-
Thông tin
-
Quiz
Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính
Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Lý luận chung 38 tài liệu
Đại học Luật Hà Nội 361 tài liệu
Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính
Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Lý luận chung 38 tài liệu
Trường: Đại học Luật Hà Nội 361 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành
chính trong quản lý hành chính nhà nước
C ưỡng chế là bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với những chủ thể nhất định trong những trường hợp pháp luật quy định.
về cơ bản thuyết phục không được thì chúng ta bắt buộc phải sử dụng cưỡng chế. sẽ
có những trường hợp mà cưỡng chế áp dụng với người không vi phạm. •
Chỉ sử dụng biện pháp cưỡng chế trong những trường hợp cần thiết, khi
phương pháp thuyết phục không đem lại hiệu quả hoặc không có khả năng
đảm bảo hiệu quả: Ví dụ: Một hộ gia đình xây nhà vượt quá số tầng cho phép.
Sau nhiều lần Uỷ ban nhân dân quận nhắc nhở gia đình phá bỏ phần xây dựng
trái phép nhưng gia đình không thực hiện nên Uỷ ban nhân dân quận đã ra
quyết định cưỡng chế để phá bỏ phần xây dụng trái phép •
Cần lựa chọn biện pháp cưỡng chế có hiệu quả nhất trong những biện pháp
được áp dụng: Với mỗi trường hợp cụ thể thì pháp luật sẽ quy định các biện
pháp cưỡng chế được áp dụng và chủ thể có thẩm quyền cần có sự đánh giá
và lựa chọn ra biện pháp cưỡng chế mang lại hiệu quả cao nhất nhằm đạt được
mục đích mong muốn mà không tốn quá nhiều thời gian và tiền bạc. •
Không áp dụng biện pháp cưỡng chế trong những trường hợp mục đích đề ra
đã đạt được hoặc cả khi những mục tiêu đề ra là không thể thực hiện được:
nếu như mục đích đề ra đã đạt được (ví dụ như: thuyết phục người dân di dời
để làm hành lang giao thông, và mục đích này đã đạt được thì không cần áp
dụng biện pháp cưỡng chế trong trường hợp này, bời vì biện pháp cưỡng chế
chỉ được áp dụng khi cần thiết nhất, thông thường là khi biện pháp thuyết
phục không có hiệu quả); và khi mục tiêu đề ra quá cao không phù hợp vs
thực tế dẫn đến không thể thực hiện được thì không nhất thiết phải áp dụng
biện pháp cưỡng chế, bởi vì muốn áp dụng biện pháp cưỡng chế thì phải nhằm
thực hiện một mục đích cụ thể mà bây giờ mục đích không thể thực hiên thì
áp dung biện pháp cưỡng chế để làm gì? •
Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế cần cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất thiệt
hại cho cá nhân tổ chức cũng như cho xã hội: bởi vì cưỡng chế là bắt buộc
bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với những chủ thể
nhất định trong những trường hợp pháp luật quy định, là sự áp đặt ý chí và có
thể gây ảnh hưởng đến một số quyền và lợi ích của các đối tượng quản lí nên
cần xem xét đánh giá và áp dụng biện pháp cưỡng chế mang lại thiệt hại thấp
nhất cho cá nhân tổ chức, cũng như cho xã hội.
Ví dụ: Khi phải áp dụng biện pháp cưỡng chế tháo dỡ tầng thượng của một ngôi nhà do xây dựng
vượt múc cho phép thì các cơ quan chức năng cũng phải lựa chọn các biện pháp tháo dỡ an toàn,
hiệu quả nhất và gây ít ảnh hưởng nhất đến các tầng bên dưới. •
Chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế được pháp luật quy định cho từng trường hợp cụ thể: •
Trong khi áp dụng biện pháp khắc chế cần chú ý đến những đặc điểm của đối
tượng bị cưỡng chế: cần chú ý để áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp với
đặc điểm của đối tượng mà pháp luật quy định (các đặc điểm liên quan đến nhân