Bài tập Trường tĩnh điện | Vật lý Kỹ thuật 1 | Đại học Xây Dựng Hà Nội

Ngân hàng Bài tập Vật lý Kỹ thuật 1 Chương IV - Trường tĩnh điện của Đại học Xây Dựng Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Trường tĩnh điện | Vật lý Kỹ thuật 1 | Đại học Xây Dựng Hà Nội

Ngân hàng Bài tập Vật lý Kỹ thuật 1 Chương IV - Trường tĩnh điện của Đại học Xây Dựng Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

193 97 lượt tải Tải xuống
1
2
2
0
2
1
2
1
2
PHẦN II - ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG VI TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
6.1. Một giọt nước đường kính 0,1mm nằm lửng trong dầu. Cả hệ đặt trong điện trường
đều
E 10
4
V/m hướng xuống theo phương thẳng đứng. Tính số điện tử của giọt nước.
Biết khối lượng riêng của dầu
8.10
2
kg/m
3
, của nước
10
3
kg/m
3
.
6.2. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, kích thước không đáng kể đặt cách nhau 60 cm
thì chúng đẩy nhau với lực
F 7.10
5
N. Nối hai quả cầu bằng một sợi y kim loại mảnh
rồi bỏ sợi dây đó đi thì chúng đẩy nhau với lực
đầu của mỗi quả cầu.
F 1,6.10
4
N. Hãy xác định điện tích ban
6.3. Một dây kim loại mảnh dài 8cm đặt trong không khí tích điện đều, điện lượng của dây
5
q
1
35.10 C. Điện tích điểm q
2
đặt trên phương của sợi y cách điểm giữa dây một
đoạn r 6 cm. Dây tác dụng lên q
2
một lực F 12.10
5
N. Hãy xác định điện tích q
2
.
6.4. Tìm lực tác dụng lên một điện tích điểm
q
5
10
9
C đặt tâm O của nửa vòng dây
3
tròn bán kính
R 5 cm tích điện đều mang điện tích Q 3.10
7
C đặt trong chân không.
6.5. Một thanh mỏng độ dài 2 được tích điện đều, mật độ điện dài
. Xác định ờng
độ điện trường tại điểm A nằm cách trung điểm của thanh một đoạn a. Xét trường hợp tổng
quát và các trường hợp đặc biệt:
a

2
a  2 .
6.6. Một đoạn dây tích điện đều với điện tích q được uốn thành nửa vòng tròn bán kính R.
Tính độ lớn của cường độ điện trường tại tâm O của nửa vòng dây.
6.7. Treo một quả cầu nhỏ khối lượng
m 1 g
mang điện ch q 10
9
C gần một mặt
phẳng vô hạn thẳng đứng mang điện đều với mật độ điện mặt
góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng.
4.10
9
C/m
2
. Xác định
6.8. Một dây dẫn thẳng dài hạn mang điện đều mật độ điện dài
. Hãy xác định
cường độ điện trường gây bởi dây dẫn tại một điểm A cách dây dẫn một khoảng là R.
6.9. Cho hai điện tích điểm
q 8.10
8
C; q
3.10
8
C đặt trong không khí tại hai điểm
M, N
MN
10
cm.
a. Tính cường độ điện trường tại A B.
b. Tính điện thế tại A B.
c. Tính công dịch chuyn điện tích q
o
từ A đến B.
Cho: MA 9 cm; NA 7 cm; MB 4 cm; NB 6 cm; q
5.10
10
C.
6.10. Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình chữ nhật trong không khí đặt 3 điện tích q
1
, q
2
, q
3
.
Cho
AB
a
3
cm;
BC b 4 cm; q
2, 5.10
6
C.
a. Xác định các điện tích q
1
q
3
để điện trường tại D bằng không.
b. Xác định điện thế gây ra tại D của hệ điện ch.
1
0 1
0
1
2
1
2
1
2
6.11. Hệ hai điện tích điểm q
q
q o cách nhau một đoạn gọi lưỡng cực điện.
1 2
Hãy xác định vị trí của một điểm M nằm trên trục của lưỡng cực (đường thẳng qua hai điện
tại điểm O trên trục của lưỡng cực cách đều
q
1
q
2
.
tích), biết rằng điện thế gây bởi lưỡng cực tại M bằng điện thế gây bởi điện tích
q
q đặt
6.12. Một hạt mang điện
q
2
10
9
C dịch chuyn trong điện trường gây bởi y dẫn
3
thẳng dài hạn tích điện đều từ điểm M cách dây một đoạn
r 4 cm đến
điểm N ch
y
r 2 cm. Công của điện trường trong quá trình dịch chuyển đó A 5.10
6
J. Tìm
mật độ điện dài
của dây.
6.13. một mặt phẳng tích điện, diện ch
S 400 cm
2
. Cho biết hiệu thế giữa hai điểm
cách mặt phẳng từ 5mm đến 10 mm là 5V. Tìm điện tích q của mặt phẳng mang điện đó.
6.14. Một vòng y tròn, tâm O bán kính
đều. Vòng y được đặt trong chân không.
R 10 cm
mang điện tích
q 5.10
9
C phân bố
a. Hãy xác định cường độ điện trường điện thế tại M trên trục của vòng dây cách m
O một đoạn h 10 cm.
b. Tính điện thế và cường độ điện trường tại O.
c. Tại điểm nào trên trục của vòng y cường độ điện trường cực đại?
6.15. Một đĩa tròn bằng kim loại mỏng mang điện đều mật độ điện mặt
, bán kính R.
Điểm A nằm trên trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm O với
thế gây bởi đĩa tại A và suy ra cường độ điện trường tại đó.
OA h . Hãy xác định điện
6.16. Cho một điện tích q
10
9
C đặt tại một điểm O trong chân không. Một electron
bay từ xa cùng tiến lại gần q
o.
Khoảng ch nhỏ nhất giữa chúng 3,17 cm. y c
31
19
định vận tốc ban đầu của electron. Cho m
e
9,1.10 kg,
e 1, 6.10
C.
6.17. Hai quả cầu khối ợng
m 5 g, m
15 g điện ch tương ứng
q 8.10
8
C; q
2.10
8
C chuyển động lại gần nhau dưới tác dụng của lực Culông.
Khoảng cách ban đầu giữa hai quả cầu
20 cm vận tốc ban đầu của chúng bằng
không. Xác định vận tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm khi chúng cách nhau một đoạn
8 cm. Bỏ qua lực hấp dẫn ảnh hưởng của từ trường do các hạt điện chuyển độngy
ra.
6.18. Một điện tử chuyển động trong điện trường đều có gia tốc
a. Cường độ điện trường
a 10
12
m/s
2
. Xác định:
b. Vận tốc sau 10
-6
s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, cho vận tốc ban đầu bằng không
c. Công của lực điện trường trong 10
-6
s
d. Hiệu điện thế nó vượt được trong thời gian ấy.
31
19
Cho m
e
9,1.10 kg,
e 1, 6.10
C, bỏ qua nh hưởng của trọng trường.
2
0
| 1/2

Preview text:

PHẦN II - ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG VI TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
6.1. Một giọt nước đường kính 0,1mm nằm lơ lửng trong dầu. Cả hệ đặt trong điện trường
đều E  104 V/m hướng xuống theo phương thẳng đứng. Tính số điện tử dư của giọt nước.
Biết khối lượng riêng của dầu 1  8.102 kg/m3 , của nước  2  103 kg/m3 .
6.2. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, kích thước không đáng kể đặt cách nhau 60 cm
thì chúng đẩy nhau với lực 5 1
F  7.10 N. Nối hai quả cầu bằng một sợi dây kim loại mảnh
rồi bỏ sợi dây đó đi thì chúng đẩy nhau với lực 2
đầu của mỗi quả cầu. 4
F  1,6.10 N. Hãy xác định điện tích ban
6.3. Một dây kim loại mảnh dài 8cm đặt trong không khí tích điện đều, điện lượng của dây 5
q  35.10 C. Điện tích điểm q 1
2 đặt trên phương của sợi dây cách điểm giữa dây một 2 đoạn 
r  6 cm. Dây tác dụng lên q 5
2 một lực là F  12.10
N. Hãy xác định điện tích q2.
6.4. Tìm lực tác dụng lên một điện tích điểm 5 
q  10 9C đặt ở tâm O của nửa vòng dây 3 tròn bán kính 
R  5 cm tích điện đều mang điện tích Q  3.10 7 C đặt trong chân không.
6.5. Một thanh mỏng độ dài 2 được tích điện đều, mật độ điện dài  . Xác định cường
độ điện trường tại điểm A nằm cách trung điểm của thanh một đoạn a. Xét trường hợp tổng
quát và các trường hợp đặc biệt: a  2 và a  2 .
6.6. Một đoạn dây tích điện đều với điện tích q được uốn thành nửa vòng tròn bán kính R.
Tính độ lớn của cường độ điện trường tại tâm O của nửa vòng dây.
6.7. Treo một quả cầu nhỏ có khối lượng 
m  1 g mang điện tích q  10 9 C gần một mặt
phẳng vô hạn thẳng đứng mang điện đều với mật độ điện mặt
góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng. 
  4.10 9 C/m2 . Xác định
6.8. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang điện đều mật độ điện dài là  . Hãy xác định
cường độ điện trường gây bởi dây dẫn tại một điểm A cách dây dẫn một khoảng là R.
6.9. Cho hai điện tích điểm  
q  8.10 8 C; q  3.10 8 C đặt trong không khí tại hai điểm 1 2
M, N MN  10 cm.
a. Tính cường độ điện trường tại A B.
b. Tính điện thế tại A B.
c. Tính công dịch chuyển điện tích qo từ A đến B.  0
Cho: MA  9 cm; NA  7 cm; MB  4 cm; NB  6 cm; q  5.10 10 C.
6.10. Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình chữ nhật trong không khí đặt 3 điện tích q1, q2, q3. Cho 
ABa  3 cm; BCb  4 cm; q 6 2  2, 5.10 C.
a. Xác định các điện tích q1 và q3 để điện trường tại D bằng không.
b. Xác định điện thế gây ra tại D của hệ điện tích. 1
6.11. Hệ hai điện tích điểm q  qqo cách nhau một đoạn gọi là lưỡng cực điện. 1 2
Hãy xác định vị trí của một điểm M nằm trên trục của lưỡng cực (đường thẳng qua hai điện
tại điểm O trên trục của lưỡng cực và cách đều q qq đặt 1 và q2 . 0 1
tích), biết rằng điện thế gây bởi lưỡng cực tại M bằng điện thế gây bởi điện tích
6.12. Một hạt mang điện 2 
q  10 9 C dịch chuyển trong điện trường gây bởi dây dẫn 3
thẳng dài vô hạn tích điện đều từ điểm M cách dây một đoạn 1r  4 cm đến điểm N cách
dây r  2 cm. Công của điện trường trong quá trình dịch chuyển đó là  A  5.10 6 J. Tìm 2
mật độ điện dài  của dây.
6.13. Có một mặt phẳng tích điện, diện tích S  400 cm2. Cho biết hiệu thế giữa hai điểm
cách mặt phẳng từ 5mm đến 10 mm là 5V. Tìm điện tích q của mặt phẳng mang điện đó.
6.14. Một vòng dây tròn, tâm O bán kính  đều. 9
Vòng dây được đặt trong chân không. R  10 cm mang điện tích q  5.10 C phân bố
a. Hãy xác định cường độ điện trường và điện thế tại M trên trục của vòng dây cách tâm
O một đoạn h  10 cm.
b. Tính điện thế và cường độ điện trường tại O.
c. Tại điểm nào trên trục của vòng dây cường độ điện trường cực đại?
6.15. Một đĩa tròn bằng kim loại mỏng mang điện đều mật độ điện mặt  , bán kính R.
Điểm A nằm trên trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm O với OAh . Hãy xác định điện
thế gây bởi đĩa tại A và suy ra cường độ điện trường tại đó. 
6.16. Cho một điện tích q  10 9 C đặt tại một điểm O trong chân không. Một electron 0
bay từ xa vô cùng tiến lại gần qo. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là 3,17 cm. Hãy xác 31 19
định vận tốc ban đầu của electron. Cho m  9,1.10 kg, e  1, 6.10 C. e
6.17. Hai quả cầu có khối lượng m1 
5 g, m2  15 g và có điện tích tương ứng là 8 8 1 q  8.10 C; 2
q  2.10 C chuyển động lại gần nhau dưới tác dụng của lực Culông.
Khoảng cách ban đầu giữa hai quả cầu là 0  20 cm và vận tốc ban đầu của chúng bằng
không. Xác định vận tốc của mỗi quả cầu tại thời điểm khi chúng cách nhau một đoạn
 8 cm. Bỏ qua lực hấp dẫn và ảnh hưởng của từ trường do các hạt điện chuyển động gây ra.
a  1012 m/s2. Xác định:
6.18. Một điện tử chuyển động trong điện trường đều có gia tốc là
a. Cường độ điện trường
b. Vận tốc sau 10-6s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, cho vận tốc ban đầu bằng không
c. Công của lực điện trường trong 10-6s
d. Hiệu điện thế mà nó vượt được trong thời gian ấy. 31 19 Cho m  9,1.10 kg, e  1, 6.10
C, bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường. e 2