Tiểu luận tham khảo mẫu cho sinh viên năm 1 - Tài liệu tham khảo

Tiểu luận tham khảo mẫu cho sinh viên năm 1 - Tài liệu tham khảo và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Thông tin:
32 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận tham khảo mẫu cho sinh viên năm 1 - Tài liệu tham khảo

Tiểu luận tham khảo mẫu cho sinh viên năm 1 - Tài liệu tham khảo và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

31 16 lượt tải Tải xuống
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
1
Tiu luận
Tìm hiểu về môi trường kinh
doanh của G7-Mart
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
2
Mục Lục
Mục Lục..................................................................................................................................... 1
Đề tài : ....................................................................................................................................... 2
Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của G7-Mart ....................................................................... 2
Phần trình bày : .......................................................................................................................... 2
PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH BÁN LẺ: .......................................................... 2
1. Khái niệm . ......................................................................................................................... 3
2.Các lo ình kinh doanh bán lại h ẻ hiện đại. ........................................................................ 3
II. Mô hình c àng tiửa h ện ích : ................................................................................................ 6
1. Khái niệm : ....................................................................................................................... 6
2. Đặc trưng .......................................................................................................................... 6
3. Những ưu, nhược điểm của cửa h ện ích so vớ ại h ẻ khácàng ti i các lo ình bán l ............. 7
3.1. Những ưu điểm .......................................................................................................... 7
3.2. Nhược điểm. ............................................................................................................... 8
4. Điều kiện ứng dụng mô h ửa hình c àng tiện ích ............................................................... 9
PHẦN II ỬA H ỆN ÍCH Ở VIỆT NAM: KINH DOANH C ÀNG TI ..................................... 9
1. Khái quát về ki ửa h ện ích ở Việt Nam.nh doanh c àng ti ................................................ 9
2. Một số hệ thống cửa hàng ti êu biện ích ti ểu ...................................................................11
2.1 Cửa hàng tiện lợi Family Mart .............................................................................11
2.2. Cửa h ện lợi Circle Kàng ti : ..................................................................................12
2.3. Chu ỗi cửa hàng Co.op Food ..................................................................................12
2.4. C àng tiửa h ện lợi Shop & Go ..................................................................................13
PHẦN III : CỬA HÀNG TIỀN LỢI G7 MART ...................................................................14
Chương I : SƠ LƯỢC VỀ CTCP TM & DV G7 ( G7 MART) ...............................................14
I.Bối cảnh hình thành CTCP TM & DV G7: ......................................................................14
II. G7 Mart – nhà bán lẻ số 1 Việt Nam .............................................................................15
1.Mục ti ủa G7 Mart :êu c ...................................................................................................15
2. Mô hình kinh doanh của G7: ..........................................................................................16
III. G7 Mart – Chặng đường đã qua : .................................................................................17
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG & HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC .....................18
I.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI :..................................................................18
II.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG: ................................................................22
III.HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SƠ BỘ : .....................................................................25
1.CÁC CHIẾN LƯỢC G7 MART Đ ĐANG THỰC HIỆN:Ã & .......................................25
2.HOẠCH ĐỊNH & ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC SƠ BỘ CHO G7 MART CỦA NHÓM ....28
PHẦN IV: KẾT LUẬN .............................................................................................................30
Tài liệu tham khảo:....................................................................................................................31
Thông tin nhóm .........................................................................................................................31
Đề tài :
Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của G7-Mart
Phần trình bày :
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH BÁN LẺ
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
3
1. Khái ni . ệm
Kinh doanh n l à ho êu th àng l ạt động kinh doanh thương mại nhằm ti h
hóa, dịch vụ tới những nhân người ti ặc những tập thể hoạt động êu dùng ho
không vì m ục đích lợi nhuận.
mỗ c gia khác nhau sẽ những hinh kinh doanh bán lẻ khác i qu
nhau. S ình c ình cđa dạng của c h ũng như đặc trưng của một h ũng thể
hiện sự khác nhau từng quốc gia. Điều này được quyết định bởi đặc trưng của
mỗi nền kinh tế. Tuy thị trường bán lViệt Nam c ất nhỏ lẻ, manh mún, xong òn r
cũng được nhận xét l ế giới cái g ệt Nam cái đó”. Các loại hà th ì thì Vi ình
bán l ình hi à lo ình kinh doanh của Việt Nam cũng bao gồm loại h ện đại v ại h
truyền thống.
Loại h ẻ truyền thống bao gồm :ình bán l
- Ch ợ.
- Quán tạp hóa.
Loại h ẻ hiện đại bao gồm: ình bán l
-Đại si ị (hyper market).êu th
-Các siêu th ị ( super market).
-Các trung tâm thuơng mại (department store).
-Các trung tâm mua s ắm (shopping mall).
-Loại h ửa h ện ích.ình c àng ti
-Loại h ửa hình c àng chuyên doanh.
2.Các lo ình kinh doanh bán lại h ẻ hiện đại.
Nhìn chung có th ành các lo ình nh ể phân kinh doanh bán lẻ ra th ại h ư sau:
-Thứ nhất đại si (hyper market): êu th lo ình kinh doanh vại h ới diện tích
bán hàng khoảng trên 2500m2, v i ít nh xa % di ành cho nh ất 35 ện tích d ững sản
phẩm không thiết yếu. Đại si thường vị trí trung tâm hoặc đóng vai trêu th ò
trung tâm trong m ột khu mua sắm hay trung tâm mua sắm.
Ở Việt Nam chỉ tồn tại duy nhất Big C Đồng Nai l ấp của đại à mang dáng d
siêu th ên quy mô v òn nh êu thị, tuy nhi ẫn c ỏ hơn rất nhiều so với các đại si ị ở nước
ngoài. Hi ình kinh doanh ện nay, loại h đại si ị cũng rất có tiềm năng phát triển êu th
ở nước ta, song có một vấn đề hết sức khó khăn l ề mặt bằng v ền vốn. à v à ti
Ngoài ra, Nam còn có hở Việt ệ thống các trung tâm của tập đoàn Metro Cash
and Carry mang dáng d êu th ên l êu ấp như một đại si ị, tuy nhi ại không phải là đại si
thị v đối tượng khách h ắm tới l chức, các doanh ì àng chính mà Mêtro nh à các t
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
4
nghiệp sản suất hay những người kinh doanh mua hàng hóa là để bán chứ không
phải là người ti ối cùng, hay nói cách khác đó là các trung tâm bán buôn êu dùng cu
chứ không phải bán lẻ như các đại siêu th.
- Th à các siêu thứ hai l ị ( super market): Siêu th ùng nhiị được d ều nhất để chỉ
một diện ừ 400m2 đến 2500m2 với ít nhất 70% h ực tích bán hàng t àng hóa là th
phẩm và các hàng hóa thường xuy ại h ị, ở Việt Nam hiện nay ên khác. Lo ình siêu th
có kho ên 570 siêu th ành k êu thng tr ị rải khắp các tỉnh th ể cả si ị trong nước lẫn
siêu th ài. Ví dị của nước ngo ụ: siêu th -mart, Co.op mart, Big C, ị Hapromart, Fivi
… Tuy nhiên, các siêu th à theo các chuyên gia ị này thường có quy mô rất nhỏ m
đánh giá th ỉ tương đương với những cửa hì nó ch àng bách hóa à ở các nước khác, v
mới chỉ dừng ở mức độ các cửa h ự chọn ứ chưa phải l phục vụ, đúng àng t ch à t
với nghĩa của "Supermarket". Đa số các si ị có danh mục hàng tương đối êu th
phong phú song xét v ì v òn nghèo nàn. Ch àng hóa ề chủng loại th ẫn c ất lượng h
trong siêu th ìn chung t ên, v òn hiị nh ốt. Tuy nhi ẫn c ện tượng người tiêu dùng mua
phải h ạn sử dụng hay chất lượng chưa đảm bảo... Việc quản lý và trưng àng quá h
bầy h ị vẫn càng hóa trong các siêu th òn nhiều vấn đề, rất ít si ị m êu th à toàn b
hàng hóa được quản lý theo m ạch. Nhiều hàng hóa được gắn mã v ã s ã ố, có nơi m
s được v ết bằng tay. Quản lý h ằng m ố gây cản trở rất nhiều trong việc i àng b ã s
tính toán, lưu giữ số liệu, vừa mất thời gian lại rất dễ có sai sót...Đặc biệt có một
điều trái ngược m thấy rà ta có th õ là trong khi các su thị ở các nước thường bán
với mức giá thấp và trung bình thì giá hàng hoá trong các siêu thị Việt Nam thường
cao hơn so với giá ở bên ngoài c àng bách hoá hay giá ch ên ủa các cửa h ợ. Nguy
nhân c ênh l êu thủa sự ch ệch này được lý giải theo nhiều cách. Si ị phải chịu chi p
lớn như: tiền thu ặt bằn ải tạo v ựng th ửa h ết bị, tiền ê m g, c à xây d ành c àng, trang thi
điện nước, lương nhân viên, thuế...C ề nguồn nhân lực kinh doanh si ị ở òn v êu th
Việt Nam (kể cả các nh ản lý v ị) th ưa có kinh nghiệm và qu à nhân viên siêu th ì ch à
thiếu tính chuy ệp trong lĩnh ực hoạt động này. Đặc biệt, thái độ phục vụ ên nghi v
của nhân vi ị đối với khách hên siêu th àng còn r òn bất kém, có nơi c ị phàn nàn là cư
xử thiếu văn hóa.
-Th :ứ ba là các trung tâm thuơng mại (department store) m i bán hàng ột nơ
v tới diện tích bán hàng thường 2500m2 trở l yếu lên bán ch à các hàng a phi
thực phẩm v ất năm nhóm ng ố trí trong các khu vực khác nhau, à có ít nh ành hàng b
thông thường l ở các tầng khác nhau.à
Trong trung tâm thương mại thường b t h ấp, giá đắt vày bán các m àng cao c à
ngay c iêu th ên trong các department store cả các s ị b ũng có giá đắt hơn các siêu thị
thông thường.đối với các trung tâm thương mại. Do xu thế đô thị hóa được đẩy
nhanh, tại Việt Nam trong những năm gần đây đ ến h ỏ các chợ truyền ã ti ành phá b
thống cũ kỹ v ng các trung tâm thương mại trên địa điểm cũ để tận dụng lợi à xây d
thế thương mại của các địa điểm này. Tuy nhiên, số lượng loại h ũng vẫn ình này c
còn ít, cnước hiện nay ước tính chỉ có khoảng xấp xỉ 60 trung tâm thương mại.
Chẳng hạn như: Parkson, Diamond plaza…Trên thc tế, có nhiều trung tâm thương
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
5
mại không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định như: diện tích kinh
doanh chưa đạt mức tối thiểu; bảo quản hàng hoá không đúng quy tr ếu các ình; thi
điều kiện cần thiết để phục vụ khách h ệ sinh, khu giảiàng (khu v trí)...
-Thứ tư là các trung tâm mua sắm (shopping mall) : Đặc điểm nổi bật của
loại h ện tích rất rộng, rộng hơn cả đại si hay trung tâm ình này di êu th
thương mại. Bên trong trung tâm mua sắm thường có cả đại si ị, si ị, trung êu th êu th
tâm thương ại, rạp chiếu phim, si ị chuy ới rất nhiều dm êu th ên doanh…v ãy nhà mà
người ti ốn đi hết các khu vực cũng phải mất cả ng ện nay, Việt êu ng mu ày.hi
Nam mới chỉ duy nhất Lotte Mart th ập vào ngày 18/12/2008 được xem lành l à
na với shopping mall. Trung tâm thương mại diện tích kinh doanh gần
33.400 m2, vn đầu 75 triệu đô la Mỹ n ữa Lotte Mart vày liên doanh gi à
doanh nghi ên lên kệp tư nhân sản xuất thương mại Minh Vân. Hai b ế hoạch sẽ m
30 trung tâm thương mại khắp các th ố lớn của Việt Nam ăm ành ph trong vòng 10 n
tới với tổng vốn đầu lên đến 5 tỉ đô la Mỹ. Trước đó, vào đầu năm 2008, Công
ty C phần đầu phát triển Saigon Co.op (SCIC) cũng hợp tác xây dựng khu
phức hợp thương mại dịch vụ Tân Phong ng 2 đối tác l ập đoà T àn Mapletree
(Singapore) T ài Gòn (SAMCO). Khu ổng ng ty khí giao thông vận tải S
phức hợp Tân Phong (Tân Phong Shopping Complex) đặt tại quận 7 ới - TP.HCM v
diện tích hơn 4,2 ha tương đương 42000m2, cùng tổng vốn đầu tư khoảng 200 triệu
USD. Bao g êu th òng ồm khu kinh doanh thương mại, si ị Coopmart, cao c văn ph
nơi vui chơi, giải trí của người n, nhất l ới trẻ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là gi à
dự án và chưa được hoàn thành
-Thứ năm đó l ại h ửa h ện íchà lo ình c àng ti (Convenience store ) : Loại mô
hình này ở Việt Nam ắt đầu b ổ từ năm 2006, l t loại cửa h ỏ, b ùng n à m àng nh
diện tích khoảng tr ại h ết yếu phục vụ hên 50m2 chuyên bày bán các lo àng thi àng
ngày cho người tiêu dùng.
Loại h ường được coi như là cánh tay kéo dài của các siình này th êu th êu ị, đại si
thị, len lỏi vào các khu dân cư để phục vụ người ti ột cách nhanh chóng, êu dùng m
tiện lợi v ệu quả nhất.à hi
Trước đó, Massan cũng đ ừng kinh doanh nhưng đ ất bại. Hiện nay,ã t ã th
khoảng 2000 cửa h ện ích đang hoạt động ở khắp các tỉnh th ạnh đó àng ti ành, bên c
là hàng ngàn các c àng m ên tửa h ới được nâng cấp l các cửa h ạp hóa trước àng t
đây. Các cửa h ện ích ti ểu nhất như: G7mart, Speedy, co.op, shop$go àng ti êu bi
…riêng v àng ti ề cửa h ện ích sẽ được phân tích cụ thể trong phần II.
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
6
- các c àng chuyên doanh cThứ sáu l ại h ửa hà lo ình c àng chuyên doanh: ửa h ửa
hàng này chỉ kinh doanh duy nhất một loại mặt h ẳng hạn àng hay nhóm hàng. Ch
như cửa hàng điện thoại di động, cửa h ực phẩm, cửa hàng chuyên doanh th àng
điện máy…
Các c àng chuyên doanh hi anh nghiửa h ện nay cũng đang được các do ệp chú
ý đến như: chuyên doanh cửa h ực phẩm, chuy ửa hàng điện thoại, àng th ên doanh c
chuyên doanh c àng bán quửa hàng điện tử, các cửa h ần áo…ví dụ như cửa hàng
thực phẩm co.op food... Hiện nay, loại h đang được coi lình kinh doanh này à p
hợp v m năng phát triển do thị hiếu v ầu ti ủa người tià có ti à nhu c êu dùng c êu
dùng trẻ tuổi Việt Nam. Thị phần loại h ại Việt Nam hiện ình kinh doanh này t
chiếm khoảng 14,4% thị trường bán lẻ.
II. Mô hình c àng ti : ửa h ện ích
1. Khái ni : ệm
C àng ti à m t c àng nh trên 50m2, chuyên ửa h ện ích l ửa h ỏ, diện tích khoảng
bày bán c lo àng thi êu ại mặt h ết yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày cho người ti
dùng m cách nhanh chóng và ti t. ột ện lợi nhấ
Đây là một phân khúc mới của thị trường bán lẻ m u nước tr ế giới à nhi ên th
đã t phát triừng ển qua cách đây 12-13 năm. Qui nhỏ, đầu không lớn nhưng
mô hình c àng ti à ph ửa h ện lợi có lợi thế l ục vụ nhanh và chu đáo.
2. Đặc trưng
Từ định nghĩa rút ra ở tr ể rút ra một số đặc trưng cơ bản sauên có th :
- Thứ nhất, diện tích nhỏ, đặt gần khu dân cư, ở những nơi tiện đường giao thông.
- Thhai, mặt hàng bày bán đa dạng phục vụ những nhu cầu thiết yếu của người
dân.
- Thứ ba, cách trưng bày hàng hóa hiện đại, khoa học, tiện lợi cho người mua.
- Thtư, mcửa thời gian tối đa trong ng mở cửa 24h vày, th à su ày t 7 ng
trong tu ần.
- Thm, cách th àng tức phục vụ hiện đại, thuận tiện bất kể thời gian, giao h ận
nhà cho khách hàng.
- Thsáu, giá c ình phân phthường cao hơn so với các loại h ối truyền thống do
cộng th ếu tố tiện ícêm các y h.
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
7
- Thbảy, đối tượng phục vụ: ục vcho những khách h ời gian, ph àng ít th
thu nh à vập tương đối, có nhu cầu mua sắm nhanh, tốn ít thời gian m ẫn đảm bảo số
lượng, chất lượng, an toàn và v ệ sinh.
Như vậy, cửa h ện lợi về bản b ặt c vụ mọi nhu àng ti ày bán các m hàng ph
cầu thiết yếu của người dân giống như loại h ửa ạp a truyền thống, ình c hàng t
nếu th àng t ì sthay thế được các cửa h ạp hóa th thu được thắng lợi lớn do th
trường cực kỳ rộng lớn.
3. Nh , àng ti so v ình n lững ưu nhược điểm của cửa h ện ích ới các loại h
khác
3.1. Những ưu điểm
Trước hết phải ẳng định rằng ưu thế lớn nhất, ợt trội nhất của ửa kh các c
hàng tiện ích so với các k khác đó chính là yếu tố tiện ích, tiết kiệm thời gian.ênh
Đối với các k ối hiện đại như đại si ị, si vênh phân ph êu th êu th à trung tâm
mua s ì c àng ti ắm th ửa h ện ích có một số đặc điểm ưu thế hơn như:
Đầu tư ít vốn: vi àng tiệc mở một cửa h n ích đơn giản hơn rất nhiều so với
mở một si ị hay đại si ị do vấn đề về mặt bằng ột cửa h n ích chỉ êu th êu th vì m àng ti
cn mặt bằng rộng khoảng 50m2 l mđược trong khi một si cần ít à th êu th
nhất l ế sẽ thu hồi vốn được nhanh hơn.à 400m2 chính vì th
Vtrí: C ng thu ên c cũ ận lợi hơn trong vấn đề mặt bằng n a h ện àng ti
ích s áp ẽ dễ dàng được mở ở gần khu dân cư hơn đ ứng tốt hơn những nhu cầu tức
thời của người tiêu dùng.
Giá ccạnh tranh: do đầu ít hơn chi phí thấp hơn. Đây một đặc
điểm hết sức quan trọng.
Cách th àng tiChu đáo nhanh chóng : ức phc vụ của cửa h ện ích chu
đáo hơn đối với khách hàng. Điều này là đương nhiên v ột cửa h ện ích nhỏ ì m àng ti
hơn với khối lượng khách hàng ít hơn sẽ dễ dàng quan tâm đến khách h ủa họ àng c
hơn so với một si hay đại si với lượng khách hàng đông hơn gấp nhiều êu th êu th
lần.
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
8
Việc mở cửa với thời ối đa trong ngày cũng trở ột lợi thế của gian t thành m
cửa h ện ích khi m ị, đại si hay các trung tâm thương mại àng ti à các siêu th êu th
cũng chỉ mở cửa từ 7h sáng đến 9h đêm.
Đối với các k ền thống th ửa h ện ích s ọng n, hàng ênh truy ì c àng ti ang tr
hóa ch àn th ình bày bất ợng hơn, đảm bảo vệ sinh an to ực phẩm n, cách tr t
mắt v ọc hơn trong khi chợ hayà khoa h các c àng truy ì luôn ào, ửa h ền thống th n
lộn xộn hơn, thiếu tính thẩm mỹ hơn đặc ệt hàng hóa không được đảm bả bi o v
chất lượng , an toàn.
Cửa h ện ích đáp ứng nhu cầu mọi lúc, mọi nơi của người dân ũng àng ti : C
như siêu thị, trung tâm thương mại, c kênh phân phối truyền thống chỉ mcửa
vào m ày. Ch òn cột thời gian nhất định trong ng thường chỉ mở cửa từ 5h sáng c ửa
hàng tạp ho ũng chỉ thường mở cửa từá c 7h sáng đến 22h đêm.
Vtrí cũng l ợi thế của cửa h ện ích so với k ền thống. Điều à l àng ti ênh truy
này được thể hiện rõ khi khách hàng nhu c ì thay ầu mua nhanh một thđồ th
việc phải mất công ửi xe v mua h ừa mất thời ừa mất chi phí h g ào ch àng v gian v
sghé v ột cửa h ện ích ngay bên đường v ột cách nhanh chóngào m àng ti à mua m ,
tiện lợi.
3.2. Nhược điểm.
Tuy những ưu điểm hơn so với các loại h ửa ình kinh doanh khác, nhưng c
hàng ti kênh phân ph khác ện ích cũng một số nhược điểm so với các ối hiện đại
cũng như các kênh phân phối truyền thống:
Đối ới các k ối hiện đại:v ênh phân ph
Do diện tích hẹp hơn nên vấn đề đa dạng a ại mặt h các lo àng không th
sánh b êu thằng các si ị được.
Đối tượng khách h hẹp hơn: đối ới những khách h ời gian àng s v àng th h
sthích đi si với hàng hoá phong phú đáp ứng đầy đnhu cầu của họ hơn êu th
đi mua cửa h ện ích. Không những thế đi si c để ngắm hoặc tham àng ti êu th òn
gia các ti ò ch òn coi vi êu th à ện ích khác như: tr ơi điện tử…, nhiều người c ệc đi si l
hình th ùng b dức giải trí c ạn bè người thân mỗi ịp cui tuần. Những điều này không
thể thực hiện khi đi v ửa h ện ích.ào c àng ti
Đối với các k ền thốngênh truy :
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
9
Giá c àng ti so v ênh truyả ở cửa h ện ích luôn cao hơn ới các k ền thống như chợ
hay c àng t do ph i cửa h ạp hóa ng th ếu tố tiện ích.êm các y
Đối với cửa h ạp hóa: Vốn đầu tư cho một cửa h ện lợi lớn hơn nhiều àng t àng ti
so v àng t ào t àng hay ới một cửa h ạp hóa, việc đ ạo nhân ng, chăm sóc khách h
trang b ị thiết bị hiện đại cũng tốn rất nhiều chi phí.
Đối với chợ: ửa h ện lợi có không gian hẹp hơn và chắc chắn sẽ ít sự c àng ti
lựa chọn hơn cho khách hàng đặc biệt đối với những loại mặt h , quả, àng rau, c
thịt tươi sống...
4. ình c àng tiĐiều kiện ứng dụng mô h ửa h ện ích
Qua s ên, ta có th a mự phân tích các nhân tố ảnh hưởng ở tr rút r t cách ngắn
gọn nh ình c àng ti ững điều kiện ứng dụng mô h ửa h ện ích tốt nhất như sau:
Vtrí: c àng tiửa h ện ích sẽ phát triển tốt những nơi đông dân cư, mật độ
người qua lại lớn, tiện đường giao thông như: gần chợ, gần công vi ến tên, b àu xe,
mặt đường…hoặc những nơi quy hoạch hiện đại, n minh, quy củ, nơi vắng
bóng nh àng nh àng rong… ững loại cửa h ỏ, h
Khách hàng: c àng ti n ích sửa h phát triển tốt khi người dân thu nhập
tăng lên, đđiều kiện chi trả cho những tiện ích cộng ững người bận rộn, thêm, nh
có ít th ành cho mua s à có phong cách tiêu dùng hiời gian d ắm, v ện đại.
Thị trường: c àng ti ù hửa h ện ích đặc biệt ph ợp cho những thị trường hiện đại,
nền kinh tế sôi động, nhịp độ nhanh. Cũng sẽ rất tốt nếu cửa h ện ích được àng ti
xây dựng những nơi thị trường n lẻ c lẻ, manh mún, thiếu tính liòn nh ên
kết, tiềm năng lớn trong khi vẫn c ất nhiều lỗ hổng thị trường. Khi đó, cửa hòn r àng
tiện ích đóng vai tr ấp chỗ trng thị trường.ò l
Tùy vào t ãn ừng nơi mà mỗi điều kiện trên được thỏa m những mức độ khác
nhau. N ãn càng nhi nh ên t cếu như nơi nào thỏa m được ều ững điều kiện tr ửa
hàng tiện ích srất có triển vọng phát triển.
PHẦN II : KINH DOANH C ÀNG TIỬA H ỆN ÍCH Ở VIỆT NAM
1. Khái quát v àng ti Nam. ề kinh doanh cửa h ện ích ở Việt
Lo ti h ửa h ện ích ắt đầu b Việt Nam ình c àng ti b ùng n năm 2006 ới sự v
mđầu l ết định hành động táo bạo à quy của Trung Nguy án xâyên trong d
Môi trường Đại học Ngân Hkinh doanh àng-TP.HCM
Nhóm 1 MTKD-Lớp: t03
10
dựng chuỗi cửa h ện ích G7 mart. ếu n cuối năm 2005 ệt Nam àng ti N Vi
khoảng 1000 c àng ti ho ì hi à 2000 c àng ửa h ện lợi ạt động th ện nay con số đó l ửa h
với khoảng 10 hệ thống, đa số được ra đời trong khoảng 3 năm trở lại đây như : 2-
Hapromart, best and buy, co.op, small mart 24/7, 365 days, V-24h, shop$go,
speedy…và tình hình cạnh tranh đang diễn ra hết ức sôi động. ỗi hệ thống i có s M l
một điểm khác biệt riêng:
Co-op Mart coi c àng Co-op cánh tay n ài. Tửa h i d ận dụng hệ thống cửa
hàng c ã thành viên, Co- àng, bày ng, qu à ủa các hợp tác x op đào tạo n h ản v
phân ph àng v ành c àng Co-ối h ới giá rẻ để nâng cấp th ửa h op người phục vụ,
bán hàng ch àng co.op kho 34 ất lượng theo đúng giá. Hiện nay, chuỗi cửa h ảng
cửa hàng ho àn thành ph ạt động trên địa b ố Hồ Chí Minh.
Công ty G7 c êm viũng làm tương tự với hệ thống tiệm tạp hóa, cộng th ệc đem
lại lợi nhuận cho các cửa h ng hệ thống biển quảng cáo cho các h ản àng này b ãng s
xuất, dịch vụ ngân hàng...
Phạm Trang lại chọn cách tự đầu từng cửa h ới số vốn từ 800 triệu àng, v
đến 1 tỷ đồng. Sự khác biệt của Small Mart 24h/7 l ịch vụ giao báo, sữa và d à bánh
ngt buổi sáng cho các hộ gia đ ận nh ng ẫn đình, giao hàng t à c ày l êm, trong n
kính cách c àng 5 km. ửa h
Shop&Go đ ửa h ại TP.HCM. Ngo ản phẩm tiã 29 c àng t ài các s êu dùng
thông thường, các cửa h được trang bị khá đầy đủ các dịch vụ như máy àng này còn
rút tiền, thẻ điện thoại, tạp chí... Hiện c ới việc hoạt động 24 giờ mỗi ngùng v ày
suốt 7 ng ần, Shop&Go c ến m ảm giá nhiều loại sản phẩm từ ày trong tu òn khuy ãi gi
10%- 30% hay mua 1 t ặng 1...
Cửa h ện lợi V TP HCM đưa các loại h ịch vụ tiện íchàng ti -24h ình d khác
vào phục vkhách hàng như bán báo, i, dịch vụ thẻ ATM, thanh toán chi phí
dịch vụ như điện thoại, điện nước, bán bảo hiểm, thanh toán thẻ tín dụng...
Tuy nhiên, h ình trầu hết các hthống đều đang trong t ạng: chấp nhận chịu lỗ
để đón cơ hội.
| 1/32

Preview text:

Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
Tiu luận
Tìm hiểu về môi trường kinh
doanh của G7-Mart Nhóm 1 1
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM Mục Lục
Mục Lục..................................................................................................................................... 1
Đề tài : ....................................................................................................................................... 2
Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của G7-Mart ....................................................................... 2
Phần trình bày : .......................................................................................................................... 2
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH BÁN LẺ .......................................................... 2
1. Khái niệm . ......................................................................................................................... 3
2.Các loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại. ........................................................................ 3
II. Mô hình cửa hàng tiện ích : ................................................................................................ 6
1. Khái niệm : ....................................................................................................................... 6
2. Đặc trưng .......................................................................................................................... 6
3. Những ưu, nhược điểm của cửa hàng tiện ích so với các loại hình bán lẻ khác ............. 7
3.1. Những ưu điểm .......................................................................................................... 7
3.2. Nhược điểm. ............................................................................................................... 8
4. Điều kiện ứng dụng mô hình cửa hàng tiện ích ............................................................... 9
PHẦN II : KINH DOANH CỬA HÀNG TIỆN ÍCH Ở VIỆT NAM ..................................... 9
1. Khái quát về kinh doanh cửa hàng tiện ích ở Việt Nam. ................................................ 9
2. Một số hệ thống cửa hàng tiện ích tiêu biểu ...................................................................11 2.1
Cửa hàng tiện lợi Family Mart .............................................................................11
2.2. Cửa hàng tiện lợi Circle K : ..................................................................................12
2.3. Chuỗi cửa hàng Co.op Food ..................................................................................12
2.4. Cửa hàng tiện lợi Shop & Go ..................................................................................13
PHẦN III : CỬA HÀNG TIỀN LỢI G7 MART ...................................................................14
Chương I : SƠ LƯỢC VỀ CTCP TM & DV G7 ( G7 MART) ...............................................14
I.Bối cảnh hình thành CTCP TM & DV G7: ......................................................................14
II. G7 Mart – nhà bán lẻ số 1 Việt Nam .............................................................................15
1.Mục tiêu của G7 Mart : ...................................................................................................15
2. Mô hình kinh doanh của G7: ..........................................................................................16
III. G7 Mart – Chặng đường đã qua : .................................................................................17
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG & HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC .....................18
I.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI :..................................................................18
II.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG: ................................................................22
III.HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SƠ BỘ : .....................................................................25
1.CÁC CHIẾN LƯỢC G7 MART ĐÃ & ĐANG THỰC HIỆN: .......................................25
2.HOẠCH ĐỊNH & ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC SƠ BỘ CHO G7 MART CỦA NHÓM ....28
PHẦN IV: KẾT LUẬN .............................................................................................................30
Tài liệu tham khảo:....................................................................................................................31
Thông tin nhóm .........................................................................................................................31 Đề tài :
Tìm hiểu về môi trường kinh doanh của G7-Mart Phần trình bày :
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH BÁN LẺ Nhóm 1 2
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
1. Khái niệm .
Kinh doanh bán lẻ là hoạt động kinh doanh thương mại nhằm tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ tới những cá nhân người tiêu dùng hoặc những tập thể hoạt động
không vì mục đích lợi nhuận.
Ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những mô hinh kinh doanh bán lẻ khác
nhau. Sự đa dạng của các mô hình cũng như đặc trưng của một mô hình cũng thể
hiện sự khác nhau ở từng quốc gia. Điều này được quyết định bởi đặc trưng của
mỗi nền kinh tế. Tuy thị trường bán lẻ Việt Nam còn rất nhỏ lẻ, manh mún, xong
cũng được nhận xét là “ thế giới có cái gì thì Việt Nam có cái đó”. Các loại hình
bán lẻ của Việt Nam cũng bao gồm loại hình hiện đại và loại hình kinh doanh truyền thống.
 Loại hình bán lẻ truyền thống bao gồm : - Chợ. - Quán tạp hóa.
 Loại hình bán lẻ hiện đại bao gồm:
-Đại siêu thị (hyper market).
-Các siêu thị ( super market).
-Các trung tâm thuơng mại (department store).
-Các trung tâm mua sắm (shopping mall).
-Loại hình cửa hàng tiện ích.
-Loại hình cửa hàng chuyên doanh.
2.Các loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại.
Nhìn chung có thể phân kinh doanh bán lẻ ra thành các loại hình như sau:
-Thứ nhất là đại siêu thị (hyper market): Là loại hình kinh doanh với diện tích
bán hàng khoảng trên 2500m2, với ít nhất 35xa % diện tích dành cho những sản
phẩm không thiết yếu. Đại siêu thị thường ở vị trí trung tâm hoặc đóng vai trò
trung tâm trong một khu mua sắm hay trung tâm mua sắm.
Ở Việt Nam chỉ tồn tại duy nhất Big C Đồng Nai là mang dáng dấp của đại
siêu thị, tuy nhiên quy mô vẫn còn nhỏ hơn rất nhiều so với các đại siêu thị ở nước
ngoài. Hiện nay, loại hình kinh doanh đại siêu thị cũng rất có tiềm năng phát triển
ở nước ta, song có một vấn đề hết sức khó khăn là về mặt bằng và tiền vốn.
Ngoài ra, ở Việt Nam còn có hệ thống các trung tâm của tập đoàn Metro Cash
and Carry mang dáng dấp như một đại siêu thị, tuy nhiên lại không phải là đại siêu
thị vì đối tượng khách hàng chính mà Mêtro nhắm tới là các tổ chức, các doanh Nhóm 1 3
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
nghiệp sản suất hay những người kinh doanh mua hàng hóa là để bán chứ không
phải là người tiêu dùng cuối cùng, hay nói cách khác đó là các trung tâm bán buôn
chứ không phải bán lẻ như các đại siêu thị.
- Thứ hai là các siêu thị ( super market): Siêu thị được dùng nhiều nhất để chỉ
một diện tích bán hàng từ 400m2 đến 2500m2 với ít nhất 70% hàng hóa là thực
phẩm và các hàng hóa thường xuyên khác. Loại hình siêu thị, ở Việt Nam hiện nay
có khoảng trên 570 siêu thị rải khắp các tỉnh thành kể cả siêu thị trong nước lẫn
siêu thị của nước ngoài. Ví dụ: siêu thị Hapromart, Fivi-mart, Co.op mart, Big C,
… Tuy nhiên, các siêu thị này thường có quy mô rất nhỏ mà theo các chuyên gia
đánh giá thì nó chỉ tương đương với những cửa hàng bách hóa ở các nước khác, và
mới chỉ dừng ở mức độ các cửa hàng tự chọn chứ chưa phải là tự phục vụ, đúng
với nghĩa của "Supermarket". Đa số các siêu thị có danh mục hàng tương đối
phong phú song xét về chủng loại thì vẫn còn nghèo nàn. Chất lượng hàng hóa
trong siêu thị nhìn chung tốt. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tượng người tiêu dùng mua
phải hàng quá hạn sử dụng hay chất lượng chưa đảm bảo... Việc quản lý và trưng
bầy hàng hóa trong các siêu thị vẫn còn nhiều vấn đề, rất ít siêu thị mà toàn bộ
hàng hóa được quản lý theo mã vạch. Nhiều hàng hóa được gắn mã số, có nơi mã
số được viết bằng tay. Quản lý hàng bằng mã số gây cản trở rất nhiều trong việc
tính toán, lưu giữ số liệu, vừa mất thời gian lại rất dễ có sai sót...Đặc biệt có một
điều trái ngược mà ta có thể thấy rõ là trong khi các siêu thị ở các nước thường bán
với mức giá thấp và trung bình thì giá hàng hoá trong các siêu thị Việt Nam thường
cao hơn so với giá ở bên ngoài của các cửa hàng bách hoá hay giá chợ. Nguyên
nhân của sự chênh lệch này được lý giải theo nhiều cách. Siêu thị phải chịu chi phí
lớn như: tiền thuê mặt bằng, cải tạo và xây dựng thành cửa hàng, trang thiết bị, tiền
điện nước, lương nhân viên, thuế...Còn về nguồn nhân lực kinh doanh siêu thị ở
Việt Nam (kể cả các nhà quản lý và nhân viên siêu thị) thì chưa có kinh nghiệm và
thiếu tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực hoạt động này. Đặc biệt, thái độ phục vụ
của nhân viên siêu thị đối với khách hàng còn rất kém, có nơi còn bị phàn nàn là cư xử thiếu văn hóa.
-Thứ ba là các trung tâm thuơng mại (department store): Là một nơi bán hàng
với diện tích bán hàng thường từ 2500m2 trở lên bán chủ yếu là các hàng hóa phi
thực phẩm và có ít nhất năm nhóm ngành hàng bố trí trong các khu vực khác nhau,
thông thường là ở các tầng khác nhau.
Trong trung tâm thương mại thường bày bán các mặt hàng cao cấp, giá đắt và
ngay cả các siêu thị bên trong các department store cũng có giá đắt hơn các siêu thị
thông thường.đối với các trung tâm thương mại. Do xu thế đô thị hóa được đẩy
nhanh, tại Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến hành phá bỏ các chợ truyền
thống cũ kỹ và xây dựng các trung tâm thương mại trên địa điểm cũ để tận dụng lợi
thế thương mại của các địa điểm này. Tuy nhiên, số lượng loại hình này cũng vẫn
còn ít, cả nước hiện nay ước tính chỉ có khoảng xấp xỉ 60 trung tâm thương mại.
Chẳng hạn như: Parkson, Diamond plaza…Trên thực tế, có nhiều trung tâm thương Nhóm 1 4
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
mại không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định như: diện tích kinh
doanh chưa đạt mức tối thiểu; bảo quản hàng hoá không đúng quy trình; thiếu các
điều kiện cần thiết để phục vụ khách hàng (khu vệ sinh, khu giải trí)...
-Thứ tư là các trung tâm mua sắm (shopping mall) : Đặc điểm nổi bật của
loại hình này là có diện tích rất rộng, rộng hơn cả đại siêu thị hay trung tâm
thương mại. Bên trong trung tâm mua sắm thường có cả đại siêu thị, siêu thị, trung
tâm thương mại, rạp chiếu phim, siêu thị chuyên doanh…với rất nhiều dãy nhà mà
người tiêu dùng muốn đi hết các khu vực cũng phải mất cả ngày.hiện nay, ở Việt
Nam mới chỉ có duy nhất Lotte Mart thành lập vào ngày 18/12/2008 được xem là
na ná với shopping mall. Trung tâm thương mại có diện tích kinh doanh gần
33.400 m2, vốn đầu tư 75 triệu đô la Mỹ này là liên doanh giữa Lotte Mart và
doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại Minh Vân. Hai bên lên kế hoạch sẽ mở
30 trung tâm thương mại khắp các thành phố lớn của Việt Nam trong vòng 10 năm
tới với tổng vốn đầu tư lên đến 5 tỉ đô la Mỹ. Trước đó, vào đầu năm 2008, Công
ty Cổ phần đầu tư phát triển Saigon Co.op (SCIC) cũng ký hợp tác xây dựng khu
phức hợp thương mại dịch vụ Tân Phong cùng 2 đối tác là Tập đoàn Mapletree
(Singapore) và Tổng công ty Cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn (SAMCO). Khu
phức hợp Tân Phong (Tân Phong Shopping Complex) đặt tại quận 7 - TP.HCM với
diện tích hơn 4,2 ha tương đương 42000m2, cùng tổng vốn đầu tư khoảng 200 triệu
USD. Bao gồm khu kinh doanh thương mại, siêu thị Coopmart, cao ốc văn phòng
và nơi vui chơi, giải trí của người dân, nhất là giới trẻ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là
dự án và chưa được hoàn thành
-Thứ năm đó là loại hình cửa hàng tiện ích (Convenience store ) : Loại mô
hình này ở Việt Nam bắt đầu bùng nổ từ năm 2006, là một loại cửa hàng nhỏ,
diện tích khoảng trên 50m2 chuyên bày bán các loại hàng thiết yếu phục vụ hàng
ngày cho người tiêu dùng.
Loại hình này thường được coi như là cánh tay kéo dài của các siêu thị, đại siêu
thị, len lỏi vào các khu dân cư để phục vụ người tiêu dùng một cách nhanh chóng,
tiện lợi và hiệu quả nhất.
Trước đó, Massan cũng đã từng kinh doanh nhưng đã thất bại. Hiện nay, có
khoảng 2000 cửa hàng tiện ích đang hoạt động ở khắp các tỉnh thành, bên cạnh đó
là hàng ngàn các cửa hàng mới được nâng cấp lên từ các cửa hàng tạp hóa trước
đây. Các cửa hàng tiện ích tiêu biểu nhất như: G7mart, Speedy, co.op, shop$go
…riêng về cửa hàng tiện ích sẽ được phân tích cụ thể trong phần II. Nhóm 1 5
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
- Thứ sáu là loại hình cửa hàng chuyên doanh: các cửa hàng chuyên doanh cửa
hàng này chỉ kinh doanh duy nhất một loại mặt hàng hay nhóm hàng. Chẳng hạn
như cửa hàng điện thoại di động, cửa hàng chuyên doanh thực phẩm, cửa hàng điện máy…
Các cửa hàng chuyên doanh hiện nay cũng đang được các doanh nghiệp chú
ý đến như: chuyên doanh cửa hàng thực phẩm, chuyên doanh cửa hàng điện thoại,
chuyên doanh cửa hàng điện tử, các cửa hàng bán quần áo…ví dụ như cửa hàng
thực phẩm co.op food... Hiện nay, loại hình kinh doanh này đang được coi là phù
hợp và có tiềm năng phát triển do thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của người tiêu
dùng trẻ tuổi Việt Nam. Thị phần loại hình kinh doanh này tại Việt Nam hiện
chiếm khoảng 14,4% thị trường bán lẻ.
II. Mô hình cửa hàng tiện ích :
1. Khái niệm :
Cửa hàng tiện ích là một cửa hàng nhỏ, diện tích khoảng trên 50m2, chuyên
bày bán các loại mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày cho người tiêu
dùng một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.
Đây là một phân khúc mới của thị trường bán lẻ mà nhiều nước trên thế giới
đã từng phát triển qua cách đây 12-13 năm. Qui mô nhỏ, đầu tư không lớn nhưng
mô hình cửa hàng tiện lợi có lợi thế là phục vụ nhanh và chu đáo.
2. Đặc trưng
Từ định nghĩa rút ra ở trên có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản sau:
- Thứ nhất, diện tích nhỏ, đặt gần khu dân cư, ở những nơi tiện đường giao thông.
- Thứ hai, mặt hàng bày bán đa dạng phục vụ những nhu cầu thiết yếu của người dân.
- Thứ ba, cách trưng bày hàng hóa hiện đại, khoa học, tiện lợi cho người mua.
- Thứ tư, mở cửa thời gian tối đa trong ngày, có thể mở cửa 24h và suốt 7 ngày trong tuần.
- Thứ năm, cách thức phục vụ hiện đại, thuận tiện bất kể thời gian, giao hàng tận nhà cho khách hàng.
- Thứ sáu, giá cả thường cao hơn so với các loại hình phân phối truyền thống do
cộng thêm các yếu tố tiện ích. Nhóm 1 6
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
- Thứ bảy, đối tượng phục vụ: phục vụ cho những khách hàng có ít thời gian, có
thu nhập tương đối, có nhu cầu mua sắm nhanh, tốn ít thời gian mà vẫn đảm bảo số
lượng, chất lượng, an toàn và vệ sinh.
Như vậy, cửa hàng tiện lợi về cơ bản bày bán các mặt hàng phục vụ mọi nhu
cầu thiết yếu của người dân giống như loại hình cửa hàng tạp hóa truyền thống,
nếu có thể thay thế được các cửa hàng tạp hóa thì sẽ thu được thắng lợi lớn do thị
trường cực kỳ rộng lớn.
3. Những ưu, nhược điểm của cửa hàng tiện ích so với các loại hình bán lkhác
3.1. Những ưu điểm
Trước hết phải khẳng định rằng ưu thế lớn nhất, vượt trội nhất của các cửa
hàng tiện ích so với các kênh khác đó chính là yếu tố tiện ích, tiết kiệm thời gian.
Đối với các kênh phân phối hiện đại như đại siêu thị, siêu thị và trung tâm
mua sắm thì cửa hàng tiện ích có một số đặc điểm ưu thế hơn như:
Đầu tư ít vốn: việc mở một cửa hàng tiện ích đơn giản hơn rất nhiều so với
mở một siêu thị hay đại siêu thị do vấn đề về mặt bằng vì một cửa hàng tiện ích chỉ
cần mặt bằng rộng khoảng 50m2 là có thể mở được trong khi một siêu thị cần ít
nhất là 400m2 chính vì thế sẽ thu hồi vốn được nhanh hơn.
Vị trí: Cũng vì thuận lợi hơn trong vấn đề mặt bằng nên các cửa hàng tiện
ích sẽ dễ dàng được mở ở gần khu dân cư hơn đáp ứng tốt hơn những nhu cầu tức
thời của người tiêu dùng.
Giá cả cạnh tranh: do đầu tư ít hơn và chi phí thấp hơn. Đây là một đặc
điểm hết sức quan trọng.
Chu đáo và nhanh chóng : Cách thức phục vụ của cửa hàng tiện ích chu
đáo hơn đối với khách hàng. Điều này là đương nhiên vì một cửa hàng tiện ích nhỏ
hơn với khối lượng khách hàng ít hơn sẽ dễ dàng quan tâm đến khách hàng của họ
hơn so với một siêu thị hay đại siêu thị với lượng khách hàng đông hơn gấp nhiều lần. Nhóm 1 7
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
Việc mở cửa với thời gian tối đa trong ngày cũng trở thành một lợi thế của
cửa hàng tiện ích khi mà các siêu thị, đại siêu thị hay các trung tâm thương mại
cũng chỉ mở cửa từ 7h sáng đến 9h đêm.
Đối với các kênh truyền thống thì cửa hàng tiện ích sang trọng hơn, hàng
hóa chất lượng hơn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hơn, cách trình bày bắt
mắt và khoa học hơn trong khi chợ hay các cửa hàng truyền thống thì luôn ồn ào,
lộn xộn hơn, thiếu tính thẩm mỹ hơn và đặc biệt hàng hóa không được đảm bảo về chất lượng , an toàn.
Cửa hàng tiện ích đáp ứng nhu cầu mọi lúc, mọi nơi của người dân: Cũng
như siêu thị, trung tâm thương mại, các kênh phân phối truyền thống chỉ mở cửa
vào một thời gian nhất định trong ngày. Chợ thường chỉ mở cửa từ 5h sáng còn cửa
hàng tạp hoá cũng chỉ thường mở cửa từ 7h sáng đến 22h đêm.
Vị trí cũng là lợi thế của cửa hàng tiện ích so với kênh truyền thống. Điều
này được thể hiện rõ khi khách hàng có nhu cầu mua nhanh một thứ đồ thì thay vì
việc phải mất công gửi xe vào chợ mua hàng vừa mất thời gian vừa mất chi phí họ
sẽ ghé vào một cửa hàng tiện ích ngay bên đường và mua một cách nhanh chóng, tiện lợi.
3.2. Nhược điểm.
Tuy có những ưu điểm hơn so với các loại hình kinh doanh khác, nhưng cửa
hàng tiện ích cũng có một số nhược điểm so với các kênh phân phối hiện đại khác
cũng như các kênh phân phối truyền thống:
Đối với các kênh phân phối hiện đại:
Do diện tích hẹp hơn nên vấn đề đa dạng hóa các loại mặt hàng không thể
sánh bằng các siêu thị được.
Đối tượng khách hàng sẽ hẹp hơn: đối với những khách hàng có thời gian họ
sẽ thích đi siêu thị với hàng hoá phong phú đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ hơn là
đi mua ở cửa hàng tiện ích. Không những thế đi siêu thị còn để ngắm hoặc tham
gia các tiện ích khác như: trò chơi điện tử…, nhiều người còn coi việc đi siêu thị là
hình thức giải trí cùng bạn bè người thân mỗi dịp cuối tuần. Những điều này không
thể thực hiện khi đi vào cửa hàng tiện ích.
Đối với các kênh truyền thống: Nhóm 1 8
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
Giá cả ở cửa hàng tiện ích luôn cao hơn so với các kênh truyền thống như chợ
hay cửa hàng tạp hóa do phải cộng thêm các yếu tố tiện ích.
Đối với cửa hàng tạp hóa: Vốn đầu tư cho một cửa hàng tiện lợi lớn hơn nhiều
so với một cửa hàng tạp hóa, việc đào tạo nhân công, chăm sóc khách hàng hay
trang bị thiết bị hiện đại cũng tốn rất nhiều chi phí.
Đối với chợ: cửa hàng tiện lợi có không gian hẹp hơn và chắc chắn sẽ có ít sự
lựa chọn hơn cho khách hàng đặc biệt là đối với những loại mặt hàng rau, củ, quả, thịt tươi sống...
4. Điều kiện ứng dụng mô hình cửa hàng tiện ích
Qua sự phân tích các nhân tố ảnh hưởng ở trên, ta có thể rút ra một cách ngắn
gọn những điều kiện ứng dụng mô hình cửa hàng tiện ích tốt nhất như sau:
Vị trí: cửa hàng tiện ích sẽ phát triển tốt ở những nơi đông dân cư, mật độ
người qua lại lớn, tiện đường giao thông như: gần chợ, gần công viên, bến tàu xe,
mặt đường…hoặc những nơi có quy hoạch hiện đại, văn minh, quy củ, nơi vắng
bóng những loại cửa hàng nhỏ, hàng rong…
Khách hàng: cửa hàng tiện ích sẽ phát triển tốt khi người dân có thu nhập
tăng lên, đủ điều kiện chi trả cho những tiện ích cộng thêm, những người bận rộn,
có ít thời gian dành cho mua sắm, và có phong cách tiêu dùng hiện đại.
Thị trường: cửa hàng tiện ích đặc biệt phù hợp cho những thị trường hiện đại,
nền kinh tế sôi động, nhịp độ nhanh. Cũng sẽ rất tốt nếu cửa hàng tiện ích được
xây dựng ở những nơi mà thị trường bán lẻ còn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính liên
kết, tiềm năng lớn trong khi vẫn còn rất nhiều lỗ hổng thị trường. Khi đó, cửa hàng
tiện ích đóng vai trò lấp chỗ trống thị trường.
Tùy vào từng nơi mà mỗi điều kiện trên được thỏa mãn ở những mức độ khác
nhau. Nếu như nơi nào thỏa mãn được càng nhiều những điều kiện trên thì cửa
hàng tiện ích sẽ rất có triển vọng phát triển.
PHẦN II : KINH DOANH CỬA HÀNG TIỆN ÍCH Ở VIỆT NAM
1. Khái quát về kinh doanh cửa hàng tiện ích ở Việt Nam.
Loại hình cửa hàng tiện ích bắt đầu bùng nổ ở Việt Nam từ năm 2006 với sự
mở đầu là quyết định và hành động táo bạo của Trung Nguyên trong dự án xây Nhóm 1 9
MTKD-Lớp: t03
Môi trường kinh doanh
Đại học Ngân Hàng-TP.HCM
dựng chuỗi cửa hàng tiện ích G7 mart. Nếu như cuối năm 2005 Việt Nam có
khoảng 1000 cửa hàng tiện lợi hoạt động thì hiện nay con số đó là 2000 cửa hàng
với khoảng 10 hệ thống, đa số được ra đời trong khoảng 2-3 năm trở lại đây như :
Hapromart, best and buy, co.op, small mart 24/7, 365 days, V-24h, shop$go,
speedy…và tình hình cạnh tranh đang diễn ra hết sức sôi động. Mỗi hệ thống lại có
một điểm khác biệt riêng:
Co-op Mart coi cửa hàng Co-op là cánh tay nối dài. Tận dụng hệ thống cửa
hàng của các hợp tác xã thành viên, Co-op đào tạo bán hàng, bày hàng, quản lý và
phân phối hàng với giá rẻ để nâng cấp thành cửa hàng Co-op có người phục vụ,
bán hàng chất lượng theo đúng giá. Hiện nay, chuỗi cửa hàng co.op có khoảng 34
cửa hàng hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Công ty G7 cũng làm tương tự với hệ thống tiệm tạp hóa, cộng thêm việc đem
lại lợi nhuận cho các cửa hàng này bằng hệ thống biển quảng cáo cho các hãng sản
xuất, dịch vụ ngân hàng...
Phạm Trang lại chọn cách tự đầu tư từng cửa hàng, với số vốn từ 800 triệu
đến 1 tỷ đồng. Sự khác biệt của Small Mart 24h/7 là dịch vụ giao báo, sữa và bánh
ngọt buổi sáng cho các hộ gia đình, giao hàng tận nhà cả ngày lẫn đêm, trong bán kính cách cửa hàng 5 km.
Shop&Go đã có 29 cửa hàng tại TP.HCM. Ngoài các sản phẩm tiêu dùng
thông thường, các cửa hàng này còn được trang bị khá đầy đủ các dịch vụ như máy
rút tiền, thẻ điện thoại, tạp chí... Hiện cùng với việc hoạt động 24 giờ mỗi ngày và
suốt 7 ngày trong tuần, Shop&Go còn khuyến mãi giảm giá nhiều loại sản phẩm từ
10%- 30% hay mua 1 tặng 1...
Cửa hàng tiện lợi V-24h ở TP HCM đưa các loại hình dịch vụ tiện ích khác
vào phục vụ khách hàng như bán báo, xôi, dịch vụ thẻ ATM, thanh toán chi phí
dịch vụ như điện thoại, điện nước, bán bảo hiểm, thanh toán thẻ tín dụng...
Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống đều đang trong tình trạng: chấp nhận chịu lỗ để đón cơ hội. Nhóm 1 10
MTKD-Lớp: t03