Bài tập về chia thừa kế - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Quy Nhơn

Bài tập về chia thừa kế - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập về chia thừa kế - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Quy Nhơn

Bài tập về chia thừa kế - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

92 46 lượt tải Tải xuống
Bài 7
1. Di sản của ông A và bà B: Trước tiên, ta xác định tài sản riêng của ông A và bà B. Vì họ kết
hôn hợp pháp vào năm 1980 và không có di chúc, theo quy định của pháp luật Việt Nam, tài
sản họ tích cóp trong thời gian kết hôn được coi là tài sản chung.
Tài sản chung của ông A và bà B là 240 triệu đồng. Khi ông A và bà B mất, tài sản chung này
sẽ được chia đều cho hai con C và D.
Con C và D mỗi người được 1/2 số tài sản chung: 240 triệu đồng / 2 = 120 triệu đồng.
2. Di sản của ông A và bà E: Ông A và bà E không đăng ký kết hôn, nên tài sản của họ không
được coi là tài sản chung gia đình. Tuy nhiên, khi ông A mất, bà E có quyền nhờ tòa án phân
chia lại tài sản chung 60 triệu của hai bên (khả năng mỗi bên 30 triệu) , và con chung của họ, là
con H, vẫn có quyền thừa kế tài sản của cha ông A khi ông A mất.
Con H sẽ thừa kế toàn bộ tài sản của ông A trong phần tài sản chung với bà E sau khi ông mất
vào tháng 4/2007.
3. Tóm tắt chia di sản thừa kế:
Con C và D mỗi người: 120 triệu đồng.
Con H: Toàn bộ tài sản còn lại cùa ông A trong phần tài sản chung của A và E ( khả năng là 30
triệu)
E : không được hưởng thừa kế ( nhưng sẽ nhận lại phần tài sản riêng của mình từ phần tài sản
chung với ông A_ khoảng 30 triệu )
Bài 8
Vì đã có di chúc, việc chia di sản sẽ được thực hiện theo nội dung di chúc của ông Quyết.
Thủy và Thảo mỗi người: 50 triệu đồng.
Lan (em gái ruột của ông): 260 triệu đồng.
Bài 9
1. Di sản thừa kế (ngôi nhà cũ): Ngôi nhà cũ là di sản thừa kế của ông Thục, và ông đã để lại cho
con trai Quang. Vì vậy, ngôi nhà cũ sẽ thuộc quyền sở hữu của Quang.
2. Di sản được lập di chúc (360 triệu đồng): Theo di chúc của ông Thục, toàn bộ số tiền 360 triệu
đồng được để lại cho cháu Hạnh. Nhưng vì ông Thục có con là Thắng, chưa đủ 18 tuổi, Thắng
sẽ hưởng 2/3 phần di sản của mình nếu chia theo theo pháp luật, tức là :
2/3* (360/ 3) = 80 triệu
Tóm tắt chia di sản:
Ngôi nhà cũ: Quang.
Thắng: 80 triệu
Hạnh: 360-80=280 triệu
Bài 10
Năm 1998, Quân chết không kịp để lại di chúc, do đó tài sản của Quân sẽ được chia đều cho hàng thừa
kế thứ nhất : Minh, Thanh, Hoa, Linh và Hùng.
Tài sản chung của Quân và Hoa là 600 triệu, do đó theo pháp luật, tài sản của Quân là 300 triệu, vậy
Minh, Thanh, Hoa, Linh và Hùng sẽ được chia mỗi người : 300/5 =60 triệu
Năm 2008, Thanh chết, và để lại cho Hùng toàn bộ tài sản của mình, tài sản của Thanh hiện có:
300+60=360 triệu ( 300 triệu trong phần tài sản chung với Minh và 60 triệu được hưởng từ Quân)
Nhưng vì, Minh và Hương đều thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc, do đó Minh và Hương sẽ được chia 2/3 số tài sản của phần thừa kế theo pháp luật của
mình, mỗi người được nhận: 2/3*(360/ ) = 2/3*120=80 (triệu) ( là Minh, Hương và Quân).3 3
Còn lại, Hùng sẽ nhận : 360 – 80*2=200 (triệu)
Tóm tắt chia di sản:
Minh: 60 ( từ Quân) + 80 (từ Thanh) = 140 triệu ( ngoài ra Minh có phần tài sản của mình là
300 triệu)
Hoa: 60 triệu ( ngoài ra Hoa có phần tài sản của mình là 300 triệu)
Linh: 60 triệu
Hùng: 60 ( từ Quân) + 200 ( từ Thanh)=260 triệu
Hương: 80 triệu
Bài 11
1. Tài sản chung của ông Hạnh và bà Phúc : 800 triệu, vậy mỗi người theo pháp luật có 400 triệu.
Năm 2009, ông Hạnh chết không để lại di chúc, do đó tài sản sẽ được chia đều theo pháp luật :
Phúc, Tình, Mến, Thương mỗi người hưởng : 400/4=100 triệu
2. Năm 2010, Tình chết, tài sản chung của Tình và Nghĩa là 760 triệu, vậy mỗi người có
760/2=380 triệu
Ngoài ra, Tình được nhận 100 triệu, vậy Tình có 380+100=480 triệu
Tình để lại toàn bộ tài sản cho Yêu, nhưng Pháp (15 tuổi), Vi Phạm (10 tuổi) , Nghĩa ( vợ Tình)
và Phúc( mẹ Tình) đều thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc, mỗi người sẽ được hưởng : 2/3*(480/5) = 2/3*96=64 triệu
Yêu sẽ được hưởng : 480 – 64*4=480-256=224 ( triệu )
Tóm lại:
Yêu : hưởng 224 triệu
Pháp: 64 triệu
Vi Phạm : 64 triệu
Nghĩa: 64 triệu
Phúc: 64 triệu
Bài 12
1. Vui và Mừng có tài sản chung là 600 triệu đồng. Vui và Mừng sẽ có mỗi người : 600/2 =300 triệu
Mừng chết không để lại di chúc, vậy tài sản của Mừng sẽ được chia đều cho Vui, Mãn và Nguyện, mỗi
người : 300/3=100 triệu
2 . Ông Chung có tài sản chung với bà Thủy là 1 căn nhà và tài sản khác có trị giá 960 triệu đồng.
Vậy ông Chung sẽ có ½ căn nhà và 480 triệu.
Ông chung để lại toàn bộ tài sản cho bà Tình, nhưng Thủy ( vợ ), Vẻ và Phạm ( chưa thành niên ) đều
thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Do đó Thủy, Vẻ và
Phạm mỗi người được hưởng 2*3 ( ½ / 4)=2*3 . 1/8 = 1/12 ( ngôi nhà) và 2*3(480/4)=80 triệu
Bà Tình sẽ được hưởng : 1/2 – 1/12*3=1/2-1/4=1/4 (ngôi nhà) và 480- 80*3=240 triệu
Tóm lại :
Bà Tình: ¼ ngôi nhà + 240 triệu
Thủy, Vẻ, Phạm: 1/12 ngôi nhà + 80 triệu
Bài 13
Tài sản của ông A : 400/2 + 400/2 = 400 triệu
Ông A lâp di chúc để lai toàn bô tài sản cho bà B và C, D, E.
Nhưng P vẫn đc hưởng tài sản của ông A theo diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc, vì vậy P được hưởng : 2/3 * (400/5) = 53,33 (triệu)
Do đó, B, C, D và E được chia đều phần tài sản còn lại của ông A gồm: 400-53,33=346,67 triệu
Vậy B, C, D và E mỗi người dc hưởng : 346,67/4=86,6675 triệu
Bài 14
D có 100 triệu, D bị bệnh chết, vậy tài sản này của D sẽ được chia đều cho A, B, E, F, G, mỗi người :
100/5 = 20 triệu.
Bà B có : ½ căn nhà tức 120 triệu + 20 triệu = 140 triệu
Bà B chết, để lại 1/3 căn nhà cho cho cháu nội là G, tức 80 triệu, vậy vẫn còn 60 triệu cho A và C.
A và C sẽ có : 60/2 = 30 triệu
| 1/4

Preview text:

Bài 7
1. Di sản của ông A và bà B: Trước tiên, ta xác định tài sản riêng của ông A và bà B. Vì họ kết
hôn hợp pháp vào năm 1980 và không có di chúc, theo quy định của pháp luật Việt Nam, tài
sản họ tích cóp trong thời gian kết hôn được coi là tài sản chung.
Tài sản chung của ông A và bà B là 240 triệu đồng. Khi ông A và bà B mất, tài sản chung này
sẽ được chia đều cho hai con C và D.
Con C và D mỗi người được 1/2 số tài sản chung: 240 triệu đồng / 2 = 120 triệu đồng.
2. Di sản của ông A và bà E: Ông A và bà E không đăng ký kết hôn, nên tài sản của họ không
được coi là tài sản chung gia đình. Tuy nhiên, khi ông A mất, bà E có quyền nhờ tòa án phân
chia lại tài sản chung 60 triệu của hai bên (khả năng mỗi bên 30 triệu) , và con chung của họ, là
con H, vẫn có quyền thừa kế tài sản của cha ông A khi ông A mất.
Con H sẽ thừa kế toàn bộ tài sản của ông A trong phần tài sản chung với bà E sau khi ông mất vào tháng 4/2007.
3. Tóm tắt chia di sản thừa kế: 
Con C và D mỗi người: 120 triệu đồng. 
Con H: Toàn bộ tài sản còn lại cùa ông A trong phần tài sản chung của A và E ( khả năng là 30 triệu) 
E : không được hưởng thừa kế ( nhưng sẽ nhận lại phần tài sản riêng của mình từ phần tài sản
chung với ông A_ khoảng 30 triệu ) Bài 8
Vì đã có di chúc, việc chia di sản sẽ được thực hiện theo nội dung di chúc của ông Quyết. 
Thủy và Thảo mỗi người: 50 triệu đồng. 
Lan (em gái ruột của ông): 260 triệu đồng. Bài 9
1. Di sản thừa kế (ngôi nhà cũ): Ngôi nhà cũ là di sản thừa kế của ông Thục, và ông đã để lại cho
con trai Quang. Vì vậy, ngôi nhà cũ sẽ thuộc quyền sở hữu của Quang.
2. Di sản được lập di chúc (360 triệu đồng): Theo di chúc của ông Thục, toàn bộ số tiền 360 triệu
đồng được để lại cho cháu Hạnh. Nhưng vì ông Thục có con là Thắng, chưa đủ 18 tuổi, Thắng
sẽ hưởng 2/3 phần di sản của mình nếu chia theo theo pháp luật, tức là : 2/3* (360/ 3) = 80 triệu Tóm tắt chia di sản:  Ngôi nhà cũ: Quang.  Thắng: 80 triệu  Hạnh: 360-80=280 triệu Bài 10
Năm 1998, Quân chết không kịp để lại di chúc, do đó tài sản của Quân sẽ được chia đều cho hàng thừa
kế thứ nhất : Minh, Thanh, Hoa, Linh và Hùng.
Tài sản chung của Quân và Hoa là 600 triệu, do đó theo pháp luật, tài sản của Quân là 300 triệu, vậy
Minh, Thanh, Hoa, Linh và Hùng sẽ được chia mỗi người : 300/5 =60 triệu
Năm 2008, Thanh chết, và để lại cho Hùng toàn bộ tài sản của mình, tài sản của Thanh hiện có:
300+60=360 triệu ( 300 triệu trong phần tài sản chung với Minh và 60 triệu được hưởng từ Quân)
Nhưng vì, Minh và Hương đều thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc, do đó Minh và Hương sẽ được chia 2/3 số tài sản của phần thừa kế theo pháp luật của
mình, mỗi người được nhận: 2/3*(360/ ) = 2/3*120=80 (triệu) ( 3 là Minh, Hương và 3 Quân).
Còn lại, Hùng sẽ nhận : 360 – 80*2=200 (triệu)
Tóm tắt chia di sản:
Minh: 60 ( từ Quân) + 80 (từ Thanh) = 140 triệu ( ngoài ra Minh có phần tài sản của mình là 300 triệu) 
Hoa: 60 triệu ( ngoài ra Hoa có phần tài sản của mình là 300 triệu)  Linh: 60 triệu 
Hùng: 60 ( từ Quân) + 200 ( từ Thanh)=260 triệu  Hương: 80 triệu Bài 11
1. Tài sản chung của ông Hạnh và bà Phúc : 800 triệu, vậy mỗi người theo pháp luật có 400 triệu.
Năm 2009, ông Hạnh chết không để lại di chúc, do đó tài sản sẽ được chia đều theo pháp luật :
Phúc, Tình, Mến, Thương mỗi người hưởng : 400/4=100 triệu
2. Năm 2010, Tình chết, tài sản chung của Tình và Nghĩa là 760 triệu, vậy mỗi người có 760/2=380 triệu
Ngoài ra, Tình được nhận 100 triệu, vậy Tình có 380+100=480 triệu
Tình để lại toàn bộ tài sản cho Yêu, nhưng Pháp (15 tuổi), Vi Phạm (10 tuổi) , Nghĩa ( vợ Tình)
và Phúc( mẹ Tình) đều thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
của di chúc, mỗi người sẽ được hưởng : 2/3*(480/5) = 2/3*96=64 triệu
Yêu sẽ được hưởng : 480 – 64*4=480-256=224 ( triệu ) Tóm lại:  Yêu : hưởng 224 triệu  Pháp: 64 triệu  Vi Phạm : 64 triệu  Nghĩa: 64 triệu  Phúc: 64 triệu Bài 12
1. Vui và Mừng có tài sản chung là 600 triệu đồng. Vui và Mừng sẽ có mỗi người : 600/2 =300 triệu
Mừng chết không để lại di chúc, vậy tài sản của Mừng sẽ được chia đều cho Vui, Mãn và Nguyện, mỗi người : 300/3=100 triệu
2 . Ông Chung có tài sản chung với bà Thủy là 1 căn nhà và tài sản khác có trị giá 960 triệu đồng.
Vậy ông Chung sẽ có ½ căn nhà và 480 triệu.
Ông chung để lại toàn bộ tài sản cho bà Tình, nhưng Thủy ( vợ ), Vẻ và Phạm ( chưa thành niên ) đều
thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Do đó Thủy, Vẻ và
Phạm mỗi người được hưởng 2*3 ( ½ / 4)=2*3 . 1/8 = 1/12 ( ngôi nhà) và 2*3(480/4)=80 triệu
Bà Tình sẽ được hưởng : 1/2 – 1/12*3=1/2-1/4=1/4 (ngôi nhà) và 480- 80*3=240 triệu Tóm lại : 
Bà Tình: ¼ ngôi nhà + 240 triệu 
Thủy, Vẻ, Phạm: 1/12 ngôi nhà + 80 triệu Bài 13
Tài sản của ông A : 400/2 + 400/2 = 400 triệu
Ông A lâp di chúc để lai toàn bô tài sản cho bà B và C, D, E.
Nhưng P vẫn đc hưởng tài sản của ông A theo diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc, vì vậy P được hưởng : 2/3 * (400/5) = 53,33 (triệu)
Do đó, B, C, D và E được chia đều phần tài sản còn lại của ông A gồm: 400-53,33=346,67 triệu
Vậy B, C, D và E mỗi người dc hưởng : 346,67/4=86,6675 triệu Bài 14
D có 100 triệu, D bị bệnh chết, vậy tài sản này của D sẽ được chia đều cho A, B, E, F, G, mỗi người : 100/5 = 20 triệu.
Bà B có : ½ căn nhà tức 120 triệu + 20 triệu = 140 triệu
Bà B chết, để lại 1/3 căn nhà cho cho cháu nội là G, tức 80 triệu, vậy vẫn còn 60 triệu cho A và C.
A và C sẽ có : 60/2 = 30 triệu