Bài tập Triết học Mác - Lênin | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1,Nội dung quy luật :Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lậptạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình; sự thống nhất và đấu tranh củacác mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sựmất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
1,Nội dung quy luật :
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo
thành những mâu thuẫn trong bản thân mình; sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất
đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.
2. Tính chất của thống nhất và đấu tranh:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khảng định: thống nhất là tương đối tạm thời,
đấutranh là tuyệt đối.
- Thống nhất là tương đối tạm thời vì đứng im là tương đối. Đứng im là một
hìnhthức vận động trong thế cân bằng khi sự vật đang là nó chưa là sự vật khác.
Nhờ có đứng im, nhờ có thống nhất mà ta xác định được sự vật.
- Thống nhất là tương đối, thống nhất các mặt đối lập, do đó, Trong thống nhất
baohàm đấu tranh.
- Đấu tranh là tuyệt đối vì vận động là tuyệt đối.
3 ,Ý nghĩa phương pháp luận:
-Có thái độ khách quan trong việc nhận thức mâu thuẫn của sự vật đó thừa nhận
tính khách quan của mâu thuẫn, phát hiện kịp thời mâu thuẫn, xuất phát từ bản thân
sự vật để tìm ra mâu thuẫn của nó, phải xem xét phân tích một cách chi tiết, cụ thể.
- Nắm vững phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó là thông qua đấu tranh giữa
cácmặt đối lập chứ không được phép dung hòa các mặt đối lập, tuy nhiên phải vận
dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh.
- Biết vận dụng linh hoạt các hình thức giải quyết mâu thuẫn thông qua hình
thứcchuyển hóa mặt đối lập. Đó có thể là một trong hai mặt đối lập chuyển hóa vào
mặt còn lại, hoặc mặt này thủ tiêu mặt kia, hoặc cả hai mặt cùng chuyển hóa sang
những hình thức mới của mình.
* Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập” để lý giải quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ
môi trường ở Việt Nam hiện nay:
lOMoARcPSD| 36844358
- Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay là hai mặt đối lập
của mâu thuẫn Sở dĩ nói phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam là hai
mặt đối lập của mâu thuẫn bởi chúng có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau:
+ Phát triển kinh tế là một nhu cầu tất yếu của con người và xã hội khi phát triển
đến một mức độ nhất định. Đó là việc tập trung khai thác và sử dụng các nguồn
nguyên liệu để sản xuất ra của cải vật chất. Nguồn nguyên liệu này lại chủ yếu
được lấy từ tự nhiên do tính chất các ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam luôn gắn
liền với tự nhiên như: nông nghiệp, kinh tế biến,...
+ Trong khi đó, bảo vệ môi trường lại là việc bảo đảm an toàn cho các nguồn tài
nguyên thiên nhiên tránh khỏi sự xâm hại của con người, đồng thời khắc phục
những hậu quả môi trường do con người, do tình trạng biến đổi khí hậu (mà
nguyên nhân một phân cũng là do con người) gây ra.
Như vậy, việc phát triển kinh tế và việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam là hai
mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Mâu thuẫn này là khách quan, tồn tại phụ
thuộc vào hiện thực khách quan. Có thể xét dây là mâu thuẫn bên ngoài,
giữa các sự vật hiện tượng với nhau; nhưng nếu đặt hai mặt đối lập này ở
một mối quan hệ khác thì đây lại là mâu thuẫn bên trong quá trình phát triển
bên vững của xã hội Việt Nam.
-Quá trình vận động của mâu thuẫn trong quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường ở Việt Nam hiện nay :
+ Sự thống nhất : Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là hai yếu tố quan trọng
và bắt buộc phải thực hiện để tiến tới sự phát triển bền vững của một quốc gia, xã
hội. “Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định;
thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống” .
Trong đó, mặt này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình. Phát
triển kinh tế lấy bảo vệ môi trường là tiêu chí để nâng cao chất lượng hoạt động và
đảm bảo sự tăng trưởng ổn định. Ngược lại, việc phát triển kinh tế tốt lại hỗ trợ chi
phí và điều kiện thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao chất
lượng môi trường sống. Như vậy, chúng ràng buộc lẫn nhau, cùng tồn tại. Nếu
không có phát triển kinh tế thì khó thực hiện tốt được bảo vệ môi trường và ngược
lại.
- Sự đấu tranh :
lOMoARcPSD| 36844358
+ Sự đấu tranh giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
đã diễn ra theo một quá trình cụ thể. Mới đầu, khi nền kinh tế nước ta còn chưa
phát triển thì nhìn chung các hoạt động kinh tế không làm ảnh hưởng nhiều tới vấn
đề bảo vệ môi trường; hoặc giữa chúng có xảy ra xung đột nhưng đó chỉ là những
xung đột nhỏ và diễn ra cục bộ.
- Sự chuyển hóa :
+ Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, khi phát triển kinh tế và bảo về môi
trường đấu tranh gay gắt và đạt đến một mức độ nhất định, chúng sẽ tất yếu chuyển
hóa cho nhau. Sự chuyển hóa này diễn ra như thế nào là phụ thuộc vào nhận thức
của con người và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Đó là khi ta hài hòa được giữa phát
triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Các doanh nghiệp không còn xả thải gây ô
nhiễm, cân đối được việc khai thác và tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Mâu thuẫn lúc này được giải quyết, và một mâu thuẫn khác hình thành, bởi trong
xã hội luôn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn. Hiện nay, ngay cả khi một bộ phận các
doanh nghiệp, công ty ý thức được việc bảo vệ môi trường và thực hiện các biện
pháp bảo vệ thiết thực, họ vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức khác. Đó có thể là
mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, với sự tiến bộ công
bằng... đầu chuyển hóa niữa hai mặt đối lên lại tiến diễn khiến cho xã hội VN
không ngừng phát triển .
- Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật để đảm bảo phát triển kinh tế
gắn với bảo vệ môi trường :
Trên cơ sở tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển bền vững được đề ra bởi Đảng
và Nhà nước, các cá nhân và tổ chức trong xã hội cần có nhận thức đúng đắn và
hành động thiết thực trong việc đảm bảo phát triển kinh tế hài hòa, gắn liền với bảo
vệ môi trường:
+ Thứ nhất, cần có sự quan tâm sâu sắc tới mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay. Mỗi người đều phải trang bị cho mình
những kiến thức đầy đủ về vấn đề này, từ đó có ý thức trong việc thể hiện thái đ
với môi trường sống xung quanh. Để có được sự tiếp nhận đông đảo của mọi
người, các cấp chính quyền và tổ chức xã hội phải thường xuyên tổ chức các buổi
giao lưu, chia sẻ và giáo dục ý thức cho mọi người. Hơn nữa, trong bối cảnh xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và xây dựng đất nước phát triển bền vững thì việc tiếp tục xây
dựng, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết.”. Bởi pháp
lOMoARcPSD| 36844358
luật có tính quy phạm phổ biến, tính bắt buộc chung, điều chỉnh ý thức và hành vi
của tất cả mọi người và có những chế tài phù hợp với những ai vi phạm.
+Thứ hai, cần nhận thức đầy đủ về tính chất của mỗi mặt đối lập để từ đó có giải
pháp đúng đắn. Về phát triển kinh tế, cần chú trọng hơn nữa tới việc phát triển
chiều sâu bên cạnh phát triển chiều rộng, tức là dãy mạnh chất lượng lao động,
nguồn nhân lực, bộ máy quản lý cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học công
nghệ. Các doanh nghiệp nên được khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, các
nguyên vật liệu mới, thân thiện với môi trường. Về việc bảo vệ môi trường, nên lấy
chất lượng sống của người dân là trọng tâm; tăng cường bảo vệ môi trường và
phòng tránh thiên tại ngay từ đầu chứ không phải chờ đến khi có hậu quả mới đi
khắc phục. Thứ ba, cần xét đến các điều kiện, hoàn cảnh ở riêng từng vùng miền để
có được biện pháp giải quyết mâu thuẫn phù hợp. Vì mâu thuẫn có tính đa dạng,
phong phủ nên quá trình vận động của nó ở từng nơi cũng khác nhau.
Ví dụ như ở vùng nông thôn thì cần tập trung hơn vào bảo vệ môi trường trong
hoạt động nông nghiệp, và không thể áp dụng các biện pháp đó tại các thành phố.
Trong quá trình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng các mô hình phát triển tiến
bộ từ bạn bè quốc tế thì cần phải đối chiếu với thực tiền phát triển tại Việt Nam để
có thể đạt được hiệu quả tốt nhất khi thực hiện chiến lược phát triển bên vững.
KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là hai vấn đề, hai mặt đối lập có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, ngày càng có ý nghĩa thiết thực trong đời sống xã hội. Việc
vận dụng triệt để nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập” theo quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin sẽ giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn về quá trình vận động của
mâu thuẫn này đối với sự phát triển xã hội. Qua đó, ta có thể từng bước thúc đẩy sự
chuyển hóa của mâu thuẫn, hài hòa giữa phát triển kinh tế và môi trường, vì mục
tiêu phát triển bền vững đất nước
.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 1,Nội dung quy luật :
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo
thành những mâu thuẫn trong bản thân mình; sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận động và phát triển, dẫn tới sự mất
đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới.
2. Tính chất của thống nhất và đấu tranh:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khảng định: thống nhất là tương đối tạm thời,
đấutranh là tuyệt đối.
- Thống nhất là tương đối tạm thời vì đứng im là tương đối. Đứng im là một
hìnhthức vận động trong thế cân bằng khi sự vật đang là nó chưa là sự vật khác.
Nhờ có đứng im, nhờ có thống nhất mà ta xác định được sự vật.
- Thống nhất là tương đối, thống nhất các mặt đối lập, do đó, Trong thống nhất baohàm đấu tranh.
- Đấu tranh là tuyệt đối vì vận động là tuyệt đối.
3 ,Ý nghĩa phương pháp luận:
-Có thái độ khách quan trong việc nhận thức mâu thuẫn của sự vật đó là thừa nhận
tính khách quan của mâu thuẫn, phát hiện kịp thời mâu thuẫn, xuất phát từ bản thân
sự vật để tìm ra mâu thuẫn của nó, phải xem xét phân tích một cách chi tiết, cụ thể. -
Nắm vững phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó là thông qua đấu tranh giữa
cácmặt đối lập chứ không được phép dung hòa các mặt đối lập, tuy nhiên phải vận
dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh. -
Biết vận dụng linh hoạt các hình thức giải quyết mâu thuẫn thông qua hình
thứcchuyển hóa mặt đối lập. Đó có thể là một trong hai mặt đối lập chuyển hóa vào
mặt còn lại, hoặc mặt này thủ tiêu mặt kia, hoặc cả hai mặt cùng chuyển hóa sang
những hình thức mới của mình.
* Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập” để lý giải quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ
môi trường ở Việt Nam hiện nay: lOMoAR cPSD| 36844358
- Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay là hai mặt đối lập
của mâu thuẫn Sở dĩ nói phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam là hai
mặt đối lập của mâu thuẫn bởi chúng có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau:
+ Phát triển kinh tế là một nhu cầu tất yếu của con người và xã hội khi phát triển
đến một mức độ nhất định. Đó là việc tập trung khai thác và sử dụng các nguồn
nguyên liệu để sản xuất ra của cải vật chất. Nguồn nguyên liệu này lại chủ yếu
được lấy từ tự nhiên do tính chất các ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam luôn gắn
liền với tự nhiên như: nông nghiệp, kinh tế biến,...
+ Trong khi đó, bảo vệ môi trường lại là việc bảo đảm an toàn cho các nguồn tài
nguyên thiên nhiên tránh khỏi sự xâm hại của con người, đồng thời khắc phục
những hậu quả môi trường do con người, do tình trạng biến đổi khí hậu (mà
nguyên nhân một phân cũng là do con người) gây ra.
Như vậy, việc phát triển kinh tế và việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam là hai
mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Mâu thuẫn này là khách quan, tồn tại phụ
thuộc vào hiện thực khách quan. Có thể xét dây là mâu thuẫn bên ngoài,
giữa các sự vật hiện tượng với nhau; nhưng nếu đặt hai mặt đối lập này ở
một mối quan hệ khác thì đây lại là mâu thuẫn bên trong quá trình phát triển
bên vững của xã hội Việt Nam.
-Quá trình vận động của mâu thuẫn trong quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường ở Việt Nam hiện nay :
+ Sự thống nhất : Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là hai yếu tố quan trọng
và bắt buộc phải thực hiện để tiến tới sự phát triển bền vững của một quốc gia, xã
hội. “Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định;
thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống” .
Trong đó, mặt này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình. Phát
triển kinh tế lấy bảo vệ môi trường là tiêu chí để nâng cao chất lượng hoạt động và
đảm bảo sự tăng trưởng ổn định. Ngược lại, việc phát triển kinh tế tốt lại hỗ trợ chi
phí và điều kiện thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao chất
lượng môi trường sống. Như vậy, chúng ràng buộc lẫn nhau, cùng tồn tại. Nếu
không có phát triển kinh tế thì khó thực hiện tốt được bảo vệ môi trường và ngược lại. - Sự đấu tranh : lOMoAR cPSD| 36844358
+ Sự đấu tranh giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
đã diễn ra theo một quá trình cụ thể. Mới đầu, khi nền kinh tế nước ta còn chưa
phát triển thì nhìn chung các hoạt động kinh tế không làm ảnh hưởng nhiều tới vấn
đề bảo vệ môi trường; hoặc giữa chúng có xảy ra xung đột nhưng đó chỉ là những
xung đột nhỏ và diễn ra cục bộ. - Sự chuyển hóa :
+ Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, khi phát triển kinh tế và bảo về môi
trường đấu tranh gay gắt và đạt đến một mức độ nhất định, chúng sẽ tất yếu chuyển
hóa cho nhau. Sự chuyển hóa này diễn ra như thế nào là phụ thuộc vào nhận thức
của con người và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Đó là khi ta hài hòa được giữa phát
triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Các doanh nghiệp không còn xả thải gây ô
nhiễm, cân đối được việc khai thác và tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Mâu thuẫn lúc này được giải quyết, và một mâu thuẫn khác hình thành, bởi trong
xã hội luôn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn. Hiện nay, ngay cả khi một bộ phận các
doanh nghiệp, công ty ý thức được việc bảo vệ môi trường và thực hiện các biện
pháp bảo vệ thiết thực, họ vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức khác. Đó có thể là
mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội, với sự tiến bộ công
bằng... đầu chuyển hóa niữa hai mặt đối lên lại tiến diễn khiến cho xã hội VN
không ngừng phát triển .
- Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật để đảm bảo phát triển kinh tế
gắn với bảo vệ môi trường :
Trên cơ sở tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển bền vững được đề ra bởi Đảng
và Nhà nước, các cá nhân và tổ chức trong xã hội cần có nhận thức đúng đắn và
hành động thiết thực trong việc đảm bảo phát triển kinh tế hài hòa, gắn liền với bảo vệ môi trường:
+ Thứ nhất, cần có sự quan tâm sâu sắc tới mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay. Mỗi người đều phải trang bị cho mình
những kiến thức đầy đủ về vấn đề này, từ đó có ý thức trong việc thể hiện thái độ
với môi trường sống xung quanh. Để có được sự tiếp nhận đông đảo của mọi
người, các cấp chính quyền và tổ chức xã hội phải thường xuyên tổ chức các buổi
giao lưu, chia sẻ và giáo dục ý thức cho mọi người. Hơn nữa, trong bối cảnh xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế và xây dựng đất nước phát triển bền vững thì việc tiếp tục xây
dựng, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết.”. Bởi pháp lOMoAR cPSD| 36844358
luật có tính quy phạm phổ biến, tính bắt buộc chung, điều chỉnh ý thức và hành vi
của tất cả mọi người và có những chế tài phù hợp với những ai vi phạm.
+Thứ hai, cần nhận thức đầy đủ về tính chất của mỗi mặt đối lập để từ đó có giải
pháp đúng đắn. Về phát triển kinh tế, cần chú trọng hơn nữa tới việc phát triển
chiều sâu bên cạnh phát triển chiều rộng, tức là dãy mạnh chất lượng lao động,
nguồn nhân lực, bộ máy quản lý cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học công
nghệ. Các doanh nghiệp nên được khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, các
nguyên vật liệu mới, thân thiện với môi trường. Về việc bảo vệ môi trường, nên lấy
chất lượng sống của người dân là trọng tâm; tăng cường bảo vệ môi trường và
phòng tránh thiên tại ngay từ đầu chứ không phải chờ đến khi có hậu quả mới đi
khắc phục. Thứ ba, cần xét đến các điều kiện, hoàn cảnh ở riêng từng vùng miền để
có được biện pháp giải quyết mâu thuẫn phù hợp. Vì mâu thuẫn có tính đa dạng,
phong phủ nên quá trình vận động của nó ở từng nơi cũng khác nhau.
Ví dụ như ở vùng nông thôn thì cần tập trung hơn vào bảo vệ môi trường trong
hoạt động nông nghiệp, và không thể áp dụng các biện pháp đó tại các thành phố.
Trong quá trình trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng các mô hình phát triển tiến
bộ từ bạn bè quốc tế thì cần phải đối chiếu với thực tiền phát triển tại Việt Nam để
có thể đạt được hiệu quả tốt nhất khi thực hiện chiến lược phát triển bên vững. KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là hai vấn đề, hai mặt đối lập có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, ngày càng có ý nghĩa thiết thực trong đời sống xã hội. Việc
vận dụng triệt để nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập” theo quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin sẽ giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn về quá trình vận động của
mâu thuẫn này đối với sự phát triển xã hội. Qua đó, ta có thể từng bước thúc đẩy sự
chuyển hóa của mâu thuẫn, hài hòa giữa phát triển kinh tế và môi trường, vì mục
tiêu phát triển bền vững đất nước.