-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập tuần 4+5+6 môn Chính sách và ứng dụng kinh tế vĩ mô | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của tiền?Nguồn gốc: Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hànghóa, là sảnphẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
Bản chất: Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hànghóa để làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chính sách và ứng dụng kinh tế vĩ mô(HVNN) 3 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Bài tập tuần 4+5+6 môn Chính sách và ứng dụng kinh tế vĩ mô | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của tiền?Nguồn gốc: Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hànghóa, là sảnphẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
Bản chất: Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hànghóa để làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chính sách và ứng dụng kinh tế vĩ mô(HVNN) 3 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất của tiền?
Nguồn gốc: Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng
hóa, là sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
Bản chất: Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hàng
hóa để làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, tiền đo lường và biểu
thị giá trị của hàng hóa và biểu thị môí quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Câu 2: Tiền là gì? Phân tích các chức năng của tiền?
-Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, là sản
phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao. Chức năng:
-Thước đo giá trị: tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa
-Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hóa lấy
-Phương tiện cất giữ: Tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
-Phương tiện thanh toán: Tiền đƣợc dùng để trả nợ; nộp thuế, chi trả cho các hoạt động trả sau
-Tiền tệ thế giới: Tiền thực hiện việc thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại
thương, tín dụng, tài chính
Câu 3: Thế nào là dịch vụ? Phân tích quan hệ trao đổi trong trường hợp
một số yếu tố khác hàng hoá thông thường trong điều kiện ngày nay? Dịch vụ:
- Là một loại hàng hóa vô hình. -
Để có được cac loại dịch vụ, người ta cũng cần phải hao phí sức lao động
và mục đích của việc cung ứng dịch vụ cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người
có nhu cầu về loại hình dịch vụ đó. -
Giá trị của dịch vụ là lao động xã hội tạo ra dịch vụ. -
Giá trị sử dụng của dịch vụ không phải là phục vụ trực tiếp người cung ứng dịch vụ. -
Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ lOMoAR cPSD| 48541417
Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hoá thông thường
trong điều kiện ngày nay:
- Quan hệ trong trường hợp trao đổi quyền sử dụng đất
- Quan hệ trong trao đổi thương hiệu
-Quan hệ trong trao đổi, mua bán chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá.
Câu 4: Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động?
Gía trị của hàng hóa SLĐ
Giá trị của hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động
Sức lao động là khả năng, năng lực lao động của ngƣời lao động. Để tái
sản xuất ra nó, ngƣời lao động phải tiêu dùng một lƣợng tƣ liệu sinh hoạt nhất định
Gía trị của hàng hóa SLĐ= gt các tư liệu sh cần thiết để tái sx ra SLĐ và nuôicon
của người lđ + chi phí đào tạo công nhân Đặc điểm:
- Giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử:
+ Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất, ngƣời công nhân còn cần
thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, văn hóa, vui chơi, giải trí...
+ Yếu tố lịch sử: Những nhu cầu, phƣơng thức, mức độ thỏa mãn các nhu cầu
đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch sử (hoàn cảnh lịch sử, điều
kiện địa lí, trình độ phát triển của từng quốc gia...) Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao
động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa, một dịch vụ nào đó
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt, khi sử dụng nó
tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư (m)
=> Sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 5: Phân biệt Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản bất biến: Là bộ phận tư bản dùng để mua tƣ liệu sản xuất (máy móc,
thiết bị và nguyên, nhiên vật liệu), giá trị của nó đƣợc bảo toàn và chuyển vào
sản phẩm trong quá trình sản xuất. Ký hiệu: C
Tư bản khả biến: Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê
mướn công nhân), đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra
giá trị thặng dư. Ký hiệu: v
Tư bản cố động: Là một bộ phận của TBSX tham gia toàn bộ vào quá trình sản
xuất nhƣng giá trị không chuyển hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần trong
thời gian sản xuất. Tư bản cố định bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình
Tư bản lưu động: Là một bộ phận của TBSX được tiêu dùng hoàn toàn trong một
chu kì sản xuất và giá trị được chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong một chu kì sản xuất.
Câu 6: Lãm rõ quá trình tuần hoàn và chu chuyển của Tư bản?
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tƣ bản trải qua 3 giai đoạn,
lần lƣợt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi quay
về hình thái ban đầu với một lƣợng lớn hơn.
Giai đoạn 1: Lưu thông đầu vào -
Hình thái tồn tại: Tư bản tiền tệ -
Thực hiện chức năng: chuẩn bị những điều kiện cần thiết đề sản xuất m
(mua hai yếu tố đầu vào là TLSX và SLĐ). -
Sau khi mua xong tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất Giai đoạn 2: Sản xuất -
Hình thái tồn tại: tư bản sản xuất -
Thực hiện chức năng: sản xuất m (thực hiện việc kết hợp 2 yếu tố TLSX
và SLĐ để tạo ra hàng hóa có chứa đựng giá trị thặng dư). - Kết thúc sản xuất,
tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa Giai đoạn 3: Lưu thông đầu ra: -
Hình thái tồn tại: tư bản hàng hóa -
Thực hiện chức năng: thực hiện giá trị m ( thực hiện giá trị hàng hóa để
biến tƣ bản hàng hóa thành tư bản tiền tệ với lƣợng lớn hơn) lOMoAR cPSD| 48541417 -
Kết thúc giai đoạn này, tư bản hàng hóa biến thành tư bản tiền tệ
Chu chuyển của tư bản: là sự tuần hoàn của tư bản được xét là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại. -
Chu chuyển tư bản được đo bằng thời gian hoặc tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Thời gian chu chuyển tư bản: Là khoảng thời gian từ khi tƣ bản ứng ra dưới
một hình thái nhất định đến khi quay về với hình thái đó và kèm theo m - Thời
gian chu chuyển của tư bản : + Thời gian sản xuất: • Thời gian lao động •
Thời gian gián đoạn lao động •
Thời gian dự trữ sản xuất + Thời gian lưu thông : • Thời gian mua • Thời gian bán • Thời gian vận chuyển
Câu 7: Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản là gì? Làm rõ sự giống nhau
và khác nhau giữa tuần hoàn và chu chuyển của tư bản?
-Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tƣ bản trải qua 3 giai đoạn,
lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau rồi quay
về hình thái ban đầu với một lƣợng lớn hơn -
Chu chuyển của tư bản: là sự tuần hoàn của tư bản được xét là quá trình
định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại.
- Giống nhau: đèu phản ánh sự vận của tư bản
-Khác nhau: Nghiên cứu tuần hòa tư bản là nghiên cứu sự vận động của tư bản
về mặt chất, phán nahr các giai đoạn vận động, các hình thái tồn tại của tư bản
trong các giai đoạn vận động đó, các chức năng mà tư bản đảm nhiệm trong quá
trình vận động. Còn chu chuyển tư bản là nghiên cứu sự vận động về mặt lượng
của tư bản. Nghiên cứu thời gian chi chuyển, tốc độ chu chuyển của tư bản.
Câu 8: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối lOMoAR cPSD| 48541417 -
Khái niệm: m tuyệt đối là m thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động,
thời gian lao động tất yếu không đổi.
Thí dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao
động thặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị, thì
giá trị thặng dư tuyệt đối là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ = 40/40 x 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, trong khi mọi điều khác vẫn như cũ,
thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành: m’ = 60/40 x 100% -
Cách thức thực hiện: Kéo dài ngày lao động, tăng cƣờng độ lao động. -
Hạn chế: bị giới hạn bởi khả năng sinh học của ngƣời công nhân nên dễNbị đấu tranh
b. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối -
Khái niệm: m tương đối là giá trị thặng dƣ thu đƣợc nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dƣ trong khi thời gian lao động không đổi.
Giả dụ ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là lao động tất yếu, 5 giờ là lao
động thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất
yếu rút xuống còn 4 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6
giờ và tỷ suất giá trị thặng dư (m’) tăng từ 100% lên 150%. -
Cách thức thực hiện: Giảm thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao
năng suất lao động xã hội; Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân. c. Giá trị
thặng dư siêu ngạch -
Khái niệm: là giá trị thặng dư thu được ngoài mức trung bình của xã hội do
nâng cao năng suất lao động cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt nên giá trị cá biệt
của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa.
Câu 9: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ và một số
hệ quả của quá trình tích luỹ tư bản Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ -
Trình độ khai thác sức lao động (m' ) lOMoAR cPSD| 48541417 -
Năng suất lao động xã hội -
Tính hiệu quả trong sử dụng máy móc -
Đại lƣợng tƣ bản ứng trƣớc Hệ quả:
-Tích lũy tƣ bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tƣ bản. -
Tích lũy tƣ bản làm tăng tích tụ và tập trung tƣ bản. -
Tích lũy tƣ bản làm tăng chên lệch giữa thu nhập của nhà tƣ bản với thu
nhập của ngƣời lao động làm thuê (cả tuyệt đối với tƣơng đối).