Bài tập tự luận học phần Xã hội học pháp luật

Bài tập tự luận học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự luận học phần Xã hội học pháp luật

Bài tập tự luận học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879 799
Câu 1
a.Thế nào là định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm. Với mỗi
quy tắc, ly một ví dụ để chỉ ra lỗi mà định nghĩa khái niệm đó vi phạm
b.Thế nào là phân chia khái niệm? Nêu các quy tắc phân chia khái niệm. Với mỗi
quy tắc, ly một ví dụ để chỉ ra lỗi mà thao tác phân chia khái niệm vi phạm.
Câu 2: (5 điểm) Cho các phán đoán sau:
a.“Phòng vệ chính đáng vừa là quyn vừa là nghĩa vụ của mọi người”.
Hỏi: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho. Viết kí hiu của tất cả các
phán đoán và lập bảng giá trị logic để chứng minh đó là các pn đoán đẳng trị.
b. “ Nếu Anh X vi phạm pháp luật, TAnh X sẽ bị pháp luật trừng trị”.
Hỏi: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho. Viết kí hiệu của tất cả các
phán đoán và lập bảng giá trị logic để chứng minh đó là các pn đoán đẳng trị.
a. * Định nghĩa khái niệm là thao tác logic làm rõ nội hàm của khái niệm và
tách nó ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm loại. Định nghĩa khái
niệm có hai thao tác cơ bản:
- Thứ nhất, làm rõ nội hàm – chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của
đối tượng phản ánh trong khái niệm.
- Thứ hai, tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm cùng
nằm trong khái niệm loại.
* Các quy tắc định nghĩa khái niệm:
- Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối
Định nghĩa cân đối là ngoại diên ca khái niệm được định nghĩa và ngoại
diên ca khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau. Vi phạm quy tắc này hai
trường hợp, đó là khái niệm dùng để đnh nghĩa có ngoại diên lớn hơn ngoại diên
của khái niệm được định nghĩa (định nghĩa quá rộng) hoặc hẹp hơn ngoại diên ca
khái niệm được định nghĩa (định nghĩa quá hẹp).
lOMoARcPSD|27879 799
Ví dụ: Sinh viên đại học Luật Hà Ni là con người. Khái niệm dùng để định
nghĩa “con người” có ngoại diên lớn hơn ngoại dn khái niệm được định nghĩa
“sinh viên đại học Luật Hà Ni”. Như vậy là không cân đối (định nghĩa quá rộng).
- Quy tắc 2: Định nghĩa phải ngắn gọn, rõ ràng bảo đảm tính chính xác.
Định nghĩa khiến nời ta nắm bắt được đối tượng mà khái niệm phản ánh
là (định nghĩa) bảo đảm tính chính xác, do vậy khi định nghĩa không được dùng từ
ngữ mập mờ, nhiều nghĩa làm người khác hiểu sai bản chất đối tượng được phản
ánh. Các dấu hiệu để định nghĩa cũng phải là các dấu hiệu đặc trưng của đối tượng,
không thuộc lớp đối tưng khác; cũng khôngng những du hiệu suy ra từ dấu
hiệu khác tránh làm khái niệm dài dòng.
Ví dụ:
- Quy tắc 3: Định nghĩa không được vòng vo.
Định nghĩa vòng vo là nêu những dấu hiệu nội hàm ca khái niệm dùng để
định nghĩa không rõ ràng nên định nghĩa xong lại phải tiếp tục định nghĩa về khái
niệm vừa dùng đđịnh nghĩa, rồi lại tiếp tc như thế nhiều lần khiến khái niệm
mang tính chất vòng vo. Hoặc khái niệm dùng để định nghĩa lặp lại khái niệm cần
được định nghĩa, khiến khái niệm mãi không được sáng tỏ.
Ví dụ:
- Quy tắc 4: Định nghĩa không được ví von. Ví von chỉ là sự so sánh
giữa haiđối tượng có nhng nét tương đồng nào đó. Còn định nghĩa là làm rõ nội
hàm của khái niệm được định nghĩa bằng cách chỉ rõ những dấu hiệu bản chất đặc
trưng của chính đối tượng được phản ánh trong khái niệm. Như vậy, ví von chưa
chỉ ra đưc đối tượng phn ánh có du hiệu bản chất đặc trưng gì nên nhiệm vụ mà
định nghĩa đặt ra chưa thực hiện được.
Ví dụ:
- Quy tắc 5: Định nghĩa không được dùng phủ địnhphải trình bày
nhng dấu hiệu bn chất đặc trưng ca đi tượng phản ánh dưới dạng khẳng định.
Phủ định là chỉ ra đối tượng phản ánh không có dấu hiệu nào đó mà thực tế, nhiều
đối tượng khác cũng không có dấu hiệu như thế nên phủ định chưa giúp ta có được
khái niệm vđối tượng. Phủ định không thể là định nghĩa nhưng trong phạm vi
nhất định, với lớp đối tượng đã xác định, có thể chỉ ra những đối tượng không
một du hiệu nào đó.
lOMoARcPSD|27879 799
Ví dụ: Hình tam giác không phải là hình vuông. Có rất nhiều hình không
phải là hình vuông nên định nghĩa này không rõ ràng, do vi phạm quy tắc 5. b.
* Phân chia khái niệm là làm rõ ngoại diên của khái niệm, đó là làm rõ
nhng khái niệm chủng trong cùng khái niệm loại theo cơ sở nào đó.
- Khái niệm đem ra đphân chia là khái niệm bị phân chia.
- Các khái niệm do phân chia mà có là các khái niệm thành phần của sự
phânchia.
- Dấu hiu dựa vào đó đphân chia là cơ s của sự phân chia.
* Các quy tắc phân chia khái niệm
- Quy tắc 1: Phân chia khái niệm phải cân đối. Tính cân đối ca sự phân
chiakhái niệm là ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải bằng tổng ngoại diên
của các khái niệm thành phần. Tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần
không bao hàm hết ngoại diên của khái niệm b phân chia sẽ bsót một phần đối
tượng nằm trong ngoại diên của khái niệm bị phân chia; tổng ngoại diên của các
khái niệm thành phần lớn hơn ngoại dn của khái niệm bị phân chia sẽ đưa vào cả
nhng đối tượng không thuộc ngoại diên của khái niệm bị phân chia; cả hai trường
hợp đu không cân đối khi phân chia khái niệm.
Ví dụ:
- Quy tắc 2: Phân chia khái niệm phải dựa trên cùng một cơ sở. Nếu
phân chia khái niệm chỉ được dựa trên một du hiệu để làm cơ sở thì sự phân chia
sẽ cân đối và các khái niệm thành phần tách rời không có sự phụ thuộc hoặc giao
tranh. Ngược lại, nếu dựa trên nhiều cơ sở một lúc sẽ làm mất đi tính cân đối của
sự phân chia.
Ví dụ:
- Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần của sự phân chia phải loại trừ
lẫn nhau (tách rời). Các khái niệm thành phần của sự phân chia phải loại trừ lẫn
nhau, nghĩa là các khái niệm đó không thể là các khái niệm giao nhau hay phụ
thuộc nhau. Nếu giao nhau thì có đối tượng vừa thuộc nhóm này vừa thuộc nhóm
kia, ta không làm rõ được nhóm khi phân chia khái niệm, không đạt được mục đích
của sự phân chia.
Ví dụ:
lOMoARcPSD|27879 799
- Quy tắc 4: Phân chia khái niệm phải đảm bảo tính liên tục. Bảo đảm
tính liên tục trong quá trình phân chia khái niệm là phải chuyển dần sang lớp khái
niệm ở cấp thấp hơn và gần nhất. Đó là, từ khái niệm loại chuyển sang khái niệm
chủng, rồi tiếp tục chuyển sang khái niệm chủng của chủng.
Ví dụ:
Câu 2:
a. “Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mi người”.
Phán đoán đã cho phán đoán liên kết có công thức: p q˄
Trong đó: p = Phòng vệ chính đáng là quyền của mi người.
q = Phòng vệ chính đáng là nghĩa v ca mọi người.
Theo hằng đẳng trị hội: (p q) ~ (p → ) ~ (q ) ~ ( )˄ q p
p˅q
Phán đoán đề bài cho:
(p q) = Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ ca mi nời.˄
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đbài cho:
(p → ) = Không thể nói nếu phòng vệ chính đáng là quyền thì không phải là q
nghĩa vụ ca mọi người.
(q → ) = Không thể nói nếu phòng vệ chính đáng là nghĩa vụ t không phải là
p quyền của mi người.
(p q ) = Không thể nói phòng vệ chính đáng không phải là quyền hoặc không ˅
phải là nghĩa vcủa mọi người.
p
q
p q
p
q
lOMoARcPSD|27879 799
Bảng chứng minh các phán đoán trên là các phán đn đẳng trị:
Có thể thấy, ở trường hợp nào thì các phán đoán trên cũng giá trị bng với giá trị
của phán đoán đề bài đã cho.
b. “ Nếu Anh X vi phạm pháp luật, TAnh X sẽ bị pháp luật trừng trị”.
Phán đoán đã cho phán đoán có điều kiện, công thức: (p → q)
Trong đó: p = Anh X vi phạm pháp luật
q = Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị
Theo hằng đẳng trị kéo theo: (p → q) ~ ( → ) ~ (p ) ~ ( q)q p ˄q p˅
Phán đoán đề bài cho:
(p → q) = Nếu Anh X vi phạm pháp luật, Thì Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị.
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đbài cho:
(q p) = Nếu Anh X không bị pháp luật trừng trị tAnh X kng vi phạm pháp
luật.
(p ) = Không thể i Anh X có nh vi vi phạm pháp luật mà Anh X không bị ˄q
pháp luật trừng trị.
(p q) = Anh X không vi phạm pháp luật hoặc Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị.˅
Bảng chứng minh các phán đoán trên là phán đoán đẳng trị:
1
1
0
0
1
1
1
1
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
1
0
lOMoARcPSD|27879 799
p q p q (p → q) (q p) (p ˄q) (p q˅ )
Có thể thấy, ở trường hợp nào thì các phán đoán trên cũng giá trị bng với giá trị
của phán đoán đề bài đã cho.
1
1
1
0
0
1
1
1
0
1
1
0
0
0
0
0
1
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
0
1
| 1/6

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799 Câu 1
a.Thế nào là định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm. Với mỗi
quy tắc, lấy một ví dụ để chỉ ra lỗi mà định nghĩa khái niệm đó vi phạm
b.Thế nào là phân chia khái niệm? Nêu các quy tắc phân chia khái niệm. Với mỗi
quy tắc, lấy một ví dụ để chỉ ra lỗi mà thao tác phân chia khái niệm vi phạm.
Câu 2: (5 điểm) Cho các phán đoán sau:
a.“Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mọi người”.
Hỏi: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho. Viết kí hiệu của tất cả các
phán đoán và lập bảng giá trị logic để chứng minh đó là các phán đoán đẳng trị.
b. “ Nếu Anh X vi phạm pháp luật, Thì Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị”.
Hỏi: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đã cho. Viết kí hiệu của tất cả các
phán đoán và lập bảng giá trị logic để chứng minh đó là các phán đoán đẳng trị. a.
* Định nghĩa khái niệm là thao tác logic làm rõ nội hàm của khái niệm và
tách nó ra khỏi lớp khái niệm cùng nằm trong khái niệm loại. Định nghĩa khái
niệm có hai thao tác cơ bản: -
Thứ nhất, làm rõ nội hàm – chỉ ra các dấu hiệu bản chất đặc trưng của
đối tượng phản ánh trong khái niệm. -
Thứ hai, tách khái niệm được định nghĩa ra khỏi lớp khái niệm cùng
nằm trong khái niệm loại.
* Các quy tắc định nghĩa khái niệm: -
Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối
Định nghĩa cân đối là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại
diên của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau. Vi phạm quy tắc này có hai
trường hợp, đó là khái niệm dùng để định nghĩa có ngoại diên lớn hơn ngoại diên
của khái niệm được định nghĩa (định nghĩa quá rộng) hoặc hẹp hơn ngoại diên của
khái niệm được định nghĩa (định nghĩa quá hẹp). lOMoARc PSD|27879799
Ví dụ: Sinh viên đại học Luật Hà Nội là con người. Khái niệm dùng để định
nghĩa “con người” có ngoại diên lớn hơn ngoại diên khái niệm được định nghĩa
“sinh viên đại học Luật Hà Nội”. Như vậy là không cân đối (định nghĩa quá rộng). -
Quy tắc 2: Định nghĩa phải ngắn gọn, rõ ràng bảo đảm tính chính xác.
Định nghĩa khiến người ta nắm bắt được đối tượng mà khái niệm phản ánh
là (định nghĩa) bảo đảm tính chính xác, do vậy khi định nghĩa không được dùng từ
ngữ mập mờ, nhiều nghĩa làm người khác hiểu sai bản chất đối tượng được phản
ánh. Các dấu hiệu để định nghĩa cũng phải là các dấu hiệu đặc trưng của đối tượng,
không thuộc lớp đối tượng khác; cũng không dùng những dấu hiệu suy ra từ dấu
hiệu khác tránh làm khái niệm dài dòng. Ví dụ: -
Quy tắc 3: Định nghĩa không được vòng vo.
Định nghĩa vòng vo là nêu những dấu hiệu nội hàm của khái niệm dùng để
định nghĩa không rõ ràng nên định nghĩa xong lại phải tiếp tục định nghĩa về khái
niệm vừa dùng để định nghĩa, rồi lại tiếp tục như thế nhiều lần khiến khái niệm
mang tính chất vòng vo. Hoặc khái niệm dùng để định nghĩa lặp lại khái niệm cần
được định nghĩa, khiến khái niệm mãi không được sáng tỏ. Ví dụ: -
Quy tắc 4: Định nghĩa không được ví von. Ví von chỉ là sự so sánh
giữa haiđối tượng có những nét tương đồng nào đó. Còn định nghĩa là làm rõ nội
hàm của khái niệm được định nghĩa bằng cách chỉ rõ những dấu hiệu bản chất đặc
trưng của chính đối tượng được phản ánh trong khái niệm. Như vậy, ví von chưa
chỉ ra được đối tượng phản ánh có dấu hiệu bản chất đặc trưng gì nên nhiệm vụ mà
định nghĩa đặt ra chưa thực hiện được. Ví dụ: -
Quy tắc 5: Định nghĩa không được dùng phủ định mà phải trình bày
những dấu hiệu bản chất đặc trưng của đối tượng phản ánh dưới dạng khẳng định.
Phủ định là chỉ ra đối tượng phản ánh không có dấu hiệu nào đó mà thực tế, nhiều
đối tượng khác cũng không có dấu hiệu như thế nên phủ định chưa giúp ta có được
khái niệm về đối tượng. Phủ định không thể là định nghĩa nhưng trong phạm vi
nhất định, với lớp đối tượng đã xác định, có thể chỉ ra những đối tượng không có một dấu hiệu nào đó. lOMoARc PSD|27879799
Ví dụ: Hình tam giác không phải là hình vuông. Có rất nhiều hình không
phải là hình vuông nên định nghĩa này không rõ ràng, do vi phạm quy tắc 5. b.
* Phân chia khái niệm là làm rõ ngoại diên của khái niệm, đó là làm rõ
những khái niệm chủng trong cùng khái niệm loại theo cơ sở nào đó. -
Khái niệm đem ra để phân chia là khái niệm bị phân chia. -
Các khái niệm do phân chia mà có là các khái niệm thành phần của sự phânchia. -
Dấu hiệu dựa vào đó để phân chia là cơ sở của sự phân chia.
* Các quy tắc phân chia khái niệm -
Quy tắc 1: Phân chia khái niệm phải cân đối. Tính cân đối của sự phân
chiakhái niệm là ngoại diên của khái niệm bị phân chia phải bằng tổng ngoại diên
của các khái niệm thành phần. Tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần
không bao hàm hết ngoại diên của khái niệm bị phân chia sẽ bỏ sót một phần đối
tượng nằm trong ngoại diên của khái niệm bị phân chia; tổng ngoại diên của các
khái niệm thành phần lớn hơn ngoại diên của khái niệm bị phân chia sẽ đưa vào cả
những đối tượng không thuộc ngoại diên của khái niệm bị phân chia; cả hai trường
hợp đều không cân đối khi phân chia khái niệm. Ví dụ: -
Quy tắc 2: Phân chia khái niệm phải dựa trên cùng một cơ sở. Nếu
phân chia khái niệm chỉ được dựa trên một dấu hiệu để làm cơ sở thì sự phân chia
sẽ cân đối và các khái niệm thành phần tách rời không có sự phụ thuộc hoặc giao
tranh. Ngược lại, nếu dựa trên nhiều cơ sở một lúc sẽ làm mất đi tính cân đối của sự phân chia. Ví dụ: -
Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần của sự phân chia phải loại trừ
lẫn nhau (tách rời). Các khái niệm thành phần của sự phân chia phải loại trừ lẫn
nhau, nghĩa là các khái niệm đó không thể là các khái niệm giao nhau hay phụ
thuộc nhau. Nếu giao nhau thì có đối tượng vừa thuộc nhóm này vừa thuộc nhóm
kia, ta không làm rõ được nhóm khi phân chia khái niệm, không đạt được mục đích của sự phân chia. Ví dụ: lOMoARc PSD|27879799 -
Quy tắc 4: Phân chia khái niệm phải đảm bảo tính liên tục. Bảo đảm
tính liên tục trong quá trình phân chia khái niệm là phải chuyển dần sang lớp khái
niệm ở cấp thấp hơn và gần nhất. Đó là, từ khái niệm loại chuyển sang khái niệm
chủng, rồi tiếp tục chuyển sang khái niệm chủng của chủng. Ví dụ: Câu 2:
a. “Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mọi người”.
Phán đoán đã cho là phán đoán liên kết có công thức: p q˄
Trong đó: p = Phòng vệ chính đáng là quyền của mọi người.
q = Phòng vệ chính đáng là nghĩa vụ của mọi người.
Theo hằng đẳng trị hội: (p q) ~ (p → ) ~ (q → ) ~ ( )˄ q̅ p̅ p̅˅q̅ Phán đoán đề bài cho:
(p q) = Phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mọi người.˄
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đề bài cho: (p
→ ) = Không thể nói nếu phòng vệ chính đáng là quyền thì không phải là q̅
nghĩa vụ của mọi người. (q
→ ) = Không thể nói nếu phòng vệ chính đáng là nghĩa vụ thì không phải là
p̅ quyền của mọi người.
(p̅ q̅ ) = Không thể nói phòng vệ chính đáng không phải là quyền hoặc không ˅
phải là nghĩa vụ của mọi người. p q p q p → q → lOMoARc PSD|27879799 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0
Bảng chứng minh các phán đoán trên là các phán đoán đẳng trị:
Có thể thấy, ở trường hợp nào thì các phán đoán trên cũng có giá trị bằng với giá trị
của phán đoán đề bài đã cho.
b. “ Nếu Anh X vi phạm pháp luật, Thì Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị”.
Phán đoán đã cho là phán đoán có điều kiện, công thức: (p → q)
Trong đó: p = Anh X vi phạm pháp luật
q = Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị
Theo hằng đẳng trị kéo theo: (p → q) ~ ( → ) ~ (p ) ~ ( q)q̅ p̅ ˄q̅ p̅˅ Phán đoán đề bài cho:
(p → q) = Nếu Anh X vi phạm pháp luật, Thì Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị.
Các phán đoán đẳng trị với phán đoán đề bài cho:
(q̅ p̅ → ) = Nếu Anh X không bị pháp luật trừng trị thì Anh X không vi phạm pháp luật.
(p ) = Không thể nói Anh X có hành vi vi phạm pháp luật mà Anh X không bị ˄q̅ pháp luật trừng trị.
(p̅ q) = Anh X không vi phạm pháp luật hoặc Anh X sẽ bị pháp luật trừng trị.˅
Bảng chứng minh các phán đoán trên là phán đoán đẳng trị: lOMoARc PSD|27879799 p q p̅ q̅
(p → q) (q̅ p̅ → ) (p ˄q̅) (p̅ q˅ ) 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1
Có thể thấy, ở trường hợp nào thì các phán đoán trên cũng có giá trị bằng với giá trị
của phán đoán đề bài đã cho.