Lý thuyết Chương 1 : Quy luật lượng và chất học phần Luật hành chính

Lý thuyết Chương 1 : Quy luật lượng và chất học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu của những thuộc tính,
nhng yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó
là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hin
tượng trong thế giới đều có nhng chất vốn có, làm nên chính chúng.
Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.
2. Lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy đnh vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận độngphát
triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc
tính, các yếu tố cấu thành . Lượng là cái khách quan, vốn có của sự
vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý
chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thướci hay
ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp,
nhp điệu nhanh hay chậm…
3. Độ
Độ là giớ hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn
bản về chất. sự vật vẫn là nó mọi sự vật hiệnợng đều tồn tại trong một
độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn thì độ sự vật không
còn
Trong phạm vi mt độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại
lẫn nhau làm cho sự vật vận đng . Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh
đến trạng thái chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng
nào ng dn đến những thay đổi về chất. chỉ trong trường hợp khi sự
thay đổi v lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay
đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác
Điểmt: Sự vận động, biến đổi ca sự vật, hiện tượng thường bắt đu từ
sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất
yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểmt.
lOMoARcPSD|17327 243
Bước nhảy: là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của
sựn vật do sự thay đổi vlượng của sự vật đó gây nên, là sự kết tc một
giai đoạn phát triển của một sự vật là điểm khởi đu của một giai đoạn phát
triển mới. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm t tất yếu sẽ dẫn đến sự
thay đổi v chất thông qua bước nhảy.
II. Phân tích nội dung quy luật lượng - chất
1. Quan niệm về chất và lượng của các nhà triết học cổ
Đối với nhiều nhà triết học hy lạp, vật chất thường đồng nhất với sự vật.
từ đó họ cố gắng hiểu vật chất và các hình thức biểu hiện của từ phương
diện chất . trái lại nhng người thuộc trường phái pitago lại xem đặc trưng
về lượng của thế giới vật chất là nn tảng của mọi i đang tồn tại. ho xem
nhng mối quan hệ số ợng là quy luật cấu thành mọi sự vật của thế giới.
Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, chất và lượng có được ý nghĩa với
tư cách là những phạm trù trong triết học của aixtot . Ông xem chất là tất cả
nhng cái gì làm cho sự vật la nó. Còn lượng là tất cả những cái gì có th
phân ra thành những bộ phận cấu thành. Ông phân lượng thành hai loại : số
lượng và đại lượng. ông cũng là người đầu tiên trên thế giớ giải quyết mt
vấn đề quan trọng ca quy luât : vấn đề tính nhiều chất của sự vật , từ đó ông
phân biệt sự khác nhau về hình thức với chất căn bản của sự vật- cái sẽ xuất
hiện hay mất đi cùng với sự xuất hiện hay mất đi cảu bản than sự vật , ông
cũng đạt được bước tiến đáng kể trong việc nghiên cứu phạm trù độ, xem độ
là cái thống nhất, cái không thể phân chia giữa chất và lượng.
Sau này, quan điểm phiếm diện tuyệt đối hóa đặc trưng về lượng đã
được khắc phục trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt trong triết học Heeghen
đã phân tích một ch t mỉ sự thống nhất biện chứng, mi quan hệ qua lại
sự chuyn hóa lẫn nhau giữa lượng và chất, xem xét chất và lượng nằm
trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. vói quan điểm biện
chứng, Hêghen đã xem xét từ “ chất thuần túyđến “ chất được xác định”,
chất phát triển đến tột độ thì ra đời lượng, lượng cũng không ngừng tiến hóa,
“ số lượng” là đỉnh cao nhất trong sự tiến hóa .
Trong việc xem xét mối quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi về
chất, Heeghen đặc biệt chú ý tới phạm trù bước nhảy. Chính dựa trên
tưởng của Heeghen, Leenin đã tạo ra một kết luận quan trọng là : việc thừa
lOMoARcPSD|17327 243
nhận bước nhảy hay không là tiêu chí cơ bản để xem đó là người theo quan
điểm bin chứng hay siêu hình về sự phát triển .
Tất nhn với tư cách là nhà triết học duy tâm, Heeghen đã xem các
phạm trù chất, lượng, độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của tinh thần,
của “ý niệm tuyệt đối” chứ không phải là những nấc thang nhận thức của
con người đối với thế giớ bên ngoài.
Về sau sự ra đời của phép biện chứng duy vật đánh dấu một giai đoạn
phát triển n bản trong quan niệm về chất, lượng, mối quan hệ qua lại giữa
sự thay đổi về chất lượng và sự thay đổi về chất nói chung.
2. Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng
a. Quan niệm biện chứng duy vật về chất
Trong thế giớ quanh ta tồn tại vô vàn sự vật, hiện tượng. vì sao
chúng ta biết phân biệt đây là sự việc này , đây là sự việc kia? Điều
đó đơn giản vì các sự vật khác nhau, có những đặc trưng có
nhng thuộc tính quy định khác nhau. Như kim loại không có khả
năng hòa tan mt schất giống nước. mọi động vật và thực vật đều
được đặc trưng bởi đồng hóa, dị a nhưng chúng lại khác nhau
sở dĩ ta phân biệt được những sự vật hiện tượng khách quan đó là
chúng có sự khác nhau về chất. chất là phạm trù triết hc dùng
để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống
nhất hữu cơ của những thuộc tính là cho sự vật là nó chứ không
phải cái khác.
Thuộc tính là biểu hiện một khía cạnh nào đó về chất của một sự
vật trong mối quan hệ qua lại với sự vật khác, là nhng tính chất,
nhng trạng thái, nhng yếu tố cấu thành nên sự vật,… đó là
nhng cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được
hình thành trong sự vận động và phát triển cảu nó. Tuy nhiên
nhng thuộc tính vốn của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lra
qua sự tác động qua lại với các sự vật hiện tượng khác.
Đặc trưng khách quan nói trên quy định phương thức nhận thức
của con người đối với vật chất cảu sự vật. để nhận thức được
nhng thuộc tính, chúng ta cần phải nhận thức nó trong mối quan
hệ giữa các sự vật. trong mối quan hệ cụ thể thường bộc lộ ra một
lOMoARcPSD|17327 243
thuộc tính của sự vật. Do vậy, đnhận thức được chất với tư cách
là sự tổng hợp cảu tất cả các thuộc tính vốn có của sự vật đó,
chúng ta phải nhận thức sự vật trong tổng hòa các mối quan hệ có
thể có giữa sự vật đó với các sự vật khác.
Mỗi sự vật có vô vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính của sự vật lại
có một tổng hơp đặc trưng về chất của mình, nên khiến cho mỗi
thuộc tính lại trở thành một chất. Điều đó cũng có nghĩa, mỗi sự
vật có vô vàn chất,
Với tư cách là những khía cạnh của chất được bộc lộ ra trong các
mối quan hệ, các thuộc tính của sự vậtng có vị t khác nhau tạo
thành những thuộc tính cơ bản và không cơ bản, nhng thuộc tính
của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối quan hệ cụ thể với các sụ vật
khác , bởi vy sự phân chia thuộc tính bản và không cơ bn chỉ
mang tính chất tương đối, tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo
thành chất cơ bản của sự vật. ở mỗi sự vật chỉmột chất cơ bản,
đó tổng hợp những thuộc tính đặc trưng cho sự vật tỏng quá
trình tồn tại của sự vật, đó là loại chất mà sự tồn tại hay mất đi ca
bản thân sự vật.
Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu
tố cấu thành, mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu
thành sự vật đó. Nghĩa là bởi kết cấu cảu sự vật.
Trong tự nhiên và cả trong xã hội, chúng ta thấy không ít sự vật ,
mà xét riêng về các yếu tố cấu thành , chúng hoàn toàn đồng nhất
nhưng các sự vật đó lại khác nhau về chất.
Ví dụ như kim cương và than chì là nhng vật đều do cacbon tạo
thành, nhưng kim cương là vât cứng nhất trong các loại vật, giá
trị kinh tế cao, còn than chì thì không có được những đặc trưng
tương tự như vậy, sự khá nhau đó được uyết định bởi phương thc
liên kết khác nhau của các nguyên tử cacbon, chất của sự vật
không chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của các yếu tcấu thành mà
còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các
yếu tố đó. Do vậy để làm biến đổi chất của sự vật, chúng ta có thể
cải tạo các yếu tố cấu thành, hoặc biến đổi các phương thức liên
kêts giữa các yếu tố đó.
lOMoARcPSD|17327 243
b. Quan niệm biện chứng duy vật về lượng.
Lượng là phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
về mặt số lượng quy , trình đọ nhịp điệu của sự vận động và
phát triển cũng như các thuộc tính ca sự vật.
Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngn, ssos lượng
nhiều hay ít, quy lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu
nhanh hay chậm,.. trong thực tế lượng của sự vật thường được xác
định bởi những đơn vị đo lường cụ thể. Bên cạnh đó có những
ợng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như
trình độ tri thức khoa học của một người, ý thức học tập cao hay
thấp của một sinh viên,… Trong nhng trường hợp đó chúng ta chỉ
có thnhn thức được lượng của sự vật bng con đường trừu
tượng và khái quát a . có những lượng biểu thị yếu tố quy định
kết cấu bên trong của sự vật ( số lượng nguyên tử hợp thành
nguyên tố hóa học, ssos lượngnh vực cơ bản của đời sống xã
hội), có nhữngợng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật
( chiều dài, chiều rộng, chiu cao của sự vật).
Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối, có
nhng tính quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song
trong mối quan hệ khác lại biểu thịợng của sự vật và ngược lại.
Chẳng han số lượng sinh viên giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên
chất lượng học tập của lớp đó. Điều này có nghĩa là dù lượng cụ
thể quy định thuần túy về lượng, song số lượng ấy cũng có tính
quy định về chất của sự vật.
Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời nhau trong sự vật.
trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng của sự vật
không đứng im, cúng luôn vận động không phải biệt lập với nhau
mà luôn có quan hệ qua lại theo một quy luật nhất đnh.
lOMoARcPSD|17327 243
3. Mối quan hệ biện chứng giũa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về
chất
Bất sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và
lượng . Chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng
không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngược lại.
Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận
động và phát triển của sự vật. nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặt chẽ
với nhau ch không tách rời nhau, sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh
hưởng sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại, sự thay đổi về chất của
sự vật tương ứng với sự thay đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng
có thlàm thay đổi ngay lập tức về chất của sự vật. Mặt khác có thể trong
một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi , nhưng chất của sự
vật chưa thay đổi cơ bản. khi lượng của sự vật được tích lũy quá giới hạn
nhất định gọi là độ, thì chất cũ sẽ mất đi, chất mới sẽ thay thế chất cũ.
Chất mới ấy tương ứng với lượng mới tích lũy được.
Khi sự vật tích lũy đủ về lượng tại điểm nút sẽ làm cho chất mới của
ra đời. lượng mới và chất mới của sự vật thống nhất với nhau tạo nên
độ mới và điểm t mới của sự vật ấy. Quá trình đó liên tiếp diễn ra trong
sự vật và vì thế sự vật luôn phát triển chừng nào nó tồn tại.
dụ như khi bạn chăm chỉ học tập có nghĩa là bạn đang thay đổi
lương kiến thức của bạn. khi bạn học tập nhiều hơn nghĩa là lượng
thơi gian đanh cho việc học tập nhiều hơn, dần dần mức độ lượng kiến
thức càng ngày càng được tích lũy nhiều lên cho đến lúc lượng kiến thức
của bạn vượt quá điểm nút nó sẽ thực hiện bước nhảy và dẫn đến sự biến
đổi về chất. nếu nhu trước đó bạn đạt mức trung bình tsau đó bạn sẽ
đạt mức khá và đó là thành quả của việc vận dụng thành công quy luật
của sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi trước đó gây ra
gọi là bước nhảy. bước nhy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự
chuyn hóa chất của sự vật do sự thay đổi về lượng ca sự vật trước đó
gây nên. Nói là sự gián đoạn trong quá trình vận động va phát triển liên
tục của sự vật. có thể nói, trong quá trình phát trin của sự vật, sự gián
lOMoARcPSD|17327 243
đoạn la tiền đề cho sự liên tục và sự liên tục là sự kết hợp ca hàng loạt
sự gián đoạn.
Như vy sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đu từ sự tích
lũy về lượng trong độ nhất định cho tới điểm t để thực hiện bước nhảy
về chất. Song điểm nút của quá trình ấy không có định màthể có
nhng thay đổi do tác động của những điều kiện khách quan và chủ quan
quy định. Chẳng hạn thời gian để hoàn thành công nghiệp hóa ở mỗi
nước là khác nhau. Có những nước chỉ mất 50 năm nhưng có những nước
lại mất đến 150 năm.
Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hin khi sự thay đổi về lượng
của nó đạt tới điểm t. Chất mới của sự vật sẽ tác động ngược trở lại
lượng đã thay đổi của sự vật. chất mới ấy có thể làm thay đổi kết cấu, quy
mô, trình độ , nhịp điệu của sự vận độngvà phát triển của sự vật.
Ví dụ như khi nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận
tốc của các phân tử nước tăng lên. Thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ
lớn hơn thể tích của nước ở trạng thái lỏng ng với một khối lượng tính
chất hòa tan một số chất tan ca nó ng sẽ khác đi,..v..v..
Các hình thức cơ bn của bước nhảy. Bước nhy để chuyển hóa
về chất của sự vật hết sức đa dạng và phong phú với nhng hình thức rất
khác nhau. Những hình thức bước nhảy khác nhau được quyết định bởi
bản thân của sự vật, bởi những điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện
bước nhảy. Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật
có thphân chia thành bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần :
Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời
gian rất ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự
vật
Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước
bằng cách tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và những
nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. Chng hạn quá trình chuyển
a từ vượn tành người diễn ra rất lâu dài hàng vạn năm. Quá
trình thực hiện bước nhảy dần dần của sự vật là một quá trình
phức tạp, trong đó có cả sự tuần tự lẫn những bước nhảy diễn ra ở
từng bộ phận ca sự vật ấy.
lOMoARcPSD|17327 243
Song cần lưu ý rằng bước nhảy dần dần khác với sự thay đổi dần
dần về lượng của sự vật. bước nhảy dn dn là sự chuyển hóa dần dần từ
chất này sang chất khác, còn sự thay đổi dần dần về lượng la tích y liên
tục vlượng để đến một giới hạn nhất định sẽ chuyển hóa vè chất.
Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy
toàn bộ và bước nhảy cục bộ .
Bước nhy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các
mặt, các yếu tcấu thành sự vật.
ớc nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của từng mặt
nhng yếu tố riêng lẻ của sự vật.
Trong hiện thực các sự vật có thuộc tính đa dạng , phong phú nên
muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ phải thông qua bước nhy cục bộ. sự
qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đang diễn ra từng bước nhy cục
bộ để thực hiện bước nhảy toàn bộ, tức là chúng ta đang thực hiện bước
nhảy cục bộ ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị , xã hội, tinh thần xã hội để
đi n bước nhảy toàn b, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất
nước ta. Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội người ta còn phân
chia sự thay đổi đó thành thay đổi có tính chất cách mạng và thay đổi có
tính chất tiến hóa. Cách mạng là sự thay đổi trong đó chất của sự vật biến
đổi căn bn, không phụ thuộc vào hình thức biến đổi của nó. Tiến hóa là
sự thay đổi về lượng với những biến đổi nht đnh về chất không cơ bản
của sự vật. song cần lưu ý rằng, chỉ có sự thay đổi căn bản về chất, mang
tính tiến bộ đi lên mới là cách mạng. Nếu thực thay đổi cơ bn v chất
lam cho xã hội thụt lùi thì lại là phn cách mạng.
Từ nhng sự phân tích trên có thể rút ra nội dung quy luật chuyn
a từ những thay đổi về lượng thành nhng sự thay đổi về chất
ngược lại như sau: mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự
thay đổi dn dần vè lượng trong khuôn khcủa độ tới điểm nút sẽ dần
dần đến sự thay đi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra
đời tác động trlại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn
ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi .
lOMoARcPSD|17327 243
CHƯƠNG 2 :
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỰ VẬN DỤNG
VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG ĐẤT
NƯỚC HIỆN NAY
I. Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đi về lượng và
sự thay đổi về chất sẽ rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng cho hoạt động thực tiễn.
Để có tri thức đúng về sự vật, thì phải nhận thức đúng về sự vật ,thì
phải nhn thức về cả mặt lượng và mặt chất của nó,và đặc biệt về sự
thống nhất về lượng và chất của sự vật đó.
Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất có mối quan hệ với nhau,
do vậy trong hoạt động thực tiễn phải hiểu đúng vị trí ,vai trò và ý
nghĩa của mỗi loại thay đổi về lượng và chấtặc biệt trong sự phát
triển cuxã hội: phải kịp thời chuyển từ sự thay đổi về lượng về s
thay đổi v chất, từ những thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi
mang tính cách mạng trong quan hbiện chứng là một trong những
nguyên tắc phương pháp luận trong việc xây dựng chiến lược và sách
lược cách mạng . hiểu đúng mối quan hđó là cơ sở để chống lại chủ
nghĩa cải lương , chủ nghĩa hữu khuynh , cũng như chủ nghĩa "tả"
khuynh.
Chất còn ph thuộc vào trật sắp xếp, phương thức liên kết các yếu tố
của sự việc sự việc. trong hoạt động thực tiễn phải biết vận dụng để
tạo sự phát triển đa dng về chất của quá trình tự nhiên. trong hoạt
lOMoARcPSD|17327 243
động xã hội cũng phải tạo ra sự phát trin đa dạng về chất ca tổ chức
kinh tế , tổ chức xã hội.
Việc nắm vững mi quan hbin chứng giữa thay đổi về chất có ý
nghĩa nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhận thức cũng như
hoạt động thực tiễn
Trong hoạt động thực tiễn nhất là trong hoạt động cách mạng phi biết
chớp thời cơ và tận dụng thời nhằm tạo nên sự phát triển.
Chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa cơ hội tả khuynh phủ nhận hình
thức phát triển mang tính liên tục chỉ thừa nhận những bước nhảy
tính cách mạng mang tính phiêu lưu . quan điểm chủ quann ng
cũng là biểu hiện của nó.
Nắm vững quy luật này có ý nghĩa to lớn trong việc xem xét và giải
quyết những vấn đề của công cuộc đổi mới ớc ta hiện nay . Việc
thực hiện thành ng quá trình đổi mới toàn diện tất cả các mặt của
đời sống xã hội sẽ tạo ra bước nhy về chất của toàn b xã hội nước ta
i chung.
II. Sự vận dụng vào quá trình đổi mới, xây dng đất nước
hiện nay
Đất nước ta hiện nay trong quá trình đổi mới , xây dng đã vận dụng bằng cách
chống chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn được thể hiện là đảng đã phân kì đúng
đắn các bước đi ca thời kì quá đ từ thp đến cao từ đơn giản đến phức tạp,... chú
ý tích lũy đ vlượng đồng thời nhảy vọt về chất ...đó là những mục tiêu và thành
quđạt được trong các kế hoạch 5 năm từ 1986-2020
lOMoARcPSD|17327 243
1. Giai đoạn 1986 1990:
Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế dần dần khắc phục được
nhng yếu kém và có những bước phát triển.
Kết thúc kế hoạch 5 năm (1986 1990), công cuộc đổi mới đã đạt được
nhng thành tựu bước đầu rất quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng
giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8 4%/năm; công nghip
tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13
14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm (1). Việc thực
hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương thực thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đã phục hồi được sản xuất, tăng
trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,…
Đây được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể a nội dung của
công nghiệp hóa XHCN trong chặng đường đầu tiên. Điều quan trọng
nhất, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bn cơ chế quản cũ sang cơ
chế qun lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sng kinh
tế xã hội và bước đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động
lực phát triển mới.
2. Giai đoạn 1991-1996
Nền kinh tế đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thđạt mức tăng
trưởng khá cao, liên tục và tương đối toàn diện; thực hiện vượt mức hầu hết các chỉ
tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP)ng nh quân hằng m 8,2% (kế hoạch
là 5,5 - 6,5%)
Công nghiệp tăng bình quân hằng năm 13,3% (kế hoạch là 7,5% - 8,5%).
lOMoARcPSD|17327 243
Một số ngành có mức tăng cao: năm 1995 so với năm 1990, công nghiệp nhiên liệu
(kể cả dầu, khí) gấp 3,2 lần, điện gp 1,6 lần, vật liệu xây dựng gấp 2,7 lần, chế
biến thực phẩm gấp 1,9 lần...
Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,5% (mức đề ra 3,7 - 4,5%). Sản
lượng lương thực 5 năm qua tăng 26% so với 5 năm trước đó, tạo điều kiện cơ bản
để ổn định đời sống nhân dân, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp và kinh tế nông thôn. Nuôi trng và đánh bắt thuỷ, hải sản tăng khá nhanh;
kim ngạch xuất khẩu thuỷ, hải sản năm 1995 gấp 3 lần năm 1990. Tỉ lệ đất có rừng
che phủ bắt đu tăng nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi bo vệ rừng, hạn chế
khai thác gỗ.
Các nnh dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với năm 1990 (bình quân hàng
năm tăng 12%). Giao thông vận tải chuyển biến tiến bộ, vận tải hàng hóa tăng
62viễn thông phát triển nhanh, doanh thu bưu điện doanh thu du lịch đều gấp
10 lầ th trường hàng hoá trong nước phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày ng tăng
của xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại.
Cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hoá; nh thành nền kinh tế nhiều thành phần:
Cơ cấu ngành:
Trong GDP, nông, lâm, ngư nghiệp tăng khá v số tuyệt đối, nhưng ttrọng
giảm t38,7% năm 1990 xuống 29% năm 1995; công nghiệp xây dựng từ 22,6%
tăng lên 29,1%; dịch vụ t38,6% tăng n 41,9%. cấu sản xuất của nông nghiệp,
công nghiệp cũng những thay đổi theo hướng hiệu quả hơn; các ngành dịch v
phát triển đa dạng.
Cơ cấu vùng kinh tế:
Cơ cấu vùng đang hình thành từng bưc theo quy hoạch kinh tế - xã hội ca các
địa pơng, các đô thị, các địa bàn lãnh thổ, đặc biệt các vùng kinh tế trọng điểm.
Các khu ng nghiệp, khu chế xuất đang được xây dựng. Một sđịa bàn kinh tế,
đặc biệt một số thành phố lớn, phát huy lợi thế của mình đã đẩy mạnh đầu tư, đạt
nhp độ tăng trưởng cao. Một số vùng nông thôn đã có bước phát triển nhanh nhờ
chuyn dịch cấu sản xuất theo hướng khai thác lợi thế so sánh, gắn với th tng.
Cơ cấu thành phần kinh tế:
lOMoARcPSD|17327 243
Khu vực kinh tế n nước chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm
nhận các khâu then chốt các lĩnh vực trọng yếu, nhất trong ng
nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính, tín dụng. Nhiều doanh nghiệp nhà nước
đã tiếp cận thị trường, đầu chiều sâu, đổi mới công nghệ, hoạt động
hiệu quhơn trước.
Các hp tác xã trong các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủng nghiệp, mua
bán, tín dụng trong thời kỳ đầu chuyển sang chế mới, do nhiều nguyên
nhân, bị suy giảm mạnh. Đến nay một số ít đã đổi mới tchức, quy mô
phương thức hoạt động, khôi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh. Đã
xuất hiện các hình thức kinh tế hợp tác kiểu mới, tuy chưa phổ biến.
Kinh tế thể, tiểu chủ phát triển nhanh trong nông, lâm, n nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ, đã góp phần quan trọng vào
thành tựu kinh tế - xã hội.
Kinh tế tư bản tư nn trong các nước bước đầu phát triển, tập trung phn
lớn vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sảđầu
vào sản xuất còn ít. Các doanh nghiệp quy nhỏ và vừa là chủ yếu, có
một số doanh nghiệp quy mô tương đối lớn, sử dụng nhiều lao động.
Kinh tế bản nhà nước bao gồm các hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà
nước với tư bản nhân trong nước và với bản nưc ngoài đang phát
triển. Các doanh nghiệp có vốn đầu nưc ngoài đã bắt đầu đóng góp vào
sự tăng trưởng kinh tế, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm
trực tiếp và gián tiếp.
. Kinh tế đối ngoại phát triển trên nhiu mặt; thị trường xuất, nhập khẩu được
củng cố và mở rng; nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.
lOMoARcPSD|17327 243
Trong 5 năm (1991 - 1995) tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 17 tUSD (kế hoạch
là 12 - 15 tỉ USD), bảo đảm nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu
cầu của sản xuất đi sng, góp phần cải thiện cán cân thanh toán thương mại.
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu đã có thêm một số mặt hàng chế biến và tăng số mặt
hàng có khối lượng xuất khẩu lớn như dầu thô, gạo, cà phê, hải sản, may mặc...
Tổng kim ngạch nhập khẩu trên 21 tỉ USD, kcả phần nhp khẩu của các doanh
nghiệp vốn đu nước ngoài; tỉ trọng nhập khẩu vật tư, thiết bị ng lên, đáp
ứng được nhu cầu phát triển. Quan hệ mậu dịch đã mở rộng với trên 100 nước và
tiếp cận nhiều thị trường mới.
Nhà nưc đã mở rộng quyền xuất, nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế, ban hành một số chính sách khuyến kch xuất khẩu...
Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) tăng nhanh, đến cuối năm 1995, các dự
án đưc cấp giấy phép đạt trên 19 tỉ USD vốn đăng ký. Tỉ trng đầu vào công
nghiệp chiếm 40% tổng svốn theo dự án (nếu kể cả dầu khí thì chiếm trên 60%),
trong đó hơn 60% là đầu chiều sâu. Địa n đu tư pn brng trên hơn các
vùng lãnh thổ. Hình thức đầu ch yếu là nghiệp liên doanh, chiến trên 65%
tổng số vốn; xí nghiệp 100% vốn ớc ngoài chiếm gần 18%; hợp đồng hợp tác
kinh doanh chiếm gần 17%. Nhà nước đã bsung, hn thiện từng bước khuôn kh
pháp lý cho đầunước ngoài.
Mối quan h hợp tác phát triển đã được khôi phục, khai thông mở rộng với nhiều
nước và các tổ chức tài chính quốc tế; cơ chế thu hút ngun tài trphát triển song
phương và đa phương đã được thiết lập. Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA)
tăng dần n trong những năm gần đây và được tập trung chủ yếu cho việc xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hi.
Khoa học và công nghệ có ớc phát triển mới.
Đã tập trung nghiên cứu những vn đề lý luận và thực tiễn trong snghiệp đi mới
phát triển ca nước ta, phục vcho việc xây dựng đường lối, chính sách ca
Đảng và Nhà nước. Về khoa học tự nhiên và ng nghệ, đã ctrọng hơn việc
nghiên cứu ứng dụng, tập trung vào những lĩnh vực công nghệ ưu tiên như vật liệu
mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin... Việc ứng dụng các kết quả nghiên
cứu và chuyển giao công nghệ tiến bvào sản xuất, kinh doanh đưc đẩy mạnh hơn
trước.
Lĩnh vực văn hoá - hội có chuyển biến tích cực, đời sng nhân dân được
cải thiện mt bước.
lOMoARcPSD|17327 243
Công tác giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới, sau một số năm giảm sút. T
lệ người biết chtrong dân đã nâng lên đạt mức 90%; tỉ lệ trẻ em đi học trong độ
tuổi phổ cập tiểu học và số học sinh phổ thông các cấp học đều tăng; tỉ lệ lưu ban;
bỏ học giảm. Mạng ới trưng phổ thông mrộng đều khắp c xã, phườn
sở vật chất được cải thiện. Các tỉnh và nhiều huyện miền núi có trường nội trú cho
con em người dân tc. Hình thức trường chuyên, lớp chọn phát triển nhiều địa
phương. Nhiều trường bán công và dân lập ra đời, hoạt động có hiệu quả.
Các trường, lớp dậy nghề phát triển dưới nhiều hình thức. Hthống giáo dc đại
học, trung hc chuyên nghiệp mở rộng hơn trước cả về quy mô, ngành nghvà loại
hình đào tạo. Các trưng đại học và cao đẳng đang được sắp xếp lại; các trung tâm
đại học quốc gia Nội, Thành phố Hồ Chí Minh ba trung tâm đại học khu
vực đang hình thành.
Công tác thông tin đại chúng, các hoạt động n hoá, nghệ thuật phát triển phong
phú cả vthloại, hình thức nội dung, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin
hưởng thụ văn hoá của các tầng lớp nhân dân, p phần tích cực trong công tác
tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt go dục truyền thng cách mạng, đấu tranh
chống nhng hiện tượng tiêu cực, đẩy lùi nh hưởng văn hoá độc hại. Diện phủ
sóng truyền thanh, truyền hình được mở rộng, chất lưng thu phát tốt hơn.
Trong lĩnh vực bảo vệ sức kho, đã những cgắng và tiến bộ về vệ sinh phòng
bệnh, thực hiện kết quả các chương trình chăm sóc bảo vtrẻ em, chương
trình phòng chống sốt rét, bưới cổ, phòng chống suy dinh dưỡng; tăng t lệ số dân
được dùng nước sạch, đựơc cung cấp dịch vy tế tại xã, phường. Một s trung tâm
y tế được đầu tư nâng cấp và trang bị lại. Chế độ bảo hiểm y tế được mở rộng. Th
dục ththao có bước phát triển. Công tác bảo vệ môi trường, môi sinh được triển
khai.
Giải quyết việc làm mỗi năm từ 1 đến 1,2 triệu người.
Công tác dân số, kế hoạch hgia đình phát triển sâu rng, đạt được một số kết
quả rõ nét. Tỉ lệ sinh mấy năm nay giảm mỗi năm gn 1 phần nghìn.
Các cuộc vận động xoá đói, gim nghèo, đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động từ thiện,
chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt kkhăn ngày càng được đông đảo nhân
dân hưởng ng.
Thu nhập và đời sống của các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều được cải thiện với
mức độ khác nhau; số hộ ngo giảm đi. Nhiều địa phương đã thanh toán được nạn
đói.
lOMoARcPSD|17327 243
3. Giai đoạn 1996-2000
Đất nước ta bước vào 5 năm cuối ng của thế k này với những kh năng cơ
hội lớn hơn nhiều so với 5 năm trưc, đồng thời cũng đứng trước những ththách
hết sức gay gắt.
Kế hoạch 5 năm 1996-2000 đượcy dựng trên cơ sở quán triệt những tư tưởng chỉ
đạo sau đây :
Một là, thực hiện đồng thời 3 mc tiêu v kinh tế: đy mạnh công nghiệp hóa
với nhịp đtăng trưởng cao, bền vững và hiệu quả; n định vững chắc
kinh tế mô; chuẩn bị các tiền đcho bước phát triển cao hơn sau năm 2000,
chủ yếu phát triển nguồn nn lực, khoa học và ng nghệ, kết cấu htầng,
hoàn thiện thể chế.
Hai , tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành
phần, phát huy mọi nguồn lực đphát triển lực lượng sản xuất, đồng thời
hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý ca Nhà nước theo định hướng
hội chủ nghĩa.
Ba là, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển hội, tp trung giải
quyết những vấn đbức xúc nhằm tạo được chuyển biến rõ về thực hiện tiến
bộ và công bằnghội.
Bốn là, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu qu
sử dụng c nguồn lực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế vừa phục vụ
quốc phòng, an ninh.
Năm là, kết hợp phát triển c vùng kinh tế trng điểm với các vùng khác,
tạo điều kiện cho các vùng đều phát trin; phát huy lợi thế của mỗi vùng,
trách chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng.
Trong 5 năm tới, chúng ta tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc đtăng
GDP bình quân hằng năm 9 - 10%; đến năm 2000 GDP bình quân đầu người gấp
đôi năm 1990. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 14-15%/năm, nông
nghiệp 4,5 - 5%, dịch vụ 12 - 13% trong chỉ đo thực hiện phải tranh thủ mọi
khnăng mới, phấn đấu đạt cao hơn.
Việc xác định c mục tiêu trên xuất phát từ khả năng thực tế và yêu cầu bức bách
của cuộc sống, của thời đại nhằm nâng cao mọi mặt đời sng các tầng lớp dân cư,
lOMoARcPSD|17327 243
thay đổi bộ mặt đất nước, to thế vng vàng cho nước ta tham gia cạnh tranh
hợp tác trong tiến tnh hội nhập cộng đồng quốc tế.
Phương hưng và giải pháp lớn nhằm thực hiện các mục tiêu trên được thhiện
trong 11 chương trình và lĩnh vực phát triển của kế hoạch 5 năm tới nội dung
chủ yếu có thể tóm tắt như sau :
Nhóm các chương trình và lĩnh vực phát triển về nông nghiệp, kinh tế nông
thôn, vùng lãnh thổ, vùng miền núi và dân tc thiểu s tập trung vào các mục
tiêu và phương hương chính : phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghip
gắn với ng nghiệp chế biến nông-lâmthy sản, đổi mới cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bảo đảm an
toàn lương thực quốc gia trong mọi tình huống. Tạo điều kiện cho các vùng
đều phát triển trên sở phát huy thế mạnh và tiềm năng ca mỗi vùng, liên
kết giữa các vùng, làm cho mi vùng đều chuyển biến rõ rệt, giảm sự
chênh lệch quá xa vnhịp độ tăng trưởng giữa cácng. Trước hết là ưu tiên
giúp đỡ nhng địa bàn xung yếu, những khu n cứ ch mạng, các vùng
miền núi ng đồng bào dân tộc thiểu số n nhiều khó khăn, tạo điều
kiện ban đu để các vùng đó từng bưc tự ơn lên. Khai thác ti da tiềm
năng lợi thế của vùng biển, ven biển đphát triển kinh tế, kết hợp với
quốc phòng an ninh, bảo vệ và làm chủ vùng biển của T quốc.
Nhóm các chương trình và lĩnh vực phát triển về ng nghiệp, xây dựng
sở hạ tầng và dịch vụ tp trung o các mc tiêu và phương hướng chính là
: phát triển nhanh một s ngành công nghiệp có lợi thế, sức cạnh tranh
trên thị trường, hưng mạnh vxuất khẩu, hình thành một số ngành sản
phẩm mũi nhọn trong các lĩnh vực như chế biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử
công nghthông tin, kchế tạo, sản xuất vật liệu. Nâng cấp ci tạo
các cơ sở ng nghiệp hiện có, hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo
địa n thuận lợi cho việc xây dựng các sở công nghiệp mới, phát triển
mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thị. Phát triển giao thông đường
bộ, đường sắt, đường thủy, đưng hàng không. Bảo đảm giao u thông thoát
trong mọi thời tiết trên các tuyến giao thông huyết mạch, tuyến xương sống
các tuyến nhánh đến các vùng, các trung tâm miền núi. Chú trọng phát
triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ở miền núi, nông thôn, đc biệt là đường,
điện, trường học, trạm y tế, nước sạch, thông tin liên lạc
lOMoARcPSD|17327 243
Các ngành dịch v, thương mại vươn lên bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt
trong cả nước, chú trng vùng nông thôn, vùng sâu, miền núi; mrộng thương mại
quốc tế. Củng cố và phát triển thương nghiệp nhà nưc trong những ngành hàng
thiết yếu, nhng địa n còn bỏ trống, nắm bán buôn, chi phối bán lẻ. Từng bước
tổ chức hợp tác xã mua bán và mạng lưới đại lý để cùng thương nghiệp nhà nước
đủ sức ngăn ngừa những biến động bất thường, góp phần ổn định thị trường, gcả.
Phát triển du lịch các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm, thông
tin, tư vn về công nghệ, pháp luật …
Chương trình kinh tế đối ngoại nhằm phát triển và nâng cao hiệu qucác
hoạt động về ngoại thương v thu hút vốn, công nghệ từ n ngoài và các
dịch vụ hoạt động vthu ngoại tệ khác, đẩy nhanh q trình hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới. Mở rng thtrường xuất nhập khẩu; tăng tỉ trọng xuất
khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, tạo thêm những nhóm ng, mặt hàng
có khối lượng và giá trị lớn. Kim ngạch xuất khẩu ng bình quân hằng năm
khoảng 28%; kim ngạch nhập khẩu tăng khoảng 24thay thế nhập khẩu
một số mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả.
Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tận dng thời tăng nhanh khả năng tiếp
nhận, thu hút sử dụng hiệu quả vn đầu công nghệ tiên tiến, hiện đại
của nước ngoài; đồng thời nâng dần tỉ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong các
sở liên doanh.
Nhóm các chương trình về khoa học công nghệ, giáo cục và đào tạo tập
trung vào các mục tiêu và hướng chính là :
Phát triển khoa hc và ng nghệ, nâng cao năng lực nội sinh đthúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại nắm bắt các thành tựu khoa học công nghệ thế
giới, lựa chọn làm chng nghchuyển giao vào Việt Nam. Bước đầu phát
triển một số lĩnh vực công nghệ cao về điện t, thông tin, sinh học, vật liệu mới và
tự động hóa. Nâng tỷ lệ đổi mới thiết bị tình hình các ngành sản xuất mỗi năm từ
10% trở lên. Tranh thủ tối đa công nghệ tiến bộ, từng bưc đưa công nghnước ta
đạt tới trình độ trung bình ca khu vực. Tuân thnghiêm ngặt yêu cầu bảo vvà
cải thiện môi trường sinh thái.
Nâng cao mặt bằng n trí. Đào tạo, bồi ỡng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tăng tỉ lệ người lao động được đào
tạo trong tổng s lao độngn 22 –25% vào năm 2000.
lOMoARcPSD|17327 243
Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ vững mạnh. Phát hiện, bồi dưỡng
trọng dụng nhân tài trong các lĩnh vực khoa học - công nghệ, văn hóa nghệ thuật,
quản kinh tế - xã hội và quản trị sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu trước mắt
và chun bị cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000.
Nhóm các chương trình về phát triển văn hóa - hội tập trung vào những
mục tiêu và phương hưng sau :
Giải quyết việc làm. Nhà nưc đầu to thêm chỗ làm việc và tạo điều kiện cho
mọi người tự mình giúp đỡ người khác tạo việc làm, giảm tỉ lệ người chưa có
việc làm thành thị xuống còn 5% nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông
thôn n 75% vào năm 2000.
Xóa đói, giảm tỷ lệ nghèo từ 20 25% hiện nay xuống khong 10% tổng shộ cả
nước vào năm 2000.
Mở rng các hoạt động đền ơn đáp nghĩa những người cóng với ớc, đảm bảo
cho người có công và gia đình có mức sống bằng hoặc cao hơn mức trung bình của
xã, phường nơi cư trú.
Thực hiện phương châm đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn a, thông tin, th
dục thể thao, y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình và các mặt xã hội khác, hướng vào
nâng cao chất lưng cuộc sống vật chất, tinh thần và thlực của nhân dân. Kết hợp
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ công bằng hội, tạo
chuyn biến mạnh mẽ trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức c, đy i
tiêu cực, bất công và các tệ nạn xã hi.
Phấn đấu thu hẹp dần khoảng cách vtnh đphát triển giữa các ng; đặc biệt
quan tâm đầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội những vùng còn nhiều khó khăn,
vùng sâu, vùng xa… nhất là vy tế, giáo dục, phát thành, truyn hình, văn a n
nghệ …
4. Giai đoạn 2000-2010
Về quan hhợp tác song phương: Việt Nam đã thiết lập quan h ngoại giao
với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mrộng quan hthương mại, xuất khẩu
hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và ng lãnh thổ, ký kết trên 90
Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo
lOMoARcPSD|17327 243
hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác
về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ tốt vi tất cả các nước lớn, trong đó có 5 nước
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quc ,c nước trong nhóm G8;ng
quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn
diện, gia tăng ni hàm của quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan
hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, n Độ, n Quốc, Anh, y Ban Nha.
Số ợng các quan đại diện ca ta nước ngoài cũng tăng lên (91 quan)
với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh sự quán, 4 phái đoàn thường trực bên cạnh
các tổ chức quốc tế, 1 văn phòng kinh tế văn hóa.
Về hợp c đa phương và khu vực: Việt Nam đã mối quan htích
cực với các tchức tàichính tiền tệ quốc tế nNgân hàng phát triển
Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam được đy mạnh và đưa lên một tầm cao
hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế
giới, kết các hiệp đnh hợp tác kinh tế đa phương. Tháng 7/1995
Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
và chính thức tham gia Khu vực thương mi t do ASEAN (AFTA) từ
1/1/1996. Đây được coi một bước đột phá về hành động trong tiến
trình hội nhp kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tiếp đó,năm 1996 Việt
Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp
tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn
đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình ơng (APEC).
Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bước đi
quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương
lOMoARcPSD|17327 243
mại thế giới (WTO) vào ny 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán
gia nhập Tchức này.
Tình hình Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đon hiện
nay có một s điểm nổi bật sau:
a. Việt Nam đang tích cực tham gia và phát huy vai trò thành viên trong
các tổ chức kinh tế quốc tế.
Với tư ch là thành vn ca c tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN,
APEC, Việt Nam đã nỗ lực thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các cam kết và tích
cực tham gia các hoạt động trong khuôn khổ các tổ chức này. Cụ thnhư sau:
* Trong khuôn khổ WTO:
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách chính sách
thương mại theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, việc cải ch này
thể hiệncác cam kết đa phương về pháp luật và thể chế cũng như các
cam kết mở cửa th trường hàng hoá, dịch vụ.
Việt Nam đã thực hiện đúng các cam kết đa phương và các cam kết mở
cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ cũng như các biện pháp cải cách đồng
bộ nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong giai đoạn
ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
thành vn của WTO, ta đã c gắng tham gia ch cực các cuộc đàm
phán trong khuôn khổ WTO các nội dung có liên quan đến Việt Namcó
liên quan đến Việt Nam như nông nghiệp, công nghiệp, sở hu ttuệ,
trợ cấp thủy sản và chương trình hỗ trợ thương mại của
WTO…..
lOMoARcPSD|17327 243
Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho phiên soát chính sách thương
mại lần đầu tiên của Việt Nam, d kiến diễn ra trong khoảng thời gian
đầu năm 2013.
* Trong khuôn khổ ASEAN
Sau 16 năm tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN,
1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực giữa Việt Nam với ASEAN
ngày càng phát triển toàn diện và tác động sâu sắc tới đời sống kinh
tế, xã hộicnh trị của Việt Nam, p phần nâng cao v thế của Việt
Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới. Đi với Việt Nam,
ASEAN luôn đi tác tơng mại và đu tư ln nhất (riêng năm 2009,
ASEAN là nhà đầu lớn th2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ).
Việc thực hiện các cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng
ASEAN vào năm 2015 đã đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi
trường luật pháp trong nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và
thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, cũng như làm sở, làm tiền đề giúp
Việt Nam tham gia các khuôn khổ hp tác song phương và đa phương
khác.
Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên của ASEAN
vào năm 2010, trong năm 2011, Việt Nam đã tích cực tham gia các
chương trình hợp tác nhằm thực hiện Cộng đồng ASEAN vào năm
2015. Cho tới nay, Việt Nam là một trong số các nước có tỷ lệ thực hiện
cao các biện pháp và sáng kiến đề ra trong Kế hoạch tổng thể xây dng
Cộng đồng kinh tế ASEAN.
* Trong khuôn khổ APEC
Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC ý nghĩa hết sức quan trọng. APEC
khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vn
lOMoARcPSD|17327 243
đầu nước ngoài, 60% gtrị xuất khẩu, 80% gtrị nhập khu,
75% tổng s khách du lịch quốc tế tới Việt Nam. Hầu hết các đối tác
chiến lược quan trọng và các đi tác kinh tế - thương mại hàng đu ca
ta là các nền kinh tế thành viên ca APEC.
Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn APEC năm
1998, Việt Nam đã thực hin nghiêm c các cam kết hợp tác của APEC
như Báo cáo về Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực hiện
Chương trình Hành động tập thể, các kế hoạch hợp tác vthuận lợi hoá
thương mại, đầu tư... Ta cũng đảm nhận vị trí Chủ tịch và điều hành
nhiều Nhóm công tác quan trọng như Nhóm Công tác Y tế nhiệm k
2009 - 2010, Nhóm công tác về Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm
công c vthương mại điện tử… Việt Nam đã triển khai thành công
hơn 60 ng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến trên hầu hết các
lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kthuật, y tế, đối phó với
thiên tai, chống khủng bố... Việt Nam đã được đánh giá một trong
nhng thành viên năng động, đã nhiều sự đóng góp tích cực cho
Diễn đàn APEC.
* Trong khuôn khổ ASEM
din đàn đại diện hơn 60% n s thế giới đóng góp hơn 50%
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tn cầu, ASEM không chỉ cu nối
cho quan hđối tác mi giữa hai châu lục Á-Âu còn hướng tới mục
tiêu đem lại nhng đóng góp thiết thực cho hòa bình, hợp tác phát
triển tn thế giới.
Trong hai năm qua (2010-2011), Việt Nam đã tích cực đề xuất và triển
khai nhiều sáng kiến, hoạt động của ASEM, nổi bật việc tổ chức
lOMoARcPSD|17327 243
thành công nhiều hội thảo quan trọng n"Hội thảo vng cường hình
ảnh ASEM thông qua các hoạt động văn hóa", "Hội thảo ASEM v vượt
qua khủng hoảng- định hình sphát triển bền vững", "Diễn đàn ASEM
về an ninh lương thực", "Diễn đàn ASEM về biến đổi khí hậu", "Diễn
đàn ASEM với an toàn xã hội", Diễn đàn Á Âu (ASEM) v tăng
trưởng xanh với ch đề: “Cùng hành động ớng tới các nền kinh tế
xanh tăng”…
b. Việt Nam đang tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết các Hiệp
địnhthương mại tự do
Trong những năm gần đây, thế giới đang được chứng kiến sự gia
tăng nhanh chóng ca các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để thiết lập các
Khu vực thương mại tự do. Phù hợp với xu ng hội nhập kinh tế quốc tế
của thế giới và khu vực, tiến trình đàm phán và ký kết c FTA của Việt Nam
đã được khởi động và triển khai cùng vi tiến trình gia nhập các tổ chức quốc
tế khu vực. Đến nay, Việt Nam đã tham gia thiết lập FTA với 15 nước trong
khuôn khổ của 6 FTA khu vực, bao gồm:
Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) được thiết lập bởi Hiệp
định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung t năm 1996; mở rộng sang
lĩnh vực đầu bởi Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) t năm
1998 sau đó được thay thế bng Hiệp định đầu toàn diện ASEAN
(ACIA).
Khu vực thương mại tự do ASEAN Trung Quc được thiết lập
bởiHiệp định khung vhp tác kinh tế quốc tế ASEAN Trung Quốc
(ACFTA) năm 2002 Hiệp đnh thương mại ng hoá ASEAN
Trung Quc (ACTIG) năm 2004, thực hiện từ 1/7/2005; riêng Việt
lOMoARcPSD|17327 243
Nam n được điều chỉnh bởi Biên bản ghi nhớ Việt Nam Trung
Quốc (tháng 7/2005).
Khu vực thương mại tdo ASEAN- Hàn Quốc được thiết lp bởi Hiệp
định hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc (AKTIG) ký tháng 8 năm 2006, thực
hiện từ 1/6/2007. Khu vực thương mại tự do ASEAN
Nhật Bản đưc thiết lập bởi Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện
ASEAN Nhật Bản (AJCEP) kết năm 2003, thực hiện từ năm 1998,
riêng Việt Nam còn được điều chỉnh bởi Hiệp đnh đối tác kinh tế Việt
Nam Nhật Bản (VJEPA) năm 2008; thực hiện từ 1/1/2009.
Khu vực thương mại tự do ASEAN Úc và Niu Dilân được thiết lập
bởi Hiệp đnh thương mại tự do và quan hkinh tế thân thiện toàn diện
ASEAN – Úc và Niu Dilân (AANZCERFTA), ký kết từ tháng 2/2009,
thực hiện từ 1/1/2010.
Khu vực thương mại t do ASEAN - Ấn độ bưc đầu hình thành và
thiết lập bởi Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Ấn
độ (AICECA) năm 2003 Hiệp định thương mại hàng hoá
ASEAN - Ấn độ (AITIG) ký kết năm 2009, thực hiện từ 01/06 năm
2010.
Ngoài việc kết và tham gia các Hiệp định Thương mại tdo với
cách là thành vn khối ASEAN thì Hiệp định Thương mại tự do đầu tiên
Việt Nam kết với tư ch là một bên độc lập Hiệp định đối c kinh tế
Việt Nam Nhật Bản (2008), tiếp đó Hiệp định Thương mại tự do Việt
Nam Chi Lê (11/11/2011). Hiện Việt Nam đang nghiên cứu tiền khả thi và
triển khai đàm phán FTA với một số đối tác như EFTA (bao gồm 4 nước
Thuỵ Sỹ, Na Uy, Liechtenstein và Ai--len), Liên minh Hải quan (bao gồm
3 nước Nga, Belarus Kazakhstan), EU, Đài Loan, ThNhĩ Kỳ... Việt
lOMoARcPSD|17327 243
Nam cũng đã chính thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế
chiến lưc xun Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010.
c. Việt Nam đã và đang thực hiện c cam kết hội nhập kinh tế quốc
tếvới mức đ tự do hoá sâu rộng * Các cam kết trong khuôn khổ WTO:
Toàn bộ c cam kết vthuế quan ca Việt Nam trong WTO được thhiện
trong Biểu cam kết về Hàng hoá của Việt nam:
Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhp khu hiện
hành gồm 10.600 dòng thuế.
Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với
mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) ca Biểu thuế (t
17,4% xuống còn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm.
Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng
3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế);
* Cam kết thuế quan của Việt Nam trong các FTA khu vực
Về mức đtự do hoá: cơ bản cao hơn mức cam kết gia nhập WTO
của Việt Nam. Trong đó, khoảng 90% số dòng thuế (tính theo dòng thuế
của kim ngạch nhập khẩu) với khung thời gian thực hiện cắt giảm xuống
0% trong vòng 10 năm, có một số ít tỉ lệ dòng thuế được phép linh hoạt
trong khoảng thời gian kéo dài thêm 2 6 năm. Trong đó, mức độ t
do hoá trong cam kết AFTA/CEPT/ATIGTA cao nhất (99 dòng thuế 8
số), thấp nhất là trong cam kết AIFTA/AITIG (80 dòng thuế 6 s) và
trong cam kết AJCEP (88,6% dòng thuế 10 số).
Về lộ trình cắt giảm thuế: Với AFTA, ACFTA và AKFTA việc giảm
thuế sẽ được thực hin theo l tnh qui định cho c bước giảm thuế
lOMoARcPSD|17327 243
hàng năm (AFTA: 1996 – 2006 2015 2018, AKFTA: 2007 2016
2018). hình giảm thuế đối với các FTA còn lại (AJCEP, AIFTA,
AANZFTA, VJEPA) sẽ cắt giảm dần đều từng năm để đạt mức thuế
suất cuối cùng theo cam kết. (AJCEP: 2008 2018 2024, VJEPA:
2009 2019 – 2015, AANZFTA: 2010 – 2018 – 2020, và AIFTA:
2010 – 2018 – 2021).
* Cam kết thuế quan của Việt Nam trong FTA Việt Nam Chi Lê Việt
Nam cam kết xoá bỏ thuế quan đối với 87,8% số dòng thuế trong biểu thuế
nhập khẩu hiện hành (chiếm 91,22% kim ngạch nhập khẩu từ Chi lê sang
Việt Nam năm 2007) trong vòng 15 năm. Trong 12,2% sng thuế còn
lại có 4,08% số dòng thuế thuộc danh mục loại trừ (không tham gia giảm,
xoá bỏ thuế), 3,37% số dòng thuế được giữ nguyên thuế suất cơ s
4,75% số dòng thuế được giảm thuế một phần.
d. Việt Nam đã đang gặt hái được những thành tựu trong việc tự do
hoá thương mại và mở cửa thị trường
Thời kỳ 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân
17,42%, cao n 2,42% so với chỉ tiêu đề ra tại Chiến lược phát triển xuất
khẩu 2001-2010.
Tính riêng trong giai đoạn 2007-2010, giai đoạn sau khi gia nhập WTO,
xuất khẩu tăng bình quân 14% năm, nhp khẩu tăng nh quân 11% năm. Đến
năm 2011, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
đạt 96,3 tUSD mức cao nhất từ trước tới nay, tăng33,3% so với kỷ
lục đạt đưc trong năm 2010. Đồng thời, mức nhập siêu của năm 2011 mức
thấp nhất trong vòng 5 năm qua.
lOMoARcPSD|17327 243
cấu mặt hàng xut khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã sự
chuyn dịch khá tích cực theo ng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến
giảm dần hàng xuất khu thô. Trong đó, tỷ trng của nhóm hàng nông, lâm,
thuỷ sản giảm dần t29,37% năm 2001 xuống còn 23,3% vào năm 2010;
nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đã tăng mạnh từ 35,72%
vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liu khoáng sản giảm
từ 34,92% năm 2001 xuống còn 27,8% năm 2010.
Thị trường ngoài nước ngày càng mở rộng, đa dạng. Số lượng th trường
xuất khẩu đã tăng gấp hơn 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên trên 230
thị trường. cấu thị trường xuất, nhập khẩu đã sự chuyển dịch theo
hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á.
5. Giai đoạn 2010-2020
CNH, HĐH phải được coi là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhất của
toàn Đảng, toàn dân trong thời gian tới. Kiên định các mục tiêu,
đường lối về CNH,HĐH đã được Đảng ta xác đnh.
CNH, HĐH phải gắn liền với kinh tế tri thức, phát triển bền vững.
Đây là con đường duy nhất đúng để “rút ngắn” quá trình CNH, HĐH,
tránh nguy cơ tụt hậu ngày ng xa với các nưc trên thế giới.
Thực hiện CNH, HĐH bằng thể chế ca nền kinh tế thị trường, tuân
theo các quy luật khách quan của cơ chế thị trường.
Phát huy tối đa các nguồn lực trong nưc (nội lực phải đóng vai t
quyết định), đồng thời thu t có hiệu quả những nguồn lực nước
ngoài (ngoại lực đóng vai trò quan trọng) cho công cuôc CNH, HĐH. 
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rng.
lOMoARcPSD|17327 243
Lấy nguồn lực con ngưi làm yếu t bản cho sự phát triển nhanh
bền vững. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ giữa phát triển nguồn nhân lực
với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
Khoa hc và công nghệ là nền tảng cho CNH, HĐH phát triển. CNH,
HĐH tạo ra kinh tế tri thức và ngược lại kinh tế tri thức có vai trò thúc
đẩy CNH, HĐH phát triển nhanh, bền vng.
Lấy hiệu quả kinh tế - xã hi làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định
phương án phát triển và lựa chọn dự án đầu tư, công nghệ.
CNH, HĐH gắn với bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả
với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai.
CNH, HĐH phải bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn
KẾT LUẬN
Như vy lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào
lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong ch
đạo hoạt động thực tiễn cũng như trong nhận thức khoa học phải c ý tích lũy
dần dần nhng thay đổi về lưng, đông thời phải biết thực hiện và thực hin kịp
thời bưc nhảy khi có điều kiện chin muồi.
Thời kỳ quá độ từ CNTB Lên CNXH chính là bưc nhảy dần dần từ chủ nghĩa cũ
sang chủ nghĩa mới. Trong quá trình tiến hóa cách mạng , một mặt phải chống
khuynh hướng bảo thủ, trì trệ, nhằm tạo ra nhng bước nhy để đẩy nhanh sự phát
triển mặt khác lại phải chống tư tưởng nóng vội, muốn đưa nhanh sự phát triển,
tiến hành từng bước nhảy khi chưa có điều kiện chin muồi, bất chấp những quy
luật khách quan
lOMoARcPSD|17327 243
Tài Liệu Tham Khảo
1. cos
2. K
3. L
4. l
5. o
6. o
7. o
| 1/30

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT I.
Một số khái niệm cơ bản 1. Chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính,
những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó
là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hiện
tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng.
Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác. 2. Lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát
triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc
tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự
vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý
chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay
ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp,
nhịp điệu nhanh hay chậm… 3. Độ
Độ là giớ hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn
bản về chất. sự vật vẫn là nó mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một
độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn thì độ sự vật không còn là nó
Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại
lẫn nhau làm cho sự vật vận động . Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh
đến trạng thái chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng
nào cũng dẫn đến những thay đổi về chất. chỉ trong trường hợp khi sự
thay đổi về lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay
đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác
Điểm nút: Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ
sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất
yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút. lOMoARc PSD|17327243
Bước nhảy: là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của
sựn vật do sự thay đổi về lượng của sự vật đó gây nên, là sự kết thúc một
giai đoạn phát triển của một sự vật là điểm khởi đầu của một giai đoạn phát
triển mới. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất thông qua bước nhảy. II.
Phân tích nội dung quy luật lượng - chất
1. Quan niệm về chất và lượng của các nhà triết học cổ
Đối với nhiều nhà triết học hy lạp, vật chất thường đồng nhất với sự vật.
từ đó họ cố gắng hiểu vật chất và các hình thức biểu hiện của nó từ phương
diện chất . trái lại những người thuộc trường phái pitago lại xem đặc trưng
về lượng của thế giới vật chất là nền tảng của mọi cái đang tồn tại. ho xem
những mối quan hệ số lượng là quy luật cấu thành mọi sự vật của thế giới.
Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, chất và lượng có được ý nghĩa với
tư cách là những phạm trù trong triết học của aixtot . Ông xem chất là tất cả
những cái gì làm cho sự vật la nó. Còn lượng là tất cả những cái gì có thể
phân ra thành những bộ phận cấu thành. Ông phân lượng thành hai loại : số
lượng và đại lượng. ông cũng là người đầu tiên trên thế giớ giải quyết một
vấn đề quan trọng của quy luât : vấn đề tính nhiều chất của sự vật , từ đó ông
phân biệt sự khác nhau về hình thức với chất căn bản của sự vật- cái sẽ xuất
hiện hay mất đi cùng với sự xuất hiện hay mất đi cảu bản than sự vật , ông
cũng đạt được bước tiến đáng kể trong việc nghiên cứu phạm trù độ, xem độ
là cái thống nhất, cái không thể phân chia giữa chất và lượng.
Sau này, quan điểm phiếm diện tuyệt đối hóa đặc trưng về lượng đã
được khắc phục trong triết học cổ điển Đức, đặc biệt trong triết học Heeghen
đã phân tích một cách tỉ mỉ sự thống nhất biện chứng, mối quan hệ qua lại
sự chuyển hóa lẫn nhau giữa lượng và chất, xem xét chất và lượng nằm
trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. vói quan điểm biện
chứng, Hêghen đã xem xét từ “ chất thuần túy” đến “ chất được xác định”,
chất phát triển đến tột độ thì ra đời lượng, lượng cũng không ngừng tiến hóa,
“ số lượng” là đỉnh cao nhất trong sự tiến hóa .
Trong việc xem xét mối quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi về
chất, Heeghen đặc biệt chú ý tới phạm trù bước nhảy. Chính dựa trên tư
tưởng của Heeghen, Leenin đã tạo ra một kết luận quan trọng là : việc thừa lOMoARc PSD|17327243
nhận bước nhảy hay không là tiêu chí cơ bản để xem đó là người theo quan
điểm biện chứng hay siêu hình về sự phát triển .
Tất nhiên với tư cách là nhà triết học duy tâm, Heeghen đã xem các
phạm trù chất, lượng, độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của tinh thần,
của “ý niệm tuyệt đối” chứ không phải là những nấc thang nhận thức của
con người đối với thế giớ bên ngoài.
Về sau sự ra đời của phép biện chứng duy vật đánh dấu một giai đoạn
phát triển căn bản trong quan niệm về chất, lượng, mối quan hệ qua lại giữa
sự thay đổi về chất lượng và sự thay đổi về chất nói chung.
2. Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng
a. Quan niệm biện chứng duy vật về chất
Trong thế giớ quanh ta tồn tại vô vàn sự vật, hiện tượng. vì sao
chúng ta biết phân biệt đây là sự việc này , đây là sự việc kia? Điều
đó là đơn giản vì các sự vật khác nhau, có những đặc trưng có
những thuộc tính quy định khác nhau. Như kim loại không có khả
năng hòa tan một số chất giống nước. mọi động vật và thực vật đều
được đặc trưng bởi đồng hóa, dị hóa nhưng chúng lại khác nhau…
sở dĩ ta phân biệt được những sự vật hiện tượng khách quan đó là
vì chúng có sự khác nhau về chất. chất là phạm trù triết học dùng
để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống
nhất hữu cơ của những thuộc tính là cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
Thuộc tính là biểu hiện một khía cạnh nào đó về chất của một sự
vật trong mối quan hệ qua lại với sự vật khác, là những tính chất,
những trạng thái, những yếu tố cấu thành nên sự vật,… đó là
những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được
hình thành trong sự vận động và phát triển cảu nó. Tuy nhiên
những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ được bộc lộ ra
qua sự tác động qua lại với các sự vật hiện tượng khác.
Đặc trưng khách quan nói trên quy định phương thức nhận thức
của con người đối với vật chất cảu sự vật. để nhận thức được
những thuộc tính, chúng ta cần phải nhận thức nó trong mối quan
hệ giữa các sự vật. trong mối quan hệ cụ thể thường bộc lộ ra một lOMoARc PSD|17327243
thuộc tính của sự vật. Do vậy, để nhận thức được chất với tư cách
là sự tổng hợp cảu tất cả các thuộc tính vốn có của sự vật đó,
chúng ta phải nhận thức sự vật trong tổng hòa các mối quan hệ có
thể có giữa sự vật đó với các sự vật khác.
Mỗi sự vật có vô vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính của sự vật lại
có một tổng hơp đặc trưng về chất của mình, nên khiến cho mỗi
thuộc tính lại trở thành một chất. Điều đó cũng có nghĩa, mỗi sự vật có vô vàn chất,
Với tư cách là những khía cạnh của chất được bộc lộ ra trong các
mối quan hệ, các thuộc tính của sự vật cũng có vị trí khác nhau tạo
thành những thuộc tính cơ bản và không cơ bản, những thuộc tính
của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối quan hệ cụ thể với các sụ vật
khác , bởi vậy sự phân chia thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ
mang tính chất tương đối, tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo
thành chất cơ bản của sự vật. ở mỗi sự vật chỉ có một chất cơ bản,
đó là tổng hợp những thuộc tính đặc trưng cho sự vật tỏng quá
trình tồn tại của sự vật, đó là loại chất mà sự tồn tại hay mất đi của bản thân sự vật.
Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu
tố cấu thành, mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu
thành sự vật đó. Nghĩa là bởi kết cấu cảu sự vật.
Trong tự nhiên và cả trong xã hội, chúng ta thấy không ít sự vật ,
mà xét riêng về các yếu tố cấu thành , chúng hoàn toàn đồng nhất
nhưng các sự vật đó lại khác nhau về chất.
Ví dụ như kim cương và than chì là những vật đều do cacbon tạo
thành, nhưng kim cương là vât cứng nhất trong các loại vật, có giá
trị kinh tế cao, còn than chì thì không có được những đặc trưng
tương tự như vậy, sự khá nhau đó được uyết định bởi phương thức
liên kết khác nhau của các nguyên tử cacbon, chất của sự vật
không chỉ thay đổi khi có sự thay đổi của các yếu tố cấu thành mà
nó còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các
yếu tố đó. Do vậy để làm biến đổi chất của sự vật, chúng ta có thể
cải tạo các yếu tố cấu thành, hoặc biến đổi các phương thức liên
kêts giữa các yếu tố đó. lOMoARc PSD|17327243
b. Quan niệm biện chứng duy vật về lượng.
Lượng là phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
về mặt số lượng quy mô, trình đọ nhịp điệu của sự vận động và
phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, ssos lượng
nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu
nhanh hay chậm,.. trong thực tế lượng của sự vật thường được xác
định bởi những đơn vị đo lường cụ thể. Bên cạnh đó có những
lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như
trình độ tri thức khoa học của một người, ý thức học tập cao hay
thấp của một sinh viên,… Trong những trường hợp đó chúng ta chỉ
có thể nhận thức được lượng của sự vật bằng con đường trừu
tượng và khái quát hóa . có những lượng biểu thị yếu tố quy định
kết cấu bên trong của sự vật ( số lượng nguyên tử hợp thành
nguyên tố hóa học, ssos lượng lĩnh vực cơ bản của đời sống xã
hội), có những lượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật
( chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự vật).
Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối, có
những tính quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song
trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại.
Chẳng han số lượng sinh viên giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên
chất lượng học tập của lớp đó. Điều này có nghĩa là dù lượng cụ
thể quy định thuần túy về lượng, song số lượng ấy cũng có tính
quy định về chất của sự vật.
Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời nhau trong sự vật.
trong quá trình vận động và phát triển, chất và lượng của sự vật
không đứng im, cúng luôn vận động không phải biệt lập với nhau
mà luôn có quan hệ qua lại theo một quy luật nhất định. lOMoARc PSD|17327243
3. Mối quan hệ biện chứng giũa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và
lượng . Chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng
không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngược lại.
Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận
động và phát triển của sự vật. nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặt chẽ
với nhau chứ không tách rời nhau, sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh
hưởng sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại, sự thay đổi về chất của
sự vật tương ứng với sự thay đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng
có thể làm thay đổi ngay lập tức về chất của sự vật. Mặt khác có thể trong
một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi , nhưng chất của sự
vật chưa thay đổi cơ bản. khi lượng của sự vật được tích lũy quá giới hạn
nhất định gọi là độ, thì chất cũ sẽ mất đi, chất mới sẽ thay thế chất cũ.
Chất mới ấy tương ứng với lượng mới tích lũy được.
Khi sự vật tích lũy đủ về lượng tại điểm nút sẽ làm cho chất mới của
nó ra đời. lượng mới và chất mới của sự vật thống nhất với nhau tạo nên
độ mới và điểm nút mới của sự vật ấy. Quá trình đó liên tiếp diễn ra trong
sự vật và vì thế sự vật luôn phát triển chừng nào nó tồn tại.
Ví dụ như khi bạn chăm chỉ học tập có nghĩa là bạn đang thay đổi
lương kiến thức của bạn. khi bạn học tập nhiều hơn có nghĩa là lượng
thơi gian đanh cho việc học tập nhiều hơn, dần dần mức độ lượng kiến
thức càng ngày càng được tích lũy nhiều lên cho đến lúc lượng kiến thức
của bạn vượt quá điểm nút nó sẽ thực hiện bước nhảy và dẫn đến sự biến
đổi về chất. nếu nhu trước đó bạn đạt mức trung bình thì sau đó bạn sẽ
đạt mức khá và đó là thành quả của việc vận dụng thành công quy luật
của sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi trước đó gây ra
gọi là bước nhảy. bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự
chuyển hóa chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó
gây nên. Nói là sự gián đoạn trong quá trình vận động va phát triển liên
tục của sự vật. có thể nói, trong quá trình phát triển của sự vật, sự gián lOMoARc PSD|17327243
đoạn la tiền đề cho sự liên tục và sự liên tục là sự kết hợp của hàng loạt sự gián đoạn.
Như vậy sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích
lũy về lượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy
về chất. Song điểm nút của quá trình ấy không có định mà có thể có
những thay đổi do tác động của những điều kiện khách quan và chủ quan
quy định. Chẳng hạn thời gian để hoàn thành công nghiệp hóa ở mỗi
nước là khác nhau. Có những nước chỉ mất 50 năm nhưng có những nước lại mất đến 150 năm.
Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng
của nó đạt tới điểm nút. Chất mới của sự vật sẽ tác động ngược trở lại
lượng đã thay đổi của sự vật. chất mới ấy có thể làm thay đổi kết cấu, quy
mô, trình độ , nhịp điệu của sự vận độngvà phát triển của sự vật.
Ví dụ như khi nước ở trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận
tốc của các phân tử nước tăng lên. Thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ
lớn hơn thể tích của nước ở trạng thái lỏng cùng với một khối lượng tính
chất hòa tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi,..v..v..
Các hình thức cơ bản của bước nhảy. Bước nhảy để chuyển hóa
về chất của sự vật hết sức đa dạng và phong phú với những hình thức rất
khác nhau. Những hình thức bước nhảy khác nhau được quyết định bởi
bản thân của sự vật, bởi những điều kiện cụ thể trong đó sự vật thực hiện
bước nhảy. Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật
có thể phân chia thành bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần :
Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời
gian rất ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật
Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước
bằng cách tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và những
nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. Chẳng hạn quá trình chuyển
hóa từ vượn tành người diễn ra rất lâu dài hàng vạn năm. Quá
trình thực hiện bước nhảy dần dần của sự vật là một quá trình
phức tạp, trong đó có cả sự tuần tự lẫn những bước nhảy diễn ra ở
từng bộ phận của sự vật ấy. lOMoARc PSD|17327243
Song cần lưu ý rằng bước nhảy dần dần khác với sự thay đổi dần
dần về lượng của sự vật. bước nhảy dần dần là sự chuyển hóa dần dần từ
chất này sang chất khác, còn sự thay đổi dần dần về lượng la tích lũy liên
tục về lượng để đến một giới hạn nhất định sẽ chuyển hóa vè chất.
Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy của sự vật có bước nhảy
toàn bộ và bước nhảy cục bộ .
Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các
mặt, các yếu tố cấu thành sự vật.
Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của từng mặt
những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
Trong hiện thực các sự vật có thuộc tính đa dạng , phong phú nên
muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ phải thông qua bước nhảy cục bộ. sự
qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đang diễn ra từng bước nhảy cục
bộ để thực hiện bước nhảy toàn bộ, tức là chúng ta đang thực hiện bước
nhảy cục bộ ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị , xã hội, tinh thần xã hội để
đi lên bước nhảy toàn b, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất
nước ta. Khi xem xét sự thay đổi về chất của xã hội người ta còn phân
chia sự thay đổi đó thành thay đổi có tính chất cách mạng và thay đổi có
tính chất tiến hóa. Cách mạng là sự thay đổi trong đó chất của sự vật biến
đổi căn bản, không phụ thuộc vào hình thức biến đổi của nó. Tiến hóa là
sự thay đổi về lượng với những biến đổi nhất định về chất không cơ bản
của sự vật. song cần lưu ý rằng, chỉ có sự thay đổi căn bản về chất, mang
tính tiến bộ đi lên mới là cách mạng. Nếu thực thay đổi cơ bản về chất
lam cho xã hội thụt lùi thì lại là phản cách mạng.
Từ những sự phân tích trên có thể rút ra nội dung quy luật chuyển
hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại như sau: mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự
thay đổi dần dần vè lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dần
dần đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra
đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn
ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi . lOMoARc PSD|17327243 CHƯƠNG 2 :
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN – SỰ VẬN DỤNG
VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY I.
Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và
sự thay đổi về chất sẽ rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng cho hoạt động thực tiễn.
Để có tri thức đúng về sự vật, thì phải nhận thức đúng về sự vật ,thì
phải nhận thức về cả mặt lượng và mặt chất của nó,và đặc biệt về sự
thống nhất về lượng và chất của sự vật đó.
Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất có mối quan hệ với nhau,
do vậy trong hoạt động thực tiễn phải hiểu đúng vị trí ,vai trò và ý
nghĩa của mỗi loại thay đổi về lượng và chất ,đặc biệt trong sự phát
triển cuả xã hội: phải kịp thời chuyển từ sự thay đổi về lượng về sự
thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi
mang tính cách mạng trong quan hệ biện chứng là một trong những
nguyên tắc phương pháp luận trong việc xây dựng chiến lược và sách
lược cách mạng . hiểu đúng mối quan hệ đó là cơ sở để chống lại chủ
nghĩa cải lương , chủ nghĩa hữu khuynh , cũng như chủ nghĩa "tả" khuynh.
Chất còn phụ thuộc vào trật sắp xếp, phương thức liên kết các yếu tố
của sự việc sự việc. trong hoạt động thực tiễn phải biết vận dụng để
tạo sự phát triển đa dạng về chất của quá trình tự nhiên. trong hoạt lOMoARc PSD|17327243
động xã hội cũng phải tạo ra sự phát triển đa dạng về chất của tổ chức
kinh tế , tổ chức xã hội.
Việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về chất có ý
nghĩa nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn
Trong hoạt động thực tiễn nhất là trong hoạt động cách mạng phải biết
chớp thời cơ và tận dụng thời cơ nhằm tạo nên sự phát triển.
Chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa cơ hội tả khuynh phủ nhận hình
thức phát triển mang tính liên tục chỉ thừa nhận những bước nhảy có
tính cách mạng mang tính phiêu lưu . quan điểm chủ quan nôn nóng
cũng là biểu hiện của nó.
Nắm vững quy luật này có ý nghĩa to lớn trong việc xem xét và giải
quyết những vấn đề của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay . Việc
thực hiện thành công quá trình đổi mới toàn diện tất cả các mặt của
đời sống xã hội sẽ tạo ra bước nhảy về chất của toàn bộ xã hội nước ta nói chung.
II. Sự vận dụng vào quá trình đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay
Đất nước ta hiện nay trong quá trình đổi mới , xây dựng đã vận dụng bằng cách
chống chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn được thể hiện là đảng đã phân kì đúng
đắn các bước đi của thời kì quá độ từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp,... chú
ý tích lũy đủ về lượng đồng thời nhảy vọt về chất ...đó là những mục tiêu và thành
quả đạt được trong các kế hoạch 5 năm từ 1986-2020 lOMoARc PSD|17327243
1. Giai đoạn 1986 1990:
Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới. Chủ trương phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế dần dần khắc phục được
những yếu kém và có những bước phát triển.
Kết thúc kế hoạch 5 năm (1986 1990), công cuộc đổi mới đã đạt được
những thành tựu bước đầu rất quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng
giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8 4%/năm; công nghiệp
tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13
14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm (1). Việc thực
hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương thực thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đã phục hồi được sản xuất, tăng
trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,…
Đây được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của
công nghiệp hóa XHCN trong chặng đường đầu tiên. Điều quan trọng
nhất, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ
chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinh
tế xã hội và bước đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới.
2. Giai đoạn 1991-1996
Nền kinh tế đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái; đạt mức tăng
trưởng khá cao, liên tục và tương đối toàn diện; thực hiện vượt mức hầu hết các chỉ
tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân hằng năm 8,2% (kế hoạch là 5,5 - 6,5%)
Công nghiệp tăng bình quân hằng năm 13,3% (kế hoạch là 7,5% - 8,5%). lOMoARc PSD|17327243
Một số ngành có mức tăng cao: năm 1995 so với năm 1990, công nghiệp nhiên liệu
(kể cả dầu, khí) gấp 3,2 lần, điện gấp 1,6 lần, vật liệu xây dựng gấp 2,7 lần, chế
biến thực phẩm gấp 1,9 lần...
Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,5% (mức đề ra 3,7 - 4,5%). Sản
lượng lương thực 5 năm qua tăng 26% so với 5 năm trước đó, tạo điều kiện cơ bản
để ổn định đời sống nhân dân, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp và kinh tế nông thôn. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ, hải sản tăng khá nhanh;
kim ngạch xuất khẩu thuỷ, hải sản năm 1995 gấp 3 lần năm 1990. Tỉ lệ đất có rừng
che phủ bắt đầu tăng nhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng, hạn chế khai thác gỗ.
Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với năm 1990 (bình quân hàng
năm tăng 12%). Giao thông vận tải có chuyển biến tiến bộ, vận tải hàng hóa tăng
62%; viễn thông phát triển nhanh, doanh thu bưu điện và doanh thu du lịch đều gấp
10 lần; thị trường hàng hoá trong nước phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại.
Cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hoá; hình thành nền kinh tế nhiều thành phần:

Cơ cấu ngành:
Trong GDP, nông, lâm, ngư nghiệp tăng khá về số tuyệt đối, nhưng tỉ trọng
giảm từ 38,7% năm 1990 xuống 29% năm 1995; công nghiệp và xây dựng từ 22,6%
tăng lên 29,1%; dịch vụ từ 38,6% tăng lên 41,9%. Cơ cấu sản xuất của nông nghiệp,
công nghiệp cũng có những thay đổi theo hướng hiệu quả hơn; các ngành dịch vụ phát triển đa dạng.
Cơ cấu vùng kinh tế:
Cơ cấu vùng đang hình thành từng bước theo quy hoạch kinh tế - xã hội của các
địa phương, các đô thị, các địa bàn lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm.
Các khu công nghiệp, khu chế xuất đang được xây dựng. Một số địa bàn kinh tế,
đặc biệt là một số thành phố lớn, phát huy lợi thế của mình đã đẩy mạnh đầu tư, đạt
nhịp độ tăng trưởng cao. Một số vùng nông thôn đã có bước phát triển nhanh nhờ
chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng khai thác lợi thế so sánh, gắn với thị trường.
Cơ cấu thành phần kinh tế: lOMoARc PSD|17327243
Khu vực kinh tế nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm
nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong công
nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính, tín dụng. Nhiều doanh nghiệp nhà nước
đã tiếp cận thị trường, đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, hoạt động có hiệu quả hơn trước.
Các hợp tác xã trong các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua
bán, tín dụng trong thời kỳ đầu chuyển sang cơ chế mới, do nhiều nguyên
nhân, bị suy giảm mạnh. Đến nay một số ít đã đổi mới tổ chức, quy mô và
phương thức hoạt động, khôi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh. Đã
xuất hiện các hình thức kinh tế hợp tác kiểu mới, tuy chưa phổ biến.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển nhanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ, đã góp phần quan trọng vào cá
thành tựu kinh tế - xã hội.
Kinh tế tư bản tư nhân trong các nước bước đầu phát triển, tập trung phần
lớn vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sản; đầu tư
vào sản xuất còn ít. Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu, có
một số doanh nghiệp quy mô tương đối lớn, sử dụng nhiều lao động.
Kinh tế tư bản nhà nước bao gồm các hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà
nước với tư bản tư nhân trong nước và với tư bản nước ngoài đang phát
triển. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã bắt đầu đóng góp vào
sự tăng trưởng kinh tế, tăng thêm kim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm
trực tiếp và gián tiếp.
. Kinh tế đối ngoại phát triển trên nhiều mặt; thị trường xuất, nhập khẩu được
củng cố và mở rộng; nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh. lOMoARc PSD|17327243
Trong 5 năm (1991 - 1995) tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 17 tỉ USD (kế hoạch
là 12 - 15 tỉ USD), bảo đảm nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu
cầu của sản xuất và đời sống, góp phần cải thiện cán cân thanh toán thương mại.
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu đã có thêm một số mặt hàng chế biến và tăng số mặt
hàng có khối lượng xuất khẩu lớn như dầu thô, gạo, cà phê, hải sản, may mặc...
Tổng kim ngạch nhập khẩu trên 21 tỉ USD, kể cả phần nhập khẩu của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; tỉ trọng nhập khẩu vật tư, thiết bị tăng lên, đáp
ứng được nhu cầu phát triển. Quan hệ mậu dịch đã mở rộng với trên 100 nước và
tiếp cận nhiều thị trường mới.
Nhà nước đã mở rộng quyền xuất, nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế, ban hành một số chính sách khuyến khích xuất khẩu...
Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) tăng nhanh, đến cuối năm 1995, các dự
án được cấp giấy phép đạt trên 19 tỉ USD vốn đăng ký. Tỉ trọng đầu tư vào công
nghiệp chiếm 40% tổng số vốn theo dự án (nếu kể cả dầu khí thì chiếm trên 60%),
trong đó hơn 60% là đầu tư chiều sâu. Địa bàn đầu tư phân bố rộng trên hơn các
vùng lãnh thổ. Hình thức đầu tư chủ yếu là xí nghiệp liên doanh, chiến trên 65%
tổng số vốn; xí nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm gần 18%; hợp đồng hợp tác
kinh doanh chiếm gần 17%. Nhà nước đã bổ sung, hoàn thiện từng bước khuôn khổ
pháp lý cho đầu tư nước ngoài.
Mối quan hệ hợp tác phát triển đã được khôi phục, khai thông và mở rộng với nhiều
nước và các tổ chức tài chính quốc tế; cơ chế thu hút nguồn tài trợ phát triển song
phương và đa phương đã được thiết lập. Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA)
tăng dần lên trong những năm gần đây và được tập trung chủ yếu cho việc xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội.
Khoa học và công nghệ có bước phát triển mới.
Đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới
và phát triển của nước ta, phục vụ cho việc xây dựng đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước. Về khoa học tự nhiên và công nghệ, đã chú trọng hơn việc
nghiên cứu ứng dụng, tập trung vào những lĩnh vực công nghệ ưu tiên như vật liệu
mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin... Việc ứng dụng các kết quả nghiên
cứu và chuyển giao công nghệ tiến bộ vào sản xuất, kinh doanh được đẩy mạnh hơn trước.
Lĩnh vực văn hoá - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện một bước. lOMoARc PSD|17327243
Công tác giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới, sau một số năm giảm sút. Tỉ
lệ người biết chữ trong dân đã nâng lên đạt mức 90%; tỉ lệ trẻ em đi học trong độ
tuổi phổ cập tiểu học và số học sinh phổ thông các cấp học đều tăng; tỉ lệ lưu ban;
bỏ học giảm. Mạng lưới trường phổ thông mở rộng đều khắp các xã, phường; cơ
sở vật chất được cải thiện. Các tỉnh và nhiều huyện miền núi có trường nội trú cho
con em người dân tộc. Hình thức trường chuyên, lớp chọn phát triển ở nhiều địa
phương. Nhiều trường bán công và dân lập ra đời, hoạt động có hiệu quả.
Các trường, lớp dậy nghề phát triển dưới nhiều hình thức. Hệ thống giáo dục đại
học, trung học chuyên nghiệp mở rộng hơn trước cả về quy mô, ngành nghề và loại
hình đào tạo. Các trường đại học và cao đẳng đang được sắp xếp lại; các trung tâm
đại học quốc gia ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và ba trung tâm đại học khu vực đang hình thành.
Công tác thông tin đại chúng, các hoạt động văn hoá, nghệ thuật phát triển phong
phú cả về thể loại, hình thức và nội dung, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin và
hưởng thụ văn hoá của các tầng lớp nhân dân, góp phần tích cực trong công tác
tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt là giáo dục truyền thống cách mạng, đấu tranh
chống những hiện tượng tiêu cực, đẩy lùi ảnh hưởng văn hoá độc hại. Diện phủ
sóng truyền thanh, truyền hình được mở rộng, chất lượng thu phát tốt hơn.
Trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ, đã có những cố gắng và tiến bộ về vệ sinh phòng
bệnh, thực hiện có kết quả các chương trình chăm sóc và bảo vệ trẻ em, chương
trình phòng chống sốt rét, bưới cổ, phòng chống suy dinh dưỡng; tăng tỉ lệ số dân
được dùng nước sạch, đựơc cung cấp dịch vụ y tế tại xã, phường. Một số trung tâm
y tế được đầu tư nâng cấp và trang bị lại. Chế độ bảo hiểm y tế được mở rộng. Thể
dục thể thao có bước phát triển. Công tác bảo vệ môi trường, môi sinh được triển khai.
Giải quyết việc làm mỗi năm từ 1 đến 1,2 triệu người.
Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình phát triển sâu rộng, đạt được một số kết
quả rõ nét. Tỉ lệ sinh mấy năm nay giảm mỗi năm gần 1 phần nghìn.
Các cuộc vận động xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động từ thiện,
chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
ngày càng được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
Thu nhập và đời sống của các tầng lớp nhân dân ở các vùng đều được cải thiện với
mức độ khác nhau; số hộ nghèo giảm đi. Nhiều địa phương đã thanh toán được nạn đói. lOMoARc PSD|17327243
3. Giai đoạn 1996-2000
Đất nước ta bước vào 5 năm cuối cùng của thế kỷ này với những khả năng và cơ
hội lớn hơn nhiều so với 5 năm trước, đồng thời cũng đứng trước những thử thách hết sức gay gắt.
Kế hoạch 5 năm 1996-2000 được xây dựng trên cơ sở quán triệt những tư tưởng chỉ đạo sau đây :
Một là, thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế: đẩy mạnh công nghiệp hóa
với nhịp độ tăng trưởng cao, bền vững và có hiệu quả; ổn định vững chắc
kinh tế vĩ mô; chuẩn bị các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000,
chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế.
Hai là, tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành
phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời
hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, tập trung giải
quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo được chuyển biến rõ về thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn lực vừa phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế vừa phục vụ quốc phòng, an ninh.
Năm là, kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác,
tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển; phát huy lợi thế của mỗi vùng,
trách chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng.
Trong 5 năm tới, chúng ta tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ tăng
GDP bình quân hằng năm 9 - 10%; đến năm 2000 GDP bình quân đầu người gấp
đôi năm 1990. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 14-15%/năm, nông
nghiệp 4,5 - 5%, dịch vụ 12 - 13% và trong chỉ đạo thực hiện phải tranh thủ mọi
khả năng mới, phấn đấu đạt cao hơn.
Việc xác định các mục tiêu trên xuất phát từ khả năng thực tế và yêu cầu bức bách
của cuộc sống, của thời đại nhằm nâng cao mọi mặt đời sống các tầng lớp dân cư, lOMoARc PSD|17327243
thay đổi bộ mặt đất nước, tạo thế vững vàng cho nước ta tham gia cạnh tranh và
hợp tác trong tiến trình hội nhập cộng đồng quốc tế.
Phương hướng và giải pháp lớn nhằm thực hiện các mục tiêu trên được thể hiện
trong 11 chương trình và lĩnh vực phát triển của kế hoạch 5 năm tới mà nội dung
chủ yếu có thể tóm tắt như sau :
Nhóm các chương trình và lĩnh vực phát triển về nông nghiệp, kinh tế nông
thôn, vùng lãnh thổ, vùng miền núi và dân tộc thiểu số tập trung vào các mục
tiêu và phương hương chính là : phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp
gắn với công nghiệp chế biến nông-lâmthủy sản, đổi mới cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bảo đảm an
toàn lương thực quốc gia trong mọi tình huống. Tạo điều kiện cho các vùng
đều phát triển trên cơ sở phát huy thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng, liên
kết giữa các vùng, làm cho mỗi vùng đều có chuyển biến rõ rệt, giảm sự
chênh lệch quá xa về nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng. Trước hết là ưu tiên
giúp đỡ những địa bàn xung yếu, những khu căn cứ cách mạng, các vùng
miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, tạo điều
kiện ban đầu để các vùng đó từng bước tự vươn lên. Khai thác tối da tiềm
năng và lợi thế của vùng biển, ven biển để phát triển kinh tế, kết hợp với
quốc phòng an ninh, bảo vệ và làm chủ vùng biển của Tổ quốc.
Nhóm các chương trình và lĩnh vực phát triển về công nghiệp, xây dựng cơ
sở hạ tầng và dịch vụ tập trung vào các mục tiêu và phương hướng chính là
: phát triển nhanh một số ngành công nghiệp có lợi thế, có sức cạnh tranh
trên thị trường, hướng mạnh về xuất khẩu, hình thành một số ngành và sản
phẩm mũi nhọn trong các lĩnh vực như chế biến lương thực, thực phẩm, sản
xuất hàng tiêu dùng, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và
công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu. Nâng cấp và cải tạo
các cơ sở công nghiệp hiện có, hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo
địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới, phát triển
mạnh công nghiệp ở nông thôn và ven đô thị. Phát triển giao thông đường
bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Bảo đảm giao lưu thông thoát
trong mọi thời tiết trên các tuyến giao thông huyết mạch, tuyến xương sống
và các tuyến nhánh đến các vùng, các trung tâm miền núi. Chú trọng phát
triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ở miền núi, nông thôn, đặc biệt là đường,
điện, trường học, trạm y tế, nước sạch, thông tin liên lạc … lOMoARc PSD|17327243
Các ngành dịch vụ, thương mại vươn lên bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt
trong cả nước, chú trọng vùng nông thôn, vùng sâu, miền núi; mở rộng thương mại
quốc tế. Củng cố và phát triển thương nghiệp nhà nước trong những ngành hàng
thiết yếu, những địa bàn còn bỏ trống, nắm bán buôn, chi phối bán lẻ. Từng bước
tổ chức hợp tác xã mua bán và mạng lưới đại lý để cùng thương nghiệp nhà nước
đủ sức ngăn ngừa những biến động bất thường, góp phần ổn định thị trường, giá cả.
Phát triển du lịch và các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm, thông
tin, tư vấn về công nghệ, pháp luật …
Chương trình kinh tế đối ngoại nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả các
hoạt động về ngoại thương về thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài và các
dịch vụ hoạt động vụ thu ngoại tệ khác, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới. Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu; tăng tỉ trọng xuất
khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, tạo thêm những nhóm hàng, mặt hàng
có khối lượng và giá trị lớn. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hằng năm
khoảng 28%; kim ngạch nhập khẩu tăng khoảng 24%; thay thế nhập khẩu
một số mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả.
Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tận dụng thời cơ tăng nhanh khả năng tiếp
nhận, thu hút và sử dụng có hiệu quả vồn đầu tư và công nghệ tiên tiến, hiện đại
của nước ngoài; đồng thời nâng dần tỉ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong các cơ sở liên doanh.
Nhóm các chương trình về khoa học và công nghệ, giáo cục và đào tạo tập
trung vào các mục tiêu và hướng chính là :
Phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nội sinh để thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; nắm bắt các thành tựu khoa học và công nghệ thế
giới, lựa chọn và làm chủ công nghệ chuyển giao vào Việt Nam. Bước đầu phát
triển một số lĩnh vực công nghệ cao về điện tử, thông tin, sinh học, vật liệu mới và
tự động hóa. Nâng tỷ lệ đổi mới thiết bị tình hình các ngành sản xuất mỗi năm từ
10% trở lên. Tranh thủ tối đa công nghệ tiến bộ, từng bước đưa công nghệ nước ta
đạt tới trình độ trung bình của khu vực. Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bảo vệ và
cải thiện môi trường sinh thái.
Nâng cao mặt bằng dân trí. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tăng tỉ lệ người lao động được đào
tạo trong tổng số lao động lên 22 –25% vào năm 2000. lOMoARc PSD|17327243
Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ vững mạnh. Phát hiện, bồi dưỡng
và trọng dụng nhân tài trong các lĩnh vực khoa học - công nghệ, văn hóa nghệ thuật,
quản lý kinh tế - xã hội và quản trị sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu trước mắt
và chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000.
Nhóm các chương trình về phát triển văn hóa - xã hội tập trung vào những
mục tiêu và phương hướng sau :
Giải quyết việc làm. Nhà nước đầu tư tạo thêm chỗ làm việc và tạo điều kiện cho
mọi người tự mình và giúp đỡ người khác tạo việc làm, giảm tỉ lệ người chưa có
việc làm ở thành thị xuống còn 5% và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông
thôn lên 75% vào năm 2000.
Xóa đói, giảm tỷ lệ nghèo từ 20 –25% hiện nay xuống khoảng 10% tổng số hộ cả nước vào năm 2000.
Mở rộng các hoạt động đền ơn đáp nghĩa những người có công với nước, đảm bảo
cho người có công và gia đình có mức sống bằng hoặc cao hơn mức trung bình của xã, phường nơi cư trú.
Thực hiện phương châm đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thông tin, thể
dục thể thao, y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình và các mặt xã hội khác, hướng vào
nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thần và thể lực của nhân dân. Kết hợp
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đẩy lùi
tiêu cực, bất công và các tệ nạn xã hội.
Phấn đấu thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng; đặc biệt
quan tâm đầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội ở những vùng còn nhiều khó khăn,
vùng sâu, vùng xa… nhất là về y tế, giáo dục, phát thành, truyền hình, văn hóa văn nghệ …
4. Giai đoạn 2000-2010
Về quan hệ hợp tác song phương: Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu
hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90
Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo lOMoARc PSD|17327243
hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác
về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ tốt với tất cả các nước lớn, trong đó có 5 nước
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ,các nước trong nhóm G8; nâng
quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn
diện, gia tăng nội hàm của quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan
hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha.
Số lượng các cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài cũng tăng lên (91 cơ quan)
với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh sự quán, 4 phái đoàn thường trực bên cạnh
các tổ chức quốc tế, 1 văn phòng kinh tế văn hóa.
Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích
cực với các tổ chức tàichính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển
Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao
hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế
giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Tháng 7/1995
Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
và chính thức tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ
1/1/1996. Đây được coi là một bước đột phá về hành động trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tiếp đó,năm 1996 Việt
Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp
tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn
đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bước đi
quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương lOMoARc PSD|17327243
mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức này.
Tình hình Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay có một số điểm nổi bật sau:
a. Việt Nam đang tích cực tham gia và phát huy vai trò thành viên trong
các tổ chức kinh tế quốc tế.
Với tư cách là thành viên của các tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN,
APEC, Việt Nam đã nỗ lực thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các cam kết và tích
cực tham gia các hoạt động trong khuôn khổ các tổ chức này. Cụ thể như sau:
* Trong khuôn khổ WTO:
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách chính sách
thương mại theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, việc cải cách này
thể hiện ở các cam kết đa phương về pháp luật và thể chế cũng như các
cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ.
Việt Nam đã thực hiện đúng các cam kết đa phương và các cam kết mở
cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ cũng như các biện pháp cải cách đồng
bộ nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong giai đoạn
ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
Là thành viên của WTO, ta đã cố gắng tham gia tích cực các cuộc đàm
phán trong khuôn khổ WTO ở các nội dung có liên quan đến Việt Namcó
liên quan đến Việt Nam như nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ,
trợ cấp thủy sản và chương trình hỗ trợ thương mại của WTO….. lOMoARc PSD|17327243
Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho phiên rà soát chính sách thương
mại lần đầu tiên của Việt Nam, dự kiến diễn ra trong khoảng thời gian đầu năm 2013.
* Trong khuôn khổ ASEAN
Sau 16 năm tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN,
1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực giữa Việt Nam với ASEAN
ngày càng phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh
tế, xã hội và chính trị của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt
Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam,
ASEAN luôn là đối tác thương mại và đầu tư lớn nhất (riêng năm 2009,
ASEAN là nhà đầu tư lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ).
Việc thực hiện các cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng
ASEAN vào năm 2015 đã đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi
trường luật pháp trong nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cũng như làm cơ sở, làm tiền đề giúp
Việt Nam tham gia các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương khác.
Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên của ASEAN
vào năm 2010, trong năm 2011, Việt Nam đã tích cực tham gia các
chương trình hợp tác nhằm thực hiện Cộng đồng ASEAN vào năm
2015. Cho tới nay, Việt Nam là một trong số các nước có tỷ lệ thực hiện
cao các biện pháp và sáng kiến đề ra trong Kế hoạch tổng thể xây dựng
Cộng đồng kinh tế ASEAN.
* Trong khuôn khổ APEC
Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa hết sức quan trọng. APEC
là khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn lOMoARc PSD|17327243
đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, và
75% tổng số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam. Hầu hết các đối tác
chiến lược quan trọng và các đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu của
ta là các nền kinh tế thành viên của APEC.
Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn APEC năm
1998, Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc các cam kết hợp tác của APEC
như Báo cáo về Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực hiện
Chương trình Hành động tập thể, các kế hoạch hợp tác về thuận lợi hoá
thương mại, đầu tư... Ta cũng đảm nhận vị trí Chủ tịch và điều hành
nhiều Nhóm công tác quan trọng như Nhóm Công tác Y tế nhiệm kỳ
2009 - 2010, Nhóm công tác về Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm
công tác về thương mại điện tử… Việt Nam đã triển khai thành công
hơn 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến trên hầu hết các
lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với
thiên tai, chống khủng bố... Việt Nam đã được đánh giá là một trong
những thành viên năng động, đã có nhiều sự đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC.
* Trong khuôn khổ ASEM
Là diễn đàn đại diện hơn 60% dân số thế giới và đóng góp hơn 50%
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, ASEM không chỉ là cầu nối
cho quan hệ đối tác mới giữa hai châu lục Á-Âu mà còn hướng tới mục
tiêu đem lại những đóng góp thiết thực cho hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Trong hai năm qua (2010-2011), Việt Nam đã tích cực đề xuất và triển
khai nhiều sáng kiến, hoạt động của ASEM, nổi bật là việc tổ chức lOMoARc PSD|17327243
thành công nhiều hội thảo quan trọng như "Hội thảo về tăng cường hình
ảnh ASEM thông qua các hoạt động văn hóa", "Hội thảo ASEM về vượt
qua khủng hoảng- định hình sự phát triển bền vững", "Diễn đàn ASEM
về an ninh lương thực", "Diễn đàn ASEM về biến đổi khí hậu", "Diễn
đàn ASEM về lưới an toàn xã hội", Diễn đàn Á – Âu (ASEM) về tăng
trưởng xanh với chủ đề: “Cùng hành động hướng tới các nền kinh tế xanh tăng”… b.
Việt Nam đang tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết các Hiệp
địnhthương mại tự do
Trong những năm gần đây, thế giới đang được chứng kiến sự gia
tăng nhanh chóng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để thiết lập các
Khu vực thương mại tự do. Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
của thế giới và khu vực, tiến trình đàm phán và ký kết các FTA của Việt Nam
đã được khởi động và triển khai cùng với tiến trình gia nhập các tổ chức quốc
tế và khu vực. Đến nay, Việt Nam đã tham gia thiết lập FTA với 15 nước trong
khuôn khổ của 6 FTA khu vực, bao gồm:
Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) được thiết lập bởi Hiệp
định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung từ năm 1996; mở rộng sang
lĩnh vực đầu tư bởi Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) từ năm
1998 sau đó được thay thế bằng Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA).
Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc được thiết lập
bởiHiệp định khung về hợp tác kinh tế quốc tế ASEAN – Trung Quốc
(ACFTA) năm 2002 và Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN –
Trung Quốc (ACTIG) năm 2004, thực hiện từ 1/7/2005; riêng Việt lOMoARc PSD|17327243
Nam còn được điều chỉnh bởi Biên bản ghi nhớ Việt Nam – Trung Quốc (tháng 7/2005).
Khu vực thương mại tự do ASEAN- Hàn Quốc được thiết lập bởi Hiệp
định hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc (AKTIG) ký tháng 8 năm 2006, thực
hiện từ 1/6/2007. Khu vực thương mại tự do ASEAN –
Nhật Bản được thiết lập bởi Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện
ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) ký kết năm 2003, thực hiện từ năm 1998,
riêng Việt Nam còn được điều chỉnh bởi Hiệp định đối tác kinh tế Việt
Nam – Nhật Bản (VJEPA) năm 2008; thực hiện từ 1/1/2009.
Khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc và Niu Dilân được thiết lập
bởi Hiệp định thương mại tự do và quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện
ASEAN – Úc và Niu Dilân (AANZCERFTA), ký kết từ tháng 2/2009, thực hiện từ 1/1/2010.
Khu vực thương mại tự do ASEAN - Ấn độ bước đầu hình thành và
thiết lập bởi Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Ấn
độ (AICECA) ký năm 2003 và Hiệp định thương mại hàng hoá
ASEAN - Ấn độ (AITIG) ký kết năm 2009, thực hiện từ 01/06 năm 2010.
Ngoài việc ký kết và tham gia các Hiệp định Thương mại tự do với tư
cách là thành viên khối ASEAN thì Hiệp định Thương mại tự do đầu tiên mà
Việt Nam ký kết với tư cách là một bên độc lập là Hiệp định đối tác kinh tế
Việt Nam – Nhật Bản (2008), tiếp đó là Hiệp định Thương mại tự do Việt
Nam – Chi Lê (11/11/2011). Hiện Việt Nam đang nghiên cứu tiền khả thi và
triển khai đàm phán FTA với một số đối tác như EFTA (bao gồm 4 nước là
Thuỵ Sỹ, Na Uy, Liechtenstein và Ai-xơ-len), Liên minh Hải quan (bao gồm
3 nước là Nga, Belarus và Kazakhstan), EU, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ... Việt lOMoARc PSD|17327243
Nam cũng đã chính thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế
chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010. c.
Việt Nam đã và đang thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc
tếvới mức độ tự do hoá sâu rộng * Các cam kết trong khuôn khổ WTO:
Toàn bộ các cam kết về thuế quan của Việt Nam trong WTO được thể hiện
trong Biểu cam kết về Hàng hoá của Việt nam:
• Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu hiện
hành gồm 10.600 dòng thuế.
• Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với
mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ
17,4% xuống còn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm.
• Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng
3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế);
* Cam kết thuế quan của Việt Nam trong các FTA khu vực
Về mức độ tự do hoá: cơ bản là cao hơn mức cam kết gia nhập WTO
của Việt Nam. Trong đó, khoảng 90% số dòng thuế (tính theo dòng thuế
của kim ngạch nhập khẩu) với khung thời gian thực hiện cắt giảm xuống
0% trong vòng 10 năm, có một số ít tỉ lệ dòng thuế được phép linh hoạt
trong khoảng thời gian kéo dài thêm 2 – 6 năm. Trong đó, mức độ tự
do hoá trong cam kết AFTA/CEPT/ATIGTA cao nhất (99 dòng thuế 8
số), thấp nhất là trong cam kết AIFTA/AITIG (80 dòng thuế 6 số) và
trong cam kết AJCEP (88,6% dòng thuế 10 số).
Về lộ trình cắt giảm thuế: Với AFTA, ACFTA và AKFTA việc giảm
thuế sẽ được thực hiện theo lộ trình qui định cho các bước giảm thuế lOMoARc PSD|17327243
hàng năm (AFTA: 1996 – 2006 – 2015 – 2018, AKFTA: 2007 – 2016
– 2018). Mô hình giảm thuế đối với các FTA còn lại (AJCEP, AIFTA,
AANZFTA, VJEPA) sẽ cắt giảm dần đều từng năm để đạt mức thuế
suất cuối cùng theo cam kết. (AJCEP: 2008 – 2018 – 2024, VJEPA:
2009 – 2019 – 2015, AANZFTA: 2010 – 2018 – 2020, và AIFTA: 2010 – 2018 – 2021).
* Cam kết thuế quan của Việt Nam trong FTA Việt Nam – Chi Lê Việt
Nam cam kết xoá bỏ thuế quan đối với 87,8% số dòng thuế trong biểu thuế
nhập khẩu hiện hành (chiếm 91,22% kim ngạch nhập khẩu từ Chi lê sang
Việt Nam năm 2007) trong vòng 15 năm. Trong 12,2% số dòng thuế còn
lại có 4,08% số dòng thuế thuộc danh mục loại trừ (không tham gia giảm,
xoá bỏ thuế), 3,37% số dòng thuế được giữ nguyên thuế suất cơ sở và
4,75% số dòng thuế được giảm thuế một phần.
d. Việt Nam đã và đang gặt hái được những thành tựu trong việc tự do
hoá thương mại và mở cửa thị trường
Thời kỳ 2001-2010, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân
17,42%, cao hơn 2,42% so với chỉ tiêu đề ra tại Chiến lược phát triển xuất khẩu 2001-2010.
Tính riêng trong giai đoạn 2007-2010, là giai đoạn sau khi gia nhập WTO,
xuất khẩu tăng bình quân 14% năm, nhập khẩu tăng bình quân 11% năm. Đến
năm 2011, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
đạt 96,3 tỷ USD là là mức cao nhất từ trước tới nay, tăng33,3% so với kỷ
lục đạt được trong năm 2010. Đồng thời, mức nhập siêu của năm 2011 là mức
thấp nhất trong vòng 5 năm qua. lOMoARc PSD|17327243
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã có sự
chuyển dịch khá tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến
và giảm dần hàng xuất khẩu thô. Trong đó, tỷ trọng của nhóm hàng nông, lâm,
thuỷ sản giảm dần từ 29,37% năm 2001 xuống còn 23,3% vào năm 2010;
nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đã tăng mạnh từ 35,72%
vào năm 2001, lên 48,9% năm 2010; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm
từ 34,92% năm 2001 xuống còn 27,8% năm 2010.
Thị trường ngoài nước ngày càng mở rộng, đa dạng. Số lượng thị trường
xuất khẩu đã tăng gấp hơn 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên trên 230
thị trường. Cơ cấu thị trường xuất, nhập khẩu đã có sự chuyển dịch theo
hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á.
5. Giai đoạn 2010-2020
CNH, HĐH phải được coi là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhất của
toàn Đảng, toàn dân trong thời gian tới. Kiên định các mục tiêu,
đường lối về CNH,HĐH đã được Đảng ta xác định.
CNH, HĐH phải gắn liền với kinh tế tri thức, phát triển bền vững.
Đây là con đường duy nhất đúng để “rút ngắn” quá trình CNH, HĐH,
tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước trên thế giới.
Thực hiện CNH, HĐH bằng thể chế của nền kinh tế thị trường, tuân
theo các quy luật khách quan của cơ chế thị trường.
Phát huy tối đa các nguồn lực trong nước (nội lực phải đóng vai trò
quyết định), đồng thời thu hút có hiệu quả những nguồn lực nước
ngoài (ngoại lực đóng vai trò quan trọng) cho công cuôc CNH, HĐH. ̣
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. lOMoARc PSD|17327243
Lấy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững. Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ giữa phát triển nguồn nhân lực
với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
Khoa học và công nghệ là nền tảng cho CNH, HĐH phát triển. CNH,
HĐH tạo ra kinh tế tri thức và ngược lại kinh tế tri thức có vai trò thúc
đẩy CNH, HĐH phát triển nhanh, bền vững.
Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định
phương án phát triển và lựa chọn dự án đầu tư, công nghệ.
CNH, HĐH gắn với bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả
với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai.
CNH, HĐH phải bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã KẾT LUẬN
Như vậy lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào
lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong chỉ
đạo hoạt động thực tiễn cũng như trong nhận thức khoa học phải chú ý tích lũy
dần dần những thay đổi về lượng, đông thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp
thời bước nhảy khi có điều kiện chin muồi.
Thời kỳ quá độ từ CNTB Lên CNXH chính là bước nhảy dần dần từ chủ nghĩa cũ
sang chủ nghĩa mới. Trong quá trình tiến hóa cách mạng , một mặt phải chống
khuynh hướng bảo thủ, trì trệ, nhằm tạo ra những bước nhảy để đẩy nhanh sự phát
triển mặt khác lại phải chống tư tưởng nóng vội, muốn đưa nhanh sự phát triển,
tiến hành từng bước nhảy khi chưa có điều kiện chin muồi, bất chấp những quy luật khách quan lOMoARc PSD|17327243
Tài Liệu Tham Khảo 1. cos 2. K 3. L 4. l 5. o 6. o 7. o