Bài tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Bài tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học Mác 48 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Bài tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
Tên: Phạm Nguyễn Hương Giang
MSSV: 31221025548
Lớp: FNC04
MỐI QUAN HỆ GIỮA:
1. THẾ GIỚI QUAN VÀ TRIẾT HỌC?
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về
bản thân con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới.
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới
đó. Trong thế giới quan, tri thức và niềm tin hòa nhập vào nhau. Tri thức là cơ
sở trực tiếp hình thành thế giới quan nhưng nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã
trở thành niềm tin. Thế giới quan là phương thức để con người chiếm lĩnh hiện
thực, thiếu thế giới quan, con người không có phương hướng hành động.
- Về mối quan hệ: Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là bộ phận
quan trọng nhất của thế giới quan. Bởi:
+ Triết học là hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới nên
bản thân triết học nên bản thân triết học chính là thế giới quan được trình bày ở
dạng lý luận.
+ Trong thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng
là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thế giới quan triết học sẽ quy định nội dung và hình thức biểu hiện của các
dạng thế giới gian khác.
2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của phép biện
chứng được C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở kế thừa có phê phán đối
với phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ
bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-
Lênin, là “khoa học về mối liên hệ phổ biến”, là “khoa học về những quy luật
phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và
của tư duy” và cũng là lý luận nhận thức khoa học. Trong phép biện chứng duy
vật có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và
phương pháp luận (biện chứng duy vật), do đó nó không dừng lại ở sự giải thích
thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.
- Mối quan hệ: Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng tạo
nên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ là
phương pháp giải thích, nhận thức thế giới, mà còn là phương pháp cải tạo thế
giới của giai cấp công nhân trong quá trình cải tạo và xây dựng xã hội.
| 1/2

Preview text:

Tên: Phạm Nguyễn Hương Giang MSSV: 31221025548 Lớp: FNC04 MỐI QUAN HỆ GIỮA:
1. THẾ GIỚI QUAN VÀ TRIẾT HỌC?
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về
bản thân con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới.
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới
đó. Trong thế giới quan, tri thức và niềm tin hòa nhập vào nhau. Tri thức là cơ
sở trực tiếp hình thành thế giới quan nhưng nó chỉ gia nhập thế giới quan khi đã
trở thành niềm tin. Thế giới quan là phương thức để con người chiếm lĩnh hiện
thực, thiếu thế giới quan, con người không có phương hướng hành động.
- Về mối quan hệ: Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là bộ phận
quan trọng nhất của thế giới quan. Bởi:
+ Triết học là hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới nên
bản thân triết học nên bản thân triết học chính là thế giới quan được trình bày ở dạng lý luận.
+ Trong thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ cũng
là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thế giới quan triết học sẽ quy định nội dung và hình thức biểu hiện của các
dạng thế giới gian khác.
2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của phép biện
chứng được C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở kế thừa có phê phán đối
với phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ
bản hợp thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-
Lênin, là “khoa học về mối liên hệ phổ biến”, là “khoa học về những quy luật
phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và
của tư duy” và cũng là lý luận nhận thức khoa học. Trong phép biện chứng duy
vật có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và
phương pháp luận (biện chứng duy vật), do đó nó không dừng lại ở sự giải thích
thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.
- Mối quan hệ: Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng tạo
nên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ là
phương pháp giải thích, nhận thức thế giới, mà còn là phương pháp cải tạo thế
giới của giai cấp công nhân trong quá trình cải tạo và xây dựng xã hội.