Bài tập tự luận Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - Ngân hàng thương mại | Đại học Mở Hà Nội

Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội.
2. Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đồng thời
là người thân thích của nguyên đơn dân sự. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐỀ
MỞ
KIỂM
TRA
NỘI
TỰ LUẬN
MÔN: Luật tố tụng hình sự - Mã môn: EL11.065
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Môn học: Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11.065
ĐỀ SỐ 1:
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Lớp: Luật kinh tế K16
Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Ban
Ngày sinh: 26/07/1986
Lớp: ENDVT-116
Ngành đào tạo: Luật Kinh Tế
Địa điểm học: Trường Trung Cấp Vạn Tường
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỞ HÀ NỘI
lOMoARcPSD|45315597
……………………………………………………………………………………………………..
Đề 1
Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội.
2. Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đồng thời
là người thân thích của nguyên đơn dân sự.
3. Khi xét xử vụ án hình sự, Tòa án phải chứng minh những tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự của bị cáo.
4. Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Chánh án Tòa án phải được Viện
kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Câu 2: A Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử
thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi bắt đầu xét hỏi, A
thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Hãy xác định
thẩm quyền quyết định thay đổi A.
BÀI LÀM
Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
Stt
Nội dung
1
Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội
1.1
Khẳng định trên là: SAI
1.2
Căn cứ pháp lý: Căn cứ tại Điều 15 của Bộ Luật Tố tụng Hình
sự 2015 quy định:
Điều 15. Xác định sự thật của vụ án
Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về quan thẩm
quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội quyền nhưng không
buộc phải chứng minh là mình vô tội.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có 2
lOMoARcPSD|45315597
thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp
để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện đầy
đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình
tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị
buộc tội.
1.3 Lý giải: Nhận định trên là SAI bởi vì:
Quá trình giải quyết vụ án hình sự thông qua các giai đoạn
khác nhau, nhưng các giai đoạn đó đều mục đích chung xác
định sự thật của vụ án. Xác định sự thật của vụ án tưởng chỉ
đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự, do vậy
đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự.
Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, các quan
điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp
pháp, tức các biện pháp do Bộ luật tụng hình sự quy định để
xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện đầy
đủ. Các biện pháp đó bao gồm các biện pháp ngăn chặn, các biện
pháp điều tra thu thập chứng cứ các biện pháp khác do pháp luật
quy định. Khi sử dụng các biện pháp đó, các quan điều tra, Viện
kiểm sát Toà án phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của
pháp luật về việc áp dụng các biện pháp đó, không được sử dụng
các biện pháp bất hợp pháp để tiến hành làm rõ vụ án.
Để xác định sự thật của vụ án, Cơ quan điều tra, Viện kiếm
sát Toà án phải chứng minh’một cách khách quan, toàn diện
đầy đủ các vấn đề như: hành vi phạm tội xảy ra hay không; thời
gian, địa điểm và các tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai là người
thực hiện hành vi phạm tội; lỗi hay không lỗi, do cố ý hay do
ý; nãng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích hoặc
động cơ phạm tội; những tình tiết tăng nặng, những tình tiết giảm
3
lOMoARcPSD|45315597
nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về
nhân thân của bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do hành
vi phạm tội gây ra…
Các quyết định do các quan tiến hành tố tụng hình sự
đưa ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự phải dựa trên việc
thu thập, phân tích, đánh giá một cách khách quan, toàn diện đầy
đủ tất cả những vấn đề liên quan đến vụ án theo quy định của Bộ
luật tố tụng hình sự.
Các quan tiến hành tố tụng trách nhiệm chứng minh tội
phạm, xác định sự thật của vụ án. Bởi vì các quan tiến hành tố tụng
được Nhà nước thành lập giao quyền áp dụng các biện pháp do Bộ
luật tố tụng hình sự quy định mới điều kiện để xác định sự thật
khách quan của vụ án. Mặt khác, để buộc một người phải chịu trách
nhiệm hình sự, Nhà nước thông qua các quan chuyên trách của
mình phải có trách nhiệm đưa ra chứng cứ chứng minh họ đã thực hiện
hành vi phạm tội xâm hại đến lợi ích chung. Do vậy, trách nhiệm
chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng.
Theo lôgíc của mối quan hệ giữa quyền nghĩa vụ của
các chủ thể trong t tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự quy định
để bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình, bị can, bị cáo
quyền đưa ra các chứng cứ và yêu cầu chứng minh mình là vô tội.
Kết luận: Căn cứ tại Điều 15 của Bộ luật Tố tụng Hình sự
2015. Bị can, bị cáo người quyền nhưng không bắt buộc phải
nghĩa vụ chứng minh sự tội của mình. Nghĩa vụ chứng minh
tội của mình. Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm của
các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm soát,
Tòa án).
2 Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu
4
lOMoARcPSD|45315597
đồng thời là người thân thích của nguyên đơn dân sự.
2.1
Khẳng định trên là: ĐÚNG
2.2
Căn cú pháp lý:
Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015: Các trường hợp
phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành
tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
1. Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân
thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với cách người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch,
người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư
trong khi làm nhiệm vụ.
Khoản 1, Điều 51 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015: thay đổi
Điều tra viên, Cán bộ điều tra.
1. Điều tra viên, Cán bộ điều tra phải từ chối tiến hành tố tụng
hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này;
b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với cách Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên hoặc Thư
ký Tòa án.
Điểm e, Khoản 1, Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
e) Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng người quan hệ với người tham gia t
tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ,
5
lOMoARcPSD|45315597
mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột,
cháu ruột.
2.3
Lý giải:
Căn cứ theo những quy định trên đây, khi thuộc một trong các
trường hợp sau thì Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc
bị thay đổi:
Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân
thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch,
người dịch thuật trong vụ án đó;
Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư
trong khi làm nhiệm vụ.
Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên hoặc Thư
ký Tòa án.
Kết luận: Điều tra viên là người thân thích của nguyên đơn
dân sự, theo đó người thân thiết đã được quy định tại điểm e, Khoản
1 Điều 4 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Như vậy, trường hợp
này có căn cứ rõ ràng, xác định điều tra viên không vô tư trong khi
làm nhiệm vụ. Vì vậy căn cứ vào khoản 3, Điều 49, Bộ luật Tố tụng
6
lOMoARcPSD|45315597
Hình sự 2015 quy định “Có căn cứ ràng khác để cho rằng họ
không vô tư khi làm nhiệm vụ”. Vì vậy trong trường hợp này điều tra
viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi.
3 Khi xét xử vụ án hình sự, Tòa án phải chứng minh những tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo.
3.1
Khẳng định trên là: Đúng
3.2
Căn cứ cơ sở pháp lý:
Điều 26, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 – Tranh tụng trong
xét xử được bảo đảm:
Trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên,
Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị
buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác đều
quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa
ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án.
Tài liệu, chứng cứ trong hồ vụ án do Viện kiểm sát chuyển
đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp. Phiên tòa xét xử vụ
án hình sự phải mặt đầy đủ những người theo quy định của Bộ
luật này, trường hợp vắng mặt phải do bất khả kháng hoặc do
trở ngại khách quan hoăc
{
trường hợp khác do
{
luât
{
này quy định.
Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người
bào chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện đầy đủ
quyền, nghĩa vụ của mình tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước
Tòa án.
Mọi chứng cứ xác định tội, chứng cứ xác định tội, tình
tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm,
khoản, điều của Bộ luật hình sự để xác định tội danh, quyết định
hình phạt, mức bồi thường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng
7
lOMoARcPSD|45315597
và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được
trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa.
Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm
tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
Khoản 3 Điều 85, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 – Những
vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự:
3. Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của
bị can, bị cáo và đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;
Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể xem xét các tình tiết
giảm nhẹ căn cứ theo Điểm 5 Mục I Công văn
212/TANDTC-PC năm 2019 của Tòa án Nhân dân tối cao.
3.3 Lý giải:
Hoạt động xét xử việc đánh giá toàn bộ vụ án thông qua hồ
vụ án diễn biến tại phiên tòa. Theo đó bên cạnh việc chứng minh
hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm những
tình tiết của hành vi phạm tội. Ai người thực hiện hành vi phạm
tội…thì tòa án còn phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng
trách nhiệm hình sự của bị cáo… đối với các trường hợp được áp
dụng giảm nhẹ như:
- Bị cáo người thân người công với nước hoặc
thành tích xuất sắc được Nhà nước tặng một trong các danh hiệu
vinh dự;
- Bị cáo có anh, chị, em ruột là liệt sỹ;
- Bị cáo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong
công tác, có tỷ lệ thương tật từ 31 % trở lên;
- Người bị hại cũng có lỗi;
8
lOMoARcPSD|45315597
- Thiệt hại do lỗi của người thứ ba;
- Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị
cáo;
- Người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của người bị hại xin
giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong trường hợp chỉ gây tổn hại về
sức khỏe của người bị hại, gây thiệt hại về tài sản;
- Phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công tác đột
xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu.
Kết luận: Căn cứ tại Điều 26 khoản 3, Điều 85 Bộ luật
Tố tụng Hình sự 2015. Mọi chứng cứ, tình tiết tăng nặng, giảm
nhẹ…đều phải được trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa
4 Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Chánh án Tòa án phải
được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
4.1
Khẳng định trên là: SAI
4.2
Căn cứ cơ sở pháp lý:
Hiến pháp 2013: Khoản 1 Điều 20 - Mọi người quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm; …
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Khoản 1, Điều 113: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị
can, bị cáo để tạm giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra các cấp.
Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và
9
lOMoARcPSD|45315597
Viên
{
trưởng, Phó Viên
{
trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó
Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
Khoản 2, Điều 2: chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát
1.Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Điểm b, Khoản 3 Điều 3: thực hành quyền công tố, Viện
kiểm sát nhân dân chức năng, nhiệm vụ: Quyết định, phê chuẩn
việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyền con
người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
4.3 Lý giải:
Căn cứ theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 133 Bộ Luật Tố
tụng Hình sự 2015 quy định về việc bắt bị can, bị cáo để tạm
giam.Trong giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam do
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh
án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử mà không cần phải có sự
phê chuẩn của Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.
Kết luận: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam việc quan thẩm
quyền cách ly một người ra khỏi đời sốnghội trong một khoảng thời
gian nhất định, một biện pháp hạn chế quyền bất khả xâm phạm về
thân thể quyền bản của công dân được ghi nhận tại Điều 20
Hiến pháp 2013. Do đó Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của
Chánh án Tòa án không cần Viện kiểm sát cùng cấp
10
lOMoARcPSD|45315597
phê chuẩn trước khi thi hành” chỉ lệnh bắt bị can, bị cáo để
tạm giam của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra các cấp
phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Câu 2: A Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia
xét xử thẩm với cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi
bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của
pháp luật. Hãy xác định thẩm quyền quyết định thay đổi A.
Stt Nội dung
1 Căn cứ pháp lý: Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
Khoản 2, Điều 53: Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
2. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước khi mở phiên tòa
do Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân công giải quyết
vụ án quyết định.
Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án thì do Chánh án
Tòa án trên một cấp quyết định.
Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hội đồng
xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi bằng cách biểu quyết tại
phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành viên nào thì thành viên đó
được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng quyết định theo đa số.
Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa
thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa.
2 Lý giải:
Trường hợp này A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy
định của pháp luật. Theo đó do A Chánh án Tòa án nhân dân
huyện. vậy căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 53 Bộ luật Tố
tụng Hình sự 2015 quy định về việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
thì “thẩm quyền ra quyết định thay đổi là Chánh án Tòa án nhân
11
lOMoARcPSD|45315597
dân tỉnh Y”.
Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án thì do Chánh án
Tòa án trên một cấp quyết định. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi
bằng cách biểu quyết tại phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành
viên nào thì thành viên đó được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng
quyết định theo đa số.
12
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐỀMỞKIỂMHÀTRANỘITỰ LUẬN
MÔN: Luật tố tụng hình sự - Mã môn: EL11.065 NGÀNH LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Môn học: Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11.065 ĐỀ SỐ 1:
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Lớp: Luật kinh tế K16 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Ban Ngày sinh: 26/07/1986 Lớp: ENDVT-116 Ngành đào tạo: Luật Kinh Tế Địa điểm học:
Trường Trung Cấp Vạn Tường
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI lOMoARcPSD|45315597
…………………………………………………………………………………………………….. Đề 1
Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1. Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội.
2. Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đồng thời
là người thân thích của nguyên đơn dân sự.
3. Khi xét xử vụ án hình sự, Tòa án phải chứng minh những tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự của bị cáo.
4. Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Chánh án Tòa án phải được Viện
kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Câu 2: A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ
thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi bắt đầu xét hỏi, A
thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của pháp luật. Hãy xác định
thẩm quyền quyết định thay đổi A. BÀI LÀM
Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? Stt Nội dung 1
Bị can có nghĩa vụ chứng minh là mình vô tội 1.1
Khẳng định trên là: SAI 1.2
Căn cứ pháp lý: Căn cứ tại Điều 15 của Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định:
Điều 15. Xác định sự thật của vụ án
Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không
buộc phải chứng minh là mình vô tội.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có 2 lOMoARcPSD|45315597
thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp
để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy
đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình
tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội. 1.3
Lý giải: Nhận định trên là SAI bởi vì:
Quá trình giải quyết vụ án hình sự thông qua các giai đoạn
khác nhau, nhưng các giai đoạn đó đều có mục đích chung là xác
định sự thật của vụ án. Xác định sự thật của vụ án là tư tưởng chỉ
đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình giải quyết vụ án hình sự, do vậy
đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự.
Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, các Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp
pháp, tức là các biện pháp do Bộ luật tô tụng hình sự quy định để
xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy
đủ. Các biện pháp đó bao gồm các biện pháp ngăn chặn, các biện
pháp điều tra thu thập chứng cứ và các biện pháp khác do pháp luật
quy định. Khi sử dụng các biện pháp đó, các Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát và Toà án phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của
pháp luật về việc áp dụng các biện pháp đó, không được sử dụng
các biện pháp bất hợp pháp để tiến hành làm rõ vụ án.
Để xác định sự thật của vụ án, Cơ quan điều tra, Viện kiếm
sát và Toà án phải chứng minh’một cách khách quan, toàn diện và
đầy đủ các vấn đề như: có hành vi phạm tội xảy ra hay không; thời
gian, địa điểm và các tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai là người
thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay do
vô ý; có nãng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích hoặc
động cơ phạm tội; những tình tiết tăng nặng, những tình tiết giảm 3 lOMoARcPSD|45315597
nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về
nhân thân của bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra…
Các quyết định do các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
đưa ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự phải dựa trên việc
thu thập, phân tích, đánh giá một cách khách quan, toàn diện và đầy
đủ tất cả những vấn đề liên quan đến vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Các cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm chứng minh tội
phạm, xác định sự thật của vụ án. Bởi vì các cơ quan tiến hành tố tụng
được Nhà nước thành lập và giao quyền áp dụng các biện pháp do Bộ
luật tố tụng hình sự quy định mới có điều kiện để xác định sự thật
khách quan của vụ án. Mặt khác, để buộc một người phải chịu trách
nhiệm hình sự, Nhà nước thông qua các cơ quan chuyên trách của
mình phải có trách nhiệm đưa ra chứng cứ chứng minh họ đã thực hiện
hành vi phạm tội xâm hại đến lợi ích chung. Do vậy, trách nhiệm
chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng.
Theo lôgíc của mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể trong tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự quy định
để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bị can, bị cáo có
quyền đưa ra các chứng cứ và yêu cầu chứng minh mình là vô tội.
Kết luận: Căn cứ tại Điều 15 của Bộ luật Tố tụng Hình sự
2015. Bị can, bị cáo là người có quyền nhưng không bắt buộc phải
có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình. Nghĩa vụ chứng minh
tội của mình. Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm của
các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm soát, Tòa án). 2
Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu 4 lOMoARcPSD|45315597
đồng thời là người thân thích của nguyên đơn dân sự. 2.1
Khẳng định trên là: ĐÚNG 2.2 Căn cú pháp lý:
Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015: Các trường hợp
phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành
tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
1. Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân
thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch,
người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Khoản 1, Điều 51 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015: thay đổi
Điều tra viên, Cán bộ điều tra.
1. Điều tra viên, Cán bộ điều tra phải từ chối tiến hành tố tụng
hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Trường hợp quy định tại Điều 49 của Bộ luật này;
b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên hoặc Thư ký Tòa án.
Điểm e, Khoản 1, Điều 4 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
e) Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng là người có quan hệ với người tham gia tố
tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, 5 lOMoARcPSD|45315597
mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em
ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột. 2.3 Lý giải:
Căn cứ theo những quy định trên đây, khi thuộc một trong các
trường hợp sau thì Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi:
Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân
thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch,
người dịch thuật trong vụ án đó;
Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên hoặc Thư ký Tòa án.
Kết luận: Điều tra viên là người thân thích của nguyên đơn
dân sự, theo đó người thân thiết đã được quy định tại điểm e, Khoản
1 Điều 4 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Như vậy, trường hợp
này có căn cứ rõ ràng, xác định điều tra viên không vô tư trong khi
làm nhiệm vụ. Vì vậy căn cứ vào khoản 3, Điều 49, Bộ luật Tố tụng 6 lOMoARcPSD|45315597
Hình sự 2015 quy định “Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ
không vô tư khi làm nhiệm vụ”. Vì vậy trong trường hợp này điều tra
viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi. 3
Khi xét xử vụ án hình sự, Tòa án phải chứng minh những tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo. 3.1
Khẳng định trên là: Đúng 3.2
Căn cứ cơ sở pháp lý:
Điều 26, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 – Tranh tụng trong
xét xử được bảo đảm:
Trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên,
Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị
buộc tội, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác đều có
quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa
ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án.
Tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển
đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ và hợp pháp. Phiên tòa xét xử vụ
án hình sự phải có mặt đầy đủ những người theo quy định của Bộ
luật này, trường hợp vắng mặt phải vì lý do bất khả kháng hoặc do
trở ngại khách quan hoăc ̣trường hợp khác do Bô ̣luât ̣này quy định.
Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người
bào chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện đầy đủ
quyền, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tòa án.
Mọi chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tội, tình
tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm,
khoản, điều của Bộ luật hình sự để xác định tội danh, quyết định
hình phạt, mức bồi thường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng 7 lOMoARcPSD|45315597
và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được
trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa.
Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm
tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
Khoản 3 Điều 85, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 – Những
vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự:
3. Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của
bị can, bị cáo và đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;
Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể xem xét các tình tiết
giảm nhẹ căn cứ theo Điểm 5 Mục I Công văn
212/TANDTC-PC năm 2019 của Tòa án Nhân dân tối cao. 3.3 Lý giải:
Hoạt động xét xử là việc đánh giá toàn bộ vụ án thông qua hồ
sơ vụ án diễn biến tại phiên tòa. Theo đó bên cạnh việc chứng minh
có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những
tình tiết của hành vi phạm tội. Ai là người thực hiện hành vi phạm
tội…thì tòa án còn phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng
trách nhiệm hình sự của bị cáo… đối với các trường hợp được áp dụng giảm nhẹ như:
- Bị cáo có người thân là người có công với nước hoặc có
thành tích xuất sắc được Nhà nước tặng một trong các danh hiệu vinh dự;
- Bị cáo có anh, chị, em ruột là liệt sỹ;
- Bị cáo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong
công tác, có tỷ lệ thương tật từ 31 % trở lên;
- Người bị hại cũng có lỗi; 8 lOMoARcPSD|45315597
- Thiệt hại do lỗi của người thứ ba;
- Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo;
- Người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của người bị hại xin
giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong trường hợp chỉ gây tổn hại về
sức khỏe của người bị hại, gây thiệt hại về tài sản;
- Phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công tác đột
xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu.
Kết luận: Căn cứ tại Điều 26 và khoản 3, Điều 85 Bộ luật
Tố tụng Hình sự 2015. Mọi chứng cứ, tình tiết tăng nặng, giảm
nhẹ…đều phải được trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa 4
Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của Chánh án Tòa án phải
được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. 4.1
Khẳng định trên là: SAI 4.2
Căn cứ cơ sở pháp lý:
Hiến pháp 2013: Khoản 1 Điều 20 - Mọi người có quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm; …
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Khoản 1, Điều 113: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
1. Những người sau đây có quyền ra lệnh, quyết định bắt bị
can, bị cáo để tạm giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.
Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và 9 lOMoARcPSD|45315597
Viên ̣trưởng, Phó Viên ̣trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó
Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
Khoản 2, Điều 2: chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát
1.Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điểm b, Khoản 3 Điều 3: thực hành quyền công tố, Viện
kiểm sát nhân dân có chức năng, nhiệm vụ: Quyết định, phê chuẩn
việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyền con
người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. 4.3 Lý giải:
Căn cứ theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 133 Bộ Luật Tố
tụng Hình sự 2015 quy định về việc bắt bị can, bị cáo để tạm
giam.Trong giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam do
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh
án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử mà không cần phải có sự
phê chuẩn của Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.
Kết luận: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là việc cơ quan có thẩm
quyền cách ly một người ra khỏi đời sống xã hội trong một khoảng thời
gian nhất định, là một biện pháp hạn chế quyền bất khả xâm phạm về
thân thể – quyền cơ bản của công dân được ghi nhận rõ tại Điều 20
Hiến pháp 2013. Do đó “Quyết định bắt bị cáo để tạm giam của
Chánh án Tòa án không cần Viện kiểm sát cùng cấp 10 lOMoARcPSD|45315597
phê chuẩn trước khi thi hành” mà chỉ lệnh bắt bị can, bị cáo để
tạm giam của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp
phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Câu 2: A là Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia
xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa. Tại phiên tòa, trước khi
bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định của
pháp luật. Hãy xác định thẩm quyền quyết định thay đổi A. Stt Nội dung 1
Căn cứ pháp lý: Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015
Khoản 2, Điều 53: Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
2. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước khi mở phiên tòa
do Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân công giải quyết vụ án quyết định.
Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Tòa án thì do Chánh án
Tòa án trên một cấp quyết định.
Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hội đồng
xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi bằng cách biểu quyết tại
phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành viên nào thì thành viên đó
được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng quyết định theo đa số.
Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa
thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa. 2 Lý giải:
Trường hợp này A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy
định của pháp luật. Theo đó do A là Chánh án Tòa án nhân dân
huyện. Vì vậy căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 53 Bộ luật Tố
tụng Hình sự 2015 quy định về việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
thì “thẩm quyền ra quyết định thay đổi là Chánh án Tòa án nhân 11 lOMoARcPSD|45315597 dân tỉnh Y”.
Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Tòa án thì do Chánh án
Tòa án trên một cấp quyết định. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm
tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi
bằng cách biểu quyết tại phòng nghị án. Khi xem xét thay đổi thành
viên nào thì thành viên đó được trình bày ý kiến của mình, Hội đồng quyết định theo đa số. 12