Bài tập tự luận học phần Lý luận chung

Bài tập tự luận học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
BÀI TẬP CÁ NHÂN LÍ LUẬN
Câu 1: Phân tích khái niệm nhà ớc
KN: Nhà nước một tổ chức chính trị quyền lực đặc biệt ca hội,
bao gồm một lớp người được tách ra từhội để chuyên thực thi quyền
lực, nhằm tổ chức và quản hội, phục vlợi ích chung của hội
cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
Tổ chức một nhóm người mối quan h chặt chẽ với nhau, cùng
hướng đến một mục đích chung
Tách ra khỏi xã hội : ban đầu mỗi nhân trong tổ chức đều những
thể đơn thuần trong hội nhưng sau đó htách ra khỏi hội đ
tham gia vào tổ chức gọi là nhà nước đlàm ng việc quản . Khi
đóhọ không còn tham gia vào lĩnh vực sản xuất , CN , NN , DV Câu 2
: Phân tích đặc trưng của NN :
Phân tích các đặc trưng của NN:
NN là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội
+ NN một t chức xã hội nhưng có quyn quản lí xã hội, quyền lực
của NN khnăng và sức mạnh khiến các nhân tổ chức phục
tùng theo ý chí của
+ Quyền lực của NN tồn tại trong mối quan hgiữa NN với các
nhân, tổ chức, đng thời cũng tồn tại với các thành vn, cũng như các
cơ quan của nó….
+ Chỉ có một mình NN có quyền lực và bộ máy chuyên thực thi quyền
lực nên NN 1 tchức chính trị đặc biệt, nhđó NN thể tổ chức
và quản xã hội, phục vụ được lợi ích chung của xã hội và ca giai cấp
cầm quyền.
NN thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
+ Nếu các tổ chức khác quản dân theo mục đích, n giáo, nghề
nghiệp, độ tuổi,… thì NN quản n theo nh thổ. Không phân
biệt giới tính, tôn giáo,….mà những người sống trên một nh thổ nhất
định phải chịu sự quản lí ca 1 NN nhất định.
NN nắm gi và thực thi chủ quyền quốc gia
+ Trong Hiến pháp các nước khẳng định chủ quyền quốc gia thuộc
về nhân dân nhưng nhân dân ủy quyền cho NN n NN đại diện
chính thức của quốc gia trong quan hệ đối nội, đối ngoại. Trong quan
hệ đối nội, đối ngoại, NN quyền đưa ra các đường lối, chính sách
phù hợp với ý chí của nhân dân.
NN ban hành pháp luật và ng pháp luật làm ng cụ để quản
hội
+ NN ban hành các quy tắc xử sự chung mà mi người bắt buộc phải
thực hiện trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
lOMoARcPSD|36215 725
+ NN đảm bảo Pháp luật được thực hiện bằng nhiều cách như tuyên
truyn, giáo dc, cưỡng chế…
+ NN sinh ra để quản lí xh nên NN đã dùng PL để làm công cụ quản lí
xã hội
NN quy định và thực hiện việc thu thuế
+ Thuế khoản tiền hay hiện vật người dân bắt buộc phải đóng
theo quy đnh của PL. NN 1 lớp người được tách ra từ hội để
chuyên thực thi các chức năng quản lí xã hội, vậy NN được nuôi
dưỡng từ nguồn thuế mà người dân đóng góp. Nn ko thể tồn tại khi ko
nguồn thuế. Thuế ko chỉ phục vụ cho tchức NN còn phục
vụ cho các tchức khác, đóng góp vào sự phát triển mọi mặt của
hội.
Câu 3: Phân biệt NN với các tổ chức xã hội kc
Nhà nước Tổ chức xã hội khác
-NN một tổ chức quyền lực chính trị của
xã hội
+ NN tổ chức quyền lực của hội,
quyền lực của NN bao trùm lên toàn xã
hội, lên các cá nhân, tổ chức. Các nhân,
tổ chức phải phục tùng theo ý chí của nó
+NN bao gồm 1 lớp người tách ra từ xh để
tạo thành 1 bộ máy chuyên thực thi chức
năng quản hội. Nhờ có quyền lực
bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó
NN mới thực thi qunphục vụ lợi ích
chung của hội các lực lượng cầm
quyền.
- NN thực hiện quản dân theo lãnh th
+ NN đều lấy việc quản lí dân theo lãnh
thổ làm điểm xuất phát. Không k giới
tính, n giáo, độ tuổi, mục đích,… người
dân sống cùng trên một lãnh thổ nhất định
đều phải chịu sự quản của 1 NN nhất
định.
-NN nắm giữ thực thi chủ quyền quốc
gia
+ Trong Hiến pháp các ớc khng định
Chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân
nhưng nhân dân ủy quyền cho NN, vì vậy
NN là đại diện chính thức để tham gia vào
hoạt đng đối nội và đối ngoại. NN
quyền tham gia trực tiếp o các hoạt
động, thực hiện c hoạt động đối
nội, đối ngoại phù hp với ý chí của
nhân dân. -Các tổ chức khác cũng
tổ chức hi nhưng nó chỉ sức
bao trùm lên các hội viên tham gia
vào tổ chức đó. không một bộ
máy riêng o để thực thi quyền lực
NN. Các cơ sở xã hội và phạm vi tác
động của nó đều hẹp hơn NN.
-Các tổ chức khác quản lí dân cư dựa
theo mục đích, đtuổi, nghề nghiệp,
tôn go
-Các tchức khác chỉ được thành lập,
tồn tại, hoạt động khi NN cho pp.
c tổ chức khác chỉ th nhân
danh chính tổ chức đtham gia vào
lOMoARcPSD|36215 725
các hoạt động đối nội, đối ngoại khi được
sự cho phép của NN
-NN quy đnh thực hiện việc thu thuế +
Thuế mt khoản tiền hay hiện vật
người dân phải đóng theo quy định của
pháp luật. NN là 1 lớp người được tách ra
từ xã hội để thực thi các chức năng quản
hội vậy NN được nuôi dưỡng từ
khoản thuế người dân đóng góp. Các
quan NN ko thể tn tại nếu không
nguồn thuế đó. Thuế không chỉ để duy trì
cho các quan NN nó còn góp phần
quan trọng phát triển mọi mặt của đất
nước.
-NN ban nh Pháp luật dùng Pháp luật
làm công cụ để quản hội + NN ban
hành các quy tắc xử sự chung mi
người phải thực hiện. NN đảm bảo Pháp
luật được thực hiện bằng cách tuyên
truyn, giáo dục, cưỡng chế,… NN có
nhiệm v quản lí xã hội nên NN dùng Pháp
luật làm công cụ đquản hội,
giúp hội phát triển, phục vụ ý c
của hội của giai cấp cầm quyn.
-Các tổ chức khác hoạt động và tồn
tại được nh nguồn pca chính các
hội vn trong t chức đó đóng góp
hoặc từ nguồn tài trcủa NN, hay c
tổ chức quốc tế,…
-Các tổ chức khác không được phép
ban hành Pp luật tất cả mọi
người bị bắt buộc tuân theo. Các t
chức khác chỉ có thể ban nh ra các
quy định, nội quy chỉ những
người trong t chức đó mới phải tuân
thủ theo đó.
Câu 4: Trình bày sự hiểu biết về Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”
KN Nhà nước: NN là một tchức chính trị đặc biệt, bao gồm một lớp
người được tách ra từ hoạt động sản xuất của xã hội để tham gia vào
việc tổ chức và quản lí xã hội, phc v lợi ích của xã hội cũng như lợi
ích của lực lượng cầm quyền.
NN Việt Nam là Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”
Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân n” phải đáp ứng các
tiêu chí sau:
NN phải là của nhân dân chứ phải phải của bất kì một tổ chức nào
khác. Quyền lực của NN cũng như của các cơ quan khác ca NN được
nhân dân ủy quyền, NN chỉ là đại diện và thực hiện quyn lực của toàn
thể nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực NN thông qua dân chủ
trực tiếp, dân chđại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và
các cơ quan khác của NN
Nhân dân được tham gia vào bộ máy NN thông qua việc bu, bổ
nhiệm hoặc tuyển dụng, qua đó trực tiếp tham gia vào thực hiện quyền
lực NN
NN do nhân dân tổ chức thông quan hoạt động bầu trực tiếp hoặc gián
tiếp các cơ quan NN
Các công nhân viên chức của NN không chỉ là “đầy tớ” của nhân dân
và còn là lãnh đạo đnh hướng cho nhân dân nhằm phát triển xã hội
lOMoARcPSD|36215 725
Nhân dân có quyền tham gia trực tiếp vào các vấn đề liên quan tới vận
mệnh của dân tốc và chủ quyền của quốc gia
NN vì nhân dân phải đáp ng được nhu cầu của nhân dân
Các tổ chức của NN mà đi ngược lại với ý c của nhân dân thì bị cảnh
cáo, trừng phạt
Một NN thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một
NN xã hội chủ nghĩa và có tính dân chủ rộng rãi, rõ rệt
Câu 5: Phân tích khái niệm chức năng của NN. Phân loại chức năng của NN.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của NN
a. Phân tích khái niệm chức năng của NN
KN: Chức năng của nhà nước những mặt hoạt động bản của NN
phù hợp với bn chất, mục đích, nhiệm vụ của NN được xác định
bởi điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong mỗi giai đon phát
triển.
Phân tích:
Từ khái niệm trên, i đến chức năng của NN nói đến những hoạt
động của NN đthực hiện những việc mà NN phải làm, đó tổ chức
và quản lí mọi mặt của đời sống.
Chức năng của NN luôn phản ánh bản chất ca Nhà nước và do bn
chất của NN quyết định
Chức năng của NN còn phụ thuộc vào các nhiệm vbản của NN.
Giữa chức ng nhiệm vụ của NN vừa có sự thống nhất, vừa khác
biệt. Nhiệm vụ những việc đặt ra NN bắt buộc phải thực hiện,
phải làm. Nhiệm vụ nhiệm vụ chiến ợc lâu dài và nhiệm v cấp
thiết
Giữa chức năng và vai trò của NN cũng vừa sự thống nhất, vừa có
sự khác biệt. Chức năng của NN thường nói tới việc NN sinh ra đểm
gì, còn vai trò của NN thường đề cập tới công dụng, tác dụng của
NN
Chức năng của NN chịu ảnh hưởng bi các yếu tố:
Sự phát triển kinh tế - hội của đất nước qua từng thời phát triển
của nó: thể thấy, NN làm gì, làm nthế nào đều phụ thuộc vào
hoàn cảnh, điều kiện của xã hội, bởi thế nên mỗi NN khác nhau thì có
chức năng khác nhau.
Bản chất, mc tiêu, nhiệm vụ của NN và hoàn cảnh quốc tế.
b. Phân loại chức năng của NN Căn cứ vào phạm vi hoạt động của NN:
Các chức năng đối nội
Các chức năng đối ngoại
Căn cứ vào hoạt động của NN trong c lĩnh vực xã hội: Chức
năng kinh tế
Chức năng xã hội
Chức năng trấn áp
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
lOMoARcPSD|36215 725
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức trong xã hội
Chức năng bảo vệ đất nước
Chức năng quan hệ với các nước khác
c. Hình thức và phương pháp (Phương thức) thực hiện chức năng của NN
Để thực hiện các chức năng ca mình, NN phải sử dụng nhiều hình thức khác
nhau, trong đó có 3 hình thức cơ bản: xây dng pháp luận, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo về pháp luật
….
Phương pháp thực hiện chức năng NN có 2 phương pháp chính là: Thuyết
phục và Cưng chế.
+ Thuyết phục là đưa ra lẽ, lập luận để thuyết trình, chứng mình,… nhằm
tạo ra sự phc tùng tự giác của đối tượng thuyết phục đối với chủ thể thuyết
phục
+ Cưỡng chế là bắt buộc bằng bạo lực một cá nhân, tổ chức nào đó vi phạm
pháp luật, vi phạm những quy tắc xử sự chung do NN thừa nhận.
Câu 6: Phân tích khái niệm Bộ máy Nhà nước
Khái niệm: B máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương
đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Pháp luật
nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vcủa NN
Phân tích:
+ Bộ máy NN là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương đến địa phương:
Trong bộ máy NN có rất nhiều quan NN, mỗi cơ quan là 1 bộ phận cấu
thành lên bộ máy NN. Giữa các cơ quan có mối liên hệ chặt lẽ với nhau tạo
thành 1 th thống nhất
+ Bộ máy NN được tổ chức và hoạt động theo quy đnh của Pháp luật và dựa
trên những nguyên tắc nhất định: Bộ máy NN thường gồm nhiều cơ quan có
vị trí, vai trò, phạm vi hoạt động,khác nhau nên khó có ththống nhất,
đồng bộ. Vì vậy, để thiết lập trật t trong bộ máy NN đòi hỏi các cơ quan NN
phải được tổ chức và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật và nhng
nguyên tăc bắt buộc.
+ Bộ máy NN được thiết lập nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng ca
NN: Chức năng, nhiệm vcủa bộ máy NN được thực hiện thông qua bộ máy
NN. Khi NN phải thực hin một chức năng, nhiệm vụ nào đó thì NN thành
lập ra các cơ quan, tổ chức tương ứng để phtrách thực hiện nó.
Câu 7: Phân tích khái niệmquan NN, phân loại cơ quan NN, chodụ.
KN: Cơ quan NN là bộ phận cơ bản cấu thành nên NN, bao gốm 1 số
lượng người nhất định, được tổ chức và thực hiện quy định ca Pháp
luật, nhân danh Nhà nước để thực thi quyn lực.
Các đặc điểm của cơ quan NN:
lOMoARcPSD|36215 725
+ Cơ quan NN là bộ phận cơ bản cấu thành lên NN và nó là một bộ phận
thiết yếu, then chốt của nhà nước: Mỗi cơ quan NN bao gồm 1 lượng người
nhất định, có thể là 1 người (nguyên thủ quốc gia ở nhiều nước…), cũng có
thể là nhiều người (Quốc hội, chính phủ…)
+ Cơ quan NN do NN và nhân dân thành lập: Tùy vào chức năng và nhiệm
vụ,… của NN mà NN có ththành lập mới, sáp nhập hoặc loại bđi mt
quan nào đó. NN có thể tổ chức cho nhân dân bầu để thành lập một cơ quan
NN mới phù hợp với điều kiện, nhu cầu hiện tại
+ Tổ chức và hoạt động của cơ quan NN là do pháp luật quy định: PL quy
định vai trò, tính chất, con đường hình thànhphát triển,… của các cơ quan
NN
+ Mỗi quan NN có những quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ riêng do pháp
luật quy định
+ Mỗi cơ quan NN được trao những quyền năng nhất định đthc hiện những
quyền hạn và nhiệm vụ nhất định:
Có quyền ban hành nhng quyết định nhất định dưới dng quy tắc x
sự chung
Yêu cầu cácquan, tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm các
nguyên tắc xử sự chung
Kiểm tra, giám sát, thực hiện, sửa đổi các quyết định đó
Sử dụng các biện pháp trực tiếp đđảm bảo thực hiện các quyết định
đó.
Phân loại cơ quan NN:
+ Căn cứ vào thẩm quyền phạm vi lãnh thổ
Cơ quan NN ở Trung ương
Cơ quan NN ở địa phương
+ Căn cứ vào các chức năng, nhiệm vụ của cơ quan NN
Cơ quan lập pháp
Cơ quan hành pp
Cơ quan tư pháp
+ n cứ vào thời gian hoạt động:
Cơ quan thường xuyên
Cơ quan lâm thời
+ Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng
Cơ quan quyền lực NN
Nguyên thủ quốc gia
Cơ quan quản lí NN
Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát Ví dụ về cơ quan NN:
lOMoARcPSD|36215 725
+ Cơ quan Hội đồng Nhân dân
+ Cơ quan Quốc hội
+ Cơ quan Ủy ban nhân dân thành phố …..
Câu 8: Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động ca by NN
KN: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN là những
nguyên lí, những tư tưởng chỉ đạo mang tính then chốt, xuất phát điểm
làm cơ sở cho tchức và hoạt động của Bộ máy NN.
Nguyên tắc phân chia quyền lực NN:
+ Là nguyên tắc cơ bn, quan trọng bậc nhất trong việc tổ chức và hoạt động
Bộ máy NN tư sản, và hiện nay được thhiện trong việc tổ chức và hoạt
động bộ máy NN đương đại
Nên theo ông phải tổ chức b máy nhà nước sao cho quyền lập pháp, quyền nh
pháp và quyền pháp được pn chia cho ba hthống cơ quan n nước khác nhau,
độc lập với nhau nhưng th kiềm chế, đối trọng tương tác lẫn nhau trong đó
quyền lập pháp thuộc về Nghị viện, quyền hành pháp thuộc về chính phủ, quyền tư
pháp thuộc về tòa án.
Từ đó góp phần loại trừ được nguy tập trung tất cả quyn lực nnước vào
tay một nhân, nhóm người hay một quan quyền lực đồng thời hạn chế quyền
lực của nhà nước. Sự hn chế quyền lực nhà nước thể hiểu là hạn chế về quyền
hạn phạm vi hoạt động của các quan nnước cũng nviệc chịu trách nhiệm
về các hành vi, việc làm của các cơ quan ấy.
vậy trong nhà nước, sự phân công quyền lực ng rõ ràng thì sự lại o nhau
của các cơ quan, cá nhân càng ít đi và trách nhiệm cá nhân càng tăng lên. Bên cạnh
đó các cơ quan Nhà nước không những ngang bằng độc lập với nhau n kiềm
chế, đối trọng lẫn nhau trong quá trình hoạt động theo nguyên tắc: “quyền lực ngăn
cản quyền lực”.
Nhờ chế y không cơ quan nhà nước nào có thể chi phối hoặc lấn át
hoàn toàn hoạt động của cơ quan khác. Đồng thời không cơ quan nào, tchức nào
đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật; nằm ngoài sự kiểm tra, giám sát từ phía
quan nhà nước khác. Có thể nói ưu điểm quan trọng nhất của học thuyết tam quyền
phân lập vừa hn chế sự chuyên quyền, độc đn trong thực hiện quyền lực nhà
nước vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hiện sự lạm quyn, đồng thời đề cao
trách nhiệm cá nhân.
Tuy vậy sự phân chia quyền lực n nước sản không những không làm ảnh
hưởng đến việc thống nhất quyền lực mà còn điều kiện đảm bảo cho sự thống nhất
quyền lực nhà nước.Cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tuy độc lập với nhau
nhưng đều nằm trong một thể chế thống nhất là quyền lực nhà nước. Sự phân chia
lOMoARcPSD|36215 725
đây là phân chia c mặt, khâu trong qtrình thực hiện quyền lực nhà nước, mỗi
quan chuyên đảm nhận một mắt, ku nào đó nhưng vẫn có sự liên hệ khăng khít
với nhau đảm bảo cho quyn lực nhà nước là thống nhất và được thực thi hiệu quả.
Câu 9: Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên
cơ sở Hiến pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế).
Nguyên tắc bmáy nhà ớc được tổ chức và hoạt động trên sở Hiến pháp
và pháp luật (nguyên tắc pháp chế) nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nưc không thể được tiến hành một chy tiện, độc đoán theo ý
chí nhân của người cầm quyền phải dựa trên sở c quy định của Hiến
pháp và pháp lut. - Về mặt tổ chức:
Nguyên tắc này đòi hỏi việc thành lập mới, giải thể, chia tách, sáp nhập một cơ
quan nhà nước,cơ cấu của nó, vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm các thành viên trong cơ
quan dó…đu phải được tiến hành theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Về mặt hoạt động:
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi các cơ quan và nhân viên nhà nước phải thực hiện
đúng đắn, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn ca nh, theo đúng trình tự , thủ
tục đã được Hiến pháp và pháp luật quy định.
Đối với nhà nước Việt Nam, nguyên tắc pháp chế cũng mt nguyên tắc hiến
định được ghi nhận trong Hiến pháp ny càng rõ rang, cụ thể hơn như trong
Hiến pháp 1992 Điều 2 , Hiến pháp 2013 Điều 8 khoản 1.
KẾT LUẬN: Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi cơ cấu tổ chức và hoạt động bmáy
nhà nước nói chung, ca mỗi cơ quan nhà nước nói riêng phải tn theo hiếp pháp
và pháp luật. Tất cả các cơ quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước đều phải
luôn luôn tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh và thống
nhất, chỉ được làm những pháp luật cho phép , không được m những gì pháp
luật cấm, phải làm nhng gì pháp luật yêu cầu phải làm và đều phải chịu trách
nhiệm pháp lý như nhau khi vi phạm pp luật.
Câu 10: Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể
cơ bản, cho ví dụ.
1.Khái niệm
Hình thức chính thể cách thức trình tự thành lập quan cao nhất của
quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hgiữa quan đó với các quan cấp
cao khác và nhân dân.
lOMoARcPSD|36215 725
=> Từ đnh nghĩa cho thấy xem xét hình thức chính thể của một nhà nước nào đó
là: xem xét trong nớc đó quyền lực tối cao của n nước được trao cho ai (vua,
quan cấp cao hay các quan nhà ớc khác); quyền lực đó được trao như thế
nào(cha truyền con nối hay bầu, bổ nhiệm); quan hệ với cơ quan khác và nhân n
như thế o, nhân dân được tham gia vào tổ chức, hoạt động hay chức năng của
hay không?...
2.Các dạng chính thể cơ bản:
- Chính thể quân chủ:
Khái niệm: Chính thể quân chủ là chính thể mà toàn bộ hoặc một phần
quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một các nhân (vua hoặc
quốc vương,....) theo hình thức chủ yếu là cha truyền con nối.
Đặc điểm:
+ Người đứng đầu nhà nươc về mặt pháp lý là người có quyền lực cao nhất là vua
hoặc những danh xưng tương tự
+ Đa số người đó lên ngôi bằng hình thức cha truyền con nối
+ Các dạng của hình thức chính thể quan chủ là: chính thể quan chủ chuyên chế
chính thể quân chủ hạn chế. Riêng chính thể quân chủ hạn chế lại có các dạng điển
hình là: chính thể đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp , quân chủ đại nghị (quân
chủ nghị viện).
- Chính thể cộng hòa
Khái niệm: Chính thể cng hòa là chính thể mà quyền lực cao nhất của
nhà nước được trao cho một cơ quan hoặc một số cơ quan (tp thể) đại
diện cho nhân dân theo hình thức chủ yếu là bầu cử.
Hiến pháp các nước theo hình thức chính thể cộng hòa đều ghi rõ cách thức,
trình tự, thủ tc để thành lập lên quan này.
Các dạng hình thức chính thể cộng hòa là: cộng hòa quý tộc và cộng hòadân
chủ.
+ Cộng hòa quý tộc là quyền được bầu cử để quyết định cơ quan quyền lực cao
nhất chỉ thuộc về tầng lớp q tộc.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Cộng hòa dân chquyền được bầu cử thuộc về tầng lớp nhân dân theo quy
định của Luật.
Ví dụ:
- Chính thể quân chủ: Tồn tại ở nước Anh, Nhật.
- Chính thể cộng hòa: Nhà nước Việt Nam.
Câu 11: Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Tnh bày các dạng
cấu trúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ.
1.Khái niệm
nh thức cấu trúc nhà nước là cách thức tchức quyền lực nhà nước theo
các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cp chính
quyền nhà nước với nhau.
=> Khi xem xét hình thức cấu trúc của một nhà nước xem xét cách thức cấu tạo
nhà nước thành các cấp chính quyền t trung ương đến địa phương, chính quyền
xác lập địa vị pháp lí giữa các cấp chính quyền với nhau.
2.Các dạng cu trúc nhà nước cơ bản
- Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang, ngoài ra có thêm 1 dạng hình thứccấu
trúc nhà nước ko cơ bn là nhà nước liên minh.
a, Nhà nước đơn nhất
Khái niệm: Nhà nước đơn nhất một nhà nước duy nhất trong phạm vi lãnh
thổ của đất nước, nắm giữ thực thi quyền lực của quốc gia.
Đặc điểm:
Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ.
Địa phương chỉ là đơn vị hành chínhnh thổ, ko có quyền nắm giữ và
quyết định chủ quyền quốc gia.
Cả nước chỉ có 1 hệ thống chủ quyn quốc gia và 1 hthống pháp luật.
Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương và chính
quyền địa phương các cấpquan hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
b, Nhà nưc liên bang
Khái niệm: Nhà nước liên bang một nhà nước do nhiều nhà nước hợp thành,
một nhà nước chung cho toàn liên bang và mỗi liên bang một nhà nước
quản lí riêng.
lOMoARcPSD|36215 725
Đặc điểm:
Chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền liên bang vừa do chính quyền c
bang nắm giữ.
Có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền liên bang và chính quyền các
bang, sự phân chia này có thể diễn ra trên một số hoặc cả ba lĩnh vực là lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
Các bang tự tchức chính quyền cho bang nh, tự ban hành pháp luật cho
bang mình.
Cả nước tồn tại nhiều h thống chính quyền, nhiều hệ thống pháp luật song
song, một của liên bang,một ca mỗi bang,…
c,Nhà nước liên minh
Khái niệm: Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của các nhà nước nhằm
thực hiện một số mục tiêu nhất định nào đó nhưng trong mi nhà nước vn giữ
chủ quyền riêng.
Đặc điểm:
Khi đạt được những mục tiêu nhất định, những nhà nước liên minh có thể tự
giải tán hoặc phát triển thành nhà nước liên bang.
Có thể có các b máy nhà nước và hệ thống pháp luật chung cho toàn liên
minh.Tuy nhiên các nhà nước thành viên vẫn có chủ quyền hoàn toàn trong
cả lĩnh vực đối ngoại và đối nội.
Ví dụ:
Nhà nước đơn nhất: Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước liên bang: Nhà nước Liên bang Nga.
Nhà nước liên minh: Liên minh châu Âu.
Câu 12: Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
Nhà nướ ơc đ n nhấất Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất là một nhà Nhà nước liên bang là một nhà nước do
Khái
nước duy nhất trong phạm vi lãnh th nhiều nhà nước hợp thành, có một nhà ni mệ
của đất nước, nắm giữ thực thi quyền nước chung cho toàn liên bang và mỗi lực
của quốc gia. liên bang có một nhà nước quản riêng.
-Chính quyền trung ương nắm gi -Ch nnước liên bang mới được chủ quyền quốc
gia, địa pơng là nắm giữ chủ quyn quốc gia, đại diện cho Đặc nhng đơn vị hành chính
lãnh thổ dân tộc, toàn quốc gia thực hiện ch điểm không chủ quyền. quyn quốc gia và
tham gia theo luật quốc tế.Các nhà ớc thành viên liên -Cả nước có một hthống chính bang
phải phụ thuộc vào nnước Liên quyền, một hthống pháp luật,một bang. hiến pháp.
-Trong hệ thống liên bang có nhiều-
Chính quyền gồm 2 cấp cnh quan nhà nước, trong đó có một hthống trung
ương và địa phương.Quan hđại diện chung cho toàn liên bang. Mỗi giữa trung
lOMoARcPSD|36215 725
ương và địa pơng là thành vn liên bang cũng có các cơ quan quan hệ giữa cấp
trên và cấp dưới. nhà nước riêng nhưng chỉ có hiệu lực
trong nhà nước liên bang đó
-Trong h thống Ln bang cũng có
nhiều pháp luật, nhiều bn hiến pháp,
trong đó có mt hthống pháp luật và một
bản Hiến pp chung cho toàn liên
bang. Mỗi liên bang đều luật pháp
hiến pháp riêng nhưng chỉ có hiệu lực cho
nhà nước riêng đó.
-Chính quyền bao gồm: Ln bang, bang
và địa phương. Quan hệ giữa chính quyền
liên bangvà các thành viên liên bang được
thể hiện rõ trong lĩnh vực: Lập pháp, hành
pháp, tư pháp
Ví dụ :
Nhà nước đơn nhất: Lào, Việt Nam, Trung Quốc…
Gồm 1 nhà nước
Có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất Có 1 hệ thống cơ
quan nhà nước, có 1 hệ thống pháp luật. Công dân có 1 quốc tịch.
Nhà nước liên bang: Mỹ , Liên Xô(cũ),
Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành.
Có chủ quyền chung đồng thời mỗi thành viên cũng có chủ quyền riêng.
Có hai hệ thống chính quyền nhà nước, 2 hệ thống pháp luật. Công dân có
2 quốc tịch.
Câu 13.Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các
dạng chế độ chính trị, cho ví dụ
KN: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà NN áp dụng đtổ
chức và thực hiện quyền lực Nhà nước
Theo định nghĩa trên ta thấy, khi xem xét về chế độ chính trị là xem xét xem
NN đó sử dụng những phương pháp o để tổ chức thực hiện quyền lực
NN. Gồm cách thức lựa chọn người nắm giữ quyền lực NN, cách tổ chức
quan NN, phương pháp xây dng lên các quyết định quan trọng của NN
Các dạng chế đchính trị của NN: Dân chủ Phản dân chủ
+ Dân chủ:
n chủ rộng rãi
n chủ hạn chế + Phản dân ch:
lOMoARcPSD|36215 725
Câu 14.Xác định hình thức Nhàớc Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao
c định như vậy
Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ
cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ ca chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân o việc thiết lập các cơ quan này.
Chính thể Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thông qua nguyên
tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu n nhân n đã bỏ phiếu
bầu ra cơ quan đại diện của mình (Quốc hội, HĐND các cấp).
Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm kỳ
5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các
quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng ca đất nước.
Chính thể cộng hòa dân chủ của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Namnhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân ch tư sản.
Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị vai trò lãnh đạo Nhà nước
và xã hội.
Điều 4 Hiến pháp 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai
cấp ng nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng HChí Minhm nền
tảng tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Đảng đra đường lối, chtrương, chính sách, định hướng cho sự phát triển
của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực trong từng thời kỳ.
Đảng vch ra phương hướng và nguyên tắc nhằm xây dựng Nhà nước Việt Nam
thực sự của dân, do dân, vì dân. Nnước có bộy Nhà nước chính quy, quy
chế làm việc khoa học, đội ngũ n bộ nhân viên Nhà nước làm việc tận tụy
lợi ích nhân dân.
Đảng phát hiện bồi dưỡng đảng viên ưu tú và người ngoài đảng, giới thiệu giữ
chức vụ quan trọng trong cơ quan Nhà nước thông qua bầu cử, bnhiệm.
Đảng giáo dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu, tập hợp quần
chúng động viên họ tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, thực hiện đường lối
của Đảng và chấp hành pháp luật của Nhà nước.
Đảng kiểm tra tchức của đảng trong tổ chức thực hiện đường lối, chủ
trương, chính ch, nghị quyết Đảng. Đảng kiểm tra quan Nhà nước phát
hiện sai lầm, hạn chế từ đó có biện pp khắc phục, tổng kết, rút kinh nghiệm
để không ngừng bổ sung đường lối của mình.
Câu 15.Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng
a xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ngày nay
-Vai tcủa Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa hội ch
nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. +
lOMoARcPSD|36215 725
Đảng trao chính quyền cho nhân dân: y dng chính quyền nhà nước của dân
do dân và vì dân. Mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, đưa cả nước
tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch H Chí Minh khẳng định: Cách mạng trước hết phải có i gì? Trước hết
phải Đảng cách mệnh để trong vận động tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc
với dân tộc bị áp bức giai cấp vô sản mọi nơi. Đảng có vng, cách mạng mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật
phát triển của hội. Vì Đảng cộng sản không có có mục đích tự thân, ngoài lợi ích
của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, lợi ích của toàn dân tộc Việt Nam,
lợi ích của nhân dân tiến bộ trên thế giới, Đảng không có lợi ích nào khác.
Câu 16.Phân tích đặc trưng của Nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp
quyền được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
+ Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Dân chủ vừa
bản chất của nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề của chế độ nhà
nước.
Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng thực thi một nền dân chủ, đảm
bảo quyền lực chính trị thuộc vnhân dân. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của
mình thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện.
+Nhà nước pp quyền được tchức hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp
và pháp luật.
Hiến pháp pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh bản đi với tn b
hoạt động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp
pháp của mọi tchức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có
thể đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp
và h thống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế đ
pháp quyn trong nhà nước và xã hi.
+Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi
lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Quyền con người tiêu chí đánh giá tính pháp quyn của chế độ nhà nước.
Mọi hoạt động của Nnước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm
bảo quyền con người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của
mình theo đúng các quy định của luật pháp.
Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phương
diện luật pháp và mang tính bình đẳng. Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và
lOMoARcPSD|36215 725
nhân được xác định theo nguyên tắc: Đối với quan nhà nước chỉ được
làm những luật cho phép; đối với công dân được làm tất cả trừ những
điều luật cấm.
+Quyền lực nnước trong nhà nước pháp quyền được tchức thực hiện theo
các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực.
Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ
thuộc vào cnh thể nhà nước các nước khác nhau, nhưng đều điểm chung
quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một quan, phải
được pn công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lập pháp, quyền hành pháp và quyền pháp.
Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyn lực phải được kiểm soát chặt chẽ với c
chế kiểm soát quyền lực cụ thkể cả bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ
máy nhà nước.
+Nhà nước pháp quyền gắn liền với một chế bảo vệ Hiến pp pháp luật
phù hợp.
Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hthống pháp luật
dân chcông bằng, do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pp và pháp luật
luôn là một yêu cầu, một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp,
pháp luật luôn được tôn trọng, đề cao và tuân thủ nghiêm minh.
Hình thức và pơng thức bảo vệ Hiến pháp và pháp luật các quốc gia
có thể đa dạng khác nhau, nhưng đều hướng tới mc tiêu là bảo đảm địa
vị tối cao, bất khả xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh
thần và quy định của Hiến pháp, không phụ thuộc và chủ thể của các hành
vi này.
Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi phải
xây dựng thực thi một chế đ pp thật sự dân chủ, minh bạch và
trong sạch để duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh vực hoạt động của
Nhà nước và xã hội.
+Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các
mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.
Trong mối quan hgiữa Nhà nước kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các
hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy
luật khách quan của thị trường, thông qua thtrường để điều tiết các quan
hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế các mặt tiêu cực của thtrường.
Trong mối quan hệ với hội, Nnước thông qua luật pháp để quản
hội, tôn trọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của c cấu
trúc xã hội (các tổ chức xã hi, các cộng đồng xã hội).
lOMoARcPSD|36215 725
Mối quan hgiữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quy
định chi phối lẫn nhau. Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội.
Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế xã hội, phục vụ kinh tế và xã
hội trong phạm vi Hiến pháp và pháp luật.
Nhà nước pháp quyền XHCN là một Nhà nước vừa phải thể hiện được các giá trị
phổ biến của nhà nước pháp quyền, vừa khẳng định được bản sc đặc tcủa riêng
mình.
Câu 17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo v các quyền con ngưi, quyền công dân”.
Xuất phát t mong muốn, đòi hỏi về kiểm soát quyền lực nhà nước, để đảm
bảo tự do cho nhân, ý tưởng về một nhà nước pháp quyền đã được nh
thành. Những tư tưởng “Tự do - Bình Đẳng- Bác Ái” là những yếu tố đặc
trưng của truyền thống chế độ pháp trị.
- Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với cá nhân, công dân là mối
quan hbình đẳng, hài hòa theo nghĩa cả hai bên đều có quyn và
nghĩa vụ với nhau. Công dân không chỉ có nghĩa vụ mà còn quyền
đối với nhà nước. Nhà nước không ch có quyền mà còn có nghĩa vụ
đối với công dân. vậy, tự do của công dân, cá nhân chính giới hn
quyền lực ca nhà nước, quyền của công dân tỉ lệ nghịch Với quyền
hạn của nhà nước, phạm vi tự do của công dân rộng hơn phạm vi tự do
của nhà nước; công dân có quyền làm bất cứ vic gì mà luật không
cấm, còn nhà nước chỉ được làm những gì mà luật cho phép. Trong n
nước pháp quyền, quyền con người quyn tự do cá nn được thừa
nhận và tôn trọng bảo vệ.
- Nớc pháp quyền đảm bảo cho mỗinhân có quyền tự do và
bình đẳng trước pháp luật, có đủ cơ hội về mặt pháp lý để phát triển
toàn diện Cá nhân, mỗi cá nhân đều thphát huy được hết nhng
khnăng vốn có của mình. quyền tự do và quyền bình đẳng của công
dân được thừa nhận một cách rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... Sự công bằng và bình đẳng
của công dân không chỉ được bảo vệ về mặt pháp lý mà còn được bảo
vệ trong thực tiễn, nhà nước bảo đảm cho công dân có đủ điều kiện cần
thiết về vật chất, tinh thần để công dân thực hiện được các quyền của
mình. Nhà nước bảo vệ các quyền tự donhân khỏi hỏi sự xâm phạm
của chủ thể khác. Công dân có quyền thay đổi những người cầm quyền
khi những người này xâm hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, có quyền chống lại sự can thiệp tùy tiện trái pháp luật của
nhng người cầm quyền, đồng thời phải có nghĩa vụ tôn trọng, thực
hiện pháp luật, họ phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình
đối với nhà nước các cũng như đối với các chủ thể khác.
- Quyền con người được thừa nhận, bảo đm, trân trng. Trước khi
có nhà nước pháp quyền, quyền con người và quyền ng dân không
lOMoARcPSD|36215 725
được công nhận trong pháp luật. sau khi nhà nước pháp quyền ra đời
quyền con người mới chính thức được thừa nhn, công khai minh bach
trong pháp luật. Quyền con người ngày càng được thừa nhn rộng rãi
nhiều nước, vị trí quyền con người ngày càng được c trọng và nâng
cao, gtrị của con người ngày càng đươc trân trọng bởi nhà nước và xã
hội, việc đảm bảo và bảo vệ quyền con người khi trở thành mối quan
tâm đặc biệt thành trách nhiệm không chỉ của nhà nước mà còn ca xã
hội. Các chính sách của nhà nước pháp quyền luôn hướng tới việc
chuyn nhà nước từ bộ máy chủ yếu quản lý xã hội sang bộ máy chủ
yếu phục vụ xã hi. Tính chất phục vtrong c hoạt động của N
nước ngày càng được chú trọng, hoạt động ảnh cung cấp dịch vụ công
cho xã hội ngày càng được ưu tiên và quan tâm. âm phục vụ con người
con người và cho con người dần dần trthành trọng tâm tới của tất
cả các chính sách của nhà nước pháp quyền. Trong nnước pháp
quyền c giá trị nhân đạo, nhân văn luôn được coi trọng hơn bao gi
hết trong lịch sử phát triển của nhân loại.
- Trước pháp luật, nhà nước cũng như mọi cá nhân tổ chức trong hội
đều phải chịu trách nhiệm như nhau về hành vi của mình. Mọi hành vi
xâm hại các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức từ phía cơ
quan, nhân viên nhà nước đều phải chịu x lý theo quy định của pháp
luật. Trong quá trình thực thi công quyền, gây ra gây ra thiệt cho lợi ích
của cá nhân tchức dưới bất kỳ hình thức nào thì nhà nước đều phải
bồi thường theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 18. Phân tích định nghĩa pháp luật.
KN: Pháp luật hthống các quy tắc xử sự chung của con người được NN
thừa nhận, đặt ra hoặc đảm bảo thực hiện nhằm điều chnh quan hệ xã hội
theo định hướng và mục đích nhất định
Phân tích:
+ Pháp luật có nh quyền lực NN: Vì PL được NN thừa nhận, đặt ra, PL
được tạo ra theo ý chí của NN. PL được đảm bảo thực hiện bằng nhiều cách
như tuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế,....
+ PL có tính quy phạm phổ biến: PL được đặt ra làm định hướng xử sự cho
mọi người. Mọi người phải thực hin, chp hành các quy định mà nó đặt ra.
Nếu chống đối sẽ phải chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định. PLn
đánh ghành vi con người có giá trị bắt buộc mọi người phải thực hiện theo
+ PL có tính hệ thống: PL là mt hệ thống các quy tắc xử sự chung, nó không
phải riêng lẻ một quy phạm nào mà các quy phạm có mối liên hệ chặt chẽ,
thống nhất, có mối liên hệ nội tại với nhau để tạo thành một chỉnh thể các h
thống pháp luật
lOMoARcPSD|36215 725
+ PL có tính xác định về hình thức: Pháp luật thường tồn tại ở các dạng các
nhau như nhìn chung đều có hình thức nhất định như Tiền lpháp, tập quán
pháp hay văn bản quy phạm pháp luật,....
Câu 19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật.
Thứ nhất: Pháp luật có tính quyền lực nhà nước nh quyền lực là đặc
điểm riêng của pháp luật.
- Để thực hiện việc tổ chức và qun lý các mặt đời sống xã hội, nhà nước
cần phải có pháp luật. Các quy định pháp luật có thể do nhà nước đặt ra,
cũng có thể được tạo nên từ việc nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự
sẵn có trong xã hi như đạo đức, phong tục tập quán,n giáo…. với
tính cách là nhng quy tắc xử sự, pháp luật cnh là nhng yêu cầu, đòi
hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với hành vi ứng xử của các chủ thể
trong xã hội.
- Pháp luật thhiện ý chí Nhà Nước. thông qua Pháp luật Nhà nước cho
phép người dân được làm gì, không được làm gì, phải làm thế nào…
- Với quyền lực ca mình, nnước có thể sử dng nhiều biện pháp khác
nhau để tchức thực hiện pháp luật. Các cá nhân, tổ chức trong xã hội
phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh.
- Khi cần thiết, nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp (kể cả biện pháp
cưỡng chế) để bảo vpháp luật.
Thứ hai: Pháp luật tính quy phạm phổ biến
- c quy định của pháp luật là những khuôn mẫu chuẩn mực hướng cho
nhận thức và hành vi của mọi người, hướng dẫn cách xử sự cá nhân, t
chức trong xã hội.
- các chủ thkhi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì x
sự theo khuôn mẫu mà nhà nước đề ra. Căn cứ vào các quy định của
pháp luật, các tổ chức và cá nhân trong xã hội sẽ biết mình được làm gì,
không được làm gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó.
- Phạm vi tác động của pháp luật rất rộng lớn, đó là khuôn mẫu ứng x
cho mọi cá nhân, tổ chức trong đời sống hàng ngày, nó điều chỉnh c
quan hxã hội trên các lĩnh vực của cuộc sống, pháp luật tác động đến
mọi địa phương, mi vùng miền của đất nước.
Thứ ba: Pháp luật có tính hệ thống
- Bản chất pháp luật là một hthống các quy phạm hay các quy tắc xử sự
chung, các nguyên tắc, khái niệm pháp lý …
lOMoARcPSD|36215 725
- Pháp luật điều chỉnh quan hxã hội bằng các tác động lên cách xử sự
của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó, làm cho quan hệ phát triển
theo chiều hướng nhà nước mong muốn.
- Mặc dù điều chỉnh quan hxã hội trong điều kiện lĩnh vực khác nhau,
song các quy định của pháp luật không tồn tại biệt lập mà giữa chúng có
mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, tạo nên một chỉnh thể thống
nhất.
Thứ tư: Pháp luật có tính xác định về hình thức
- Pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định như tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật. Ở dng thành văn, các
quy phạm pháp luật được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể, để không
chìu tượng, chung chung, bảo đảm có thể hiểu đưc và thực hiện thống
nhất trên toàn xã hội.
Câu 20: Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh các quan hệ xã
hội
KN:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung được Nhà nước đặt ra, thừa
nhận, đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm định
hướng, mục đích nào đó.
Các công cụ khác như đạo đức, phong tục, tập quán,...
Pháp luật Các công cụ điều chỉnh khác
-Pháp luật có tính quyền lực NN: Bởi
PL được NN ban hành, thừa nhận nên
PL luôn thể hiện ý chí của NN. PL
được đảm bảo thực hiện bằng nhiều
cách như tuyên truyền, go dục,
cưỡng chế... -PL có tính hệ thống:
Pháp luật không là riêng một quy tắc
xử sự nào đó mà nó là sự liên kết thống
nhất, chặt chẽ, có mối ln hệ nội tại
giữa các quy phạm pháp luật để tạo
thành một chỉnh thhệ thống quy đnh
pháp luật -PL có tính quy phạm phổ
biến: PL là các quy tắc xử sự chung
con người -Các công cụ khác có th
được hình thành một cách tự phát từ
một cộng đồng, dân cư nào đó. Nó
thể có tính quyền lực nhưng chỉ có
quyền lực đối với các thành viên trong
các tổ chức đó.
-Các công cụ khác có thể có tính hệ
thống như các quy định, nội quy...
song, cũng có thể không có hệ thống
như đạo đức, phong tục,... -Có thể có
tính quy phạm nhuưng không phải
dành cho tất cả mọi người mà chỉ
dành cho thành viên trong tổ
phải thực hiện. PL nhằm định hướng chức, trong vùng dânnào đó. Nếu ứng xử
cho con người. PL có giá trị bắt ko thực hiện có thể bị lên án nhưng buộc đối
với những chủ thể tham gia cũng có thể không bị ảnh hưởng, chịu quan h
hội nhất định, nếu không trách nhiệm
lOMoARcPSD|36215 725
thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì
phải chịu xử lý theo quy định nó to
ra
-Có thể có hình thức như quyết định
-PL có tính xác định về hình thức: PL bằng văn bn nhưng cũng có thể
không phải là những quy tắc xử sự không có hình thức, tồn tại và di chung
được thể hiện ở nhiều hình thức truyn qua lời nói, truyền miệng,....
khác nhau, có thể là tiền lệ pháp, tập
quán pháp hay là văn bn quy phạm
pháp luật...
Câu 21. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hxã hi.
Khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội: Là công việc sử dụng các công
cụ tác động lên các quan hệ xã hội, làm chúng thay đổi và phát triển
theo mục đích, đnh hướng nhất định, nhằm duy trì và bo vtrật tự
xã hội.
- Trong mi quan hệ xã hội Khi các bên chủ thtác động lẫn nhau thông qua
hành vi của mình. Điều chỉnh quan hệ xã hội thực chất là điều chỉnh hành
vi của các chủ thể tham gia quan hxã hội đó làm thay đổi hành vi của họ.
- Khi tham gia vào các mối quan hxã hội mỗi hành vi của con người đu có
ảnh hưởng đến lợi ích ca người khác cũng như của cả cộng đồng. Trong
điều kiện đó để đảm bảo lợi ích của thành viên cũng như sự ổn định trật tự
xã hội, đòi hỏi xử sự của mỗi người trong các mối quan hệ xã hội dựa trên
nhng chun mực nhất định theo những khuôn mẫu nhất đnh.
Câu 22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều
chỉnh xã hội
- Trong điều kiện ngày nay, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng
và cóhiệu quả nhất trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quản lí xã
hội.Pháp luật không đơn thuần là công cụ quản lí nhà nước, nó còn được
xác định là công cụ để mỗi người t bo vlợi ích của mình, là công cụ
điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống nhằm
thiết lập, duy trì, bảo vệ trật tự ca đời sống chung.Nhìn chungc nước
trên thế giới đều sử dụng pháp luật làm công cchủ yếu để quản lí xã hội
- Pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng như trên vì nó thể hiện những
ưu thế vượt trội sau :
1.Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn nhất. Pp luật do nhà nước ban hành, vì
vậy nó được truyền bá,phổ biến bằng con đường chính thức thông qua hệ thống cơ
lOMoARcPSD|36215 725
quan nhà nước thẩm quyền.Nhđó, pháp luật khả năng tác động đến mọi
nhân, tổ chức tronghội, tác động đến mọi vùng miền, lãnh thổ ca đất nước.
2.Pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vbằng nhiều biện pháp khác
nhau, trong đó biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhờ đó tính bắt buộc đối với
mọi người.Thông qua bộ máy nhà nước,quyền lực nhà nước tác động đến mọi
nhân, tổ chức trong xã hội, bắt buộc các chủ thể phải phc tùng ý ccủa nhàớc,
vậy, pháp luật mang tính bắt buộc đối với mọi người.Nói ch khác, thực hiện
pháp luật nghiêm chỉnh sự bắt buộc đối với các chủ thể, hoàn toàn không phụ
thuộc vào ý mun chủ quan của họ.
3.Pháp luật hình thức xác đnh chặt ch nhất.Trong lịch sử, pháp luật nhiều
hình thức thể hiện, tuy nhiên trong xã hội hiện đại, pháp luật có xu hướng thể hin
thành văn, dưới hình thức này, pháp luật sự xác định một cách hết sức chặt ch
4.Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội. hình thức pháp
của các quan hệ kinh tế xã hội, vì vậy, về bản pháp luật quy định vvấn đề
gì,quy định như thế nào, điều đó trước tiên phụ thuộc o thực trạng của điều kiện
kinh tế xã hội
Câu 23. So sánh pháp lut với đạo đức
* Khái niệm:
- Luật pháp: là 1 hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các nguyên tắc xử sự
mang tính chất bắt buộc chung.
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.
- Đạo đức: là 1 hình thái ý thức xã hội, bao gm những quan điểm, quan niệm,
nhng nguyên tắc, chun mực xã hội.
Nhờ đó con người tự nhn thức, tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho p hợp
trước những lợi ích đặt ra.
* Giống nhau:
- Đạo đức và pháp luật đều góp phn điều chỉnh hành vi con người sao cho phù
hợp với lợi ích, yêu cầu chung của xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.
- Đều có quan htrách nhiệm, bao gồm:
+ Yếu tố chủ quan: là việc tiếp nhận của con người như thế nào.
+ Yếu tố khách quan: là những chuẩn mực , yêu cầu đi với con người.
- Đều là hình thái ý thức xã hội nên chịu sự thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi.-
Đánh giá đạo đức và pháp luật đều ln quan tới hành vi của con người có tính tự
giác hay không.
* Khác nhau:
Đạo Đức Luật Pháp
lOMoARcPSD|36215 725
- Nguồn gốc ra đời trước pháp luật. - Pháp luật ra đời khi có sự phân chia -
Trong xã hội có giai cấp đối kháng: thì giai cấp. đạo đức mang tính giai cấp,
tồn tại cả 2 hệ - Thì chỉ có 1 hệ thống pháp luật chung, thống đo đức cả thống trị
và b trị. Giai giai cấp thống trị thể hiện ý chí ca gai cấp nào thống trị xã hội
thì đạo đức biểu cấp thống trị. Vì pháp luật là công cụ hiện đặc trưng cho xã hội
ấy. để quản lý xã hội trong vòng trật tự. - Việc thực thi mang tính tự giác, tự
- Mang tính bắt buộc, cưng chế, tất nguyện, tự thân. yếu.
- Mang tính chủ quan. - Căn cứ vào khách quan.
- Phạm vi tác động của đạo đức mangnh - Hẹp hơn, vì có những điều luật pháp
rộng rãi hơn. cho phép làm nhưng lại vi phạm đạo
đức. Vd: việc sử dụng súng ở Mỹ.
- Động cơ hành vi n trong chủ thể - bên ngoài vì bị bắt buộc. thôi thúc
con người hành động.
Câu 24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
* Khái niệm:
- Luật pháp: là 1 hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các nguyên tắc xử sự mang
tính chất bắt buộc chung.
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.
- Đạo đức: là 1 hình thái ý thức xã hội, bao gồm những quan điểm, quan niệm,
nhng nguyên tắc, chun mực xã hội.
Nhờ đó con người tự nhn thức, tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho p hợp
trước những lợi ích đặt ra.
- Đạo đức và pháp luật có mối liên hkhăng khít với nhau. Pháp luật sẽ bị vi
phạmnếu xã hội có môi trường đạo đức tha hóa . Ngược lại, pháp luật không
nghiêm chỉnh cũng ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức.
- Trong xã hội có giai cấp: thì pp luật thể hiện ý c của giai cấp cầm quyền, do
vậy giai cấp cầm quyền tiến bộ thì luật pháp cũng tiến bộ, vì tính nhân văn, nhân
đạo thống nhất với đo đức. Trong xã hội càng phát triển thì những chun mức
càng được luật pháp hóa. vậy mà giữa đạo đức càng chặt chẽ hơn.
Câu 25. So sánh pháp lut với tập quán:
Sự giống nhau giữa pháp luật và phong tục tập quán:
- Cả phong tục tập quán và pháp luật đu là những quy tắc xử sự chung có tính
khuôn mẫu chuẩn mực để hướng dẫn mọi hành vi xử sự, tiêu chuẩn để xác định
giới hn, đánh giá hành vi con người. Chúng cùng thực hiện vai tduy t một
trật tự cần thiết cho sự phát trin xã hội, điều chỉnh và điều hoà các quan hệ xã
hội. Như vậy, phong tục tập quán ở một phạm vi nhất định cũng có vai trò quan
trọng như pháp luật. Không chỉ vậy, chúng đu có giá trị bắt buc phải thực hiện
đối với các cá nn, tổ chức khi cá nhân, tổ chức đó ở vào những điều kiện, hoàn
cảnh, tình hung mà các quy phạm đó đã dự liệu từ trước. Ngoài ra, giữa phong
lOMoARcPSD|36215 725
tục tập quán và pháp luật còn điểm chung là đều được đảm bảo thực hiện bằng
nhng biện pháp nhất định như dư luận xã hội, giáo dục cộng đồng hoặc cưỡng
chế. Cuối cùng, chúng đều có tính quy phạm, tính xã hôi, tính ý chí và đều có sự
thay đổi  theo điều kiện và tình hình phát triển của xã hội.
Sự khác nhau giữa pháp luật và phong tục tập quán:
Thứ nhất, về quá trình hình thành và phát triển:
- Phong tục tập quán hình thành trước khi có pháp luật, chúng được coi như
”luật dân gian” hay “luật tự nhiên” và chúng tồn tại trong tất cả mọi giai đoạn, mọi
tiến tnh phát triển của xã hội. Sự phát triển của phong tục tập quán gắn liền với
sự phát triển của đời sống xã hội, xã hội thay đổi thì phong tục tập quán cũng theo
đó mà thay đi theo.
- Trong khi đó, có rất nhiều quan niệm vviệc nh thành pháp luật, ở đây ta
chỉ xét đến thời điểm từ sau khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp – khi xuất hiện
chế độ chiếm hữu nô lệ thì pháp luật mới ra đời, còn trước đó – xã hội công xã thị
tộc chưa có pháp luật.
Thứ hai, về chủ thể bannh và tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến):
- Phong tục tập quán là do một nhóm người, một cộng đồng dân cư, một dân tộc
đặt ra đđiều chỉnh hành vi trong nội bộ nhóm người, trong cộng đồng dân cư hay
dân tộc đó. Do đó, tính quy phạm của phong tục tập tính quy phạm của phong tục
tập quán hẹp hơn pháp luật về không gian và đối tượng tác động.
- Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nghĩa là nó chỉ được hình thành
bằng con đường nhà nước. Ngoài ra nhà nước còn thừa nhận mt số quy phạm
phong tục tập quán đã tồn tại từ trước nhưng có lợi cho mình và ngn thành
pháp luật. Pháp luật có vai trò điều chỉnh hành vi của tất cả các thành viên trong xã
hội, không loại trừ ai. Tính bắt buộc chung của pháp luật thể hiệnchỗ: Bất cứ ai,
cơ quan tổ chức nào, nếu ở những điều kiện, hoàn cảnh mà pháp luật dự liệu từ
trước thì: hoặc đều được làm nhng gì mà pháp luật cho phép, hoặc đều không
được làm những gì mà pháp luật ngăn cấm, hoặc đều phải làm những gì mà pháp
luật yêu cầu phải làm; nếu họ vi phạm pháp luật thì đều phải chịu trách nhiệm pháp
lí như nhau.
Thứ ba: Về biện pháp bảo đảm thực hiện:
- Phong tục tập quán không mang tính nhà nước mà mang tínhhội nên quy
tắc xử sự này chỉ có thể tác động trong một phạm vi hẹp và được bảo đảm chấp
hành bng thói quen, dư luận xã hi hoặc một sbiện pháp cưỡng chế như: Đuổi
ra khỏi cng đồng, bị xa lánh, đặt ngoài dư luận…
- Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực
nhà nước như tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích, giáo dục, tổ chức thực hiện…
đặc biệt là biện pháp cưỡng chế. Do đó, pháp luật khác phong tục tập quán vì pháp
luật mang tính nhà nưc.
Thứ tư: Về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
lOMoARcPSD|36215 725
- Phong tục tập quán mang tính cục bộ, địa phương, mỗi cộng đồng dân cư có
nhng phong tục tập quán khác nhau. Hình thức lưu trữ chủ yếu là truyn miệng,
tồn tại dưới hình thức bất thành văn nên có nh ước lệ, đchính xác không cao,
không có hệ thống rõ ràng dẫn đến việc áp dụng nhiều khi không thống nhất, dễ
tùy tiện.
- Trái lại, pháp luật về nguyên tắc pháp luật phải cụ thể, khuôn phép, mực
thước, không thể lạm dụng hoặc tùy tiện. Vì vậy nói đến pháp luật suy chong là
phải xét đến các quy phạm cụ thể tồn tại dưới hình thức các văn bản cụ thể (các
điều luật, chế định luật, các văn bản quy phạm pháp luật với kết cấu chặt chẽ, logic
trong lời văn, cấu trúc…). Đặc trưng về tính quy phạm này của pháp luật làm cho
pháp luật ngày càng có "tính trội", nói cách khác pháp luật mang tính hệ thống và
tính chính xác cao.
Thứ năm: Về tính sáng tạo (tính định hướng):
- Phong tục tập quán thường không mang tính định hướng cho sự phát triển của xã
hội. Nó chỉ mang tính thực tế để điều chỉnh những mối quan hệ trong xã hội.
Không chỉ điều chnh những mối quan hxã hội, pháp luật ít nhiều n mang tính
cương lĩnh, tính “sáng tạo”, vạch ra xu thế phát triển trong tương lai của xã hội.
Bởi vậy, pháp luật luôn giữ vai trò chi phối sự tồn tại và phát triển của các quy
phạm khác. Tuy nhiên, những điểm khác nhau trên chỉ mang tính chất tương đối,
trong mt số trường hợp vẫn có sự sai khác. Chẳng hạn, phạm vi tác động, ảnh
hưởng ca pháp luật đôi khi chưa hẳn đã bằng với phong tục tập quán (như phong
tục tín ngưỡng, thần linh); hoặc không chỉ pháp luật mới có hình thức biểu hiện
chặt chẽ, logic mà phong tục tập quán cũng có nh này (như những văn bản truyền
đạo) v.v
Câu 26: Phân tích mi quan hệ giữa pháp lut tập quán
PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận, đảm
bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm định hướng, mục đích nhất
định
Tập quán là những cách ng xử đã trở nên quen thuộc, khó thay đổi trở
thành nếp trong đời sống xã hội trong một phạm vi cộng đồng nhất định
Mối quan hệ giữa PL và tập quán được thể hiện trong sự tương c, tác động
qua lại lẫn nhau:
+ PL có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế ca tập quán
khi chúng phù hợp với ý chí NN. Ngược lại, PL thể loại trừ dn những hủ
tục lạc hậu,không phù hợp, đi trái với đạo đức con người, đi trái với ý chí của
NN
+ Đối với việc hình tnh PL, nhng tập quán phợp với ý cNN được
thừa nhận, góp phần tạo nên PL. còn những tập quán, hủ tục lạc hậu sẽ trở
thành tiền đề để tạo ra các quy phạm PL mới thay thế chúng
+ Đối với việc thực hiện PL, nhng tập quán phù hợp với ý chí NN sẽ p
phần làm cho PL được thực hiện nghiêm chnh hơn bới tập quán đã ăn sâu
vào tiềm thức, nhận thức của mỗi con người đó. Còn phong tục đi trái với xã
hội, với NN thì sẽ cản trở việc thực hiện PL
lOMoARcPSD|36215 725
Câu 27: Phân tích vai trò của Pháp luật trong việc tổ chức và hoạt động bộ
máy NN
KN: Pháp luật hthống các quy tắc xsự chung của con người được NN
đặt ra, thừa nhận, đảm bảo thực hiện đđiều chỉnh quan hệ xã hội theo đnh
hướng, mục đích nhất định
Bộ máy NN hệ thống các quan NN tTrung ương đến địa phương được
tổ chức, hoạt động theo quy định của Pháp luật đthực hiện những nhiệm vụ,
chức năng của NN.
Vai tca PL đối với việc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN: Pháp luật
cơ sở pháp lí cho việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN.
Nó quy định con đường hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm v của
cơ quan NN, nhân viên NN
Thiết lập khuôn khổ cho hoạt động của bộ máy NN, thiết lập hình thức, cách
thức, nguyên tắc, chức năng,… của các cơ quan NN, công nhân viên NN
Nhờ có PL, việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN trở nên khoa học, đồng bộ,
tránh sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống trong việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của NN
Câu 28: Phân tích vai trò của PL trong việc kiểm soát quyền lực NN
PL là công cụ kiểm soát quyền lực NN:
+ Thực tiễn cho rằng NN luôn có xu hướng lạm quyền, tham nhũng vì vậy để
đảm bảo quyền con người, quyền tự do cá nhân, công bằng đòi hỏi phải có s
giới hn quyn lực NN của PL
+ PL quy định việc tổ chức và thực hiện quyền lực NN, quy định chế tài đối
với các hành vi tham nhũng, lạm quyn của các nhân, cơ quan NN + Quyết
định chế kiểm soát quyền lực NN, bao gồm cơ chế kiểm soát trong nội b
bộ máy NN và cơ chế kiểm soát của xã hội đối với cơ quan NN
Câu 29: Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hxã hi
- Quan hệ xã hội ở đây được hiểu là hành vi của 1 chủ thể. Việc điều chnh
quan hxã hội là việc sử dụng các công cụ tác động lên hành vi của chủ thể
để làm cho chúng thay đổi và phát triển theo nhng mục đích, định hướng
nhất định nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội. Và pháp luật thì có 1 vai trò
rất quan trọng trong việc điều chỉnh quan hxã hội. Bởi:
+ Pháp luật là do nhà nước ban hành, pháp luật gắn liền với nhà nước, nó
mang theo quyền lực nhà nước nên nó có 1 phạm vi rộng lớn nht so với các
công cụ điều chỉnh xã hội khác. Nó được truyền bá, phổ biến bằng con
đường chính thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước. Nh đó, nó có khả
năng tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến mọi vùng
miền, lãnh thổ ca đất nước. Vậy nên nó có một vai trò quan trọng để m
rộng phạm vi trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
+ Pháp luật do nnước ban hành, nó mang quyền lực nhà nước nên nó
được nhà nước tchức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau
lOMoARcPSD|36215 725
trong đó phải kể đến biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhờ đó nónh bắt
buộc đối với mọi người từ đó thiết lập được trật tự, duy trì sự ổn định của
cuộc sống. Trước pháp luật, ai ai cũng phải thực hiện theo nên pháp luật
công cụ giúp cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội - cách xử sự, hành vi của
chủ thể- trở nên dễ dàng và có 1 quy chuẩn nhất định vì nó mang tính ép
buộc chủ thể .
+ Vì pháp luật là những quy định mà by nhà nước đặt ra nên nó có 1
hình thức xác định chặt chẽ nhất. Hơn vì pháp luật được phổ biến rộng rãi
nên ngôn ngữ của pháp luật một nghĩa, rõ ràng, chính xác, không trừu tượng
chung chung. Chính vì thế, thông qua pháp luật mà các chủ thể có thể nắm
bắt được 1 cách đầy đủ rõ ràng nhất các hành vi được phép, các hành vi bắt
buộc, các hành vi bị cấm cũng như cách thức, trình tự, thủ tục thực hiện
chúng. Thế nên pháp luật được coi là quan trọng trong việc điều chỉnh quan
hệ xã hội bởi nó đóng vai trò định hướng hành động cho chủ thể. Để chủ thể
hành động 1 cách hợp lý, đúng quy chuẩn xã hội để họ biết trong hoàn cảnh
này thì họ phải làm gì, không được làm gì nếu làm trái thì sẽ phải chịu hình
phạt .
+ Pháp luật là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội nên
dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội, đáp ng yêu cầu
đòi hỏi của cuộc sống nên nó quan trọng trong việc làm nên sự phù hợp
trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội nào đó.
Để thực hiện điều chỉnh quan hệ xã hội thì ta phải có nhiều yếu tố như
định hướng p hợp, được chấp nhận rộng rãi, có tính quy phạm nhất
định, có tính chung nhất…. Mà tất cả những điều đó chỉ có pháp luật là
công cụ đáp ứng được tất cả những tiêu chí đó. Nên 1 lần nữa ta có thể
khẳng định rằng pháp luật đóng vai trò rất quan trọng khi ta muốn điều
chỉnh quan hệ xã hội. Nếu không có pháp luật việc điều chỉnh quan h
xã hội sẽ trở nên rất khó khăn vì nó không có 1 quy chuẩn nhất định từ
đóm rối loạn hội trong quá trình điều chnh quan hệ xã hội.
Câu 30: Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo trật tự an toàn xã
hội
- An toàn xã hộitình trạng của đời sống xã hi trong đó con người được
yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ni, tính
mạng, sức khỏe, tài sản, bí mật đời tư, danh dự,.... Không bị xâm hại. An
toàn xã hội thể hiện trên nhiều mặt an toàn trong sản xuất, trong giao thông,
trong sinh hoạt hàng ngày, an toàn trong các giao dịch xã hội.Tuy nhiên an
toàn xã hội luôn có nguy cơ bị phá vỡ hoặc bị xâm hại từ nhiều phía mà
nguyên nhân chủ yếu là lòng tham và sự kém hiểu biết cũng như thái động
xử con người đối với môi trường xung quanh.
- Pháp luật được nhà nước ban hành nó mang theo quyền lực của nhà nước
chính vì lẽ đó mà nó có thể dùng biện pháp cưỡng chế với những hành vi sai
phạm, nghiêm trị những hành vi gây mất an toàn cho cuộc sống, là 1 chuẩn
lOMoARcPSD|36215 725
mực công cng được thừa nhận rộng rãi nhất trong toàn xã hội, là 1 chuẩn
mực chung, có hiệu qunhất để các cá nhân, tổ chức trong xã hội tự giải
quyết các tranh chấp trong đời sống không gây mất trật tự xã hội....Hơn
thế vì pháp luật mang tính quyền lực nhà nước nên bằng pháp luật, nhà nước
có ththể chế hóa những tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, đề ra những biện pháp
đảm bảo an toàn, giáo dục con người ý thức tự bảo vệ mình,....Từ đó tác
động mạnh mẽ đến các mặt của đời sống xã hội, tc đẩy kinh tế xã hội phát
triển,cải thiện điều kiện vật chất kỹ thuật của xã hội.... Vì vậy có thể nói
pháp luật là cơ sđể đảm bảo an toàn xã hội nó đóng vai trò quan trọng
trong việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Câu 31: Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm , bảo vệ quyền con
người:
- Quyền con người là khả năng con người được tự do lựa chọn hành động,tự
chọn lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động
theo ý nh, không bị hn chế, rằng buộc cấm đoán mt cách.
- Pháp luật được xây dựng dựa trên trên cuộc sống xã hội, con người , mối
quan hgiữa mọi người... Và trong điều kiện xã hội dân chủ, pháp luật mới
thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do,
dân chca con người, là phương tiện bảo đảm bảo vquyền con người.
Nói pháp luật có vai trò quan trọng bởi nó ghi nhận c quyền tự do, dân
chủ của con người. Squy định trong pháp luật là sự thừa nhận chính thức
của nhà nước về các quyền vốn có của con người. Pháp luật quy định trách
nhiệm của nhà nước cũng như toàn xã hội trong việc bo đảm cho các quyền
con người được hiện thực hoá. Pháp luật quy định các biện pháp nhằm bo
vệ quyn con người khỏi bị xâm phạm. Nó đem theo quyền lực nhà nước
nghiêm trị các hành vi xâm phạm đến quyền con người .
Câu 32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình
đẳng, công bằng trong xã hội.
- Dân chủ, công bằng, bình đẳng là những giá trị của nhân loại. Dân chủ được
tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau.
- ng bằng xã hội là một dạng của bình đẳng xã hội, đó là sự bằng nhau
trong quan hgiữa cống hiến và hưởng thụ, gia công-tội và thưởng-phạt.
- nh đẳng là ngang bng nhau về địa v xã hội, bạnđường đối xử là bằng
nhau, không có sự thiên vị trong phân phối, trong khen thưởng, xử phạt.....
- Pháp luật của nhà nước hiện đại có vai trò to lớn trong việc đảm bảo dân
chủ, bình đẳng, công bằng xã hội. Bởi pháp luật xây dựng từ cuộc sống nhân
dân, nó quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo cho nhân
dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, thực hiện đề kiểm tra giám sát hoạt
động của nhà nước, quy định trách nhiệm của nhà nước trước nhân
lOMoARcPSD|36215 725
dân....Pháp luật chống lại sự pn biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn
gốc xuất thân, chủng tộc, màu da,.... Pháp luật thừa nhận quyn bình đẳng
trước pháp luật của tất cả mọi người. Bằng pháp luật, nguyên tắc phân phối
theo lao động, theo mức vốn và các nguồn lực khác góp vào sản xuất kinh
doanh, theo mức đng hiến với xã hội được bảo đảm. Pháp luật bảo đảm,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho các giai tầng xã hội, nhất là
nhng người ở vị thế xã hội yếu hơn. Thông qua pháp luật, người Còn công
thì được thưởng, kẻ có tội phải bị trừng phạt. Bởi lẽ đó pháp luật là công cụ
quan trọng để ghi nhận và bảo vệ cái mới, tích cực, tiến bộ, thúc đẩy xã hội
phát triển, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của con người ngày ng
được nâng cao, có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện, c giá
trị con người, ngày càng được tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ.
Câu 33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái qt các
loại nguồn cơ bản ca pháp luật.
-
Khái niệm: Nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đng hoặc cung cp
căn cứ pháp lí để các chủ thể thực hiện hành vi thực tế. Hay nói ch khác, nguồn
của pháp luật là tất cả các yếu tchứa đng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho
hoạt động của quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các
chủ thể khác trong xã hội.
- Phân tích khái niệm:
+ Nguồn của pp luật nói chung là tất cả những căn cứ được các chủ thể sử dụng
để làm cơ sở xây dng, giải thích, thực hiện pháp luật cũng như để áp dụng pháp
luật vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế. Hiểu theo nghĩa
này thì nguồn của pháp luật gồm nguồn nội dung và nguồnnh thức.
* Nguồn nội dung của pháp luật xuất xứ, là căn nguyên của pháp luật, được các
chủ thể có thẩm quyền dựa vào để cây dng, ban hành, giải thích và thực hiện
pháp luật. VD: đường lối, chính sách của đảng, các nguyên tắc chung của pháp
luật… * Nguồn hình thức ca pháp luật được hiểu là phương thức tồn tại của pháp
luật trong thực tế hay nơi chứa đựng, nơi có thể cung cấp các căn cứ pháp lý cho
hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các
chủ thể khác trong xã hội. VD: tập qn pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm
pháp luật.
+ Tuy nhn trong khoa hc pháp lý cũng như trong thực tiễn, vn đnguồn nội
dung của pháp luật nhìn chung không có nhiều ý nghĩa nên ít được đề cập. Ngược
lại vấn đề nguồn hình thức của pháp luật luôn được quan tâm trên cả bình diện
nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn. Do vậy, trong phm vi môn học này,
khi nói đến nguồn của pháp luật thì chủ yếu đề cập nguồn hình thức của nó. +
Trong thực tiễn, khi thực hiện một hành vi pháp lí (kí kết hợp đồng, khiếu nại, tố
cáo, giải quyết vụ việc theo thẩm quyền…), các cơ quan nhà nước, nhà chức trách
có thẩm quyền cũng như các cá nhân, tổ chức trong xã hội đều phải dựa trên những
căn cứ phápnhất định. Nới chứa đựng hoặc cung cấp các căn cứ pp lý đó
lOMoARcPSD|36215 725
được coi là nguồn của pháp luật, do vậy, có thể hiểu, ngun ca pháp luật là tất cả
các hình thức (yếu tố) chứa đng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho hoạt động ca
cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyn cũng như các chủ thkhác trong
xã hội.
- Các loại nguồn cơ bản của pháp luật:
Các loại nguồn của Pháp luật:
+ Tập quán pháp: Là các tập quán của cộng đồng được NN thừa nhận , nâng
lên thành pháp luật
+ Tiền lệ pháp (án lệ): Là các bản án, quyết định của các chủ thể có thẩm
quyền khi giải quyết các vụ việc pháp lí cụ thể, được NN thừa nhận, có chứa
đựng các khuôn mẫu đgiải quyết các vụ việc tương tự.
+ Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa các quy định được NN
hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật,
chứa các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh quan hệ xã hội
+ Các loại nguồn khác của Pháp luật như: điều ước quốc tế, chun mực đạo
đức,….
Câu 34. Phân tích khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. Cho ví dụ về một
n bản luật và 1 văn bản dưới luật ở Việt Nam. Bài làm
- n bản quy phạm pháp luật là văn bản do các ch thể có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, th tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó có chứa đng các
quy tắc xử sự chung đ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
+ Văn bản quy phạm pháp luật vừa là nguồn, vừa là hình thức pháp luật quan trọng
bậc nhất. Đây là hình thức pháp luật thành văn, thể hiện rõ nét nhất tính xác định
về hình thức pháp luật.
+ Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung đó là những
khuôn mẫu ứng xử cho một loại (một nhóm) đối tượng chung nhất đnh, trong
nhng điều kiện hoàn cảnh nhất định. Pháp luật của các nhà nước hiện đại đều quy
định cụ th về thẩm quyn, trình tự, thue tục bannh đối với từng loại văn bản
quy phạm pháp luật cụ thể. Với những ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch,
đơn giản khi ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hệ
thống pháp luật, dphổ biến, dễ áp dụng…, văn bản pháp luật được coi là nguồn
quan trọng hàng đầu của pháp luật, trong đó có VN. Ở những nước coi án lệ là loại
nguồn chủ yếu thì vai trò ca văn bản quy phạm pháp luật ngày càng quan trọng
hơn và ngày nay nó đã được xếp vào vị trí cao hơn án lệ.
- Ví dụ:
+ Văn bản luật: Bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, luật an ninh quốc gia… + Văn
bản dưới luật: Pháp lệnh số 10/2014/UBTVQH13 (PHÁP LỆNH Cảnh sát môi
trường)
35/ Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bn quy phạm pháp luật so với
các nguồn khác của pháp luật.
lOMoARcPSD|36215 725
Bài làm
- Ưu điểm:
+ Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành do kết quả của hoạt động cây dựng
pháp luật, thường thể hiện trí tuệ của một tập thể và tính khoa học tương đối cao.
Trong khi đó tập quán pháp thường hình thành một cách tự phát, còn án lệ t nh
thành do kết quả của hoạt động áp dụng pháp luật, do vậy, tính khoa học thường
thấp hơn văn bản quy phạm pháp luật
+ Các quy định của nó được thể hiện thành văn nên rõ ràng, cụ thể, dễ đảm bảo sự
thống nhất, đồng bộ ca hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng, có thể được
hiểu và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng. Trong khi đó, tập quán pháp tồn tại
dưới dạng bất thành văn nên chỉ được hiểu một cách ước lệ, nó lại có nh tản mạn,
đại phương nên khó đảm bảo có thể hiu và áp dựng một cách thống nhất trên
phạm vi cả nước.
+ Văn bản quy phạm pháp luật có thể đáp ứng được kịp thời những yêu cầu, đòi
hỏi của cuộc sống vì dễ sửa đổi, bổ sung. Trong khi đó tập quán pháp thường có
tính bo thủ, chậm thay đổi.
- Hạn chế:
+ Thời gian xây dựng và ban hành tương đối u và khi đã ban hành thì thường
tính ổn định tương đối cao nên nhiều khi không thể phù hợp với quan hệ xã hi
biến đổi nhanh. Trong khi đó, tiền lpháp lại rất đa dạng, linh hoạt.
+ Khó có thể dự kiến được hết các trường hợp, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực
tế nên có thể dẫn đến tnh trạng thiếu pháp luật hoặc hổng pháp luật, chi p kém.
Trong khi đó, tiền lệ pháp lại đề cập đến các vấn đề xảy ra trong thực tế cuộc sống
mà không phải là những giả thuyếttính lí luận về những tình huống có thể xảy
ra trong tương lai nên tạo điều kiện cho pháp luật được áp dụng dễ dàng hơn với
nhng giải pháp được đưa ra rất cụ thể.
36/ Phân tích khái niệm tập quán pháp. Cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt
Nam hiện nay.
Bài làm
- Tập quán pháp là là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận,
nâng lên thành pháp luật.
+ Tập quán pháp vừa là một loại nguồn, đồng thời cũng là một hình thức thể hiện,
một dng tồn tại của pháp luật trên thực tế. Ở hình thức này, pháp luật tồn tại dưới
dạng thói quen ứng xử ca cộng đồng. Nhà nước thừa nhn, mt tập quán thành
lập tập quán pháp không chỉ đơn giản là sự chấp nhận (không phn đối) của n
nước đối với một tập quán, khuyến khích xử sự theo tập qn đó mà quan trọng là
đưa quyền lực nhà nước vào trong tập quán đó. Chính vì vậy, khi một tập quán
được thừa nhận là tập quán pháp nó sẽ trở nên có ý nghĩa bắt buộc và mang tính
cưỡng chế. Việc nhà nước thừa nhận một tp quán thành tập quán pháp có ý nghĩa
đối với cả nhà nước và xã hội. Đối với nhà nước, tập quán pháp đóng vai trò quan
trọng tạo nên hệ thống pháp luậ của một quốc gia. Thông thường, nhà nước thừa
nhận một tập quán nào đó, biến chúng thành tập quán pháp nhằm đápng nhu cầu
cần qun lí của nhà nước, trong khi chưa có nhu cầu hoặc chưa có điều kiện xây
lOMoARcPSD|36215 725
dựng pháp luật thành văn. Đối với xã hội, tập quán pháp thể hiện sự chấp nhận của
nhà nước đối với một thói quen ứng xử của cộng đồng, đó chính là sự thống nhất
giữa ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng. Mặt khác, khi thừa nhận một tập quán là
tập quán pháp, nhà nước có các biện pháp kinh tế xã hi nhằm khuyến khích xử sự
theo tập quán đó, nhờ đó, tập quán được giữ gìn và pháp huy.
+ Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác
nhau, có thể liệt kê danh mục các tập quán được nàh nước thừa nhận, viện dn các
tập quán trong pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc phát
sunh trong thực tiễn… Nói cách khác, tập quán pháp có thể được tạo ra từ hoạt
động của các cơ quan lập pháp, cũng có thể được tạo ra từ hoạt động của các cơ
quan tư pháp khi áp dụng để giải quyết một vụ việc cụ thể. Tuỳ điều kiện, hoàn
cảnh của đất nước mà nhà nươc thừa nhận một tập quán nào đó thành tập quán
pháp. Nhìn chung nhà nước chỉ thừa nhn những tập quán không trái vi những
giá trị đạo đức xã hội và trật tự công cng.
- Ví dụ minh họa:
VD1: Hai bên tranh chấp ở hai địa phương khác nhau ở hai địa phương đều có tập
quán để áp dụng như th trâu bò thả rông thuộc sở hữu của ai? Ở khu vực miền núi
phía bắc Tây Nguyên đối với trâu bò thả rông. Người được trâu bò thả rông sau
một thời gian không phải là người được xác lập quyền sở hữu đối với trâu bò này
mà người sở hữu thực sự ca nó là người đã thả rông nó vì tập quán của nơi này
thả rông trâu bò.địa phương khác, việc xác định chủ sở hữu đối với trâu bò
được xác định sở hữu cho người bắt được trâu trong một thời gian nhất đnh.
Do đó khi phát sinh tranh chấp việc lựa chọn tập quán ở địa phương nào áp dụng
để giải quyết tranh chấp còn nhiều vướng mắc.
VD2: Nhắc đến việc áp dụng tập quán vào xét xử án dân sự không thể không nhắc
đến vụ án “Cây chà 19 tiếng”. V án này chính là vụ án điển hình cho việc áp dụng
tập quán địa phương trong thực tiễn xét xử tại nước ta.
Nguyên đơn: Bà Chiêm Thị Mỹ L.
Bị đơn: Ông La Văn T.
Đây là vụ án tranh chấp quyền đánh bắt hải sản giữa chủ tàu và người làm công do
TAND huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thụ lý giải quyết. “Cây chà” là
một tổ cá nhân tạo làm bằng cây để thu hút cá và các hải sản khác đến trú ngụ, tạo
thun lợi cho ngư dân đánh bắt cá. Còn “19 tiếng” là chỉ thời gian từ bờ đến cây
chà. Nguyên đơn khởi kiện bị đơn yêu cầu trả lại cây chà, có nghĩa là trả lại quyền
khai thác điểm đánh bắt hải sản xa bờ. Tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu của
nguyên đơn. a án cấp phúc thẩm căn cứ lời khai bị đơn thừa nhận y chà vốn
của nguyên đơn nên xử chấp nhận yêu cầu, buộc bị đơn trả lại cây chà cho nguyên
đơn.Sau khi xét xử phúc thẩm, cơ quan thi hành án địa phương có công văn phản
ánh khó khăn trong thi hành bản án, đặc biệt là đơn khiếu nại của 30 ngư dân
huyện Long Đất cho biết theo tập quán địa pơng, người chủ cây chà nếu bỏ
không khai thác trong 3 tháng thì đương nhiên người khác có quyền khai thác.
vậy, a án Ti cao đã xác định trong Quyết định giám đốc thẩm rằng bị đơn khai
thác hải sản tại địa điểm có cây chà là phù hợp với tập quán, không trái pháp
lOMoARcPSD|36215 725
luật. Sau đó tuyên hủy bản án phúc thẩm, trả hồ sơ để xét x lại theo hương bác
yêu cầu ca nguyên đơn.
VD3: Đồng bào dân tộc H’Mông (Lai Châu) có phong tục mượn gia súc như
trâu, bò để canh tác. Mỗi khi mượn, người mượn phải mang một chai rượu ngô
hoặc rượu gạo và một chút thức ăn thường ngày đến để cùng uống rượu với chủ
sở hu gia súc với ý nghĩa là hàm ơn là một nghi thức ca tập quán.A là ch
sở hu của một con trâu đực đã yêu cầu B đang chiếm hữu con trâu đó có nghĩa
vụ giao trả con trâu đã mượn. B không đáp ứng yêu cầu của A với lý do A đã
bán con trâu đó cho ông 12 tháng rồi. Tuy nhiên, không có một bằng chứng nào
về việc giao kết hp đồng mua bán trâu giữa A và B. Theo tập quán địa
phương, B không có nghĩa vụ phải trả lại trâu cho A vì B không phải thực hiện
nghi thức là mang rượu và thức ăn đến nhà A để cùng uống và mượn tu, cho
nên việc mượn trâu là không có. Hơn nữa, đồng bào dân tộc H’Mông không có
lệ mượn trâu trong thời hn dài như vậy, mà nếu không thoả thuận vthời hạn
mượn thì bên mượn trâu có nghĩa vụ trả lại trâu sau khi mục đích mượn đã đạt
được - là cày ruộng xong. Nếu mượn trâu thì A đã yêu cầu B trả lại trâu sau khi
đã cày xong nương rẫy, không thđể cho B sử dụng trâu lâu như vậy. Áp dụng
tập quán thì rõ ràng, B không mượn trâu của A vì không có việc B mang rượu
và đồ ăn để uống và mượn trâu. Sự kiện này chứng tỏ rằng B đã mua con trâu
của không có nghĩa vtrả lại trâu; và B đã là chsở hữu của con trâu mua được
cách thời điểm tranh chấp 12 tháng
Câu 37: Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui
phạm pháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
KN: Tiền lệ pháp (án lệ) là các văn bản, các quyết đnh được NN hoặc các chủ
thể có chức trách, có thẩm quyền tạo ra khi giải quyết một vụ vic pp cụ thể
trong đó có các khuôn mẫu để định hướng giải quyết các vụ việc pháp tương
tự Phân tích:
+ Tiền lệ pháp có thể được thể hiện trong các bản án, quyết định hành
chính, tư pháp. Song, ở các nước trên thế giới thường chỉ thừa nhận tiền lệ
pháp trong quyết định của tòa án nên hiện nay, tiền lệ pháp được gọi là án
lệ. + Có 2 loại án lệ cơ bn là án lệ tạo ra các quy phạm pháp luật mới,
nguyên tắc pháp luật mới. Và án lệ hình thành bởi qtrình tòa án giải thích
các quy định trong pháp luật thành văn
+ Việt Nam hiện nay thường chỉ án lệ giải thích các quy đnh trong pháp
luật thành văn
Ví dụ: Án lệ tạo ra qui phạm pháp luật.
+ A lái xe gây tai nạn làm B chết. Sau đó, hai cấp a sơ, phúc thẩm xét x A bên
cạnh phần hình phạt thì đều buộc A phải cấp dưỡng cho hai người con chưa thành
niên của B kể từ ngày xét xử sơ thẩm. Khi giám đốc thẩm, Tòa án Tối cao đã lập
luận rằng dù khoản 2 Điều 612 BLDS 2005 không quy định thời điểm A phải trả
lOMoARcPSD|36215 725
tiền trợ cấp cho những người mà nạn nhân phải nuôi dưỡng nhưng rõ ràng quy
định của điều luật là nhằm buộc bị cáo phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng từ thời
điểm mà nhu cầu cấp dưỡng phát sinh. Trong ván này, thời điểm phát sinh nhu
cầu đó là ngày nạn nhân bị chết chứ không phải ngày xét xử sơ thẩm. Như vậy, án
lệ này đã đưa ra mộtquy định bổ sung” cho quy định trong điều luật: Thời điểm
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡngngày mà nhu cầu cấp dưỡng phát sinh.
Ví dụ: Án lệ giải thích
+ Khi quyết định khon bồi thường thiệt hại về tính mạng trong một vụ án, hai cấp
tòa sơ, phúc thẩm đã không chấp nhận yêu cầu thanh toán chi phí đi lại bng
phương tiện máy bay của gia đình nạn nhân từ Hà Nội vào Đà Lạt để tổ chức tang
lễ cho nạn nhân. Tuy nhiên, trong quyết định giám đc thẩm, Tòa án Tối cao đã lập
luận rằng chi phí đi lại cho gia đình nạn nhân (bao gồm: Vợ, chồng, cha mẹ ruột,
con ruột, anh chị em ruột ca nạn nhân) tham dự tang lễ cần được coi là “chi phí
hợp lý cho việc mai táng”. Trong trường hợp cụ thể của vụ án này, địa phương X ở
Đà Lạt không có điều kiện bo quản thi hài nên việc gia đình nạn nhân phải đi y
bay vào để kịp tổ chức tang lễ cho nạn nhân là hp . Lập luận y đã giải tch
rõ “chi phí hp lý cho việc mai táng” quy định tại điểm b khoản 1 Điều 610 BLDS
2005.
Câu 38: Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
+ Các quy phạm xã hội khác nhau t những đặcnh khác nhau, nhưng
chung luôn liên quan mật thiết với nhau, ảnh ởng qua lại lẫn nhau và cùng
tác lên các quan hệ xã hội.
+ Là quy tắc xử sự ca con người, là khuân mẫu cho những hành vi của con
người, nó chỉ dẫn cho con người cách x sự trong những hoàn cảnh, điều kiện
nhất định.
+ Được bannh cho tất cả các tổ chức và cá nhân tham gia quan hệ xã hội
mà nó điều chỉnh. Mọi tổ chức cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện mà quy
phạm pháp luật đã quy định đều phải thực hiện hành vi thông nhất như nhau. +
Quy phạm pháp luật không hình thành một cách tự nhiên mà nó phụ thuộc vào
ý chí nhà nước ý chí ca những người tạo ra nó.
+ Quy phạm pháp luậg tác động nhiều lần trong thời gian tương đối dài cho đến
khi nó thay đổi hoặc bị mất hiệu lực.
Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người. Không chỉ là
khuân mẫu cho hành vi, quy phạm pháp luật còn là tiêu chun để xác định giới
hạn và đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi ca các
chủ thể thăm gia quan h mà nó điều chỉnh.
+ Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhânn
hoặc phê chuẩn, do vậy quy phạm pháp luật thể hiện ý chi nhà nước, chúng
chưa đựng trong mình những tư tưởng, quan điểm chính trị - pháp của nhà
nước, ca lực lượng cầm quyền trong việc điều chnh các quan h xã hội. + là
công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội, nội dung của nó thhiện hai mặt là cho
phép và bắt buộc.
Ví dụ:
lOMoARcPSD|36215 725
+ luật giao thông được ban hành để đảm bảo an toàn và trật tự khi thăm gia giao
thông.
+ luật hôn nhân để đảm bảo quyền và quyền lợi của hai bên khi sống chung với
nhau.
Câu 39: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phn
KN: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung của con người được NN
ban hành, thừa nhận hoặc đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội
nhằm định hướng và mục đích nhất định
Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pp luật gồm 3 bộ
phận: quy định, giả định và chế tài
+ Giả định là một bphận của quy phạm pháp luật, nó đề cập tới các tình
huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống khi gặp hoàn
cảnh đó, con người phải xử sự theo pháp luật và chỉ rõ chủ thể nào cần phải
xử sự trong điều kiện đó.
Ví dụ: Khi tham gia giao thông phải đi bên tay phải đường. Thì khi tham gia
giao thông là bộ phận giả định
+ Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật mà chỉ ra cách xử sự,
cách hành động trong điều kiện, hoàn cảnh, trường hợp được nêu ra trong phần giả
định. Đây là phần thể hiện trực tiếp cách xử sự của con người, là yêu cầu mà NN
đặt ra, yêu cầu mọi người phải thực hiện, yêu cầu bắt buộc, cho phép các chủ th
tham gia vào điều chnh quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh,
Ví dụ: Người tham gia kinh doanh theo quy định của pháp luật thì phải đăng
kí giấy phép kinh doanh
Thìphải đăng kí giấy phép kinh doanh” là bộ phận quy định
+ Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật, nó đề cập tới biện pháp
cưỡng chế mà NN đặt ra đối với các chủ thể vi phạm pháp luật hoặc không thực
hiện đúng, thực hiện thiếu các quy định được nêu ra ở bộ phận quy định trong
trường hợp được nêu ra ở bộ phn chế tài
Ví dụ: Người ngồi trên xe gắn máy không đi mũ bảo hiểm, chở người
không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ nhưng không cài quai thì bị phạt từ
100.000 đến 200.000
Thìbị phạt từ 100.000 đến 200.000là bộ phận chế tài.
Câu 40: Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật
Theo nghĩa rộng, hệ thống PL được hiểu là một chỉnh thể các hiện tượng
pháp luật mà cốt lõi là các quy phạm PL được thhiện trong các nguồn PL
có sự liên kết thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau để điều chính
pháp luật đối với các quan h XH
Theo nghĩa hẹp, hệ thống PL là tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội
tại thống nhất với nhau được phân theo chế định của PL, ngành luật. chúng
chứa đựng trong các nguồn PL khác nhau.
lOMoARcPSD|36215 725
Đặc điểm:
+ Hệ thống PL là cấu trúc bên trong của PL, được hình thành 1 ch
khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước + Giữa
các bộ phận của hệ thống PL đều có mối liên hệ chặt chẽ
+ Hệ thống PL luôn là một tập hợp đông, tính ổn định là tương đối, vận
động thay đổi p hợp với nhu cầu điều chỉnh PL và tình hình phát triển ca
đất nước
| 1/35

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
BÀI TẬP CÁ NHÂN LÍ LUẬN
Câu 1: Phân tích khái niệm nhà nước
KN: Nhà nước là một tổ chức chính trị quyền lực đặc biệt của xã hội,
bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền
lực, nhằm tổ chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung của xã hội
cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền. •
Tổ chức là một nhóm người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng
hướng đến một mục đích chung •
Tách ra khỏi xã hội : ban đầu mỗi cá nhân trong tổ chức đều là những
cá thể đơn thuần trong xã hội nhưng sau đó họ tách ra khỏi xã hội để
tham gia vào tổ chức gọi là nhà nước để làm công việc quản lí . Khi
đóhọ không còn tham gia vào lĩnh vực sản xuất , CN , NN , DV Câu 2
: Phân tích đặc trưng của NN :

Phân tích các đặc trưng của NN: •
NN là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội
+ NN là một tổ chức xã hội nhưng có quyền quản lí xã hội, quyền lực
của NN là khả năng và sức mạnh khiến các cá nhân và tổ chức phục tùng theo ý chí của nó
+ Quyền lực của NN tồn tại trong mối quan hệ giữa NN với các cá
nhân, tổ chức, đồng thời cũng tồn tại với các thành viên, cũng như các cơ quan của nó….
+ Chỉ có một mình NN có quyền lực và bộ máy chuyên thực thi quyền
lực nên NN là 1 tổ chức chính trị đặc biệt, nhờ đó mà NN có thể tổ chức
và quản lí xã hội, phục vụ được lợi ích chung của xã hội và của giai cấp cầm quyền. •
NN thực hiện việc quản lí dân cư theo lãnh thổ
+ Nếu các tổ chức khác quản lí dân cư theo mục đích, tôn giáo, nghề
nghiệp, độ tuổi,… thì NN quản lí dân cư theo lãnh thổ. Không phân
biệt giới tính, tôn giáo,….mà những người sống trên một lãnh thổ nhất
định phải chịu sự quản lí của 1 NN nhất định. •
NN nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
+ Trong Hiến pháp các nước khẳng định chủ quyền quốc gia là thuộc
về nhân dân nhưng nhân dân ủy quyền cho NN nên NN là đại diện
chính thức của quốc gia trong quan hệ đối nội, đối ngoại. Trong quan
hệ đối nội, đối ngoại, NN có quyền đưa ra các đường lối, chính sách
phù hợp với ý chí của nhân dân. •
NN ban hành pháp luật và dùng pháp luật làm công cụ để quản lí xã hội
+ NN ban hành các quy tắc xử sự chung mà mọi người bắt buộc phải
thực hiện trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. lOMoARc PSD|36215725
+ NN đảm bảo Pháp luật được thực hiện bằng nhiều cách như tuyên
truyền, giáo dục, cưỡng chế…
+ NN sinh ra để quản lí xh nên NN đã dùng PL để làm công cụ quản lí xã hội •
NN quy định và thực hiện việc thu thuế
+ Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân bắt buộc phải đóng
theo quy định của PL. NN là 1 lớp người được tách ra từ xã hội để
chuyên thực thi các chức năng quản lí xã hội, vì vậy NN được nuôi
dưỡng từ nguồn thuế mà người dân đóng góp. Nn ko thể tồn tại khi ko
có nguồn thuế. Thuế ko chỉ phục vụ cho tổ chức NN mà nó còn phục
vụ cho các tổ chức khác, đóng góp vào sự phát triển mọi mặt của xã hội.
Câu 3: Phân biệt NN với các tổ chức xã hội khác Nhà nước
Tổ chức xã hội khác
-NN là một tổ chức quyền lực chính trị của động, thực hiện các hoạt động đối xã hội
nội, đối ngoại phù hợp với ý chí của
+ NN là tổ chức quyền lực của xã hội, nhân dân. -Các tổ chức khác cũng là
quyền lực của NN bao trùm lên toàn xã tổ chức xã hội nhưng nó chỉ có sức
hội, lên các cá nhân, tổ chức. Các cá nhân, bao trùm lên các hội viên tham gia
tổ chức phải phục tùng theo ý chí của nó
vào tổ chức đó. Nó không có một bộ
+NN bao gồm 1 lớp người tách ra từ xh để máy riêng nào để thực thi quyền lực
tạo thành 1 bộ máy chuyên thực thi chức NN. Các cơ sở xã hội và phạm vi tác
năng quản lí xã hội. Nhờ có quyền lực và động của nó đều hẹp hơn NN.
bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó mà
NN mới thực thi quản lí và phục vụ lợi ích
chung của xã hội và các lực lượng cầm quyền.
- NN thực hiện quản lí dân cư theo lãnh thổ
+ NN đều lấy việc quản lí dân cư theo lãnh
thổ làm điểm xuất phát. Không kể giới
tính, tôn giáo, độ tuổi, mục đích,… người -Các tổ chức khác quản lí dân cư dựa
dân sống cùng trên một lãnh thổ nhất định theo mục đích, độ tuổi, nghề nghiệp,
đều phải chịu sự quản lí của 1 NN nhất tôn giáo… định.
-NN nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
+ Trong Hiến pháp các nước khẳng định
Chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân -Các tổ chức khác chỉ được thành lập,
nhưng nhân dân ủy quyền cho NN, vì vậy tồn tại, hoạt động khi NN cho phép.
NN là đại diện chính thức để tham gia vào Và các tổ chức khác chỉ có thể nhân
hoạt động đối nội và đối ngoại. NN có danh chính tổ chức để tham gia vào
quyền tham gia trực tiếp vào các hoạt lOMoARc PSD|36215725
các hoạt động đối nội, đối ngoại khi được luật làm công cụ để quản lí xã hội, sự cho phép của NN
giúp xã hội phát triển, phục vụ ý chí
-NN quy định và thực hiện việc thu thuế + của xã hội và của giai cấp cầm quyền.
Thuế là một khoản tiền hay hiện vật mà -Các tổ chức khác hoạt động và tồn
người dân phải đóng theo quy định của tại được nhờ nguồn phí của chính các
pháp luật. NN là 1 lớp người được tách ra hội viên trong tổ chức đó đóng góp
từ xã hội để thực thi các chức năng quản lí hoặc từ nguồn tài trợ của NN, hay các
xã hội vì vậy NN được nuôi dưỡng từ tổ chức quốc tế,…
khoản thuế mà người dân đóng góp. Các
cơ quan NN ko thể tồn tại nếu không có
nguồn thuế đó. Thuế không chỉ để duy trì
cho các cơ quan NN mà nó còn góp phần
quan trọng phát triển mọi mặt của đất nước.
-NN ban hành Pháp luật và dùng Pháp luật
làm công cụ để quản lí xã hội + NN ban -Các tổ chức khác không được phép
hành các quy tắc xử sự chung mà mọi ban hành Pháp luật mà tất cả mọi
người phải thực hiện. NN đảm bảo Pháp người bị bắt buộc tuân theo. Các tổ
luật được thực hiện bằng cách tuyên chức khác chỉ có thể ban hành ra các
truyền, giáo dục, cưỡng chế,… NN có quy định, nội quy mà chỉ có những
nhiệm vụ quản lí xã hội nên NN dùng Pháp người trong tổ chức đó mới phải tuân thủ theo đó.
Câu 4: Trình bày sự hiểu biết về Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”
KN Nhà nước: NN là một tổ chức chính trị đặc biệt, bao gồm một lớp
người được tách ra từ hoạt động sản xuất của xã hội để tham gia vào
việc tổ chức và quản lí xã hội, phục vụ lợi ích của xã hội cũng như lợi
ích của lực lượng cầm quyền. •
NN Việt Nam là Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” •
Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” phải đáp ứng các tiêu chí sau: •
NN phải là của nhân dân chứ phải phải của bất kì một tổ chức nào
khác. Quyền lực của NN cũng như của các cơ quan khác của NN được
nhân dân ủy quyền, NN chỉ là đại diện và thực hiện quyền lực của toàn
thể nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực NN thông qua dân chủ
trực tiếp, dân chỉ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của NN •
Nhân dân được tham gia vào bộ máy NN thông qua việc bầu, bổ
nhiệm hoặc tuyển dụng, qua đó trực tiếp tham gia vào thực hiện quyền lực NN •
NN do nhân dân tổ chức thông quan hoạt động bầu trực tiếp hoặc gián tiếp các cơ quan NN •
Các công nhân viên chức của NN không chỉ là “đầy tớ” của nhân dân
và còn là lãnh đạo định hướng cho nhân dân nhằm phát triển xã hội lOMoARc PSD|36215725 •
Nhân dân có quyền tham gia trực tiếp vào các vấn đề liên quan tới vận
mệnh của dân tốc và chủ quyền của quốc gia •
NN vì nhân dân phải đáp ứng được nhu cầu của nhân dân •
Các tổ chức của NN mà đi ngược lại với ý chí của nhân dân thì bị cảnh cáo, trừng phạt •
Một NN thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một
NN xã hội chủ nghĩa và có tính dân chủ rộng rãi, rõ rệt
Câu 5: Phân tích khái niệm chức năng của NN. Phân loại chức năng của NN.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của NN
a. Phân tích khái niệm chức năng của NN
KN: Chức năng của nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của NN
phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của NN và được xác định
bởi điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong mỗi giai đoạn phát triển. • Phân tích: •
Từ khái niệm trên, nói đến chức năng của NN là nói đến những hoạt
động của NN để thực hiện những việc mà NN phải làm, đó là tổ chức
và quản lí mọi mặt của đời sống. •
Chức năng của NN luôn phản ánh bản chất của Nhà nước và do bản
chất của NN quyết định •
Chức năng của NN còn phụ thuộc vào các nhiệm vụ cơ bản của NN.
Giữa chức năng và nhiệm vụ của NN vừa có sự thống nhất, vừa khác
biệt. Nhiệm vụ là những việc đặt ra mà NN bắt buộc phải thực hiện,
phải làm. Nhiệm vụ có nhiệm vụ chiến lược lâu dài và nhiệm vụ cấp thiết •
Giữa chức năng và vai trò của NN cũng vừa có sự thống nhất, vừa có
sự khác biệt. Chức năng của NN thường nói tới việc NN sinh ra để làm
gì, còn vai trò của NN thường đề cập tới công dụng, tác dụng của NN •
Chức năng của NN chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: •
Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua từng thời kì phát triển
của nó: Có thể thấy, NN làm gì, làm như thế nào đều phụ thuộc vào
hoàn cảnh, điều kiện của xã hội, bởi thế nên mỗi NN khác nhau thì có chức năng khác nhau. •
Bản chất, mục tiêu, nhiệm vụ của NN và hoàn cảnh quốc tế.
b. Phân loại chức năng của NN
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của NN: •
Các chức năng đối nội •
Các chức năng đối ngoại •
Căn cứ vào hoạt động của NN trong các lĩnh vực xã hội: Chức năng kinh tế • Chức năng xã hội • Chức năng trấn áp •
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược lOMoARc PSD|36215725 •
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức trong xã hội •
Chức năng bảo vệ đất nước •
Chức năng quan hệ với các nước khác
c. Hình thức và phương pháp (Phương thức) thực hiện chức năng của NN
Để thực hiện các chức năng của mình, NN phải sử dụng nhiều hình thức khác
nhau, trong đó có 3 hình thức cơ bản: xây dựng pháp luận, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo về pháp luật …. •
Phương pháp thực hiện chức năng NN có 2 phương pháp chính là: Thuyết phục và Cưỡng chế.
+ Thuyết phục là đưa ra lí lẽ, lập luận để thuyết trình, chứng mình,… nhằm
tạo ra sự phục tùng tự giác của đối tượng thuyết phục đối với chủ thể thuyết phục
+ Cưỡng chế là bắt buộc bằng bạo lực một cá nhân, tổ chức nào đó vi phạm
pháp luật, vi phạm những quy tắc xử sự chung do NN thừa nhận.
Câu 6: Phân tích khái niệm Bộ máy Nhà nước
Khái niệm: Bộ máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương
đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Pháp luật
nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN • Phân tích:
+ Bộ máy NN là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương đến địa phương:
Trong bộ máy NN có rất nhiều cơ quan NN, mỗi cơ quan là 1 bộ phận cấu
thành lên bộ máy NN. Giữa các cơ quan có mối liên hệ chặt lẽ với nhau tạo thành 1 thể thống nhất
+ Bộ máy NN được tổ chức và hoạt động theo quy định của Pháp luật và dựa
trên những nguyên tắc nhất định: Bộ máy NN thường gồm nhiều cơ quan có
vị trí, vai trò, phạm vi hoạt động,… khác nhau nên khó có thể thống nhất,
đồng bộ. Vì vậy, để thiết lập trật tự trong bộ máy NN đòi hỏi các cơ quan NN
phải được tổ chức và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật và những nguyên tăc bắt buộc.
+ Bộ máy NN được thiết lập nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của
NN: Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy NN được thực hiện thông qua bộ máy
NN. Khi NN phải thực hiện một chức năng, nhiệm vụ nào đó thì NN thành
lập ra các cơ quan, tổ chức tương ứng để phụ trách thực hiện nó.
Câu 7: Phân tích khái niệm cơ quan NN, phân loại cơ quan NN, cho ví dụ.
KN: Cơ quan NN là bộ phận cơ bản cấu thành nên NN, bao gốm 1 số
lượng người nhất định, được tổ chức và thực hiện quy định của Pháp
luật, nhân danh Nhà nước để thực thi quyền lực. •
Các đặc điểm của cơ quan NN: lOMoARc PSD|36215725
+ Cơ quan NN là bộ phận cơ bản cấu thành lên NN và nó là một bộ phận
thiết yếu, then chốt của nhà nước: Mỗi cơ quan NN bao gồm 1 lượng người
nhất định, có thể là 1 người (nguyên thủ quốc gia ở nhiều nước…), cũng có
thể là nhiều người (Quốc hội, chính phủ…)
+ Cơ quan NN do NN và nhân dân thành lập: Tùy vào chức năng và nhiệm
vụ,… của NN mà NN có thể thành lập mới, sáp nhập hoặc loại bỏ đi một cơ
quan nào đó. NN có thể tổ chức cho nhân dân bầu để thành lập một cơ quan
NN mới phù hợp với điều kiện, nhu cầu hiện tại
+ Tổ chức và hoạt động của cơ quan NN là do pháp luật quy định: PL quy
định vai trò, tính chất, con đường hình thành và phát triển,… của các cơ quan NN
+ Mỗi cơ quan NN có những quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ riêng do pháp luật quy định
+ Mỗi cơ quan NN được trao những quyền năng nhất định để thực hiện những
quyền hạn và nhiệm vụ nhất định:
Có quyền ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc xử sự chung •
Yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm các nguyên tắc xử sự chung •
Kiểm tra, giám sát, thực hiện, sửa đổi các quyết định đó •
Sử dụng các biện pháp trực tiếp để đảm bảo thực hiện các quyết định đó. • Phân loại cơ quan NN:
+ Căn cứ vào thẩm quyền phạm vi lãnh thổ • Cơ quan NN ở Trung ương •
Cơ quan NN ở địa phương
+ Căn cứ vào các chức năng, nhiệm vụ của cơ quan NN • Cơ quan lập pháp • Cơ quan hành pháp • Cơ quan tư pháp
+ Căn cứ vào thời gian hoạt động: • Cơ quan thường xuyên • Cơ quan lâm thời
+ Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng • Cơ quan quyền lực NN • Nguyên thủ quốc gia • Cơ quan quản lí NN • Cơ quan xét xử
Cơ quan kiểm sát Ví dụ về cơ quan NN: lOMoARc PSD|36215725
+ Cơ quan Hội đồng Nhân dân + Cơ quan Quốc hội
+ Cơ quan Ủy ban nhân dân thành phố …..
Câu 8: Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN
KN: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN là những
nguyên lí, những tư tưởng chỉ đạo mang tính then chốt, xuất phát điểm
làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN. •
Nguyên tắc phân chia quyền lực NN:
+ Là nguyên tắc cơ bản, quan trọng bậc nhất trong việc tổ chức và hoạt động
Bộ máy NN tư sản, và hiện nay được thể hiện trong việc tổ chức và hoạt
động bộ máy NN đương đại
Nên theo ông phải tổ chức bộ máy nhà nước sao cho quyền lập pháp, quyền hành
pháp và quyền tư pháp được phân chia cho ba hệ thống cơ quan nhà nước khác nhau,
độc lập với nhau nhưng có thể kiềm chế, đối trọng và tương tác lẫn nhau trong đó
quyền lập pháp thuộc về Nghị viện, quyền hành pháp thuộc về chính phủ, quyền tư pháp thuộc về tòa án.
Từ đó góp phần loại trừ được nguy cơ tập trung tất cả quyền lực nhà nước vào
tay một cá nhân, nhóm người hay một cơ quan quyền lực và đồng thời hạn chế quyền
lực của nhà nước. Sự hạn chế quyền lực nhà nước có thể hiểu là hạn chế về quyền
hạn và phạm vi hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng như việc chịu trách nhiệm
về các hành vi, việc làm của các cơ quan ấy.
Vì vậy trong nhà nước, sự phân công quyền lực càng rõ ràng thì sự ỷ lại vào nhau
của các cơ quan, cá nhân càng ít đi và trách nhiệm cá nhân càng tăng lên. Bên cạnh
đó các cơ quan Nhà nước không những ngang bằng độc lập với nhau mà còn kiềm
chế, đối trọng lẫn nhau trong quá trình hoạt động theo nguyên tắc: “quyền lực ngăn cản quyền lực”.
Nhờ cơ chế này mà không cơ quan nhà nước nào có thể chi phối hoặc lấn át
hoàn toàn hoạt động của cơ quan khác. Đồng thời không cơ quan nào, tổ chức nào
đứng ngoài hoặc đứng trên pháp luật; nằm ngoài sự kiểm tra, giám sát từ phía cơ
quan nhà nước khác. Có thể nói ưu điểm quan trọng nhất của học thuyết tam quyền
phân lập là vừa hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán trong thực hiện quyền lực nhà
nước vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hiện sự lạm quyền, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân.
Tuy vậy sự phân chia quyền lực ở nhà nước tư sản không những không làm ảnh
hưởng đến việc thống nhất quyền lực mà còn là điều kiện đảm bảo cho sự thống nhất
quyền lực nhà nước.Cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tuy độc lập với nhau
nhưng đều nằm trong một thể chế thống nhất là quyền lực nhà nước. Sự phân chia ở lOMoARc PSD|36215725
đây là phân chia các mặt, khâu trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước, mỗi
cơ quan chuyên đảm nhận một mắt, khâu nào đó nhưng vẫn có sự liên hệ khăng khít
với nhau đảm bảo cho quyền lực nhà nước là thống nhất và được thực thi hiệu quả.
Câu 9: Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên
cơ sở Hiến pháp và pháp luật (nguyên tắc pháp chế).
Nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp
và pháp luật (nguyên tắc pháp chế) nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước không thể được tiến hành một cách tùy tiện, độc đoán theo ý
chí cá nhân của người cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến
pháp và pháp luật.
- Về mặt tổ chức:
Nguyên tắc này đòi hỏi việc thành lập mới, giải thể, chia tách, sáp nhập một cơ
quan nhà nước,cơ cấu của nó, vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm các thành viên trong cơ
quan dó…đều phải được tiến hành theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Về mặt hoạt động:
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi các cơ quan và nhân viên nhà nước phải thực hiện
đúng đắn, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, theo đúng trình tự , thủ
tục đã được Hiến pháp và pháp luật quy định.
Đối với nhà nước Việt Nam, nguyên tắc pháp chế cũng là một nguyên tắc hiến
định và được ghi nhận trong Hiến pháp ngày càng rõ rang, cụ thể hơn như trong
Hiến pháp 1992 Điều 2 , Hiến pháp 2013 Điều 8 khoản 1.
KẾT LUẬN: Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi cơ cấu tổ chức và hoạt động bộ máy
nhà nước nói chung, của mỗi cơ quan nhà nước nói riêng phải tuân theo hiếp pháp
và pháp luật. Tất cả các cơ quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước đều phải
luôn luôn tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh và thống
nhất, chỉ được làm những gì pháp luật cho phép , không được làm những gì pháp
luật cấm, phải làm những gì mà pháp luật yêu cầu phải làm và đều phải chịu trách
nhiệm pháp lý như nhau khi vi phạm pháp luật.
Câu 10: Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể
cơ bản, cho ví dụ. 1.Khái niệm
Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của
quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp
cao khác và nhân dân.
lOMoARc PSD|36215725
=> Từ định nghĩa cho thấy xem xét hình thức chính thể của một nhà nước nào đó
là: xem xét trong nhà nước đó quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho ai (vua,
cơ quan cấp cao hay các cơ quan nhà nước khác); quyền lực đó được trao như thế
nào(cha truyền con nối hay bầu, bổ nhiệm); quan hệ với cơ quan khác và nhân dân
như thế nào, nhân dân có được tham gia vào tổ chức, hoạt động hay chức năng của nó hay không?...
2.Các dạng chính thể cơ bản: - Chính thể quân chủ:
• Khái niệm: Chính thể quân chủ là chính thể mà toàn bộ hoặc một phần
quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một các nhân (vua hoặc
quốc vương,....) theo hình thức chủ yếu là cha truyền con nối.
• Đặc điểm:
+ Người đứng đầu nhà nươc về mặt pháp lý là người có quyền lực cao nhất là vua
hoặc những danh xưng tương tự
+ Đa số người đó lên ngôi bằng hình thức cha truyền con nối
+ Các dạng của hình thức chính thể quan chủ là: chính thể quan chủ chuyên chế và
chính thể quân chủ hạn chế. Riêng chính thể quân chủ hạn chế lại có các dạng điển
hình là: chính thể đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp , quân chủ đại nghị (quân chủ nghị viện). - Chính thể cộng hòa
• Khái niệm: Chính thể cộng hòa là chính thể mà quyền lực cao nhất của
nhà nước được trao cho một cơ quan hoặc một số cơ quan (tập thể) đại
diện cho nhân dân theo hình thức chủ yếu là bầu cử.

• Hiến pháp các nước theo hình thức chính thể cộng hòa đều ghi rõ cách thức,
trình tự, thủ tục để thành lập lên cơ quan này.
• Các dạng hình thức chính thể cộng hòa là: cộng hòa quý tộc và cộng hòadân chủ.
+ Cộng hòa quý tộc là quyền được bầu cử để quyết định cơ quan quyền lực cao
nhất chỉ thuộc về tầng lớp quý tộc. lOMoARc PSD|36215725
+ Cộng hòa dân chủ là quyền được bầu cử thuộc về tầng lớp nhân dân theo quy định của Luật. Ví dụ:
- Chính thể quân chủ: Tồn tại ở nước Anh, Nhật.
- Chính thể cộng hòa: Nhà nước Việt Nam.
Câu 11: Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng
cấu trúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ. 1.Khái niệm
Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo
các đơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền nhà nước với nhau.

=> Khi xem xét hình thức cấu trúc của một nhà nước là xem xét cách thức cấu tạo
nhà nước thành các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương, chính quyền và
xác lập địa vị pháp lí giữa các cấp chính quyền với nhau.
2.Các dạng cấu trúc nhà nước cơ bản
- Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang, ngoài ra có thêm 1 dạng hình thứccấu
trúc nhà nước ko cơ bản là nhà nước liên minh.
a, Nhà nước đơn nhất
Khái niệm: Nhà nước đơn nhất là một nhà nước duy nhất trong phạm vi lãnh
thổ của đất nước, nắm giữ thực thi quyền lực của quốc gia. Đặc điểm:
• Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ.
• Địa phương chỉ là đơn vị hành chính – lãnh thổ, ko có quyền nắm giữ và
quyết định chủ quyền quốc gia.
• Cả nước chỉ có 1 hệ thống chủ quyền quốc gia và 1 hệ thống pháp luật.
• Quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương và chính
quyền địa phương các cấp là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
b, Nhà nước liên bang
Khái niệm: Nhà nước liên bang là một nhà nước do nhiều nhà nước hợp thành,
có một nhà nước chung cho toàn liên bang và mỗi liên bang có một nhà nước quản lí riêng. lOMoARc PSD|36215725 Đặc điểm:
• Chủ quyền quốc gia vừa do chính quyền liên bang vừa do chính quyền các bang nắm giữ.
• Có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền liên bang và chính quyền các
bang, sự phân chia này có thể diễn ra trên một số hoặc cả ba lĩnh vực là lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
• Các bang tự tổ chức chính quyền cho bang mình, tự ban hành pháp luật cho bang mình.
• Cả nước tồn tại nhiều hệ thống chính quyền, nhiều hệ thống pháp luật song
song, một của liên bang,một của mỗi bang,…
c,Nhà nước liên minh
Khái niệm: Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của các nhà nước nhằm
thực hiện một số mục tiêu nhất định nào đó nhưng trong mỗi nhà nước vẫn giữ chủ quyền riêng. Đặc điểm:
• Khi đạt được những mục tiêu nhất định, những nhà nước liên minh có thể tự
giải tán hoặc phát triển thành nhà nước liên bang.
• Có thể có các bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật chung cho toàn liên
minh.Tuy nhiên các nhà nước thành viên vẫn có chủ quyền hoàn toàn trong
cả lĩnh vực đối ngoại và đối nội. Ví dụ:
Nhà nước đơn nhất: Nhà nước Việt Nam.
Nhà nước liên bang: Nhà nước Liên bang Nga.
Nhà nước liên minh: Liên minh châu Âu.
Câu 12: Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
Nhà nướ ơc đ n nhấất
Nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất là một nhà Nhà nước liên bang là một nhà nước do Khái
nước duy nhất trong phạm vi lãnh thổ nhiều nhà nước hợp thành, có một nhà ni mệ
của đất nước, nắm giữ thực thi quyền nước chung cho toàn liên bang và mỗi lực
của quốc gia. liên bang có một nhà nước quản lí riêng.
-Chính quyền trung ương nắm giữ -Chỉ có nhà nước liên bang mới được chủ quyền quốc
gia, địa phương là nắm giữ chủ quyền quốc gia, đại diện cho Đặc những đơn vị hành chính –
lãnh thổ dân tộc, toàn quốc gia thực hiện chủ điểm không có chủ quyền. quyền quốc gia và
tham gia theo luật quốc tế.Các nhà nước thành viên liên -Cả nước có một hệ thống chính bang
phải phụ thuộc vào nhà nước Liên quyền, một hệ thống pháp luật,một bang. hiến pháp.
-Trong hệ thống liên bang có nhiều cơ -
Chính quyền gồm 2 cấp chính là quan nhà nước, trong đó có một hệ thống trung
ương và địa phương.Quan hệ là đại diện chung cho toàn liên bang. Mỗi giữa trung lOMoARc PSD|36215725
ương và địa phương là thành viên liên bang cũng có các cơ quan quan hệ giữa cấp
trên và cấp dưới. nhà nước riêng nhưng chỉ có hiệu lực
trong nhà nước liên bang đó
-Trong hệ thống Liên bang cũng có
nhiều pháp luật, nhiều bản hiến pháp,
trong đó có một hệ thống pháp luật và một
bản Hiến pháp là chung cho toàn liên
bang. Mỗi liên bang đều có luật pháp và
hiến pháp riêng nhưng chỉ có hiệu lực cho nhà nước riêng đó.
-Chính quyền bao gồm: Liên bang, bang
và địa phương. Quan hệ giữa chính quyền
liên bangvà các thành viên liên bang được
thể hiện rõ trong lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Ví dụ :
Nhà nước đơn nhất: Lào, Việt Nam, Trung Quốc… • Gồm 1 nhà nước
• Có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất Có 1 hệ thống cơ
quan nhà nước, có 1 hệ thống pháp luật. Công dân có 1 quốc tịch.
Nhà nước liên bang: Mỹ , Liên Xô(cũ),…
• Gồm 2 hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành.
• Có chủ quyền chung đồng thời mỗi thành viên cũng có chủ quyền riêng.
• Có hai hệ thống chính quyền nhà nước, 2 hệ thống pháp luật. Công dân có 2 quốc tịch.
Câu 13.Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các
dạng chế độ chính trị, cho ví dụ
• KN: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà NN áp dụng để tổ
chức và thực hiện quyền lực Nhà nước
• Theo định nghĩa trên ta thấy, khi xem xét về chế độ chính trị là xem xét xem
NN đó sử dụng những phương pháp nào để tổ chức và thực hiện quyền lực
NN. Gồm cách thức lựa chọn người nắm giữ quyền lực NN, cách tổ chức cơ
quan NN, phương pháp xây dựng lên các quyết định quan trọng của NN
• Các dạng chế độ chính trị của NN: Dân chủ Phản dân chủ + Dân chủ: • Dân chủ rộng rãi
• Dân chủ hạn chế + Phản dân chủ: lOMoARc PSD|36215725
Câu 14.Xác định hình thức Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao
xác định như vậy
Hình thức chính thể là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ
cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ của chúng với nhau cũng như mức độ tham
gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
– Chính thể Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thông qua nguyên
tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín nhân dân đã bỏ phiếu
bầu ra cơ quan đại diện của mình (Quốc hội, HĐND các cấp).
Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo nhiệm kỳ
5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ
quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
– Chính thể cộng hòa dân chủ của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam có nhiều đặc điểm riêng khác với cộng hòa dân chủ tư sản.
– Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị có vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
– Điều 4 Hiến pháp 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh l
àm nền
tảng tư tưởng,
là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.”
Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng cho sự phát triển
của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực trong từng thời kỳ.
Đảng vạch ra phương hướng và nguyên tắc nhằm xây dựng Nhà nước Việt Nam
thực sự của dân, do dân, vì dân. Nhà nước có bộ máy Nhà nước c
hính quy, quy
chế làm việc khoa học, đội ngũ cán bộ n
hân viên Nhà nước làm việc tận tụy vì lợi ích nhân dân.
Đảng phát hiện bồi dưỡng đảng viên ưu tú và người ngoài đảng, giới thiệu giữ
chức vụ q
uan trọng trong cơ quan Nhà nước thông qua bầu cử, bổ nhiệm.
Đảng giáo dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu, tập hợp quần
chúng động viên họ tham gia quản lý Nh
à nước và xã hội, thực hiện đường lối
của Đảng và chấp hành pháp l
uật của Nhà nước.
Đảng kiểm tra tổ chức của đảng trong tổ chức và thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách,
nghị quyết Đảng. Đảng kiểm tra cơ quan Nhà nước phát
hiện sai lầm, hạn chế t
ừ đó có biện pháp khắc phục, tổng kết, rút kinh nghiệm
để không ngừng bổ sung đường lối của mình.

Câu 15.Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay
-Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. + lOMoARc PSD|36215725
Đảng trao chính quyền cho nhân dân: Xây dựng chính quyền nhà nước của dân
do dân và vì dân. Mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, đưa cả nước
tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng trước hết phải có cái gì? Trước hết
phải có Đảng cách mệnh để trong vận động tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc
với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản mọi nơi. Đảng có vững, cách mạng mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
– Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật
phát triển của xã hội. Vì Đảng cộng sản không có có mục đích tự thân, ngoài lợi ích
của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, lợi ích của toàn dân tộc Việt Nam,
lợi ích của nhân dân tiến bộ trên thế giới, Đảng không có lợi ích nào khác.
Câu 16.Phân tích đặc trưng của Nhà nước pháp quyền: “ Nhà nước pháp
quyền được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
+ Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Dân chủ vừa
là bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước.
Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm
bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của
mình thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện.
+Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp
và pháp luật.
Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh cơ bản đối với toàn bộ
hoạt động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp
pháp của mọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. •
Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có
thể đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp
và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế độ
pháp quyền trong nhà nước và xã hội.
+Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi
lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước.
Mọi hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm
bảo quyền con người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của
mình theo đúng các quy định của luật pháp. •
Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phương
diện luật pháp và mang tính bình đẳng. Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và lOMoARc PSD|36215725
cá nhân được xác định theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chỉ được
làm những gì luật cho phép; đối với công dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm.
+Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo
các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực.
Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ
thuộc vào chính thể nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là
quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải
được phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền
lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.
Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các
cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước.
+Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phù hợp.
Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hệ thống pháp luật
dân chủ và công bằng, do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
luôn là một yêu cầu, một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp,
pháp luật luôn được tôn trọng, đề cao và tuân thủ nghiêm minh. •
Hình thức và phương thức bảo vệ Hiến pháp và pháp luật ở các quốc gia
có thể đa dạng và khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu là bảo đảm địa
vị tối cao, bất khả xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh
thần và quy định của Hiến pháp, không phụ thuộc và chủ thể của các hành vi này. •
Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi phải
xây dựng và thực thi một chế độ tư pháp thật sự dân chủ, minh bạch và
trong sạch để duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.
+Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các
mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.
Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các mô
hình kinh tế thị trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy
luật khách quan của thị trường, thông qua thị trường để điều tiết các quan
hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế các mặt tiêu cực của thị trường. •
Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã
hội, tôn trọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của các cấu
trúc xã hội (các tổ chức xã hội, các cộng đồng xã hội). lOMoARc PSD|36215725 •
Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quy
định và chi phối lẫn nhau. Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội.
Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế và xã hội, phục vụ kinh tế và xã
hội trong phạm vi Hiến pháp và pháp luật.
Nhà nước pháp quyền XHCN là một Nhà nước vừa phải thể hiện được các giá trị
phổ biến của nhà nước pháp quyền, vừa khẳng định được bản sắc đặc thù của riêng mình.

Câu 17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”.

Xuất phát từ mong muốn, đòi hỏi về kiểm soát quyền lực nhà nước, để đảm
bảo tự do cho cá nhân, ý tưởng về một nhà nước pháp quyền đã được hình
thành. Những tư tưởng “Tự do - Bình Đẳng- Bác Ái” là những yếu tố đặc
trưng của truyền thống chế độ pháp trị.
- Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với cá nhân, công dân là mối
quan hệ bình đẳng, hài hòa theo nghĩa cả hai bên đều có quyền và
nghĩa vụ với nhau
. Công dân không chỉ có nghĩa vụ mà còn có quyền
đối với nhà nước. Nhà nước không chỉ có quyền mà còn có nghĩa vụ
đối với công dân. Vì vậy, tự do của công dân, cá nhân chính là giới hạn
quyền lực của nhà nước, quyền của công dân tỉ lệ nghịch Với quyền
hạn của nhà nước, phạm vi tự do của công dân rộng hơn phạm vi tự do
của nhà nước; công dân có quyền làm bất cứ việc gì mà luật không
cấm, còn nhà nước chỉ được làm những gì mà luật cho phép. Trong nhà
nước pháp quyền, quyền con người quyền tự do cá nhân được thừa
nhận và tôn trọng bảo vệ.
- Nhà nước pháp quyền đảm bảo cho mỗi cá nhân có quyền tự do và
bình đẳng trước pháp luật, có đủ cơ hội về mặt pháp lý để phát triển
toàn diện Cá nhân, mỗi cá nhân đều có thể phát huy được hết những
khả năng vốn có của mình. quyền tự do và quyền bình đẳng của công
dân được thừa nhận một cách rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... Sự công bằng và bình đẳng
của công dân không chỉ được bảo vệ về mặt pháp lý mà còn được bảo
vệ trong thực tiễn, nhà nước bảo đảm cho công dân có đủ điều kiện cần
thiết về vật chất, tinh thần để công dân thực hiện được các quyền của
mình. Nhà nước bảo vệ các quyền tự do cá nhân khỏi hỏi sự xâm phạm
của chủ thể khác. Công dân có quyền thay đổi những người cầm quyền
khi những người này xâm hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, có quyền chống lại sự can thiệp tùy tiện trái pháp luật của
những người cầm quyền, đồng thời phải có nghĩa vụ tôn trọng, thực
hiện pháp luật, họ phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình
đối với nhà nước các cũng như đối với các chủ thể khác.
- Quyền con người được thừa nhận, bảo đảm, trân trọng. Trước khi
có nhà nước pháp quyền, quyền con người và quyền công dân không lOMoARc PSD|36215725
được công nhận trong pháp luật. sau khi nhà nước pháp quyền ra đời
quyền con người mới chính thức được thừa nhận, công khai minh bach
trong pháp luật. Quyền con người ngày càng được thừa nhận rộng rãi ở
nhiều nước, vị trí quyền con người ngày càng được chú trọng và nâng
cao, giá trị của con người ngày càng đươc trân trọng bởi nhà nước và xã
hội, việc đảm bảo và bảo vệ quyền con người khi trở thành mối quan
tâm đặc biệt thành trách nhiệm không chỉ của nhà nước mà còn của xã
hội. Các chính sách của nhà nước pháp quyền luôn hướng tới việc
chuyển nhà nước từ bộ máy chủ yếu quản lý xã hội sang bộ máy chủ
yếu phục vụ xã hội. Tính chất phục vụ trong các hoạt động của Nhà
nước ngày càng được chú trọng, hoạt động ảnh cung cấp dịch vụ công
cho xã hội ngày càng được ưu tiên và quan tâm. âm phục vụ con người
vì con người và cho con người dần dần trở thành trọng tâm tới của tất
cả các chính sách của nhà nước pháp quyền. Trong nhà nước pháp
quyền các giá trị nhân đạo, nhân văn luôn được coi trọng hơn bao giờ
hết trong lịch sử phát triển của nhân loại.
- Trước pháp luật, nhà nước cũng như mọi cá nhân tổ chức trong xã hội
đều phải chịu trách nhiệm như nhau về hành vi của mình. Mọi hành vi
xâm hại các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức từ phía cơ
quan, nhân viên nhà nước đều phải chịu xử lý theo quy định của pháp
luật. Trong quá trình thực thi công quyền, gây ra gây ra thiệt cho lợi ích
của cá nhân tổ chức dưới bất kỳ hình thức nào thì nhà nước đều phải
bồi thường theo đúng quy định của pháp luật.
Câu 18. Phân tích định nghĩa pháp luật.
KN: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung của con người được NN
thừa nhận, đặt ra hoặc đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội
theo định hướng và mục đích nhất định • Phân tích:
+ Pháp luật có tính quyền lực NN: Vì PL được NN thừa nhận, đặt ra, PL
được tạo ra theo ý chí của NN. PL được đảm bảo thực hiện bằng nhiều cách
như tuyên truyền, giáo dục, cưỡng chế,....
+ PL có tính quy phạm phổ biến: PL được đặt ra làm định hướng xử sự cho
mọi người. Mọi người phải thực hiện, chấp hành các quy định mà nó đặt ra.
Nếu chống đối sẽ phải chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định. PL còn
đánh giá hành vi con người có giá trị bắt buộc mọi người phải thực hiện theo
+ PL có tính hệ thống: PL là một hệ thống các quy tắc xử sự chung, nó không
phải riêng lẻ một quy phạm nào mà các quy phạm có mối liên hệ chặt chẽ,
thống nhất, có mối liên hệ nội tại với nhau để tạo thành một chỉnh thể các hệ thống pháp luật lOMoARc PSD|36215725
+ PL có tính xác định về hình thức: Pháp luật thường tồn tại ở các dạng các
nhau như nhìn chung đều có hình thức nhất định như Tiền lệ pháp, tập quán
pháp hay văn bản quy phạm pháp luật,....
Câu 19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật.
• Thứ nhất: Pháp luật có tính quyền lực nhà nước Tính quyền lực là đặc
điểm riêng của pháp luật.
- Để thực hiện việc tổ chức và quản lý các mặt đời sống xã hội, nhà nước
cần phải có pháp luật. Các quy định pháp luật có thể do nhà nước đặt ra,
cũng có thể được tạo nên từ việc nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự
sẵn có trong xã hội như đạo đức, phong tục tập quán, tôn giáo…. với
tính cách là những quy tắc xử sự, pháp luật chính là những yêu cầu, đòi
hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với hành vi ứng xử của các chủ thể trong xã hội.
- Pháp luật thể hiện ý chí Nhà Nước. thông qua Pháp luật Nhà nước cho
phép người dân được làm gì, không được làm gì, phải làm thế nào…
- Với quyền lực của mình, nhà nước có thể sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau để tổ chức thực hiện pháp luật. Các cá nhân, tổ chức trong xã hội
phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh.
- Khi cần thiết, nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp (kể cả biện pháp
cưỡng chế) để bảo vệ pháp luật.
• Thứ hai: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến
- Các quy định của pháp luật là những khuôn mẫu chuẩn mực hướng cho
nhận thức và hành vi của mọi người, hướng dẫn cách xử sự cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- các chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì xử
sự theo khuôn mẫu mà nhà nước đề ra. Căn cứ vào các quy định của
pháp luật, các tổ chức và cá nhân trong xã hội sẽ biết mình được làm gì,
không được làm gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó.
- Phạm vi tác động của pháp luật rất rộng lớn, đó là khuôn mẫu ứng xử
cho mọi cá nhân, tổ chức trong đời sống hàng ngày, nó điều chỉnh các
quan hệ xã hội trên các lĩnh vực của cuộc sống, pháp luật tác động đến
mọi địa phương, mọi vùng miền của đất nước.
• Thứ ba: Pháp luật có tính hệ thống
- Bản chất pháp luật là một hệ thống các quy phạm hay các quy tắc xử sự
chung, các nguyên tắc, khái niệm pháp lý … lOMoARc PSD|36215725
- Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bằng các tác động lên cách xử sự
của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó, làm cho quan hệ phát triển
theo chiều hướng nhà nước mong muốn.
- Mặc dù điều chỉnh quan hệ xã hội trong điều kiện lĩnh vực khác nhau,
song các quy định của pháp luật không tồn tại biệt lập mà giữa chúng có
mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất.
• Thứ tư: Pháp luật có tính xác định về hình thức
- Pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định như tập quán
pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật. Ở dạng thành văn, các
quy phạm pháp luật được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể, để không
chìu tượng, chung chung, bảo đảm có thể hiểu được và thực hiện thống nhất trên toàn xã hội.
Câu 20: Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh các quan hệ xã hội • KN:
• Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung được Nhà nước đặt ra, thừa
nhận, đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm định
hướng, mục đích nào đó.
• Các công cụ khác như đạo đức, phong tục, tập quán,... Pháp luật
Các công cụ điều chỉnh khác
-Pháp luật có tính quyền lực NN: Bởi vì con người -Các công cụ khác có thể
PL được NN ban hành, thừa nhận nên
được hình thành một cách tự phát từ
PL luôn thể hiện ý chí của NN. PL
một cộng đồng, dân cư nào đó. Nó có
được đảm bảo thực hiện bằng nhiều
thể có tính quyền lực nhưng chỉ có
cách như tuyên truyền, giáo dục,
quyền lực đối với các thành viên trong
cưỡng chế... -PL có tính hệ thống: các tổ chức đó.
Pháp luật không là riêng một quy tắc
-Các công cụ khác có thể có tính hệ
xử sự nào đó mà nó là sự liên kết thống thống như các quy định, nội quy...
nhất, chặt chẽ, có mối liên hệ nội tại
song, cũng có thể không có hệ thống
giữa các quy phạm pháp luật để tạo
như đạo đức, phong tục,... -Có thể có
thành một chỉnh thể hệ thống quy định tính quy phạm nhuưng không phải
pháp luật -PL có tính quy phạm phổ
dành cho tất cả mọi người mà chỉ
biến: PL là các quy tắc xử sự chung mà dành cho thành viên trong tổ
phải thực hiện. PL nhằm định hướng chức, trong vùng dân cư nào đó. Nếu ứng xử
cho con người. PL có giá trị bắt
ko thực hiện có thể bị lên án nhưng buộc đối
với những chủ thể tham gia cũng có thể không bị ảnh hưởng, chịu quan hệ xã
hội nhất định, nếu không trách nhiệm lOMoARc PSD|36215725
thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì
phải chịu xử lý theo quy định mà nó tạo ra
-Có thể có hình thức như quyết định
-PL có tính xác định về hình thức: PL
bằng văn bản nhưng cũng có thể
không phải là những quy tắc xử sự không có hình thức, tồn tại và di chung
được thể hiện ở nhiều hình thức
truyền qua lời nói, truyền miệng,....
khác nhau, có thể là tiền lệ pháp, tập
quán pháp hay là văn bản quy phạm pháp luật...
Câu 21. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
Khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội: Là công việc sử dụng các công
cụ tác động lên các quan hệ xã hội, làm chúng thay đổi và phát triển
theo mục đích, định hướng nhất định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
- Trong mối quan hệ xã hội Khi các bên chủ thể tác động lẫn nhau thông qua
hành vi của mình. Điều chỉnh quan hệ xã hội thực chất là điều chỉnh hành
vi của các chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó làm thay đổi hành vi của họ.
- Khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội mỗi hành vi của con người đều có
ảnh hưởng đến lợi ích của người khác cũng như của cả cộng đồng. Trong
điều kiện đó để đảm bảo lợi ích của thành viên cũng như sự ổn định trật tự
xã hội, đòi hỏi xử sự của mỗi người trong các mối quan hệ xã hội dựa trên
những chuẩn mực nhất định theo những khuôn mẫu nhất định.
Câu 22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội
- Trong điều kiện ngày nay, pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng
và cóhiệu quả nhất trong việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quản lí xã
hội.Pháp luật không đơn thuần là công cụ quản lí nhà nước, nó còn được
xác định là công cụ để mỗi người tự bảo vệ lợi ích của mình, là công cụ
điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống nhằm
thiết lập, duy trì, bảo vệ trật tự của đời sống chung.Nhìn chung các nước
trên thế giới đều sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lí xã hội
- Pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng như trên vì nó thể hiện những
ưu thế vượt trội sau :
1.Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn nhất. Pháp luật do nhà nước ban hành, vì
vậy nó được truyền bá,phổ biến bằng con đường chính thức thông qua hệ thống cơ lOMoARc PSD|36215725
quan nhà nước có thẩm quyền.Nhờ đó, pháp luật có khả năng tác động đến mọi cá
nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến mọi vùng miền, lãnh thổ của đất nước.
2.Pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác
nhau, trong đó có biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhờ đó nó có tính bắt buộc đối với
mọi người.Thông qua bộ máy nhà nước,quyền lực nhà nước tác động đến mọi cá
nhân, tổ chức trong xã hội, bắt buộc các chủ thể phải phục tùng ý chí của nhà nước,
vì vậy, pháp luật mang tính bắt buộc đối với mọi người.Nói cách khác, thực hiện
pháp luật nghiêm chỉnh là sự bắt buộc đối với các chủ thể, hoàn toàn không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của họ.
3.Pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ nhất.Trong lịch sử, pháp luật có nhiều
hình thức thể hiện, tuy nhiên trong xã hội hiện đại, pháp luật có xu hướng thể hiện
thành văn, dưới hình thức này, pháp luật có sự xác định một cách hết sức chặt chẽ
4.Pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội. Là hình thức pháp
lí của các quan hệ kinh tế xã hội, vì vậy, về cơ bản pháp luật quy định về vấn đề
gì,quy định như thế nào, điều đó trước tiên phụ thuộc vào thực trạng của điều kiện kinh tế xã hội
Câu 23. So sánh pháp luật với đạo đức * Khái niệm: -
Luật pháp: là 1 hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các nguyên tắc xử sự
mang tính chất bắt buộc chung.
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. -
Đạo đức: là 1 hình thái ý thức xã hội, bao gồm những quan điểm, quan niệm,
những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội.
Nhờ đó con người tự nhận thức, tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
trước những lợi ích đặt ra. * Giống nhau:
- Đạo đức và pháp luật đều góp phần điều chỉnh hành vi con người sao cho phù
hợp với lợi ích, yêu cầu chung của xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.
- Đều có quan hệ trách nhiệm, bao gồm:
+ Yếu tố chủ quan: là việc tiếp nhận của con người như thế nào.
+ Yếu tố khách quan: là những chuẩn mực , yêu cầu đối với con người.
- Đều là hình thái ý thức xã hội nên chịu sự thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi.-
Đánh giá đạo đức và pháp luật đều liên quan tới hành vi của con người có tính tự giác hay không. * Khác nhau: Đạo Đức Luật Pháp lOMoARc PSD|36215725
- Nguồn gốc ra đời trước pháp luật. - Pháp luật ra đời khi có sự phân chia -
Trong xã hội có giai cấp đối kháng: thì
giai cấp. đạo đức mang tính giai cấp,
tồn tại cả 2 hệ - Thì chỉ có 1 hệ thống pháp luật chung, thống đạo đức cả thống trị và bị trị. Giai
giai cấp thống trị thể hiện ý chí của gai cấp nào thống trị xã hội
thì đạo đức biểu cấp thống trị. Vì pháp luật là công cụ hiện đặc trưng cho xã hội
ấy. để quản lý xã hội trong vòng trật tự. - Việc thực thi mang tính tự giác, tự
- Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất nguyện, tự thân. yếu. - Mang tính chủ quan. - Căn cứ vào khách quan.
- Phạm vi tác động của đạo đức mang tính - Hẹp hơn, vì có những điều luật pháp rộng rãi hơn.
cho phép làm nhưng lại vi phạm đạo
đức. Vd: việc sử dụng súng ở Mỹ.
- Động cơ hành vi ở bên trong chủ thể nó - Ở bên ngoài vì bị bắt buộc. thôi thúc con người hành động.
Câu 24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức * Khái niệm:
- Luật pháp: là 1 hình thái ý thức xã hội, là hệ thống các nguyên tắc xử sự mang
tính chất bắt buộc chung.
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội.
- Đạo đức: là 1 hình thái ý thức xã hội, bao gồm những quan điểm, quan niệm,
những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội.
Nhờ đó con người tự nhận thức, tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
trước những lợi ích đặt ra.
- Đạo đức và pháp luật có mối liên hệ khăng khít với nhau. Pháp luật sẽ bị vi
phạmnếu xã hội có môi trường đạo đức tha hóa . Ngược lại, pháp luật không
nghiêm chỉnh cũng ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức.
- Trong xã hội có giai cấp: thì pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, do
vậy giai cấp cầm quyền tiến bộ thì luật pháp cũng tiến bộ, vì tính nhân văn, nhân
đạo thống nhất với đạo đức. Trong xã hội càng phát triển thì những chuẩn mức
càng được luật pháp hóa. Vì vậy mà giữa đạo đức càng chặt chẽ hơn.
Câu 25. So sánh pháp luật với tập quán:
⁕Sự giống nhau giữa pháp luật và phong tục tập quán:
- Cả phong tục tập quán và pháp luật đều là những quy tắc xử sự chung có tính
khuôn mẫu chuẩn mực để hướng dẫn mọi hành vi xử sự, là tiêu chuẩn để xác định
giới hạn, đánh giá hành vi con người. Chúng cùng thực hiện vai trò duy trì một
trật tự cần thiết cho sự phát triển xã hội, điều chỉnh và điều hoà các quan hệ xã
hội. Như vậy, phong tục tập quán ở một phạm vi nhất định cũng có vai trò quan
trọng như pháp luật. Không chỉ vậy, chúng đều có giá trị bắt buộc phải thực hiện
đối với các cá nhân, tổ chức khi cá nhân, tổ chức đó ở vào những điều kiện, hoàn
cảnh, tình huống mà các quy phạm đó đã dự liệu từ trước. Ngoài ra, giữa phong lOMoARc PSD|36215725
tục tập quán và pháp luật còn điểm chung là đều được đảm bảo thực hiện bằng
những biện pháp nhất định như dư luận xã hội, giáo dục cộng đồng hoặc cưỡng
chế. Cuối cùng, chúng đều có tính quy phạm, tính xã hôi, tính ý chí và đều có sự
thay đổi ̣ theo điều kiện và tình hình phát triển của xã hội.
⁕Sự khác nhau giữa pháp luật và phong tục tập quán:
Thứ nhất, về quá trình hình thành và phát triển: -
Phong tục tập quán hình thành trước khi có pháp luật, chúng được coi như
”luật dân gian” hay “luật tự nhiên” và chúng tồn tại trong tất cả mọi giai đoạn, mọi
tiến trình phát triển của xã hội. Sự phát triển của phong tục tập quán gắn liền với
sự phát triển của đời sống xã hội, xã hội thay đổi thì phong tục tập quán cũng theo đó mà thay đổi theo. -
Trong khi đó, có rất nhiều quan niệm về việc hình thành pháp luật, ở đây ta
chỉ xét đến thời điểm từ sau khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp – khi xuất hiện
chế độ chiếm hữu nô lệ thì pháp luật mới ra đời, còn trước đó – xã hội công xã thị tộc chưa có pháp luật.
Thứ hai, về chủ thể ban hành và tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến):
- Phong tục tập quán là do một nhóm người, một cộng đồng dân cư, một dân tộc
đặt ra để điều chỉnh hành vi trong nội bộ nhóm người, trong cộng đồng dân cư hay
dân tộc đó. Do đó, tính quy phạm của phong tục tập tính quy phạm của phong tục
tập quán hẹp hơn pháp luật về không gian và đối tượng tác động.
- Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nghĩa là nó chỉ được hình thành
bằng con đường nhà nước. Ngoài ra nhà nước còn thừa nhận một số quy phạm
phong tục tập quán đã tồn tại từ trước nhưng có lợi cho mình và nâng lên thành
pháp luật. Pháp luật có vai trò điều chỉnh hành vi của tất cả các thành viên trong xã
hội, không loại trừ ai. Tính bắt buộc chung của pháp luật thể hiện ở chỗ: Bất cứ ai,
cơ quan tổ chức nào, nếu ở những điều kiện, hoàn cảnh mà pháp luật dự liệu từ
trước thì: hoặc đều được làm những gì mà pháp luật cho phép, hoặc đều không
được làm những gì mà pháp luật ngăn cấm, hoặc đều phải làm những gì mà pháp
luật yêu cầu phải làm; nếu họ vi phạm pháp luật thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
Thứ ba: Về biện pháp bảo đảm thực hiện: -
Phong tục tập quán không mang tính nhà nước mà mang tính xã hội nên quy
tắc xử sự này chỉ có thể tác động trong một phạm vi hẹp và được bảo đảm chấp
hành bằng thói quen, dư luận xã hội hoặc một số biện pháp cưỡng chế như: Đuổi
ra khỏi cộng đồng, bị xa lánh, đặt ngoài dư luận… -
Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực
nhà nước như tuyên truyền, phổ biến, khuyến khích, giáo dục, tổ chức thực hiện…
đặc biệt là biện pháp cưỡng chế. Do đó, pháp luật khác phong tục tập quán vì pháp
luật mang tính nhà nước.
Thứ tư: Về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: lOMoARc PSD|36215725 -
Phong tục tập quán mang tính cục bộ, địa phương, mỗi cộng đồng dân cư có
những phong tục tập quán khác nhau. Hình thức lưu trữ chủ yếu là truyền miệng,
tồn tại dưới hình thức bất thành văn nên có tính ước lệ, độ chính xác không cao,
không có hệ thống rõ ràng dẫn đến việc áp dụng nhiều khi không thống nhất, dễ tùy tiện. -
Trái lại, pháp luật về nguyên tắc pháp luật phải cụ thể, khuôn phép, mực
thước, không thể lạm dụng hoặc tùy tiện. Vì vậy nói đến pháp luật suy cho cùng là
phải xét đến các quy phạm cụ thể tồn tại dưới hình thức các văn bản cụ thể (các
điều luật, chế định luật, các văn bản quy phạm pháp luật với kết cấu chặt chẽ, logic
trong lời văn, cấu trúc…). Đặc trưng về tính quy phạm này của pháp luật làm cho
pháp luật ngày càng có "tính trội", nói cách khác pháp luật mang tính hệ thống và tính chính xác cao.
Thứ năm: Về tính sáng tạo (tính định hướng):
- Phong tục tập quán thường không mang tính định hướng cho sự phát triển của xã
hội. Nó chỉ mang tính thực tế để điều chỉnh những mối quan hệ trong xã hội.
Không chỉ điều chỉnh những mối quan hệ xã hội, pháp luật ít nhiều còn mang tính
cương lĩnh, tính “sáng tạo”, vạch ra xu thế phát triển trong tương lai của xã hội.
Bởi vậy, pháp luật luôn giữ vai trò chi phối sự tồn tại và phát triển của các quy
phạm khác. Tuy nhiên, những điểm khác nhau trên chỉ mang tính chất tương đối,
trong một số trường hợp vẫn có sự sai khác. Chẳng hạn, phạm vi tác động, ảnh
hưởng của pháp luật đôi khi chưa hẳn đã bằng với phong tục tập quán (như phong
tục tín ngưỡng, thần linh); hoặc không chỉ pháp luật mới có hình thức biểu hiện
chặt chẽ, logic mà phong tục tập quán cũng có tính này (như những văn bản truyền đạo) v.v…
Câu 26: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán
PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận, đảm
bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm định hướng, mục đích nhất định •
Tập quán là những cách ứng xử đã trở nên quen thuộc, khó thay đổi trở
thành nếp trong đời sống xã hội trong một phạm vi cộng đồng nhất định •
Mối quan hệ giữa PL và tập quán được thể hiện trong sự tương tác, tác động qua lại lẫn nhau:
+ PL có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của tập quán
khi chúng phù hợp với ý chí NN. Ngược lại, PL có thể loại trừ dần những hủ
tục lạc hậu,không phù hợp, đi trái với đạo đức con người, đi trái với ý chí của NN
+ Đối với việc hình thành PL, những tập quán phù hợp với ý chí NN được
thừa nhận, góp phần tạo nên PL. còn những tập quán, hủ tục lạc hậu sẽ trở
thành tiền đề để tạo ra các quy phạm PL mới thay thế chúng
+ Đối với việc thực hiện PL, những tập quán phù hợp với ý chí NN sẽ góp
phần làm cho PL được thực hiện nghiêm chỉnh hơn bới tập quán đã ăn sâu
vào tiềm thức, nhận thức của mỗi con người đó. Còn phong tục đi trái với xã
hội, với NN thì sẽ cản trở việc thực hiện PL lOMoARc PSD|36215725
Câu 27: Phân tích vai trò của Pháp luật trong việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN
KN: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung của con người được NN
đặt ra, thừa nhận, đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định
hướng, mục đích nhất định •
Bộ máy NN là hệ thống các cơ quan NN từ Trung ương đến địa phương được
tổ chức, hoạt động theo quy định của Pháp luật để thực hiện những nhiệm vụ, chức năng của NN. •
Vai trò của PL đối với việc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN: Pháp luật
là cơ sở pháp lí cho việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN.

Nó quy định con đường hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan NN, nhân viên NN •
Thiết lập khuôn khổ cho hoạt động của bộ máy NN, thiết lập hình thức, cách
thức, nguyên tắc, chức năng,… của các cơ quan NN, công nhân viên NN •
Nhờ có PL, việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN trở nên khoa học, đồng bộ,
tránh sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN
Câu 28: Phân tích vai trò của PL trong việc kiểm soát quyền lực NN
PL là công cụ kiểm soát quyền lực NN:
+ Thực tiễn cho rằng NN luôn có xu hướng lạm quyền, tham nhũng vì vậy để
đảm bảo quyền con người, quyền tự do cá nhân, công bằng đòi hỏi phải có sự
giới hạn quyền lực NN của PL
+ PL quy định việc tổ chức và thực hiện quyền lực NN, quy định chế tài đối
với các hành vi tham nhũng, lạm quyền của các cá nhân, cơ quan NN + Quyết
định cơ chế kiểm soát quyền lực NN, bao gồm cơ chế kiểm soát trong nội bộ
bộ máy NN và cơ chế kiểm soát của xã hội đối với cơ quan NN
Câu 29: Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội
- Quan hệ xã hội ở đây được hiểu là hành vi của 1 chủ thể. Việc điều chỉnh
quan hệ xã hội là việc sử dụng các công cụ tác động lên hành vi của chủ thể
để làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích, định hướng
nhất định nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội. Và pháp luật thì có 1 vai trò
rất quan trọng trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội. Bởi:
+ Pháp luật là do nhà nước ban hành, pháp luật gắn liền với nhà nước, nó
mang theo quyền lực nhà nước nên nó có 1 phạm vi rộng lớn nhất so với các
công cụ điều chỉnh xã hội khác. Nó được truyền bá, phổ biến bằng con
đường chính thức thông qua hệ thống cơ quan nhà nước. Nhờ đó, nó có khả
năng tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến mọi vùng
miền, lãnh thổ của đất nước. Vậy nên nó có một vai trò quan trọng để mở
rộng phạm vi trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
+ Pháp luật do nhà nước ban hành, nó mang quyền lực nhà nước nên nó
được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau lOMoARc PSD|36215725
trong đó phải kể đến biện pháp cưỡng chế nhà nước, nhờ đó nó có tính bắt
buộc đối với mọi người từ đó thiết lập được trật tự, duy trì sự ổn định của
cuộc sống. Trước pháp luật, ai ai cũng phải thực hiện theo nên pháp luật là
công cụ giúp cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội - cách xử sự, hành vi của
chủ thể- trở nên dễ dàng và có 1 quy chuẩn nhất định vì nó mang tính ép buộc chủ thể .
+ Vì pháp luật là những quy định mà bộ máy nhà nước đặt ra nên nó có 1
hình thức xác định chặt chẽ nhất. Hơn vì pháp luật được phổ biến rộng rãi
nên ngôn ngữ của pháp luật một nghĩa, rõ ràng, chính xác, không trừu tượng
chung chung. Chính vì thế, thông qua pháp luật mà các chủ thể có thể nắm
bắt được 1 cách đầy đủ rõ ràng nhất các hành vi được phép, các hành vi bắt
buộc, các hành vi bị cấm cũng như cách thức, trình tự, thủ tục thực hiện
chúng. Thế nên pháp luật được coi là quan trọng trong việc điều chỉnh quan
hệ xã hội bởi nó đóng vai trò định hướng hành động cho chủ thể. Để chủ thể
hành động 1 cách hợp lý, đúng quy chuẩn xã hội để họ biết trong hoàn cảnh
này thì họ phải làm gì, không được làm gì nếu làm trái thì sẽ phải chịu hình phạt gì.
+ Pháp luật là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội nên
nó dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu
đòi hỏi của cuộc sống nên nó quan trọng trong việc làm nên sự phù hợp
trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội nào đó.
Để thực hiện điều chỉnh quan hệ xã hội thì ta phải có nhiều yếu tố như
định hướng phù hợp, được chấp nhận rộng rãi, có tính quy phạm nhất
định, có tính chung nhất…. Mà tất cả những điều đó chỉ có pháp luật là
công cụ đáp ứng được tất cả những tiêu chí đó. Nên 1 lần nữa ta có thể
khẳng định rằng pháp luật đóng vai trò rất quan trọng khi ta muốn điều
chỉnh quan hệ xã hội. Nếu không có pháp luật việc điều chỉnh quan hệ
xã hội sẽ trở nên rất khó khăn vì nó không có 1 quy chuẩn nhất định từ
đó làm rối loạn xã hội trong quá trình điều chỉnh quan hệ xã hội.
Câu 30: Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội
- An toàn xã hội là tình trạng của đời sống xã hội trong đó con người được
yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ngơi, tính
mạng, sức khỏe, tài sản, bí mật đời tư, danh dự,.... Không bị xâm hại. An
toàn xã hội thể hiện trên nhiều mặt an toàn trong sản xuất, trong giao thông,
trong sinh hoạt hàng ngày, an toàn trong các giao dịch xã hội.Tuy nhiên an
toàn xã hội luôn có nguy cơ bị phá vỡ hoặc bị xâm hại từ nhiều phía mà
nguyên nhân chủ yếu là lòng tham và sự kém hiểu biết cũng như thái độ ứng
xử con người đối với môi trường xung quanh.
- Pháp luật được nhà nước ban hành nó mang theo quyền lực của nhà nước
chính vì lẽ đó mà nó có thể dùng biện pháp cưỡng chế với những hành vi sai
phạm, nghiêm trị những hành vi gây mất an toàn cho cuộc sống, là 1 chuẩn lOMoARc PSD|36215725
mực công cộng được thừa nhận rộng rãi nhất trong toàn xã hội, là 1 chuẩn
mực chung, có hiệu quả nhất để các cá nhân, tổ chức trong xã hội tự giải
quyết các tranh chấp trong đời sống mà không gây mất trật tự xã hội....Hơn
thế vì pháp luật mang tính quyền lực nhà nước nên bằng pháp luật, nhà nước
có thể thể chế hóa những tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật, đề ra những biện pháp
đảm bảo an toàn, giáo dục con người ý thức tự bảo vệ mình,....Từ đó tác
động mạnh mẽ đến các mặt của đời sống xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát
triển,cải thiện điều kiện vật chất kỹ thuật của xã hội.... Vì vậy có thể nói
pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn xã hội nó đóng vai trò quan trọng
trong việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Câu 31: Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm , bảo vệ quyền con người:
- Quyền con người là khả năng con người được tự do lựa chọn hành động,tự
chọn lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động
theo ý mình, không bị hạn chế, rằng buộc cấm đoán một cách vô lý.
- Pháp luật được xây dựng dựa trên trên cuộc sống xã hội, con người , mối
quan hệ giữa mọi người... Và trong điều kiện xã hội dân chủ, pháp luật mới
thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do,
dân chủ của con người, là phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền con người.
Nói pháp luật có vai trò quan trọng bởi nó ghi nhận các quyền tự do, dân
chủ của con người. Sự quy định trong pháp luật là sự thừa nhận chính thức
của nhà nước về các quyền vốn có của con người. Pháp luật quy định trách
nhiệm của nhà nước cũng như toàn xã hội trong việc bảo đảm cho các quyền
con người được hiện thực hoá. Pháp luật quy định các biện pháp nhằm bảo
vệ quyền con người khỏi bị xâm phạm. Nó đem theo quyền lực nhà nước
nghiêm trị các hành vi xâm phạm đến quyền con người .
Câu 32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình
đẳng, công bằng trong xã hội.
- Dân chủ, công bằng, bình đẳng là những giá trị của nhân loại. Dân chủ được
tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Công bằng xã hội là một dạng của bình đẳng xã hội, đó là sự bằng nhau
trong quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, gia công-tội và thưởng-phạt.
- Bình đẳng là ngang bằng nhau về địa vị xã hội, bạn là đường đối xử là bằng
nhau, không có sự thiên vị trong phân phối, trong khen thưởng, xử phạt.....
- Pháp luật của nhà nước hiện đại có vai trò to lớn trong việc đảm bảo dân
chủ, bình đẳng, công bằng xã hội. Bởi pháp luật xây dựng từ cuộc sống nhân
dân, nó quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo cho nhân
dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, thực hiện đề kiểm tra giám sát hoạt
động của nhà nước, quy định trách nhiệm của nhà nước trước nhân lOMoARc PSD|36215725
dân....Pháp luật chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn
gốc xuất thân, chủng tộc, màu da,.... Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng
trước pháp luật của tất cả mọi người. Bằng pháp luật, nguyên tắc phân phối
theo lao động, theo mức vốn và các nguồn lực khác góp vào sản xuất kinh
doanh, theo mức độ công hiến với xã hội được bảo đảm. Pháp luật bảo đảm,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho các giai tầng xã hội, nhất là
những người ở vị thế xã hội yếu hơn. Thông qua pháp luật, người Còn công
thì được thưởng, kẻ có tội phải bị trừng phạt. Bởi lẽ đó pháp luật là công cụ
quan trọng để ghi nhận và bảo vệ cái mới, tích cực, tiến bộ, thúc đẩy xã hội
phát triển, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của con người ngày càng
được nâng cao, có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện, các giá
trị con người, ngày càng được tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ.
Câu 33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các
loại nguồn cơ bản của pháp luật. -
Khái niệm: Nguồn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp
căn cứ pháp lí để các chủ thể thực hiện hành vi thực tế. Hay nói cách khác, nguồn
của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho
hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các
chủ thể khác trong xã hội.

- Phân tích khái niệm:
+ Nguồn của pháp luật nói chung là tất cả những căn cứ được các chủ thể sử dụng
để làm cơ sở xây dựng, giải thích, thực hiện pháp luật cũng như để áp dụng pháp
luật vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế. Hiểu theo nghĩa
này thì nguồn của pháp luật gồm nguồn nội dung và nguồn hình thức.
* Nguồn nội dung của pháp luật là xuất xứ, là căn nguyên của pháp luật, được các
chủ thể có thẩm quyền dựa vào để cây dựng, ban hành, giải thích và thực hiện
pháp luật. VD: đường lối, chính sách của đảng, các nguyên tắc chung của pháp
luật… * Nguồn hình thức của pháp luật được hiểu là phương thức tồn tại của pháp
luật trong thực tế hay là nơi chứa đựng, nơi có thể cung cấp các căn cứ pháp lý cho
hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các
chủ thể khác trong xã hội. VD: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
+ Tuy nhiên trong khoa học pháp lý cũng như trong thực tiễn, vấn đề nguồn nội
dung của pháp luật nhìn chung không có nhiều ý nghĩa nên ít được đề cập. Ngược
lại vấn đề nguồn hình thức của pháp luật luôn được quan tâm trên cả bình diện
nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn. Do vậy, trong phạm vi môn học này,
khi nói đến nguồn của pháp luật thì chủ yếu đề cập nguồn hình thức của nó. +
Trong thực tiễn, khi thực hiện một hành vi pháp lí (kí kết hợp đồng, khiếu nại, tố
cáo, giải quyết vụ việc theo thẩm quyền…), các cơ quan nhà nước, nhà chức trách
có thẩm quyền cũng như các cá nhân, tổ chức trong xã hội đều phải dựa trên những
căn cứ pháp lý nhất định. Nới chứa đựng hoặc cung cấp các căn cứ pháp lý đó lOMoARc PSD|36215725
được coi là nguồn của pháp luật, do vậy, có thể hiểu, nguồn của pháp luật là tất cả
các hình thức (yếu tố) chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý cho hoạt động của
cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội.
- Các loại nguồn cơ bản của pháp luật:
Các loại nguồn của Pháp luật:
+ Tập quán pháp: Là các tập quán của cộng đồng được NN thừa nhận , nâng lên thành pháp luật
+ Tiền lệ pháp (án lệ): Là các bản án, quyết định của các chủ thể có thẩm
quyền khi giải quyết các vụ việc pháp lí cụ thể, được NN thừa nhận, có chứa
đựng các khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự.
+ Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa các quy định được NN
hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật,
chứa các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh quan hệ xã hội
+ Các loại nguồn khác của Pháp luật như: điều ước quốc tế, chuẩn mực đạo đức,….
Câu 34. Phân tích khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. Cho ví dụ về một
văn bản luật và 1 văn bản dưới luật ở Việt Nam. Bài làm
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó có chứa đựng các
quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội

+ Văn bản quy phạm pháp luật vừa là nguồn, vừa là hình thức pháp luật quan trọng
bậc nhất. Đây là hình thức pháp luật thành văn, thể hiện rõ nét nhất tính xác định
về hình thức pháp luật.
+ Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung đó là những
khuôn mẫu ứng xử cho một loại (một nhóm) đối tượng chung nhất định, trong
những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Pháp luật của các nhà nước hiện đại đều quy
định cụ thể về thẩm quyền, trình tự, thue tục ban hành đối với từng loại văn bản
quy phạm pháp luật cụ thể. Với những ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch,
đơn giản khi ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hệ
thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng…, văn bản pháp luật được coi là nguồn
quan trọng hàng đầu của pháp luật, trong đó có VN. Ở những nước coi án lệ là loại
nguồn chủ yếu thì vai trò của văn bản quy phạm pháp luật ngày càng quan trọng
hơn và ngày nay nó đã được xếp vào vị trí cao hơn án lệ. - Ví dụ:
+ Văn bản luật: Bộ luật dân sự, bộ luật hình sự, luật an ninh quốc gia… + Văn
bản dưới luật: Pháp lệnh số 10/2014/UBTVQH13 (PHÁP LỆNH Cảnh sát môi trường)
35/ Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản quy phạm pháp luật so với
các nguồn khác của pháp luật. lOMoARc PSD|36215725 Bài làm - Ưu điểm:
+ Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành do kết quả của hoạt động cây dựng
pháp luật, thường thể hiện trí tuệ của một tập thể và tính khoa học tương đối cao.
Trong khi đó tập quán pháp thường hình thành một cách tự phát, còn án lệ thì hình
thành do kết quả của hoạt động áp dụng pháp luật, do vậy, tính khoa học thường
thấp hơn văn bản quy phạm pháp luật
+ Các quy định của nó được thể hiện thành văn nên rõ ràng, cụ thể, dễ đảm bảo sự
thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng, có thể được
hiểu và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng. Trong khi đó, tập quán pháp tồn tại
dưới dạng bất thành văn nên chỉ được hiểu một cách ước lệ, nó lại có tính tản mạn,
đại phương nên khó đảm bảo có thể hiểu và áp dựng một cách thống nhất trên phạm vi cả nước.
+ Văn bản quy phạm pháp luật có thể đáp ứng được kịp thời những yêu cầu, đòi
hỏi của cuộc sống vì dễ sửa đổi, bổ sung. Trong khi đó tập quán pháp thường có
tính bảo thủ, chậm thay đổi. - Hạn chế:
+ Thời gian xây dựng và ban hành tương đối lâu và khi đã ban hành thì thường có
tính ổn định tương đối cao nên nhiều khi không thể phù hợp với quan hệ xã hội
biến đổi nhanh. Trong khi đó, tiền lệ pháp lại rất đa dạng, linh hoạt.
+ Khó có thể dự kiến được hết các trường hợp, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực
tế nên có thể dẫn đến trình trạng thiếu pháp luật hoặc hổng pháp luật, chi phí kém.
Trong khi đó, tiền lệ pháp lại đề cập đến các vấn đề xảy ra trong thực tế cuộc sống
mà không phải là những giả thuyết có tính lí luận về những tình huống có thể xảy
ra trong tương lai nên tạo điều kiện cho pháp luật được áp dụng dễ dàng hơn với
những giải pháp được đưa ra rất cụ thể.
36/ Phân tích khái niệm tập quán pháp. Cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Nam hiện nay. Bài làm
- Tập quán pháp là là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận,
nâng lên thành pháp luật.
+ Tập quán pháp vừa là một loại nguồn, đồng thời cũng là một hình thức thể hiện,
một dạng tồn tại của pháp luật trên thực tế. Ở hình thức này, pháp luật tồn tại dưới
dạng thói quen ứng xử của cộng đồng. Nhà nước thừa nhận, một tập quán thành
lập tập quán pháp không chỉ đơn giản là sự chấp nhận (không phản đối) của nhà
nước đối với một tập quán, khuyến khích xử sự theo tập quán đó mà quan trọng là
đưa quyền lực nhà nước vào trong tập quán đó. Chính vì vậy, khi một tập quán
được thừa nhận là tập quán pháp nó sẽ trở nên có ý nghĩa bắt buộc và mang tính
cưỡng chế. Việc nhà nước thừa nhận một tập quán thành tập quán pháp có ý nghĩa
đối với cả nhà nước và xã hội. Đối với nhà nước, tập quán pháp đóng vai trò quan
trọng tạo nên hệ thống pháp luậ của một quốc gia. Thông thường, nhà nước thừa
nhận một tập quán nào đó, biến chúng thành tập quán pháp nhằm đáp ứng nhu cầu
cần quản lí của nhà nước, trong khi chưa có nhu cầu hoặc chưa có điều kiện xây lOMoARc PSD|36215725
dựng pháp luật thành văn. Đối với xã hội, tập quán pháp thể hiện sự chấp nhận của
nhà nước đối với một thói quen ứng xử của cộng đồng, đó chính là sự thống nhất
giữa ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng. Mặt khác, khi thừa nhận một tập quán là
tập quán pháp, nhà nước có các biện pháp kinh tế xã hội nhằm khuyến khích xử sự
theo tập quán đó, nhờ đó, tập quán được giữ gìn và pháp huy.
+ Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác
nhau, có thể liệt kê danh mục các tập quán được nàh nước thừa nhận, viện dẫn các
tập quán trong pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc phát
sunh trong thực tiễn… Nói cách khác, tập quán pháp có thể được tạo ra từ hoạt
động của các cơ quan lập pháp, cũng có thể được tạo ra từ hoạt động của các cơ
quan tư pháp khi áp dụng để giải quyết một vụ việc cụ thể. Tuỳ điều kiện, hoàn
cảnh của đất nước mà nhà nươc thừa nhận một tập quán nào đó thành tập quán
pháp. Nhìn chung nhà nước chỉ thừa nhận những tập quán không trái với những
giá trị đạo đức xã hội và trật tự công cộng.
- Ví dụ minh họa:
VD1: Hai bên tranh chấp ở hai địa phương khác nhau ở hai địa phương đều có tập
quán để áp dụng như th trâu bò thả rông thuộc sở hữu của ai? Ở khu vực miền núi
phía bắc Tây Nguyên đối với trâu bò thả rông. Người được trâu bò thả rông sau
một thời gian không phải là người được xác lập quyền sở hữu đối với trâu bò này
mà người sở hữu thực sự của nó là người đã thả rông nó vì tập quán của nơi này là
thả rông trâu bò. Ở địa phương khác, việc xác định chủ sở hữu đối với trâu bò
được xác định sở hữu cho người bắt được trâu bò trong một thời gian nhất định.
Do đó khi phát sinh tranh chấp việc lựa chọn tập quán ở địa phương nào áp dụng
để giải quyết tranh chấp còn nhiều vướng mắc.
VD2: Nhắc đến việc áp dụng tập quán vào xét xử án dân sự không thể không nhắc
đến vụ án “Cây chà 19 tiếng”. Vụ án này chính là vụ án điển hình cho việc áp dụng
tập quán địa phương trong thực tiễn xét xử tại nước ta.
Nguyên đơn: Bà Chiêm Thị Mỹ L. Bị đơn: Ông La Văn T.
Đây là vụ án tranh chấp quyền đánh bắt hải sản giữa chủ tàu và người làm công do
TAND huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thụ lý giải quyết. “Cây chà” là
một tổ cá nhân tạo làm bằng cây để thu hút cá và các hải sản khác đến trú ngụ, tạo
thuận lợi cho ngư dân đánh bắt cá. Còn “19 tiếng” là chỉ thời gian từ bờ đến cây
chà. Nguyên đơn khởi kiện bị đơn yêu cầu trả lại cây chà, có nghĩa là trả lại quyền
khai thác điểm đánh bắt hải sản xa bờ. Tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu của
nguyên đơn. Tòa án cấp phúc thẩm căn cứ lời khai bị đơn thừa nhận cây chà vốn là
của nguyên đơn nên xử chấp nhận yêu cầu, buộc bị đơn trả lại cây chà cho nguyên
đơn.Sau khi xét xử phúc thẩm, cơ quan thi hành án địa phương có công văn phản
ánh khó khăn trong thi hành bản án, đặc biệt là đơn khiếu nại của 30 ngư dân
huyện Long Đất cho biết theo tập quán địa phương, người chủ cây chà nếu bỏ
không khai thác trong 3 tháng thì đương nhiên người khác có quyền khai thác. Vì
vậy, Tòa án Tối cao đã xác định trong Quyết định giám đốc thẩm rằng bị đơn khai
thác hải sản tại địa điểm có cây chà là phù hợp với tập quán, không trái pháp lOMoARc PSD|36215725
luật. Sau đó tuyên hủy bản án phúc thẩm, trả hồ sơ để xét xử lại theo hương bác
yêu cầu của nguyên đơn.
VD3: Đồng bào dân tộc H’Mông (Lai Châu) có phong tục mượn gia súc như
trâu, bò để canh tác. Mỗi khi mượn, người mượn phải mang một chai rượu ngô
hoặc rượu gạo và một chút thức ăn thường ngày đến để cùng uống rượu với chủ
sở hữu gia súc với ý nghĩa là hàm ơn và là một nghi thức của tập quán.A là chủ
sở hữu của một con trâu đực đã yêu cầu B đang chiếm hữu con trâu đó có nghĩa
vụ giao trả con trâu đã mượn. B không đáp ứng yêu cầu của A với lý do là A đã
bán con trâu đó cho ông 12 tháng rồi. Tuy nhiên, không có một bằng chứng nào
về việc giao kết hợp đồng mua bán trâu giữa A và B. Theo tập quán địa
phương, B không có nghĩa vụ phải trả lại trâu cho A vì B không phải thực hiện
nghi thức là mang rượu và thức ăn đến nhà A để cùng uống và mượn trâu, cho
nên việc mượn trâu là không có. Hơn nữa, đồng bào dân tộc H’Mông không có
lệ mượn trâu trong thời hạn dài như vậy, mà nếu không thoả thuận về thời hạn
mượn thì bên mượn trâu có nghĩa vụ trả lại trâu sau khi mục đích mượn đã đạt
được - là cày ruộng xong. Nếu mượn trâu thì A đã yêu cầu B trả lại trâu sau khi
đã cày xong nương rẫy, không thể để cho B sử dụng trâu lâu như vậy. Áp dụng
tập quán thì rõ ràng, B không mượn trâu của A vì không có việc B mang rượu
và đồ ăn để uống và mượn trâu. Sự kiện này chứng tỏ rằng B đã mua con trâu
của không có nghĩa vụ trả lại trâu; và B đã là chủ sở hữu của con trâu mua được
cách thời điểm tranh chấp 12 tháng
Câu 37: Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui
phạm pháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
KN: Tiền lệ pháp (án lệ) là các văn bản, các quyết định được NN hoặc các chủ
thể có chức trách, có thẩm quyền tạo ra khi giải quyết một vụ việc pháp lí cụ thể
mà trong đó có các khuôn mẫu để định hướng giải quyết các vụ việc pháp lí tương tự Phân tích:
+ Tiền lệ pháp có thể được thể hiện ở trong các bản án, quyết định hành
chính, tư pháp. Song, ở các nước trên thế giới thường chỉ thừa nhận tiền lệ
pháp trong quyết định của tòa án nên hiện nay, tiền lệ pháp được gọi là án
lệ. + Có 2 loại án lệ cơ bản là án lệ tạo ra các quy phạm pháp luật mới,
nguyên tắc pháp luật mới. Và án lệ hình thành bởi quá trình tòa án giải thích
các quy định trong pháp luật thành văn
+ Việt Nam hiện nay thường chỉ có án lệ giải thích các quy định trong pháp luật thành văn
Ví dụ: Án lệ tạo ra qui phạm pháp luật.
+ A lái xe gây tai nạn làm B chết. Sau đó, hai cấp tòa sơ, phúc thẩm xét xử A bên
cạnh phần hình phạt thì đều buộc A phải cấp dưỡng cho hai người con chưa thành
niên của B kể từ ngày xét xử sơ thẩm. Khi giám đốc thẩm, Tòa án Tối cao đã lập
luận rằng dù khoản 2 Điều 612 BLDS 2005 không quy định thời điểm A phải trả lOMoARc PSD|36215725
tiền trợ cấp cho những người mà nạn nhân phải nuôi dưỡng nhưng rõ ràng quy
định của điều luật là nhằm buộc bị cáo phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng từ thời
điểm mà nhu cầu cấp dưỡng phát sinh. Trong vụ án này, thời điểm phát sinh nhu
cầu đó là ngày nạn nhân bị chết chứ không phải ngày xét xử sơ thẩm. Như vậy, án
lệ này đã đưa ra một “quy định bổ sung” cho quy định trong điều luật: Thời điểm
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là ngày mà nhu cầu cấp dưỡng phát sinh.
Ví dụ: Án lệ giải thích
+ Khi quyết định khoản bồi thường thiệt hại về tính mạng trong một vụ án, hai cấp
tòa sơ, phúc thẩm đã không chấp nhận yêu cầu thanh toán chi phí đi lại bằng
phương tiện máy bay của gia đình nạn nhân từ Hà Nội vào Đà Lạt để tổ chức tang
lễ cho nạn nhân. Tuy nhiên, trong quyết định giám đốc thẩm, Tòa án Tối cao đã lập
luận rằng chi phí đi lại cho gia đình nạn nhân (bao gồm: Vợ, chồng, cha mẹ ruột,
con ruột, anh chị em ruột của nạn nhân) tham dự tang lễ cần được coi là “chi phí
hợp lý cho việc mai táng”. Trong trường hợp cụ thể của vụ án này, địa phương X ở
Đà Lạt không có điều kiện bảo quản thi hài nên việc gia đình nạn nhân phải đi máy
bay vào để kịp tổ chức tang lễ cho nạn nhân là hợp lý. Lập luận này đã giải thích
rõ “chi phí hợp lý cho việc mai táng” quy định tại điểm b khoản 1 Điều 610 BLDS 2005.
Câu 38: Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
+ Các quy phạm xã hội khác nhau thì có những đặc tính khác nhau, nhưng
chung luôn liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và cùng
tác lên các quan hệ xã hội.
+ Là quy tắc xử sự của con người, là khuân mẫu cho những hành vi của con
người, nó chỉ dẫn cho con người cách xử sự trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định.
+ Được ban hành cho tất cả các tổ chức và cá nhân tham gia quan hệ xã hội
mà nó điều chỉnh. Mọi tổ chức cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện mà quy
phạm pháp luật đã quy định đều phải thực hiện hành vi thông nhất như nhau. +
Quy phạm pháp luật không hình thành một cách tự nhiên mà nó phụ thuộc vào
ý chí nhà nước ý chí của những người tạo ra nó.
+ Quy phạm pháp luậg tác động nhiều lần trong thời gian tương đối dài cho đến
khi nó thay đổi hoặc bị mất hiệu lực.
Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người. Không chỉ là
khuân mẫu cho hành vi, quy phạm pháp luật còn là tiêu chuẩn để xác định giới
hạn và đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của các
chủ thể thăm gia quan hệ mà nó điều chỉnh.
+ Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhânn
hoặc phê chuẩn, do vậy quy phạm pháp luật thể hiện ý chi nhà nước, chúng
chưa đựng trong mình những tư tưởng, quan điểm chính trị - pháp lí của nhà
nước, của lực lượng cầm quyền trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. + là
công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội, nội dung của nó thể hiện hai mặt là cho phép và bắt buộc. Ví dụ: lOMoARc PSD|36215725
+ luật giao thông được ban hành để đảm bảo an toàn và trật tự khi thăm gia giao thông.
+ luật hôn nhân để đảm bảo quyền và quyền lợi của hai bên khi sống chung với nhau.
Câu 39: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận
KN: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung của con người được NN
ban hành, thừa nhận hoặc đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội
nhằm định hướng và mục đích nhất định •
Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật gồm 3 bộ
phận: quy định, giả định và chế tài
+ Giả định là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nó đề cập tới các tình
huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà khi gặp hoàn
cảnh đó, con người phải xử sự theo pháp luật và chỉ rõ chủ thể nào cần phải
xử sự trong điều kiện đó. •
Ví dụ: Khi tham gia giao thông phải đi bên tay phải đường. Thì khi tham gia
giao thông là bộ phận giả định
+ Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật mà nó chỉ ra cách xử sự,
cách hành động trong điều kiện, hoàn cảnh, trường hợp được nêu ra trong phần giả
định. Đây là phần thể hiện trực tiếp cách xử sự của con người, là yêu cầu mà NN
đặt ra, yêu cầu mọi người phải thực hiện, yêu cầu bắt buộc, cho phép các chủ thể
tham gia vào điều chỉnh quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh, •
Ví dụ: Người tham gia kinh doanh theo quy định của pháp luật thì phải đăng kí giấy phép kinh doanh
Thì “phải đăng kí giấy phép kinh doanh” là bộ phận quy định
+ Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật, nó đề cập tới biện pháp
cưỡng chế mà NN đặt ra đối với các chủ thể vi phạm pháp luật hoặc không thực
hiện đúng, thực hiện thiếu các quy định được nêu ra ở bộ phận quy định trong
trường hợp được nêu ra ở bộ phận chế tài •
Ví dụ: Người ngồi trên xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, chở người
không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ nhưng không cài quai thì bị phạt từ 100.000 đến 200.000
Thì “bị phạt từ 100.000 đến 200.000” là bộ phận chế tài.
Câu 40: Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật
Theo nghĩa rộng, hệ thống PL được hiểu là một chỉnh thể các hiện tượng
pháp luật mà cốt lõi là các quy phạm PL được thể hiện trong các nguồn PL
có sự liên kết thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau để điều chính
pháp luật đối với các quan hệ XH •
Theo nghĩa hẹp, hệ thống PL là tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội
tại thống nhất với nhau được phân theo chế định của PL, ngành luật. chúng
chứa đựng trong các nguồn PL khác nhau. lOMoARc PSD|36215725 • Đặc điểm:
+ Hệ thống PL là cấu trúc bên trong của PL, được hình thành 1 cách
khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước + Giữa
các bộ phận của hệ thống PL đều có mối liên hệ chặt chẽ
+ Hệ thống PL luôn là một tập hợp đông, tính ổn định là tương đối, vận
động thay đổi phù hợp với nhu cầu điều chỉnh PL và tình hình phát triển của đất nước