Bài tập tự luận môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn

Bài tập tự luận môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự luận môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn

Bài tập tự luận môn Pháp luật đại cương | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|42676072
H v tên: Nguyn Thy Linh
SBD: 56
MSV: 2014740056
Bi lm
Câu 1: Khi niêm b my nh nưc l g?
B my nh nưc l tổng thể cc cơ quan nh c từ trung ương ti địa phương hợp thnh
hệ thống được tổ chức, hoạt đng theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thnh cơ chế đồng
b nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nh c.
Câu 2: Bô my nh c thưng bao gồm cc thiết chế cơ bn l g?
Thông thưng trong b my nh nưc nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập php,
cơ quan hnh php, cơ quan tư php.
Cơ quan quyền lực nh c (Quốc hi l quan quyền lực cao nhất của nưc Cng hòa xã
hi chủ nghĩa Việt Nam v Hi đồng nhân dân l cơ quan quyền lực nh c ở địa phương).
Cơ quan hnh chính nh nưc, tức l cơ quan hnh php (đứng đầu hệ thống ny l Chính
phủ, cc B, cơ quan ngang B, cơ quan trực thuc Chính phủ v Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
huyện, xã, cc sở, phòng, ban…).
Cơ quan tư php:
Cc cơ quan xét xử (Tòa n nhân dân tối cao, cc Tòa n nhân dân địa phương, Tòa n quân
sự…).
Cc cơ quan kiểm st (Viện kiểm st nhân dân tối cao, cc Viện kiểm st nhân dân địa
phương, Viện kiểm st quân sự). Hiệu lực, hiệu qu của b my nh nưc ty thuc vo hiệu
lực, hiệu qu hoạt đng của từng cơ quan nh c
Câu 3: Xc định cc thiết chế cơ bn trong bô my nh c Việt Nam? ( Hiến php 2013)
Chức năng cơ bn của cc bô ph n trong b my thiết chế cơ bn Vit Nam.
B my nh nưc được tổ chức thnh cc cơ quan nh nưc để thực hiện cc nhiệm vụ v
chức năng Nh nưc. Có thể phân loại thnh ba hệ thống cơ quan Nh nưc, đó l hệ thống
cc cơ quan lập php, cơ quan hnh php v cơ quan tư php.
Hệ thống cc cơ quan lập php l cc cơ quan quyền lực Nh c, bao gồm Quốc hi (hoặc
Nghị viện) v cc hi đồng địa phương.
Hệ thống cc cơ quan hnh php l cc cơ quan hnh chính Nh nưc, bao gồm Chính phủ
(hay Ni cc), cc B v cơ quan ngang B, cc cơ quan trực thuc Chính phủ, cc chính
quyền địa phương.
Hệ thống cc cơ quan tư php bao gồm cc cơ quan xét xử (cc hệ thống tòa n) v cc cơ
quan kiểm st (ở cc nưc Xã hi chủ nghĩa).
Cc cơ quan Nh nưc khc vi cc tổ chức xã hi khc l có quyền lực Nh nưc, có nhiệm
vụ, chức năng Nh nưc v thẩm quyền theo quy định của php luật (nghĩa l chỉ được lm
những việc luật cho phép), có hnh thức hoạt đng theo quy định của php luật
lOMoARcPSD|42676072
Câu 4: Những chức năng đối nôi cơ bn của nh c l g?
- Trấn p sự phn khng của giai cấp đối lâp nhằm bo v lợi ích v quyền thống trị
của  giai cấp thống trị
- Tổ chức xây dựng kinh tế phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị
- Tổ chức gio dục văn hóa nhằm đm bo sự thống trị của hê tư tưởng của giai cấp 
thống trị
Câu 5: Những chức năng đối ngoại cơ bn của nh nưc l g?
- Bo vê đất nưc chống sự xâm lăng của nưc ngoị
- Thi hnh chính sch đối ngoại phục vụ quyền lực của giai cấp thống trị
Câu 6: Khi niêm kiểu php lu t? Cho đến hiệ n nay có bao nhiêu kiểu php lu t
từng xuất  hiên?
Kiểu php luât l khi ni m gắn liền vi kiểu nh c v php lu t do nh nưc chế
định ra.  Nh nưc thuôc kiểu no th php lu t thu c kiểu ấy.
Từ xưa đến nay có 4 kiểu php luât: kiểu php lu t nô l , kiểu php lu t phong kiến,
kiểu  php luât tư sn v kiểu php lu t xã h i chủ nghĩa. Câu 7: Những chức
năng cơ bn của Php luât l g?
Php luật gồm có 03 chức năng cơ bn đó l: chức năng điều chỉnh, chức năng bo vệ v chức
năng gio dục. Ở mỗi chức năng th lại được thể hiện mt cch khc nhau. Trong đó:
Đối vi chức năng điều chỉnh:
Php luật thể hiện ý chí v bo vệ quyền lợi của cc chủ thể nắm quyền lực nh nưc. Cc chủ
thể nắm quyền lực nh c trong từng giai đoạn lịch sử khc nhau có thể l giai cấp chủ nô,
vua, quan v cc tầng lp quý tc phong kiến, giai cấp tư sn hoặc tất c cc tầng lp nhân
dân lao đng trong xã hi.
Đối vi chức năng bo vệ php luật:
Như tại phần mở đầu có đề cập, php luật bo vệ cc quan hệ xã hi m php luật điều chỉnh.
Quan hệ xã hi trong thực tế th rất nhiều v đa dạng do đó cc hnh vi xâm phạm quan hệ xã
hi thưng xy ra. Khi đó cc cơ quan nh nưc có thẩm quyền sẽ p dụng cc biện php
cưỡng chế được quy định trong chế ti php luật.
Đối vi chức năng gio dục của php luật:
Chức năng gio dục của php luật được thực hiện qua sự tc đng qua lại của php luật vo ý
thức của con ngưi, lm cho con ngưi có những xử sự ph hợp vi cch xử sự được quy
định trong cc quy phạm php luật. Việc gio dục có thể được thực hiện thông qua hnh thức
tuyên truyền trên cc phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông qua việc xử lý vi phạm từ
những c nhân, tổ chức vi phạm (phạt những hnh vi vi phạm giao thông, xét xử những ngưi
phạm ti hnh sự…)
Câu 8: Những thuôc tính cơ bn của Php lu t l g? 4 thuc tín
lOMoARcPSD|42676072
- Tính quy phạm phổ biến
Php luật được tạo bởi hệ thống cc quy phạm php luật, quy phạm l tế bo của php luật, l
khuôn mẫu, l mô hnh xử sự chung. Trong xã hi cc hnh vi xử sự của con ngưi rất khc
nhau, tuy nhiên trong nhưng hon cnh điều kiện nhất định vẫn đưa ra được cch xử sự chung
ph hợp vi đa số.
Cũng như quy phạm php luật, cc quy phạm xã hi khc đều có những quy tắc xử sự chung,
nhưng khc vi cc quy phạm xã hi, php luật có tính quy phạm phổ biến. Cc quy phạm
php luật được p dụng nhiều lần trên lãnh thổ, việc p dụng cc quy phạm ny chỉ bị đnh chỉ
khi cơ quan nh nưc có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi bằng những quy định khc hoặc
thi hiệu p dụng cc quy phạm đã hết.
Tính quy phạm phổ biến của php luật dựa trên ý chí của nh c “được đề lên thnh luật”.
Tuỳ theo từng nh nưc khc nhau m ý chí của giai cấp thống trị trong xã hi mang tính chất
chủ quan của mt nhóm ngưi hay đp ứng được nguyện vng, mong muốn của đa số nhân
dân trong quốc gia đó.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Thuc tính thứ hai của php luật l tính xc định chặt chẽ về mặt hnh thức, nó l sự thể hiện
ni dung php luật dưi những hnh thức nhất định. Thuc tính ny thể hiện:
Ni dung của php luật đựơc xc định rõ rng, chặt chẽ khi qut trong cc điều, khon của
cc điều luật trong mt văn bn quy phạm php luật cũng như ton b hệ thống php luật do
nh nưc ban hnh. Ngôn ngữ sử dụng trong php luật l ngôn ngữ php luật, li văn trong
sng, đơn nghĩa. Trong php luật không sử dụng những từ “vân vânv cc dấu (…), “có thể
v mt quy phạm php luật không cho phép hiểu theo nhiều cch khc nhau. - Tính được
bảo đảm bằng nhà nước
Khc vi cc quy phạm xã hi khc php luật do nh nưc ban hnh hoặc thừa nhận v được
nh nưc bo đm thực hiện. Sự bo đm bằng nh nưc l thuc tính của php luật. Php
luật không chỉ do nh nưc ban hnh m nh nưc còn bo đm cho php luật được thực hiện,
có nghĩa l nh nưc trao cho cc quy phạm php luật có tính quyền lực bắt buc đối vi mi
cơ quan, tổ chức v c nhân. Php luật trở thnh quy tắc xử sự có tính bắt buc chung nh vo
sức mạnh quyền lực của nh nưc.
Tuỳ theo mức đ khc nhau m nh nưc p dụng cc biện php về tư tưởng, tổ chức, khuyến
khích,… kể c biện php cưỡng chế cần thiết để đm bo cho php luật được thực hiện.
Như vậy, tính được bo đm bằng nh nưc của php luật được hiểu dưi hai khía cạnh. Mt
mặt nh nưc tổ chức thực hiện php luật bằng c hai phương php thuyết phục v cưỡng chế,
mặt khc nh nưc l ngưi bo đm tính hợp lý v uy tín của php luật, nh đó php luật
được thực hiện thuận lợi trong đi sống xã hi.
Câu 9: Có những hnh thức no của Php luât ? 3 hnh thức
lOMoARcPSD|42676072
- Php luật tập qun (tập qun php)
- Án lệ php luật (n lệ php, tiền lệ php)
- Văn bn quy phạm php luật
Câu 10: Trnh by khi niêm, đặc điểm, ví dụ về cc hnh thức Php lut ny.
- Tập qun php l những tập qun của cng đồng ph hợp vi ý chí của nh nưc được
nh nưc thừa nhận, nâng lên thnh php luật.
Nh nưc thừa nhận tập qun thnh tập qun php bằng nhiều cch thức khc nhau, có thể liệt
kê danh mục cc tập qun được nh nưc thừa nhận, viện dẫn cc tập qun trong php luật
thnh văn, p dụng tập qun để gii quyết vụ việc pht sinh trong thực tin… Tập qun php
có thể được tạo ra từ hoạt đng của cơ quan lập php, cũng có thể được tạo ra từ hoạt đng
của cc cơ quan tư php khi p dụng tập qun để gii quyết mt vụ việc cụ thể. Song, nh
nưc thưng chỉ thừa nhận những tập qun không tri vi những gi trị đạo đức xã hi v trật
tự công cng.
Ví dụ: tập qun ăn Tết cổ truyền, phong tục Giỗ Tổ Hng Vương, tập qun xc định h, dân
tc cho con… ở nưc ta đã trở thnh tập qun php
- Tiền lệ php l những bn n, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi gii quyết cc
vụ việc cụ thể, được nh nưc thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu để gii quyết cc
vụ việc khc tương tự.
Tiền lệ php có thể được thể hiện trong cc bn n, quyết định hnh chính, tư php. Song, cc
quốc gia trên thế gii thưng chỉ thừa nhận tiền lệ php do Tòa n tạo ra, v vậy ngy nay tiền
lệ php còn được gi l n lệ. Ví dụ, cc n lệ được Chnh n Tòa n nhân dân tối cao của
Việt Nam công bố.
Trên thực tế có hai loại n lệ, mt l n lệ tạo ra quy phạm php luật, nguyên tắc php luật
mi, đây l loại n lệ cơ bn, n lệ gắn vi chức năng sng tạo php luật của Tòa n; hai l, n
lệ hnh thnh bởi qu trnh Tòa n gii thích cc quy định trong php luật thnh văn.
- Văn bn quy phạm php luật l văn bn chứa đựng cc quy tắc xử sự chung do cc cơ
quan nh nưc hoặc nh chức trch (chủ thể) có thẩm quyền ban hnh theo trnh tự,
thủ tục, hnh thức do php luật quy định.
Ví dụ, Hiến php năm 2013, Luật tổ chức Quốc hi năm 2014… của nưc ta l những văn
bn quy phạm php luật.
Văn bn quy phạm php luật có cc đặc điểm sau:
L văn bn do cc cơ quan nh nưc hoặc nh chức trch có thấm quyền ban hnh
php luậtban hnh.
L văn bn có chứa đựng cc quy phạm php luật, tức l cc quy tắc xử sự chung
được nh nưc bo đm thực hiện.
Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuc sống v được thực hiện trong mi trưng
hợp khi có cc sự kiện php lý tương ứng vi nó xy ra cho đến khi nó hết hiệu lực.
lOMoARcPSD|42676072
Câu 11: Có mấy hê thống Php luật cơ bn trên thế gii, lit k tên của cc h thống ny
Hiện nay có 3 hệ thống php luật trên thế gii phổ biến nhất đó l cc hệ thống dân luật,
thông luật và luật tôn giáo. Tuy nhiên mỗi quốc gia lại pht triển hệ thống php luật của mnh
mt cch khc nhau.
Câu 12: Hê thống Php lu t l g?
Hệ thống php luật l tập hợp tất c cc quy phạm, văn bn php luật tạo thnh mt cấu trúc
tổng thể, được phân chia thnh cc b phận có sự thống nhất ni tại theo những tiêu chí nhất
định như bn chất, ni dung, mục đích.
Câu 13: Khi niêm v đặ c điểm của quy phạm php lu
t. Khi niêm:
- Quy phạm php luật l quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buc chung, được p dụng
lặp đi lặp lại nhiều lần đối vi cơ quan, tổ chức, c nhân trong phạm vi c c hoặc
đơn vị hnh chính nhất định, do cơ quan nh nưc, ngưi có thẩm quyền quy định
trong Luật ny ban hnh v được Nh c bo đm thực hiện. Đăc điểm:
- Quy phạm php luật l mt loại quy phạm xã hi, v vậy nó mang đầy đủ những đặc
tính chung vốn có của mt quy phạm xã hi như: l quy tắc xử sự chung, l khuôn
mẫu để mi ngưi lm theo, l tiêu chuẩn để xc định gii hạn v đnh gi hnh vi
của con ngưi.
- Quy phạm php luật luôn gắn liền vi nh c. Chúng do cc cơ quan Nh nưc có
thẩm quyền đặt ra, thừa nhận hoặc phê chuẩn, Nh nưc đm bo thực hiện bằng
nhiều biện php.
- Quy phạm php luật thể hiện ý chí Nh nưc.
- Quy phạm php luật được đặt ra không phi cho mt tổ chức hay c nhân cụ thể m
cho tất c cc tổ chức v c nhân tham gia quan hệ xã hi m nó điều chỉnh. V vậy,
quy phạm php luật được đặt ra không phi chỉ để điều chỉnh mt quan hệ xã hi cụ
thể m để điều chỉnh mt quan hệ xã hi chung.
Câu 14: Trnh by cơ cấu của quy phạm php luât v cho ví d
- Gi định l mt phần của quy phạm php luật trong đó nêu ra những tnh huống (hon
cnh, điều kiện) có thể xy ra trong đi sống xã hi m quy phạm php luật sẽ tc
đng đối vi những chủ thể (tổ chức, c nhân) nhất định, nói cch khc gi định nêu
lên phạm vi tc đng của quy phạm php luật đối vi c nhân hay tổ chức no? Trong
những hon cnh, điều kiện no?
Chẳng hạn, Điều 95 Luật khiếu nại, tố co 1998 quy định: Cơ quan, tổ chức, c nhân có
thnh tích trong việc gii quyết khiếu nại, tố co, ngưi tố co có công trong việc ngăn ngừa
thiệt hại cho Nh nưc, tổ chức, c nhân th được khen thưởng theo quy định của php luật”.
Phần gi định của quy phạm ny l: Cơ quan, tổ chức , c nhân có thnh tích trong việc gii
lOMoARcPSD|42676072
quyết khiếu nại, tố co, ngưi tố co có công trong việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nh nưc, tổ
chức, c nhân”.
- Quy định l b phận của quy phạm php luật trong đó nêu cch xử sự m tổ chức hay
c nhân ở vo hon cnh, điều kiện đã nêu trong b phận gi định của quy phạm php
luật được phép hoặc buc phi thực hiện.
Ví dụ về quy phạm php luật: Điều 1, Php lệnh thuế nông nghiệp có viết: “Mi tổ chức v c
nhân sử dụng đất nông nghiệp v cc loại đất khc vo sn xuất nông nghiệp th phi np thuế
nông nghiệp.Trong quy phạm ny b phận quy định (phi lm g?) l: phi np thuế nông
nghiệp”.
- Chế ti l mt b phận của quy phạm php luật nêu lên những biện php tc đng m
nh nưc dự kiến để đm bo cho php luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Cc biện
php tc đng nêu ở b phận chế ti sẽ được p dụng đối vi tổ chứ hay c nhân no
vi phạm php luật, không thực hiện đúng mệnh lệnh của nh nưc đã nêu ở b phận
quy định của quy phạm php luật.
Ví dụ quy phạm php luật: Khon 1 Điều 100 B luật hnh sự 1999 đã nêu: “Ngưi no đối
xử tn c, thưng xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc lm nhục ngưi lệ thuc mnh lm ngưi đó
tự st, th bị t từ hai năm đến by năm.B phận chế ti của quy phạm ny l th bị t từ
hai đến by năm”.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
Họ và tên: Nguyễn Thùy Linh SBD: 56 MSV: 2014740056 Bài làm
Câu 1: Khái niêm bộ máy nhà nước là gì? ̣
Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành
hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng
bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
Câu 2: Bô máy nhà nước thường bao gồm các thiết chế cơ bản là gì?̣
Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp,
cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp.
Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương).
Cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là Chính
phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
huyện, xã, các sở, phòng, ban…). Cơ quan tư pháp:
Các cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…).
Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa
phương, Viện kiểm sát quân sự). Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu
lực, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan nhà nước
Câu 3: Xác định các thiết chế cơ bản trong bô máy nhà nước Việt Nam? ( Hiến pháp 2013) ̣
Chức năng cơ bản của các bô phậ n trong bộ máy thiết chế cơ bản Việt Nam.̣
Bộ máy nhà nước được tổ chức thành các cơ quan nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ và
chức năng Nhà nước. Có thể phân loại thành ba hệ thống cơ quan Nhà nước, đó là hệ thống
các cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
Hệ thống các cơ quan lập pháp là các cơ quan quyền lực Nhà nước, bao gồm Quốc hội (hoặc
Nghị viện) và các hội đồng địa phương.
Hệ thống các cơ quan hành pháp là các cơ quan hành chính Nhà nước, bao gồm Chính phủ
(hay Nội các), các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ, các chính quyền địa phương.
Hệ thống các cơ quan tư pháp bao gồm các cơ quan xét xử (các hệ thống tòa án) và các cơ
quan kiểm sát (ở các nước Xã hội chủ nghĩa).
Các cơ quan Nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác là có quyền lực Nhà nước, có nhiệm
vụ, chức năng Nhà nước và thẩm quyền theo quy định của pháp luật (nghĩa là chỉ được làm
những việc luật cho phép), có hình thức hoạt động theo quy định của pháp luật lOMoARcPSD| 42676072
Câu 4: Những chức năng đối nôi cơ bản của nhà nước là gì?̣
- Trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối lâp nhằm bảo vệ
lợi ích và quyền thống trị
của ̣ giai cấp thống trị
- Tổ chức xây dựng kinh tế phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị
- Tổ chức giáo dục văn hóa nhằm đảm bảo sự thống trị của hê tư tưởng của giai cấp ̣ thống trị
Câu 5: Những chức năng đối ngoại cơ bản của nhà nước là gì?
- Bảo vê đất nước chống sự xâm lăng của nước ngoàị
- Thi hành chính sách đối ngoại phục vụ quyền lực của giai cấp thống trị
Câu 6: Khái niêm kiểu pháp luậ
t? Cho đến hiệ n nay có bao nhiêu kiểu pháp luậ t từng xuất ̣ hiên?̣
Kiểu pháp luât là khái niệ
m gắn liền với kiểu nhà nước vì pháp luậ t do nhà nước chế
định ra. ̣ Nhà nước thuôc kiểu nào thì pháp luậ t thuộ c kiểu ấy.̣
Từ xưa đến nay có 4 kiểu pháp luât: kiểu pháp luậ t nô lệ , kiểu pháp luậ t phong kiến,
kiểu ̣ pháp luât tư sản và kiểu pháp luậ
t xã hộ i chủ nghĩa.̣ Câu 7: Những chức
năng cơ bản của Pháp luât là gì?̣
Pháp luật gồm có 03 chức năng cơ bản đó là: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ và chức
năng giáo dục. Ở mỗi chức năng thì lại được thể hiện một cách khác nhau. Trong đó:
– Đối với chức năng điều chỉnh:
Pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi của các chủ thể nắm quyền lực nhà nước. Các chủ
thể nắm quyền lực nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau có thể là giai cấp chủ nô,
vua, quan và các tầng lớp quý tộc phong kiến, giai cấp tư sản hoặc tất cả các tầng lớp nhân
dân lao động trong xã hội.
– Đối với chức năng bảo vệ pháp luật:
Như tại phần mở đầu có đề cập, pháp luật bảo vệ các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh.
Quan hệ xã hội trong thực tế thì rất nhiều và đa dạng do đó các hành vi xâm phạm quan hệ xã
hội thường xảy ra. Khi đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp
cưỡng chế được quy định trong chế tài pháp luật.
– Đối với chức năng giáo dục của pháp luật:
Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện qua sự tác động qua lại của pháp luật vào ý
thức của con người, làm cho con người có những xử sự phù hợp với cách xử sự được quy
định trong các quy phạm pháp luật. Việc giáo dục có thể được thực hiện thông qua hình thức
tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, có thể thông qua việc xử lý vi phạm từ
những cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt những hành vi vi phạm giao thông, xét xử những người phạm tội hình sự…)
Câu 8: Những thuôc tính cơ bản của Pháp luậ t là gì? 4 thuộc tínḥ lOMoARcPSD| 42676072
- Tính quy phạm phổ biến
Pháp luật được tạo bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế bào của pháp luật, là
khuôn mẫu, là mô hình xử sự chung. Trong xã hội các hành vi xử sự của con người rất khác
nhau, tuy nhiên trong nhưng hoàn cảnh điều kiện nhất định vẫn đưa ra được cách xử sự chung phù hợp với đa số.
Cũng như quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác đều có những quy tắc xử sự chung,
nhưng khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạm phổ biến. Các quy phạm
pháp luật được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, việc áp dụng các quy phạm này chỉ bị đình chỉ
khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi bằng những quy định khác hoặc
thời hiệu áp dụng các quy phạm đã hết.
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước “được đề lên thành luật”.
Tuỳ theo từng nhà nước khác nhau mà ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội mang tính chất
chủ quan của một nhóm người hay đáp ứng được nguyện vọng, mong muốn của đa số nhân dân trong quốc gia đó.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Thuộc tính thứ hai của pháp luật là tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, nó là sự thể hiện
nội dung pháp luật dưới những hình thức nhất định. Thuộc tính này thể hiện:
Nội dung của pháp luật đựơc xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát trong các điều, khoản của
các điều luật trong một văn bản quy phạm pháp luật cũng như toàn bộ hệ thống pháp luật do
nhà nước ban hành. Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn trong
sáng, đơn nghĩa. Trong pháp luật không sử dụng những từ “vân vân” và các dấu (…), “có thể”
và một quy phạm pháp luật không cho phép hiểu theo nhiều cách khác nhau. - Tính được
bảo đảm bằng nhà nước
Khác với các quy phạm xã hội khác pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được
nhà nước bảo đảm thực hiện. Sự bảo đảm bằng nhà nước là thuộc tính của pháp luật. Pháp
luật không chỉ do nhà nước ban hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp luật được thực hiện,
có nghĩa là nhà nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc đối với mọi
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Pháp luật trở thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhờ vào
sức mạnh quyền lực của nhà nước.
Tuỳ theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư tưởng, tổ chức, khuyến
khích,… kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện.
Như vậy, tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật được hiểu dưới hai khía cạnh. Một
mặt nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết phục và cưỡng chế,
mặt khác nhà nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín của pháp luật, nhờ đó pháp luật
được thực hiện thuận lợi trong đời sống xã hội.
Câu 9: Có những hình thức nào của Pháp luât ? 3 hình thức ̣ lOMoARcPSD| 42676072
- Pháp luật tập quán (tập quán pháp)
- Án lệ pháp luật (án lệ pháp, tiền lệ pháp)
- Văn bản quy phạm pháp luật
Câu 10: Trình bày khái niêm, đặc điểm, ví dụ về các hình thức Pháp luật này.̣
- Tập quán pháp là những tập quán của cộng đồng phù hợp với ý chí của nhà nước được
nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật.
Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác nhau, có thể liệt
kê danh mục các tập quán được nhà nước thừa nhận, viện dẫn các tập quán trong pháp luật
thành văn, áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc phát sinh trong thực tiễn… Tập quán pháp
có thể được tạo ra từ hoạt động của cơ quan lập pháp, cũng có thể được tạo ra từ hoạt động
của các cơ quan tư pháp khi áp dụng tập quán để giải quyết một vụ việc cụ thể. Song, nhà
nước thường chỉ thừa nhận những tập quán không trái với những giá trị đạo đức xã hội và trật tự công cộng.
Ví dụ: tập quán ăn Tết cổ truyền, phong tục Giỗ Tổ Hùng Vương, tập quán xác định họ, dân
tộc cho con… ở nước ta đã trở thành tập quán pháp
- Tiền lệ pháp là những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các
vụ việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu để giải quyết các
vụ việc khác tương tự.
Tiền lệ pháp có thể được thể hiện trong các bản án, quyết định hành chính, tư pháp. Song, các
quốc gia trên thế giới thường chỉ thừa nhận tiền lệ pháp do Tòa án tạo ra, vì vậy ngày nay tiền
lệ pháp còn được gọi là án lệ. Ví dụ, các án lệ được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao của Việt Nam công bố.
Trên thực tế có hai loại án lệ, một là án lệ tạo ra quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật
mới, đây là loại án lệ cơ bản, án lệ gắn với chức năng sáng tạo pháp luật của Tòa án; hai là, án
lệ hình thành bởi quá trình Tòa án giải thích các quy định trong pháp luật thành văn.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung do các cơ
quan nhà nước hoặc nhà chức trách (chủ thể) có thẩm quyền ban hành theo trình tự,
thủ tục, hình thức do pháp luật quy định.
Ví dụ, Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014… của nước ta là những văn
bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm sau: –
Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thấm quyền ban hành pháp luậtban hành. –
Là văn bản có chứa đựng các quy phạm pháp luật, tức là các quy tắc xử sự chung
được nhà nước bảo đảm thực hiện. –
Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống và được thực hiện trong mọi trường
hợp khi có các sự kiện pháp lý tương ứng với nó xảy ra cho đến khi nó hết hiệu lực. lOMoARcPSD| 42676072
Câu 11: Có mấy hê thống Pháp luật cơ bản trên thế giới, liệt kệ tên của các hệ thống này ̣
Hiện nay có 3 hệ thống pháp luật trên thế giới phổ biến nhất đó là các hệ thống dân luật,
thông luật và luật tôn giáo. Tuy nhiên mỗi quốc gia lại phát triển hệ thống pháp luật của mình một cách khác nhau.
Câu 12: Hê thống Pháp luậ t là gì?̣
Hệ thống pháp luật là tập hợp tất cả các quy phạm, văn bản pháp luật tạo thành một cấu trúc
tổng thể, được phân chia thành các bộ phận có sự thống nhất nội tại theo những tiêu chí nhất
định như bản chất, nội dung, mục đích.
Câu 13: Khái niêm và đặ
c điểm của quy phạm pháp luậ t.̣ Khái niêm:̣
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng
lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc
đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định
trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Đăc điểm:̣
- Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, vì vậy nó mang đầy đủ những đặc
tính chung vốn có của một quy phạm xã hội như: là quy tắc xử sự chung, là khuôn
mẫu để mọi người làm theo, là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người.
- Quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước. Chúng do các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền đặt ra, thừa nhận hoặc phê chuẩn, Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp.
- Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí Nhà nước.
- Quy phạm pháp luật được đặt ra không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà
cho tất cả các tổ chức và cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Vì vậy,
quy phạm pháp luật được đặt ra không phải chỉ để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ
thể mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung.
Câu 14: Trình bày cơ cấu của quy phạm pháp luât và cho ví dụ ̣
- Giả định là một phần của quy phạm pháp luật trong đó nêu ra những tình huống (hoàn
cảnh, điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật sẽ tác
động đối với những chủ thể (tổ chức, cá nhân) nhất định, nói cách khác giả định nêu
lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật đối với cá nhân hay tổ chức nào? Trong
những hoàn cảnh, điều kiện nào?
Chẳng hạn, Điều 95 Luật khiếu nại, tố cáo 1998 quy định: “ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thành tích trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, người tố cáo có công trong việc ngăn ngừa
thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật”.
Phần giả định của quy phạm này là: “ Cơ quan, tổ chức , cá nhân có thành tích trong việc giải lOMoARcPSD| 42676072
quyết khiếu nại, tố cáo, người tố cáo có công trong việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân”.
- Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu cách xử sự mà tổ chức hay
cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp
luật được phép hoặc buộc phải thực hiện.
Ví dụ về quy phạm pháp luật: Điều 1, Pháp lệnh thuế nông nghiệp có viết: “Mọi tổ chức và cá
nhân sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp thì phải nộp thuế
nông nghiệp.” Trong quy phạm này bộ phận quy định (phải làm gì?) là: “phải nộp thuế nông nghiệp”.
- Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà
nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Các biện
pháp tác động nêu ở bộ phận chế tài sẽ được áp dụng đối với tổ chứ hay cá nhân nào
vi phạm pháp luật, không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận
quy định của quy phạm pháp luật.
Ví dụ quy phạm pháp luật: Khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự 1999 đã nêu: “Người nào đối
xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó
tự sát, thì bị tù từ hai năm đến bảy năm.” Bộ phận chế tài của quy phạm này là “thì bị tù từ hai đến bảy năm”.