Bài tập về Quy luật bài trung

Bài tập về quy luật bài trung của Đại học Khánh Hòa giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
1
NỘI DUNG
1. Cơ sở khách quan của luật bài trung.
Luật này gắn liền với luật mâu thuẫn, với sự cần thiết phải loại bỏ các mâu thuẫn
lôgc trong duy. Như đã nêu, luật mâu thuẫn khẳng định: hai tưởng mâu thuẫn
không thể cùng chân thực. Nhưng không cho biết, chúng có thể cùng giả dối không.
Cũng chnh tnh xác định về chất của các đối tượng, một cái đó tồn tại hay
không tồn tại, thuộc lớp này hay lớp khác, nó vốn có hay không có tnh chất nào đó v.
v. chứ không thể có khả năng nào khác. Vì thế, nếu thế giới là tình thế, tức là bị phân
xẻ thành “có –không”, thì để phản ánh tin cậy về thế giới ấy duy cũng không thể
không là tình thế. Trong tư duy nhất định phải có tác động của luật bài trung.
V dụ : “Hòa người vóc dáng cao lớn
“không phải Hòa là người có vóc dáng cao lớn”
Hai phán đoán trên đây không thể cùng đúng hoặc cùng sai, một trong hai phán
đoán phải đúng, phán đoán kia phải sai.
2. Nội dung quy luật.
Quy luật này phát biểu: Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh về cùng một đối
tượng ở một phẩm chất xác định không thể cùng giả dối. Một trong hai tư tưởng đó
chân thực. Nghĩa là: Với cùng một đối tượng xem xét trong cùng một mối quan hệ tại
cùng một thời điểm thì trong hai tư tưởng mâu thuẫn nhau dứt khoát phải một đúng,
một sai, không có khả năng thứ ba.
Công thức: a v
- Việc trình bày nội dung và công thức của luật bài trung cho thấy quy luật
bài trung mối liên hệ không thể tách rời với quy luật cấm mâu thuẫn hay nó chnh
là sự bổ sung một cách đây đủ và xác định hơn cho quy luật cấm mâu thuẫn.
lOMoARcPSD|36086670
2
Quy luật cấm mâu thuẫn Quy luật bài trung
- Hai tư tưởng mẫu thuẫn nhau - Giữa hai tư tưởng mâu thuẫn đó phản ánh
về một sự vật ở một phẩm chất phải có một tư tưởng là chân thực và tư xác định thì
không thể cùng chân thực tưởng đối lập với nó phải là giả dối
- Giá trị lôgc của những tư tưởng - Không thể có khả năng thứ ba
- V dụ:
1. “ Hồ Tây sâu ” – “ Hồ Tây nông ”
2. “ Hồ Tây sâu ” – “ Hồ Tây không sâu ”
=> ở cặp thứ nhất vị từc khái niệm đối lập nhau ( sâu” nông”, còn cặp
thứ hai các khái niệm mâu thuẫn (“ sâu không sâu”). Giữa các khái niệm ấy
không chỉ sự giống nhau, còn cả sự khác biệt. Các khái niệm đối lập phủ định
nhau, nhưng không lấp đầy ngoại diên của khái niệm loại chung.Luật mâu thuẫn đã trả
lời là chúng không thể đồng thời giả dối, vì không bao quát được tất cả các tình thế có
thể. thể trả lời:” HTây độ sâu trung bình”. Luật bài trung đây không tác động.
- Còn các khái niệm mâu thuẫn (‘ sâu”-không sâu”) không chỉ phủ định nhau,
mà còn lấp đầy ngoại diên của khái niệm loại chung. Do vây, theo luật mâu thuẫn, hai
phán đoán với các vị từ mâu thuẫn nhau không thể cùng chân thực. Thế chúng thể
cùng giả dối được không? Đây điểm then chốt để phân biệt hai quy luật với nhau.
Khác với cặp thứ nhất, các phán đoán ở cặp thứ hai không thể đồng thời giả dối, đơn
giản đây là không có giải pháp thứ ba, hhoặc sâu, hoặc không sâu.Một trong
hai phán đoán ấy nhất định phải chân thực.Tnh quy luật ấy là thuộc tnh của những
phán đoán kiểu này và nó được phán ánh trong luật bài trung.
Như vậy, quy luật bài trung yêu cầu làm rõ giá trị lôgc của các tưởng khi đứng
trước các vấn đvmặt nhận thức cần phải một câu trả lời hoặc một sự lựa chn xác
ấy là gì thì quy luật cấm mâu thuẫn lại
không bàn đến
lOMoARcPSD|36086670
3
định. không chấp nhận những nhận thức tnh trung gian, cái dứng giữa, khả
năng thứ ba.
Như vậy lĩnh vực tác động của luật bài trung hẹp hơn so với luật mâu thuẫn: ở
đâu luật bài trung, đó nhất thiết luật mâu thuẫn, nhưng nhiều nơi luật mâu
thuẫn tác động, nhưng luật bài trung lại không.
Quy luật bài trùng có thể biểu thị hoặc A, hoặc ”. Trong logic k hiệu, quy luật
bài trùng được biểu diễn bằng công thức:
Luật bài trung tác động trong quan hệ giữa các phán đoán mâu thuẫn (A -O; E -
I), điều đó nghĩa luật bài trung dùng để loại bỏ những mâu thuẫn trong trường hợp
nêu ra những phán đoán trái ngược nhau ở một trong ba kiểu sau:
Thứ nhất, khi một phán đoán khẳng định mt điều gì đấy đối với đối tượng đơn
nhất, rồi phán đoán khác lại phủ định chnh điều đó (vẫn về đối tượng ấy, trong cùng
một thời gian và một quan hệ) (A-E, đơn nhất);
VD: “S là P” và “ S không phải là P” ( các phán đoán đơn nhất)
Thứ hai,
một phán đoán khẳng định điều gì đó về toàn bộ lớp đối tượng,
rồi phán đoán khác lại phủ định chnh nó đối với một số của lớp ấy (A -O); VD:
“ Tất cả S là P” và “Một số S không phải là P”
Thứ ba,
một phán đoán phủ định điều gì đó về toàn bộ lớp đối tượng, rồi
phán đoán khác khẳng định chnh nó với một số đối tượng của lớp ấy (E -I);
VD: Tất cả S không phải là P” và “ Một số S là P”
Nhưng những cặp phán đoán tuân theo quy luật phi mâu thuẫn lại không tuân
theo quy luật bài trung, đó là cặp phán đoán nằm trong quan hệ đối chi, dấu hiệu này
giúp chúng ta phân biệt rõ hai quy luật. Cặp phán đoán nằm trong quan hệ trên [A- E]
tuân theo quy luật phi mâu thuẫn, nhưng không tuân theo quy luật bài trung không
lOMoARcPSD|36086670
4
nhất thiết phải phán đoán trong các cặp giá trị chân thực, thể cả hai đều giá
trị giả dối :
Quy luật bài trung khẳng định tnh chân thực của tư tưởng khi phản ánh về đối
tượng cùng một phẩm chất thời điểm chỉ nằm một trong hai phán đoán mâu
thuẫn, chứ không nằm trong phán đoán nào khác. Hai phán đoán mâu thuẫn đó tất yếu
một phán đoán mang giá trị chân thực một phán đoán mang giá trị giả dối. Nhưng
quy luật bài trùng không chỉ phán đoán nào trong cặp phán đoán đó mang giá trị chân
thực hoặc giả dối. Đxác định chnh xác giá trị của từng phán đoán trong cặp phải
thống nhất qua nội dung tư duy hoặc hoạt động thực tiễn.
Quy luật bài trung giữ vai trò quan trng trong hoạt động thực tiễn nói chung và
trong khoa hc nói riêng. Nó giúp chúng ta lựa chn một trong hai tư tưởng mâu thuẫn
khác nhau. Trong khoa hc quy luật bài trung thường được sử dụng trong phương pháp
chứng minh phản chứng. cách chứng minh này, thay vì phải chứng minh tnh đúng
đắn của luận đề, người ta chứng minh mệnh đề mâu thuẫn với luận đề sai, từ đó khẳng
định tnh đúng đắn của luận đề. Phương pháp này chứng minh này thường sử dụng
trong toán hc.
lOMoARcPSD|36086670
5
3. Ý nghĩa:
Luật bài trung là luật đặc trung của lôgc lưỡng trị. ý nghĩa to lớn đối với
duy chnh xác, sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng minh gián tiếp).
Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cứ để chứng minh. Trong khi đó
đủ căn cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đó, theo luật bài trung, ta rút ra tnh đúng đắn
của luận đề
Luật bài trung yêu cầu mi người không được né tránh sự thừa nhận tnh chân
thực của một trong hai phán đoán quan hệ phủ định nhau, không được tìm kiếm một
phán đoán thứ ba nào khác.
Phải nêu rõ ý kiến của mình: ủng hộ hay phản đối
V dụ :
Có thương thì nói là thương,
Không thương thì cũng một đường cho xong.
Chứ đừng nửa đục nửa trong,
Lờ đờ nước hến cho lòng tương tư.
Trong câu ca dao trên gái tỏ ra tôn trng luật bài trung khi tuyên bố dứt khoát
với bạn trai, tức nếu thương thì nói thương còn không thì thôi chứ không
được vừa có vừa không.
Tham khảo:
https://prezi.com/ukff-cfj8qz3/logic-hoc-quy-luat-triet-tam-quy-luat-bai-trung
https://hoc247.net/logic-hoc/bai-2-noi-dung-va-y-nghia-cua-cac-quy-luat-logic-
lOMoARcPSD|36086670
6
hinh-thuc-truyen-thong-l8202.html https://tailieuvnu.com/giao-trinh-logic-hoc-dai-
cuong-nguyen-thuy-van-nguyenanh-tuan- ussh/?
fbclid=IwAR3c6JYqHn8ZXGNGoCJlHrwFNt9UlQVveU0AUsrV92_DffxbEGZkRa
a
X9V0
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670 NỘI DUNG
1. Cơ sở khách quan của luật bài trung.
Luật này gắn liền với luật mâu thuẫn, với sự cần thiết phải loại bỏ các mâu thuẫn
lôgíc trong tư duy. Như đã nêu, luật mâu thuẫn khẳng định: hai tư tưởng mâu thuẫn
không thể cùng chân thực. Nhưng không cho biết, chúng có thể cùng giả dối không.
Cũng chính là tính xác định về chất của các đối tượng, một cái gì đó tồn tại hay
không tồn tại, thuộc lớp này hay lớp khác, nó vốn có hay không có tính chất nào đó v.
v. chứ không thể có khả năng nào khác. Vì thế, nếu thế giới là tình thế, tức là bị phân
xẻ thành “có –không”, thì để phản ánh tin cậy về thế giới ấy tư duy cũng không thể
không là tình thế. Trong tư duy nhất định phải có tác động của luật bài trung.
Ví dụ : “Hòa là người có vóc dáng cao lớn” và
“không phải Hòa là người có vóc dáng cao lớn”
Hai phán đoán trên đây không thể cùng đúng hoặc cùng sai, một trong hai phán
đoán phải đúng, phán đoán kia phải sai.
2. Nội dung quy luật.
Quy luật này phát biểu: Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh về cùng một đối
tượng ở một phẩm chất xác định không thể cùng giả dối. Một trong hai tư tưởng đó là
chân thực. Nghĩa là: Với cùng một đối tượng xem xét trong cùng một mối quan hệ tại
cùng một thời điểm thì trong hai tư tưởng mâu thuẫn nhau dứt khoát phải có một đúng,
một sai, không có khả năng thứ ba.
Công thức: a v -
Việc trình bày nội dung và công thức của luật bài trung cho thấy quy luật
bài trung có mối liên hệ không thể tách rời với quy luật cấm mâu thuẫn hay nó chính
là sự bổ sung một cách đây đủ và xác định hơn cho quy luật cấm mâu thuẫn. 1 lOMoARcPSD| 36086670 Quy luật cấm mâu thuẫn Quy luật bài trung -
Hai tư tưởng mẫu thuẫn nhau - Giữa hai tư tưởng mâu thuẫn đó phản ánh
về một sự vật ở một phẩm chất phải có một tư tưởng là chân thực và tư xác định thì
không thể cùng chân thực tưởng đối lập với nó phải là giả dối -
Giá trị lôgíc của những tư tưởng
- Không thể có khả năng thứ ba
ấy là gì thì quy luật cấm mâu thuẫn lại không bàn đến - Ví dụ:
1. “ Hồ Tây sâu ” – “ Hồ Tây nông ”
2. “ Hồ Tây sâu ” – “ Hồ Tây không sâu ”
=> ở cặp thứ nhất vị từ là các khái niệm đối lập nhau ( ‘sâu” và “ nông”, còn ở cặp
thứ hai là các khái niệm mâu thuẫn (“ sâu “ và “ không sâu”). Giữa các khái niệm ấy
không chỉ có sự giống nhau, mà còn cả sự khác biệt. Các khái niệm đối lập phủ định
nhau, nhưng không lấp đầy ngoại diên của khái niệm loại chung.Luật mâu thuẫn đã trả
lời là chúng không thể đồng thời giả dối, vì không bao quát được tất cả các tình thế có
thể. Có thể trả lời:” Hồ Tây có độ sâu trung bình”. Luật bài trung ở đây không tác động.
- Còn các khái niệm mâu thuẫn (‘ sâu”-“ không sâu”) không chỉ phủ định nhau,
mà còn lấp đầy ngoại diên của khái niệm loại chung. Do vây, theo luật mâu thuẫn, hai
phán đoán với các vị từ mâu thuẫn nhau không thể cùng chân thực. Thế chúng có thể
cùng giả dối được không? Đây là điểm then chốt để phân biệt hai quy luật với nhau.
Khác với cặp thứ nhất, các phán đoán ở cặp thứ hai không thể đồng thời giả dối, vì đơn
giản ở đây là không có giải pháp thứ ba, hồ hoặc là sâu, hoặc là không sâu.Một trong
hai phán đoán ấy nhất định phải chân thực.Tính quy luật ấy là thuộc tính của những
phán đoán kiểu này và nó được phán ánh trong luật bài trung.
Như vậy, quy luật bài trung yêu cầu làm rõ giá trị lôgíc của các tư tưởng khi đứng
trước các vấn đề về mặt nhận thức cần phải có một câu trả lời hoặc một sự lựa chọn xác 2 lOMoARcPSD| 36086670
định. Nó không chấp nhận những nhận thức có tính trung gian, có cái dứng giữa, có khả năng thứ ba.
Như vậy là lĩnh vực tác động của luật bài trung hẹp hơn so với luật mâu thuẫn: ở
đâu có luật bài trung, ở đó nhất thiết có luật mâu thuẫn, nhưng ở nhiều nơi luật mâu
thuẫn tác động, nhưng luật bài trung lại không.
Quy luật bài trùng có thể biểu thị “ hoặc A, hoặc ”. Trong logic kí hiệu, quy luật
bài trùng được biểu diễn bằng công thức:
Luật bài trung tác động trong quan hệ giữa các phán đoán mâu thuẫn (A -O; E -
I), điều đó có nghĩa là luật bài trung dùng để loại bỏ những mâu thuẫn trong trường hợp
nêu ra những phán đoán trái ngược nhau ở một trong ba kiểu sau:
Thứ nhất, khi một phán đoán khẳng định một điều gì đấy đối với đối tượng đơn
nhất, rồi phán đoán khác lại phủ định chính điều đó (vẫn về đối tượng ấy, trong cùng
một thời gian và một quan hệ) (A-E, đơn nhất);
VD: “S là P” và “ S không phải là P” ( các phán đoán đơn nhất)
Thứ hai, một phán đoán khẳng định điều gì đó về toàn bộ lớp đối tượng,
rồi phán đoán khác lại phủ định chính nó đối với một số của lớp ấy (A -O); VD:
“ Tất cả S là P” và “Một số S không phải là P”
Thứ ba, một phán đoán phủ định điều gì đó về toàn bộ lớp đối tượng, rồi
phán đoán khác khẳng định chính nó với một số đối tượng của lớp ấy (E -I);
VD: Tất cả S không phải là P” và “ Một số S là P”
Nhưng có những cặp phán đoán tuân theo quy luật phi mâu thuẫn lại không tuân
theo quy luật bài trung, đó là cặp phán đoán nằm trong quan hệ đối chọi, dấu hiệu này
giúp chúng ta phân biệt rõ hai quy luật. Cặp phán đoán nằm trong quan hệ trên [A- E]
tuân theo quy luật phi mâu thuẫn, nhưng không tuân theo quy luật bài trung vì không 3 lOMoARcPSD| 36086670
nhất thiết phải có phán đoán trong các cặp giá trị chân thực, mà có thể cả hai đều có giá trị giả dối :
• Quy luật bài trung khẳng định tính chân thực của tư tưởng khi phản ánh về đối
tượng ở cùng một phẩm chất và thời điểm chỉ nằm ở một trong hai phán đoán mâu
thuẫn, chứ không nằm trong phán đoán nào khác. Hai phán đoán mâu thuẫn đó tất yếu
có một phán đoán mang giá trị chân thực và một phán đoán mang giá trị giả dối. Nhưng
quy luật bài trùng không chỉ rõ phán đoán nào trong cặp phán đoán đó mang giá trị chân
thực hoặc giả dối. Để xác định chính xác giá trị của từng phán đoán trong cặp phải
thống nhất qua nội dung tư duy hoặc hoạt động thực tiễn.
• Quy luật bài trung giữ vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn nói chung và
trong khoa học nói riêng. Nó giúp chúng ta lựa chọn một trong hai tư tưởng mâu thuẫn
khác nhau. Trong khoa học quy luật bài trung thường được sử dụng trong phương pháp
chứng minh phản chứng. Ở cách chứng minh này, thay vì phải chứng minh tính đúng
đắn của luận đề, người ta chứng minh mệnh đề mâu thuẫn với luận đề sai, từ đó khẳng
định tính đúng đắn của luận đề. Phương pháp này chứng minh này thường sử dụng trong toán học. 4 lOMoARcPSD| 36086670 3. Ý nghĩa:
Luật bài trung là luật đặc trung của lôgíc lưỡng trị. Nó có ý nghĩa to lớn đối với tư
duy chính xác, và là cơ sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng minh gián tiếp).
Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cứ để chứng minh. Trong khi đó
đủ căn cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đó, theo luật bài trung, ta rút ra tính đúng đắn của luận đề
Luật bài trung yêu cầu mọi người không được né tránh sự thừa nhận tính chân
thực của một trong hai phán đoán có quan hệ phủ định nhau, không được tìm kiếm một
phán đoán thứ ba nào khác.
Phải nêu rõ ý kiến của mình: ủng hộ hay phản đối Ví dụ :
Có thương thì nói là thương,
Không thương thì cũng một đường cho xong.
Chứ đừng nửa đục nửa trong,
Lờ đờ nước hến cho lòng tương tư.
Trong câu ca dao trên cô gái tỏ ra tôn trọng luật bài trung khi tuyên bố dứt khoát
với bạn trai, tức là nếu có thương thì nói là là thương còn không thì thôi chứ không
được vừa có vừa không. Tham khảo:
https://prezi.com/ukff-cfj8qz3/logic-hoc-quy-luat-triet-tam-quy-luat-bai-trung
https://hoc247.net/logic-hoc/bai-2-noi-dung-va-y-nghia-cua-cac-quy-luat-logic- 5 lOMoARcPSD| 36086670
hinh-thuc-truyen-thong-l8202.html https://tailieuvnu.com/giao-trinh-logic-hoc-dai-
cuong-nguyen-thuy-van-nguyenanh-tuan- ussh/?
fbclid=IwAR3c6JYqHn8ZXGNGoCJlHrwFNt9UlQVveU0AUsrV92_DffxbEGZkRa a X9V0 6