Bài tập tự luận - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 1 (Ch2-8/76). Vị trí của một vật nhỏ được cho bởi phương trình x = 34+10t-2t3, trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Hỏi(a) vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian t = 2 s đến t = 4 s. (b) Vận tốc tức thời của vật lúc t = 2 s? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. Bài tập tự luận
Vận tốc và tốc độ (Chuyển động một chiều)
Câu 1 (Ch2-8/76). Vị trí của một vật nhỏ được cho bởi phương trình x = 34+10t-2t
3
, trong
đó tính bằng giây, tính bằng mét. vận tốc trung bình của vật trong khoảng thờt x Hỏi(a) i
gian ? t = 2 s đến . (b) Vận tốc tức thời của vật lúc t = 4 s t = 2 s
Câu 2 (CH2-6/76). (Một người lái xe về nhà từ trường học với tốc độ 95 km/h trong 130
km đầu tiên. Sau đó trời đổ mưa, người đó giảm tốc còn 65 km/h trong chặn còn lại. Người
đó về đến nhà sau thời gian 3h 20’ kể từ lúc bắt đầu. Hỏi (a) khoảng cách từ nhà đến trường.
(b) tốc độ trung bình trên toàn bộ hành trình là bao nhiêu? ĐS: 257,5 km, 77 km/h.
Câu 3 (Ch2-16/77). Vị trí một quả bóng lăn trên một đượng đường thẳng được cho bởi
phương trình x = 2 , x tính bằng mét và t tính bằng giây. Xác định vận tốc 3,6t + 1,1t
3
trong khoảng t = 1 s đến t = 3 s? Vận tốc tại thời điểm t = 2 s là bao nhiêu?
Câu 4 (Ch2-18/77). Một xe hơi di chuyển với tốc độ 95 km/h phía sau một xe tải đang di
chuyển với tốc độ 75 km/h một khoảng 110 m trên cùng một đường thẳng. Hỏi sau bao lâu
hai xe gặp nhau?
Gia tốc và chuyển động với gia tốc không đổi
Câu 5. Một siêu xe ô thể tăng tốc đến 100 km/h kể từ trạng thái ban đầu đứng yên
trong thời gian 2,5 s. Hỏi gia tốc của xe là bao nhiêu?
Câu 6. Một hạt di chuyển dọc theo trục ox. Vị trí của hạt theo thời gian là một hàm số được
cho bởi phương trình: x = 6,8.t + 8,5.t
2
, trong đó t tính bằng giây, tính bằng mét. Hỏi gia x
tốc của hạt vào thời điểm t = 2 s?
Câu 7 (Ch2-32/78). Một chiếc máy bay nhẹ cần phải đạt tốc độ 32 m/s mới thể cất
cánh? Nếu gia tốc của y bay đạt giá trị 3 m/s không đổi thì độ dài tối thiểucủa đường
2
băng là bao nhiêu?
Câu 8 (Ch2-36/79). Một xe ô tô đang di chuyển với vận tốc 18 m/s thì thấy đèn đỏ phía
trước cách 20 m. Nếu tài xế mất 0,2 s để đạp thắng và xe có khả năng giảm tốc 3,65 m/s
2
thì xe có khả năng dừng lại kịp thời không? ĐS: S=48 m không an toàn.
Câu 9 (Ch2-43/79). Một xe lửa dài 75 m bắt đầu tăng tốc đều từ trạng thái đứng yên. Phía
đàng trước của tàu lửa có tốc độ 23 m/s lúc nó chạy ngang một công nhân đang đứng cách
180 m so với vị trí đầu tàu lửa nơi khởi hành. Hỏi tốc độ của phần cuối tàu lửa đi qua người
công nhân này là bao nhiêu? ĐS: 27 m/s
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng thay đổi đều đi hết quãng đường AB trong 6 giây. Vận
tốc của vật khi đi qua A bằng 5m/s khi qua B là 15m/s. Tìm chiều dài quãng đường AB?
Câu 11 (Ch2-46/80). Một vận động viên điền kinh mong muốn có thể hoàn thành 10000
m trong thời gian bé hơn 30 phút. Sau khi chạy với tốc độ không đổi trong 27 phút, thì vẫn
còn 1100 m nữa mới đến đích. Hỏi người đó phải gia tốc 0,2 m/s trong thời gian bao lâu
2
để về đích như mong muốn? ĐS: t=3,1s
Rơi tự do:
Câu 12 (Ch2-65/81). Một hòn đá được thả từ một vách đá dốc đứng ở bãi biển, người thả
nghe được âm thanh hòn đá va chạm với mặt nước sau 3, s kể từ lúc thả vật. Nếu tốc độ 4
âm thanh là 340m/s, hỏi độ cao của vách đá? ĐS: h = 52 m
Câu 13 (Ch2-61/81). Một người ngồi trong phòng nhìn ra cửa sổ thấy một tảng đá rơi từ
trên xuống ngang qua cửa sổ hết 0,33 s. Biết chiều cao cửa sổ 2,2 m. Hỏi viên đá rơi từ độ
cao nào tính từ mép trên của cửa sổ?
Câu 14 (Ch2-58/80). Một Rocket chuyển động thẳng đứng từ trạng thái nghỉ với gia tốc
không đổi 3,2 m/s cho đến khi hết nhiên liệu thì đạt độ cao 950 m. Sau đó, gia tốc của nó
2
chỉ còn là gia tốc trọng trường, sau khi đạt độ cao cực đại nó rơi tự do xuống mặt đất. (a)
xác định vận tốc của Rocket ngay thời điểm hết nhiên liệu. (b) xác định thời gian từ lúc bắt
đầu đến khi hết nhiên liệu. (c) độ cao cực đại của Rocket là bao nhiêu. (d) tổng thời gian
để Rocket rơi chạm đất kể từ lúc bắt đầu.
| 1/2

Preview text:

I. Bài tập tự luận
Vận tốc và tốc độ (Chuyển động một chiều)
Câu 1 (Ch2-8/76). Vị trí của một vật nhỏ được cho bởi phương trình x = 34+10t-2t3, trong
đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Hỏi(a) vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời
gian t = 2 s đến t = 4 s. (b) Vận tốc tức thời của vật lúc t = 2 s?
Câu 2 (CH2-6/76). (Một người lái xe về nhà từ trường học với tốc độ 95 km/h trong 130
km đầu tiên. Sau đó trời đổ mưa, người đó giảm tốc còn 65 km/h trong chặn còn lại. Người
đó về đến nhà sau thời gian 3h 20’ kể từ lúc bắt đầu. Hỏi (a) khoảng cách từ nhà đến trường.
(b) tốc độ trung bình trên toàn bộ hành trình là bao nhiêu? ĐS: 257,5 km, 77 km/h.
Câu 3 (Ch2-16/77). Vị trí một quả bóng lăn trên một đượng đường thẳng được cho bởi
phương trình x = 2 – 3,6t + 1,1t3, x tính bằng mét và t tính bằng giây. Xác định vận tốc
trong khoảng t = 1 s đến t = 3 s? Vận tốc tại thời điểm t = 2 s là bao nhiêu?
Câu 4 (Ch2-18/77). Một xe hơi di chuyển với tốc độ 95 km/h phía sau một xe tải đang di
chuyển với tốc độ 75 km/h một khoảng 110 m trên cùng một đường thẳng. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau?
Gia tốc và chuyển động với gia tốc không đổi
Câu 5. Một siêu xe ô tô có thể tăng tốc đến 100 km/h kể từ trạng thái ban đầu đứng yên
trong thời gian 2,5 s. Hỏi gia tốc của xe là bao nhiêu?
Câu 6. Một hạt di chuyển dọc theo trục ox. Vị trí của hạt theo thời gian là một hàm số được
cho bởi phương trình: x = 6,8.t + 8,5.t2, trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Hỏi gia
tốc của hạt vào thời điểm t = 2 s?
Câu 7 (Ch2-32/78). Một chiếc máy bay nhẹ cần phải đạt tốc độ 32 m/s mới có thể cất
cánh? Nếu gia tốc của máy bay đạt giá trị 3 m/s2 không đổi thì độ dài tối thiểucủa đường băng là bao nhiêu?
Câu 8 (Ch2-36/79). Một xe ô tô đang di chuyển với vận tốc 18 m/s thì thấy đèn đỏ phía
trước cách 20 m. Nếu tài xế mất 0,2 s để đạp thắng và xe có khả năng giảm tốc 3,65 m/s2
thì xe có khả năng dừng lại kịp thời không? ĐS: S=48 m không an toàn.
Câu 9 (Ch2-43/79). Một xe lửa dài 75 m bắt đầu tăng tốc đều từ trạng thái đứng yên. Phía
đàng trước của tàu lửa có tốc độ 23 m/s lúc nó chạy ngang một công nhân đang đứng cách
180 m so với vị trí đầu tàu lửa nơi khởi hành. Hỏi tốc độ của phần cuối tàu lửa đi qua người
công nhân này là bao nhiêu? ĐS: 27 m/s
Câu 10. Một vật chuyển động thẳng thay đổi đều đi hết quãng đường AB trong 6 giây. Vận
tốc của vật khi đi qua A bằng 5m/s và khi qua B là 15m/s. Tìm chiều dài quãng đường AB?
Câu 11 (Ch2-46/80). Một vận động viên điền kinh mong muốn có thể hoàn thành 10000
m trong thời gian bé hơn 30 phút. Sau khi chạy với tốc độ không đổi trong 27 phút, thì vẫn
còn 1100 m nữa mới đến đích. Hỏi người đó phải gia tốc 0,2 m/s2 trong thời gian bao lâu
để về đích như mong muốn? ĐS: t=3,1s Rơi tự do:
Câu 12 (Ch2-65/81). Một hòn đá được thả từ một vách đá dốc đứng ở bãi biển, người thả
nghe được âm thanh hòn đá va chạm với mặt nước sau 3,4s kể từ lúc thả vật. Nếu tốc độ
âm thanh là 340m/s, hỏi độ cao của vách đá? ĐS: h = 52 m
Câu 13 (Ch2-61/81). Một người ngồi trong phòng nhìn ra cửa sổ thấy một tảng đá rơi từ
trên xuống ngang qua cửa sổ hết 0,33 s. Biết chiều cao cửa sổ 2,2 m. Hỏi viên đá rơi từ độ
cao nào tính từ mép trên của cửa sổ?
Câu 14 (Ch2-58/80). Một Rocket chuyển động thẳng đứng từ trạng thái nghỉ với gia tốc
không đổi 3,2 m/s2 cho đến khi hết nhiên liệu thì đạt độ cao 950 m. Sau đó, gia tốc của nó
chỉ còn là gia tốc trọng trường, sau khi đạt độ cao cực đại nó rơi tự do xuống mặt đất. (a)
xác định vận tốc của Rocket ngay thời điểm hết nhiên liệu. (b) xác định thời gian từ lúc bắt
đầu đến khi hết nhiên liệu. (c) độ cao cực đại của Rocket là bao nhiêu. (d) tổng thời gian
để Rocket rơi chạm đất kể từ lúc bắt đầu.