Bài tập về quy phạm pháp luật - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài tập về quy phạm pháp luật - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP SỐ 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
- Có ba bộ phận chính của quy phạm pháp luật: giả đinh, quy định, chế tài
+ Giả đinh:
Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những tình huống (hoàn cảnh,
điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật sẽ tác
động đối với những chủ thể (tổ chức, cá nhân) nhất định.
Là bộ phận không thể thiếu của quy phạm pháp luật, bởi chỉ thông qua bộ
phận giả định của QPPL mới biết được tổ chức, cá nhân nào, khi ở vào
những hoàn cảnh, điều kiện nào thì chịu sự tác động của quy phạm pháp luật
đó.
+ Quy định:
Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách xử sự mà các chủ
thể được, không được hoặc buộc phải thực hiện khi gặp phải tình huống đã
nêu ở bộ phận giả định của QPPL.
Bộ phận quy định của QPPL được coi là phần cốt lõi của QPPL, nó thể hiện
ý chí của nhà nước đó với các tổ chức hay cá nhân khi xảy ra những tình
huống đã được nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật.
+ Chế tài:
Là bộ phận của QPPL quy định các biện pháp cưỡng chế mang tính trừng
phạt mà nhà nước dự kiến có thể áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp
luật, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những mệnh
lệnh đã được nêu trong bộ phận quy định của QPPL.
Là một trong những biện pháp quan trọng để đảm bảo cho các quy định của
pháp luật được thực hiện nghiêm minh. Do vậy, nếu các biện pháp trong chế
tài được quy định không phù hợp thì tác dụng răn đe, trừng phạt của chúng
sẽ kém hiệu quả.
2. Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
Cơ quan nhà nước (chủ thể ban
hành)
Văn bản quy phạm pháp luật
23:07 1/8/24
BÀI TẬP VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT
about:blank
1/3
Quốc hội Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết
Ủy ban thường vụ quốc hội
Nghị quyêt liên tịch, nghị quyết,
pháp lệnh
Chính phủ Nghị quyết liên tịch, nghị định
Chủ tịch nước Lệnh, quyết định
Thủ tướng Quyết định
Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Thông tư,
Thông tư liên tịch
Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân
dân tối cao
Nghị quyết
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thông tư, thông tư liên tịch
Viện trưởng của Viện kiểm sát nhân
dân tối cao
Thông tư, thông tư liên tịch
Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định
Hội đồng nhân dân Nghị quyết
Uỷ ban nhân dân Quyết định
3. Minh họa trên sơ đồ (đính kèm) các loại văn bản QPPL có chú thích quy
định cụ thể trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
23:07 1/8/24
BÀI TẬP VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT
about:blank
2/3
Quyếết
đ nh
(điếều
28)
Ngh
quyếết
(điếều
27)
Thông
t , thôngư
t liến ư
t ch (điếều
23 và 25)
Thông
t , ư
thông
t liến ư
t ch
(điếều 22
và 25)
Quyếết đ nh (điếều
26)
Ngh quyếết liến tch
liến t ch, ngh đ nh
(điếều 19,20 ch ng ươ
Thông t , thông t liến ư ư
Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết (Điều
15 chương 3)
Lệnh, quyết định (Điều 17
chương 3)
23:07 1/8/24
BÀI TẬP VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

23:07 1/8/24
BÀI TẬP VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT
BÀI TẬP SỐ 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:
- Có ba bộ phận chính của quy phạm pháp luật: giả đinh, quy định, chế tài + Giả đinh:
 Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những tình huống (hoàn cảnh,
điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật sẽ tác
động đối với những chủ thể (tổ chức, cá nhân) nhất định.
 Là bộ phận không thể thiếu của quy phạm pháp luật, bởi chỉ thông qua bộ
phận giả định của QPPL mới biết được tổ chức, cá nhân nào, khi ở vào
những hoàn cảnh, điều kiện nào thì chịu sự tác động của quy phạm pháp luật đó. + Quy định:
 Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những cách xử sự mà các chủ
thể được, không được hoặc buộc phải thực hiện khi gặp phải tình huống đã
nêu ở bộ phận giả định của QPPL.
 Bộ phận quy định của QPPL được coi là phần cốt lõi của QPPL, nó thể hiện
ý chí của nhà nước đó với các tổ chức hay cá nhân khi xảy ra những tình
huống đã được nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật. + Chế tài:
 Là bộ phận của QPPL quy định các biện pháp cưỡng chế mang tính trừng
phạt mà nhà nước dự kiến có thể áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp
luật, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ những mệnh
lệnh đã được nêu trong bộ phận quy định của QPPL.
 Là một trong những biện pháp quan trọng để đảm bảo cho các quy định của
pháp luật được thực hiện nghiêm minh. Do vậy, nếu các biện pháp trong chế
tài được quy định không phù hợp thì tác dụng răn đe, trừng phạt của chúng sẽ kém hiệu quả.
2. Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật:
Cơ quan nhà nước (chủ thể ban hành)
Văn bản quy phạm pháp luật about:blank 1/3 23:07 1/8/24
BÀI TẬP VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội
Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết
Ủy ban thường vụ quốc hội
Nghị quyêt liên tịch, nghị quyết, pháp lệnh Chính phủ
Nghị quyết liên tịch, nghị định Chủ tịch nước Lệnh, quyết định Thủ tướng Quyết định Bộ trưởng, Thông tư,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Thông tư liên tịch
Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao Nghị quyết
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
Thông tư, thông tư liên tịch
Viện trưởng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Thông tư, thông tư liên tịch
Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định Hội đồng nhân dân Nghị quyết Uỷ ban nhân dân Quyết định
3. Minh họa trên sơ đồ (đính kèm) các loại văn bản QPPL có chú thích quy
định cụ thể trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
about:blank 2/3 23:07 1/8/24
BÀI TẬP VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Hiến pháp, bộ luật, luật, nghị quyết (Điều 15 chương 3)
Lệnh, quyết định (Điều 17 chương 3) Quyếết đ nh (điếều ị 26) Thông t , thông t ư liến ư Thông t ch (điếều 24 ch ị ng 3) ươ Thông t , ư Ngh quyếết li ị ến tch t , thông ư thông liến t ch, ngh ị đ ị nh ị t liến ư t liến ư (điếều 19,20 ch ng ươ tịch (điếều tịch 23 và 25) (điếều 22 Quyếết Ngh ị và 25) đ nh ị quyếết (điếều (điếều 28) 27) about:blank 3/3