Bài tập tự luận phần ngữ dụng học- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội
Thế nào là hành động chiếu vật? Nêu các phương thức chiếu vật và lấy ví dụ phân tích. Hành động chiếu vật là hành động người nói sử dụng yếu tố ngôn ngữ giúp người nghe nhận biết cái mình đang nói tới trong phát ngôn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Việt Ngữ học
Trường: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47882337 lOMoAR cPSD| 47882337
1. Thế nào là hành động chiếu vật? Nêu các phương thức chiếu vật và lấy ví dụ phân tích.
a. Hành động chiếu vật:
- Hành động chiếu vật là hành động người nói sử dụng yếu tố ngôn ngữ giúp người nghe nhận
biết cái mình đang nói tới trong phát ngôn.
- Hình thức ngôn ngữu được dùng để chiếu vật là biểu thức chiếu vật. Cái được biểu thị bởi biểu
thức chiếu vật là sự vật – nghĩa chiếu vật (gọi tắt là nghĩa chiếu vật). - Ví dụ:
Hải: Hôm nay cái Ngọc đi thi đấy. Triều: Thế á.
Biểu thức chiếu vật là: cái Ngọc.
2. Phương thức chiếu vật:
- Phương thức chiếu vật là cách thức mà con người sử dụng để thực hiện hành vi chiếu vật.
Chúng cũng là những con đường mà người nghe tìm ra nghĩa chiếu vật từ các biểu thức chiếu vật nghe (đọc).
- có 3 phương thức chiếu vật: + Dùng tên riêng.
+ Dùng miêu tả xác định. + Dùng chỉ xuất.
a. Dùng tên riêng:
- Biểu thức ngôn ngữu được tạo ra theo phương thức sử dụng tên riêng gọi là biểu thức chiếu vật tên riêng.
- Ví dụ: Bố mẹ tôi đã mua một căn hộ ở Đà Nẵng. (tên riêng)
Cậu ấy hâm mộ Blackpink lắm.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 (tên riêng) - Lưu ý:
+ Không phải sử dụng tên riêng là người nghe có thể xác định được ngay. Muốn một biểu thức
tên riêng đạt hiệu quả thì chiếu vật thì nghĩa chiếu vật của tên riêng đó đã được người nghe nhận biết.
+ Trong biểu thức chiếu vật tên riêng, trước tên riền còn có các danh từ chung hoặc thân tộc từ
xưng hộ: nước Đứv, bác Đức.
+ Trong thực tế có nhiều sự vật trùng tên thì có thể có các dấu hiệu khác làm tên phụ như: Anh
Đức béo, chị Trang nhà bè,.... b. Miêu tả:
- Là sử dụng các từ ngữ miêu tả để giúp người nghe quy chiếu, xác định được sự vật nói đến.
- Biểu thức chiếu vật miêu tả thường là cụm danh từ, các đặc điểm trong một biểu thức miêu tả
thường do định ngữ biểu thị. - Ví dụ:
Hôm nay, tôi đựoc tặng một chiếc Iphone 15 Pro/ màu xanh biển/ đẹp lắm. c. chỉ xuất:
- chỉ xuất là thực hiện chiếu vật bằng cách xác địng vị trí của sự vật, nó ở khoảng cách nào, theo
hướng nào so với điểm gốc mà người nói lựa chọn. - có 4 dạng chỉ xuất; + chỉ xuất nhân xưng
+ chỉ xuất không gian: chỉ xuất không gian khách quan và chỉ xuất không gian chủ quan.
+ chỉ xuất thời gian: chỉ xuất thời gian khách quan và chỉ xuất thời gian chỉ thời gian chủ quan. + chỉ xuất diễn ngôn.
* Chỉ xuất nhân xưng:
- chỉ xuất nhân xưng là một thuật ngữ ngữ pháp để chỉ một loại từ dùng để thay thế cho một
danhtừ chỉ người hoặc vật.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- các phương tiện dùng chỉ xuát nhân xưng:
+ Đại từ nhân xưng: tôi, mày,...
+ Từ thân tộc: ông, bà, cụ,...
+ Tên riêng: Mạnh, Đăng,...
+ Từ chỉ chức vụ: thư ký, chủ tịch.
+ các bán đại từ: tiên sinh, tiền bối,...
+ Những kết hợp: đàng này, đàng ấy,...
+ các đại từ không gian: đây, đấy * chỉ xuất không gian:
- Là các định vị sự vật – nghĩa chiếu vật bằng cách chỉ cho người nghe biết nó ở hứng nào,
khoảng cách bao nhiêu so với điểm gốc.
- 2 loại chỉ xuất không gian:
+ chỉ xuất không gian chủ quan
+ chỉ xuất không gina khách quan:
- chỉ xuất không gian chủ quan: là định vị sự vật – nghĩa chiếu vật trong không gian theo điểm
gốc là vị trí của người nói.
Ví dụ: Đây là nhà hàng do ông nội tôi mở.
- chỉ xuất không gian khách quan: là định vị sự vật- nghĩa chiếu vật trong không gian theo điểm
gốc là một sự vật khác.
Ví dụ; Nhà hàng ở góc phải cuối phố là ôn nội tôi mở đó, * chỉ xuất thời gian:
- Là cách định vị sự vật – nghĩa chiếu vật là thời gian theo một điểm gốc nào đó.
- 2 loại chỉ xuất thời gian:
+ chỉ xuất thời gian chủ quan.
+ chỉ xuất thời gian khách quan.
- chỉ xuất thời gian chủ quan: là định vị thời gian điểm gốc là thời điểm nói năng của người nói.
Ví dụ: Khi nãy, thầy có nói chuyện với thằng Mạnh đấy.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- chỉ xuất thời gian khách quan: là định vị thời gian theo điểm gốc không phải là thời điểm nói
năng của người nói mà là một thời điểm bất kỳ do người nói lựa chọn.
Ví dụ: Tôi sinhg năm 2005.
* Chỉ xuất diễn ngôn:
- Là chỉ xuất sự vật được nói tới trong tiền ngôn cảnh hoặc hậu ngôn cảnh. - Ví dụ:
Một trong những yếu tố góp phần vào sự nóng lên toàn cầu là tàn phát rừng. Điều đó không
ngững tàn phá môi trường, hệ sinh thái tự nhiên mà còn là điều kiện thuận lợi của những thảm họa tự nhiên.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)