Bài tập trọn bộ môn thống kê kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập trọn bộ môn thống kê kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập trọn bộ môn thống kê kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài tập trọn bộ môn thống kê kinh doanh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

38 19 lượt tải Tải xuống
Nộp bài tập lần 4
Bài 1: Một cái hộp đựng 3 bút đỏ và 7 bút xanh
a) Gọi A = “ Lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được không quá 1 bút đỏ”
P(A) = + 0,8167
Vậy xác suất để lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được không quá 1 bút đỏ là 81,67%
b) Gọi B = “ Lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được ít nhất 1 bút đỏ”
P(A) = 1 - 0,7083
Vậy xác suất để lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được ít nhất 1 bút đỏ là 70,83%
c) Với X là số bút xanh lấy được trong 3 bút đó
X nhận các giá trị trong tập hợp X =
{
0;1;2;3
}
P(X=0) = =
P(X=1) ==
P(X=2) ==
P(X=3) = =
Bảng phân phối xác suất của X:
X 0 1 2 3
P
Kỳ vọng của X là:
E(X) = 0. + 1. + 2. + 3. = 2,1
Phương sai của X là:
V(X) = E( X ) – [E(X)]
2 2
Mà:
E(X
2
) = 0 . + 1 . + 2 . + 3 .= 4,9
2 2 2 2
=> V(X) = 4,9 – 2,1 = 0,49
2
Bài 2:
Gọi A là biến cố : “ Người thứ i bắn trúng bia” ( i = 1; 2)
i
Biến cố A ; A độc lập với nhau
1 2
Theo giả thiết, ta có: P(A ) = 0,55 => P(
1
1
A
) = 1 - P(A ) = 1 – 0,55 = 0,45
1
P(A
2
) = 0,64 => P(
2
A
) = 1 - P(A ) = 1 – 0,64 = 0,36
2
Ta có X là số số người bắn trúng bia trong 2 người bắn
X nhận các giá trị trong tập hợp X =
{
0;1;2
}
a)Gọi A = “ Cả hai người đều bắn trúng”
P( A) = P(X = 2) = P(A ). P(A ) = 0,55 . 0,64 = 0,352
1 2
Vậy xác suất để cả hai người đều bắn trúng bia là 35,2%
b)Gọi B = “Có đúng một người bắn trúng”
P( B) = P(X = 1) = P(
1
A
).P(A
2
) + P(A ). P(
1
2
A
)
= 0,45 . 0,64 + 0,55 . 0,36
= 0,486
Vậy xác suất để có đúng một người bắn trúng bia là 48,6%
c) Gọi C = “Không có ai bắn trúng”
P( C) = P(X = 0) = P(
1
A
).P(
2
A
)
= 0,45 . 0,36
= 0,162
Vậy xác suất để không có ai bắn trúng bia là 16,2%
d) Gọi C = “Có ít nhất một người bắn trúng”
P( D) = P(X ≥1) = 1 - P(
1
A
).P(
2
A
)
= 1- 0,45 . 0,36
= 0,838
Vậy xác suất để có ít nhất một người bắn trúng bia là 83,8%
e) Với X là số người bắn trúng trong 2 người đó
X nhận các giá trị trong tập hợp X =
{
0;1;2
}
P(X = 0 ) = P( C) = 0,162
P(X=1) = P (B) = 0,486
P(X=2) = P(A) = 0,352
Bảng phân phối xác suất của X:
X 0 1 2
P 0,162 0,486 0,352
Kỳ vọng của X là:
E(X) = 0. 0,162 + 1.0,486 + 2.0,352 = 1,19
Phương sai của X là:
V(X) = E( X ) – [E(X)]
2 2
Mà:
E(X
2
) = 0 . 0,162 + 1 . 0,486 + 2 . 0,352 = 1,894
2 2 2
=> V(X) = 1,894 – 1,19 = 0,4779
2
Bài 4:
Gọi X = “ Doanh thu bán gạo của một số đại lý tại Tp. HCM” (triệu
đồng/ngày)
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm
x (trđ/ngày
i
)
39 41 43 45 47 49
n
i
9 12 16 18 25 20
n = 100 > 30 =>
= = 44,96
s = 3,178
a) Với độ tin cậy = 0,95
Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,95 = 0,05
=> = 0,025
Gọi A = “ Những đại lý có doanh thu trên 46 triệu đồng/ngày”
Đặt f = P(A) = = = 0,45
=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ đại lý có doanh thu cao ở Tp. HCM là:
p ( f - . ; f + . )
p ( 0,45 - . ; 0,45 + . )
Mà 1,96
p (0,3525 ; 0,5475)
Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ đại lý có doanh thu cao ở
Tp. HCM là (0,3525 ; 0,5475)
b) Với độ tin cậy = 0,97
Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,97 = 0,03
=> = 0,015
Khoảng tin cậy đối xứng cho doanh thu trung bình của các đại lý bán gạo
tại Tp.HCM là:
( - ; + )
(44,96 - ; 44,96 + )
Mà = 2,1701
(44,270 ; 45,649)
Vậy với độ tin cậy 97% khoảng tin cậy đối xứng cho doanh thu trung bình của
các đại lý bán gạo tại Tp.HCM là (44,270 ; 45,649)
c)
Gọi n* là số lượng đại lý cần khảo sát thỏa mãn đề bài
Với độ tin cậy = 0,98
Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,98 = 0,02
=> = 0,01
Để ước lượng doanh thu trung bình của các đại lý với sai số không vượt quá 400
ngàn đồng/ngày
=> = ≤ 0,4
≤ 0,4
= 2,326
n* ≥ 341,512
n* (min) = 342
Vậy để ước lượng doanh thu trung bình của các đại lý với sai số không vượt quá
400 ngàn đồng/ngày thì cần khảo sát thêm tối thiểu n*(min) – n = 342 – 100 =
242 đại lý nữa.
d) Với mức ý nghĩa = 0,05
Ta có: = 45,5
o
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U =
- Giá trị quan sát: = -1,6992
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; )
Với = 0,05 => = = 1,96
Nên = ( ; -1,96 ( 1,96; )
Chấp nhận H
0
Vậy với mức ý nghĩa = 0,05, có thể cho rằng doanh thu trung bình của các đại
lý bán gạo tại Tp. HCM là 45,5 triệu đồng / ngày
e) Ta có: p = 0,5; α = 0,01
o
+ Chọn cặp giả thuyết:
+ Tiêu chuẩn kiểm định:
U = N (0,1)
- Giá trị quan sát:
=
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; )
Với = 0,01 => = = 2,576
Nên = ( ; -2,576 (2,576; )
Ta thấy
Chấp nhận H
1
Vậy ới mức ý nghĩa 1%, không thể cho rằng một nửa số đại lý bán gạo tại Tp.
HCM có doanh thu cao
Bài 5:
Gọi X = “ Thu nhập của công nhân nhà máy X” (triệu đồng/tháng)
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm
x (trđ/tháng
i
)
6 8 10 12 14 16
n
i
16 28 42 54 36 20
n = 196 > 30 =>
= 11,2857
s = 2,8248
a) Với độ tin cậy = 0,95
Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,95 = 0,05
=> = 0,025
Khoảng tin cậy đối xứng thu nhập trung bình của công nhân nhà máy X là:
( - ; + )
(11,2857 - ; 11,2857 + )
Mà = 2,1701
(10,8902 ; 11,6812)
Vậy với độ tin cậy 95% khoảng tin cậy đối xứng thu nhập trung bình của công
nhân nhà máy X là (10,8902 ; 11,6812)
b) Với độ tin cậy = 0,97
Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,97 = 0,03
=> = 0,015
Gọi A = “ Những công nhân có thu nhập trên 13 triệu đồng / tháng”
Đặt f = P(A) = = =
=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ những công nhân có thu nhập cao là:
p ( f - . ; f + . )
p ( - . ; + . )
Mà 2,1701
p (0,2157 ; 0,3557)
Vậy với độ tin cậy 97%, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ những công nhân có thu
nhập cao là (0,2157 ; 0,3557)
c) Xét 100công nhân nữ:
Gọi A = “ Nữ công nhân có thu nhập cao”
Đặt f = P(A) = = =
1
a) Xét 96 công nhân nam:
Gọi A = “ Nữ công nhân có thu nhập cao”
Đặt f = P(B) = = = 0,25
2
Tần số mẫu: f = =
Với mức ý nghĩa 5%
=> = 0,05
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: g =
Giá trị quan sát: = 1,0844
+) Miền bác bỏ: = (; )
Với = 0,02 => = = 2,0537
Nên = ( 2,0537; )
Ta thấy
Chấp nhận H
1
Vậy với mức ý nghĩa 2%, tỷ lệ công nhân có thu nhập cao của nữ cao hơn nam
Gọi X = “ Thu nhập của nam công nhân nhà máy X” (triệu đồng/tháng)
1
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm
x (trđ/tháng
i
)
6 8 10 12 14 16
n
i
6 14 24 28 16 8
n
1
= 96 > 30 =>
= 11,2083
s
1
= 2,6514
Với mức ý nghĩa = 0,01
Ta có: = 12
o
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U =
- Giá trị quan sát: = -2,9255
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; )
Với = 0,01 => = = 2,576
Nên = ( ; -2,576 ( 2,576; )
Ta thấy
Chấp nhận H
1
Vậy với mức ý nghĩa , không thể nói rằng thu nhập trung bình của công nhân
nam nhà máy X là 12 triệu đồng / tháng
e) Với mức ý nghĩa 5%
=> = 0,05
Gọi X = “ Thu nhập của nữ công nhân nhà máy X” (triệu đồng/tháng)
2
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm
x (trđ/tháng
i
)
6 8 10 12 14 16
n
i
10 14 18 26 20 12
n
2
= 100 > 30 =>
=
s
2
= 2,9933
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: T =
Giá trị quan sát: = -0,3759
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; )
Với = 0,05 => = = 1,96
Nên = ( ; -1,96 ( 1,96; )
Ta thấy
Chấp nhận H
0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng thu nhập trung bình của công nhân nữ
và nam nhà máy X là như nhau.
Bài 6
a) Ta có bảng phân phối thực nghiệm
X = x
i
135 70 350 215 150 280 200
Y = y
i
2,3 1,8 5 4,2 2,7 3,6 3,3
n
i
1 1 1 1 1 1 1
Từ bảng số liệu trên ta tính được các tham số của mẫu:
= = = 200
= = 3,2714
= = 86,8085
= = 1,0278
= 5162,5 = 737,5
Hệ số tương quan tuyến tính mẫu giữa X và Y là:
r = = 0,9327
b) Phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X:
y - = r ( ) . ( x - )
y - 3,2714 = 0,9327 . ( x - 200 )
y = 0,0107x + 1,0629
Bài 3:
Gọi X = “Trẻ em bị sốt xuất huyết tại tỉnh A”
X ~ B(n; p)
Với n = 15 ; p = 0,25
a)Gọi A = “ Chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được 6 em bị sốt xuất huyết”
Áp dụng công thức Bernoulli ta có:
P( A) = P(X = 6) = 0,0917
Vậy xác suất để chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được 6 em bị sốt xuất
huyết là 9,17%
b)Gọi B = “ Chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được ít nhất 2 em bị sốt xuất
huyết”
Áp dụng công thức Bernoulli ta có:
P( B) = P(X ≥ 2) = 1- P(X <2)
= 1 – [ P(X = 0) + P(X = 1)
= 1 - ]
0,9198
Vậy xác suất để chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được ít nhất 2 em bị sốt
xuất huyết là 91,98%
c) Kỳ vọng của X là: E(X) = np = 15 . 0,25 = 3,75
Phương sai của X là: V(X) = npq = 15 . 0,25 . (1-0,25) = 2,8125
| 1/10

Preview text:

Nộp bài tập lần 4
Bài 1: Một cái hộp đựng 3 bút đỏ và 7 bút xanh
a) Gọi A = “ Lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được không quá 1 bút đỏ” P(A) = + 0,8167
Vậy xác suất để lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được không quá 1 bút đỏ là 81,67%
b) Gọi B = “ Lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được ít nhất 1 bút đỏ” P(A) = 1 - 0,7083
Vậy xác suất để lấy ngẫu nhiên 3 cái bút được ít nhất 1 bút đỏ là 70,83%
c) Với X là số bút xanh lấy được trong 3 bút đó
 X nhận các giá trị trong tập hợp X = { 0;1;2;3} P(X=0) = = P(X=1) == P(X=2) == P(X=3) = =
Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 P Kỳ vọng của X là: E(X) = 0. + 1. + 2. + 3. = 2,1 Phương sai của X là: V(X) = E( X2) – [E(X)]2 Mà:
E(X2) = 02. + 12. + 22. + 32.= 4,9
=> V(X) = 4,9 – 2,1 2 = 0,49 Bài 2:
Gọi Ai là biến cố : “ Người thứ i bắn trúng bia” ( i = 1; 2)
Biến cố A1; A2 độc lập với nhau
Theo giả thiết, ta có: P(A1) = 0,55 => P( 1
A ) = 1 - P(A1) = 1 – 0,55 = 0,45 P(A2) = 0,64 => P( 2
A ) = 1 - P(A2) = 1 – 0,64 = 0,36
Ta có X là số số người bắn trúng bia trong 2 người bắn
 X nhận các giá trị trong tập hợp X = { 0;1;2}
a)Gọi A = “ Cả hai người đều bắn trúng”
 P( A) = P(X = 2) = P(A1). P(A2) = 0,55 . 0,64 = 0,352
Vậy xác suất để cả hai người đều bắn trúng bia là 35,2%
b)Gọi B = “Có đúng một người bắn trúng”  P( B) = P(X = 1) = P( 1
A ).P(A2) + P(A1). P( 2A ) = 0,45 . 0,64 + 0,55 . 0,36 = 0,486
Vậy xác suất để có đúng một người bắn trúng bia là 48,6%
c) Gọi C = “Không có ai bắn trúng” P( C) = P(X = 0) = P( 1 A ).P( 2A ) = 0,45 . 0,36 = 0,162
Vậy xác suất để không có ai bắn trúng bia là 16,2%
d) Gọi C = “Có ít nhất một người bắn trúng” P( D) = P(X ≥1) = 1 - P( 1 A ).P( 2 A ) = 1- 0,45 . 0,36 = 0,838
Vậy xác suất để có ít nhất một người bắn trúng bia là 83,8%
e) Với X là số người bắn trúng trong 2 người đó
 X nhận các giá trị trong tập hợp X = { 0;1;2} P(X = 0 ) = P( C) = 0,162 P(X=1) = P (B) = 0,486 P(X=2) = P(A) = 0,352
Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 P 0,162 0,486 0,352 Kỳ vọng của X là:
E(X) = 0. 0,162 + 1.0,486 + 2.0,352 = 1,19 Phương sai của X là: V(X) = E( X2) – [E(X)]2 Mà:
E(X2) = 02. 0,162 + 12. 0,486 + 22. 0,352 = 1,894
=> V(X) = 1,894 – 1,192 = 0,4779 Bài 4:
Gọi X = “ Doanh thu bán gạo của một số đại lý tại Tp. HCM” (triệu đồng/ngày)
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm xi(trđ/ngày 39 41 43 45 47 49 ) ni 9 12 16 18 25 20 n = 100 > 30 => = = 44,96 s = 3,178
a) Với độ tin cậy = 0,95
 Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,95 = 0,05 => = 0,025
Gọi A = “ Những đại lý có doanh thu trên 46 triệu đồng/ngày” Đặt f = P(A) = = = 0,45
=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ đại lý có doanh thu cao ở Tp. HCM là: p ( f - . ; f + . )  p ( 0,45 - . ; 0,45 + . ) Mà 1,96  p (0,3525 ; 0,5475)
Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ đại lý có doanh thu cao ở Tp. HCM là (0,3525 ; 0,5475)
b) Với độ tin cậy = 0,97
 Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,97 = 0,03 => = 0,015
Khoảng tin cậy đối xứng cho doanh thu trung bình của các đại lý bán gạo tại Tp.HCM là: ( - ; + )  (44,96 - ; 44,96 + ) Mà = 2,1701 (44,270 ; 45,649)
Vậy với độ tin cậy 97% khoảng tin cậy đối xứng cho doanh thu trung bình của
các đại lý bán gạo tại Tp.HCM là (44,270 ; 45,649) c)
Gọi n* là số lượng đại lý cần khảo sát thỏa mãn đề bài Với độ tin cậy = 0,98
 Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,98 = 0,02 => = 0,01
Để ước lượng doanh thu trung bình của các đại lý với sai số không vượt quá 400 ngàn đồng/ngày => = ≤ 0,4  ≤ 0,4 Mà = 2,326  n* ≥ 341,512  n* (min) = 342
Vậy để ước lượng doanh thu trung bình của các đại lý với sai số không vượt quá
400 ngàn đồng/ngày thì cần khảo sát thêm tối thiểu n*(min) – n = 342 – 100 = 242 đại lý nữa.
d) Với mức ý nghĩa = 0,05 Ta có: o = 45,5
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U =
- Giá trị quan sát: = -1,6992
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; ) Với = 0,05 => = = 1,96 Nên = ( ; -1,96 ( 1,96; )   Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa = 0,05, có thể cho rằng doanh thu trung bình của các đại
lý bán gạo tại Tp. HCM là 45,5 triệu đồng / ngày e) Ta có: po = 0,5; α = 0,01
+ Chọn cặp giả thuyết:
+ Tiêu chuẩn kiểm định: U = N (0,1) - Giá trị quan sát: =
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; ) Với = 0,01 => = = 2,576 Nên = ( ; -2,576 (2,576; ) Ta thấy Chấp nhận H1
Vậy ới mức ý nghĩa 1%, không thể cho rằng một nửa số đại lý bán gạo tại Tp. HCM có doanh thu cao Bài 5:
Gọi X = “ Thu nhập của công nhân nhà máy X” (triệu đồng/tháng)
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm xi(trđ/tháng 6 8 10 12 14 16 ) ni 16 28 42 54 36 20 n = 196 > 30 => = 11,2857 s = 2,8248
a) Với độ tin cậy = 0,95
 Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,95 = 0,05 => = 0,025
Khoảng tin cậy đối xứng thu nhập trung bình của công nhân nhà máy X là: ( - ; + )  (11,2857 - ; 11,2857 + ) Mà = 2,1701 (10,8902 ; 11,6812)
Vậy với độ tin cậy 95% khoảng tin cậy đối xứng thu nhập trung bình của công
nhân nhà máy X là (10,8902 ; 11,6812)
b) Với độ tin cậy = 0,97
 Mức ý nghĩa: = 1 - = 1 - 0,97 = 0,03 => = 0,015
Gọi A = “ Những công nhân có thu nhập trên 13 triệu đồng / tháng” Đặt f = P(A) = = =
=> Khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ những công nhân có thu nhập cao là: p ( f - . ; f + . )  p ( - . ; + . ) Mà 2,1701  p (0,2157 ; 0,3557)
Vậy với độ tin cậy 97%, khoảng tin cậy đối xứng tỷ lệ những công nhân có thu
nhập cao là (0,2157 ; 0,3557) c) Xét 100công nhân nữ:
Gọi A = “ Nữ công nhân có thu nhập cao” Đặt f1= P(A) = = = a) Xét 96 công nhân nam:
Gọi A = “ Nữ công nhân có thu nhập cao” Đặt f2= P(B) = = = 0,25 Tần số mẫu: f = = Với mức ý nghĩa 5% => = 0,05
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: g = Giá trị quan sát: = 1,0844 +) Miền bác bỏ: = (; ) Với = 0,02 => = = 2,0537 Nên = ( 2,0537; ) Ta thấy  Chấp nhận H1
Vậy với mức ý nghĩa 2%, tỷ lệ công nhân có thu nhập cao của nữ cao hơn nam
Gọi X1 = “ Thu nhập của nam công nhân nhà máy X” (triệu đồng/tháng)
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm xi(trđ/tháng 6 8 10 12 14 16 ) ni 6 14 24 28 16 8 n1 = 96 > 30 => = 11,2083 s1 = 2,6514 Với mức ý nghĩa = 0,01 Ta có: o = 12
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: U =
- Giá trị quan sát: = -2,9255
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; ) Với = 0,01 => = = 2,576 Nên = ( ; -2,576 ( 2,576; ) Ta thấy  Chấp nhận H1
Vậy với mức ý nghĩa , không thể nói rằng thu nhập trung bình của công nhân
nam nhà máy X là 12 triệu đồng / tháng e) Với mức ý nghĩa 5% => = 0,05
Gọi X2 = “ Thu nhập của nữ công nhân nhà máy X” (triệu đồng/tháng)
Theo giả thiết, ta có: X N( )
Ta có bảng phân phối thực nghiệm xi(trđ/tháng 6 8 10 12 14 16 ) ni 10 14 18 26 20 12 n2 = 100 > 30 => = s2 = 2,9933
+) Chọn cặp giả thuyết :
+) Tiêu chuẩn kiểm định: T =
Giá trị quan sát: = -0,3759
+) Miền bác bỏ: = ( ; (; ) Với = 0,05 => = = 1,96 Nên = ( ; -1,96 ( 1,96; ) Ta thấy  Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng thu nhập trung bình của công nhân nữ
và nam nhà máy X là như nhau. Bài 6
a) Ta có bảng phân phối thực nghiệm X = xi 135 70 350 215 150 280 200 Y = yi 2,3 1,8 5 4,2 2,7 3,6 3,3 ni 1 1 1 1 1 1 1
Từ bảng số liệu trên ta tính được các tham số của mẫu: = = = 200 = = 3,2714 = = 86,8085 = = 1,0278 = 5162,5 = 737,5
Hệ số tương quan tuyến tính mẫu giữa X và Y là: r = = 0,9327
b) Phương trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm của Y theo X: y - = r ( ) . ( x - )  y - 3,2714 = 0,9327 . ( x - 200 )  y = 0,0107x + 1,0629 Bài 3:
Gọi X = “Trẻ em bị sốt xuất huyết tại tỉnh A” X ~ B(n; p) Với n = 15 ; p = 0,25
a)Gọi A = “ Chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được 6 em bị sốt xuất huyết”
Áp dụng công thức Bernoulli ta có: P( A) = P(X = 6) = 0,0917
Vậy xác suất để chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được 6 em bị sốt xuất huyết là 9,17%
b)Gọi B = “ Chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được ít nhất 2 em bị sốt xuất huyết”
Áp dụng công thức Bernoulli ta có:
P( B) = P(X ≥ 2) = 1- P(X <2) = 1 – [ P(X = 0) + P(X = 1) = 1 - ] 0,9198
Vậy xác suất để chọn ngẫu nhiên 15 em bé ở tỉnh A được ít nhất 2 em bị sốt xuất huyết là 91,98%
c) Kỳ vọng của X là: E(X) = np = 15 . 0,25 = 3,75
Phương sai của X là: V(X) = npq = 15 . 0,25 . (1-0,25) = 2,8125