Bài tập tuần 3 luật kế toán - Công ty cổ phần | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Nên tham khảo các bộ luật hiện hành, sách giáo khoa về kế toán và các tài liệu liên quan đến luật doanh nghiệp. Khuyến khích thảo luận nhóm để trao đổi ý kiến và củng cố kiến thức. Nếu có thể, thực hành nhập liệu trên phần mềm kế toán để hiểu rõ hơn về quy trình ghi chép và báo cáo tài chính. Trình bày cách thức ghi nhận và xử lý trong sổ sách kế toán.

CÂU HI ÔN TP TUN 3 - no des
CÂU HỎI ÔN TẬP TUẦN 3
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của CTCP
1. Khái niệm
Công ty cổ phần doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ được chìa
thành nhiều phần bằng nhau gọi cổ phần; Cổ đông thể tổ chức,
các nhân, số lượng tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa; Cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp (Khoản 1,
Điều 111 LDN năm 2020).
2. Đặc điểm của công ty cổ phần
Thứ nhất, về tính chất khi thành lập:
CTCP loại công ty đối vốn. Điều đó nghĩa khi thành lập công
ty chủ yếu quan tâm đến vốn góp, còn việc ai góp vốn không quan trọng.
Vì vậy CTCP có cấu trúc vốn mở.
Thứ hai, vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần:
Giá trị mỗi cổ phần gọi mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong
cổ phiếu. Một cổ phiếu thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ
phần. Việc góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần,
mỗi cổ đông thể mua nhiều cổ phần. Luật Doanh nghiệp không quy
định vốn điều lệ của công ty phải chia thành bao nhiêu phần, mỗi phần
giá trị bao nhiêu.
Thứ ba, về thành viên công ty:
Pháp luật chỉ quy định số thành viên tối thiểu không giới hạn số
thành viền tối đa. Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định số thành viên tối
thiểu trong CTCP là 03, cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân.
Thứ tư, tính tự do chuyển nhượng phần vốn góp:
Cũng là đặc điểm chỉ có ở CTCP (do bản chất đối vốn): Phần vốn góp
(cổ phần) được thể hiện bằng hình thức cổ phiếu, cổ phiếu do CTCP phát
hành một loại hàng hoá. Người cổ phiếu được tự do chuyển nhượng
theo quy định của pháp luật. Việc chuyển nhượng được thực hiện theo
cách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Thứ năm, về tính chịu trách nhiệm trong kinh doanh:
CTCP chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các
khoản nợ của công ty Các cổ đông chỉ chịu TNHH về các khoản nợ
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công
ty.
Thứ sáu, về huy động vốn:
Trong quá trình hoạt động CTCP quyền phát hành cổ phần các
loại, quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi các loại trái
phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
Thứ bảy, CTCP cách pháp nhân vậy công ty cũng
cách thương nhân (thương nhân bởi hình thức):
Các cổ đông hay những người quản trị công ty đều không có cách
thương nhân. Những người quyền giao dịch với bên ngoài những
người đại diện cho công ty. CTCPcấu tổ chức rất chặt chẽ do những
đặc điểm như đã trình bày đòi hỏi phải cấu quản trị chuyên nghiệp
tách bạch với sở hữu.
Câu 2: Phân tích các khái niệm cổ phần, cổ phiếu, cổ đông trong
CTCP. So sánh cổ phiếu
với trái phiếu do CTCP phát hành
1. Cổ phần
Cổ phần là vấn đề pháp lý cơ bản của CTCP. Cổ phần mang bản chất
quyền tài sản được thể hiện bằng cổ phiếu, phần chia nhỏ nhất
của vốn điều lệ của công ty. vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần, cổ phần có những đặc điểm sau:
- Cổ phần một đơn vị biểu hiện quyền sở hữu tài sản trong công ty,
căn cứ pháp xác lập cách thành viên của công ty bất kể
họ tham gia thành lập công ty hay không, người sở hữu cổ phần
cổ đông của công ty, hiệu lực tuyệt đối, người nắm giữ cổ
phần đầy đủ quyền năng duy nhất, trực tiếp thực hiện quyền
của mình đối với công ty.
- Cổ phần được xác định mệnh giá do công ty quyết định ghi o
cổ phiếu.
- Tính không thể phân chia bởi cổ phần phần vốn nhỏ nhất và bằng
nhau trong vốn điều lệ.
- Tính dễ dàng chuyển nhượng. Đây cũng là điểm đặc trưng của CTCP,
tính dễ dàng chuyển nhượng cổ phần tạo ra sự năng động về vốn
song vẫn giữ được tính ổn định về tài sản của công ty. Về phương
diện pháp thì khi một người đã góp vốn vào công ty thì họ không
có quyền rút vốn ra khỏi công ty, trừ trường hợp công ty giải thể. Bởi
lẽ CTCP một pháp nhân tài sản riêng độc lập với tài sản của
các thành viên đã tạo lập ra nó.
Cổ phần của CTCP thể được chia thành hai loại: cổ phần phổ
thông cổ phần ưu đãi. Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định CTCP
phải cổ phần phổ thông, người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông
phổ thông. Loại cổ phần này thể hiện tuyệt đối quyền làm chủ công ty. Cổ
phần phổ thông được dùng làm tài sản sở để phát hành chứng chỉ lưu
ký không có quyền biểu quyết được gọi là cổ phần phổ thông cơ sở. Chứng
chỉ lưu không quyền biểu quyết lợi ích kinh tế nghĩa vụ tương
ứng với cổ phần phổ thông sở, trừ quyền biểu quyết. Chính Phủ quy
định về chứng chỉ lưu ký không quyền biểu quyết. Đâyđiểm mới của
LDN năm 2020 so với LDN năm 2014.
Ngoài cổ phần phổ thông, CTCP thể cổ phần ưu đãi, người sở
hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại
sau:
- Cổ phần ưu đãi biểu quyết cổ phần số phiếu biểu quyết nhiều
hơn so với cổ phần phổ thông, số phiếu biểu quyết của một cổ phần
ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định.
- Cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn
so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng
năm. Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố định cổ tức
thưởng, cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể phương thức xác định cổ tức
thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức.
- Cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp
theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại
cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại.
Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi,
nhưng cổ phần ưu đãi thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
2. Cổ phiếu
Như đã phân tích ở phần trên, cổ phần là tài sản mang lại cho chủ sở
hữu những quyền lợi nhất định, cổ phần biểu hiện ra bên ngoài thông qua
một chứng thư (giấy chứng nhận, chứng chỉ...) được cấp khi mua cổ phần
được gọi là cổ phiếu (một loại chứng khoán).
Cổ phiếu chứng chỉ do CTCP phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ
liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty
đó (khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp m 2020). Cổ phiếu thể ghi
tên hoặc không ghi tên, thông thường cổ phiếu chỉ được cấp khi cổ đông
đã góp đủ tiền dưới hình thức không ghi tên. Điều đó nhằm đảm bảo
cho việc chuyển nhượng cổ phiếu không ghi tên được dễ dàng, thuận tiện.
Trong khi đó cổ phiếu có ghi tên khi chuyển nhượng phải làm thủ tục sang
tên đổi chủ. Cổ phiếu thường không thời hạn, sẽ tồn tại cùng với sự
tồn tại của CTCP phát hành ra nó.
Cổ phiếu một loại hàng hoá được lưu thông trên thị trường, nói
cách khác cổ phiếu được chuyển nhượng từ người này sang người khác, cổ
phiếu thể được dùng làm tài sản thừa kế, tài sản thế chấp, cầm cố
trong các quan hệ tín dụng.
Về mặt pháp lý, cổ phiếu có những đặc điểm cơ bản sau:
- Mỗi cổ phiếumột giá trị ban đầu được tính bằng tiền gọi mệnh
giá cổ phiếu mệnh giá cổ phiếu chỉgiá trị danh nghĩa. Giá trị thực
tế của cổ phiếu sẽ phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty
và các yếu tố khác của thị trường. Nếu công ty kinh doanh lãi, có
uy tín thì sẽ nhiều người muốn đầu vào công ty, lúc đó giá trị
thực tế của cổ phiếu sẽ lớn hơn mệnh giá ngược lại nếu công ty
kinh doanh bị thua lỗ, kém hiệu quả thì giá trị của cổ phiếu sẽ bằng
hoặc thấp hơn mệnh giá.
- Cổ phiếu giấy tờgiá trị chứng minh tư cách chủ sở hữu trên cổ
phiếu. Pháp luật đã quy định hình thức nội dung của cổ phiếu
một cách cụ thể rành mạch nhằm ghi nhận quyền lợi của người
sở hữu nó, với tư cách là một quyền năng tuyệt đối.
3. Cổ Đông
Người mua cổ phần để góp vốn vào CTCP được gọi cổ đông (chỉ
cần mua ít nhất một cổ phần) cổ đông thể nhân hoặc tổ chức, số
lượng cổ đông trong CTCP tối thiểu là 03, không hạn chế số lượng tối đa.
Khái niệm cổ đông luôn gắn liền với khái niệm cổ phần, cổ đông
chủ thể của quyền tài sản. Tại khoản 2 Điều 115 LDN năm 2020 quy
định: “Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ
thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công
ty quyền của cổ đông phổ thông. LDN năm 2014 qui định 10%
nhiều gấp đôi so với quy định mới của LDN năm 2020 về vấn đề này.
Thông thường, các cổ phần đều bình đẳng, nhưng pháp luật cũng cho
phép Điều lệ công ty quy định các cổ phần ưu đãi.
dụ: tại khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2020 của Việt
Nam quy định: “Ngoài cổ phần phổ thông, công ty cổ phần thể cổ
phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi”.
vậy, trong CTCP, cổ đông được phân loại để mỗi loại quy chế
pháp lý riêng.
Nếu dựa vào việc kí tên trong danh sách cổ đông sáng lập, pháp luật
chia các cổ đông thành: cổ đông sáng lập và cổ đông khác.
Nếu dựa vào việc nắm giữ các cổ phần khác nhau, pháp luật phân
loại cổ đông thành: cổ đông phổ thông cổ đông ưu đãi, cổ đông ưu đãi
gồm: cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông ưu đãi cổ tức, cổ đông ưu đãi
hoàn lại, cổ đông ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định (ví dụ cổ phần
ưu đãi tích luỹ, cổ phần ưu đãi dồn lãi, cổ phần ưu đãi thanh lý).
Các cổ đông ưu đãi có một số đặc quyền khác nhau nhưng về cơ bản
vẫn có chung các quyền và nghĩa vụ trên nền tảng các quyền và nghĩa vụ
của cổ đông phổ thông đã được pháp luật, Điều lệ công ty quy định.
Quyền nghĩa vụ của cổ đông phổ thông cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi được qui định chi tiết tại Điều 115, 116, 117,118 Điều 119
của LDN năm 2020. Trong đó, Tại Điều 119 LDN năm 2020 điểm mới
quy định về nghĩa vụ của cổ đông so với LDN năm 2014 như sau: “Bảo
mật các thông tin được công ty cung cấp theo quy định tại Điều lệ công ty
và pháp luật; Chỉ sử dụng thông tin được cung cấp để thực hiệnbảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của mình; Nghiêm cấm phát tán hoặc sao, gửi
thông tin được công ty cung cấp cho tổ chức, cá nhân khác”.
4. So sánh Cổ phiếu và Trái phiếu.
Giống nhau:
– Trái phiếu cổ phiếu đều bằng chứng xác nhận quyền lợi íchthợp
pháptcủa người sở hữu đối vớittài sảnthoặc phần vốn củattổ chứctphát
hành.
– Đều được coi là chứng khoán (Khoản 1 Điều 4?Luật Chứng khoán 2019).
– Đều được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặctdữ liệu
điện tử.
– Đều có thể trao đổi mua bán, chuyển nhượngtcầm cố,tthế chấp,tthừa kế.
– Đều được nhận lãi (cổ tứctđối với cổ phiếu, trái tức đối với trái phiếu).
– Đều là phương tiện thu hút vốn của nhà phát hành.
– Đều có 2 loại: Ghi danh và vô danh.
– Trong nội dung của cổ phiếu và trái phiếu đều có ghi:
Tên, trụ sở chính của công ty phát hành;
Số và ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD;
Ngày phát hành;
Tên của người sở hữu (cổ đông).
Khác nhau:
Tiêu chí Cổ phiếu Trái phiếu
Bản chất
chứng khoán vốn (người nắm
giữ cổ phiếu chủ sở hữu công
ty), làm tăng vốn của chủ sở hữu
công ty
chứng khoán nợ
(người nắm giữ trái
phiếu chủ nợ của
công ty), không làm
tăng vốn của chủ sở hữu
công ty
Chủ thể - Bộ Tài chính, doanh nghiệp, chứng khoán nợ
phát hành
ngân hàng chính sách của nhà
nước tổ chức tài chính, tín
dụng thuộc đối tượng được cấp
bảo lãnh Chính phủ (Điều 2 Nghị
định 01/2011/NĐ-CP).
- Công ty cổ phần, Công ty TNHH
(Điều 2 Nghị định 153/2020/NĐ-
CP)
(người nắm giữ trái
phiếu chủ nợ của
công ty), không làm
tăng vốn của chủ sở hữu
công ty
Hưởng lợi
nhuận
- Người sở hữu trái phiếu do công
ty phát hành được trả lãi định kì.
- Lãi suất ổn định, không phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty
- Người sở hữu cổ phiếu
của ng ty cổ phần
được chia lợi nhuận (hay
còn gọi làtcổ tức),
t- Lợi nhuận này không
ổn định phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh
của công ty
Trách
nhiệm của
người sở
hữu
- Người s hữu cổ phiếu chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của
công ty theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp vào công ty
- Người sở hữu cổ phiếu
chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty
theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp vào công
ty
Thời gian
sở hữu
Thời hạn được ghi cụ thể trong
trái phiếu
Thời hạn được ghi cụ thể
trong trái phiếu
Thứ tự ưu
tiên thanh
toán khi
công ty giải
thể, phá
sản
- Khi công ty bị giải thể hay phá
sản thì chủ sở hữu trái phiếu được
ưu tiên thanh toán gốc lãi trái
phiếu trước (cổ phiếu) chủ sở hữu
cổ phần
- Khi công ty bị giải thể
haytphá sảntthì cổ đông
chỉ được trả lại phần vốn
góp sau khi đã thanh
toán hết mọi nghĩa vụ,
mọi khoản nợ của công
ty.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Điều 1 điều lệ của CTCP Thiên Phú đúng với quy định của pháp
luật. Theo khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, “Công ty trách
nhiệm hữu hạn công ty cổ phần thể một hoặc nhiều người đại
diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh
quản quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp. Nếu công ty nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì
Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện
theo pháp luật. Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người
đại diện theo pháp luật chưa được quy định trong Điều lệ công ty thì
mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều đại diện đủ thẩm
quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại diện theo pháp
luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự quy định khác của pháp
luật liên quan.”. Về việc uỷ quyền thực hiện cho người khác, theo
khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, “Doanh nghiệp phải bảo đảm
luôn ít nhất một người đại diện theo pháp luật trú tại Việt Nam. Khi
chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luậttrú tại Việt Nam thì người
này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân
khác trú tại Việt Nam thực hiện quyền nghĩa vụ của người đại diện
theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải
chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.”.
| 1/7

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP TUẦN 3 - no des
CÂU HỎI ÔN TẬP TUẦN 3
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của CTCP 1. Khái niệm
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ được chìa
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; Cổ đông có thể là tổ chức,
các nhân, số lượng tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa; Cổ
đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp (Khoản 1, Điều 111 LDN năm 2020).
2. Đặc điểm của công ty cổ phần
Thứ nhất, về tính chất khi thành lập:
CTCP là loại công ty đối vốn. Điều đó có nghĩa là khi thành lập công
ty chủ yếu quan tâm đến vốn góp, còn việc ai góp vốn không quan trọng.
Vì vậy CTCP có cấu trúc vốn mở.
Thứ hai, vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần:
Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phần và được phản ánh trong
cổ phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ
phần. Việc góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần,
mỗi cổ đông có thể mua nhiều cổ phần. Luật Doanh nghiệp không quy
định vốn điều lệ của công ty phải chia thành bao nhiêu phần, mỗi phần có giá trị bao nhiêu.
Thứ ba, về thành viên công ty:
Pháp luật chỉ quy định số thành viên tối thiểu mà không giới hạn số
thành viền tối đa. Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định số thành viên tối
thiểu trong CTCP là 03, cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân.
Thứ tư, tính tự do chuyển nhượng phần vốn góp:
Cũng là đặc điểm chỉ có ở CTCP (do bản chất đối vốn): Phần vốn góp
(cổ phần) được thể hiện bằng hình thức cổ phiếu, cổ phiếu do CTCP phát
hành là một loại hàng hoá. Người có cổ phiếu được tự do chuyển nhượng
theo quy định của pháp luật. Việc chuyển nhượng được thực hiện theo
cách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Thứ năm, về tính chịu trách nhiệm trong kinh doanh:
CTCP chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các
khoản nợ của công ty Các cổ đông chỉ chịu TNHH về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Thứ sáu, về huy động vốn:
Trong quá trình hoạt động CTCP có quyền phát hành cổ phần các
loại, có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái
phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
Thứ bảy, CTCP có tư cách pháp nhân và vì vậy công ty cũng có tư
cách thương nhân (thương nhân bởi hình thức):
Các cổ đông hay những người quản trị công ty đều không có tư cách
thương nhân. Những người có quyền giao dịch với bên ngoài là những
người đại diện cho công ty. CTCP có cơ cấu tổ chức rất chặt chẽ do những
đặc điểm như đã trình bày đòi hỏi phải có cơ cấu quản trị chuyên nghiệp tách bạch với sở hữu.
Câu 2: Phân tích các khái niệm cổ phần, cổ phiếu, cổ đông trong CTCP. So sánh cổ phiếu
với trái phiếu do CTCP phát hành 1. Cổ phần
Cổ phần là vấn đề pháp lý cơ bản của CTCP. Cổ phần mang bản chất
là quyền tài sản được thể hiện bằng cổ phiếu, nó là phần chia nhỏ nhất
của vốn điều lệ của công ty. vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng
nhau gọi là cổ phần, cổ phần có những đặc điểm sau: -
Cổ phần là một đơn vị biểu hiện quyền sở hữu tài sản trong công ty,
nó là căn cứ pháp lý xác lập tư cách thành viên của công ty bất kể
họ có tham gia thành lập công ty hay không, người sở hữu cổ phần
là cổ đông của công ty, nó có hiệu lực tuyệt đối, người nắm giữ cổ
phần có đầy đủ quyền năng và duy nhất, trực tiếp thực hiện quyền
của mình đối với công ty. -
Cổ phần được xác định mệnh giá do công ty quyết định và ghi vào cổ phiếu. -
Tính không thể phân chia bởi cổ phần là phần vốn nhỏ nhất và bằng nhau trong vốn điều lệ. -
Tính dễ dàng chuyển nhượng. Đây cũng là điểm đặc trưng của CTCP,
tính dễ dàng chuyển nhượng cổ phần tạo ra sự năng động về vốn
song vẫn giữ được tính ổn định về tài sản của công ty. Về phương
diện pháp lý thì khi một người đã góp vốn vào công ty thì họ không
có quyền rút vốn ra khỏi công ty, trừ trường hợp công ty giải thể. Bởi
lẽ CTCP là một pháp nhân có tài sản riêng độc lập với tài sản của
các thành viên đã tạo lập ra nó.
Cổ phần của CTCP có thể được chia thành hai loại: cổ phần phổ
thông và cổ phần ưu đãi. Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định CTCP
phải có cổ phần phổ thông, người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông
phổ thông. Loại cổ phần này thể hiện tuyệt đối quyền làm chủ công ty. Cổ
phần phổ thông được dùng làm tài sản cơ sở để phát hành chứng chỉ lưu
ký không có quyền biểu quyết được gọi là cổ phần phổ thông cơ sở. Chứng
chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết có lợi ích kinh tế và nghĩa vụ tương
ứng với cổ phần phổ thông cơ sở, trừ quyền biểu quyết. Chính Phủ quy
định về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết. Đây là điểm mới của
LDN năm 2020 so với LDN năm 2014.
Ngoài cổ phần phổ thông, CTCP có thể có cổ phần ưu đãi, người sở
hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau: -
Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều
hơn so với cổ phần phổ thông, số phiếu biểu quyết của một cổ phần
ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định. -
Cổ phần ưu đãi cổ tức, là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn
so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng
năm. Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức
thưởng, cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức
thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. -
Cổ phần ưu đãi hoàn lại, là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp
theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại
cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại.
Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi,
nhưng cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông. 2. Cổ phiếu
Như đã phân tích ở phần trên, cổ phần là tài sản mang lại cho chủ sở
hữu những quyền lợi nhất định, cổ phần biểu hiện ra bên ngoài thông qua
một chứng thư (giấy chứng nhận, chứng chỉ...) được cấp khi mua cổ phần
được gọi là cổ phiếu (một loại chứng khoán).
Cổ phiếu là chứng chỉ do CTCP phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ
liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty
đó (khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp năm 2020). Cổ phiếu có thể ghi
tên hoặc không ghi tên, thông thường cổ phiếu chỉ được cấp khi cổ đông
đã góp đủ tiền và dưới hình thức không ghi tên. Điều đó nhằm đảm bảo
cho việc chuyển nhượng cổ phiếu không ghi tên được dễ dàng, thuận tiện.
Trong khi đó cổ phiếu có ghi tên khi chuyển nhượng phải làm thủ tục sang
tên đổi chủ. Cổ phiếu thường không có thời hạn, nó sẽ tồn tại cùng với sự
tồn tại của CTCP phát hành ra nó.
Cổ phiếu là một loại hàng hoá được lưu thông trên thị trường, nói
cách khác cổ phiếu được chuyển nhượng từ người này sang người khác, cổ
phiếu có thể được dùng làm tài sản thừa kế, tài sản thế chấp, cầm cố
trong các quan hệ tín dụng.
Về mặt pháp lý, cổ phiếu có những đặc điểm cơ bản sau: -
Mỗi cổ phiếu có một giá trị ban đầu được tính bằng tiền gọi là mệnh
giá cổ phiếu mệnh giá cổ phiếu chỉ là giá trị danh nghĩa. Giá trị thực
tế của cổ phiếu sẽ phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty
và các yếu tố khác của thị trường. Nếu công ty kinh doanh có lãi, có
uy tín thì sẽ có nhiều người muốn đầu tư vào công ty, lúc đó giá trị
thực tế của cổ phiếu sẽ lớn hơn mệnh giá và ngược lại nếu công ty
kinh doanh bị thua lỗ, kém hiệu quả thì giá trị của cổ phiếu sẽ bằng
hoặc thấp hơn mệnh giá. -
Cổ phiếu là giấy tờ có giá trị chứng minh tư cách chủ sở hữu trên cổ
phiếu. Pháp luật đã quy định hình thức và nội dung của cổ phiếu
một cách cụ thể và rành mạch nhằm ghi nhận quyền lợi của người
sở hữu nó, với tư cách là một quyền năng tuyệt đối. 3. Cổ Đông
Người mua cổ phần để góp vốn vào CTCP được gọi là cổ đông (chỉ
cần mua ít nhất một cổ phần) cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức, số
lượng cổ đông trong CTCP tối thiểu là 03, không hạn chế số lượng tối đa.
Khái niệm cổ đông luôn gắn liền với khái niệm cổ phần, cổ đông là
chủ thể của quyền tài sản. Tại khoản 2 Điều 115 LDN năm 2020 có quy
định: “Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ
thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công
ty có quyền của cổ đông phổ thông. LDN năm 2014 có qui định là 10%
nhiều gấp đôi so với quy định mới của LDN năm 2020 về vấn đề này.
Thông thường, các cổ phần đều bình đẳng, nhưng pháp luật cũng cho
phép Điều lệ công ty quy định các cổ phần ưu đãi.
Ví dụ: tại khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2020 của Việt
Nam quy định: “Ngoài cổ phần phổ thông, công ty cổ phần có thể có cổ
phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi”.
Vì vậy, trong CTCP, cổ đông được phân loại để mỗi loại có quy chế pháp lý riêng.
Nếu dựa vào việc kí tên trong danh sách cổ đông sáng lập, pháp luật
chia các cổ đông thành: cổ đông sáng lập và cổ đông khác.
Nếu dựa vào việc nắm giữ các cổ phần khác nhau, pháp luật phân
loại cổ đông thành: cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi, cổ đông ưu đãi
gồm: cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông ưu đãi cổ tức, cổ đông ưu đãi
hoàn lại, cổ đông ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định (ví dụ cổ phần
ưu đãi tích luỹ, cổ phần ưu đãi dồn lãi, cổ phần ưu đãi thanh lý).
Các cổ đông ưu đãi có một số đặc quyền khác nhau nhưng về cơ bản
vẫn có chung các quyền và nghĩa vụ trên nền tảng các quyền và nghĩa vụ
của cổ đông phổ thông đã được pháp luật, Điều lệ công ty quy định.
Quyền và nghĩa vụ của cổ đông phổ thông và cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi được qui định chi tiết tại Điều 115, 116, 117,118 và Điều 119
của LDN năm 2020. Trong đó, Tại Điều 119 LDN năm 2020 có điểm mới
quy định về nghĩa vụ của cổ đông so với LDN năm 2014 như sau: “Bảo
mật các thông tin được công ty cung cấp theo quy định tại Điều lệ công ty
và pháp luật; Chỉ sử dụng thông tin được cung cấp để thực hiện và bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của mình; Nghiêm cấm phát tán hoặc sao, gửi
thông tin được công ty cung cấp cho tổ chức, cá nhân khác”.
4. So sánh Cổ phiếu và Trái phiếu. Giống nhau:
– Trái phiếu và cổ phiếu đều là bằng chứng xác nhận quyền và lợi íchthợp
pháptcủa người sở hữu đối vớittài sảnthoặc phần vốn củattổ chứctphát hành.
– Đều được coi là chứng khoán (Khoản 1 Điều 4?Luật Chứng khoán 2019).
– Đều được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặctdữ liệu điện tử.
– Đều có thể trao đổi mua bán, chuyển nhượngtcầm cố,tthế chấp,tthừa kế.
– Đều được nhận lãi (cổ tứctđối với cổ phiếu, trái tức đối với trái phiếu).
– Đều là phương tiện thu hút vốn của nhà phát hành.
– Đều có 2 loại: Ghi danh và vô danh.
– Trong nội dung của cổ phiếu và trái phiếu đều có ghi: 
Tên, trụ sở chính của công ty phát hành; 
Số và ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD;  Ngày phát hành; 
Tên của người sở hữu (cổ đông). Khác nhau: Tiêu chí Cổ phiếu Trái phiếu Là chứng khoán nợ
Là chứng khoán vốn (người nắm (người nắm giữ trái
giữ cổ phiếu là chủ sở hữu công phiếu là chủ nợ của Bản chất
ty), làm tăng vốn của chủ sở hữu công ty), không làm công ty
tăng vốn của chủ sở hữu công ty
Chủ thể - Bộ Tài chính, doanh nghiệp, Là chứng khoán nợ
ngân hàng chính sách của nhà
nước và tổ chức tài chính, tín
dụng thuộc đối tượng được cấp (người nắm giữ trái
bảo lãnh Chính phủ (Điều 2 Nghị phiếu là chủ nợ của phát hành
định 01/2011/NĐ-CP). công ty), không làm
tăng vốn của chủ sở hữu
- Công ty cổ phần, Công ty TNHH công ty
(Điều 2 Nghị định 153/2020/NĐ- CP)
- Người sở hữu cổ phiếu của công ty cổ phần
- Người sở hữu trái phiếu do công được chia lợi nhuận (hay
ty phát hành được trả lãi định kì. Hưởng lợi còn gọi làtcổ tức), nhuận
- Lãi suất ổn định, không phụ t- Lợi nhuận này không
thuộc vào kết quả kinh doanh của ổn định mà phụ thuộc công ty vào kết quả kinh doanh của công ty
- Người sở hữu cổ phiếu Trách
- Người sở hữu cổ phiếu chịu chịu trách nhiệm về các
nhiệm của trách nhiệm về các khoản nợ của khoản nợ của công ty
người sở công ty theo tỷ lệ tương ứng với theo tỷ lệ tương ứng với hữu
phần vốn góp vào công ty phần vốn góp vào công ty
Thời gian Thời hạn được ghi cụ thể trong Thời hạn được ghi cụ thể sở hữu trái phiếu trong trái phiếu
- Khi công ty bị giải thể Thứ tự ưu
tiên thanh - Khi công ty bị giải thể hay phá haytphá sảntthì cổ đông
toán khi sản thì chủ sở hữu trái phiếu được chỉ được trả lại phần vốn
công ty giải ưu tiên thanh toán gốc và lãi trái góp sau khi đã thanh
thể, phá phiếu trước (cổ phiếu) chủ sở hữu toán hết mọi nghĩa vụ, sản cổ phần mọi khoản nợ của công ty. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Điều 1 điều lệ của CTCP Thiên Phú là đúng với quy định của pháp
luật. Theo khoản 2 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, “Công ty trách
nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại
diện theo pháp luật. Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh
quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp. Nếu công ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì
Điều lệ công ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện
theo pháp luật. Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người
đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ công ty thì
mỗi người đại diện theo pháp luật của công ty đều là đại diện đủ thẩm
quyền của doanh nghiệp trước bên thứ ba; tất cả người đại diện theo pháp
luật phải chịu trách nhiệm liên đới đối với thiệt hại gây ra cho doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp
luật có liên quan.”. Về việc uỷ quyền thực hiện cho người khác, theo
khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020, “Doanh nghiệp phải bảo đảm
luôn có ít nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam. Khi
chỉ còn lại một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam thì người
này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân
khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện
theo pháp luật. Trường hợp này, người đại diện theo pháp luật vẫn phải
chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.”.