Bài tập ví dụ về ra quyết định quản trị | Trường Đại học Tài chính - Ngân Hàng Hà Nội

Bài tập ví dụ về ra quyết định quản trị | Trường Đại học Tài chính - Ngân Hàng Hà Nội. Tài liệu gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập ví dụ về ra quyết định quản trị | Trường Đại học Tài chính - Ngân Hàng Hà Nội

Bài tập ví dụ về ra quyết định quản trị | Trường Đại học Tài chính - Ngân Hàng Hà Nội. Tài liệu gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Câu 1: A/c hãy trình bày khái niệm quản trị? Quản trị tổ chức? sao nói quản trị
vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật được coi 1 nghề? Cho dụ
minh họa?
Trả lời:
*)Quản trị sự tác động liên tục, tổ chức, định hướng của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong đk biến động của
môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
*)Quản trị tổ chức quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực
các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả cao trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
- Trong đó các nguồn lực gồm có: nhân lực, tài lực, vật lực, thông tin kết quả đạt được
mục đích, mục tiêu bao gồm sản phẩm và dịch vụ
Sơ đồ: vẽ sơ đồ
Nói quản trị vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và được coi là 1 nghề:
- Quản trị là một khoa học bởi các lý do sau: 3
+ Quản trị học là khoa học nghiên cứu phân tích về công việc quản trị trong tổ chức tổng kết
hóa các kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc thuyết thể áp dụng cho các tình huống
quản trị tương tự.
+ Quản trị đòi hỏic nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trình
hoạt động của tổ chức quy luật kinh tế, tâm lý…)
+ Quản trị sử dụng tri thức của nhiều ngành khoa học khác nhau: toán học, tin học….
+ Quản trị có lý luận nghiên cứu riêng, phương pháp riêng.
- Quản trị là một nghệ thuật: 3
+ Những mối quan hệ giữa con người với con người, với những động cơ, tâm tư, tình cảm,
khó định lượng luôn đòi hỏi nhà quản trị phải xử lý khéo léo linh hoạt.
+ Thực tiễn muôn hình, muôn vẻ, tình huống, hoàn cảnh luôn luôn thay đổi, không bao h lặp
lại.
+ Tính nghệ thuật của quản trị còn phụ thuộc vào kinh nghiệm những thuộc tính tâm
các nhân của từng người quản lý, cơ may vận rủi…
+ Tính nghệ thuật xuất phát từ tính đa dạng của đối tượng quản trị, con người nhà quản tr
phối hợp với những đối tượng đó bằng nghệ thuật của mình.Nó bao gồm nghệ thuật tuyển
dụng, bố trí, nghệ thuật đánh giá con người, khen thưởng, kỷ luật…
- Quản trị là một nghề: 3
+ Đây là một chức năng đặc biệt hình thành từ s phân công chuyên môn hóa lao động của
xã hội, phải do người được đào tạo, kinh nghiệm, làm việc chuyên nghiệp thực hiện.
+ Có năng khiếu, có ý chí làm giàu, được đào tạo, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng
mực…
+ Quản trị ra đời tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với lao động của từng các nhân
độc lập.
+ Quản trị 1 nghề, người làm quản trị phải người được đào tạo chuyên môn, phải
người có tài, có ý trí làm giàu.
Ví dụ
Câu 2: A/C hãy nêu phân tích các khái niệm khác nhau về quản trị, anh chị thích
nhất là định nghĩa nào hãy lý giải điều đó? Các khái niệm đó có điểm chung nào?
Trả lời:
Các khái niệm về QT:
*)Quản trị sự tác động liên tục, tổ chức, định hướng của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong đk biến động của
môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
*)Quản trị là cách thực hiện công việc thông qua sự nỗ lực của những người khác.
*)QT quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các ngu ồnlực hoạt động của
tổ chức nhằm đạt đc mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong đk môi trường
luôn biến động.
- Điểm chung của cả 3 ĐN: chủ thể QT đều bằng cách này hay cách khác để tác động
lên đối tượng quản trị để đạt đc mục tiêu
Câu 3:A/c hãy trình bày khái niệm quản trị, quản trị tổ chức/A/c hãy phân tích sự khác
nhau giữa quản trị 1 công ty nhân quản trị 1 đơn vị hành chính?Điểm khác nhau
nào nói nên sự năng động cuẩ nhà quản trị với môi trường?
Trả lời:
*)Quản trị sự tác động liên tục, tổ chức, định hướng của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong đk biến động của
môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
*)Quản trị tổ chức quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực
các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả cao trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
- Trong đó các nguồn lực gồm có: nhân lực, tài lực, vật lực, thông tin kết quả đạt được
mục đích, mục tiêu bao gồm sản phẩm và dịch vụ
Sơ đồ: vẽ sơ đồ
*) So sánh sự khác biệt:
Chỉ tiêu QT Công ty tư nhân QT đơn vị hành chính
Mục tiêu S/x ra hàng hóa, dịch vụ mục tiêu
lợi nhuận
S/x ra hàng hóa, dịch vụ công cộng với
mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận.
Cấp quản trị 3 cấp QT ràng, cv do QT cấp
cao nhất quyết định
3 cấp QT, cv do quan chủ quản
cấp trên QĐ.
Quyền hạn Chủ DN có quyền QĐ all cv của DN quyền nhưng bị giới hạn bởi
QT cấp trên hoặc các VB nh chính,
VB luật.
Đo lường kết
quả
Đo lường ràng: kết quả doanh
thu, lợi nhuận của DN.
Đôi khi kết quả đo lường ko ràng,
khó định lượng.
Sức ép thị
trường
Chịu sức ép lớn từ phía thị trường,
và môi trường kinh doanh
Chịu sức ép ko lớn từ thị trường và môi
trường kinh doanh.
Tinh thần thái
độ làm việc
của nhân viên
Năng động, sáng tạo, nhiệt tình Trì trệ, chập chạp, máy móc dập khuôn,
ko năng động.
*) Sự năng động của nhà quản trị với môi trường:
- Chính sức ép thị trường thể hiện sự năng động của nhà quản trị vs môi trường kinh doanh
đối với các DN tư nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận chịu nhiều sức ép hơn cácquan
HCSN, DNNN, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, phi lợi nhuận, tối đa hóa lợi ích công cộng.
- Trong môi trường kinh doanh, DNTN các nhà quản tr chịu sức ép từ các đối thủ cạnh
tranh hiện tiềm ẩn, chịu sức ép của môi trường mô, tổng quát môi trường tác
nghiệp:
+ Môi trường tổng quát gồm có: các yếu tố chính trị pháp luật, kinh tế, KT-CN, VH-XH,
yếu tố tự nhiên.
+ Môi trường tác nghiệp có: sức ép từ KH, đối thủ cạnh tranh hiện tiềm ẩn, mức độ
phát triển của thị trường, các sản phẩm mới thay thế các sản phẩm DN đang sản xuất, các
quan hệ liên quan liên kết.
Chinh những sc ép của môi trường buộc nhà QT của các DNTN phải liên tục thay đổi, cải
biến, đổi mới để đưa DN của mình thích nghi được với nền kinh tế, hướng tới mục tiêu lợi
nhuận tối đa.
Câu 4:A/c hãy trình bày chức năng quản trị theo quá trình quản trị và lĩnh vực quản trị?
Trình baỳ chức năng lập kế hoạch phân biệt giữa kế hoạch tác nghiệp kế hoạch
chiến lược, nêu ví dụ minh họa?
Trả lời:
*) Chức năng quản trị những riêng bit của QT,thể hiện những phương thức tác động
của QT gia đến các lĩnh vực của QT trong DN.
*) Theo quá trình QT:
+) Cách phân loại của Henrry Fayol: 5
1.Dự kiến: “Doanh nghiệp chỉ thu được kết quả khi được hướng dẫn bởi một chương
trình hoạt động, một kế hoạch nhất định nhằm xác định rõ: Sản xuất cái gì? Sản xuất bằng
cách nào? Bán cho ai? Với nguồn tài chính nào?”.
2). T chức: “Tổ chức một doanh nghiệp tức trang bị tất cnhững cần cho hoạt động
của nó: vốn, máy móc, nhân viên, vật liệu...”
3). Phối hợp: “Phối hợp là làm cho đồng điệu giữa tất cả những hoạt động của doanh nghiệp
nhằm tạo dễ dàng và có hiệu quả”.
4). Chỉ huy: “Có thể xã hội đã được xây dựng, giờ chỉ làm cho nó hoạt động, đó là nhiệm vụ
của chỉ huy”.
5). Kiểm tra: “Kiểm tra thực chất duyệt li xem tất cả được tiến hành phù hợp với
chương trình đã định với những mệnh lệnh đã ban bố và những nguyên lý đã thừa nhận”.
+) Cách phân loại của James Jtoner và Stenph
1.Lập kế hoạch: quá trình những mục tiêu của tổ chức, lựa chọn các phương thức tốt
nhất để đạt được những mục tiêu đó
2.Chức năng tổ chức: đảm bảo cấu tổ chức, nhân sự cho hoạt động của tổ chức.Là
hoạt động của nhà quản trị nhằm thiết lập 1 hệ thống các vị trí cho mỗi nhân bộ phận
sao cho các nhân bộ phận thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện
mục tiêu của tổ chức
3.Chức năng lãnh đạo
4.Chức năng kiểm tra
*) Theo lĩnh vực quản trị
- Lĩnh vực quản trị là các hoạt động quản trị được thiết lập trong các bộ phận có tính chất tổ
chức (như phòng, ban) và được phân cấp, phân quyền trong việc ra quyết định quản trị.
.1. Lĩnh vực vật tư
2. Lĩnh vực sản xuất
3. Lĩnh vực marketing
4. Lĩnh vực nhân sự
5. Lĩnh vực tài chính và kế toán
6. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
7. Lĩnh vực tổ chức và thông tin.
8. Lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch vụ chung
*) Trình bày chức năng Lập kế hoạch:
- Lập kế hoạch quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức lựa chọn các phương
thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó.
- Lập kế hoạch chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lập kế hoạch , tổ
chức , lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đối với mỗi nhà quản
bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai,
giúp nhà quản xác định được các chức năng khác còn lại nhằm đảm bảo đạt được các
mục tiêu đề ra.
- Vai trò:
+ LKH cho biết hướng đi của tổ chức
+ Thích nghi đc vs sự thay đổi của môi trường bên ngoài
+ Thiếp lập nên những tiêu chuẩn tạo cơ sở đk cho công tác kiểm tra
+ Xây dựng nên các định mực thực hiện
+ Là công cụ đắc lực trong việc phối hợp các nỗ lực của các thành viên, cùng hướng về mục
tiêu chung phát triển tinh thần tập thể cùng nhau hành động và đạt kết quả cao hơn.
*) So sánh
Chỉ tiêu so sánh LKHCL LKHTN
Thời gian Từ 2,3,5 năm trở lên Từ 1 năm trở xuống
Phạm vi hoạt
động
Liên quan đến mảng lớn, đến tương lai
của toàn bộ tổ chức
Phạm vi hoạt động hẹp 1 mảng
nào đó
Mức độ cụ thể,
thông tin LKH
Cô đọng, tập thể, thiên về định tính Mục tiêu cụ thể, chi tiết, ràng,
thiên về định lượng
Được định ra bởi QTV cấp cao QTV cấp cơ sở, trung gian
Rủi ro xảy ra Hậu quả lớn, có thể dẫn ti phá sản, tan
vỡ tổ chức.
Hậu quả nhỏ có thể khắc phục
Câu 5: Theo cấp quản trị, nêu các loại cán bộ quản trị trong tổ chức? Phân tích vai trò
của cán bộ quản trị trong tổ chức? Nói “cấp quản trị càng cao thì chức năng vai trò
quản trị càng lớn; DN càng ln thì chức năng và lĩnh vực quản trị càng nhiều lên”. Bình
luận về câu nói này?
Trả lời:
*)Cán bộ quản trị những người thực hiện các chức năng quản trị nhằm đảm bảo cho tổ
chức đạt được những mục tiêu, mục đích của mình với kết quả cao nhất.
*)Một cán bộ quản trị thường được xác định bởi 3 yếu tố cơ bản: có vị thế trong tổ chức, có
quyền hạn, có nghiệp vụ chuyên môn.
Phân loại cán bộ quản trị:
+ Quản trị viên cấp cao: các nhà quản hoạt động từ cấp bậc cao nhất trong tổ chức,
chịu trách nhiệm về thành quả của tổ chức.
Nhiệm vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển của tổ chức.
Chức danh: có thể là chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc….
+ Quản trị viên cấp trung gian: hoạt động dưới quản trị viên cấp cao
Nhiệm vụ đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch chính sách của tổ
chức.
Chức danh: thường là trưởng phòng, quản đốc…
+ Quản trị viên cấp sở: các nhà quản cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc
của nhà quản lý trong tổ chức.
Nhiệm vụ hướng dẫn, đốc thức, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày.
Chức danh: thường là tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng ca…
*) Vai trò của cán bộ quản trị:
- Vai trò quan hệ với con người, vai trò liên kết:
+ Nhà quản trị người đại diện cho đơn vị mình trong các cuộc gặp mặt chính thức, đóng
vai trò là người đại diện.
+ Nhà quản trị tạo ra duy trì động lực cho người lao động nhằm hướng c gắng của họ
tới mục tiêu chung của tổ chức, đóng vai trò là người lãnh đạo.
+ Nhà quản trị đảm bảo mối quan hệ với các đối tác, đóng vai trò là người liên lạc.
*) Vai trò thông tin:
+ Nhà quản trị tìm kiếm những thông tin phản hồi, vai trò người giám sát.
+ Nhà quản trị chia sẻ thông tin với những người trong đơn vị, vai trò người tìm thông tin.
+ Nhà quản trị chia sẻ thông tin với những người lao động bên ngoài, vai trò người phát
ngôn.
*) Vai trò quyết định:
+ Nhà quản trị tìm kiếm hội để tận dụng, xác định để giải quyết, vai trò người ra quyết
định.
+ Nhà quản trị chỉ đạo việc thực hiện quyết định, vai trò người điều hành.
+ Nhà quản trị phân bổ nguồn nhân lực cho các mục đích khác nhau, vai trò người đảm bảo
nguồn lực.
+ Nhà quản trị tiến hành đàm phán với đối tác, vai trò người đàm phán.
Đây là vai trò quan trọng nhất.
*) Nói “cấp quản trị càng cao thì chức năng quản trị và vai trò QT càng lớn. Dn càng lớn thì
chức năng và lĩnh vực quản trị càng nhiều lên”?
- Cấp QT cấp nào đều 4 chức năng bản là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo
kiểm tra phối hợp với nhau, nhưng vai trò của các cấp quản trị thì khác nhau.
cấp QT càng cao thì vai trò của người QT càng quan trọng, QT cấp cao vai trò xây
dựng KH, CL, mục tiêu chung của DN, QT cấp trung thực hiện nhiệm vụ của QT cấp cao
giao cho, chỉ đạo QT cấp sở, QT cấp sở vai trò thấp nhất trong 3 cấp, chịu trách
nhiệm chỉ đạo người lao động, báo cáo nhiệm vụ tổng quát lên cấp trên mình.
- các Dn càng lớn thì chức ng QT vẫn giữ nguyên, lĩnh vực quản trị ttăng lên theo
quy mô và từng loại hình DN.
Câu 6: A/c hãy trình bày khái niệm chức năng của quản trị? Nội dung của chức năng
quản trị, lấy ví dụ?
*) KN: Chức năng của quản trị những loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc
lập tương đối, đc hình thành trong quá trình chuyên môn hóa hoạt điộng quản trị.
*) Nội dung của chức năng quản trị:
- Phân theo qua trình quản trị:
1. Lập kế hoạch..
2. Tổ chức
3. Lãnh đạo
4. Kiểm tra
Đây những chắc năng chung nhất đối với mọi nhà quản trị, không phân biệt cấp bậc,
ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi trường xã hội.
- Phân theo hoạt động của tổ chức:
Theo cách phân biệt này, tập hợp các hoạt động của tổ chức được phân chia thành những
lĩnh vực khác nhau mang tính độc lập tương đối gắn liền với chúng những chức năng
quản trị cơ bản sau:
+ quản trị lĩnh vực marketing
+ QT lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
+ QT sản xuất
+ QT tài chính
+ QT nguồn nhân lực
+ QT chất lượng
+ ...v.v..
Câu 7: A/c hãy phân tích 5 vai trò của nhà quản trị trong hoạt động của tổ chức.Vai trò
này thay đổi theo cấp bậc hay không? Trong bối cảnh hoạt động hiện nay chúng ta
cần nhấn mạnh đến vai trò gì?
*) Vai trò của các nhà quản trị:
- Liên kết: bao hàm các công việc trctiếp với những ng khác.nhà QT ng đại diện
cho đv mình trong các cuộc gặp mặt chính thức (vai trò ng đại diện); tạo ra và duy trì
động lực cho ng lao động nhằm hướng cố gắng của họ tới mục tiêu chung của tổ
chức (vt ng lãnh đạo); đảm báo mối quan hệ với các đối tác (vt ng liên lạc).
- Vai trò thông tin: bao hàm sự trao đổi thông tin với những người khác. Nhà QT tìm
kiếm những thông tin phản hồi cần thiết cho QT (vai trò giám sát); chia sẻ thông tin
với những người trong đơn vị (vai trò truyền tin); chia sẻ thông tin với người bên
ngoài (vai trò phát ngôn).
- Vai trò quyết định: bao hàm việc ra quyết định để tác động lên con người . Nhà QT
tìm kiếm hội để tận dụng, xác định vấn đề cần giải quyết ( vai trò ng ra quyết
định); chỉ đạo việc thực hiện quyết định( vai trò ng điều hành), phân bố nguồn lực
cho những mục tiêu khác nhau (vai trò của ng đàm phán).
*) Các vai trò này ko thay đổi theo cấp bậc.
*) Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta cần nhấn mạnh đến nhóm vai trò liên kết với con
người (giao tiếp) và vai trò ra quyết định.
Câu 8: Môi trường của 1 DN bao gồm những môi trường gì? Môi trường hội nhập kinh
tế quốc tế của Vn trong những năm qua ảnh hưởng như thế nào đến công tác QTDN?
Lấy ví dụ minh họa?
Trả lời
*)Sự phát triển có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, suy cho cùng phụ
thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành - các doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ thống
mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và
khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trường kinh doanh.
Từ quan niệm chung: Môi trường tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung
cảnh sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh tổng hợp
các yếu tố, các điều kiện ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp.
*) Môi trường của 1 DN bao gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài.
- MT bên trong bao gồm các yếu tố nội tại trong một DN nhất định. trong thực tế, DN
tổng hợp các yếu tố hoàn cảnh nội bộ của nó. MT bên trong có thể bao gồm nguồn nhân lực,
cấu tổ chức, tiềm lực tài chính, VH doanh nghiệp… Các yếu tố này thể thay đổi tùy
theo ý chủ quan.
- MT bên ngoài: tổng thể các quan hệ kinh tế, chính trị, hội.. tác động đến hoạt động
của DN. Các yếu tố này không thể thay đổi theo ý chủ quan.
+ Tác động trực tiếp tới DN thì có các yếu tố: đối thủ cạnh tranh, SP hàng hóa thay thế,
khách hàng, đối thủ mới tiềm ẩn, đối thủ cạnh tranh trong ngành.
+ Tác động gián tiếp: chính sách của nhà nước (thuế, đất, lãi suất, văn hóa), môi trường
quốc tế
*)) Môi trường hội nhập kinh tế quốc tế của Vn trong những năm qua ảnh hưởng như thế
nào đến công tác QTDN?
-Cơ hội:
+Thị trường rộng mở
+ Thu hút nguồn vốn lớn
+Tăng thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động
+Học hỏi công tác quản lý
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng
-Thách thức:
+Sức cạnh tranh trở nên gay gắt
+Các DNVN chưa có kinh nghiệm, sóng gió trên trường quốc tế
+Phần lớn DNVN DN vừa nhỏ (về vốn, quy mô, công nghệ kinh nghiệm) nên sức
cạnh tranh hạn chế
Câu 9: Nhà quản trị phân tích môi trường kinh doanh đưa ra các quyết định? Lấy ví
dụ về 1 thành công và 1 thất bại trong việc phân tích môi trường kinh doạnh đưa ra
những quyết định của nhà quản trị? Hãy nêu 5 sai lầm trong phân tích môi trường kinh
doanh?
Trả lời:
*)- Sự phát triển hiệu quả bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, suy cho cùng
phụ thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành - các doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ
thống mục tiêu kinh tế - hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh
doanh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trường kinh doanh.
Từ quan niệm chung: Môi trường tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung
cảnh sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh tổng hợp
các yếu tố, các điều kiện ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp.
-
Câu10: QĐ Quản trị là sản phẩm của ai? Trong quản trị tổ chức có thể có
những loại quyết định nào? Trình bày các bước đề ra quyết định quản trị? Theo anh chị
bước nào quan trọng nhất?
Trả lời:
- Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương
trình tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên sở
hiểu biết quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về môi trường.
- Mỗi quyết định quản trị trả lời một s câu hỏi sau: cần làm gì?khi nào làm?ai m?làm
trong bao lâu?làm ntn?
Đặc điểm của QĐQT:
- quản trị của tổ chức gắn với vấn đề của tổ chức, người đưa ra thể
cá nhân hay tập thể NQT.
- QĐ quản trị là sản phẩm riêng của nhà quản trị.
- Chỉ có cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các QĐ quản trị.
- Những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức sẽ được khác phục bởi một
hoặc một số các quyết định quản trị.
*)
*)Qúa trình đề ra quyết định quản trị:
1- Xác định vấn đề ra : Vấn đề ra quyết định được hiểu là một nhiệm vụ mà DN cần giải
quyết bằng 1 quyết định nếu không tổ chức sẽ khó có thể phát triển được.
Những dấu hiệu giúp nhà quản trị nhận ra vấn đề:
+ Sai lệch so với thành tích cũ
+ Sai lệch so với kế hoạch
+ Sự phê phán từ bên ngoài
Đây là bước đầu tiên và có vai trò quan trọng đặc biệt với việc ra quyết định có hiệu quả
2- Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án: tiêu chuẩn đánh giá phương án thể hiện bằng
các chỉ tiêu số lưng chất lượng, phản ánh kết quả đạt mục tiêu hay kết quả mong muốn
của việc thực hiện quyết định.
Các tiêu chuẩn cần đáp ứng các yêu cầu:
+ Phản ánh đóng góp của phương án vào việc thực hiện quyết định
+ Có thể tính toán được các chỉ tiêu dùng là tiêu chuẩn đánh giá quyết định
+ Số lượng tiêu chuẩn không quá nhiều
3- Xác định các phương án thể giải quyết vấn đề:1 vấn đề thể giải quyết bằng nhiều
phương án khác nhau.Cần tìm tất cả các phương án QĐ có thể có.
+ Tuy nhiên để tránh tốn kém thuận lợi cho việc phân tích lựa chọn cần chắt lọc
loại bớt phương án không khả thi
4- So sánh đánh giá các phương án : Đánh giá phương án chính là xác định chỉ tiêu hiệu quả
của từng phương án, lượng hóa tiêu chuẩn
+ Đo lường bằng định lượng, định tính để phân tích.
+ Đánh giá phương án: là xác định số đo hiệu quả và loại bỏ p/á không đánh giá.
5- Lựa chọn phương án tối ưu
+ Lựa chọn p/á tối ưu lựa chọn p/á thỏa mãn cao nhất các nhất các tiêu chuẩn hiệu quả,
đồng thời khắc phục hạn chế.
+ Lựa chọn theo nhiều tiêu chuẩn hoặc 1 tiêu chuẩn.
6- Ra VB quyết định
Câu 11: So sánh ra quyết định tập thể và cá nhân ra quyết định? Theo anh chị khi nào s
dụng phương pháp ra nhân và khi nào sử dụng pp ra quyết định tập thể phù
hợp? Cho ví dụ minh họa và phân tích?
Trả lời:
*)Phương án ra QĐTT pp ra người lãnh đạo ko chỉ dựa vào kiến thức kinh
nghiệm của nhân mình còn dựa vào kiến thức kinh nghiệm của tập thể để đưa ra
QĐ và chịu trách nhiệm về QĐ được đưa ra.1 người ra QĐ.
*)Phương án ra QĐCN pp ra trên sở kiến thức kinh nghiệm nhân của nhà
quản trị.
So sánh:
P/A ra QĐ tập thể P/A ra QĐ cá nhân
- đ/n
- Cần lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá p/á
- Thích hợp đối với việc giải quyết các sự
việc chưa được chương trình hóa đột ngột
xảy ra.
- Thích hợp vs những vấn đề phức tạp,
không có phương án giải quyết.
- đ/n
- Không đòi hỏi lựa chọn tiêu chuẩn
đánh giá p/á
- Thích hợp với các p/á đã được
chương trình hóa
- Thích hợp vs vấn đề đơn giản
*) So với PA ra QĐ cá nhân, PA ra QĐ tập thể giúp nhà QT:
+ Thu hút được sáng kiến của nhiều người, các chuyên gia, người thực thi QĐ.
+ Đảm bảo được tính dân chủ trong tổ chức, đc nhiều người ủng hộ
+ Đảm bảo đc cơ sở lý luận, xã hội cho các QĐ
+ PP ra QĐ tập thể thích hợp vs những đơn vị ra QĐ chưa dc chương trình hóa.
+ Phân tích vấn đề rộng hơn, có nhiều tính sáng tạo, có nhiều ý kiến hơn.
Nhà QT phải biết khi nào n sử dụng pp ra QĐTT, chỉ phát huy tác dụng trong khâu
mục tiêu giải pháp, do tập thể nhiều thông tin, nhiều thái độ, cách tiếp cận vấn
đề.Trong 1 số trường hợp có thể sự dụng việc ra QĐ tập thể:
+ Có thời gian để sử dụng phương án này
+ Mỗi thành viên tham dự có đủ thông tin như mong muôn
+ Có thành viên cam kết theo đuổi mục tiêu
+ QĐ không dc lập trình trc, có nhiều bất trắc.
+ Muốn huấn luyện cấp dưới ra QĐ.
Câu 12: Phân tích khái niệm QĐQT?hãy so sánh phương pháp cá nhân ra
phương pháp tập thể ra QĐ? Khi nào dung pp cá nhân ra QĐ, khi nào dung pp tập thể ra
QĐ là phù hợp?
Trả lời:
*) QĐQT: hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình
tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên sở hiểu biết
quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về môi trường
QĐQT có 1 số đặc điểm:
- quản trị của tổ chức gắn với vấn đề của tổ chức, người đưa ra thể
cá nhân hay tập thể NQT.
- QĐ quản trị là sản phẩm riêng của nhà quản trị.
- Chỉ có cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các QĐ quản trị.
- Những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức sẽ được khác phục bởi một
hoặc một số các quyết định quản trị.
*)Phương án ra QĐTT pp ra người lãnh đạo ko chỉ dựa vào kiến thức kinh
nghiệm của nhân mình còn dựa vào kiến thức kinh nghiệm của tập thể để đưa ra
QĐ và chịu trách nhiệm về QĐ được đưa ra.1 người ra QĐ.
*)Phương án ra QĐCN pp ra trên sở kiến thức kinh nghiệm nhân của nhà
quản trị.
So sánh:
P/A ra QĐ tập thể P/A ra QĐ cá nhân
- đ/n
- Cần lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá p/á
- Thích hợp đối với việc giải quyết các sự
việc chưa được chương trình hóa đột ngột
xảy ra.
- Thích hợp vs những vấn đề phức tạp,
không có phương án giải quyết.
- đ/n
- Không đòi hỏi lựa chọn tiêu chuẩn
đánh giá p/á
- Thích hợp với các p/á đã được
chương trình hóa
- Thích hợp vs vấn đề đơn giản
*) So với PA ra QĐ cá nhân, PA ra QĐ tập thể giúp nhà QT:
+ Thu hút được sáng kiến của nhiều người, các chuyên gia, người thực thi QĐ.
+ Đảm bảo được tính dân chủ trong tổ chức, đc nhiều người ủng hộ
+ Đảm bảo đc cơ sở lý luận, xã hội cho các QĐ
+ PP ra QĐ tập thể thích hợp vs những đơn vị ra QĐ chưa dc chương trình hóa.
+ Phân tích vấn đề rộng hơn, có nhiều tính sáng tạo, có nhiều ý kiến hơn.
Nhà QT phải biết khi nào n sử dụng pp ra QĐTT, chỉ phát huy tác dụng trong khâu
mục tiêu giải pháp, do tập thể nhiều thông tin, nhiều thái độ, cách tiếp cận vấn
đề.Trong 1 số trường hợp có thể sự dụng việc ra QĐ tập thể:
+ Có thời gian để sử dụng phương án này
+ Mỗi thành viên tham dự có đủ thông tin như mong muôn
+ Có thành viên cam kết theo đuổi mục tiêu
+ QĐ không dc lập trình trc, có nhiều bất trắc.
+ Muốn huấn luyện cấp dưới ra QĐ
Câu 13: Nếu là trưởng phòng, phó phòng chức năng của 1 DN tổ chức, anh chị làm gì để
khuyến khích và động viên nhân viên cấp dưới?
Trả lời: Tạo động lực:
*)Về vật chất:
+ Trong công việc: công tác tuyển dụng, bố trí đúng chuyên môn, nghiệp vụ,… đánh giá
thực hiền c/v rõ ràng;
+ Tiền lương, thưởng, phụ cấp chế độ chính sách, phúc lợi đầy đủ
+ Tiêu chuẩn đánh giá C/V đúng hay không?
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty về chuyên môn, nv.
+ Môi trường điều kiện làm việc thuận lợi: công cụ, dụng cụ, phương tiện đi lại, môi
trường làm việc có đảm bảo về cơ sở vật chất hay ko?
- Sau C/V
+ Khi kết thức làm việc: có rõ việc các chế độ được thực hiện hay không?
*)Về tinh thần:
Tạo điều kiện cho người lao động làm việc trong môi trường thoải mái, phát huy được hết
năng lực chuyên môn của cá nhân, tự hoàn thiện kinh nghiệm của mình
- Văn hóa tổ chức:
+ Tổ chức các chương trình, ngày lễ hội cho người lao động, cho cá nhân lao động nữ trong
DN, tuyên dương khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích tốt.
Câu 14 : A/c hiêuvề cơ cấu tổ chức? cơ cấu tổ chức có những thuộc tính gì cần quan
tâm? Nếu định thành lập tổ chức như DN, anh chị thể thiết lập cấu tổ chức theo
kiểu nào? Cho ví dụ mình họa
Trả lời
*)Tổ chức thưởng được hiểu như tập hợp của 2 hay nhiều người cùng hoạt động trong
những hình thức cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích, mục tiêu chung.
- Cơ cấu tổ chức thể hiện mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức giữa những con người
trong tổ chức.
- cấu tổ chức thể hiện ch thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân công
giữa các phân hệ, bộ phận và cá nhân.Nó xđ rõ MQH giữa các hđ cụ thể
- Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập, vừa phụ thuộc
trong tổ chức, thể hiện nhiệm vụràng do ai làm, làm cái gì, ai làm, liên kết các nhiệm vụ
khác trong t chức ntn nhằm tạo ra 1 sự hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của tổ
chức.
*) Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức:
Câu 15: cấu tổ chức những thuộc tính cần quan tâm?Từ một số tổ chứ như
công ty CP, Công ty TNHH MTV, Công ty TNHH 2TV,hãy vẽ hình những công ty
này và biểu diễn mối quan hệ quyền hạn?
Câu 16: Phân tích chức năng quản trị theo quá trình quản trị và lĩnh vực quản trị?cho ví
dụ? Nói trong một chức năng quản trị thì luôn sự thực hiện các chức năng còn
lại/anh chị hiểu gì về câu nói này?
| 1/10

Preview text:

Câu 1: A/c hãy trình bày khái niệm quản trị? Quản trị tổ chức? Vì sao nói quản trị
vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và được coi là 1 nghề? Cho ví dụ minh họa? Trả lời:
*)Quản trị là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong đk biến động của
môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
*)Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và
các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả cao trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
- Trong đó các nguồn lực gồm có: nhân lực, tài lực, vật lực, thông tin và kết quả đạt được
mục đích, mục tiêu bao gồm sản phẩm và dịch vụ Sơ đồ: vẽ sơ đồ
Nói quản trị vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và được coi là 1 nghề:
- Quản trị là một khoa học bởi các lý do sau: 3
+ Quản trị học là khoa học nghiên cứu phân tích về công việc quản trị trong tổ chức tổng kết
hóa các kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc và lý thuyết có thể áp dụng cho các tình huống quản trị tương tự.
+ Quản trị đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trình
hoạt động của tổ chức quy luật kinh tế, tâm lý…)
+ Quản trị sử dụng tri thức của nhiều ngành khoa học khác nhau: toán học, tin học….
+ Quản trị có lý luận nghiên cứu riêng, phương pháp riêng.
- Quản trị là một nghệ thuật: 3
+ Những mối quan hệ giữa con người với con người, với những động cơ, tâm tư, tình cảm,
khó định lượng luôn đòi hỏi nhà quản trị phải xử lý khéo léo linh hoạt.
+ Thực tiễn muôn hình, muôn vẻ, tình huống, hoàn cảnh luôn luôn thay đổi, không bao h lặp lại.
+ Tính nghệ thuật của quản trị còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý
các nhân của từng người quản lý, cơ may vận rủi…
+ Tính nghệ thuật xuất phát từ tính đa dạng của đối tượng quản trị, con người nhà quản trị
phối hợp với những đối tượng đó bằng nghệ thuật của mình.Nó bao gồm nghệ thuật tuyển
dụng, bố trí, nghệ thuật đánh giá con người, khen thưởng, kỷ luật…
- Quản trị là một nghề: 3
+ Đây là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động của
xã hội, phải do người được đào tạo, kinh nghiệm, làm việc chuyên nghiệp thực hiện.
+ Có năng khiếu, có ý chí làm giàu, được đào tạo, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực…
+ Quản trị ra đời tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với lao động của từng các nhân độc lập.
+ Quản trị là 1 nghề, người làm quản trị phải là người được đào tạo chuyên môn, phải là
người có tài, có ý trí làm giàu. Ví dụ
Câu 2: A/C hãy nêu và phân tích các khái niệm khác nhau về quản trị, anh chị thích
nhất là định nghĩa nào hãy lý giải điều đó? Các khái niệm đó có điểm chung nào? Trả lời: Các khái niệm về QT:
*)Quản trị là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong đk biến động của
môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
*)Quản trị là cách thực hiện công việc thông qua sự nỗ lực của những người khác.
*)QT là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các ngu ồnlực và hoạt động của
tổ chức nhằm đạt đc mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong đk môi trường luôn biến động.
- Điểm chung của cả 3 ĐN: chủ thể QT đều bằng cách này hay cách khác để tác động
lên đối tượng quản trị để đạt đc mục tiêu
Câu 3:A/c hãy trình bày khái niệm quản trị, quản trị tổ chức/A/c hãy phân tích sự khác
nhau giữa quản trị 1 công ty tư nhân và quản trị 1 đơn vị hành chính?Điểm khác nhau
nào nói nên sự năng động cuẩ nhà quản trị với môi trường? Trả lời:
*)Quản trị là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức đã đề ra trong đk biến động của
môi trường và sự thay đổi của các nguồn lực.
*)Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và
các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả cao trong điều
kiện môi trường luôn biến động.
- Trong đó các nguồn lực gồm có: nhân lực, tài lực, vật lực, thông tin và kết quả đạt được
mục đích, mục tiêu bao gồm sản phẩm và dịch vụ Sơ đồ: vẽ sơ đồ *) So sánh sự khác biệt: Chỉ tiêu QT Công ty tư nhân QT đơn vị hành chính Mục tiêu
S/x ra hàng hóa, dịch vụ vì mục tiêu S/x ra hàng hóa, dịch vụ công cộng với lợi nhuận
mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận. Cấp quản trị
Có 3 cấp QT rõ ràng, cv do QT cấp Có 3 cấp QT, cv do cơ quan chủ quản cao nhất quyết định cấp trên QĐ. Quyền hạn
Chủ DN có quyền QĐ all cv của DN Có quyền QĐ nhưng bị giới hạn bởi
QT cấp trên hoặc các VB hành chính, VB luật.
Đo lường kết Đo lường rõ ràng: kết quả là doanh Đôi khi kết quả đo lường ko rõ ràng, quả thu, lợi nhuận của DN. khó định lượng.
Sức ép thị Chịu sức ép lớn từ phía thị trường, Chịu sức ép ko lớn từ thị trường và môi trường và môi trường kinh doanh trường kinh doanh.
Tinh thần thái Năng động, sáng tạo, nhiệt tình
Trì trệ, chập chạp, máy móc dập khuôn, độ làm việc ko năng động. của nhân viên
*) Sự năng động của nhà quản trị với môi trường:
- Chính sức ép thị trường thể hiện sự năng động của nhà quản trị vs môi trường kinh doanh
đối với các DN tư nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận chịu nhiều sức ép hơn các cơ quan
HCSN, DNNN, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, phi lợi nhuận, tối đa hóa lợi ích công cộng.
- Trong môi trường kinh doanh, DNTN các nhà quản trị chịu sức ép từ các đối thủ cạnh
tranh hiện có và tiềm ẩn, chịu sức ép của môi trường vĩ mô, tổng quát và môi trường tác nghiệp:
+ Môi trường tổng quát gồm có: các yếu tố chính trị pháp luật, kinh tế, KT-CN, VH-XH, yếu tố tự nhiên.
+ Môi trường tác nghiệp có: sức ép từ KH, đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn, mức độ
phát triển của thị trường, các sản phẩm mới thay thế các sản phẩm DN đang sản xuất, các
quan hệ liên quan liên kết.
Chinh những sức ép của môi trường buộc nhà QT của các DNTN phải liên tục thay đổi, cải
biến, đổi mới để đưa DN của mình thích nghi được với nền kinh tế, hướng tới mục tiêu lợi nhuận tối đa.
Câu 4:A/c hãy trình bày chức năng quản trị theo quá trình quản trị và lĩnh vực quản trị?
Trình baỳ chức năng lập kế hoạch và phân biệt giữa kế hoạch tác nghiệp và kế hoạch
chiến lược, nêu ví dụ minh họa? Trả lời:
*) Chức năng quản trị là những hđ riêng biệt của QT,thể hiện những phương thức tác động
của QT gia đến các lĩnh vực của QT trong DN. *) Theo quá trình QT:
+) Cách phân loại của Henrry Fayol: 5
1.Dự kiến: “Doanh nghiệp chỉ thu được kết quả khi nó được hướng dẫn bởi một chương
trình hoạt động, một kế hoạch nhất định nhằm xác định rõ: Sản xuất cái gì? Sản xuất bằng
cách nào? Bán cho ai? Với nguồn tài chính nào?”.
2). Tổ chức: “Tổ chức một doanh nghiệp tức là trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động
của nó: vốn, máy móc, nhân viên, vật liệu.. ”
3). Phối hợp: “Phối hợp là làm cho đồng điệu giữa tất cả những hoạt động của doanh nghiệp
nhằm tạo dễ dàng và có hiệu quả”.
4). Chỉ huy: “Có thể xã hội đã được xây dựng, giờ chỉ làm cho nó hoạt động, đó là nhiệm vụ của chỉ huy”.
5). Kiểm tra: “Kiểm tra thực chất là duyệt lại xem tất cả có được tiến hành phù hợp với
chương trình đã định với những mệnh lệnh đã ban bố và những nguyên lý đã thừa nhận”.
+) Cách phân loại của James Jtoner và Stenph
1.Lập kế hoạch: quá trình xđ những mục tiêu của tổ chức, và lựa chọn các phương thức tốt
nhất để đạt được những mục tiêu đó
2.Chức năng tổ chức: đảm bảo cơ cấu tổ chức, và nhân sự cho hoạt động của tổ chức.Là
hoạt động của nhà quản trị nhằm thiết lập 1 hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận
sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu của tổ chức 3.Chức năng lãnh đạo 4.Chức năng kiểm tra
*) Theo lĩnh vực quản trị
- Lĩnh vực quản trị là các hoạt động quản trị được thiết lập trong các bộ phận có tính chất tổ
chức (như phòng, ban) và được phân cấp, phân quyền trong việc ra quyết định quản trị.
.1. Lĩnh vực vật tư
2. Lĩnh vực sản xuất
3. Lĩnh vực marketing
4. Lĩnh vực nhân sự
5. Lĩnh vực tài chính và kế toán
6. Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
7. Lĩnh vực tổ chức và thông tin.
8. Lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch vụ chung
*) Trình bày chức năng Lập kế hoạch:
- Lập kế hoạch là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và lựa chọn các phương
thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó.
- Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập kế hoạch , tổ
chức , lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đối với mỗi nhà quản
lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai,
giúp nhà quản lý xác định được các chức năng khác còn lại nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra. - Vai trò:
+ LKH cho biết hướng đi của tổ chức
+ Thích nghi đc vs sự thay đổi của môi trường bên ngoài
+ Thiếp lập nên những tiêu chuẩn tạo cơ sở đk cho công tác kiểm tra
+ Xây dựng nên các định mực thực hiện
+ Là công cụ đắc lực trong việc phối hợp các nỗ lực của các thành viên, cùng hướng về mục
tiêu chung phát triển tinh thần tập thể cùng nhau hành động và đạt kết quả cao hơn. *) So sánh Chỉ tiêu so sánh LKHCL LKHTN Thời gian Từ 2,3,5 năm trở lên Từ 1 năm trở xuống
Phạm vi hoạt Liên quan đến mảng lớn, đến tương lai Phạm vi hoạt động hẹp ở 1 mảng hđ động của toàn bộ tổ chức nào đó
Mức độ cụ thể, Cô đọng, tập thể, thiên về định tính
Mục tiêu cụ thể, chi tiết, rõ ràng, thông tin LKH thiên về định lượng Được định ra bởi QTV cấp cao QTV cấp cơ sở, trung gian Rủi ro xảy ra
Hậu quả lớn, có thể dẫn tới phá sản, tan Hậu quả nhỏ có thể khắc phục vỡ tổ chức.
Câu 5: Theo cấp quản trị, nêu các loại cán bộ quản trị trong tổ chức? Phân tích vai trò
của cán bộ quản trị trong tổ chức? Nói “cấp quản trị càng cao thì chức năng và vai trò
quản trị càng lớn; DN càng lớn thì chức năng và lĩnh vực quản trị càng nhiều lên”. Bình
luận về câu nói này? Trả lời:
*)Cán bộ quản trị là những người thực hiện các chức năng quản trị nhằm đảm bảo cho tổ
chức đạt được những mục tiêu, mục đích của mình với kết quả cao nhất.
*)Một cán bộ quản trị thường được xác định bởi 3 yếu tố cơ bản: có vị thế trong tổ chức, có
quyền hạn, có nghiệp vụ chuyên môn.
Phân loại cán bộ quản trị:
+ Quản trị viên cấp cao: là các nhà quản lý hoạt động từ cấp bậc cao nhất trong tổ chức,
chịu trách nhiệm về thành quả của tổ chức.
Nhiệm vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động và phát triển của tổ chức.
Chức danh: có thể là chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc….
+ Quản trị viên cấp trung gian: hoạt động dưới quản trị viên cấp cao
Nhiệm vụ đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức.
Chức danh: thường là trưởng phòng, quản đốc…
+ Quản trị viên cấp cơ sở: là các nhà quản lý ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc
của nhà quản lý trong tổ chức.
Nhiệm vụ hướng dẫn, đốc thức, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày.
Chức danh: thường là tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng ca…
*) Vai trò của cán bộ quản trị:
- Vai trò quan hệ với con người, vai trò liên kết:
+ Nhà quản trị là người đại diện cho đơn vị mình trong các cuộc gặp mặt chính thức, đóng
vai trò là người đại diện.
+ Nhà quản trị tạo ra và duy trì động lực cho người lao động nhằm hướng cố gắng của họ
tới mục tiêu chung của tổ chức, đóng vai trò là người lãnh đạo.
+ Nhà quản trị đảm bảo mối quan hệ với các đối tác, đóng vai trò là người liên lạc. *) Vai trò thông tin:
+ Nhà quản trị tìm kiếm những thông tin phản hồi, vai trò người giám sát.
+ Nhà quản trị chia sẻ thông tin với những người trong đơn vị, vai trò người tìm thông tin.
+ Nhà quản trị chia sẻ thông tin với những người lao động bên ngoài, vai trò người phát ngôn. *) Vai trò quyết định:
+ Nhà quản trị tìm kiếm cơ hội để tận dụng, xác định để giải quyết, vai trò người ra quyết định.
+ Nhà quản trị chỉ đạo việc thực hiện quyết định, vai trò người điều hành.
+ Nhà quản trị phân bổ nguồn nhân lực cho các mục đích khác nhau, vai trò người đảm bảo nguồn lực.
+ Nhà quản trị tiến hành đàm phán với đối tác, vai trò người đàm phán.
Đây là vai trò quan trọng nhất.
*) Nói “cấp quản trị càng cao thì chức năng quản trị và vai trò QT càng lớn. Dn càng lớn thì
chức năng và lĩnh vực quản trị càng nhiều lên”?
- Cấp QT dù ở cấp nào đều có 4 chức năng cơ bản là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm tra phối hợp với nhau, nhưng vai trò của các cấp quản trị thì khác nhau.
ở cấp QT càng cao thì vai trò của người QT càng quan trọng, QT cấp cao có vai trò xây
dựng KH, CL, mục tiêu chung của DN, QT cấp trung thực hiện nhiệm vụ của QT cấp cao
giao cho, chỉ đạo QT cấp cơ sở, QT cấp cơ sở có vai trò thấp nhất trong 3 cấp, chịu trách
nhiệm chỉ đạo người lao động, báo cáo nhiệm vụ tổng quát lên cấp trên mình.
- ở các Dn càng lớn thì chức năng QT vẫn giữ nguyên, lĩnh vực quản trị thì tăng lên theo
quy mô và từng loại hình DN.
Câu 6: A/c hãy trình bày khái niệm chức năng của quản trị? Nội dung của chức năng
quản trị, lấy ví dụ?
*) KN: Chức năng của quản trị là những loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc
lập tương đối, đc hình thành trong quá trình chuyên môn hóa hoạt điộng quản trị.
*) Nội dung của chức năng quản trị:
- Phân theo qua trình quản trị: 1. Lập kế hoạch.. 2. Tổ chức 3. Lãnh đạo 4. Kiểm tra
Đây là những chắc năng chung nhất đối với mọi nhà quản trị, không phân biệt cấp bậc,
ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi trường xã hội.
- Phân theo hoạt động của tổ chức:
Theo cách phân biệt này, tập hợp các hoạt động của tổ chức được phân chia thành những
lĩnh vực khác nhau mang tính độc lập tương đối và gắn liền với chúng là những chức năng quản trị cơ bản sau:
+ quản trị lĩnh vực marketing
+ QT lĩnh vực nghiên cứu và phát triển + QT sản xuất + QT tài chính + QT nguồn nhân lực + QT chất lượng + . .v.v..
Câu 7: A/c hãy phân tích 5 vai trò của nhà quản trị trong hoạt động của tổ chức.Vai trò
này có thay đổi theo cấp bậc hay không? Trong bối cảnh hoạt động hiện nay chúng ta
cần nhấn mạnh đến vai trò gì?
*) Vai trò của các nhà quản trị:
- Liên kết: bao hàm các công việc trựctiếp với những ng khác.nhà QT là ng đại diện
cho đv mình trong các cuộc gặp mặt chính thức (vai trò ng đại diện); tạo ra và duy trì
động lực cho ng lao động nhằm hướng cố gắng của họ tới mục tiêu chung của tổ
chức (vt ng lãnh đạo); đảm báo mối quan hệ với các đối tác (vt ng liên lạc).
- Vai trò thông tin: bao hàm sự trao đổi thông tin với những người khác. Nhà QT tìm
kiếm những thông tin phản hồi cần thiết cho QT (vai trò giám sát); chia sẻ thông tin
với những người trong đơn vị (vai trò truyền tin); và chia sẻ thông tin với người bên ngoài (vai trò phát ngôn).
- Vai trò quyết định: bao hàm việc ra quyết định để tác động lên con người . Nhà QT
tìm kiếm cơ hội để tận dụng, xác định vấn đề cần giải quyết ( vai trò ng ra quyết
định); chỉ đạo việc thực hiện quyết định( vai trò ng điều hành), phân bố nguồn lực
cho những mục tiêu khác nhau (vai trò của ng đàm phán).
*) Các vai trò này ko thay đổi theo cấp bậc.
*) Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta cần nhấn mạnh đến nhóm vai trò liên kết với con
người (giao tiếp) và vai trò ra quyết định.
Câu 8: Môi trường của 1 DN bao gồm những môi trường gì? Môi trường hội nhập kinh
tế quốc tế của Vn trong những năm qua ảnh hưởng như thế nào đến công tác QTDN?
Lấy ví dụ minh họa? Trả lời
*)Sự phát triển có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, suy cho cùng phụ
thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành - các doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ thống
mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và
khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trường kinh doanh.
Từ quan niệm chung: Môi trường là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung
cảnh sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh là tổng hợp
các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp.
*) Môi trường của 1 DN bao gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài.
- MT bên trong bao gồm các yếu tố nội tại trong một DN nhất định. trong thực tế, DN là là
tổng hợp các yếu tố hoàn cảnh nội bộ của nó. MT bên trong có thể bao gồm nguồn nhân lực,
cơ cấu tổ chức, tiềm lực tài chính, VH doanh nghiệp… Các yếu tố này có thể thay đổi tùy theo ý chủ quan.
- MT bên ngoài: là tổng thể các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội.. tác động đến hoạt động
của DN. Các yếu tố này không thể thay đổi theo ý chủ quan.
+ Tác động trực tiếp tới DN thì có các yếu tố: đối thủ cạnh tranh, SP hàng hóa thay thế,
khách hàng, đối thủ mới tiềm ẩn, đối thủ cạnh tranh trong ngành.
+ Tác động gián tiếp: chính sách của nhà nước (thuế, đất, lãi suất, văn hóa), môi trường quốc tế
*)) Môi trường hội nhập kinh tế quốc tế của Vn trong những năm qua ảnh hưởng như thế
nào đến công tác QTDN? -Cơ hội: +Thị trường rộng mở + Thu hút nguồn vốn lớn
+Tăng thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động
+Học hỏi công tác quản lý
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng -Thách thức:
+Sức cạnh tranh trở nên gay gắt
+Các DNVN chưa có kinh nghiệm, sóng gió trên trường quốc tế
+Phần lớn DNVN là DN vừa và nhỏ (về vốn, quy mô, công nghệ và kinh nghiệm) nên sức cạnh tranh hạn chế
Câu 9: Nhà quản trị phân tích môi trường kinh doanh và đưa ra các quyết định? Lấy ví
dụ về 1 thành công và 1 thất bại trong việc phân tích môi trường kinh doạnh và đưa ra
những quyết định của nhà quản trị? Hãy nêu 5 sai lầm trong phân tích môi trường kinh doanh? Trả lời:
*)- Sự phát triển có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, suy cho cùng
phụ thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành - các doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ
thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh
doanh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trường kinh doanh.
Từ quan niệm chung: Môi trường là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung
cảnh sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh là tổng hợp
các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp. -
Câu10: QĐ Quản trị là sản phẩm của ai? Trong quản trị tổ chức có thể có
những loại quyết định nào? Trình bày các bước đề ra quyết định quản trị? Theo anh chị
bước nào quan trọng nhất? Trả lời:
- Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương
trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở
hiểu biết quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về môi trường.
- Mỗi quyết định quản trị trả lời một số câu hỏi sau: cần làm gì?khi nào làm?ai làm?làm trong bao lâu?làm ntn? Đặc điểm của QĐQT:
- QĐ quản trị là QĐ của tổ chức và gắn với vấn đề của tổ chức, người đưa ra QĐ có thể là cá nhân hay tập thể NQT.
- QĐ quản trị là sản phẩm riêng của nhà quản trị.
- Chỉ có cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các QĐ quản trị.
- Những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức sẽ được khác phục bởi một
hoặc một số các quyết định quản trị. *)
*)Qúa trình đề ra quyết định quản trị:
1- Xác định vấn đề ra QĐ: Vấn đề ra quyết định được hiểu là một nhiệm vụ mà DN cần giải
quyết bằng 1 quyết định nếu không tổ chức sẽ khó có thể phát triển được.
Những dấu hiệu giúp nhà quản trị nhận ra vấn đề:
+ Sai lệch so với thành tích cũ
+ Sai lệch so với kế hoạch
+ Sự phê phán từ bên ngoài
Đây là bước đầu tiên và có vai trò quan trọng đặc biệt với việc ra quyết định có hiệu quả
2- Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án: tiêu chuẩn đánh giá phương án thể hiện bằng
các chỉ tiêu số lượng và chất lượng, phản ánh kết quả đạt mục tiêu hay kết quả mong muốn
của việc thực hiện quyết định.
Các tiêu chuẩn cần đáp ứng các yêu cầu:
+ Phản ánh đóng góp của phương án vào việc thực hiện quyết định
+ Có thể tính toán được các chỉ tiêu dùng là tiêu chuẩn đánh giá quyết định
+ Số lượng tiêu chuẩn không quá nhiều
3- Xác định các phương án có thể giải quyết vấn đề:1 vấn đề có thể giải quyết bằng nhiều
phương án khác nhau.Cần tìm tất cả các phương án QĐ có thể có.
+ Tuy nhiên để tránh tốn kém và thuận lợi cho việc phân tích và lựa chọn cần chắt lọc và
loại bớt phương án không khả thi
4- So sánh đánh giá các phương án : Đánh giá phương án chính là xác định chỉ tiêu hiệu quả
của từng phương án, lượng hóa tiêu chuẩn
+ Đo lường bằng định lượng, định tính để phân tích.
+ Đánh giá phương án: là xác định số đo hiệu quả và loại bỏ p/á không đánh giá.
5- Lựa chọn phương án tối ưu
+ Lựa chọn p/á tối ưu là lựa chọn p/á thỏa mãn cao nhất các nhất các tiêu chuẩn hiệu quả,
đồng thời khắc phục hạn chế.
+ Lựa chọn theo nhiều tiêu chuẩn hoặc 1 tiêu chuẩn. 6- Ra VB quyết định
Câu 11: So sánh ra quyết định tập thể và cá nhân ra quyết định? Theo anh chị khi nào sử
dụng phương pháp ra QĐ cá nhân và khi nào sử dụng pp ra quyết định tập thể là phù
hợp? Cho ví dụ minh họa và phân tích? Trả lời:
*)Phương án ra QĐTT là pp ra QĐ mà người lãnh đạo ko chỉ dựa vào kiến thức và kinh
nghiệm của cá nhân mình mà còn dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để đưa ra
QĐ và chịu trách nhiệm về QĐ được đưa ra.1 người ra QĐ.
*)Phương án ra QĐCN là pp ra QĐ trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của nhà quản trị. So sánh: P/A ra QĐ tập thể P/A ra QĐ cá nhân - đ/n - đ/n
- Cần lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá p/á
- Không đòi hỏi lựa chọn tiêu chuẩn
- Thích hợp đối với việc giải quyết các sự đánh giá p/á
việc chưa được chương trình hóa đột ngột
- Thích hợp với các p/á đã được xảy ra. chương trình hóa
- Thích hợp vs những vấn đề phức tạp,
- Thích hợp vs vấn đề đơn giản
không có phương án giải quyết.
*) So với PA ra QĐ cá nhân, PA ra QĐ tập thể giúp nhà QT:
+ Thu hút được sáng kiến của nhiều người, các chuyên gia, người thực thi QĐ.
+ Đảm bảo được tính dân chủ trong tổ chức, đc nhiều người ủng hộ
+ Đảm bảo đc cơ sở lý luận, xã hội cho các QĐ
+ PP ra QĐ tập thể thích hợp vs những đơn vị ra QĐ chưa dc chương trình hóa.
+ Phân tích vấn đề rộng hơn, có nhiều tính sáng tạo, có nhiều ý kiến hơn.
Nhà QT phải biết khi nào nên sử dụng pp ra QĐTT, nó chỉ phát huy tác dụng trong khâu
mục tiêu và giải pháp, do tập thể có nhiều thông tin, nhiều thái độ, cách tiếp cận vấn
đề.Trong 1 số trường hợp có thể sự dụng việc ra QĐ tập thể:
+ Có thời gian để sử dụng phương án này
+ Mỗi thành viên tham dự có đủ thông tin như mong muôn
+ Có thành viên cam kết theo đuổi mục tiêu
+ QĐ không dc lập trình trc, có nhiều bất trắc.
+ Muốn huấn luyện cấp dưới ra QĐ.
Câu 12: Phân tích khái niệm QĐQT?hãy so sánh phương pháp cá nhân ra QĐ và
phương pháp tập thể ra QĐ? Khi nào dung pp cá nhân ra QĐ, khi nào dung pp tập thể ra
QĐ là phù hợp? Trả lời:
*) QĐQT: là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình và
tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết
quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về môi trường
QĐQT có 1 số đặc điểm:
- QĐ quản trị là QĐ của tổ chức và gắn với vấn đề của tổ chức, người đưa ra QĐ có thể là cá nhân hay tập thể NQT.
- QĐ quản trị là sản phẩm riêng của nhà quản trị.
- Chỉ có cá nhân có thẩm quyền mới được phép đưa ra các QĐ quản trị.
- Những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức sẽ được khác phục bởi một
hoặc một số các quyết định quản trị.
*)Phương án ra QĐTT là pp ra QĐ mà người lãnh đạo ko chỉ dựa vào kiến thức và kinh
nghiệm của cá nhân mình mà còn dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của tập thể để đưa ra
QĐ và chịu trách nhiệm về QĐ được đưa ra.1 người ra QĐ.
*)Phương án ra QĐCN là pp ra QĐ trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của nhà quản trị. So sánh: P/A ra QĐ tập thể P/A ra QĐ cá nhân - đ/n - đ/n
- Cần lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá p/á
- Không đòi hỏi lựa chọn tiêu chuẩn
- Thích hợp đối với việc giải quyết các sự đánh giá p/á
việc chưa được chương trình hóa đột ngột
- Thích hợp với các p/á đã được xảy ra. chương trình hóa
- Thích hợp vs những vấn đề phức tạp,
- Thích hợp vs vấn đề đơn giản
không có phương án giải quyết.
*) So với PA ra QĐ cá nhân, PA ra QĐ tập thể giúp nhà QT:
+ Thu hút được sáng kiến của nhiều người, các chuyên gia, người thực thi QĐ.
+ Đảm bảo được tính dân chủ trong tổ chức, đc nhiều người ủng hộ
+ Đảm bảo đc cơ sở lý luận, xã hội cho các QĐ
+ PP ra QĐ tập thể thích hợp vs những đơn vị ra QĐ chưa dc chương trình hóa.
+ Phân tích vấn đề rộng hơn, có nhiều tính sáng tạo, có nhiều ý kiến hơn.
Nhà QT phải biết khi nào nên sử dụng pp ra QĐTT, nó chỉ phát huy tác dụng trong khâu
mục tiêu và giải pháp, do tập thể có nhiều thông tin, nhiều thái độ, cách tiếp cận vấn
đề.Trong 1 số trường hợp có thể sự dụng việc ra QĐ tập thể:
+ Có thời gian để sử dụng phương án này
+ Mỗi thành viên tham dự có đủ thông tin như mong muôn
+ Có thành viên cam kết theo đuổi mục tiêu
+ QĐ không dc lập trình trc, có nhiều bất trắc.
+ Muốn huấn luyện cấp dưới ra QĐ
Câu 13: Nếu là trưởng phòng, phó phòng chức năng của 1 DN tổ chức, anh chị làm gì để
khuyến khích và động viên nhân viên cấp dưới?
Trả lời: Tạo động lực: *)Về vật chất:
+ Trong công việc: công tác tuyển dụng, bố trí đúng chuyên môn, nghiệp vụ,… đánh giá thực hiền c/v rõ ràng;
+ Tiền lương, thưởng, phụ cấp chế độ chính sách, phúc lợi đầy đủ
+ Tiêu chuẩn đánh giá C/V đúng hay không?
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty về chuyên môn, nv.
+ Môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi: công cụ, dụng cụ, phương tiện đi lại, môi
trường làm việc có đảm bảo về cơ sở vật chất hay ko? - Sau C/V
+ Khi kết thức làm việc: có rõ việc các chế độ được thực hiện hay không? *)Về tinh thần:
Tạo điều kiện cho người lao động làm việc trong môi trường thoải mái, phát huy được hết
năng lực chuyên môn của cá nhân, tự hoàn thiện kinh nghiệm của mình - Văn hóa tổ chức:
+ Tổ chức các chương trình, ngày lễ hội cho người lao động, cho cá nhân lao động nữ trong
DN, tuyên dương khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích tốt.
Câu 14 : A/c hiêu gì về cơ cấu tổ chức? cơ cấu tổ chức có những thuộc tính gì cần quan
tâm? Nếu định thành lập tổ chức như DN, anh chị có thể thiết lập cơ cấu tổ chức theo
kiểu nào? Cho ví dụ mình họa Trả lời
*)Tổ chức thưởng được hiểu như là tập hợp của 2 hay nhiều người cùng hoạt động trong
những hình thức cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích, mục tiêu chung.
- Cơ cấu tổ chức thể hiện mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức giữa những con người trong tổ chức.
- Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chức được phân công
giữa các phân hệ, bộ phận và cá nhân.Nó xđ rõ MQH giữa các hđ cụ thể
- Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập, vừa phụ thuộc
trong tổ chức, thể hiện nhiệm vụ rõ ràng do ai làm, làm cái gì, ai làm, liên kết các nhiệm vụ
khác trong tổ chức ntn nhằm tạo ra 1 sự hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của tổ chức.
*) Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức:
Câu 15: Cơ cấu tổ chức có những thuộc tính gì cần quan tâm?Từ một số tổ chứ như
công ty CP, Công ty TNHH MTV, Công ty TNHH 2TV,hãy vẽ mô hình những công ty
này và biểu diễn mối quan hệ quyền hạn?
Câu 16: Phân tích chức năng quản trị theo quá trình quản trị và lĩnh vực quản trị?cho ví
dụ? Nói trong một chức năng quản trị thì luôn có sự thực hiện các chức năng còn
lại/anh chị hiểu gì về câu nói này?