Bài tập tự luận học phần Lý luận chung
Bài tập tự luận học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|36215725
1. So sánh quyền lực nhà nước với các tổ chức khác Nhà nước Các tổ chức khác Phạm vi tác động Mọi công dân
Tập hợp 1 giai cấp, 1 tổ chức có
cùng quan điểm, lập trường, cùng ngành nghề… Đối tượng tác động Mọi công dân
Chỉ những người thuộc các tổ chức đó Cách thức tác động
Ban hành pháp luật và buộc
Không thiết lập quyền lực công,
mọi thành viên trong xã hội
chỉ có tính bắt buộc do ban lãnh phải thực hiện
đạo đứng đầu và đưa ra những
điều lệ và quy định cho thành
viên trong tổ chức thực hiện
2. Tại sao nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổQuản lý theo lãnh thổ là
quản lí nhà nước theo địa giới hành chính (lãnh thổ) bao gồm tất cả các
tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc gia, quốc phòng và tất cả
các cư dân sống trên lãnh thổ, thường được dùng song song và phân biệt với quản lí theo ngành
Từ thời xưa, ông cha ta đã quản lí nhà nước theo cách “ chia để trị” và
tuỳ vào đặc điểm của nhà nước để phân chia một cách hợp lý. Tuỳ theo
sự phân chia đó mà thiết lập tổ chức quyền lực nhà nước tương ứng
theo lãnh thổ- tổ chức chính quyền địa phương
3. Nếu nhà nước không quản lí bằng pháp luật thì sao?
- Nếu một xã hội không có pháp luật thì mọi người sẽ không chịu sự quản
lý của một quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc, mọi hoạt động đều
dựa vào ý thức của người dân.
- Nếu một xã hội không có pháp luật thì xã hội đó sẽ bị đảo lộn, không
theo thứ tự và không thể vận hành, phát triển theo ý chí của người cầm quyền.
4. Có gì khác so với các phương thức kỉ luật khác?
- Luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà
nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả trên quy mô rộng lớn nhất
- Các tổ chức này có quyền ban hành ra các quy định dưới dạng điều lệ,
chỉ thị, nghị quyết và chỉ có giá trị bắt buộc đối với các thành viên của tổ
chức, các quy định được đảm bảo thực hiện bằng sự tự giác cảu các
thành viên = các hình thức kỉ luật của tổ chức
5. Các tổ chức khác có chủ quyền không lOMoARc PSD|36215725
Các tổ chức này được thành lập và hoạt động một cách hợp pháp khi
được nhà nước cho phép hoặc thừa nhận nên chỉ có thể nhân danh
chính tổ chức để thực hiện các qh đối nội, đối ngoại
6. Tại sao nhà nước lại thu thuế?
Thuế là khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của mọi công dân. Thuế được
coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định và
khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng.
7. Việc thu thuế của nhà nước với thu phí của các tổ chức xã hội khác
- Thu thuế của nhà nước mang tính bắt buộc chung
- Thu phí của các tổ chức thì tuỳ thuộc vào tổ chức mà mình tham gia, có
thể thu ít hoặc thu nhiều tuỳ thuộc vào người đứng đầu tổ chức đó Nhà nước chủ Nhà nước
Nhà nước tư sản Nhà nước nô phong kiến XHCN Cơ sở kinh tế Quan hệ sản Quan hệ sản Quan hệ sản Quan hệ sản
xuất chiếm hữu xuất phong kiến xuất tư bản chủ xuất xã hội chủ
nô lệ, đất đai và mà đặc trưng là nghĩa,đó là nghĩa mà đặc các tư liệu sản sở hữu của địa quan hệ sản trưng về chế độ xuất khác hầu
chủ, phong kiến xuất giữa nhà tư công hữu về tư hết thuộc sở
về ruộng đất và bản và công liệu sản xuất
hữu tư nhân của bóc lột nông nhân lao động các chủ nô, kể dân thông qua làm thuê cả nô lệ phát canh, thu tô, địa tô Cơ sở xã hội Quan hệ sản Quan hệ mâu Quan hệ giữa Quan hệ giữa xuất chủ yếu thuẫn giữa các các giai cấp các giai cấp, trong xã hội là giai cấp trong tầng lớp trong tầng lớp trong quan hệ giữa tầng lớp xã hội xã hội mà cốt xã hội, trong đó nhà nước với mà, chủ yêu là lõi là quan hệ nền tảng là liên
thành viên công quan hệ giữa
giữa giai cấp tư minh giữa các xã nông thôn
địa chủ và nông sản và giai cấp giai cấp công dân vô sản nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức Cơ sở tư tưởng Mang nhiều đặc Tư tưởng quốc trưng của chế giáo độ nô lệ gia trưởng lOMoARc PSD|36215725 Đặc điểm nổi Đem lại ý nghĩa trội lịch sử của nhà nước chủ nô. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước chủ nô là bước tiến của lịch sử Tuần 2:
1. Sự phát triển của chức năng nhà nước trong lịch sử Chủ nô Phong kiến Tư sản XHCN
Số lượng chức Chức năng kinh tế năng Chức năng xã hội Chức năng bảo vệ nhà nước lOMoARc PSD|36215725 Phương pháp + sử dụng quân đội
+ Sử dụng bạo lực + + sử dụng bạo lực + + sử dụng lực
thực hiện chức thẳng tay đàn áp dùng pháp luật quy ban hành pháp luật lượng vũ trang + sử năng
những người nô lệ + định những biện trong đó có nhiều dụng pháp luật với ban hành pháp luật pháp trừng trị hà đạo luật chống việc quy định biệc quy định tình trạng
khắc, gây đau đớn về phong trào công pháp cưỡng chế
vô quyền của nô lệ + thể xác và hạ nhục nhân, đặt đảng cộng nghiêm khắc đối về tinh thần + sử với mọi hành vi sử dụng những biện dụng công cụ tôn sản ra ngoài vòng chống phá, gây tổn pháp cưỡng chế dã giáo pháp luật mới mục hại đến chính man tàn bạo để trấn + thực hiện chính đích làm tan rã và quyền áp sự phản kháng sách ngu dân, trói triệt tiêu sự đấu + giáo dục, thuyết của nô lệ
buộc người nông dân tranh của người lao phục, vận động
vào những hủ tục lạc động hậu của xã hội
Mục đích thực Phục vụ lợi ích của Phục vụ lợi ích của Phục vụ lợi ích của Phục vụ lợi ích mọi
hiện chức năng giai cấp thống trị, nô giai cấp thống trị, nô giai cấp thống trị, nô mặt cho nhân dân. dịch áp bức nhân
dịch áp bức nhân dân dịch áp bức nhân dân Các chức năng của dân nhà nước đều hướng đến việc chăm lo cho cuộc sống của nhân dân, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, các quyền con người được thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ Hiệu quả thực hiện chức năng
2. Tại sao ở việt nam chức năng kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng?
Vì việc thực hiện chức năng này có thể thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức
sống của nhân dân, bảo đảm phương tiện vật chất cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước
- Nhà nước thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế đang vận động và phát triển
trong nền kinh tế nhằm phát triển mọi nguồn lực, tận dụng đc nhiều yếu tố tích cực
của các thành phần kinh tế
- Tổ chức, điều tiết, quản lí kinh tế nhà nước là nhiệm vụ xuyên suốt của nhà nước
trong mọi thời kì phát triển của lịch sử. duới tác động của nhiều yếu tố khác nhau như
bản chất nhà nước, ý trí của giai cấp thống trị, điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện tự
nhiên, trình độ nhận thức,.. các hình thức, phương thức thực hiện, mục đích thực hiện
chức năng kinh tế của nhà nước có thể khác nhau. Nhưng từ khi ra đời đến nay, sự
tham gia vào các hoạt động kinh tế luôn có tính tất yếu, khách quan. Không thể có
một nhà nước tồn tại tách biệt với khỏi điều kiện cơ sở vật chất của xã hội. cũng
không thể có 1 xã hội có sự quản lí của nhà nước mà nền kinh tế lại đặt ra ngoài hoạt động của nhà nước
Câu 1: Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin. lOMoARc PSD|36215725
- Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là tổ chức quyền lực công của quốc gia, nhờ có pháp
luật và những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên có khả năng tổ chức và quản lý dân
cư trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm thực hiện mục đích và bảo vệ lợi ích của giai
cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà nước
là đại diện chính thức cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội, đối ngoại và là
chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.
- Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lê nin: Theo học
thuyết Mác lê nin thì nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. nhà
nước cũng không phải là lực lượng từ bên ngoài áp đặt vào xã hội, nó xuất hiện 1 cách
khách quan, khi xã hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định. Có nhiều nhân tố tác động
dẫn đến sự ra đời của nhà nước, trong đó nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội giữ vai trò quyết định.
- Nhân tố Kinh tế: Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, và đến giai đoạn nhất định
thì chế độ tư hữu xuất hiện để thay thế cho chế độ công hữu nguyên thủy đã tồn tại rất
lâu trong hình thái kinh tế xã hội đầu tiên của loài người. Tình trạng bất bình đẳng về
kinh tế, khả năng người này có thể chiếm đoạt lợi ích kinh tế của người khác đã làm phát
sinh những mâu thuẫn và đối kháng, đòi hỏi phải có thiết chế nhà nước có đủ sức mạnh
để duy trì trật tự xã hội.
- Nhân tố Xã hội: Những thay đổi về kinh tế đã tác động làm biến đổi quan hệ xã hội. Kết
cấu xã hội thay đổi, chế độ thị tộc được xây dựng trên cơ sở huyết thống bị phá vỡ; gia
đình cá thể xuất hiện và dần dần thay thế chế độ gia đình thị tộc. Sự xuất hiện giai cấp
đã dẫn tới mâu thuẫn và đối kháng. Đấu tranh giai cấp diễn ra không ngừng và ngày càng
gay gắt, trật tự xã hội bị đe dọa, đòi hỏi phải có nhà nước –“lực lượng này sinh từ xã hội”
nhưng có vị thế” tựa hồ như đứng trên xã hội”, có khả năng làm dịu bớt sự xung đột và
giữ cho sự xung đột đó diễn ra trong vòng “ trật tự”.
( Blah Blah bốc phét về cac lần phân công lao động, rồi sự xuất hiện của các nhà nước theo thời gian)
Câu 2: Khái niệm nhà nước:
Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là tổ chức quyền lực công của quốc gia, nhờ có pháp luật và
những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên có khả năng tổ chức và quản lý dân cư trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia nhằm thực hiện mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị hay lực
lượng cầm quyền và nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự xã hội; nhà nước là đại diện chính thức cho
quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đối nội, đối ngoại và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế. Đặc điểm:
- Nhà nước là tổ chức quyền lực công của quốc gia bởi vì quyền lực của nó tồn tại một
cách công khai, mọi tổ chức và cá nhân trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đều biết, và đều
phải phục tùng. Quyền lực của nhà lOMoARc PSD|36215725
nước cũng là quyền lực công cộng, chung cho cả cộng đồng vì quyền lực đó thường
được tạo nên và được thực hiện bởi một cộng đồng người nhất định, thường đại diện và
bảo vệ lợi ích của một giai cấp, một liên minh giai cấp, một cộng đồng dân cư trong một
địa phương hoặc toàn quốc gia, toàn dân tộc.
- Quyền lực nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan, tổ chức nhà nước từ trung ương
tới địa phương, cơ sở, trong đó các cơ quan bạo lực trấn áp như quân đội, cảnh sát, tòa
án, viện công tố… Các cơ quan, tổ chức đó bao gồm một lớp người tựa hồ như tách ra
khỏi xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, chuyên làm nhiệm vụ quản lý, cưỡng
chế hoặc cung cấp dịch vụ công cho xã hội. Nhờ vậy, nhà nước có thể tổ chưc, quản lý,
điều hành xã hội, có thể thiết lập, củng cố và giữ gìn trật tự xã hội.
- Nhà nước tổ chức và quản lý dân cư sống trong lãnh thổ của nó theo địa bàn cư trú của
ho hay theo các đơn vị hành chính- lãnh thổ mà không tập hợp và quản lý dân cư theo
mục đích, chính kiến, nghề nghiệp, độ tuổi hoặc giới tính… như các tổ chức khác. Do đó,
nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất trong xã hội.
- Nhà nước đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc thực hiện chủ quyền quốc
gia.Mặc dù chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân, nhưng do nhân dân ủy quyền cho
nhà nước thực hiện nên nhà nước là đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc
trong các quan hệ đối nội và đối ngoại. Ở trong nước thì quy định của nhà nước có giá trị
bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan. Các tổ
chức khác chỉ được thành lập hoặc được tồn tại và hoạt động một cách hợp pháp khi
được nhà nước cho phép hoặc công nhận. Còn trong quan hệ đối ngoại, nhà nước có
toàn quyền xác định và thực hiện các đường lối, chính sách đối ngoại của mình.
- Nhà nước ban hành ra pháp luật và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nên pháp
luật có thể được triển khai và thực hiện 1 cách rộng rãi trong toàn xã hội và pháp luật trở
trành một trong những phương tiện quản lý có hiệu quả nhất của nhà nước.
- Bb có quyền phát hành tiền, công trái, có quyền quy định và thực hiện thu các loại thuế
theo số lượng và thời hạn được ấn định trước, đồng thời, nhà nước là chủ sở hữu lớn
nhất trong xã hội nên nó có lực lượng vật chất to lớn, không chỉ có thể trang trải cho các
hoạt động của nó và những hoạt động cơ bản của xã hội mà còn có thể hỗ trợ một phần
kinh phí hoạt động cho một số tổ chức khác.
Câu 4: Bản chất của nhà nước. -
Khái niệm bản chất nhà nước: Xem xét quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác- Lenin. Có thể khẳng định, xét về bản chất, nhà nước là một hiện tượng xã
hội luôn thể hiện tính giai cấp và tình xã hội.
Nhà nước có 2 tính chất ấy là vì: -
Nhà nước xuất hiện vừa do nhu cầu khách quan của sự thống trị giai cấp, vừa do nhu cầu
điều hành và quản lý xã hội. -
Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, tức là xã hội đã phát triển đến một trình độ
và 1 giai đoạn nhất định, giai đoạn có sự phân chia con người thành các giai cấp, tầng lớp, lực
lượng xã hội có khả năng kinh tế và địa vị khác biệt nhau, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. lOMoARc PSD|36215725 -
Nhà nước là hình thức tổ chức của xã hội có sự phân hóa giai cấp bởi vì sau khi trrong xã
hội đã có sự phân hóa và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt thì hình thức thị tộc, bộ lạc không
còn phù hợp, mà phải tổ chức thành nhà nước với bộ máy quản lý và cưỡng chế của nhà nước
mới đủ khả năng điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập, củng cố, duy trì trật tự và sự ổn
định của xã hội, để xã hội có thể tồn tại và phát triển.
Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại và phát triền trong xã hội có giai cấp nên nó có tình giai cấp sâu sắc.
Tính giai cấp của nhà nước được thẻ hiện ở chỗ: nhà nước là bộ máy chuyên chính giai cấp, tức
là công cụ để thực hiện, củng cố và bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của giai cấp thống trị
hay của lực lượng cầm quyền trong xã hội. Sự thống trị xã hội còn được thể hiện trong các lĩnh
vực Kinh tế, Chính trị và Tư tưởng.
Tóm lại, dưới góc độ tính giai cấp, nhà nước là công cụ, là bộ máy đặc biệt nằm trong tay lực
lượng cầm quyền để bảo vệ lợi ích kinh tế, để thực hiện sự thống trị về chính trị và thực hiện sự
tác động về tư tưởng của lực lượng này đối với toàn xã hội. -
Tuy nhiên, nhà nước không chỉ có tính giai cấp, mà còn có tính xã hội. Tính xã hội của
nhà nước được thể hiện ở chỗ, nó là bộ máy để tổ chức, điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết
lập, củng cố và giữ gìn trật tự và sự ổn định của xã hội, để bảo vệ lợi ích chung của cả cộng
đồng, vì sự phát triển chung của xã hội.
Với tư cách là một tổ chức quyền lực công, là đại diện chính thức cho toàn quốc gia dân tộc
trong tất cả các mối quan hệ đối nội và đối ngoại, nhà nước phải giải quyết nhiều vấn đề nảy
sinh trong xã hội vì lợi ích chung và sự phát triền của toàn xã hội.
Nhà nước có nhiều hoạt động vì lợi ích chung của cả cộng đồng như: xây dựng và phát triển giáo
dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội: đường xá, cầu cống, trường
học, bệnh viện…; tổ chức, điều hành và quản lý các dịch vụ công.
Nhà nước ban hành và tổ chức các chính sách kinh tế để điều tiết nền kinh tế, đầu tư và khuyến
khích phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tạo lập sự ổn định và thúc đầy sự tăng trưởng
của nền kinh tế, tạo tiền đề cho sự ổn định và phát triển xã hội. Nhà nước ban hành và tổ chức
thực hiện các chinh sách xã hội để bảo vệ sự công bằng xã hội.
Nhà nước là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ công lý, công bằng xã hội; bảo vệ trật tự chung trong
các lĩnh vực của đời sống.
Nhà nước là công cụ để giữ gìn và phát triển những tài sản văn hóa tinh thần chung của xã hội,
những giá trị đạo đức, những truyền thống và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Tóm lại, tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính chung của tất cả các nhà nước, song mức độ thể
hiện của hai tính chất này và mối tương quan giữa các tính chất đó trong quá trình hoạt động
của nhà nước sẽ khác nhau ở các nhà nước khác nhau. Tuần 3:
1. Sở kế hoạch và đầu tư của 1 tỉnh có được coi là cơ quan nhà nước không?
- Được coi là cơ quan nhà nước vì sở kế hoạch và đầu tư là cơ quan chuyên môn
thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về quy hoạch, đầu tư
- Sở Kế hoạch và Đầu tư có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;
chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân lOMoARc PSD|36215725
tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên
môn, nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc chính phủ, các UBND cấp tỉnh, huyện và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND.
- Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan được hình thành từ cơ quan quyền lục
nhà nước , thực hiện chức năng quản lý, điều hành công việc hàng ngày của
đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, dối ngoại
2. Phân loại cơ quan trong bộ máy nhà nước- Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ: o Cơ quan trung ương o
Cơ quan địa phương - Căn cứ vào
chức năng: o Cơ quan lập pháp o
Cơ quan hành pháp o Cơ quan tư pháp
- Căn cứ vào thời gian hoạt động:
o Cơ quan thường xuyên o Cơ quan lâm thời
- Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng o Cơ quan quyền lực
nhà nước o Cơ quan quản lí nhà nước o Cơ quan xét xử o Cơ quan kiểm sát
3. Sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước Chủ nô Phong kiến Tư sản XHCN Cơ cấu BMNN Đơn giản,chưa Đã bắt đầu hình Đã phát triển hơn Kế thừa từ mạch lạc, ít các thành hệ thống nhiều. có nhiều cơ BMNN của cơ quan và chủ các cơ quan quan nhà nước phong NN tư sản và yếu mang tính trong bộ máy phú, đa dạng phát triển thêm là hành chính quân nhà nước như + nguyên thủ nhiệm vụ của sự bộ công, bộ quốc gia + nghị nhà nước XHCN hình, bộ lại, bộ viện lễ, bộ binh + chính phủ + các bộ + hệ thống toà án, các cơ quan công tố lOMoARc PSD|36215725 Cách thức trao Dựa vào yếu tố Dựa vào yếu tố Quyền lực của BMNN Cơ bản giống quyền lực cho thần quyền. thần quyền
nhận được là từ xã hội với tư sản. BMNN (cơ sở nhà vua là người nhưng vua thay qua chế độ dân chủ hình thành
thay trời ban phát trời trị dân, bắt
gắn với hoạt động bầu quyền lực quyền lực nhà đầu có sự tự cử, nhân dân bầu ra NN) nước kiểm soát nghị viện Nguyên tắc Tổ chức vô Bắt đầu có 1 số
Nhiều nguyên tắc khoa Các nguyên tắc tổ chức nguyên tắc, ko nguyên tắc như
học, tiến bộ từng bước tổ chức và hoạt BMNN
theo một nguyên tôn quân quyền, được xác lập như động của BMNN tắc nào
trọng nam khinh nguyên tắc phân chia có bước phát nữ, trọng lão, quyền lực nhà nước, triển mới về trọng trưởng nguyên tắc dân chủ, chất, thể hiện nguyên tắc tuân thủ tính chất dân
hiến pháp và pháp luật chủ, tiến bộ trong tổ chức và hoạt động của BMNN Mức độ chuyên Chuyên nghiệp môn hoá trong thực hiện quyền lực NN Hiệu quả BMNN - Chế độ đa đảng:
- Ưu điểm: Đa đảng đưa lại một số tác động tích cực nhất định cho các đảng tư sản và
chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo điều kiện cho họ khả năng tránh nguy cơ độc quyền,
độc đoán, hạn chế sự lạm quyền, tuỳ tiện sử dụng quyền lực.
- Nhược điểm: tranh giành quyền lực của các đảng
- Thể chế đa đảng cũng dễ khuyến khích các lực lượng đối lập vì lợi ích cục bộ chỉ biết
phản đối tất cả những gì của đảng cầm quyền,
bất chấp phải-trái, đúng-sai, không tôn trọng những lợi ích chính đáng của nhân dân.
4. Chỉ ra mặt hạn chế của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của
bộ máy nhà nước (liên hệ VN)
- Trước tác động của kinh tế thị trường, bản chất tốt đẹp, đúng đắn của nguyên tắc tập
trung dân chủ có nhiều biểu hiện bị biến dạng. Quyền lực Nhà nước vốn thuộc về
Nhân dân trong nhiều trường hợp lại trở thành công cụ để phục vụ một bộ phận cán
bộ có chức, quyền. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, đã đánh
giá: Nguyên tắc tập trung dân chủ ở nhiều nơi bị buông lỏng. Tình trạng dân chủ quá
trớn, “dân chủ hình thức” khá phổ biến, nguyên tắc tập trung dân chủ bị vi phạm
nghiêm trọng, việc “đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ còn nể nang, cục bộ. Một số cơ lOMoARc PSD|36215725
chế, chính sách trong đề bạt, bổ nhiệm cán bộ chưa công bằng, 琀 nh công khai,
minh bạch còn nhiều hạn chế, v.v… Nhìn chung, quá trình thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ trong xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược thường xảy ra hai
trường hợp, đó là tập trung không trên cơ sở dân chủ và dân chủ không trong khuôn khổ tập trung.
- Tập trung không trên cơ sở dân chủ. Đó là 琀 nh trạng cấp trên - chủ yếu là người
đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị lạm quyền, lợi dụng quyền lực, độc đoán, chuyên
quyền để lại hậu quả rất nghiêm trọng bởi khi đó dân chủ trở thành hình thức, việc
lựa chọn cán bộ của tập thể cấp ủy trở thành sự lựa chọn của riêng cá nhân người
đứng đầu, nguyên tắc dân chủ bị vi phạm nghiêm trọng.
- Dân chủ không trong khuôn khổ tập trung biểu hiện ở việc dân chủ được thực hiện
nhưng không đồng thời với việc đề cao nguyên tắc Đảng lãnh đạo công tác cán bộ,
buông lỏng tập trung, dẫn đến 琀 nh trạng dân chủ quá trớn, cán bộ không nghiêm
chỉnh chấp hành đầy đủ và nghiêm túc quy định về nguyên tắc tập trung dân chủ.
- “Nguyên tắc tập trung dân chủ ở nhiều nơi bị buông lỏng; nguyên tắc tự phê
bình và phê bình thực hiện không nghiêm, chưa có cơ chế để bảo vệ người đấu tranh phê bình”.
5. Nguyên tắc phân quyền
- Phân quyền khác gì với tập quyền:
o Phân quyền: Là nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước được
phân tách thành các nhánh quyền lực riêng rẽ gồm lập pháp,
hành pháp, tư pháp, ngang bằng nhau, độc lập và kiềm chế đối tr 漃⌀ng nhau.
o Tập quyền: là nguyên tắc tổ chức quyền lực tập trung vào một cá
nhân hoặc một cơ quan và nó có thể chi phối đến sự hình
thành hoặc hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.
- Tại sao lại có phân quyền: Nhà nước tư sản hình thành từ sự thắng lợi của cách mạng
tư sản để lật đổ chế độ phong kiến => tại sao lại phải lật đổ chế độ phong kiến
6. Các yếu tố có ảnh hưởng đến hình thức
nhà nước Có rất nhiều yếu tố ảnh
hình thức nhà nước như: cơ sở kinh
hưởng đến tế, yếu tố điều kiện lịch
dân tộc , hoàn cảnh thế giới, sử truyền thống của
yếu tố từ sự đấu tranh gay gắt từ việc đấu tranh giành và giữ chính quyền,
yếu tố trình độ dân trí. lOMoARc PSD|36215725 QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.Phân biệt QHPL với QHXH khác Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội khác
Quan hệ pháp luật là quan hệ
QHXH khác là quan hệ xã hội
xã hội do pháp luật điều chỉnh
do các loại quy phạm xã hội
nên luôn thể hiện ý chí của nhà như phong tục, tập quán, đạo
nước thông qua việc xác định
đức, luật tục hoặc các quy
các quan hệ xã hội cần điều
phạm của các tổ chức phi nhà
chỉnh bằng pháp luật, qua việc
quy định điều kiện cho các chủ nước… điều chỉnh nên ko thể ý
thể tham gia quan hệ và qua
hiện ý chí của nhà nước mà chỉ
việc quy định quyền và nghĩa
thể hiện ý chí của các chủ thể
vụ pháp lý cho các chủ thể
cụ thể tham gia vào quan hệ tham gia vào QHPL đó. Bên
đó hoặc ý chí của các chủ thể
cạnh đó, QHPL còn thể hiện ý
đó cùng với ý chí của các tổ
chí của các chủ thể cụ thể chức phi nhà nước tham gia vào quan hệ đó
nhưng ý chí của các chủ thể
khác phải phù hợp không
được trái với ý chí của nhà nước
Các bên chủ thể tham gia quan Các bên chủ thể tham gia
hệ pháp luật có các quyền và
QHXH khác có các quyền và
nghĩa vụ pháp lý đc nhà nước
nghĩa vụ đc quy định trong
quy định hoặc thừa nhận và
phong tục, tập quán, đạo đức, bảo đảm thực hiện
luật tục, tín điều tôn giáo hoặc
quy phạm của các tổ chức phi
nhà nước… và đc bảo đảm
thực hiện bằng thói quen, bằng
lương tâm, niềm tin, nội tâm,
bằng dư luận xã hội hoặc bằng
các biện pháp cưỡng chế phi nhà nước
2.Phân biệt quyền và nghĩa vụ pháp lý trong QHPL với các quyền và
nghĩa vụ trong 1 số QHXH khác? lOMoARc PSD|36215725 QHPL QHXH khác Quyền
-Khả năng tự xử sự theo cách
thức nhất định mà pháp luật cho phép
-Khả năng yêu cầu các chủ
thể khác phải chấm dứt
hành vi cản trở việc thực
hiện quyền của mình hoặc
phải thực hiện những nghĩa
vụ tương ứng phát sinh từ quyền của mình
-Khả năng đc bảo vệ, tức là
đc yêu cầu các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền bảo vệ
các quyền và lợi ích của
mình khi nó bị xâm hại Nghĩa vụ -
Chủ thể phải thực hiện
những hành vi nhất định -
chủ thể phải kiềm chế,
không thực hiện những hành vi nhất định -
Chủ thể phải chịu trách
nhiệm pháp lý của mình q
3.Năng lực hành vi pháp luật khác với năng lực hành vi thông
thường ở những điểm nào? lOMoARc PSD|36215725
Năng lực hành vi pháp luật
Năng lực hành vi thông thường
Là khả năng của chủ thể đc pháp
luật thừa nhận và bằng khả năng
đó, chủ thể tự mình tham gia vào quan hệ pháp luật
Năng lực hành vi PL là khả năng
thực tế để hiện thực hoá năng
lực PL của chủ thể trong từng QHPL cụ thể
Là yếu tố biến động trong từng
năng lực chủ thể vì phụ thuộc
vào điều kiện của từng chủ thể
cụ thể theo các yếu tố ở từng cá nhân + độ tuổi + năng lực nhận thức (năng lực lý trí)
+ năng lực điều khiển và kiếm soát hành vi lOMoARc PSD|36215725
Năng lực hành vi pháp luật của
tổ chức chủ yếu đc thể hiện qua
các cá nhân đại diện nên năng
lực hành vi pháp luật chủ
yếu đc xem xét ở các cá nhân
4.Ý nghĩa của phân loại QHPL thành các ngành luật
Thông qua các phân loại này, chúng ta có điều kiện để tìm hiểu sâu hơn
từng loại quan hệ xã hội, thấy dc từng đặc điểm riêng của chúng từ đó
giúp cho hoạt động xây dựng pháp luật hoàn thiện, chính xác hơn. Ngoài
ra, phân loại QHPL cũng có ý nghĩa quan trọng đối với công tác dự báo
pháp luật, góp phần xác định xu hướng vận động và phát triển của các
quan hệ xã hội trong tương lai
5.Ý nghĩa việc xác định năng lực pháp luật của chủ thể
Xác định địa vị pháp lý cho chủ thể
6.Tại sao khi áp dụng pháp luật phải tuân theo thủ tục trình tự, thủ tục chặt chẽ?
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật có chủ thể là cơ
quan, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện, áp đặt ý chí đơn
phương lên các chủ thể khác trong xã hội. Vì vậy, hoạt động này đòi hỏi phải
được quy định chặt chẽ về trình tự, thủ tục để đảm bảo hoạt động ADPL diễn
ra trong sự kiểm soát, tránh để các chủ thể có thẩm quyền lạm dụng quyền lực,
ADPL không chính xác, gây phương hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ
thể khác cũng như uy tín của nhà nước;
Việc áp dụng pháp luật luôn phải tiến hành theo những quy trình chặt
chẽ, chính xác mà pháp luật đã quy định. Do tồn tại nhiều quy phạm pháp luật
khác nhau thuộc các lĩnh vực, các ngành luật khác nhau, nên việc áp dụng
chúng cũng có những trình tự, thủ tục khác nhau. Có những quy phạm được áp
dụng với quy trình đơn giản, nhưng có những quy phạm việc áp dụng chúng là
cả một quá trình phức tạp với sự tham gia, phối hợp của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân.
7.Nguyên tắc lựa chọn quy phạm để áp dụng pháp luật
- Khi lựa chọn quy phạm pháp luật dể áp dụng cần lưu ý, quy phạm pháp
luật đc lựa chọn phải đang có hiệu lực ở thời điểm xảy ra vụ việc ( trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác ), nếu có những quy định chồng
chéo, trùng lặp thì phải dựa vào giá trị pháp lí hay hiệu lực theo thời gian
của văn bản để lựa chọn cho chính xác.
- Tiếp theo, chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải làm sáng tỏ
nội dung, ý nghĩa của quy phạm đc lựa chọn; đối chiếu, lý giải sự phù lOMoARc PSD|36215725
hợp giữa quy phạm pháp luật tìm đc với sự việc cần áp dụng pháp luật,
thấy đc mối quan hệ mật thiết giữa chúng từ đó quyết định áp dụng quy
phạm để giải quyết vụ việc đã xảy ra
8.Xác định văn bản áp dụng pháp luật trên thực tế và chỉ ra đặc điểm
Đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật này
- Mang tính quyền lực nhà nước: Có sự tham gia của cơ quan Nhà nước là Toà án
- Áp dụng pháp luật khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý
giữa các bên tham gia vào QHPL mà các bên đó ko tự giải quyết được: ly hôn, tranh chấp nuôi con
- Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể ko mặc nhiên chấm dứt nếu ko có
sự can thiệp của nhà nước: ly hôn
- Bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và chủ thể có liên quan