Bài tập tự luận nhận định ôn tập môn Lí luận nhà nước và pháp luật

 Bài tập tự luận nhận định ôn tập môn Lí luận nhà nước và pháp luật của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
A. CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC.
I- Nhận định đúng sai và giải thích tại sao:
1. Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội
Nhận định này sai. Vì: Theo quan điểm của Mac–Lenin nhà nước phạm trù lịch
sử, xuất hiện một cách khách quan khi có những điều kiện nhất định nên khi các
điều kiện nhất định ấy mất đi thì nhà nước sẽ tiêu vong.
2. Quyền lực chỉ xuất hiện tồn tại trong hội giai cấp đấu tranhgiai
cấp
Nhận định này sai. Vì: Trong hội cộng sản nguyên thủy đã quyền lực hội
xuất hiện và tồn tại rồi mà xã hội cộng sản nguyên thủy thì ko có giai cấp và đấu
tranh giai cấp.
3. Nhà nước và xã hội là hai hiện tượng hoàn toàn có thể đồng nhất
Nhận định này sai. NN hội sự thống nhất với nhau, Nhà nước chỉ xuất
hiện, tồn tại phát triển trong xã hội giai cấp. Ngược lại, xã hội giai cấp
được sự ổn định, trật tự phát triển thì cần Nhà nước. Nhưng hai hiện
tượng này không thể hoàn toàn đồng nhất với nhau.
4. Quyền lực tưởng của một nhà nước thể hiện sự thống trị sự chophép
tồn tại duy nhất tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội
Nhận định này đúng. Vì: Quyền lực tưởng của một nhà nước cho phép giai cấp
thống trị bắt giai cấp khác phụ thuộc mình về mặt tư tưởng, giai cấp thống trxây
dựng cho mình một hệ tư tưởngthông qua con đường nhà nước làm cho hệ tư
tưởng đó trở thành chính thống trong xã hội.
5. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin cho rằng mọi nhà nước đu
phảimang tính giai cấp nhưng không phải nhà nước nào cũng mang tính
xã hội
Nhận định này sai. Vì: Theo quan điểm của Mác Lenin, Nhà nước phải mang cả
hai tính là giai cấp và xã hội.
6. Chủ quyền quốc gia tạo nên quyền quyết định không sgiới hạn củamột
nhà nước
lOMoARcPSD|36443508
Nhận định này sai. Khi một quốc gia có chủ quyền tức là quốc gia đó độc lập, và
rằng quốc gia đó không phụ thuộc vào các quốc gia khác. chủ quyền không
đồng nghĩa với việc quốc gia đó thể đứng trên pháp luật. rất nhiều quy định
của luật pháp quốc tế đặt ra giới hạn đối với chủ quyền. Ngoài ra nghĩa vụ tôn
trọng chủ quyền của các Quốc gia khác cũng gây ra hệ quả làmột Quốc gia thể
không được thực thi quyền lực chủa quyền của mình, hay can thiệp vào, các hoạt
động được thực hiện hợp pháp bở Quốc gia khác trên lãnh thổ của chính mình.
7. Chức năng hành pháp của nhà nước là hoạt động nhằm bảo đảm chopháp
luật được thực hiện nghiêm minh bảo vệ pháp luật trước những hành
vi vi phạm
Nhận định này sai. Vì: Chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy và
quyền hành chính:
+ Quyền lập quy quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm cụ thể luật
pháp do cơ quan lập pháp ban hành
+ Quyền hành chính quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã hội bằng cách
sử dụng quyền lực nhà nước.
8. Chức năng lập pháp, hành pháp pháp chỉ mới xuất hiện từ sau
cáchmạng tư sản
Nhận định này đúng. Vì: Học thuyết về sự phân chia quyền lực gắn liền với
luận về pháp luật tự nhiên đã đóng vai trò quyết định trong lịch sử đấu tranh của
giai cấp tư sản chống lại sự độc đoán, chuyên quyền của nhà vua.
Cùng với shình thành chế độ tư bản, nguyên tắc “phân chia quyền lực” đã trở
thành một trong những nguyên tắc chính của chủ nghĩa lập hiến sản, lần đầu
tiên được thể hiện trong các đạo luật mang tính hiến định của cuộc Cách mạng
Pháp sau đó thể hiện đầy đủ trong Hiến pháp Hoa Kỳ 1787. Rồi dần hình thành
nên các chức năng là lập pháp, hành pháp, tư pháp.
9. Mọi hoạt động thực hiện chức năng nhà nước đều được thể hiện dướihình
thức pháp lý.
Nhận định này sai. : Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua các hình
thức cơ bản là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật.
10. Hệ thống chính trị là một bộ phận của bộ máy nhà nước.
Nhận định này sai. Vì: Hệ thống chính trị là tổng thể các quan, tổ chức nhà
nước, đảng phái, đoàn thể hội, nói chung các lực lượng tham gia, mối
quan hệ giữa các lực lượng đó, chỉ phối sự tồn tại và phát triển đời sống chính trị
của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính trị của quốc gia, con đường
phát triển của xã hội.
lOMoARcPSD|36443508
11. thuyết phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước đòi hỏi sự độc
lậptuyệt đối, không cần đến sự kiểm soát quyền lực trong hoạt động của
các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhận định này sai. Vì: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước vừa phải bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà
nước nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả bộ máy nhà nước, vừa phải đảm
bảo sự độc lập, chuyên môn hóa trong hoạt động của mỗi quan nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của từng quan cũng như cả bộ máy nnước, đồng thời
đảm bảo sự kiểm soát lẫn nhau giữa các quan nhà nước nhằm ngăn chặn
tình trạng lộng quyền, lạm quyền, chuyên quyền, độc đoán trong quá trình thực
hiện quyền lực nhà nước.
12. Bộ máy nhà nước là tập hợp của các cơ quan nhà nước từ trung ươngđến
địa phương.
Nhận định này sai. Vì: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được
tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ
chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực
nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của
mình.
13. Quyền lực của nhà vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn hạn.
Nhận định này sai. Vì: Chính thể quân chủ - trong đó quyền lực tập trung toàn b
(hay một phần) vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế thừa. Chính
thể quân chủ lại có: Chính thể quân chủ tuyệt đối ở đó người đứng đầu nhà nước
- vua, hoàng đế - quyền lực tuyệt đối và là chủ tinh thần của đất nước. Chính
thể quân chủ tuyệt đối loại hình của nhà nước phong kiến - Nhà nước không
quan đại diện, không hiến pháp. Hiện trên thế giới còn Ôman Xuđăng
là nước theo mô hình này. Chính thể quân chủ lập hiến (hạn chế) thì người đứng
đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một
quan quyền lực khác như nghị viện. Theo mô hình này, nhà nước ban hành hiến
pháp; nhà vua không còn quyền lực tuyệt đối, hoạt động theo nguyên tắc “vua tr
vì nhưng không cai trị” - vua không có thực quyền.
14. Đối với các nhà nước liên bang mặc tồn tại hai hệ thống quan
nhànước, nhưng chỉ tồn tại một chủ quyền chung, lãnh thổ toàn vẹn,
thống nhất.
Nhận định này đúng. Vì: Nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực
quản lý; một hệ thống chung cho toàn liên bang một hệ thống trong mỗi
nước thành viên; chủ quyền quốc gia chung của nhà nước liên bang đồng
lOMoARcPSD|36443508
thời mỗi thành viên cũng chủ quyền riêng. Nhà nước liên bang chủ quyền
chung nhưng mỗi nhà nước thành viên chủ quyền riêng về lãnh thổ, văn hóa,
dân tộc. chính phủ riêng, Hiến pháp quy định về cấu trúc, hình thái nhà
nước.
15. Các nhà nước còn sự tồn tại của nhà vua thì không thể xem đó
nhànước có chế độ chính trị dân chủ.
Nhận định này sai. Vì: Nền chính trị quân chủ lâp hiến một biến thể của chế độ
chính trị dân chủ. Các nước có nền chính trị quân chủ lập hiến, ngoài mặt vẫn tồn
tại hoàng gia vua hay nữ hoàng nhưng chỉ mang tính hình thức, mọi vấn đ
đều phải thông qua các nghị viện, các quan quản đất nước thông qua biểu
quyết bầu cử của nhân dân.
16. Mọi Chính phủ phải do Quốc hội hay Nghị viện thành lập.
Nhận định này sai. Vì: Chính phủ do Quốc hội thành lập, nhiệm kì theo nhiệm
của Quốc hội (6 năm). Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm
nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới.
17. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ được hình thành từ sau
cáchmạng tư sản.
Nhận định này đúng. Vì: Sau cách mạng tư sản thành công bộ máy nhà nước có
sự phân quyền giữa ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp pháp. Người
dân có khả năng tham gia quyết định các chính sách của một quốc gia hay tham
gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử.
II- Tự luận:
1. So sánh quyền lực xã hội trong XHCSNT với quyền lực nhà nước trong
hội có giai cấp.
Quyền lực nhà nước trong xã hội có
Quyền lực xã hội trong XHCSNT
giai cấp
+ Quyền lực trong hội cộng sản + Quyền lực nhà nước trong hội
nguyên thủy được tổ chức rất đơn giai cấp làmọi quyền lực nhà nước giản.
tập trung ở giai cấp thống trị.
+ Do toàn bộ thành viên trong hội + quyền lực đặc biệt, cao nhất. tổ chức
ra, không tách rời khỏi + tổ chức thành bộ máy hoạt động hội. để thực
hiệnsự cưỡng chế để bảo vệ
+ Quyền lực ấy là do nhu cầu của xã quyền lợi cho giai cấp thống trị.
hội đặt ra để quản lý và điều hành. + Không tổ chức thành bộ máy riêng
lOMoARcPSD|36443508
biệt để thực hiện sự cưỡng chế. +
Quyền lực không chỉ phục vụ cho
một nhóm người nào mà cho toàn
thể cộng đồng.
2. Chỉ ra sự khác biệt bản giữa quan điểm Mácxít các học thuyết phi
Mác-xít về nguồn gốc nhà nước.
Quan điểm Mácxít Học thuyết phi Mác-xít
+ Nhà nước xuất hiện một cách khách + Nhà nước xuất hiện bởi một
quan. một thế lực siêu nhiên, mt hình
+ Nhà nước luôn vận động, phát triển và thức của hội hay một khế ước
tiêu vong. xã hội….
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài + Nhu cầu về tâm của con
ngườiđã phát triển đến một giai đoạn nhất người.
định. + Quyền thống trị về mặt tinh
+ Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan thần.
rã củachế độ cộng sản nguyên thủy. + Sử dụng bạo lực để hình thành + Nhà
nước chỉ xuất hiện khi có sự phân nhà nước.
chiaxã hội thành các giai cấp đối kháng. + Kết quả sự phát triển của gia
đình và quyền gia trưởng. +
Bản ký kết trước hết giữa
những con người sốngtrong xã
hội.
3. Chứng minh rằng bản chất của nhà nước là sự tương tác giữa tính giai cấp
và tính xã hội.
- Tính giai cấp của nhà nước theo quan điểm Mác-Lenin cho rằng nhà nước
làmột hiện tượng xuất phát từ nhu cầu trong xã hội, phải kiềm chế sự đối lập của
các giai cấp, làm cho cuộc đấu tranh của những giai cấp quyền lợi về kinh tế
mâu thuẫn nhau đó không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau tiêu diệt luôn cả hội
và giữ cho sự xung đột đó năm trong vòng trật tự đã tạo nên một cơ quan quyền
lực đặc biệt và đó chính là nhà nước.
- Giai cấp thì nhà nước không thể tồn tại không tính đến các giai cấp,
cáctầng lớp, ý chí nguyện vọng của các giai tầng trong xã hội. Nhà nước ngoài
cách bộ máy để đảm bảo sự thống trị của giai cấp này lên giai cấp khác, còn
phải tổ chức quyền lực công, đảm bảo lợi ích chung cho hội, công cụ tổ
chức cộng đồng, duy trì và ổn định sự phát triễn của xã hội.
lOMoARcPSD|36443508
- Trong xã hội giai cấp nhà nước thì tính giai cấp tính hội
luôncùng song song tồn tại trong bản chất nhà nước. Không thể có nhà nước chỉ
có tính giai cấp mà không có tính xã hội và ngược lại.
4. Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước các quốc gia nhất thiết phải theo một
mô hình cụ thể không? Tại sao?
- Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước các quốc gia không nhất thiết phải theo một
hình cụ thể. Vì điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, chính trị ở các quốc gia đó
thể thay đổi theo thời gian hay chiu sự tác động của các yếu tố bên ngoài
phải thay đổi hình bộ máy nhà nước sao cho phù hợp để thực hiện một sốt
mục tiêu (phát triển kinh tế, phòng thủ,…).
Vd: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau đó trở
thành nhà nước liên bang.
5. Hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định sau: “Nhà nước quản lýít
nhất là tốt nhất”.
Câu nhận định Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất” là một câu nhận đúng đắn,
thể hiện sự hiệu quả trong công tác quản lý đồng thời sự phát triển nhận thức
về vai trò quản lý của nhà nước. Nhà nước cần đưa ra những chính sách phù hợp
nhằm giúp giải quyết hiệu quả công việc cao nhất nhưng bên cạnh đó cũng cần
lưu ý về chức năng của các cơ quan, tránh gây ra hiện tượng chồng chéo. Ví dụ,
dịch bệnh Covid hiện nay, lúc mới xảy ra nhà nước chưa kinh nghiệm giải
quyết gây nên sự ùn tắc, quá tải công việc. Sau này, nhà nước đã đưa ra những
chính sách hỗ trợ hợp lý, hiệu quả, giảm bớt những khó khăn ban đầu, tập trung
vào những công việc mang tính chiến lược lâu dài.
6. Phân tích mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Mối quan hệ giữa chức năng với nhiệm vụ của NN:
- NV của NN mục tiêu NN cần đạt được, những vấn đề đặt ra NN
cầngiải quyết
- NV là cơ sở xác định:
+ Số lượng các chức năng của NN.
+ Nội dung, tính chất các chức năng NN.
+ Hình thức thực hiện chức năng của NN.
- NV của NN bao gồm:
+ NV cơ bản, lâu dài hay còn đc gọi là NV chiến lược.
+ NV cụ thể, trc mắt, cấp bách.
- Chức năng NN là phương tiện thực hiện nhiệm vụ của NN.
- Một chức năng có thể thực hiện nhiều NV.
- Một NV có thể được thực hiện bởi nhiều chức năng.
lOMoARcPSD|36443508
- Chức năng ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
Như vậy, mối quan hệ giữa nhiệm vụ và chức năng chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại.
7. Theo khái niệm các dấu hiệu của nhà nước, liên minh các quốc gia
cóthỏa mãn các dấu hiệu này không?
Dấu hiệu của các nhà nước:
· Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi hội và áp đặt
với toàn bộ xã hội.
· Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ.
· Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
· Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
· Nhà nước thu các khoản thuế bắt buộc.
Dựa vào các dấu hiệu của nhà nước thì liên minh các quốc gia không đủ thõa mãn
dấu hiệu.
8. Theo (anh chị) mối quan hệ giữa Chính phủ Nghị viện hay Quốc
hộinên là kìm chế đối trọng hay kiểm tra giám sát?
Mối quan hệ giữa Chính phủ Nghị viện hay Quốc hội vừa là kìm chế đối trọng
vừa là kiểm tra giám sát. Theo nguyên tắc tam quyền phân lập thì quyền lực nhà
nước được chia thành ba loại được giao cho ba quan khác nhau là: Chính
phủ (Hành pháp), Nghị viện hay Quốc hội (Lập pháp) và Tòa án (Tư pháp). Các
quan hoạt động theo nguyên tắc “kiềm chế đối trọng”, một quan sẽ đảm
nhận mt nhánh quyền lực đồng thời kiểm soát hai nhánh quyền lực còn lại bằng
những biện pháp của mình. dụ, Chính phủ quyền phủ quyết luật do Nghị
viện ban hành ra. Bên cạnh đó, ba quan cũng sẽ kiểm tra giám sát lẫn nhau
theo các cách khác nhau. Như nước ta, Quốc hội quyền kiểm tra giám sát
Chính phủ bằng hình thức bỏ phiếu tín nhiệm. Mục đích cho những hoạt động
trên là nhằm tránh quyền lực rơi vào tay của một cơ quan, đảm bảo những quyền
lợi của người dân.
9. Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước liên bang hình thức cấu
trúcnhà nước đơn nhất.
Khái niệm: Nhà nước đơn nhất là nhà nước có lãnh thổ được hình thành từ một
lãnh thổ duy nhất được hợp thành từ các đơn vị hành chính lãnh thổ không mang
chủ quyền quốc gia. Còn nhà nước liên bang là nhà nước do hai hay nhiều nhà
nước thành viên hoặc các bang hợp thành có sự phân chia chủ quyền giữa chính
quyền liên bang và chính quyền tiểu bang.
Đặc điểm:
lOMoARcPSD|36443508
- Nhà nước đơn nhất: Chỉ tồn tại duy nhất chủ quyền quốc gia chung. Nhà nước
là chủ thể duy nhất có quyền tối cao về đối nội và độc lập trong đối ngoại. Có hệ
thống các quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương một bộ
máy nhà nước thống nhất cho toàn lãnh thổ. Chỉ có một hệ thống pháp luật thống
nhất trên toàn lãnh thổ. Nhà nước đơn nhất chỉ một bản Hiến pháp cũng như
một hệ thống pháp luật thống nhất. Công dân chỉ mang một quốc tịch - Nhà nước
liên bang: hai loại chủ quyền là chquyền quốc gia chung của toàn liên bang
và chủ quyền riêng của mỗi bang hay nước thành viên. Phân chia quyền lực nhà
nước theo chiều dọc giữa liên bang các nước thành viên bao gồm ba hình thức:
những thẩm quyền đặc biệt chỉ liên bang, những thẩm quyền đặc biệt của
các nước thành viên những thẩm quyền chung của liên bang các nước thành
viên, bang. hai hệ thống quan nhà nước hthống chung cho toàn liên
bang hệ thống trong mỗi nước thành viên. hai hệ thống pháp luật hệ
thống pháp luật cho toàn liên bang hệ thống pháp luật riêng của mỗi nước
thành viên, bang. ng dân có quốc tịch chung của nhà nước liên bang đồng thời
có thêm quốc tịch riêng của từng nhà nước thành viên hoặc từng ban.
Phân loại:
Nhà nước đơn nhất: có thể được chia thành nhà nước đơn nhất giản đơn và nhà
nước đơn nhất phức tạp.
Nhà nước liên bang: thể được chia thành hai loại là nhà nước liên bang giản
đơn và nhà nước liên bang phức tạp. Chế độ liên bang chia làm hai loại là chế độ
song song và chế độ hợp tác hoặc chế độ hợp bang và liên bang.
10. So sánh vai trò của thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng hòa
đạinghị và cộng hòa hỗn hợp ?
Quyền hành pháp trong chính thể cộng hòa đại nghị được trao cho chính phủ dưới
sự lãnh đạo của thủ tướng. Còn thủ tướng trong chính thể cộng hòa hỗn hợp không
được nắm giữ quyền hành pháp. => Thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng
hòa đại nghị có nhiều quyền lực hơn so với thủ tướng chính phủ trong cộng hòa
tổng thống.
Quyền lực của chính phủ trong cộng hòa hỗn hợp không mạnh mẽ, độc lập
đặt dưới sự quản lý của tổng thống, nghị viện và có thể bị nghị viện bỏ phiếu bất
tín nhiệm nhằm phế truất. Chính phủ còn phải chịu trách nhiệm thực thi các đường
lối, chủ chương, chính sách của tổng thống. Còn quyền lực của chính phủ trong
cộng hòa đại nghị độc lập, mạnh mẽ hơn khi chỉ phải chịu trách nhiệm trước nghị
viện mà không chịu trách nhiệm trước tổng thống. Chính phủ còn quyền yêu
cầu tổng thống giải tán nghị viện. Và nghviện chỉ thể yêu cầu tổng thống giải
tán chính phủ chứ không quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm nhằm phế truất chính
phủ.
lOMoARcPSD|36443508
11. Tại sao nói Nhà nước hội chủ nghĩa không còn nhà nước
nguyênnghĩa mà chỉ là nửa nhà nước?
- Nhà nước XHCN đặc trưng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản,quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia nhưng có sphân công và
phối hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp, pháp; Nhà nước của dân, do
dân, vì dân trên cơ sở liên minh công – nông trí.
- Nửa nhà nước là giai cấp thống trị là số đông và giai cấp bị trị là số ít. Bởi
vìtheo nguyên nghĩa Nhà nước bộ máy trấn áp của giai cấp thống trị (số ít)
dùng để trấn áp giai cấp bị trị (số đông).
=> Vì vậy nhà nước ta là nửa nhà nước là làm giảm bớt phần trấn áp và xây dựng
xã hội mới.
12. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về học thuyết nhà nước pháp quyền
- Học thuyết Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa khẳng định toàn bộ
quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân trên sở xác lập vai trò đại diện mặc
nhiên của Đảng đối với nhân dân nhằm thực thi và bảo vệ quyền lực đó. Toàn bộ
hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp tập trung vào việc bảo đảmcủng c
vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.
- Đối với hoạt động quản hành chính từ trung ương đến địa phương
sựphân định thẩm quyền cụ thtương ứng giữa chính quyền các tổ chức
Đảng cấp trung ương địa phương. Như vậy, hai hệ thống cùng tồn tại đ
điều hành cai trị quốc gia, đó chính quyền Đảng, trong đó Đảng vừa lãnh
đạo, vừa trực tiếp quyết định.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN PHÁP LUẬT
1. Nêu phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc
phápluật.
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin (Quan điểm Mác xít) Pháp luật
yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại phát triển
khi xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định.
+ Về phương diện khách quan:những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng
chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. (nguyên nhân xhien nhà
nước do sự xuất hiện chế độ hữu sự xhien các giai cấp, giai cấp đấu tranh
ko điều hòa được) .
+ Về phương diện chủ quan (yếu tố tự thân): Pháp luật chỉ thể hình thành bằng
con đường nhà nước theo 2 cách: do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy
phạm xã hội đang tồn tại. Ban hành nghĩa là nhà nước chính thức thông qua cho
thi hành những nguyên tắc mình tự tạo ra. Thừa nhận là công nhận các qui phạm
xã hội đag tồn tại nếu thấy phù hợp thì nâng lên thành pháp luật.
lOMoARcPSD|36443508
2. Thế nào tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Các quy phạm
hộikhác tính quy phạm phổ biến không? Vì sao? ( Các câu hỏi tương tvới
c thuộc tính còn lại của pháp luật )
* Tính quy phạm phổ biến: (bắt buộc chung)
Quy phạm pháp luật những quy tắc xử sự chung, những
khuôn mẫu,chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định
cụ thể.
Diện tác động của pháp luật rất rộng dụ : Đội bảo hiểm
theo đúng quy định của pháp luật.
Các quy phạm xã hội khác ko tính quy phạm phổ biến. bởi quy phạm xã hội
ko mang tính bắt buộc chung và ko có tính cưỡng chế.
* Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định.-
Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác,
một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp.
- Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật còn thể hiện phương
thứchình thành pháp luật.
* Tính được đảm bảo bằng nhà nước
• Nhà nước đảm bảo tính hợp lý và uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật
• Bằng khả năng của mình, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng
nhiều biện pháp khác nhau: Ø Đảm bảo về kinh tế
Ø Đảm bảo về tư tưởng
Ø Đảm bảo về phương diện tổ chức
Ø Đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
3. Pháp luật có mấy loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn này có đặc
trưng gì? (phổ biến ở đâu? Nội dung? Việt Nam có thừa nhận không? Ưu
nhược điềm của các loại nguồn?)
Pháp luật có 2 nguồn bao gồm:
- Hình thức bên trong nghĩa là ta đang xét đến hình thức cấu trúc pháp
luật.Bao gồm các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành
luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp luật.
- Hình thức bên ngoài của pháp luật là sự biểu hiện bên ngoài của pháp
luậtvà ở phương diện này hình thức bên ngoài của pháp luật còn được coi là
nguồn của pháp luật.
Nguồn của pluat hay hình thức bên ngoài pluat bao gồm 3 hình thức :
* Tập quán pháp
lOMoARcPSD|36443508
- Tập quán pháp hình thức nhà nước thừa nhận một s tập quán đã lưu
truyềntrong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên
thành pháp luật.
- Tập quán pháp hình thức pháp luật cổ xưa nhất là hình thức phổ biến
củapháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến
- Việt Nam, về thuyết không thừa nhận nh thức tập quán pháp nhưng
trênthực tế vẫn tồn tại ngay trong một số văn bản pháp luật cũng những
điều khoản quy định.
- Ưu điểm : gần gũi, quen thuộc với nhân dân dễ dàng được chấp nhận và thựcthi
- Nhược điểm: thường gắn với vùng miền địa phương thiếu tính bao quát
- Áp dụng tập quán pháp Việt Nam về thuyết ko thừa nhận hình thức
TQPnhưng trên thực tế vẫn tồn tại và ngay trong 1 số văn bản pháp luật cũng
những điều khoản qui định.
* Tiền lệ pháp
- Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quanhành
chính hoặc xét xđã hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong
trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ) làm căn cứ pháp
lý để áp dụng các vụ việc tương tự xảy ra sau này.
- Khi nghiên cứu về tiền lệ pháp thì một khái niệm thường được đề cập mộtcách
song song là án lệ. Theo Black’s Law Dictionary, án lệ (case law) được hiểu
tập hợp các vụ việc đã được xét xử của tòa án trong hoạt động xét xử của
mình
- Tiền lệ pháp hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiếnvà
pháp luật tư sản (các nước trong hệ thống pháp luật Anh Mỹ).
- nước ta tồn tại nhiều quan điểm khác nhau vtiền lệ pháp. Tiền lệ pháp đãtồn
tại ở Việt Nam dưới nhiều dạng thức .
- Ưu điểm :
+ Án lệ được hình thành thoạt động thực tiễn của các chủ thể thẩm quyền
khi giải quyết các vụ việc cụ thể trên sở khách quan, công bằng, tôn trọng l
phải… nên nó dễ dàng được xã hội chấp nhận.
+Án lệ có tính linh hoạt, hợp lý, phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
+ Án lệ góp phần khắc phục những lỗ hổng, những điểm thiếu sót của văn bản
quy phạm pháp luật.
- Nhược điểm :
+ Án lệ được hình thành trong quá trình áp dụng pháp luật, là sản phẩm, kết quả
của hoạt động áp dụng pháp luật nên tính khoa học không cao bằng văn bản quy
phạm pháp luật.
+ Thủ tục áp dụng án lphức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải hiểu biết pháp
luật một cách thực sự sâu, rộng.
lOMoARcPSD|36443508
+ Thừa nhận án lệ thể dẫn tới tình trạng tòa án tiếm quyền của nghị viện
Chính phủ.
* Vb qui phạm pháp luật -
Đặc điểm của vb qppl :
Văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật chứa những quy tắc xử sự tính bắt buộcchung
Văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện
Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần
- Ở Việt Nam, văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật duy nhất được
thừa nhận - Ưu điểm :
+ Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành do kết quả của hoạt động xây
dựng pháp luật, thường thể hiện trí tuệ của một tập thể và tính khoa học tương
đối cao.
+ Các quy định của nó được thể hiện thành văn nên ràng, cụ thể, dễ đảm bảo
sự thống nhất, đồng bcủa hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng, thể
được hiểu và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng.
+ thể đáp ứng được kịp thời những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống dễ
sửa đối, bổ sung… - Nhược điểm :
+ Các quy định của văn bản quy phạm pháp luật thường mang tính khái quát nên
khó dự kiến được hết các tình huống, trường hợp xảy ra trong thực tế, thế
thể dẫn đến tình trạng thiếu pháp luật hay tạo ra những lỗ hổng, những khoảng
trống trong pháp luật.
+ Những quy định trong văn bản quy phạm pháp luật thường tính ổn định
tương đối cao, chặt chẽ nên đôi khi có thể dẫn đến sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt.
+ Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thường lâu
dài và tốn kém hơn sự hình thành của tập quán pháp và án lệ.
4. Pháp luật luôn tác động tích cực đến kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển
hay không? Vì sao? (Câu hỏi tương tự với các mối liên hệ giữa pháp luật với
các hiện tượng xã hội khác)
- Pháp luật ko phải lúc nào cũng tác động tích cực đến kinh tế và phát triển kinh
tế. Vì pháp luật tác động theo 2 hướng :
+ Tích cực: hướng đến ptrien kte thị trường , pluat thay đổi đphù hợp với tình
hình thời đại. Ví dụ: khi tham gia WTO ban hành hàng loạt vb mới phù hợp với
thế giới.
+ Tiêu cực : pluat vượt trước quá xa với kte, hoặc lạc hậu hơn so với kte , phát
triển ko kịp theo kte để điều chỉnh các quan hệ kte . Ví dụ: thời bao cấp thì pluat
quy định miễn phí khám chữa bệnh…
lOMoARcPSD|36443508
5. Quy phạm pháp luật có phải luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận? Mỗi bộ phận
của quy phạm pháp luật đóng vai trò gì trong quy phạm pháp luật?
- QPPL ko phải lúc nào cũng luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận -
QPPL gồm :
+ Giả định : xác định phạm vi tác động của pháp luật. (Cách xác định: muốn xác
định bộ phận giả định của quy phạm pháp luật thì đặt câu hỏi: chủ thể nào?
Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?)
+ Qui định: mô hình hóa ý chí của nhà nước,cụ thể hóa cách thức xử sự của các
chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật (trả lời cho câu hỏi chủ thể xử sự ntn). +
Chế tài: nhằm bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh (cách xác định
: chủ thể phải chịu hậu quả gì).
6. Ngành luật gì? Lấy ví dụ về một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Cùng một quan hệ hội thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành
luật khác nhau không ? Cho ví dụ.
Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy
phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ hội cùng tính chất, nội dung
thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định.
dụ: Luật Hiến pháp (hay còn gọi Luật nhà nước) là một ngành luật gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ bản về tchức quyền
lực Nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa – hội, chế độ bầu cử, quyền
và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịch.
Cùng một quan hệ xã hội vẫn có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật
khác nhau.
dụ: Quan hhôn nhân được quy định trong ngành Luật Hiến pháp đồng
thời cũng được quy định trong ngành Luật dân sự.
7. So sánh hình thức tập hợp hóa pháp điển hóa pháp luật, Tập
hợp hóa pháp luật
- Tập hợp hoá pháp luật là thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các
vănbản quy phạm pháp luật theo một trật tnhất định đlàm nh thành nên một
tập hợp các quy định của pháp luật.
- Việc tập hợp hoá pháp luật không làm thay đổi nội dung và hình thức của
quyphạm pháp luật văn bản quy phạm pháp luật được thu thập, không làm
xuất hiện các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật các khái niệm pháp
mới, bởi các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật khi đưa
vào tập hợp phải được sao chép nguyên văn.
lOMoARcPSD|36443508
- Việc tập hợp hoá pháp luật thể được tiến hành theo nhiều tiêu chí
khácnhau: theo thời gian ban hành văn bản, theo gtrị pháp lý của văn bản, theo
đối tượng điều chỉnh của văn bản...
- Các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được đưa vào
tậphợp có thể còn hoặc đã hết hoặc sắp có hiệu lực pháp lý.
- Kết quả cuối cùng của việc tập hợp hoá pháp luật làm hình thành nên
mộttập hợp các quy định của pháp luật nên chủ thể tiến hành tập hợp hoá pháp
luật thể bất kỳ Tổ chức, nhân nào trong hội song chủ yếu các
quan nhà nước và các chuyên gia pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, tập hợp hoá pháp luật chỉ một công đoạn trong quá trình xây
dựng pháp luật, được thực hiện bởi các quan nhà nước và nhân thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Khi xây dựng và ban hành một văn
bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở các văn bản cũ, các chủ thể này phải thu
thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành theo đối tượng điều chỉnh của chúng để lựa chọn các quy phạm pháp luật
còn phù hợp đưa vào văn bản mới, xác định những quy phạm cần phải sửa đổi,
bổ sung, thay thế, những quy phạm còn thiếu cần phải xây dựng thêm, làm cơ sở
cho việc hình thành nên mt văn bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở các văn
bản cũ. Pháp điển hóa pháp luật:
- Pháp điển hoá pháp luật hình thức hệ thống hoá pháp luật, trong đó
quannhà nước thẩm quyền tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các chế
định pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành theo đối tượng điều
chỉnh hay theo chủ đề; loại bỏ những mâu thuẫn chồng chéo, những quy định lỗi
thời, lạc hậu; sửa đổi những quy định chưa phù hợp; xây dựng, bổ sung những
quy định mới, từ đó xây dựng nên một bộ pháp điển hoặc ban hành một b luật
mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy phạm pháp luật cũ để làm cho pháp
luật thống nhất, hợp lý và phát triển hơn.
- Nếu xây dựng bộ pháp điển theo chủ đề (pháp điển hóa vhình thức) thì
việcpháp điển hóa sẽ không làm thay đối nội dung và hình thức của các quy phạm
pháp luật các văn bản quy phạm pháp luật được tập hợp. Nếu xây dựng bộ luật
mới (pháp điển hóa về nội dung) thì việc pháp điển ho á có thể làm thay đổi nội
dung và hình thức của các quy phạm pháp luật các văn bản quy phạm pháp
luật được thu thập, có thể làm xuất hiện thêm các quy phạm pháp luật, chế định
pháp luật và các khái niệm pháp lý mới.
- Việc pháp điển hoá chỉ được tiến hành theo đối tượng điều chỉnh của
quyphạm pháp luật các văn bản quy phạm pháp luật. Nếu xây dựng bộ pháp
điển theo chủ đtcòn được tiến hành theo giá trị pháp lý của văn bản hoặc quy
phạm.
lOMoARcPSD|36443508
- Các quy phạm pháp luật các văn bản quy phạm pháp luật được thu
thậptrong quá trình pháp điển hóa phải đang còn hiệu lực pháp lý. Nếu xây dựng
bộ pháp điển theo chủ đề tcác quy phạm các văn bản quy phạm pháp luật
được thu thập có thể sắp có hiệu lực pháp lý.
- Kết quả cuối cùng của pháp điển hoá làm nh thành nên một bpháp
điểnhoặc một bộ luật mới trên sở kế thừa phát triển các quy phạm pháp
luật, các chế định pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật cũ nhằm làm cho
pháp luật thống nhất, hợp phát triển hơn nên chủ thể tiến hành pháp điển
hoá chỉ thể quan nhà nước thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Việt Nam, nếu pháp điển a về nội dung thì chỉ Quốc hội mới thể tiến
hành, còn pháp điển hóa về hình thức thì chủ thể thể tiến hành bao gồm Bộ,
quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiếm
toán Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước.
8. So sánh n bản quy phạm pháp luật văn bản áp dụng quy phạm
phápluật.
lOMoARcPSD|36443508
9. Văn bản quy phạm pháp luật không thể dùng để điều chỉnh cho
nhữngquan hệ hội xuất hiện trước thời điểm mà văn bản quy phạm phát
sinh hiệu lực. Đúng hay sai ? giải thích ?
Nhận định này là sai. Ngoài hiệu lực trở về sau, ta còn có một loại hiệu lực trở v
trước hay còn gọi là hiệu lực hồi tố, tức sử dụng một văn bản để quay ngược trở
lại điều chỉnh một vụ việc xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực. Tuy nhiên loại
hiệu lực này chỉ được áp dụng trong những trường hợp “thật sự cần thiết”; người
ta chỉ dùng đến hiệu lực hồi tố khi nó có lợi với bị cáo để thể hiện tính nhân đạo
trong xét xử.
10. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật? Liên
hệđánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam
Các tiêu chí:
Tính toàn diện
Tính đồng bộ
lOMoARcPSD|36443508
Tính phù hợp
Trình độ kỹ thuật pháp lý
Đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam:
11. Phân biệt giữa năng lực pháp luật năng lực hành vi của chủ thể
quanhệ pháp luật là cá nhân ( câu hỏi tương tự với pháp nhân)
Năng lực pháp luật Năng lực hành vi
- khả năng hưởng quyền thực - khả năng của
nhân, tổ chức hiện nghĩa vụ theo quy định của được nhà
nước thừa nhận, bằng hành vi pháp luật của chính mình xác
lập thực hiện các quyền nghĩa vụ pháp cũng như độc
lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình
- Năng lực pháp luật điều kiện - Năng lực hành vi
điều kiện đủ để cá cần để cá nhân, tổ chức trở thành nhân, tổ
chức trở thành chủ thể của chủ thể của quan hệ pháp luật
quan hệ pháp luật
- Năng lực pháp luật là tiền đề củanăng lực hành vi
- Năng lực pháp luật của nhân mởrộng dần theo năng
lực hành vi của h
12. Người thành niên phải chủ thể của mọi quan hệ pháp luật không
?tại sao ?
Không. người thành niên phải đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy
định cho mỗi loại quan hệ pháp luật hay nói cách khác là phải đáp ứng được năng
lực chủ thể gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Người thành niên chỉ là
1 trong những tiêu chuẩn của năng lực hành vi (bên cạnh đó phải điều khiển
vi tính, không bệnh tâm thần,....) không đủ để kết luận người thành niên đó
năng lực hành vi. Chỉ là người thành niên, cũng không đủ năng lực pháp luật nếu
người đó không được nhà nước công nhận để trao quyền nghĩa vụ. ==> Người
thành niên không phải là chủ của mọi hệ thống pháp luật
13. Phân biệt sự kiện pháp với giả định của quy phạm pháp luật ? Cho
vídụ
Tiêu chí S ki n pháp lý ệG a đ nh c a quy ph m pháp
lu t
Khái ni m - S ki n pháp lý là điêều ki n, hoàn c nh,
tnh huốống c a đ i sốống th c ốả
s xuấốt hi n hay mt
đi c a chúngự đưc quy
lOMoARcPSD|36443508
ph m pháp lu t gắốn v i s phát
sinh, thay đ i hay chấốm d t quan h
pháp lu t
- G a đ nh c a qppl m t b ph n c aỉ qppl
nêu lên nh ng điêều ki n, hoàn c nh (th i gian, đ a
đi m,..) có th x y ra trongờ th c cu
c sốống và cá nhn hay t ch c
khi o nh ng hoàn c nh, điêều ki n đóữ
ph i ch u s tác đ ng c a quy ph m phápả
lu t
Phn lo i - S ki n pháp lý chia thành 2 lo i - G a đ nh
chia thành 2 lo i
+ S biên pháp lý + G a đ nh gi n đ nỉ ơ
+ Hành vi pháp lý + G a đ nh ph c t pỉ
d - t hn s ki n pháp làm phát - Người b tuyên bốố mấốt tch tr vê đị ược sinh quan
h hn nhn. nh n l i tài s n do ng ười qu n lý tài s n Khit hn, các bên nam
n ph i chuy n giao sau khi đã thanh toán chi phíể tuấn th đấy đ các điêều ki n kêt
hn qu n lý (Kho n 2 Điêều 80 B Lu t Dn s
đưc Lu t hn nhấn và gia đình quyậ 2005)_ G a đ nh gi n đ nỉ ơ
đ nh và ph i đắng ký kêt hn t i c ơ - Người nào cng nhiên chiêốm đo t tài s nạ
quan đắng t hn th m quyên c a ng ười khác giá tr t nm trm
thì vi c t hn đó m i đệ ược cống nghìn đốềng đêốn dưới nắm mươi tri u đốềng
nh n là h p pháp và gi a các bên ho c d ưi nm trắm nghìn đốềng nh ngư nam
n m i phát sinh quan h v gy h u qu nghiêm tr ng ho c đã b xậ chốềng
trước pháp lu t. ph t hành chính vê hành vi chiêmốạ đo tạ
- Hành vi ký kêốt h p đốềng, hành vi ho c đã b kêốt án vê t i chiêốm đo n tàiặ
tr m cp , s b m c khng c u giúp s n, ch a đả ư ược xóa án tch còn vi
người đang trong tnh tr ng nguyạ ph m, thì b ph t t 6 tháng- 3 nắm hi m đêốn
tnh m ng,…-> hành vi pháp (Kho n 1 điêều 137 B lu t Hình s )_ G a đ
nh ph c t p
14. Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật. Nêu ví dụ.
Các hình thức thực hiện pháp luật là:
- Tuân theo pháp luật
Vd: Người đi đường muốn vượt đèn đỏ nhưng vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật
nên người đi đường ý thức được hành vi vượt đèn đỏ sai dừng lại khi
đèn đỏ
- Thi hành pháp luật
Vd: Công an giao thông kiểm tra giấy phép lái xe, đo nồng đcồn,.. của người
dân theo quy định của pháp luật
- Sử dụng pháp luật
Vd: A đ18 tuổi không bị mất năng lực nhận thức, làm chủ hành vi. Đến ngày
bầu cử, A thực hiện quyền lợi của mình, đi bầu cử cho vị đại biểu mình tin
tưởng
lOMoARcPSD|36443508
- Áp dụng pháp luật
Vd: Xử một việc phạm tội, giải quyết một vụ tranh chấp về dân sự, kinh tế… xác
định quyền hoặc nghĩa vụ của một công dân,…. Áp dụng pháp luật phải tiến hành
theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định trong một bộ luật, luật cụ thể hay kết
hợp những văn bản khác liên quan trực tiếp đến vấn đề cần giải quyết để xử
theo đúng quy định của pháp luật.
15. Phân tích các đặc điểm của áp dụng pháp luật
- Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhànước
+ Tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước trong hoạt động áp dụng pháp luật
do được thực hiện bởi nhà nước thông qua những quan được nhà nước trao
quyền, chủ yếu dựa trên ý chí đơn phương của nhà nước, tính bắt buộc đối với
câc chủ thể có liên quan
- Áp dụng pháp luật có hình thức, thủ tục chặt chẽ
+ Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật + Văn
bản áp dụng pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức
trách ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường
hợp nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp cụ thể, hoặc xác định biện pháp
trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể
- Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, c thể
+ Về chủ thể
+ Về quy tắc xử sự
- Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo
+ Áp dụng pháp luật hoạt động tính sáng tạo bởi lẽ hoạt động đó đã tạo ra
cái mới tính tích cực. Sáng tạo nhưng trong khuôn khổ pháp luật, được giới
hạn trong những biện pháp mà pháp luật cho phép
16. Trình bày các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.
- Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật
cácđặc trưng pháp lý của chúng
- Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩacủa
quy phạm pháp luật đó
- Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật.
17. Nêu khái niệm và điều kiện áp dụng pháp luật tương tự
Khái niệm:
Việc áp dụng pháp luật tương tự nhằm khắc phục kịp thời các “lỗ hổng của pháp
luật. Áp dụng pháp luật tương tự khi vụ việc được xem t liên quan đến
lOMoARcPSD|36443508
quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc của cá nhân, đòi hỏi nhà nước phải xem
xét giải quyết nhưng không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh.
Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự:
- Điều kiện chung:
Vụ việc được xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc
của cá nhân, đòi hỏi nhà nước phải xem xét giải quyết.
Phải chứng minh một cách chắc chắn vụ việc cần xem xét giải quyết không
quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh.
- Điều kiện riêng:
+ Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: phải xác định được vụ việc mới
nảy sinh nội dung gần giống với vụ việc đã được quy phạm pháp luật điều
chỉnh trực tiếp.
+ Đối với áp dụng tương tự pháp luật: khi không thể giải quyết vụ việc mới nảy
sinh bằng hình thức áp dụng tương tự quy phạm pháp luật (do không quy phạm
pháp luật tương tự). Mặt khác, phải chỉ ra được nguyên tắc pháp luật hay quan
điểm pháp nào được sử dụng để giải quyết vụ việc cụ thể đó giải do
lựa chọn.
18. Trình bày mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và tồn tại xã hội
Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội được thể hiện
hai khía cạnh: ý thức pháp luật vừa phụ thuộc vào tồn tại xã hội (do tồn tại hội
quyết định), vừa có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước
so với tồn tại xã hội).
19. Trình bày mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
Ý thức pháp luật và pháp luật là hai hiện tượng xã hội khác nhau nhưng có quan
hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Những nguyên lý cơ sở để xây dựng
thực hiện pháp luật đồng thời cũng là những nguyên lý và cơ sở để hình thành
phát triển ý thức pháp luật
- Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện phápluật
- Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực hiện pháp luật.
- Ý thức pháp luật đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đúng đắn,
kháchquan.
- Ngược lại, pháp luật sở đhình thành, củng cố nâng cao ý thức phápluật
20. Phân tích các yêu cầu cơ bản của pháp chế
- Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp Luật: là yêu cầu ý nghĩa quan
trọngnhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật XHCN. Đòi hỏi trước
hết phải bảo đảm địa vị tối cao của luật, nghĩa là từ việc xây dựng pháp luật đến
lOMoARcPSD|36443508
việc chấp hành pháp luật, luôn luôn phải xuất phát tluật trên sở luật để thi
hành luật.
- Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trên quy toàn quốc: điều
kiệnquan trọng thiết lập trật tự chung. Tính thống nhất của pháp chế phản ánh sự
thống nhất của kinh tế hội chủ nghĩa, trên sở chế độ shữu hội chủ
nghĩa. Đồng thơi cũng phản ánh ý chí thống nhất của NN dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
- Pháp chế phải công bằng, hợp lý: NN pháp luật XHCN không thừa
nhậnbất cứ một đặc quyền nào trong lĩnh vực thực hiện pháp luật. Pháp luật đã
ban hành mọi người đều phải thi hành như nhau. Không phân biệt dân tộc hay
tôn giáo tất cả đều có nghĩa vụ tuần theo pháp luật và có quyền yêu cầu cá nhân,
tổ chức khác phải tôn trọng bảo đảm quyền lợi hợp pháp của mình. Ai vi phạm
đều bị xử bình đẳng.
- Bảo đảm các quyền tự do của công dân: bên cạnh việc chăm lo đời sống
nhândân, các cơ quan NN phải tôn trọng và bảo đảm những quyền công dân mà
Hiến pháp đã quy định, đảm bảo công dân thực hiện được quyền của mình trên
thực tế. Đồng thời ngăn chặn các hành vi vi phạm quyền tự do của công dân,
thường xuyên quan tâm tạo ra những điều kiện cần thiết để công dân thực hiện
các quyền tự do của mình.
- Mọi vi phạm pháp luật phải được ngăn chặn, phát hiện xử kịp thời:
mọihành vi vi phạm pháp luật phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị
xử nghiêm minh. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra phải được khắc
phục theo đúng quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ trật tự xã hội, an toàn cho
đất nước.
- Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp
luậtphải hoạt động một cách tích cực, chủ động hiệu quả: nâng cao năng
lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan NN. Xác định rõ vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của các quan, tổ chức để hoạt động hiệu quả hơn, ngày
càng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo một hệ thống minh bạch, công băng,
thống nhất.
- Không tách rời pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý: trình độ văn hóa
nóichung và trình độ pháp lý nói riêng của viên chức nhà nước, nhân viên các tổ
chức xã hội và công dân có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình củng cố pháp chế xã
hội chủ nghĩa. Trình độ văn hóa của công chung càng cao thì pháp chế càng được
củng cố vưng mạnh. Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao trình
độ văn hóa nói chung văn hóa pháp nói riêng của các viên chức nhà nước,
nhân viên các tổ chức xã hội và công dân.
21. Muốn tăng cường pháp chế thì cần có những biện pháp gì ?
lOMoARcPSD|36443508
Để củng cố tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện
pháp đồng bộ như:
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế: đề ra chiến
lượcphát triển kinh tế hội; đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật hội chủ nghĩa tiền đề của pháp chế hội chủ nghĩa.
Muốntăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội bằng pháp luật thì
phải một hệ thống kịp thời thể chế hóa các chủ trương, chính sách đường lối
của Đảng.
- Thường xuyên tiến hành soát, hthống hóa pháp luật để phát hiện loại
bỏnhững quy định pháp luật trùng lặp
- Kịp thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.
- kế hoạch xây dựng pháp luật phợp với mỗi giai đoạn cụ thể…- Tăng
cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống: đẩy mạnh công tác
nghiên cứu khoa học pháp lý; công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp
luật.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ pháp đủ trình độ phẩm chấtchính
trị và khả năng công tác để sắp xếp vào các cơ quan làm công tác pháp luật.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạmpháp
luật biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh,
mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
22. Phân tích các yếu tố trong cấu thành của vi phạm pháp luật.
* Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
- những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật con người thểnhận
thức được.
- Mặt khách quan là của vi phạm pháp luật gồm:
+ Hành vi trái pháp luật: thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động, trái
pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội.
+ Sự thiệt hại của xã hội: là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần
xã hội phải gánh chịu; hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh
thần nếu hành vi trái pháp luật không được ngăn chặn kịp thời.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật sự thiệt hại cho hội:
trong đó hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên nhân trực tiếp, còn sự thiệt
hại của xã hội đóng vai trò là kết quả tất yếu.
Ngoài những yếu tố nói trên, còn các yếu tố khác thuộc mặt khách quan của
vi phạm pháp luật như: công cụ thực hiện hành vi vi phạm (dao, súng…), thời
gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm…vv. * Mặt chủ quan của vi phạm
pháp luật
lOMoARcPSD|36443508
- Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm các yếu tố sau đây:
+ Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Có các hình thức sau: ▪
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho hội do hành vi của mình gây ra
nhưng mong muốn hậu quả xảy ra.
▪ Cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm
cho hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của hành vi của mình gây
ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. ▪ Vô ý
quá tự tin: chủ thể của vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho hội
do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn chặn được.
ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thnên không nhận thấy
trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc thể hoặc cần
phải thấy trước hậu quả đó.
+ Động cơ: cái thúc đẩy chủ ththực hiện hành vi vi phạm pháp luật. + Mục
đích: kết quả cuối cùng chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành
vi vi phạm pháp luật.
* Khách thể của vi phạm pháp luật
những quan hệ hội được pháp luật bảo vệ bhành vi vi phạm pháp luật xâm
hại tới. Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành
vi vi phạm pháp luật.
* Chủ thể của vi phạm pháp luật
- Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Năng lực trách nhiệm pháp lý: khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về
hành vi của mình trước Nhà nước.
23. Phân biệt các hình thức lỗi (Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi vô ý do
quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả)
Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp
chủ thể vi phạm chủ thể vi phạm
pháp luật nhận pháp luật nhận
thức được hành thức được hành vi
của mình là vi của mình là nguy
hiểm cho xã nguy hiểm cho xã hội,
thấy trước hội, thấy trước thiệt hại
cho xã thiệt hại cho xã hội do
hành vi hội do hành vi Lỗi vô ý
do quá tự Lỗi vô ý vì cẩu tin thả
chủ thể của vi chủ thể vi phạm
phạm nhận thấy do khinh suất,
trước hậu quả thiệt cẩu thả nên hại
cho xã hội do không nhận thấy
hành vi của mình trước thiệt hại gây
ra, nhưng hy cho xã hội do
vọng, tin tưởng hành vi của mình
hậu quả đó không gây ra, mặc dù
lOMoARcPSD|36443508
của mình gây ra của mình gây ra, xảy ra hoặc có thể có thể hoặc cần nhưng
mong tuy không mong ngăn chặn được. phải thấy trước muốn hậu quả
muốn nhưng có ý hậu quả đó.
xảy ra. thức để mặc cho
hậu quả đó xảy ra.
24. Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý. Mối liên hệ giữa vi phạm
phápluật và trách nhiệm pháp lý ?
Trách nhiệm pháp là hậu quả pháp của việc thực hiện vi phạm pháp luật.
Hậu quả pháp này được thể hiện bằng việc Nhà nước buộc chủ thể vi phạm
pháp luật phải gánh chịu những thiệt hại nhất định về vật chất hoặc tinh thần,
được quy định, được quy định ở bộ phận chế tài của của quy phạm pháp luật, do
các lĩnh vực pháp luật tương ứng xác định. Trách nhiệm pháp chđặt ra đối với
các nhân, tổ chức khi họ đã vi phạm pháp luật. Nếu không có vi phạm pháp luật,
thì NN không được truy cứu trách nhiệm pháp lý.
25. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật luôn lỗi phải chịu
tráchnhiệm pháp lý. Đúng hay sai ? Tại sao ?
Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều vi phạm pháp luật. Vì chỉ
hành vi trái pháp luật nào được chủ ththực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có
thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên
ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ
quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng thái tâm lý ca người thực hiện hành vi
đó, xác định lỗi của họ. Bởi nếu một hành vi được thưc hiện do những điều
kiện và hoàn cảnh khách quan và chủ thể không thể ý thức được, tđó không thể
lựa chọn được cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi
là có lỗi, không thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật
của những người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của
PL) cũng không được coi là VPPL vì họ không có khả năng nhận thức điều khiển
được hành vi của mình.
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ. Vì thế có 2 trường hợp không phải chịu trách nhiệm pháp lý như sau:
+ Trong trường hợp chủ thể thực hiện hành vi tính chất trái pháp luật nhưng
chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý, thì không bị coi là vi phạm pháp
luật.
+ Trong trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng
chủ thể không nhận thức được hành vi của mình hậu quả của hành vi đó gây
lOMoARcPSD|36443508
ra cho hội hoặc nhận thức được hành vi hậu quả của hành vi của mình
nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi lỗi không
phải là vi phạm pháp luật.
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
A. CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC.
I- Nhận định đúng sai và giải thích tại sao:
1. Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội
Nhận định này sai. Vì: Theo quan điểm của Mac–Lenin nhà nước là phạm trù lịch
sử, xuất hiện một cách khách quan khi có những điều kiện nhất định nên khi các
điều kiện nhất định ấy mất đi thì nhà nước sẽ tiêu vong.
2. Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và đấu tranhgiai cấp
Nhận định này sai. Vì: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy đã có quyền lực xã hội
xuất hiện và tồn tại rồi mà xã hội cộng sản nguyên thủy thì ko có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
3. Nhà nước và xã hội là hai hiện tượng hoàn toàn có thể đồng nhất
Nhận định này sai. Vì NN và xã hội có sự thống nhất với nhau, Nhà nước chỉ xuất
hiện, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Ngược lại, xã hội có giai cấp
có được sự ổn định, trật tự và phát triển thì cần có Nhà nước. Nhưng hai hiện
tượng này không thể hoàn toàn đồng nhất với nhau.
4. Quyền lực tư tưởng của một nhà nước thể hiện ở sự thống trị và sự chophép
tồn tại duy nhất tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội
Nhận định này đúng. Vì: Quyền lực tư tưởng của một nhà nước cho phép giai cấp
thống trị bắt giai cấp khác phụ thuộc mình về mặt tư tưởng, giai cấp thống trị xây
dựng cho mình một hệ tư tưởng và thông qua con đường nhà nước làm cho hệ tư
tưởng đó trở thành chính thống trong xã hội.
5. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin cho rằng mọi nhà nước đều
phảimang tính giai cấp nhưng không phải nhà nước nào cũng mang tính xã hội
Nhận định này sai. Vì: Theo quan điểm của Mác Lenin, Nhà nước phải mang cả
hai tính là giai cấp và xã hội.
6. Chủ quyền quốc gia tạo nên quyền quyết định không có sự giới hạn củamột nhà nước lOMoARcPSD| 36443508
Nhận định này sai. Khi một quốc gia có chủ quyền tức là quốc gia đó độc lập, và
rằng quốc gia đó không phụ thuộc vào các quốc gia khác. Có chủ quyền không
đồng nghĩa với việc quốc gia đó có thể đứng trên pháp luật. Có rất nhiều quy định
của luật pháp quốc tế đặt ra giới hạn đối với chủ quyền. Ngoài ra nghĩa vụ tôn
trọng chủ quyền của các Quốc gia khác cũng gây ra hệ quả làmột Quốc gia có thể
không được thực thi quyền lực chủa quyền của mình, hay can thiệp vào, các hoạt
động được thực hiện hợp pháp bở Quốc gia khác trên lãnh thổ của chính mình.
7. Chức năng hành pháp của nhà nước là hoạt động nhằm bảo đảm chopháp
luật được thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm
Nhận định này sai. Vì: Chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy và quyền hành chính:
+ Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm cụ thể luật
pháp do cơ quan lập pháp ban hành
+ Quyền hành chính là quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã hội bằng cách
sử dụng quyền lực nhà nước.
8. Chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp chỉ mới xuất hiện từ sau
cáchmạng tư sản
Nhận định này đúng. Vì: Học thuyết về sự phân chia quyền lực gắn liền với lí
luận về pháp luật tự nhiên đã đóng vai trò quyết định trong lịch sử đấu tranh của
giai cấp tư sản chống lại sự độc đoán, chuyên quyền của nhà vua.
Cùng với sự hình thành chế độ tư bản, nguyên tắc “phân chia quyền lực” đã trở
thành một trong những nguyên tắc chính của chủ nghĩa lập hiến tư sản, lần đầu
tiên được thể hiện trong các đạo luật mang tính hiến định của cuộc Cách mạng
Pháp và sau đó thể hiện đầy đủ trong Hiến pháp Hoa Kỳ 1787. Rồi dần hình thành
nên các chức năng là lập pháp, hành pháp, tư pháp.
9. Mọi hoạt động thực hiện chức năng nhà nước đều được thể hiện dướihình
thức pháp lý.
Nhận định này sai. Vì: Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua các hình
thức cơ bản là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật.
10. Hệ thống chính trị là một bộ phận của bộ máy nhà nước.
Nhận định này sai. Vì: Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan, tổ chức nhà
nước, đảng phái, đoàn thể xã hội, nói chung là các lực lượng tham gia, và mối
quan hệ giữa các lực lượng đó, chỉ phối sự tồn tại và phát triển đời sống chính trị
của một quốc gia, thể hiện bản chất của chế độ chính trị của quốc gia, con đường
phát triển của xã hội. lOMoARcPSD| 36443508
11. Lý thuyết phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước đòi hỏi sự độc
lậptuyệt đối, không cần đến sự kiểm soát quyền lực trong hoạt động của
các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Nhận định này sai. Vì: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước vừa phải bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà
nước nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả bộ máy nhà nước, vừa phải đảm
bảo sự độc lập, chuyên môn hóa trong hoạt động của mỗi cơ quan nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của từng cơ quan cũng như cả bộ máy nhà nước, đồng thời
đảm bảo có sự kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước nhằm ngăn chặn
tình trạng lộng quyền, lạm quyền, chuyên quyền, độc đoán trong quá trình thực
hiện quyền lực nhà nước.
12. Bộ máy nhà nước là tập hợp của các cơ quan nhà nước từ trung ươngđến
địa phương.
Nhận định này sai. Vì: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được
tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ
chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực
nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình.
13. Quyền lực của nhà vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là vôhạn.
Nhận định này sai. Vì: Chính thể quân chủ - trong đó quyền lực tập trung toàn bộ
(hay một phần) vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế thừa. Chính
thể quân chủ lại có: Chính thể quân chủ tuyệt đối ở đó người đứng đầu nhà nước
- vua, hoàng đế - có quyền lực tuyệt đối và là chủ tinh thần của đất nước. Chính
thể quân chủ tuyệt đối là loại hình của nhà nước phong kiến - Nhà nước không
có cơ quan đại diện, không có hiến pháp. Hiện trên thế giới còn Ôman và Xuđăng
là nước theo mô hình này. Chính thể quân chủ lập hiến (hạn chế) thì người đứng
đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ
quan quyền lực khác như nghị viện. Theo mô hình này, nhà nước ban hành hiến
pháp; nhà vua không còn quyền lực tuyệt đối, hoạt động theo nguyên tắc “vua trị
vì nhưng không cai trị” - vua không có thực quyền.
14. Đối với các nhà nước liên bang mặc dù tồn tại hai hệ thống cơ quan
nhànước, nhưng chỉ tồn tại một chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất.
Nhận định này đúng. Vì: Nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực
và quản lý; một hệ thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống trong mỗi
nước thành viên; có chủ quyền quốc gia chung của nhà nước liên bang và đồng lOMoARcPSD| 36443508
thời mỗi thành viên cũng có chủ quyền riêng. Nhà nước liên bang có chủ quyền
chung nhưng mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng về lãnh thổ, văn hóa,
dân tộc. Có chính phủ riêng, có Hiến pháp quy định về cấu trúc, hình thái nhà nước.
15. Các nhà nước còn có sự tồn tại của nhà vua thì không thể xem đó là
nhànước có chế độ chính trị dân chủ.
Nhận định này sai. Vì: Nền chính trị quân chủ lâp hiến là một biến thể của chệ́ độ
chính trị dân chủ. Các nước có nền chính trị quân chủ lập hiến, ngoài mặt vẫn tồn
tại hoàng gia và vua hay nữ hoàng nhưng chỉ mang tính hình thức, mọi vấn đề
đều phải thông qua các nghị viện, các cơ quan quản lý đất nước và thông qua biểu
quyết bầu cử của nhân dân.
16. Mọi Chính phủ phải do Quốc hội hay Nghị viện thành lập.
Nhận định này sai. Vì: Chính phủ do Quốc hội thành lập, có nhiệm kì theo nhiệm
kì của Quốc hội (6 năm). Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm
nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới.
17. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ được hình thành từ sau
cáchmạng tư sản.
Nhận định này đúng. Vì: Sau cách mạng tư sản thành công bộ máy nhà nước có
sự phân quyền giữa ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Người
dân có khả năng tham gia quyết định các chính sách của một quốc gia hay tham
gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử. II- Tự luận:
1. So sánh quyền lực xã hội trong XHCSNT với quyền lực nhà nước trong xã
hội có giai cấp.
Quyền lực nhà nước trong xã hội có
Quyền lực xã hội trong XHCSNT giai cấp
+ Quyền lực trong xã hội cộng sản + Quyền lực nhà nước trong xã hội có
nguyên thủy được tổ chức rất đơn giai cấp làmọi quyền lực nhà nước giản.
tập trung ở giai cấp thống trị.
+ Do toàn bộ thành viên trong xã hội + Có quyền lực đặc biệt, cao nhất. tổ chức
ra, không tách rời khỏi xã + Có tổ chức thành bộ máy hoạt động hội. để thực
hiệnsự cưỡng chế để bảo vệ
+ Quyền lực ấy là do nhu cầu của xã quyền lợi cho giai cấp thống trị.
hội đặt ra để quản lý và điều hành. + Không tổ chức thành bộ máy riêng lOMoARcPSD| 36443508
biệt để thực hiện sự cưỡng chế. +
Quyền lực không chỉ phục vụ cho
một nhóm người nào mà cho toàn thể cộng đồng.
2. Chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa quan điểm Mácxít và các học thuyết phi
Mác-xít về nguồn gốc nhà nước. Quan điểm Mácxít Học thuyết phi Mác-xít
+ Nhà nước xuất hiện một cách khách
+ Nhà nước xuất hiện bởi một quan.
một thế lực siêu nhiên, một hình
+ Nhà nước luôn vận động, phát triển và
thức của xã hội hay một khế ước tiêu vong. xã hội….
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài
+ Nhu cầu về tâm lý của con
ngườiđã phát triển đến một giai đoạn nhất người. định.
+ Quyền thống trị về mặt tinh
+ Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan thần.
rã củachế độ cộng sản nguyên thủy. + Sử dụng bạo lực để hình thành + Nhà
nước chỉ xuất hiện khi có sự phân nhà nước.
chiaxã hội thành các giai cấp đối kháng.
+ Kết quả sự phát triển của gia
đình và quyền gia trưởng. +
Bản ký kết trước hết giữa
những con người sốngtrong xã hội.
3. Chứng minh rằng bản chất của nhà nước là sự tương tác giữa tính giai cấp
và tính xã hội. -
Tính giai cấp của nhà nước theo quan điểm Mác-Lenin cho rằng nhà nước
làmột hiện tượng xuất phát từ nhu cầu trong xã hội, phải kiềm chế sự đối lập của
các giai cấp, làm cho cuộc đấu tranh của những giai cấp có quyền lợi về kinh tế
mâu thuẫn nhau đó không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội
và giữ cho sự xung đột đó năm trong vòng trật tự đã tạo nên một cơ quan quyền
lực đặc biệt và đó chính là nhà nước. -
Giai cấp thì nhà nước không thể tồn tại mà không tính đến các giai cấp,
cáctầng lớp, ý chí nguyện vọng của các giai tầng trong xã hội. Nhà nước ngoài tư
cách bộ máy để đảm bảo sự thống trị của giai cấp này lên giai cấp khác, nó còn
phải là tổ chức quyền lực công, đảm bảo lợi ích chung cho xã hội, công cụ tổ
chức cộng đồng, duy trì và ổn định sự phát triễn của xã hội. lOMoARcPSD| 36443508 -
Trong xã hội có giai cấp và có nhà nước thì tính giai cấp và tính xã hội
luôncùng song song tồn tại trong bản chất nhà nước. Không thể có nhà nước chỉ
có tính giai cấp mà không có tính xã hội và ngược lại.
4. Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia có nhất thiết phải theo một
mô hình cụ thể không? Tại sao?
- Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia không nhất thiết phải theo một
mô hình cụ thể. Vì điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế, chính trị ở các quốc gia đó
có thể thay đổi theo thời gian hay chiu sự tác động của các yếu tố bên ngoài mà
phải thay đổi mô hình bộ máy nhà nước sao cho phù hợp để thực hiện một sốt
mục tiêu (phát triển kinh tế, phòng thủ,…).
Vd: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau đó trở
thành nhà nước liên bang.
5. Hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định sau: “Nhà nước quản lýít
nhất là tốt nhất”.
Câu nhận định “Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất” là một câu nhận đúng đắn,
thể hiện sự hiệu quả trong công tác quản lý đồng thời là sự phát triển nhận thức
về vai trò quản lý của nhà nước. Nhà nước cần đưa ra những chính sách phù hợp
nhằm giúp giải quyết hiệu quả công việc cao nhất nhưng bên cạnh đó cũng cần
lưu ý về chức năng của các cơ quan, tránh gây ra hiện tượng chồng chéo. Ví dụ,
dịch bệnh Covid hiện nay, lúc mới xảy ra nhà nước chưa có kinh nghiệm giải
quyết gây nên sự ùn tắc, quá tải công việc. Sau này, nhà nước đã đưa ra những
chính sách hỗ trợ hợp lý, hiệu quả, giảm bớt những khó khăn ban đầu, tập trung
vào những công việc mang tính chiến lược lâu dài.
6. Phân tích mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Mối quan hệ giữa chức năng với nhiệm vụ của NN:
- NV của NN là mục tiêu mà NN cần đạt được, những vấn đề đặt ra mà NN cầngiải quyết
- NV là cơ sở xác định:
+ Số lượng các chức năng của NN.
+ Nội dung, tính chất các chức năng NN.
+ Hình thức thực hiện chức năng của NN. - NV của NN bao gồm:
+ NV cơ bản, lâu dài hay còn đc gọi là NV chiến lược.
+ NV cụ thể, trc mắt, cấp bách.
- Chức năng NN là phương tiện thực hiện nhiệm vụ của NN.
- Một chức năng có thể thực hiện nhiều NV.
- Một NV có thể được thực hiện bởi nhiều chức năng. lOMoARcPSD| 36443508
- Chức năng ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
⇒ Như vậy, mối quan hệ giữa nhiệm vụ và chức năng chặt chẽ với nhau, tác động qua lại. 7.
Theo khái niệm và các dấu hiệu của nhà nước, liên minh các quốc gia
cóthỏa mãn các dấu hiệu này không?
Dấu hiệu của các nhà nước:
· Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội.
· Nhà nước quản lý cư dân theo sự phân chia lãnh thổ.
· Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
· Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.
· Nhà nước thu các khoản thuế bắt buộc.
Dựa vào các dấu hiệu của nhà nước thì liên minh các quốc gia không đủ thõa mãn dấu hiệu. 8.
Theo (anh chị) mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc
hộinên là kìm chế đối trọng hay kiểm tra giám sát?
Mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội vừa là kìm chế đối trọng
vừa là kiểm tra giám sát. Theo nguyên tắc tam quyền phân lập thì quyền lực nhà
nước được chia thành ba loại và được giao cho ba cơ quan khác nhau là: Chính
phủ (Hành pháp), Nghị viện hay Quốc hội (Lập pháp) và Tòa án (Tư pháp). Các
cơ quan hoạt động theo nguyên tắc “kiềm chế đối trọng”, một cơ quan sẽ đảm
nhận một nhánh quyền lực đồng thời kiểm soát hai nhánh quyền lực còn lại bằng
những biện pháp của mình. Ví dụ, Chính phủ có quyền phủ quyết luật do Nghị
viện ban hành ra. Bên cạnh đó, ba cơ quan cũng sẽ kiểm tra giám sát lẫn nhau
theo các cách khác nhau. Như ở nước ta, Quốc hội có quyền kiểm tra giám sát
Chính phủ bằng hình thức bỏ phiếu tín nhiệm. Mục đích cho những hoạt động
trên là nhằm tránh quyền lực rơi vào tay của một cơ quan, đảm bảo những quyền lợi của người dân. 9.
Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước liên bang và hình thức cấu
trúcnhà nước đơn nhất.
Khái niệm: Nhà nước đơn nhất là nhà nước có lãnh thổ được hình thành từ một
lãnh thổ duy nhất được hợp thành từ các đơn vị hành chính lãnh thổ không mang
chủ quyền quốc gia. Còn nhà nước liên bang là nhà nước do hai hay nhiều nhà
nước thành viên hoặc các bang hợp thành có sự phân chia chủ quyền giữa chính
quyền liên bang và chính quyền tiểu bang. Đặc điểm: lOMoARcPSD| 36443508
- Nhà nước đơn nhất: Chỉ tồn tại duy nhất chủ quyền quốc gia chung. Nhà nước
là chủ thể duy nhất có quyền tối cao về đối nội và độc lập trong đối ngoại. Có hệ
thống các cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương một bộ
máy nhà nước thống nhất cho toàn lãnh thổ. Chỉ có một hệ thống pháp luật thống
nhất trên toàn lãnh thổ. Nhà nước đơn nhất chỉ có một bản Hiến pháp cũng như
một hệ thống pháp luật thống nhất. Công dân chỉ mang một quốc tịch - Nhà nước
liên bang:
Có hai loại chủ quyền là chủ quyền quốc gia chung của toàn liên bang
và chủ quyền riêng của mỗi bang hay nước thành viên. Phân chia quyền lực nhà
nước theo chiều dọc giữa liên bang và các nước thành viên bao gồm ba hình thức:
những thẩm quyền đặc biệt chỉ có ở liên bang, những thẩm quyền đặc biệt của
các nước thành viên và những thẩm quyền chung của liên bang và các nước thành
viên, bang. Có hai hệ thống cơ quan nhà nước là hệ thống chung cho toàn liên
bang và hệ thống trong mỗi nước thành viên. Có hai hệ thống pháp luật là hệ
thống pháp luật cho toàn liên bang và hệ thống pháp luật riêng của mỗi nước
thành viên, bang. Công dân có quốc tịch chung của nhà nước liên bang đồng thời
có thêm quốc tịch riêng của từng nhà nước thành viên hoặc từng ban. Phân loại:
Nhà nước đơn nhất: có thể được chia thành nhà nước đơn nhất giản đơn và nhà
nước đơn nhất phức tạp.
Nhà nước liên bang: có thể được chia thành hai loại là nhà nước liên bang giản
đơn và nhà nước liên bang phức tạp. Chế độ liên bang chia làm hai loại là chế độ
song song và chế độ hợp tác hoặc chế độ hợp bang và liên bang. 10.
So sánh vai trò của thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng hòa
đạinghị và cộng hòa hỗn hợp ?
Quyền hành pháp trong chính thể cộng hòa đại nghị được trao cho chính phủ dưới
sự lãnh đạo của thủ tướng. Còn thủ tướng trong chính thể cộng hòa hỗn hợp không
được nắm giữ quyền hành pháp. => Thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng
hòa đại nghị có nhiều quyền lực hơn so với thủ tướng chính phủ trong cộng hòa tổng thống.
Quyền lực của chính phủ trong cộng hòa hỗn hợp không mạnh mẽ, độc lập mà
đặt dưới sự quản lý của tổng thống, nghị viện và có thể bị nghị viện bỏ phiếu bất
tín nhiệm nhằm phế truất. Chính phủ còn phải chịu trách nhiệm thực thi các đường
lối, chủ chương, chính sách của tổng thống. Còn quyền lực của chính phủ trong
cộng hòa đại nghị độc lập, mạnh mẽ hơn khi chỉ phải chịu trách nhiệm trước nghị
viện mà không chịu trách nhiệm trước tổng thống. Chính phủ còn có quyền yêu
cầu tổng thống giải tán nghị viện. Và nghị viện chỉ có thể yêu cầu tổng thống giải
tán chính phủ chứ không có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm nhằm phế truất chính phủ. lOMoARcPSD| 36443508 11.
Tại sao nói Nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn là nhà nước
nguyênnghĩa mà chỉ là nửa nhà nước? -
Nhà nước XHCN có đặc trưng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản,quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia nhưng có sự phân công và
phối hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; Nhà nước của dân, do
dân, vì dân trên cơ sở liên minh công – nông – trí. -
Nửa nhà nước là giai cấp thống trị là số đông và giai cấp bị trị là số ít. Bởi
vìtheo nguyên nghĩa Nhà nước là bộ máy trấn áp của giai cấp thống trị (số ít)
dùng để trấn áp giai cấp bị trị (số đông).
=> Vì vậy nhà nước ta là nửa nhà nước là làm giảm bớt phần trấn áp và xây dựng xã hội mới.
12. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về học thuyết nhà nước pháp quyền -
Học thuyết Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa khẳng định toàn bộ
quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân trên cơ sở xác lập vai trò đại diện mặc
nhiên của Đảng đối với nhân dân nhằm thực thi và bảo vệ quyền lực đó. Toàn bộ
hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp tập trung vào việc bảo đảm và củng cố
vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với Nhà nước và xã hội. -
Đối với hoạt động quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương có
sựphân định thẩm quyền cụ thể và tương ứng giữa chính quyền và các tổ chức
Đảng cấp trung ương và địa phương. Như vậy, có hai hệ thống cùng tồn tại để
điều hành và cai trị quốc gia, đó là chính quyền và Đảng, trong đó Đảng vừa lãnh
đạo, vừa trực tiếp quyết định.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN PHÁP LUẬT 1.
Nêu và phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc phápluật.
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin (Quan điểm Mác xít) Pháp luật là
yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển
khi xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định.
+ Về phương diện khách quan:những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng
chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. (nguyên nhân xhien nhà
nước do sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự xhien các giai cấp, giai cấp đấu tranh ko điều hòa được) .
+ Về phương diện chủ quan (yếu tố tự thân): Pháp luật chỉ có thể hình thành bằng
con đường nhà nước theo 2 cách: do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy
phạm xã hội đang tồn tại. Ban hành nghĩa là nhà nước chính thức thông qua cho
thi hành những nguyên tắc mình tự tạo ra. Thừa nhận là công nhận các qui phạm
xã hội đag tồn tại nếu thấy phù hợp thì nâng lên thành pháp luật. lOMoARcPSD| 36443508 2.
Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Các quy phạm xã
hộikhác có tính quy phạm phổ biến không? Vì sao? ( Các câu hỏi tương tự với
các thuộc tính còn lại của pháp luật )

* Tính quy phạm phổ biến: (bắt buộc chung)
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là những
khuôn mẫu,chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể. •
Diện tác động của pháp luật rất rộng ví dụ : Đội mũ bảo hiểm
theo đúng quy định của pháp luật.
Các quy phạm xã hội khác ko có tính quy phạm phổ biến. bởi vì quy phạm xã hội
ko mang tính bắt buộc chung và ko có tính cưỡng chế.
* Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức -
Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định.-
Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác,
một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp. -
Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật còn thể hiện ở phương
thứchình thành pháp luật.
* Tính được đảm bảo bằng nhà nước
• Nhà nước đảm bảo tính hợp lý và uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật
• Bằng khả năng của mình, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng
nhiều biện pháp khác nhau: Ø Đảm bảo về kinh tế
Ø Đảm bảo về tư tưởng
Ø Đảm bảo về phương diện tổ chức
Ø Đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
3. Pháp luật có mấy loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn này có đặc
trưng gì? (phổ biến ở đâu? Nội dung? Việt Nam có thừa nhận không? Ưu và
nhược điềm của các loại nguồn?)

Pháp luật có 2 nguồn bao gồm: -
Hình thức bên trong nghĩa là ta đang xét đến hình thức cấu trúc pháp
luật.Bao gồm các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành
luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp luật. -
Hình thức bên ngoài của pháp luật là sự biểu hiện bên ngoài của pháp
luậtvà ở phương diện này hình thức bên ngoài của pháp luật còn được coi là nguồn của pháp luật.
Nguồn của pluat hay hình thức bên ngoài pluat bao gồm 3 hình thức :
* Tập quán pháp lOMoARcPSD| 36443508
- Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyềntrong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.
- Tập quán pháp là hình thức pháp luật cổ xưa nhất và là hình thức phổ biến
củapháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến
- Ở Việt Nam, về lý thuyết không thừa nhận hình thức tập quán pháp nhưng
trênthực tế vẫn tồn tại và ngay trong một số văn bản pháp luật cũng có những điều khoản quy định.
- Ưu điểm : gần gũi, quen thuộc với nhân dân dễ dàng được chấp nhận và thựcthi
- Nhược điểm: thường gắn với vùng miền địa phương thiếu tính bao quát
- Áp dụng tập quán pháp ở Việt Nam về lý thuyết ko thừa nhận hình thức
TQPnhưng trên thực tế vẫn tồn tại và ngay trong 1 số văn bản pháp luật cũng có
những điều khoản qui định.
* Tiền lệ pháp
- Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quanhành
chính hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong
trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ) làm căn cứ pháp
lý để áp dụng các vụ việc tương tự xảy ra sau này.
- Khi nghiên cứu về tiền lệ pháp thì một khái niệm thường được đề cập mộtcách
song song là án lệ. Theo Black’s Law Dictionary, án lệ (case – law) được hiểu
là tập hợp các vụ việc đã được xét xử của tòa án trong hoạt động xét xử của mình
- Tiền lệ pháp là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiếnvà
pháp luật tư sản (các nước trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ).
- Ở nước ta tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tiền lệ pháp. Tiền lệ pháp đãtồn
tại ở Việt Nam dưới nhiều dạng thức . - Ưu điểm :
+ Án lệ được hình thành từ hoạt động thực tiễn của các chủ thể có thẩm quyền
khi giải quyết các vụ việc cụ thể trên cơ sở khách quan, công bằng, tôn trọng lẽ
phải… nên nó dễ dàng được xã hội chấp nhận.
+Án lệ có tính linh hoạt, hợp lý, phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
+ Án lệ góp phần khắc phục những lỗ hổng, những điểm thiếu sót của văn bản quy phạm pháp luật. - Nhược điểm :
+ Án lệ được hình thành trong quá trình áp dụng pháp luật, là sản phẩm, kết quả
của hoạt động áp dụng pháp luật nên tính khoa học không cao bằng văn bản quy phạm pháp luật.
+ Thủ tục áp dụng án lệ phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có hiểu biết pháp
luật một cách thực sự sâu, rộng. lOMoARcPSD| 36443508
+ Thừa nhận án lệ có thể dẫn tới tình trạng tòa án tiếm quyền của nghị viện và Chính phủ.
* Vb qui phạm pháp luật -
Đặc điểm của vb qppl :
• Văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
• Văn bản quy phạm pháp luật có chứa những quy tắc xử sự có tính bắt buộcchung
• Văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện
• Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần
- Ở Việt Nam, văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật duy nhất được thừa nhận - Ưu điểm :
+ Văn bản quy phạm pháp luật được hình thành do kết quả của hoạt động xây
dựng pháp luật, thường thể hiện trí tuệ của một tập thể và tính khoa học tương đối cao.
+ Các quy định của nó được thể hiện thành văn nên rõ ràng, cụ thể, dễ đảm bảo
sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng, có thể
được hiểu và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng.
+ Nó có thể đáp ứng được kịp thời những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống vì dễ
sửa đối, bổ sung… - Nhược điểm :
+ Các quy định của văn bản quy phạm pháp luật thường mang tính khái quát nên
khó dự kiến được hết các tình huống, trường hợp xảy ra trong thực tế, vì thế có
thể dẫn đến tình trạng thiếu pháp luật hay tạo ra những lỗ hổng, những khoảng trống trong pháp luật.
+ Những quy định trong văn bản quy phạm pháp luật thường có tính ổn định
tương đối cao, chặt chẽ nên đôi khi có thể dẫn đến sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt.
+ Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thường lâu
dài và tốn kém hơn sự hình thành của tập quán pháp và án lệ.
4. Pháp luật có luôn tác động tích cực đến kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển
hay không? Vì sao? (Câu hỏi tương tự với các mối liên hệ giữa pháp luật với
các hiện tượng xã hội khác)

- Pháp luật ko phải lúc nào cũng tác động tích cực đến kinh tế và phát triển kinh
tế. Vì pháp luật tác động theo 2 hướng :
+ Tích cực: hướng đến ptrien kte thị trường , pluat thay đổi để phù hợp với tình
hình thời đại. Ví dụ: khi tham gia WTO ban hành hàng loạt vb mới phù hợp với thế giới.
+ Tiêu cực : pluat vượt trước quá xa với kte, hoặc lạc hậu hơn so với kte , phát
triển ko kịp theo kte để điều chỉnh các quan hệ kte . Ví dụ: thời bao cấp thì pluat
quy định miễn phí khám chữa bệnh… lOMoARcPSD| 36443508
5. Quy phạm pháp luật có phải luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận? Mỗi bộ phận
của quy phạm pháp luật đóng vai trò gì trong quy phạm pháp luật?
- QPPL ko phải lúc nào cũng luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận - QPPL gồm :
+ Giả định : xác định phạm vi tác động của pháp luật. (Cách xác định: muốn xác
định bộ phận giả định của quy phạm pháp luật thì đặt câu hỏi: chủ thể nào?
Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?)
+ Qui định: mô hình hóa ý chí của nhà nước,cụ thể hóa cách thức xử sự của các
chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật (trả lời cho câu hỏi chủ thể xử sự ntn). +
Chế tài: nhằm bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh (cách xác định
: chủ thể phải chịu hậu quả gì).
6. Ngành luật là gì? Lấy ví dụ về một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Cùng một quan hệ xã hội có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành
luật khác nhau không ? Cho ví dụ.

Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy
phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung
thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định.
Ví dụ: Luật Hiến pháp (hay còn gọi là Luật nhà nước) là một ngành luật gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền
lực Nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, chế độ bầu cử, quyền
và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịch.
Cùng một quan hệ xã hội vẫn có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau.
Ví dụ: Quan hệ hôn nhân được quy định trong ngành Luật Hiến pháp và đồng
thời cũng được quy định trong ngành Luật dân sự.
7. So sánh hình thức tập hợp hóa và pháp điển hóa pháp luật, Tập
hợp hóa pháp luật -
Tập hợp hoá pháp luật là thu thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các
vănbản quy phạm pháp luật theo một trật tự nhất định để làm hình thành nên một
tập hợp các quy định của pháp luật. -
Việc tập hợp hoá pháp luật không làm thay đổi nội dung và hình thức của
quyphạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật được thu thập, không làm
xuất hiện các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và các khái niệm pháp lý
mới, bởi vì các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật khi đưa
vào tập hợp phải được sao chép nguyên văn. lOMoARcPSD| 36443508 -
Việc tập hợp hoá pháp luật có thể được tiến hành theo nhiều tiêu chí
khácnhau: theo thời gian ban hành văn bản, theo giá trị pháp lý của văn bản, theo
đối tượng điều chỉnh của văn bản... -
Các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được đưa vào
tậphợp có thể còn hoặc đã hết hoặc sắp có hiệu lực pháp lý. -
Kết quả cuối cùng của việc tập hợp hoá pháp luật là làm hình thành nên
mộttập hợp các quy định của pháp luật nên chủ thể tiến hành tập hợp hoá pháp
luật có thể là bất kỳ Tổ chức, cá nhân nào trong xã hội song chủ yếu là các cơ
quan nhà nước và các chuyên gia pháp luật.
Theo nghĩa hẹp, tập hợp hoá pháp luật chỉ là một công đoạn trong quá trình xây
dựng pháp luật, được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Khi xây dựng và ban hành một văn
bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở các văn bản cũ, các chủ thể này phải thu
thập, sắp xếp các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành theo đối tượng điều chỉnh của chúng để lựa chọn các quy phạm pháp luật
còn phù hợp đưa vào văn bản mới, xác định những quy phạm cần phải sửa đổi,
bổ sung, thay thế, những quy phạm còn thiếu cần phải xây dựng thêm, làm cơ sở
cho việc hình thành nên một văn bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở các văn
bản cũ. Pháp điển hóa pháp luật: -
Pháp điển hoá pháp luật là hình thức hệ thống hoá pháp luật, trong đó cơ
quannhà nước có thẩm quyền tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các chế
định pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành theo đối tượng điều
chỉnh hay theo chủ đề; loại bỏ những mâu thuẫn chồng chéo, những quy định lỗi
thời, lạc hậu; sửa đổi những quy định chưa phù hợp; xây dựng, bổ sung những
quy định mới, từ đó xây dựng nên một bộ pháp điển hoặc ban hành một bộ luật
mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy phạm pháp luật cũ để làm cho pháp
luật thống nhất, hợp lý và phát triển hơn. -
Nếu xây dựng bộ pháp điển theo chủ đề (pháp điển hóa về hình thức) thì
việcpháp điển hóa sẽ không làm thay đối nội dung và hình thức của các quy phạm
pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được tập hợp. Nếu xây dựng bộ luật
mới (pháp điển hóa về nội dung) thì việc pháp điển ho á có thể làm thay đổi nội
dung và hình thức của các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp
luật được thu thập, có thể làm xuất hiện thêm các quy phạm pháp luật, chế định
pháp luật và các khái niệm pháp lý mới. -
Việc pháp điển hoá chỉ được tiến hành theo đối tượng điều chỉnh của
quyphạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật. Nếu xây dựng bộ pháp
điển theo chủ đề thì còn được tiến hành theo giá trị pháp lý của văn bản hoặc quy phạm. lOMoARcPSD| 36443508 -
Các quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật được thu
thậptrong quá trình pháp điển hóa phải đang còn hiệu lực pháp lý. Nếu xây dựng
bộ pháp điển theo chủ đề thì các quy phạm và các văn bản quy phạm pháp luật
được thu thập có thể sắp có hiệu lực pháp lý. -
Kết quả cuối cùng của pháp điển hoá là làm hình thành nên một bộ pháp
điểnhoặc một bộ luật mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy phạm pháp
luật, các chế định pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật cũ nhằm làm cho
pháp luật thống nhất, hợp lý và phát triển hơn nên chủ thể tiến hành pháp điển
hoá chỉ có thể là cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Ở Việt Nam, nếu pháp điển hóa về nội dung thì chỉ Quốc hội mới có thể tiến
hành, còn pháp điển hóa về hình thức thì chủ thể có thể tiến hành bao gồm Bộ,
cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiếm
toán Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước. 8.
So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm phápluật. lOMoARcPSD| 36443508 9.
Văn bản quy phạm pháp luật không thể dùng để điều chỉnh cho
nhữngquan hệ xã hội xuất hiện trước thời điểm mà văn bản quy phạm phát
sinh hiệu lực. Đúng hay sai ? giải thích ?

Nhận định này là sai. Ngoài hiệu lực trở về sau, ta còn có một loại hiệu lực trở về
trước hay còn gọi là hiệu lực hồi tố, tức sử dụng một văn bản để quay ngược trở
lại điều chỉnh một vụ việc xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực. Tuy nhiên loại
hiệu lực này chỉ được áp dụng trong những trường hợp “thật sự cần thiết”; người
ta chỉ dùng đến hiệu lực hồi tố khi nó có lợi với bị cáo để thể hiện tính nhân đạo trong xét xử. 10.
Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật? Liên
hệđánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam Các tiêu chí: • Tính toàn diện • Tính đồng bộ lOMoARcPSD| 36443508 • Tính phù hợp
• Trình độ kỹ thuật pháp lý
Đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam: ☹ 11.
Phân biệt giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể
quanhệ pháp luật là cá nhân ( câu hỏi tương tự với pháp nhân) Năng lực pháp luật Năng lực hành vi -
Là khả năng hưởng quyền và thực - Là khả năng của
cá nhân, tổ chức hiện nghĩa vụ theo quy định của được nhà
nước thừa nhận, bằng hành vi pháp luật của chính mình xác
lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc
lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình -
Năng lực pháp luật là điều kiện - Năng lực hành vi là
điều kiện đủ để cá cần để cá nhân, tổ chức trở thành nhân, tổ
chức trở thành chủ thể của chủ thể của quan hệ pháp luật quan hệ pháp luật -
Năng lực pháp luật là tiền đề củanăng lực hành vi -
Năng lực pháp luật của cá nhân mởrộng dần theo năng lực hành vi của họ 12.
Người thành niên có phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật không ?tại sao ?
Không. Vì người thành niên phải đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy
định cho mỗi loại quan hệ pháp luật hay nói cách khác là phải đáp ứng được năng
lực chủ thể gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Người thành niên chỉ là
1 trong những tiêu chuẩn của năng lực hành vi (bên cạnh đó phải có điều khiển
vi tính, không bệnh tâm thần,....) không đủ để kết luận người thành niên đó có
năng lực hành vi. Chỉ là người thành niên, cũng không đủ năng lực pháp luật nếu
người đó không được nhà nước công nhận để trao quyền và nghĩa vụ. ==> Người
thành niên không phải là chủ của mọi hệ thống pháp luật 13.
Phân biệt sự kiện pháp lý với giả định của quy phạm pháp luật ? Cho vídụ Tiêu chí S ki n pháp lýự
ệG a đ nh c a quy ph m pháp lu tỉ ị ủ ạ ậ
Khái ni mệ - Sự ki n pháp lý là điêều ki n, hoànệ ệ c nh,
ự mà s xuấốt hi n hay mấtố
tnh huốống c a đ i sốống th c têốả ủ ờ
đi c a chúngự ệ ủ được quy lOMoARcPSD| 36443508
ph m pháp lu t gắốn v i sạ ậ ớ ự phát đi m,..) có th x y ra trongờ ị ể ể ả th c têố cu
sinh, thay đ i hay chấốm d tổ ứ quan h c sốống và cá nhấn hay t ch cự ộ ổ pháp lu tệ ậ
ứ khi ở vào nh ng hoàn c nh, điêều ki n đóữ
- G a đ nh c a qppl là m t b ph n c aỉ ị ủ ộ ộ ậ ủ qppl ả ệ ph i ch u s tác đ ng c a quy ph m phápả ị
nêu lên nh ng điêều ki n, hoàn c nhữ ệ ả (th i gian, đ a ự ộ ủ ạ lu tậ Phấn lo iạ
- S ki n pháp lý chia thành 2 lo iự ệ ạ - G a đ nh chia thành 2 lo iỉ ị ạ + S biêốn pháp lýự + G a đ nh gi n đ nỉ ị ả ơ + Hành vi pháp lý + G a đ nh ph c t pỉ ị ứ ạ
Ví dụ - Kêốt hốn là s ki n pháp lý làm phátự ệ - Người b tuyên bốố mấốt tch tr vêề đị ở ược sinh quan
h hốn nhấn.ệ nh n l i tài s n do ngậ ạ ả ười qu n lý tài s nả ả Khi kêốt hốn, các bên nam
nữ ph iả chuy n giao sau khi đã thanh toán chi phíể tuấn th đấyề đ các điêều ki n kêốt
hốnủ ủ ệ qu n lý (Kho n 2 Điêều 80 B Lu t Dấn sả ả ộ ậ ự
được Lu t hốn nhấn và gia đình quyậ
2005)_ G a đ nh gi n đ nỉ ị ả ơ
đ nh và ph i đắng ký kêốt hốn t i cị ả ạ ơ - Người nào cống nhiên chiêốm đo t tài s nạ
ả quan đắng ký kêốt hốn có th m quyêềnẩ c a ngủ ười khác có giá tr tị ừ nắm trắm
thì vi c kêốt hốn đó m i đệ ớ ược cống nghìn đốềng đêốn dưới nắm mươi tri u đốềngệ
nh n là h p pháp và gi a các bênậ ợ ữ ho c dặ ưới nắm trắm nghìn đốềng nh ngư nam
nữ m i phát sinh quan h vớ ệ ợ gấy h u qu nghiêm tr ng ho c đã b xậ ả ọ ặ ị ử chốềng
trước pháp lu t.ậ ph t hành chính vêề hành vi chiêmốạ đo tạ
- Hành vi ký kêốt h p đốềng, hành viợ ho c đã b kêốt án vêề t i chiêốm đo n tàiặ ị ộ ạ
tr m cắpố , s b m c khống c u giúpộ ự ỏ ặ ứ s n, ch a đả ư ược xóa án tch mà còn vi
người đang trong tnh tr ng nguyạ ph m, thì b ph t tù tạ ị ạ ừ 6 tháng- 3 nắm hi m đêốn
tnh m ng,…-> hành vi phápể ạ (Kho n 1 điêều 137 B lu t Hình s )_ G aả ộ ậ ự ỉ lý đ nh ph c t pị ứ ạ
14. Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật. Nêu ví dụ.
Các hình thức thực hiện pháp luật là: - Tuân theo pháp luật
Vd: Người đi đường muốn vượt đèn đỏ nhưng vượt đèn đỏ là vi phạm pháp luật
nên người đi đường ý thức được hành vi vượt đèn đỏ là sai và dừng lại khi có đèn đỏ - Thi hành pháp luật
Vd: Công an giao thông kiểm tra giấy phép lái xe, đo nồng độ cồn,.. của người
dân theo quy định của pháp luật - Sử dụng pháp luật
Vd: A đủ 18 tuổi và không bị mất năng lực nhận thức, làm chủ hành vi. Đến ngày
bầu cử, A thực hiện quyền lợi của mình, đi bầu cử cho vị đại biểu mà mình tin tưởng lOMoARcPSD| 36443508 - Áp dụng pháp luật
Vd: Xử một việc phạm tội, giải quyết một vụ tranh chấp về dân sự, kinh tế… xác
định quyền hoặc nghĩa vụ của một công dân,…. Áp dụng pháp luật phải tiến hành
theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định trong một bộ luật, luật cụ thể hay kết
hợp những văn bản khác liên quan trực tiếp đến vấn đề cần giải quyết để xử lý
theo đúng quy định của pháp luật.
15. Phân tích các đặc điểm của áp dụng pháp luật
- Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhànước
+ Tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước trong hoạt động áp dụng pháp luật
do được thực hiện bởi nhà nước thông qua những cơ quan được nhà nước trao
quyền, chủ yếu dựa trên ý chí đơn phương của nhà nước, có tính bắt buộc đối với
câc chủ thể có liên quan
- Áp dụng pháp luật có hình thức, thủ tục chặt chẽ
+ Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật + Văn
bản áp dụng pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức
trách ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường
hợp nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc xác định biện pháp
trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể
- Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, cụ thể + Về chủ thể + Về quy tắc xử sự
- Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo
+ Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo bởi lẽ hoạt động đó đã tạo ra
cái mới có tính tích cực. Sáng tạo nhưng trong khuôn khổ pháp luật, được giới
hạn trong những biện pháp mà pháp luật cho phép
16. Trình bày các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.
- Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và
cácđặc trưng pháp lý của chúng
- Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩacủa quy phạm pháp luật đó
- Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
- Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật.
17. Nêu khái niệm và điều kiện áp dụng pháp luật tương tự Khái niệm:
Việc áp dụng pháp luật tương tự nhằm khắc phục kịp thời các “lỗ hổng ” của pháp
luật. Áp dụng pháp luật tương tự khi vụ việc được xem xét có liên quan đến lOMoARcPSD| 36443508
quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc của cá nhân, đòi hỏi nhà nước phải xem
xét giải quyết nhưng không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh.
Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự: - Điều kiện chung:
Vụ việc được xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc
của cá nhân, đòi hỏi nhà nước phải xem xét giải quyết.
Phải chứng minh một cách chắc chắn vụ việc cần xem xét giải quyết không có
quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh. - Điều kiện riêng:
+ Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: phải xác định được vụ việc mới
nảy sinh có nội dung gần giống với vụ việc đã được quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp.
+ Đối với áp dụng tương tự pháp luật: khi không thể giải quyết vụ việc mới nảy
sinh bằng hình thức áp dụng tương tự quy phạm pháp luật (do không có quy phạm
pháp luật tương tự). Mặt khác, phải chỉ ra được nguyên tắc pháp luật hay quan
điểm pháp lý nào được sử dụng để giải quyết vụ việc cụ thể đó và lý giải lý do lựa chọn.
18. Trình bày mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và tồn tại xã hội
Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội được thể hiện ở
hai khía cạnh: ý thức pháp luật vừa phụ thuộc vào tồn tại xã hội (do tồn tại xã hội
quyết định), vừa có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước
so với tồn tại xã hội).
19. Trình bày mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
Ý thức pháp luật và pháp luật là hai hiện tượng xã hội khác nhau nhưng có quan
hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau. Những nguyên lý và cơ sở để xây dựng và
thực hiện pháp luật đồng thời cũng là những nguyên lý và cơ sở để hình thành và
phát triển ý thức pháp luật
- Ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện phápluật
- Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực hiện pháp luật.
- Ý thức pháp luật là đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đúng đắn, kháchquan.
- Ngược lại, pháp luật là cơ sở để hình thành, củng cố và nâng cao ý thức phápluật
20. Phân tích các yêu cầu cơ bản của pháp chế -
Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật: là yêu cầu có ý nghĩa quan
trọngnhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật XHCN. Đòi hỏi trước
hết phải bảo đảm địa vị tối cao của luật, nghĩa là từ việc xây dựng pháp luật đến lOMoARcPSD| 36443508
việc chấp hành pháp luật, luôn luôn phải xuất phát từ luật trên cơ sở luật để thi hành luật. -
Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn quốc: là điều
kiệnquan trọng thiết lập trật tự chung. Tính thống nhất của pháp chế phản ánh sự
thống nhất của kinh tế xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội chủ
nghĩa. Đồng thơi cũng phản ánh ý chí thống nhất của NN dưới sự lãnh đạo của Đảng. -
Pháp chế phải công bằng, hợp lý: NN và pháp luật XHCN không thừa
nhậnbất cứ một đặc quyền nào trong lĩnh vực thực hiện pháp luật. Pháp luật đã
ban hành mọi người đều phải thi hành như nhau. Không phân biệt dân tộc hay
tôn giáo tất cả đều có nghĩa vụ tuần theo pháp luật và có quyền yêu cầu cá nhân,
tổ chức khác phải tôn trọng và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của mình. Ai vi phạm
đều bị xử bình đẳng. -
Bảo đảm các quyền tự do của công dân: bên cạnh việc chăm lo đời sống
nhândân, các cơ quan NN phải tôn trọng và bảo đảm những quyền công dân mà
Hiến pháp đã quy định, đảm bảo công dân thực hiện được quyền của mình trên
thực tế. Đồng thời ngăn chặn các hành vi vi phạm quyền tự do của công dân,
thường xuyên quan tâm tạo ra những điều kiện cần thiết để công dân thực hiện
các quyền tự do của mình. -
Mọi vi phạm pháp luật phải được ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời:
mọihành vi vi phạm pháp luật phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị
xử lý nghiêm minh. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra phải được khắc
phục theo đúng quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ trật tự xã hội, an toàn cho đất nước. -
Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp
luậtphải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả: nâng cao năng
lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan NN. Xác định rõ vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức để hoạt động có hiệu quả hơn, ngày
càng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo một hệ thống minh bạch, công băng, thống nhất. -
Không tách rời pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý: trình độ văn hóa
nóichung và trình độ pháp lý nói riêng của viên chức nhà nước, nhân viên các tổ
chức xã hội và công dân có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình củng cố pháp chế xã
hội chủ nghĩa. Trình độ văn hóa của công chung càng cao thì pháp chế càng được
củng cố vưng mạnh. Vì vậy, phải gắn công tắc pháp chế với việc nâng cao trình
độ văn hóa nói chung và văn hóa pháp lý nói riêng của các viên chức nhà nước,
nhân viên các tổ chức xã hội và công dân.
21. Muốn tăng cường pháp chế thì cần có những biện pháp gì ? lOMoARcPSD| 36443508
Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ như: –
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế: đề ra chiến
lượcphát triển kinh tế – xã hội; đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. –
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề của pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Muốntăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội bằng pháp luật thì
phải có một hệ thống kịp thời thể chế hóa các chủ trương, chính sách đường lối của Đảng.
- Thường xuyên tiến hành rà soát, hệ thống hóa pháp luật để phát hiện và loại
bỏnhững quy định pháp luật trùng lặp
- Kịp thời thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành pháp luật.
- Có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với mỗi giai đoạn cụ thể…- Tăng
cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong đời sống: đẩy mạnh công tác
nghiên cứu khoa học pháp lý; công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
- Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ pháp lý có đủ trình độ phẩm chấtchính
trị và khả năng công tác để sắp xếp vào các cơ quan làm công tác pháp luật.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạmpháp
luật là biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh,
mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
22. Phân tích các yếu tố trong cấu thành của vi phạm pháp luật.
* Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
- Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thểnhận thức được.
- Mặt khách quan là của vi phạm pháp luật gồm:
+ Hành vi trái pháp luật: thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động, trái
pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội.
+ Sự thiệt hại của xã hội: là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần mà
xã hội phải gánh chịu; hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh
thần nếu hành vi trái pháp luật không được ngăn chặn kịp thời.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội:
trong đó hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên nhân trực tiếp, còn sự thiệt
hại của xã hội đóng vai trò là kết quả tất yếu.
Ngoài những yếu tố nói trên, còn có các yếu tố khác thuộc mặt khách quan của
vi phạm pháp luật như: công cụ thực hiện hành vi vi phạm (dao, súng…), thời
gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm…vv. * Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật lOMoARcPSD| 36443508
- Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật.
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm các yếu tố sau đây:
+ Lỗi: là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Có các hình thức sau: ▪
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là
nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra
nhưng mong muốn hậu quả xảy ra.
▪ Cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của hành vi của mình gây
ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. ▪ Vô ý
vì quá tự tin: chủ thể của vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn chặn được.
▪ Vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy
trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần
phải thấy trước hậu quả đó.
+ Động cơ: là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. + Mục
đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
* Khách thể của vi phạm pháp luật
Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm
hại tới. Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.
* Chủ thể của vi phạm pháp luật
- Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về
hành vi của mình trước Nhà nước.
23. Phân biệt các hình thức lỗi (Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi vô ý do
quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả) hành vi
hội do hành vi Lỗi vô ý
do quá tự Lỗi vô ý vì cẩu tin thả
Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp chủ thể của vi chủ thể vi phạm
chủ thể vi phạm chủ thể vi phạm
phạm nhận thấy do khinh suất, pháp luật nhận pháp luật nhận
trước hậu quả thiệt cẩu thả nên hại
thức được hành thức được hành vi cho xã hội do không nhận thấy
của mình là vi của mình là nguy
hành vi của mình trước thiệt hại gây
hiểm cho xã nguy hiểm cho xã hội, ra, nhưng hy cho xã hội do
thấy trước hội, thấy trước thiệt hại
vọng, tin tưởng hành vi của mình cho xã
thiệt hại cho xã hội do
hậu quả đó không gây ra, mặc dù lOMoARcPSD| 36443508
của mình gây ra của mình gây ra, xảy ra hoặc có thể có thể hoặc cần nhưng
mong tuy không mong ngăn chặn được. phải thấy trước muốn hậu quả
muốn nhưng có ý hậu quả đó. xảy ra. thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. 24.
Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý. Mối liên hệ giữa vi phạm
phápluật và trách nhiệm pháp lý ?
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý của việc thực hiện vi phạm pháp luật.
Hậu quả pháp lý này được thể hiện bằng việc Nhà nước buộc chủ thể vi phạm
pháp luật phải gánh chịu những thiệt hại nhất định về vật chất hoặc tinh thần,
được quy định, được quy định ở bộ phận chế tài của của quy phạm pháp luật, do
các lĩnh vực pháp luật tương ứng xác định. Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra đối với
các nhân, tổ chức khi họ đã vi phạm pháp luật. Nếu không có vi phạm pháp luật,
thì NN không được truy cứu trách nhiệm pháp lý. 25.
Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật luôn có lỗi và phải chịu
tráchnhiệm pháp lý. Đúng hay sai ? Tại sao ?
Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. Vì chỉ có
hành vi trái pháp luật nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mới có
thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu hiện bên
ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cả mặt chủ
quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi
đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu một hành vi được thưc hiện do những điều
kiện và hoàn cảnh khách quan và chủ thể không thể ý thức được, từ đó không thể
lựa chọn được cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi
là có lỗi, không thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật
của những người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của
PL) cũng không được coi là VPPL vì họ không có khả năng nhận thức điều khiển
được hành vi của mình.
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ. Vì thế có 2 trường hợp không phải chịu trách nhiệm pháp lý như sau:
+ Trong trường hợp chủ thể thực hiện hành vi có tính chất trái pháp luật nhưng
chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý, thì không bị coi là vi phạm pháp luật.
+ Trong trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng
chủ thể không nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây lOMoARcPSD| 36443508
ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và hậu quả của hành vi của mình
nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi là có lỗi và không
phải là vi phạm pháp luật.