-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập tuần 12+13+14 môn Kinh tế chính trị | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Phân tích sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợiích kinh tế?Lợi ích là sự thỏa mãnn hu cầu của con người màs ự thỏa mãn nhu cầunày phải được nhận thức v àđặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độphát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (HVNN) 60 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Bài tập tuần 12+13+14 môn Kinh tế chính trị | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Phân tích sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợiích kinh tế?Lợi ích là sự thỏa mãnn hu cầu của con người màs ự thỏa mãn nhu cầunày phải được nhận thức v àđặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độphát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (HVNN) 60 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 1: Phân tích sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế?
Lợi ích là sự thỏa mãnn hu cầu của con người màs ự thỏa mãn nhu cầu
này phải được nhận thức v àđặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ
phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con người.
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các
bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa
quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mụ ctiêu xác lập các lợi ích
kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định
-Chúng thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu
thành của chủ thể khác.Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì
lợi ích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện.
- Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có
thể hành động theo những phương thức khác nhau đê thực hiện các lợi
ích của mình. Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn.
Câu 2: Làm rõ lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế? Lợi ích kinh tế:
-Về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
-Về biểu hiện: gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương ứng
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Trình độ phát triển của LLSX lOMoAR cPSD| 48541417
- Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX xã hội
- Chính sách phân phối thu nhập của Nhà nước - Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 3: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường?
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Câu 4: Phân tích vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích?
Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm
kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
- Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế phải giữ vững ổn định chính trị
- Phải xây dựng được môi trường pháp luật thông thoáng, bảo vệ được lợi
ích chính đáng của các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước,đặc biệt lợi ích của đất nước
- Phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế
- Tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT
Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
- Nhà nước cần có chính sách nhằm đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế -
Thừa nhận sự chênh lệch mức thu nhập giữa các tập thể, các cá nhân là khách quan lOMoAR cPSD| 48541417
- Phát triển mạnh mẽ LLSX, KHCN để nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối
với sự phát triển xã hội
- Phân phối công bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa lợi
ích kinh tế -> nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập
Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
- Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn phát sinh
- Các cơ quan chức năng của nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm
phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó
Câu 5: Phân tích sự cần thiết khách quan và nội dung hội nhập kinh
tế quốc tế ở Việt Nam?
-Khái niệm: HNKTQT của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ
lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
- Tính tất yếu khách quan của HNKTQT
+ Do xu thế khách quan của HNKTQT
+ HNKTQT là phương thức phát triển phổ biến của các nước trong điều
kiện hiện nay, đặc biệt đối với các nước kém phát triển
- Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
+ Chuẩn bị các điều kiện để HNKTQTthành công
+ Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ HNKTQT
Câu 6: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến
phát triển của Việt Nam? Việt Nam cần thực hiện các phương hướng
nào để nâng cao hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế?
Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam:
- Tác động tích cực của HNKTQT lOMoAR cPSD| 48541417
+ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thuKHCN, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
+ Tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập trên các lĩnh vực khác, củng cố QPAN.
- Tác động tiêu cực của HNKTQT
+ Doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn, phá sản
+ Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế với bên ngoài
+ Nguy cơ gia tăng khoảng cách giàu – nghèo
+ Các nguy cơ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên,tài nguyên cạn kiệt,
công nghệ lạc hậu, bất lợi trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu...
+ Các vấn đề về ANTT; chủ quyền quốc gia bị đe dọa; văn hóa trong nước
bị đe dọa,“xâm lăng”
+ Nguy cơ về khủng bố quốc tế, tội phạm quốc tế, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...
Việt Nam cần thực hiện các phương hướng nào để nâng cao hiệu quả
của quá trình hội nhập kinh tế:
- Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do HNKTQT mang lại
- Xây dựng chiến lược và lộ trình HNKTQT phù hợp
- Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam