Bài tập tự học Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng về đại đoàn kết. Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Lý luận về đảng cầm quyền. Về phương pháp cách mạng. Sự sáng tạo của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Họ và tên: Phạm Thị Thu Trang
Mã sinh viên: 235100048
Lớp hành chính: Quảng Cáo K43
Lớp tín chỉ: CT01001_K43_6
BÀI TẬP TỰ HỌC
Đề bài: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị.
Bài làm
Từ phương diện Chính trị học, có thể hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự
kết hợp với ; làchủ nghĩa Mác- Lênin phong trào công nhân phong trào yêu nước
lý luận tiền đề về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên
cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và và giải phóng con người, xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào
cách mạng thế giới.
Có thể khái quát một số nội dung chủ yếu của Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị như
sau:
1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta, tư tưởng bao trùm là tư
tưởng . Tư tưởng đó được Người quán triệt và “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
thể hiện trong toàn bộ quá trình lãnh đạo cách mạng là “độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội”. Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh,
đồng thời là tư tưởng trọng tâm xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
Độc lập dân tộc, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung:
2. Tư tưởng về đại đoàn kết.
Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh, trở thành
chiến lược đại đoàn kết của Đảng ta và là một nhân tố cực kỳ quan trọng thường xuyên
góp phần quyết định thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trong mọi
thời kỳ.
Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là ở , ở đoàn kết toàn dân sự đồng lòng của toàn xã
hội. Đoàn kết trên lập trường của giai cấp công nhân, được thực hiện trên mọi phương
diện: .Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
Đoàn kết theo Hồ Chí Minh, phải dựa trên cơ sở có , có ; đoàn kết là lý luận tình nghĩa
để phát triển, để , cách mạng muốn thắng lợi thì phải làm tốt hơn nhiệm vụ cách mạng
đoàn kết ; đoàn kết lấy làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao liên minh công-nông-trí thức
của dân tộc làm điểm quy tụ để đảm . Đây là điểm sáng tạo bảo hài hòa giữa các lợi ích
nổi bật của Hồ Chí Minh, tạo ra sức mạnh đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh vừa là sự đúc kết và phát huy truyền thống đại
đoàn kết của dân tộc ta qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước và phát triển đất
1
Dân tộc đó phải (dưới mọi hình thức) bằng con đường cách thoát khỏi nô lệ
mạng do chính dân tộc đó tiến hành-"đem sức ta mà giải phóng cho ta".
2
Dân tộc đó phải có toàn vẹn lãnh thổ, phải có chủ quyền quyền tự quyết định
dự phát triển của dân tộc mình.
3
Độc lập dân tộc phải là một chứ không phải giả hiệu, phải thực độc lập thật sự
hiện các giá trị tự do, dân chủ, công bằng, bình đẳng đối với nhân dân chứ
không phải là những lời tuyên bố hoa mỹ.
4
Độc lập về chính trị gắn liền với sự phồn thịnh về mọi mặt: kinh tế, văn hóa,
xã hội.
5
Phải tự giành lấy bằng . con đường cách mạng, tự lực, tự cường và tự trọng
Người cho rằng, một dân tộc không có khả năng ý thức độc lập, tự lực, tự
cường thì dân tộc đó không xứng đáng được hưởng độc lập.
nước, vừa thể hiện tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin “Vô sản các nước và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới đoàn kết lại”.
3. Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Hồ Chí Minh rất chú trọng tới xây dựng Nhà nước kiểu mới-nhà nước dân chủ cộng
hòa. Điều mà Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhất đó chính là tính chất nhà nước.
Dựa trên tiền đề lý luận và thức tiễn, Người khẳng định rằng:… “cách mạng Việt Nam
muốn thành công thì , “không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
con đường của cách mạng tháng Mười Nga. Người quyết định lựa chọn kiểu nhà nước
theo học thuyết Mác-Lênin, và cũng không bê nguyên xi kiểu nhà nước Xô viết vào
hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nhà nước cộng hòa nhân dân chủ (tức là nhà
nước dân chủ nhân dân).
Dân chủ có nghĩa là dân là chủ. Hồ Chí Minh quan niệm giá trị thực chất của dân chủ
phải có cơm ơn, áo mặc, học hành… Người chỉ rõ vai trò động lực của dân chủ, xem dân
chủ là chìa khóa tiến bộ của xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với
nhà nước ta: Đó là . Tính một nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
chất nhân dân và bản chất giai cấp của nhà nước ta được Hồ Chí Minh xác định rõ ràng
và đích thân: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa, tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam…” và “Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra
quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra chính phủ. Chính phủ đó là thật là chính phủ của toàn dân.
Nhà nước của dân, theo quan niệm của Hồ Chí Minh còn thể hiện ở chỗ dân không chỉ
có quyền giám sát, kiểm tra mà còn có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội. Người
chỉ rõ: “Nhân dân có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân nếu
những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Về bản chất giai cấp của nhà nước, Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng, Đảng ta là Đảng cầm
quyền, nhà nước ta là do Đảng Cộng sản lãnh đạo, mang tính chất dân chủ nhưng dựa
trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công nhân-nông dân-trí
thức, do ; giai cấp công nhân lãnh đạo tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật; tực hiện sự thống nhất
quyền lực nhưng phân công, phân cấp rõ ràng .
Hồ Chí Minh còn nêu lên quan điểm phục vụ cán bộ nhân viên nhà nước là: Việc gì có
lợi cho dân phải làm cho kỳ được. Việc gì có hại cho dân, thì phải hết sức tránh. Chú ý
thật sự đến quyền lợi của nhân dân thì trước hết phải quan tâm đến lợi thiết thân hàng
ngày của dân, “làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho
dân có học hành; chống đặc quyền đặc lợi và các tiêu cực khác, giữ bộ máy nhà nước
thật trong sạch. Người căn dặn cán bộ phải tôn trọng lợi ích chính đáng của nhân dân,
công bằng và bình đẳng, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, thực hành “cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư”, nếu phạm khuyết điểm thì phải cả quyết công khai sửa chữa lỗi
của mình.
Sự sáng tạo của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì
dân.
4. Lý luận về đảng cầm quyền.
Phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin về đảng chính trị nói chung, đảng của
giai cấp công nhân nói riêng, Hồ Chí Minh luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công
nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, là nhân tố quyết định trước hết
đối với mọi thắng lợi cách mạng.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thuyền mới
chạy. Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có chí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự hình thành một Đảng cộng sản ở Việt Namm vừa
quán triệt đầy đủ học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản, vừa phù hợp với hoàn cảnh
một nước thuộc địa lạc hậu chậm phát triển, nơi có truyền thống đấu tranh yêu nước lâu
đời của nhân dân, nơi có số lượng giai cấp công nhân còn ít ỏi nhưng đã có mối quan hệ
chặt chẽ với phong trào yêu nước ngay từ đầu. Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả
của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân, phong trào
yêu nước Việt Nam.
Chỉ ra sự gắn kết của bản chất giai cấp công nhân và tính dân tộc của
nhà nước
Sớm đề cao vai trò của Hiến pháp, pháp luật và coi đây là cơ sở để hình
thành một nhà nước pháp quyền
Đề ra những tiêu chí rõ ràng về một nhà nước trong sạch, vững mạnh
Chủ trương xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả từ rất sớm
Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
5. Về phương pháp cách mạng.
Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh là phương pháp cách mạng vô sản được vận
dụng và phát triển một cách sáng tạo vào một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nó
thể hiện đầy đủ ba yếu tố tác động biện chứng với nhau trong một thể thống nhất: Yếu tố
về hợp với tính cách là hệ thống các nguyên tắc hình thức, biện pháp, bước đi thích
Hồ Chí Minh nhằm định hướng, điều chỉnh, hành động; yếu tố chủ thể hành động là các
lực lượng cách mạng, trong đó giai cấp công nhân và đội tiên phong của nó là Đảng
Cộng sản là lực lượng lãnh đạo, quần chúng nhân dân là lực lượng tiến hành cách mạng;
yếu tố về mục tiêu cách mạng là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Hồ Chí Minh chỉ ra quy luật đặc thù về sự ra đời của ĐCS ở các nước thuộc địa
nửa phong kiến.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự kết hợp biện chứng giữa bản chất giai cấp công nhân
và tính dân tộc của ĐCS VN
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền có nội dung toàn diện, trong đó
Hồ Chí Minh đưa ra kết luận độc đáo “Lãnh đạo là làm “đày tớ” của nhân dân”
Hồ Chí Minh bổ sung thêm về sự cần thiết xây dựng đảng về văn hóa và đạo đức
Hồ Chí Minh làm sâu sắc thêm về tầm quan trọng cũng như biện pháp củng cố
mối quan hệ giữa đảng và dân
Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của Lênin về các nguyên tắc xây dựng đảng
nhưng HCM đặc biệt nhấn mạnh vấn đề dân chủ và tự phê bình, HCM gắn xây
dựng đảng với chỉnh đốn đảng
Hệ thống phương pháp cách mạng chung, cơ bản của Hồ Chí Minh như sau:
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh mà nội dung cốt lõi “độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội” cũng như toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam, một nước thuộc địa nửa phong kiến tiến
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở
thành tài sản tinh thần quý báu của toàn Đảng, toàn dân ta. Nó đã và đang biến thành lực
lượng vật chất hùng hậu và là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam. Trải qua bao khúc
quanh của lịch sử và những biến cố khắc nghiệt của thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh nói
chung, tư tưởng chính trị của Người nói riêng vẫn có trong hành trang dân tộc ta đi tới
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Với ý nghĩa đó,
Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn sống mãi trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta.
1
Xuất phát từ thực tế Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi hiện thực Việt Nam làm mục tiêu
cho mọi hoạt động cách mạng.
2
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tập hợp, huy động lực lượng toàn dân; kết hợp sức
ma.
3
Dĩ bất biến, ứng vạn biến.
4
Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thế và lực.
5
Biết thắng từng bước, biết phát động và biết kết thúc chiến tranh.
6
Kết hợp các phương pháp đấu tranh cách mạng một cách sáng tạo.
| 1/6

Preview text:

Họ và tên: Phạm Thị Thu Trang
Mã sinh viên: 235100048
Lớp hành chính: Quảng Cáo K43
Lớp tín chỉ: CT01001_K43_6 BÀI TẬP TỰ HỌC
Đề bài: Phân tích Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị. Bài làm
Từ phương diện Chính trị học, có thể hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự
kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước; là
lý luận tiền đề về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên
cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và và giải phóng con người, xây dựng một nước
Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào cách mạng thế giới.
Có thể khái quát một số nội dung chủ yếu của Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị như sau:
1. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Trong toàn bộ tiến trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta, tư tưởng bao trùm là tư
tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Tư tưởng đó được Người quán triệt và
thể hiện trong toàn bộ quá trình lãnh đạo cách mạng là “độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội”
. Đây là hạt nhân cốt lõi nhất trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh,
đồng thời là tư tưởng trọng tâm xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
Độc lập dân tộc, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung:
Dân tộc đó phải thoát khỏi nô lệ (dưới mọi hình thức) bằng con đường cách 1
mạng do chính dân tộc đó tiến hành-"đem sức ta mà giải phóng cho ta".
Dân tộc đó phải có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, phải có quyền tự quyết định 2
dự phát triển của dân tộc mình.
Độc lập dân tộc phải là một độc lập thật sự chứ không phải giả hiệu, phải thực
hiện các giá trị tự do, dân chủ, công bằng, bình đẳng đối với nhân dân chứ 3
không phải là những lời tuyên bố hoa mỹ.
Độc lập về chính trị gắn liền với sự phồn thịnh về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, 4 xã hội.
Phải tự giành lấy bằng con đường cách mạng, tự lực, tự cường và tự trọng.
Người cho rằng, một dân tộc không có khả năng ý thức độc lập, tự lực, tự 5
cường thì dân tộc đó không xứng đáng được hưởng độc lập.
2. Tư tưởng về đại đoàn kết.
Đại đoàn kết là một tư tưởng lớn trong tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh, trở thành
chiến lược đại đoàn kết của Đảng ta và là một nhân tố cực kỳ quan trọng thường xuyên
góp phần quyết định thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trong mọi thời kỳ.
Hồ Chí Minh quan niệm sức mạnh là ở đoàn kết toàn dân, ở sự đồng lòng của toàn xã
hội
. Đoàn kết trên lập trường của giai cấp công nhân, được thực hiện trên mọi phương
diện: Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Đoàn kết theo Hồ Chí Minh, phải dựa trên cơ sở có , có lý luận
tình nghĩa; đoàn kết là
để phát triển, để làm tốt hơn nhiệm vụ cách mạng, cách mạng muốn thắng lợi thì phải
đoàn kết ; đoàn kết lấy liên minh công-nông-trí thức làm nền tảng, lấy lợi ích tối cao
của dân tộc làm điểm quy tụ để đảm bảo hài hòa giữa các lợi ích. Đây là điểm sáng tạo
nổi bật của Hồ Chí Minh, tạo ra sức mạnh đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh vừa là sự đúc kết và phát huy truyền thống đại
đoàn kết của dân tộc ta qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước và phát triển đất
nước, vừa thể hiện tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin “Vô sản các nước và các dân tộc bị áp
bức trên thế giới đoàn kết lại”.
3. Tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Hồ Chí Minh rất chú trọng tới xây dựng Nhà nước kiểu mới-nhà nước dân chủ cộng
hòa
. Điều mà Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhất đó chính là tính chất nhà nước.
Dựa trên tiền đề lý luận và thức tiễn, Người khẳng định rằng:… “cách mạng Việt Nam muốn thành công thì ,
“không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
con đường của cách mạng tháng Mười Nga. Người quyết định lựa chọn kiểu nhà nước
theo học thuyết Mác-Lênin, và cũng không bê nguyên xi kiểu nhà nước Xô viết vào
hoàn cảnh nước ta. Người chủ trương lập nhà nước cộng hòa nhân dân chủ (tức là nhà
nước dân chủ nhân dân).
Dân chủ có nghĩa là dân là chủ. Hồ Chí Minh quan niệm giá trị thực chất của dân chủ
phải có cơm ơn, áo mặc, học hành… Người chỉ rõ vai trò động lực của dân chủ, xem dân
chủ là chìa khóa tiến bộ của xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng chế độ dân chủ phù hợp với
nhà nước ta: Đó là một nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tính
chất nhân dân và bản chất giai cấp của nhà nước ta được Hồ Chí Minh xác định rõ ràng
và đích thân: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa, tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam…” và “Do tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra
quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra chính phủ. Chính phủ đó là thật là chính phủ của toàn dân.
Nhà nước của dân, theo quan niệm của Hồ Chí Minh còn thể hiện ở chỗ dân không chỉ
có quyền giám sát, kiểm tra mà còn có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
. Người
chỉ rõ: “Nhân dân có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân nếu
những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Về bản chất giai cấp của nhà nước, Hồ Chí Minh chỉ rõ rằng, Đảng ta là Đảng cầm
quyền, nhà nước ta là do Đảng Cộng sản lãnh đạo, mang tính chất dân chủ nhưng dựa
trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công nhân-nông dân-trí
thức
, do giai cấp công nhân lãnh đạo; tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật; tực hiện sự thống nhất
quyền lực nhưng phân công, phân cấp rõ ràng
.
Hồ Chí Minh còn nêu lên quan điểm phục vụ cán bộ nhân viên nhà nước là: Việc gì có
lợi cho dân phải làm cho kỳ được
. Việc gì có hại cho dân, thì phải hết sức tránh. Chú ý
thật sự đến quyền lợi của nhân dân thì trước hết phải quan tâm đến lợi thiết thân hàng
ngày của dân, “làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho
dân có học hành; chống đặc quyền đặc lợi và các tiêu cực khác, giữ bộ máy nhà nước
thật trong sạch. Người căn dặn cán bộ phải tôn trọng lợi ích chính đáng của nhân dân,
công bằng và bình đẳng, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, thực hành “cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư”, nếu phạm khuyết điểm thì phải cả quyết công khai sửa chữa lỗi của mình.
Sự sáng tạo của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Chỉ ra sự gắn kết của bản chất giai cấp công nhân và tính dân tộc của nhà nước
Sớm đề cao vai trò của Hiến pháp, pháp luật và coi đây là cơ sở để hình
thành một nhà nước pháp quyền
Đề ra những tiêu chí rõ ràng về một nhà nước trong sạch, vững mạnh
Chủ trương xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả từ rất sớm
4. Lý luận về đảng cầm quyền.
Phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin về đảng chính trị nói chung, đảng của
giai cấp công nhân nói riêng, Hồ Chí Minh luôn coi xây dựng Đảng của giai cấp công
nhân Việt Nam là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng
, là nhân tố quyết định trước hết
đối với mọi thắng lợi cách mạng.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thuyền mới
chạy. Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có chí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam”.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự hình thành một Đảng cộng sản ở Việt Namm vừa
quán triệt đầy đủ học thuyết Mác-Lênin về Đảng Cộng sản, vừa phù hợp với hoàn cảnh
một nước thuộc địa lạc hậu chậm phát triển, nơi có truyền thống đấu tranh yêu nước lâu
đời của nhân dân, nơi có số lượng giai cấp công nhân còn ít ỏi nhưng đã có mối quan hệ
chặt chẽ với phong trào yêu nước ngay từ đầu. Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả
của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam.

Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh chỉ ra quy luật đặc thù về sự ra đời của ĐCS ở các nước thuộc địa nửa phong kiến.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự kết hợp biện chứng giữa bản chất giai cấp công nhân
và tính dân tộc của ĐCS VN
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đảng cầm quyền có nội dung toàn diện, trong đó
Hồ Chí Minh đưa ra kết luận độc đáo “Lãnh đạo là làm “đày tớ” của nhân dân”
Hồ Chí Minh bổ sung thêm về sự cần thiết xây dựng đảng về văn hóa và đạo đức
Hồ Chí Minh làm sâu sắc thêm về tầm quan trọng cũng như biện pháp củng cố
mối quan hệ giữa đảng và dân
Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của Lênin về các nguyên tắc xây dựng đảng
nhưng HCM đặc biệt nhấn mạnh vấn đề dân chủ và tự phê bình, HCM gắn xây
dựng đảng với chỉnh đốn đảng
5. Về phương pháp cách mạng.
Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh là phương pháp cách mạng vô sản được vận
dụng và phát triển một cách sáng tạo vào một nước thuộc địa nửa phong kiến
. Nó
thể hiện đầy đủ ba yếu tố tác động biện chứng với nhau trong một thể thống nhất: Yếu tố
về hình thức, biện pháp, bước đi thích hợp với tính cách là hệ thống các nguyên tắc
Hồ Chí Minh nhằm định hướng, điều chỉnh, hành động; yếu tố chủ thể hành động là các
lực lượng cách mạng, trong đó giai cấp công nhân và đội tiên phong của nó là Đảng
Cộng sản là lực lượng lãnh đạo, quần chúng nhân dân là lực lượng tiến hành cách mạng;
yếu tố về mục tiêu cách mạng là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Hệ thống phương pháp cách mạng chung, cơ bản của Hồ Chí Minh như sau:
Xuất phát từ thực tế Việt Nam, lấy cải tạo biến đổi hiện thực Việt Nam làm mục tiêu 1
cho mọi hoạt động cách mạng.
Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tập hợp, huy động lực lượng toàn dân; kết hợp sức 2 ma.
Dĩ bất biến, ứng vạn biến. 3
Nắm vững thời cơ, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thế và lực. 4
Biết thắng từng bước, biết phát động và biết kết thúc chiến tranh. 5
Kết hợp các phương pháp đấu tranh cách mạng một cách sáng tạo. 6
Tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh mà nội dung cốt lõi “độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội” cũng như toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam, một nước thuộc địa nửa phong kiến tiến
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở
thành tài sản tinh thần quý báu của toàn Đảng, toàn dân ta. Nó đã và đang biến thành lực
lượng vật chất hùng hậu và là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam. Trải qua bao khúc
quanh của lịch sử và những biến cố khắc nghiệt của thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh nói
chung, tư tưởng chính trị của Người nói riêng vẫn có trong hành trang dân tộc ta đi tới
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Với ý nghĩa đó,
Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn sống mãi trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta.