Bài tập tự luận Toán 11 Bài 18: Luỹ thừa với mũ số thực

Tổng hợp 54 bài tập tự luận môn TOÁN 11 chương 6 bài 18: Lũy thừa với số mũ thực. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang giúp bạn nắm vững kiến thức và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
CÁC DẠNG TOÁN BÀI LŨY THA VỚI MŨ S THC
Dng 1. Thc hin phép tính (s dng biến đổi công thức lũy thừa)
Câu 1. Tính:
a)
3
125
; b)
4
1
81
Câu 2. Tính:
a)
33
5 : 625
; b)
5
25 5
Câu 3. Tính:
a)
2
1
5



; b)
3
2
4
; c)
2
3
1
8



; d)
.
Câu 4. Thc hin phép tính:
a)
2
0,75 0,5
3
27 81 25
+−
;
b)
2 3 7 2 7
48
.
Câu 5. Chng minh rng:
4 2 3 4 2 3 2+ =
..
Câu 6. (Tính toán biu thc s) Thc hin phép tính sau:
0,75
2
0,5 0
3
1
27 36 ( 2)
16
A

= + +


Câu 7. Tính:
a)
3
27
; b)
3
2
25
; c)
2
5
32
; d)
2
3
27
8



.
Câu 8. Tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
55
9 27
b)
3
3
128
2
c)
5
3
39
d)
4
44
2 162 32+−
e)
6
4
55
( 3) 81+
Câu 9. Biết rng
45
x
=
. Tính gi tr ca biu thc
88
22
xx
xx
.
Câu 10. Biết rng
5 10 2
xy
==
. Tính giá tr ca biu thc
11
xy
.
Câu 11. Tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
0
3
1
5



b)
2
2
5



; c)
4
1
3



d)
0
( 55)
; e)
85
22
; g)
( )
4
3
2
3
3
Câu 12. Tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
3
0,001
; b)
5
32
; c)
4
81
16
d)
63
100
; e)
4
4
( 3 2)
;g)
5
5
(2 5)
.
Câu 13. Tính gi tr ca các biu thc sau:
a)
44
125 5
b)
4
4
243
3
c)
3
3
3
24
d)
3
64
; e)
4
3
33
g)
3
6
( 4)
Câu 14. Tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
33
135 5 5
b)
4
33
81 3 3+
c)
4
5
55
16 64 2 2++
d)
5
44
( 5) 25
Trang 2
Câu 15. Không s dng máy tính cm tay, tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
2
3
8
; b)
2
5
32
; c)
1,25
81
; d)
5
3
1000
e)
1
4
16
81



g)
2
3
8
27



.
Câu 16. Biết rng
2
53
x
=
. Tính giá tr ca biu thc
33
55
55
xx
xx
+
+
.
Câu 17. Biết rng
3 3 3

+=
. Tính giá tr ca các biu thc sau:
a)
22
33

+
b)
22
33

+
.
Câu 18. Biết rng
4 25 10
xy
==
. Tính giá tr ca biu thc
11
xy
+
.
Câu 19. Tính:
a)
4
0,75
3
11
256 27
−−
+
b)
( )
3 3 3 1 2 3
4 4 2
+
−
.
Câu 20. Viết các biu thc sau v lu thừa cơ số
a
, biết:
a)
7
3
1
3
3
A =
vi
3a =
b)
3
25 5
125
B =
vi
5a =
.
Câu 21. Rút gn biu thc:
33
22
( , 0)
x y xy
A x y
xy
+
=
+
.
Câu 22. Rút gn biu thc:
( )
12
21
5 1 3 5
( 0)
a
Aa
aa
+
−−
=
.
Câu 23. Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
52
3
,0
xy
A x y
xy
=
b)
( )
( )
23
3
14
,0
xy
B x y
xy
=
.
Câu 24. Cho
,xy
là các s thc dương. Rút gọn các biu thc sau:
a)
11
33
6
6
x y y x
A
xy
+
=
+
b)
31
3 3 1
2
31
xx
B
y
y
+
−−

=



Câu 25. Rút gn các biu thc sau:
a)
15 20
5
32xy
; b)
32
3
6 9 3 24xx
Câu 26. Rút gn các biu thc sau:
a)
2 12 3 27 2 48−+
; b)
2 2 3 3
3
8 25 8 ( 0, 0)xy x y x y x y +
.
Câu 27. Cho a là s thực dương. Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
24
6
a
; b)
21
2
1
a
a



; c)
2
3 ( 3 1)
:aa
−−
; d)
5
12
3
4
a a a
Câu 28. Cho
a
b
là hai s dương,
ab
. Rút gn biu thc sau:
11
11
22
44
3 1 1 1 1
4 2 4 4 4
:
a b a b
A a b
a a b a b


−−

=



++


.
Trang 3
Câu 29. Rút gn các biu thc sau:
a)
1
1
3
3
+
b)
( )
1
27
3
4
c)
2 2 3 2 2 3
33
+−
d)
1
6
3
3
3
( 0, 0)a b a b





.
Câu 30. Rút gn các biu thc sau:
a)
3 1 3 1
2 :2
+−
b)
( )
8
2
3
c)
8
2
( 7)


d)
2 5 1 2 5 2
:aa
+−
e)
3 2 1 2 1 2
3 3 9
+ +

g)
1
1
3
3
3
ab




.
Câu 31. Cho
0, 0ab
. Rút gn các biu thc sau:
a)
1 1 1 1
2 2 2 2
a b a b
−−
+−
b)
1 1 2 1 1 2
3 3 3 3 3 3
a b a a b b
+ +
.
Câu 32. Cho
,ab
là nhng s thc dương. Viết các biu thức sau dưới dng lu tha vi s
mũ hu t:
a)
1
3
aa
b)
1
1
6
3
2
b b b
c)
4
3
3
:aa
d)
1
3
6
:bb
Câu 33. Rút gn mi biu thc sau:
a)
71
33
41
33
( 0, 1)
aa
aa
aa

b)
3
12 6
( 0, 0)a b a b
.
Câu 34. Cho
0, 0ab
. Rút gn mi biu thc sau:
a)
(
)
4
32
4
3
12 6
ab
A
ab
=
b)
11
33
66
a b b a
B
ab
+
=
+
Câu 35. Không s dng máy tính cm tay, hãy so sánh:
a)
63
5
36
5
; b)
4
3
1
2



2
3
22
.
Câu 36. (Rút gn biu thc) Cho
a
b
là hai s dương. Rút gọn biu thc sau:
21
2 1 2
1
21
aa
A
b
b
+
−−

=



Câu 37. So sánh cơ số
( 0)aa
vi 1 , biết rng:
a)
5
3
6
4
aa
;
b)
11 15
68
aa
.
Câu 38. Không s dng máy tính cm tay, hãy so sánh các s:
a)
3
16
32
4
;
b)
16
(0,2)
3
60
(0,2)
.
Câu 39. Không s dng máy tính cm tay, hãy so sánh các s:
a)
300
2
200
3
;
b)
2
3
( 5)
3
4
.
Trang 4
Câu 40. Cho
,xy
là các s thc dương và số thc
a
tho mãn:
2 4 2 2 2 4
33
a x x y y x y= + + +
. Chng minh rng:
2 2 2
3 3 3
a x y=+
.
Câu 41. Xác đnh các giá tr ca s thc
a
tho mãn:
a)
1
3
2
aa
b)
2
3
3
2
aa
c)
( 2) ( 3)
aa
.
Câu 42. Không s dng máy tính cm tay, so sánh hai s
a
b
, biết:
a)
2
( 3 1)a =−
3
( 3 1)b =−
; b)
( 2 1)a
=−
( 2 1)
e
b =+
;
c)
400
1
3
a =
300
1
4
b =
; d)
3
4
3
2
b

=



.
Câu 43. Mt s ơng
x
được gi là viết dưi dng ki hiu khoa hc nếu
m
10xa=
, đó
1 10a
m
là mt s nguyên. Hãy viết các s liệu sau dưới dng kí hiu khoa hc:
a) Khi lưng của Trái Đất khong
5980000000000000000000000 kg
;
b) Khi lưng ca ht proton khong 0,000
00000000000000000000000167262 kg
.
(Theo Vt lí 12, Nhà xut bn Giáo dc Vit Nam, 2020)
Câu 44. Ngân hàng thường tính lãi sut cho khách hàng theo th thc lãi kép theo đnh kì, tc
là nếu đến kì hạn ngưi gi không rút lãi ra thì tiển lãi đưc tính vào vn ca kì kế tiếp. Nếu
mt ngưi gi s tin
P
vi lãi sut
r
mi kì thì sau
N
kì, s tiển người đó thu được (c vn
lẫn lãi) được tính theo công thc lãi kép sau:
(1 )
N
A P r=+
.
Bác Minh gi tiết kim s tin 100 triệu đồng k hn 12 tháng vi lãi sut
6%
mt năm. Gi s
lãi suất không thay đi. Tính s tin (c vn ln lãi) bác Minh thu đưc sau 3 năm.
Câu 45. Nếu mt khon tin gc
P
được gi ngân hàng vi lãi sut hng năm
r
(
r
được
biu th dưới dng s thập phân), được tính lãi
n
ln trong một năm, th tng s tin
A
nhn
được (c vn ln lãi) sau
N
kì gi cho bi công thc sau:
1
N
r
AP
n

=+


. Hi nếu bác An gi
tiết kim s tin 120 triệu đồng theo kì hn 6 tháng vi läi suất không đổi là
5%
mt năm, thì
s tiền thu được (c vn ln lãi) của bác An sau 2 năm là bao nhiêu?
Câu 46. Năm 2021, dân số ca mt quc gia châu Á khong 19 triệu người. Người ta ước
tính rng dân s ca quc gia này s tăng gấp đôi sau 30 năm nữa. Khi đó dân số
A
(triu
người) ca quốc gia đó sau
t
năm kể t năm 2021 đưc ưc tính bng công thc
30
19 2
t
A =
.
Hi vi tc đ tăng dân số như vậy thì sau 20 năm na dân s ca quc gia này s l bao
nhiêu? (Làm tròn kết qu đến ch s hàng triu).
Câu 47. (Vn dng thc tin) Gi s ờng độ ánh sáng / dưi mt bin gim dần theo độu
theo công thc
0
d
I I a=
,
trong đó
0
I
là cường độ ánh sáng ti mt nưc bin,
a
là mt hng s dương,
d là độ sâu tính t mặt nước bin (tính bng mét).
a) mt vùng biển cường độ ánh sáng ti đ sâu
1 m
bng
95%
ờng độ ánh sáng ti mt
nước bin. Tìm giá tr ca hng s
a
.
b) Ti đ sâu
15 m
vùng biển đó, cường độ ánh sáng bng bao nhiêu phần trăm so với cưng
độ ánh sáng ti mặt nưc bin? (Lm tròn kết qu đến hàng đơn vị).
Trang 5
Câu 48. Gi s mt l nuôi cy có 100 con vi khuẩn lúc ban đầu và s ng vi khuẩn tăng
gấp đôi sau mỗi 2 giờ. Khi đó số vi khun
N
sau
t
(gi) s
2
100 2
t
N =
(con). Hi sau
1
3
2
gi s có bao nhiêu con vi khun?
Câu 49. Chu kì dao đng (tính bng giây) ca mt con lc có chiu dài
L
(tính bng mét)
được cho bi
2
9,8
L
T
=
. Nếu mt con lc có chiu dài
19,6 m
, hãy tính chu kì
T
ca con lc
này (làm tròn kết qu đến ch s thp phân th nht).
Câu 50. Định lut th ba ca Kepler nói rằng bình phương của chu kì qu đạo
p
(tính bng
năm Trái Đất) ca mt hành tinh chuyển động xung quanh Mt Tri (theo qu đạo là mt
đường elip vi Mt Tri nm một tiêu điểm) bng lập phương của bán trc ln
d
(tính bng
đơn vị thiên văn
AU
).
a) Tinh
p
theo
d
.
b) Nếu Sao Th có chu kì qu đạo là 29,46 năm Trái Đt, hãy tính bán trc ln qu đạo ca
Sao Th đến Mt Tri (kêt qu tính theo đơn vị thiên văn và làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 51. Khong cách t mt hành tinh đến Mt Tri có th xp x bng mt hàm s của độ dài
năm của hành tinh đó. Công thức ca hàm s đó là
32
6dt=
, trong đó
d
là khong cách t
hành tinh đó đến Mt Tri (tính bng triu dm) và
t
là đ dài năm của hành tinh đó (tính bng
s ngày Trái Đắt).
a) Nếu độ dài ca một năm trên Sao Ho là 687 ngày Trái Đất thì khong cách t Sao Ho đến
Mt Tri là bao nhiêu?
b) Tính khong cách t Trái Đt đến Mt Tri (coi một năm trên Trái Đất có 365 ngày).
(Kết qu ca câu a và câu
b
tính theo đơn v triu dặm và làm tròn đến ch s thp phân th
hai).
Câu 52. ờng độ ánh sáng ti đ sâu
( )
hm
dưới mt mt h được tính bng công thc
4
0
1
2
h
h
II

=


, trong đó
0
I
là cường độ ánh sáng ti mt h đó.
a) Cường độ ánh sáng ti đ sâu
1 m
bng bao nhiêu phẩn trăm so vi cường độ ánh sáng ti
mt h?
b) Cường độ ánh sáng ti đ sâu
3 m
gp bao nhiêu lần cường độ ánh sáng ti đ sâu
6 m
?
Câu 53. Định lut th ba ca Kepler v qu đo chuyển động cho biết cách ưc tính khong
thi gian
P
(tính theo năm Trái Đt) mà mt hành tinh cần để hoàn thành mt qu đạo quay
quanh Mt Tri. Khong thời gian đó được xác đnh bi hàm s
3
2
Pd=
, trong đó
d
là khong
cách t hành tinh đó đến Mt Tri tính theo đơn v thiên văn
AU
(1
AU
là khong cách t
Trái Đt đến Mt Tri, tc là
1AU
khong 93000000 dm) (Ngun: R.I. Charles et al., Algebra
2, Pearson). Hi Sao Ho quay quanh Mt Tri thì mất bao nhiêu năm Trái Đất (làm tròn kết
qu đến hàng phn nghìn)? Biết khong cách t Sao Ho đến Mt Tri là
1,52AU
.
Câu 54. Mt cht phóng x có chu kì bán rã là 25 năm, tc là c sau 25 năm, khi lưng ca
cht phóng x đó giảm đi một na. Gi s lúc đầu có
10 g
cht phóng x đó. Viết công thc
tính khi lưng ca cht đó còn li sau
t
năm và tính khối lưng ca cht đó còn li sau 120
năm (làm tròn kết qu đến hàng phần nghìn theo đơn v gam).
| 1/5

Preview text:

CÁC DẠNG TOÁN BÀI LŨY THỪA VỚI MŨ SỐ THỰC
Dạng 1. Thực hiện phép tính (sử dụng biến đổi công thức lũy thừa) Câu 1. Tính: 1 a) 3 125 − ; b) 4 81 Câu 2. Tính: a) 3 3 5 : 625 ; b) 5 −25 5 Câu 3. Tính: 2 2 −  − 0 − ,75 1  3 3  1   1  a)   ; b) 2 4 ; c)   ; d)   .  5   8  16 
Câu 4. Thực hiện phép tính: 2 a) 0 − ,75 0,5 3 27 + 81 − 25 ; b) 2 3 − 7 2 7 4 8 .
Câu 5. Chứng minh rằng: 4 + 2 3 − 4 − 2 3 = 2 ..
Câu 6. (Tính toán biểu thức số) Thực hiện phép tính sau: 0 − ,75 2  1  0,5 0 3 A = 27 + − 36 + ( 2)   16  Câu 7. Tính: 2 3 2 − 3  27  a) 3 −27 ; b) 2 25 ; c) 5 32 ; d)   .  8 
Câu 8. Tính giá trị của các biểu thức sau: 3 128 a) 5 5 9  27 5 5 b) c) 5 3 3 9 + − e) 6 4 ( 3) + 81 3 d) 4 4 4 2 162 32 2 8x − 8−x
Câu 9. Biết rằng 4x = 5. Tính giả trị của biểu thức . 2x − 2−x 1 1
Câu 10. Biết rằng 5x 10y =
= 2 . Tính giá trị của biểu thức − . x y
Câu 11. Tính giá trị của các biểu thức sau: 0  2 − 4 − 1   2   1  4 3 a)   b)   ; c) −   d) 0 (−55) ; e) 8 − 5 2  2 ; g) 3  − 5  3 −  5   3  ( 2 3 )
Câu 12. Tính giá trị của các biểu thức sau: 81 a) 3 0, 001 ; b) 5 −32 ; c) 4 d) 6 3 − 100 ; e) 4 4 ( 3 − 2) ;g) 5 5 (2 − 5) . 16
Câu 13. Tính giả trị của các biểu thức sau: 4 243 3 3 a) 4 4 125  5 6 b) c) d) 3 64 ; e) 4 3 3 3 (− 4 ) 4 g) 3 3 3 24
Câu 14. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 3 3 135 − 5 5 5 5 4 4 b) 4 3 3 81 + 3 3 c) 4 5 16 + 64 + 2 2 d) 5 ( 5) − 25 Trang 1
Câu 15. Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau: 1 2 2 − − − 2 − 5 − 4 16  3  8  a) 3 8 ; b) 5 32 ; c) 1,25 81 ; d) 3 1000 e)   g)   .  81  27  3x 3 5 + 5− x
Câu 16. Biết rằng 2
5 x = 3 . Tính giá trị của biểu thức . 5x + 5−x
Câu 17. Biết rằng   3 3− +
= 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:  − a) 2 2 3 + 3 b) 2 2 −  3 +3 . 1 1
Câu 18. Biết rằng 4x 25y =
=10 . Tính giá trị của biểu thức + . x y Câu 19. Tính: 4 0 − ,75 − 3  1   1  a) +     b) ( 3+ 3 3 1 − − ) 2− 3 4 4 2 .  256   27 
Câu 20. Viết các biểu thức sau về luỹ thừa cơ số a , biết: 1 3 25 5 a) 7 3 A = 3 với a = 3 b) B = với a = 5 . 3 125 3 3 2 2 x y + xy
Câu 21. Rút gọn biều thức: A = (x, y  0) . x + y ( + a − )1 2 2 1
Câu 22. Rút gọn biểu thức: A = (a  0) . 5 1 − 3− 5 aa
Câu 23. Rút gọn các biểu thửc sau: 5 2 x y− 2 3 x y− a) A = x, y  0 b) B = x, y  0 . 3 − ( ) 3 ( ) x y ( 1− 4 x y ) Câu 24. Cho ,
x y là các số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 3 1 + 3 3 x y + y x 3 − 3 1  x x − a) A = b) B =    6  − −  6 x + y 2 3 1 y y  
Câu 25. Rút gọn các biểu thức sau: a) 15 20 5 32x y ; b) 3 2 3 6 9x  3 24x
Câu 26. Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 12 − 3 27 + 2 48 ; b) 2 2 3 3 3
8xy − 25x y + 8x y (x  0, y  0) .
Câu 27. Cho a là số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau: 2 1 −  1  2 a) ( ) 24 6 a ; b) 2 a   ; c) − 3 ( 3 1 − ) a : a ; d) 3 4 12 5
a a aa
Câu 28. Cho a b là hai số dương, a b . Rút gọn biểu thức sau: 1 1   1 1 2 2  a b a b    4 4 A = −
:  a b  . 3 1 1 1 1     4 2 4 4 4 a + a b a + b   Trang 2
Câu 29. Rút gọn các biểu thức sau: 1  1 6 3 + − 3  −  a) + −  3 3      b) ( ) 1 27 3 4 c) 2 2 3 2 2 3 3 3 d) a b (a 0,b 0) . 1 3 −    
Câu 30. Rút gọn các biểu thức sau: 8 a) 3 1 + 3 1 2 : 2 − + − + − + − b) ( ) 8 2 3 c) 2 ( 7)  d) 2 5 1 2 5 2 a : a e) 3 2 1 2 1 2 3 3 9   1 1 3   g) − 3 3  a b    .  
Câu 31. Cho a  0,b  0 . Rút gọn các biểu thức sau: 1 1 1 1  −   −  1 1 2 1 1 2    a) 2 2 2 2
a + b  a b  b) 3 3 3 3 3 3
a + b  a a b + b  .       Câu 32. Cho ,
a b là những số thực dương. Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ: 1 1 1 4 1 a) 3 a a 2 3 6 3 3 3
b) b b b c) a : a d) 6 b : b
Câu 33. Rút gọn mỗi biểu thức sau: 7 1 3 3 a a a)
(a  0, a  1) 4 1 3 3 a a b) 3 12 6
a b (a  0, b  0) .
Câu 34. Cho a  0,b  0 . Rút gọn mỗi biểu thức sau: (4 1 1 a b )4 3 2 3 3 a b + b a a) A = b) B = 3 6 6 12 6 + a b a b
Câu 35. Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh: 4 − 2 3  1  a) 6 3 5 và 3 6 5 ; b)   và 3 2  2 .  2 
Câu 36. (Rút gọn biểu thức) Cho a b là hai số dương. Rút gọn biểu thức sau: 2 1 + 2 1 − − 2  a a A =     − 1 2 1 −  b b  
Câu 37. So sánh cơ số a(a  0) với 1 , biết rằng: 3 5 a) 4 6 a a ; 11 15 b) 6 8 aa .
Câu 38. Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số: a) 3 16 và 3 2 4 ; 3 b) 16 (0, 2) và 60 (0, 2) .
Câu 39. Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số: a) 300 2 và 200 3 ; 2 − b) 3 ( 5) và 3 4 . Trang 3 Câu 40. Cho ,
x y là các số thực dương và số thực a thoả mãn: 2 2 2 2 4 2 2 2 4 3 3 a = x + x y + y +
x y . Chứng minh rằng: 3 3 3
a = x + y .
Câu 41. Xác định các giá trị của số thực a thoả mãn: 1 a) 3 2 a a 3 2 − b) 2 3 aa c) ( 2)a ( 3)a  .
Câu 42. Không sử dụng máy tính cầm tay, so sánh hai số a b , biết: a) 2 a = ( 3 −1) và 3 b = ( 3 −1) ; b)  a = ( 2 −1) và ( 2 1)e b = + ; 3 1 1 8 4  3  c) a = và b = ; d) a = và b =   . 400   3 300 4 4 27 2  
Câu 43. Một số dương x được gọi là viết dưới dạng ki hiệu khoa học nếu m
x = a 10 , ở đó
1 a 10 và m là một số nguyên. Hãy viết các số liệu sau dưới dạng kí hiệu khoa học:
a) Khối lượng của Trái Đất khoảng 5980000000000000000000000 kg ;
b) Khối lượng của hạt proton khoảng 0,000 00000000000000000000000167262 kg .
(Theo Vật lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 44. Ngân hàng thường tính lãi suất cho khách hàng theo thể thức lãi kép theo định kì, tức
là nếu đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiển lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp. Nếu
một người gửi số tiền P với lãi suất r mỗi kì thì sau N kì, số tiển người đó thu được (cả vốn
lẫn lãi) được tính theo công thức lãi kép sau: = (1+ )N A P r .
Bác Minh gửi tiết kiệm số tiền 100 triệu đồng kỉ hạn 12 tháng với lãi suất 6% một năm. Giả sử
lãi suất không thay đổi. Tính số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được sau 3 năm.
Câu 45. Nếu một khoản tiền gốc P được gửi ngân hàng với lãi suất hằng năm r ( r được
biểu thị dưới dạng số thập phân), được tính lãi n lần trong một năm, thỉ tổng số tiền A nhận N đượ  r
c (cả vốn lẫn lãi) sau N kì gửi cho bởi công thức sau: A = P 1+ 
 . Hỏi nếu bác An gửi  n
tiết kiệm số tiền 120 triệu đồng theo kì hạn 6 tháng với läi suất không đổi là 5% một năm, thì
số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) của bác An sau 2 năm là bao nhiêu?
Câu 46. Năm 2021, dân số của một quốc gia ở châu Á khoảng 19 triệu người. Người ta ước
tính rằng dân số của quốc gia này sẽ tăng gấp đôi sau 30 năm nữa. Khi đó dân số A (triệu t
người) của quốc gia đó sau t năm kể từ năm 2021 được ước tính bằng công thức 30 A = 19  2 .
Hỏi với tốc độ tăng dân số như vậy thì sau 20 năm nữa dân số của quốc gia này sẽ lả bao
nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng triệu).
Câu 47. (Vận dụng thực tiễn) Giả sử cường độ ánh sáng / dưới mặt biển giảm dần theo độ sâu theo công thức d
I = I a , 0
trong đó I là cường độ ánh sáng tại mặt nước biển, 0
a là một hằng số dương,
d là độ sâu tính từ mặt nước biển (tính bằng mét).
a) Ở một vùng biển cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng 95% cường độ ánh sáng tại mặt
nước biển. Tìm giá trị của hẳng số a .
b) Tại độ sâu 15 m ở vùng biển đó, cường độ ánh sáng bằng bao nhiêu phần trăm so với cường
độ ánh sáng tại mặt nước biển? (Lảm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Trang 4
Câu 48. Giả sử một lọ nuôi cấy có 100 con vi khuẩn lúc ban đầu và số lượng vi khuẩn tăng t 1
gấp đôi sau mỗi 2 giờ. Khi đó số vi khuẩn N sau t (giờ) sẽ là 2
N = 100  2 (con). Hỏi sau 3 2
giờ sẽ có bao nhiêu con vi khuẳn?
Câu 49. Chu kì dao động (tính bằng giây) của một con lắc có chiều dài L (tính bằng mét) đượ L c cho bởi T = 2
. Nếu một con lắc có chiều dài 19,6 m , hãy tính chu kì T của con lắc 9,8
này (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 50. Định luật thứ ba của Kepler nói rằng bình phương của chu kì quỹ đạo p (tính bằng
năm Trái Đất) của một hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời (theo quỹ đạo là một
đường elip với Mặt Trời nẳm ở một tiêu điểm) bằng lập phương của bán trục lớn d (tính bằng
đơn vị thiên văn AU ).
a) Tinh p theo d .
b) Nếu Sao Thổ có chu kì quỹ đạo là 29,46 năm Trái Đất, hãy tính bán trục lớn quỹ đạo của
Sao Thổ đến Mặt Trời (kêt quả tính theo đơn vị thiên văn và làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 51. Khoảng cách từ một hành tinh đến Mặt Trời có thể xấp xỉ bằng một hàm số của độ dài
năm của hành tinh đó. Công thức của hàm số đó là 3 2
d = 6t , trong đó d là khoảng cách từ
hành tinh đó đến Mặt Trời (tính bằng triệu dặm) và t là độ dài năm của hành tinh đó (tính bằng số ngày Trái Đắt).
a) Nếu độ dài của một năm trên Sao Hoả là 687 ngày Trái Đất thì khoảng cách từ Sao Hoả đến Mặt Trời là bao nhiêu?
b) Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời (coi một năm trên Trái Đất có 365 ngày).
(Kết quả của câu a và câu b tính theo đơn vị triệu dặm và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Câu 52. Cường độ ánh sáng tại độ sâu h (m) dưới một mặt hồ được tính bằng công thức h 4  1  I = I
, trong đó I là cường độ ánh sáng tại mặt hồ đó. h 0    2  0
a) Cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng bao nhiêu phẩn trăm so với cường độ ánh sáng tại mặt hồ?
b) Cường độ ánh sáng tại độ sâu 3 m gấp bao nhiêu lần cường độ ánh sáng tại độ sâu 6 m ?
Câu 53. Định luật thử ba của Kepler về quỹ đạo chuyển động cho biết cách ước tính khoảng
thời gian P (tính theo năm Trái Đất) mà một hành tinh cần để hoàn thành một quỹ đạo quay 3
quanh Mặt Trời. Khoảng thời gian đó được xác định bởi hàm số 2
P = d , trong đó d là khoảng
cách từ hành tinh đó đến Mặt Trời tính theo đơn vị thiên văn AU (1 AU là khoảng cách từ
Trái Đất đến Mặt Trời, tức là 1AU khoảng 93000000 dặm) (Nguồn: R.I. Charles et al., Algebra
2, Pearson). Hỏi Sao Hoả quay quanh Mặt Trời thì mất bao nhiêu năm Trái Đất (làm tròn kết
quả đến hàng phần nghìn)? Biết khoảng cách từ Sao Hoả đến Mặt Trời là 1,52AU .
Câu 54. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 25 năm, tức là cứ sau 25 năm, khối lượng của
chất phóng xạ đó giảm đi một nửa. Giả sử lúc đầu có 10 g chất phóng xạ đó. Viết công thức
tính khối lượng của chất đó còn lại sau t năm và tính khối lượng của chất đó còn lại sau 120
năm (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn theo đơn vị gam). Trang 5