Bài tập tự luận phần ngữ pháp-Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Hãy nêu cơ sở phân định từ loại và kết quả phân chia từ loại trong tiếng Việt.Thế nào là cụm danh từ? Lấy 5 ví dụ cụm danh từ và phân tích cấutạo của 5 cụm danh từ đó.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN NGỮ PHÁP
1. Hãy nêu sở phân định từ loại kết quả phân chia từ loại trong
tiếng Việt. Chọn 2 câu thơ, xác định các loại từ (danh từ, động từ, tính
từ…) trong hai câu thơ đó.
- Cơ sở phân định từ loại:
+ Ý nghĩa khái quát
+ Khả năng kết hợp
+ Chức vụ cú pháp
- Kết quả phân chia từ loại:
+ Danh từ
+ Động từ
+ Tính từ
+ Số từ
+ Đại từ
+ Phụ từ
+ Kết từ +
Trợ từ
+ Tình thái từ
+ Thán từ
“Đôi mắt của người yêu, ôi vực thẳm!
Ôi trời xa, vừng trán của người yêu!”
+ Danh từ: “Đôi mắt”, “vừng trán”, “vực”, “trời”
+ Tính từ: “thẳm”, “xa”
2. Thế nào cụm danh từ? Lấy 5 dụ cụm danh từ phân tích cấutạo
của 5 cụm danh từ đó.
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
- Cụm danh từ: cụm từ có danh từ làm thành tố chính.
- Ví dụ:
+ Những vấn đề ấy (thành tố chính “vấn đề”)
+ Các sinh viên (thành tố chính “sinh viên”)
+ Tư tưởng lạc hậu ấy (thành tố chính “tư tưởng”)
+ Truyền thống quý báu (thành tố chính “truyền thống”)
+ Những con mèo xinh (thành tố chính “con mèo”)
3. Thế nào cụm động từ. Lấy 5 dụ cụm động từ và phân tích cấu
tạo của 5 cụm động từ đó.
- Cụm động từ: cụm từ có động từ là thành tố chính.
- Ví dụ:
+ Đang đọc sách (thành tố chính “đọc”)
+ Ngồi xem phim (thành tố chính “ngồi xem”)
+ Đi từ Thái Bình lên Hà Ni (thành tố chính “đi”, “lên”)
+ Họ vẫn làm việc (thành tố chính “làm việc”)
+ Cô ấy thường thức khuya (thành tố chính “thức”)
4. Thế nào câu đơn đặc biệt? mấy loại câu đơn đặc biệt trong
tiếng Việt? cho ví dụ minh hoạ.
- Câu đơn đặc biệt: kiến trúc kín tự thân, chỉ chứa một trung tâm cú pháp
chính.
- Phân loại:
+ CĐB danh từ: (Chân đèo Mã Phục)
+ CĐB vị từ: (Tn bàn có 2 lọ hoa)
5. Thế nào là câu ghép? Trình bày các kiểu câu ghép trong tiếng Việt.
- Câu ghép: câu có từ 2 kết cấu chủ-vị nòng cốt trở lên, không bao hàm lẫn
nhau, liên hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định.
- 5 kiểu câu ghép:
+ Đẳng lập, dùng các kết từ bình đẳng: và, mà, còn, hay, hoặc là,...
+ Chính phụ, dùng các kết từ chính phụ (nguyên nhân, điều kiện, mục
đích, nhượng bộ)
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
+ Qua lại, dùng cặp phụ từ liên kết: không những…mà còn, vừa…đã,
càng…càng,...
+ Chuỗi, không dùng kết từ và cặp phụ từ liên kết
+ Lồng
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47882337
BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN NGỮ PHÁP
1. Hãy nêu cơ sở phân định từ loại và kết quả phân chia từ loại trong
tiếng Việt. Chọn 2 câu thơ, xác định các loại từ (danh từ, động từ, tính
từ…) trong hai câu thơ đó.
- Cơ sở phân định từ loại: + Ý nghĩa khái quát + Khả năng kết hợp + Chức vụ cú pháp
- Kết quả phân chia từ loại: + Danh từ + Động từ + Tính từ + Số từ + Đại từ + Phụ từ + Kết từ + Trợ từ + Tình thái từ + Thán từ
“Đôi mắt của người yêu, ôi vực thẳm!
Ôi trời xa, vừng trán của người yêu!”
+ Danh từ: “Đôi mắt”, “vừng trán”, “vực”, “trời”
+ Tính từ: “thẳm”, “xa”
2. Thế nào là cụm danh từ? Lấy 5 ví dụ cụm danh từ và phân tích cấutạo của 5 cụm danh từ đó.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
- Cụm danh từ: cụm từ có danh từ làm thành tố chính. - Ví dụ:
+ Những vấn đề ấy (thành tố chính “vấn đề”)
+ Các sinh viên (thành tố chính “sinh viên”)
+ Tư tưởng lạc hậu ấy (thành tố chính “tư tưởng”)
+ Truyền thống quý báu (thành tố chính “truyền thống”)
+ Những con mèo xinh (thành tố chính “con mèo”)
3. Thế nào là cụm động từ. Lấy 5 ví dụ cụm động từ và phân tích cấu
tạo của 5 cụm động từ đó.
- Cụm động từ: cụm từ có động từ là thành tố chính. - Ví dụ:
+ Đang đọc sách (thành tố chính “đọc”)
+ Ngồi xem phim (thành tố chính “ngồi xem”)
+ Đi từ Thái Bình lên Hà Nội (thành tố chính “đi”, “lên”)
+ Họ vẫn làm việc (thành tố chính “làm việc”)
+ Cô ấy thường thức khuya (thành tố chính “thức”)
4. Thế nào là câu đơn đặc biệt? Có mấy loại câu đơn đặc biệt trong
tiếng Việt? cho ví dụ minh hoạ.
- Câu đơn đặc biệt: kiến trúc kín tự thân, chỉ chứa một trung tâm cú pháp chính. - Phân loại:
+ CĐB danh từ: (Chân đèo Mã Phục)
+ CĐB vị từ: (Trên bàn có 2 lọ hoa)
5. Thế nào là câu ghép? Trình bày các kiểu câu ghép trong tiếng Việt.
- Câu ghép: câu có từ 2 kết cấu chủ-vị nòng cốt trở lên, không bao hàm lẫn
nhau, liên hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định. - 5 kiểu câu ghép:
+ Đẳng lập, dùng các kết từ bình đẳng: và, mà, còn, hay, hoặc là,...
+ Chính phụ, dùng các kết từ chính phụ (nguyên nhân, điều kiện, mục đích, nhượng bộ)
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
+ Qua lại, dùng cặp phụ từ liên kết: không những…mà còn, vừa…đã, càng…càng,...
+ Chuỗi, không dùng kết từ và cặp phụ từ liên kết + Lồng
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)