Bài tập vĩ mô C1,2,3 Kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Bài tập vĩ mô C1,2,3 Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu

Thông tin:
15 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập vĩ mô C1,2,3 Kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Bài tập vĩ mô C1,2,3 Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

99 50 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
1. Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì nhu cầu thì vô hạn còn các nguồn lực thì
A. Hiệu quả
B. Tiết kiệm
C. Khan hiếm
D. Vô hạn
2. Kinh tế học là môn học nghiên cứu
A. Các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận
B. Cách thức thỏa mãn mọi nhu cầu của chúng ta
C. Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm
D. Cách thức tránh sự đánh đổi như thế nào
3. Quan niệm nào sau đây là KHÔNG đúng
A. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng sản lượng hàng hóa – dịch vụ và tốc độ tăng trưởng của sản
lượng thực tế.
B. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu mức giá chung và lạm phát.
C. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.
D. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi tiết hành vi của người tiêu dùng.
4. Sự khác nhau giữ kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô là
A. Kinh tế học vi mô quan tâm đến cung và cầu của hàng hóa, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến cung
vàcầu của dịch vụ.
B. Kinh tế học vi mô quan tâm đến mức giá, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến lạm phát
C. Kinh tế học vi mô quan tâm đến người tiêu dùng cá nhân, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến các tổng
lượng quốc gia.
D. Kinh tế vi mô quan tâm đến các vấn đề quốc gia, kinh tế học vi mô quan tâm đến các vấn dề toàn
cầu
5. Giả định trong mô hình kinh tế khiến cho
A. Mô hình phức tạp hơn
B. Mô hình đơn giản hơn
C. Làm sai lệch bản chất của hiện tường mà mô hình phản ánh
D. Không có tác dụng gì
6. Đâu là nhận định chuẩn tắc
A. Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát
B. Cần acstw gaimr tỷ lệ thất nghiệp
C. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn
D. Thâm hụt ngân sách chính phủ quá lớn làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm
7. Đâu là nhận định thực chứng
A. Cần tăng thuế để giảm thâm hụt ngân sách
B. Lạm phát phi mã ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế
C. Nên đầu tư vào công nghệ mới để tăng năng suất lao động
D. Cần giảm cung tiền để kiềm chế lạm phát
lOMoARcPSD|44862240
8. Hệ thống kinh tế vĩ mô bao gồm
A. Giá cả, sản lượng
B. Chính sách và các yếu tố tựu nhiên
C. Đầu vào, hộp đen kinh tế, đầu ra
D. Lãi suất, việc làm
9. Dân số thuộc thành phần nào trong hệ thống kinh tế vĩ mô
A. Đầu vào nội sinh
B. Đầu vào ngoại sinh
C. Hộp đen kinh tế
D. Đầu ra
10. Đâu là đầu ra trong hệ thống kinh tế vĩ mô
A. Giá cả chung
B. Việc làm
C. Sản lượng
D. Tất cả các đáp án trên
11. Chính sách bình ổn giá thuộc chính sách lớn nào sau đây
A. Chính sách tài khóa
B. Chính sách tiền tệ
C. Chính sách thu nhập/ giá cả
D. Chính sách kinh tế đối ngoại
12. Đâu là chính sách thu nhập của chính phủ
A. Chính phủ gia tăng chi tiêu của mình
B. Chính phủ thay đổi cung tiền và lãi suất
C. Chính phủ tăng thuế nhập khẩu
D. Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu
13. Đâu là chính sách tài khóa của chính phủ
A. Chính phủ gia tăng chi tiêu của mình
B. Chính phủ thay đổi cung tiền và lãi suất
C. Chính phủ tăng thuế nhập khẩu
D. Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu
14. Trong kinh tế học vĩ mô, cân abwngf trong nền kinh tế được hiểu khi
A. Tỷ lệ thất nghiệp bằng 0
B. Lượng cầu và lượng cung bằng nhau tại tất cả các thị trường
C. Giá cả trên thịt trường thay đổi theo thời gian
D. Tổng thu thuế bằng chi tiêu chính phủ, do đó chính phủ sẽ không có thâm hụt ngân sách
15. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ
A. Mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
B. Cuối cùng mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
lOMoARcPSD|44862240
C. Cuối cùng do dân cư nước sở tại tạo ra ở trong nước và ở nước ngoài
D. Sản xuất ra tại một thời điểm nhất định, ví dụ ngày 32 tháng 12 năm N
16. Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP
A. Công việc nội trợ
B. Doanh thu từ bán các sản phẩm trung gian
C. Dịch vụ tư vấn
D. Giá trị của một ngày nghỉ ngơi
17. Giá trị của sản phẩm nào dưới đây KHÔNG nằm trong tổng sản phẩm trong nước (GDP)
của Việt Nam?
A. Xe ô tô Vios do Toyota sản xuất ở Việt Nam
B. Xe đạp do công ty Thống Nhất sản xuất
C. Ngôi nhà mới xây dựng
D. Chiếc tivi Vsmart cũ một hộ gia đình bán đi
18. Hàng hóa trung gian là hàng hóa
A. Bán cho người sử dụng cuối cùng
B. Tính trực tiếp vào GDP
C. Sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ khác
D. Mua trong năm nay. Nhưng được sử dụng vào những năm sau đó
19. Một cửa hàng bánh mua nguyên vật liệu hết 10đ, sản phẩm bán ra giá 15đ. GDP tăng bao
nhiêu nhờ hoạt động này của cửa hàng bánh
A. 10đ
B. 15đ
C.
D. 25đ
20. Sản phẩm cuối cùng KHÔNG bao gồm
A. Thép mà nhà máy mua để sản xuất máy móc
B. Sữa một cửa hàng bán lẻ cho người tiêu dùng
C. Xe đạp àm hộ gia đình mua
D. Chung cư xây để cho thuê
21. GDP thực tế đo lường theo mức giá…., còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá…
A. Năm hiện hành, năm cơ sở
B. Năm cơ sở, năm hiện hành
C. Cửa hàng hóa trung gian, cửa hàng hóa cuối cùng
D. Trong nước, quốc tế
22. GDP thực tế năm 2020 lớn hơn GDP thực tế năm 2019 nghĩa là
A. Sản lượng tăng
B. Sản lượng giảm
C. Sản lượng không đổi
lOMoARcPSD|44862240
D. Chưa thể kết luận được
23. GDP danh nghĩa năm 2020 lớn hơn GDP danh nghĩa năm 2019 có nghĩa là
A. Sản lượng tăng
B. Sản lượng giảm
C. Sản lượng không đổi
D. Chưa thể kết luận được
24. GDP danh nghĩa năm 2020 lớn hơn GDP thực tế năm 2020 có nghĩa là
A. Giá cả năm 2020 tăng so với năm gốc
B. Giá cả năm 2020 giảm so với năm gốc
C. Giá cả năm 2020 bằng so với năm gốc
D. Giá cả năm 2020 lớn hơn năm 2019
25. Chỉ số điều chỉnh GDP năm 2020 bằng 110 với năm 2014 là năm gốc cho biết
A. Giá cả 2020 cao gấp 1,1 lần so với giá cả 2019
B. Sản lượng 2020 cao gấp 1,1 lần so với sản lượng 2019
C. Giá cả 2020 tăng 10% so với giá cả năm 2014
D. Sản lượng 2020 tăng 10% so với sản lượng năm 2014
26. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 1 là 90, của năm 2 là 120, của năm 3 là 150. Hỏi giá trung
bình của năm 3 gấp bao nhiêu lần năm 2
A. 1,2 lần
B. 1,25 lần
C. 1,67 lần
D. 2 lần
27. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng 1,5 lần trong điều kiện nào dưới đây
A. GDP danh nghĩa tăng 3 lần, GDP thực tế tăng 2 lần
B. GDP danh nghĩa tăng 2 lần, GDP thực tế giảm 3 lần
C. GDP danh nghĩa giảm 3 lần, GDP thực tế giảm 2 lần
D. GDP danh nghĩa giảm 2 lần, GDP thực tế tăng 3 lần
28. GDP của một nền kinh tế đóng được tính theo phương pháp chi tiêu bao gồm
A. Giá trị hàng xuất khẩu và giá trị hàng nhập khẩu
B. Đầu tư trong nước và đầu tư ròng ra ngoài nước
C. Chi tiêu của hộ gia đình, đầu tư của khu vực tư nhân và chi tiêu của chính phủ
D. Chi tiêu của hộ gia đình, đầu tư của khu vực tư nhân, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng
29. Một hộ gia đình mua một chiếc ô tô sản xuất ở Nhật với giá 500 triệu VNĐ, khoản này sẽ
được ghi nhận vào GDP theo phương pháp chi tiêu như sau
A. Nhập khẩu tăng 500 triệu VNĐ
B. Tiêu dùng của hộ gia đình tăng 500 triệu VNĐ
C. Đầu tư ròng ra nước ngoài giảm 500 triệu VNĐ
D. Cả a và b
lOMoARcPSD|44862240
30. Theo phương pháp chi tiêu, khi chính phủ trợ cấp 100.000 VNĐ cho một hộ gia đình nghèo
và hộ gia đình nghèo sử dụng số tiền này để mua gạo Thái Bình, thì số tiền này được tính vào
thành phần nào trong GDP theo phương pháp chi tiêu
A. Chi tiêu của hộ gia đình (C)
B. Đầu tư (I)
C. Chi tiêu của chính phủ (G)
D. Xuất khẩu ròng (NX)
31. Hoạt động nào sau đây KHÔNG làm tăng sản lượng của một quốc gia
A. Xây dựng thêm một cây cầu
B. Mở rộng đường giao thông
C. Nhập khẩu nhiều ô tô và xe máy
D. Xuất khẩu nhiều hàng tiêu dùng
32. GDP được tính theo phương pháp thu nhập bao gồm
A. Tiền lương, tiền thuê, đầu tư của các hãng, thuế gián thu ròng
B. Chi tiêu hộ gia đình, chi tiêu của chính phủ, lợi nhuận của các hãng, khấu hao
C. Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận của các hãng, thuế gián thu ròng, khấu hao
D. Tiền lương, đầu tư của các hãng, tiền lãi, thuế gián thu ròng
33. Đâu KHÔNG phải là một thành phần trong GDP theo phương pháp thu nhập
A. Lãi trả cho người đi vay
B. Lợi nhuận của công ty
C. Tiền lương trả cho người lao động
D. Chi tiêu của chính phủ
34. Nếu tính theo phương pháp sản xuất hay phương pháp giá trị gia tăng, GDP là
A. Tổng thu nhập gia tăng của các nhân tố sản xuất trong nước
B. Tổng chi phí tăng thêm phát sinh từ việc sử dụng các nhân tố sản xuất như lao động, vốn, đất đai và
năng lực kinh doanh
C. Tổng giá tị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế
D. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ trừ khấu hao
35. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) được tính từ tổng sản phẩm trong nước (GDP) thông qua
công thức nào?
A. GDP cộng với thuế gián thu ròng
B. GDP cộng với xuất khẩu ròng
C. GDP cộng với thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài
D. GDP trừ đi tiết kiệm
36. Thu nhập người trong nước làm ra ở nước ngoài nhiều hơn thu nhập người nước ngoài làm
ra ở trong nước thì A. GDP lớn hơn GNP
B. GNP lớn hơn GDP
C. GNP bằng GDP
D. Chưa thể kết luận
lOMoARcPSD|44862240
37. GNP và GDP khác nhau ở
A. Đối tượng tính toán
B. Đơn vị tính toán
C. Phương pháp tính toánD. Phạm vi tính toán
38. Anh Bắc, người Việt Nam làm việc ở Singapore. Thu nhập của anh bắc sẽ được tính vào
A. GDP của Việt Nam và GNP của Singapore
B. GDP của Việt Nam và GDP của Singapore
C. GNP của Việt Nam và GDP của Singapore
D. GNP của Việt Nam và GNP của Singapore
39. Sản phẩm quốc dân ròng không tính khoản nào dưới đây
A. Thuế gián thu
B. Thuế trực thu
C. Khấu hao
D. Cả a và b
40. Giỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gồm
A. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
B. Nguyên vật liệu mà các doanh nghiệp mua
C. Sản phẩm của hãng sản xuất bán cho các đại lý
D. Sản phẩm sản xuất ở trong nước
41. Thịt lợn trong nước tăng giá điều này sẽ trực tiếp khiến cho
A. CPI tăng lên
B. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng lên
C. CPI tăng lên còn chỉ số điều chỉnh GDP không bị ảnh hưởng
D. Cả a và b
42. Giá táo tăng khiến người tiêu dùng mua ít táo và mua nhiều cam hơn vì việc tính toán CPI sẽ
bị
A. Lệch thay thế
B. Lệch do sự xuất hiện của sản phẩm mới
C. Lệch do không tính được sự thay đổi của chất lượng
D. Lệch năm cơ sở
43. Tại Việt Nam, CPI bị tác động nhiều nhất bởi sự tăng giá của nhóm hàng nào
A. May mặc, giày dép, mũ nón
B. Lương thực, thực phẩm
C. Dược phẩm, y tế
D. Giao thông vận tải
44. Biết CPI tháng 1 bằng 90, CPI tháng 2 bằng 100, CPI tháng 3 bằng 120, vậy đâu là tháng
được chọn làm cơ sở để tính CPI
A. Tháng 1
lOMoARcPSD|44862240
B. Tháng 2
C. Tháng 3
D. Chưa thể xác định được
45. CPI năm 1 bằng 120, tỷ lệ lạm phát năm 2 bằng 10%. Hỏi CPI năm 2 bằng bao nhiêu
A. 109,09
B. 132
C. 108
D. Không có kết quả đúng
46. CPI năm 2 là 120, tỷ lệ lạm phát năm 2 bằng 10%. Hỏi CPI năm 1 bằng bao nhiêu?
A. 100
B. 109,09
C. 112
D. 113,2
47. Thu nhập của bạn tăng từ 5 triệu lên 8 triệu đồng, trong thời gian đó CPI tăng từ 100 lên
170. Vậy thu nhập thực tế của bạn
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Giữ nguyên
D. Chưa thể kết luận
48. Lãi suất danh nghĩa năm 2 bằng 10%, CPI năm 2 bằng 116,6. Biết CPI năm 1 bằng 110, lãi
suất thực tế năm 2 bằng
A. 6%
B. 4%
C. 16%D. -4%
49. Phát biểu nào sau đây KHÔNG giải thích được sự khác biệt giữa chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
và chỉ số điều chỉnh GDP (D
GDP
)?
A. D
GDP
phản ánh giá cả của tất cả các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra được tính vào GDP, còn CPI
phản ánh giỏ hàng hóa, dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng điển hình mua.
B. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong D
GDP,
nhưng lại được phản ánh trong CPI
C. CPI sử dụng quyền số cố định, còn D
GDP
sử dụng quyền số thay đổi
D. Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu là sự khác biệt trong giỏ hàng giữa chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số
điều chỉnh GDP
50. Những đối tượng nào được xếp vào lực lượng lao động?
A. Các ác nhân trong độ tuổi lao động
B. Các cá nhân hiện đang có việc làm
C. Các cá nhân hiện đang không có việc làm
D. Các cá nhân trong độ tuổi lao động đang làm việc và những người đang tích cực tìm việc làm
51. Một kế toán có bằng cấp không đi làm việc mà ở nhà để làm công việc gia đình được xếp vào
dạng nào?
lOMoARcPSD|44862240
A. Có việc làm
B. Thất nghiệp tự nhiên
C. Không nằm trong lực lượng lao động
D. Thất nghiệp theo trường phái cổ điển
52. Đối tượng nào sau đây được xếp vào nhóm thất nghiệp
A. Bạn Trung đang là sinh viên đại học năm thứ 2, không đi làm
B. Chị Vân đang là người nội trợ ở nhà
C. Anh Toàn 32 tuổi đang đi tìm việc sau khi thôi công việc cũ
D. Bác Lương vừa mới về hưu
53. Nhận định nào là đúng về thất nhiệp tự nhiên
A. Thất nghiệp tự nhiên bằng thất nghiệp chu kỳ cộng với thất nghiệp cơ cấu
B. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái
C. Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng
D. Thất nghiệp tự nhiên là những người không tìm được việc làm
54. Anh Nam mới ra trường và đang đi tìm việc. anh Nam sẽ được xếp vào
A. Thất nghiệp tạm thời
B. Thất nghiệp cơ cấu
C. Thất nghiệp mùa vụD. Thất nghiệp chu kỳ
55. Do ngành ô tô phát triển, ngành xe máy thu hẹp, anh Cường thợ sửa xe máy phải nghỉ việc
để tìm công việc khác phù hợp hơn, đây là dạng thất nghiệp A. Thất nghiệp tạm thời
B. Thất nghiệp cơ cấu
C. Thất nghiệp mùa vụ
D. Thất nghiệp chu kỳ
56. Ai trong số những người sau đây được xếp vào dạng thất nghiệp chu kỳ
A. Một người nông dân bị mất ruộng và trở thành thất nghiệp cho tới khi anh ta được đào tạo lại
B. Một công nhân làm việc trong ngành thủy sản đang tìm kiếm một công việc tốt hơn ở gần nhà
C. Một công nhân trong ngành thép tạm bị nghỉ việc nhưng anh ta hy vọng sớm được gọi trở lại
D. Một nhân viên văn phòng bi mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái
57. Lí thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng các hãng tả lương cao hơn vì
A. Động thái này tăng vấn đề về nguy cơ “rủi ro về dạo đức”
B. Trong một nước phát triển cao, cần phải trả cho người công nhân lương cao hơn để cải thiện sức
khỏe của họ
C. Các hãng trả công nhân lương càng cao, họ càng có động lực để ở lại và làm việc tốt hơn
D. Trả lương cao hơn sẽ làm cho các hãng chỉ thu được những người công nhân làm việc kém nhưng
được hưởng lương cao
58. Thất nghiệp do tiền lương tối thiểu sẽ nhiều nhất tỏng trường hợp
A. Đường cung lao động dốc và đường cầu lao động thoải
B. Đường cung lao động thoải và đường cầu lao động dốc
lOMoARcPSD|44862240
C. Đường cung lao động thoải và đường cầu lao động thoải
D. Đường cung lao động dốc và đường cầu lao động dốc
59. Chênh lệch giữa thất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên là
A. Thất nghiệp thiểu cầu
B. Thất nghiệp tự nguyện
C. Thất nghiệp chu kỳ
D. Thất nghiệp mùa vụ
60. Một nền kinh tế có các số liệu về thất nghiệp như sau: Năm thứ nhất tổng thất nghiệp bằng
10% trong đó thất nghiệp tự nhiên bằng 5%. Năm thứ hai tổng thất nghiệp bằng 8% trong đó
thất nghiệp tự nhiên bằng 4%. Dựa vào số liệu thất nghiệp, có thể nói nền kinh tế đang trong
giai đoạn
A. Đạt được sản lượng tiềm năng
B. Mở rộng
C. Suy thoái
D. Nằm ngang
61. Nền kinh tế có dân số 80 triệu người, dân số trưởng thành 60 triệu người, tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động 80%. Số người việc nhiều gấp 5 lần số người thất nghiệp. tỷ lệ thất nghiệp
abnwgf A. 16,67%
B. 20%
C. 13,33%D. 15%
62. Nền kinh tế có dân số 80 triệu người, dân số trưởng thành 60 triêu người, lực lượng lao động
gấp 5 lần số người không nằm trong lực lượng lao động. tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bằng
A. 16,67%
B. 75%
C. 80%
D. 83,33%
63. Chị An, một người đang đi tìm việc, quyết định không đi tìm việc nữa và ở nhà làm nội trợ.
Điều này sẽ khiến cho
A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng
B. Tỷ lệ thất nghiệp giảm
C. Tỷ lệ thất nghiệp không đổi
D. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng
64. Chính sách nào dưới đây giúp chính phủ làm giảm thất nghiệp tạm thời
A. Phát triển các kênh giới thiệu việc làm
B. Phát triển hệ thống đào tạo nghề và các khóa ngắn hạn
C. Giảm trợ cấp thất nghiệp
D. Tạo thuận lợi cho di cư lao động
65. Chính sách nào dưới đây giúp chính phủ làm giảm thất nghiệp cơ cấu
lOMoARcPSD|44862240
A. Phát triển các kênh giới thiệu việc làm
B. Phát triển hệ thống đào tạo nghề và các khóa ngắn hạn
C. Giảm trợ cấp thất nghiệp
D. Tạo thuận lợi cho di cư lao động
1. Chi tiêu tự định của nền kinh tế là chi tiêu
lOMoARcPSD|44862240
E. Khi thu nhập của nền kinh tế bằng 0
F. Là mức chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập
G. Phản ánh tác động của các yếu tố khác không phải là thu nhập tới chi tiêu
H. Cả 3 đáp án trên
66. Hàm tiêu dùng của hộ gia đình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu dùng của hộ gia đình với
A. Đầu tư
B. Thu nhập khả dụng
C. Thuế
D. Cả 3 đáp án trên
67. Xu hướng tiêu dùng cận biên cho biết
A. Khi thu nhập bằng 0 hộ gia đình sẽ tiêu dùng bao nhiêu
B. Khi thu nhập tăng lên quá một mức nhất định thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
C. Khi thu nhập tăng thêm 1 dồng thì tiêu dùng tăng thêm bao nhiêu
D. Tỷ lệ thay đổi giữa tiêu dùng và tiết kiệm khi thu nhập tăng lên
68. Nếu hàm tiêu dùng được cho bởi công thức C = 150 + 0,85Y và Y tăng 1 đơn vị thì C sẽ
tăng bao nhiêu? A. 0,15 đơn vị
B. 0,5 đơn vị
C. 0,85 đơn vị
D. 1 đơn vị
69. Đâu không phải là đặc điểm của đường tổng chi tiêu dự kiến (APE)
A. Dốc lên
B. Hệ số góc từ 0 đến
C. Giao với trục tung tại điểm có tọa độ dương
D. Không cắt đường 45
o
70. Đường APE sẽ trở nên dốc hơn khi
A. Chính phủ tăng chi tiêu
B. Chính phủ tăng thuế suất
C. Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) giảm
D. Xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) giảm
71. Tại trạng thái cân bằng của nền kinh tế trong mô hình tổng chi tiêu
A. Hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng 0
B. Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập
C. Sản lượng làm ra được bán hết
D. Tất cả các ý trên
72. Số nhân chi tiêu tăng lên khi
A. Thuế tự định giảm
B. Thuế suất giảm
C. Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) giảm
lOMoARcPSD|44862240
D. Xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) tăng
73. Đẳng thức nào là đúng (MPC, MPS, MPM lần lượt là xu hướng tiêu dùng, tiết kiệm, nhập
khẩu cận biên) A. MPC + MPS = 0
B. MPC + MPS = 1
C. MPC + MPM = 0
D. MPC + MPM = 1
74. Theo quan điểm của Keynes, đầu tư của các hãng phụ thuộc vào
A. Lợi nhuận của hãng
B. Môi trường sản xuất kinh doanh
C. Lãi suất
D. Tâm lý bầy đàn
75. Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu dự kiến xảy ra trong trường hợp nào trong
các trường hợp sau
A. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức thu nhập
B. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức thu nhập
C. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức giá
D. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức giá
76. Khi hộ gia đình và các hãng bi quan vào nền kinh tế trong tương lai thì điều nào sau đây
KHÔNG xảy ra
A. Hộ gia đình giảm chi tiêu, các hãng giảm đầu tư
B. Sản lượng giảm
C. Sản lượng giảm nhiều hơn mức giảm ban đầu của chi tiêu của hộ gia đình và đầu tư của các hãng
D. Sản lượng giảm ít hơn mức giảm ban đầu của chi tiêu của hộ gia đình và đầu tư của các hãng
77. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm thu nhập tăng lên trong
ngắn hạn
A. Gia tăng xuất khẩu
B. Gia tăng tiết kiệm
C. Cắt giảm đầu tưD. Gia tăng thuế
78. Trong một nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư dự kiến tăng thêm một lượng là 15 tỷ đồng, xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Mức sản lượng sẽ gia tăng thêm là
A. 19 tỷ đồng
B. 27 tỷ đồng
C. 75 tỷ đồng
D. 15 tỷ đồng
79. Giả sử trong một nền kinh tế mở, đầu tư tăng thêm 500 tỷ đồng, xuất khẩu tăng thêm 1300 tỷ
đồng, giá trị MPC = 0,8, t = 0 và MPM = 0,05, thì Y sẽ tăng thêm bao nhiêu
A. 1.800 tỷ đồng
B. 6.500 tỷ đồng
lOMoARcPSD|44862240
C. 4.600 tỷ đồng
D. 7.200 tỷ đồng
80. Trong nền kinh tế đóng, thuế độc lập với thu nhập nếu tăng thuế và chi tiêu chính phủ một
lượng như nhau thì
A. Sản lượng tăng ít hơn lượng tăng chi tiêu chính phủ
B. Sản lượng tăng nhiều hơn lượng tăng chi tiêu chính phủ
C. Sản lượng tăng bằng lượng tăng chi tiêu chính phủ
D. Chưa thể kết luận được
81. Khả năng khuếch đại của nền kinh tế tăng lên khi
A. Chính phủ giảm thuế tự định
B. Chính phủ tăng chi tiêu
C. Chính phủ giảm thuế suất
D. Tất cả các đáp án trên
82. Tăng dầu tư sẽ làm tăng thu nhập nhiều nhất trong trường hợp
A. MPS tăng
B. MPM tăng
C. Thuế tự định tăng
D. MPC tăng
83. Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd thì hàm tiêu dùng là
A. C = -25 + 0,4Yd
B. C = 25 + 0,4Yd
C. C = 25 + 0,6Yd
D. C = 25 – 0,4Yd
84. Tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm sản lượng tăng nhiều nhất trong trường hợp
A. MPC cao
B. MPM thấp
C. Thuế tự định thấp
D. Cả 3 đáp án trên
85. Chính sách tài khóa KHÔNG hướng đến mục tiêu nào sau đây
A. Thúc đẩy sản lượng
B. Tạo thêm công ăn việc làm
C. Ổn định giá cả
D. Bảo vệ môi trường
86. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khóa mở rộng
A. Tăng thuế
B. Giảm trợ cấp
C. Giảm chi tiêu chính phủ
D. Tăng chi tiêu chính phủ
lOMoARcPSD|44862240
87. Chính sách tài khóa thắt chặt sẽ dẫn đến
A. Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm, giá cả tăng
B. Sản lượng giảm, thất nghiệp giảm, giá cả tăngC. Sản lượng giảm, thất
nghiệp tăng, giá cả giảm
D. Sản lượng tăng, thất nghiệp tăng, giá cả giảm
88. Chính sách tài khóa mở rộng sẽ dẫn đến
A. Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm, giá cả tăng
B. Sản lượng giảm, thất nghiệp giảm, giá cả tăngC. Sản lượng giảm, thất
nghiệp tăng, giá cả giảm
D. Sản lượng tăng, thất nghiệp tăng, giá cả giảm
89. Chính sách tài khóa ngược chiều áp dụng khi nền kinh tế suy thoái sẽ khiến cho
A. Gia tăng thâm hụt ngân sách
B. Sản lượng tăng
C. Thất nghiệp giảm
D. Tất cả các ý trên
90. Thực hiện chính sách tài khóa thuận chiều sẽ
A. Thủ tiêu khả năng của chính phủ trong việc kích thích nền kinh tế qua kênh tài khóa B.
Chuyển phần lớn gánh nặng ổn định hóa cho chính sách tiền tệ
C. Có thể làm cho nền kinh tế bất ổn hơn do hạn chế tác động của các cơ chế tự ổn định
D. Tất cả các câu trên đều đúng
91. Cơ chế làm tăng thâm hụt ngân sách trong thời kỳ suy thoái và giảm nó trong thời kỳ bùng
nổ được gọi là
A. Số nhân ngân sách
B. Thâm hụt ngân sách ở trạng thái toàn dụng nhân công
C. Cơ chế tự ổn định
D. Chu kỳ kinh doanh
92. Thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng trong thời kỳ suy thoái chủ yếu do
A. Nguồn thu từ thuế gián thu tăng vì giả cả và sản lượng tăng
B. Chính phủ tăng thuế nhiều hơn tăng chi tiêu
C. Sản lượng giảm trong khi chi tiêu chính phủ tăng
D. Số người trốn thuế tăng lên trong khi các cơ quan nhà nước không chịu cắt giảm chi tiêu
93. Ngân sách chu kỳ là ngân sách phản ánh
A. Chênh lệch giữa các khoản thực thu và thực chi của chính phủ
B. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia
C. Chênh lệch giữa các khoản ngoại hối chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia
D. Chênh lệch giữa ngân sách thực tế và ngân sách cơ cấu (ngân sách giả định khi nền kinh tế ở mức
sản lượng tiềm năng)
lOMoARcPSD|44862240
94. Cách thức tài trợ thâm hụt ngân sách nào dưới đây dẫn đến rủi ro về lạm phát tăng cao
A. Vay tiền từ các ngân hàng thương mại
B. Tăng thuế
C. Vay tiền từ ngân hàng trung ương (NHTW)
D. Vay tiền từ nước ngoài
| 1/15

Preview text:

1. Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì nhu cầu thì vô hạn còn các nguồn lực thì A. Hiệu quả

  1. Tiết kiệm
  2. Khan hiếm
  3. Vô hạn

2. Kinh tế học là môn học nghiên cứu

  1. Các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận
  2. Cách thức thỏa mãn mọi nhu cầu của chúng ta
  3. Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm
  4. Cách thức tránh sự đánh đổi như thế nào

3. Quan niệm nào sau đây là KHÔNG đúng

  1. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng sản lượng hàng hóa – dịch vụ và tốc độ tăng trưởng của sản lượng thực tế.
  2. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu mức giá chung và lạm phát.
  3. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.
  4. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi tiết hành vi của người tiêu dùng.

4. Sự khác nhau giữ kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô là

  1. Kinh tế học vi mô quan tâm đến cung và cầu của hàng hóa, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến cung vàcầu của dịch vụ.
  2. Kinh tế học vi mô quan tâm đến mức giá, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến lạm phát
  3. Kinh tế học vi mô quan tâm đến người tiêu dùng cá nhân, kinh tế học vĩ mô quan tâm đến các tổng lượng quốc gia.
  4. Kinh tế vi mô quan tâm đến các vấn đề quốc gia, kinh tế học vi mô quan tâm đến các vấn dề toàn cầu

5. Giả định trong mô hình kinh tế khiến cho

  1. Mô hình phức tạp hơn
  2. Mô hình đơn giản hơn
  3. Làm sai lệch bản chất của hiện tường mà mô hình phản ánh
  4. Không có tác dụng gì

6. Đâu là nhận định chuẩn tắc

  1. Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát
  2. Cần acstw gaimr tỷ lệ thất nghiệp
  3. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn
  4. Thâm hụt ngân sách chính phủ quá lớn làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm

7. Đâu là nhận định thực chứng

  1. Cần tăng thuế để giảm thâm hụt ngân sách
  2. Lạm phát phi mã ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế
  3. Nên đầu tư vào công nghệ mới để tăng năng suất lao động
  4. Cần giảm cung tiền để kiềm chế lạm phát

8. Hệ thống kinh tế vĩ mô bao gồm

  1. Giá cả, sản lượng
  2. Chính sách và các yếu tố tựu nhiên
  3. Đầu vào, hộp đen kinh tế, đầu ra
  4. Lãi suất, việc làm

9. Dân số thuộc thành phần nào trong hệ thống kinh tế vĩ mô

  1. Đầu vào nội sinh
  2. Đầu vào ngoại sinh
  3. Hộp đen kinh tế
  4. Đầu ra

10. Đâu là đầu ra trong hệ thống kinh tế vĩ mô

  1. Giá cả chung
  2. Việc làm
  3. Sản lượng
  4. Tất cả các đáp án trên

11. Chính sách bình ổn giá thuộc chính sách lớn nào sau đây

  1. Chính sách tài khóa
  2. Chính sách tiền tệ
  3. Chính sách thu nhập/ giá cả
  4. Chính sách kinh tế đối ngoại

12. Đâu là chính sách thu nhập của chính phủ

  1. Chính phủ gia tăng chi tiêu của mình
  2. Chính phủ thay đổi cung tiền và lãi suất
  3. Chính phủ tăng thuế nhập khẩu
  4. Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu

13. Đâu là chính sách tài khóa của chính phủ

  1. Chính phủ gia tăng chi tiêu của mình
  2. Chính phủ thay đổi cung tiền và lãi suất
  3. Chính phủ tăng thuế nhập khẩu
  4. Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu

14. Trong kinh tế học vĩ mô, cân abwngf trong nền kinh tế được hiểu khi

  1. Tỷ lệ thất nghiệp bằng 0
  2. Lượng cầu và lượng cung bằng nhau tại tất cả các thị trường
  3. Giá cả trên thịt trường thay đổi theo thời gian
  4. Tổng thu thuế bằng chi tiêu chính phủ, do đó chính phủ sẽ không có thâm hụt ngân sách

15. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ

  1. Mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
  2. Cuối cùng mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
  3. Cuối cùng do dân cư nước sở tại tạo ra ở trong nước và ở nước ngoài
  4. Sản xuất ra tại một thời điểm nhất định, ví dụ ngày 32 tháng 12 năm N

16. Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP

  1. Công việc nội trợ
  2. Doanh thu từ bán các sản phẩm trung gian
  3. Dịch vụ tư vấn
  4. Giá trị của một ngày nghỉ ngơi

17. Giá trị của sản phẩm nào dưới đây KHÔNG nằm trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam?

  1. Xe ô tô Vios do Toyota sản xuất ở Việt Nam
  2. Xe đạp do công ty Thống Nhất sản xuất
  3. Ngôi nhà mới xây dựng
  4. Chiếc tivi Vsmart cũ một hộ gia đình bán đi

18. Hàng hóa trung gian là hàng hóa

  1. Bán cho người sử dụng cuối cùng
  2. Tính trực tiếp vào GDP
  3. Sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ khác
  4. Mua trong năm nay. Nhưng được sử dụng vào những năm sau đó

19. Một cửa hàng bánh mua nguyên vật liệu hết 10đ, sản phẩm bán ra giá 15đ. GDP tăng bao nhiêu nhờ hoạt động này của cửa hàng bánh

  1. 10đ
  2. 15đ
  3. 25đ

20. Sản phẩm cuối cùng KHÔNG bao gồm

  1. Thép mà nhà máy mua để sản xuất máy móc
  2. Sữa một cửa hàng bán lẻ cho người tiêu dùng
  3. Xe đạp àm hộ gia đình mua
  4. Chung cư xây để cho thuê

21. GDP thực tế đo lường theo mức giá…., còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá…

  1. Năm hiện hành, năm cơ sở
  2. Năm cơ sở, năm hiện hành
  3. Cửa hàng hóa trung gian, cửa hàng hóa cuối cùng
  4. Trong nước, quốc tế

22. GDP thực tế năm 2020 lớn hơn GDP thực tế năm 2019 nghĩa là

  1. Sản lượng tăng
  2. Sản lượng giảm
  3. Sản lượng không đổi
  4. Chưa thể kết luận được

23. GDP danh nghĩa năm 2020 lớn hơn GDP danh nghĩa năm 2019 có nghĩa là

  1. Sản lượng tăng
  2. Sản lượng giảm
  3. Sản lượng không đổi
  4. Chưa thể kết luận được

24. GDP danh nghĩa năm 2020 lớn hơn GDP thực tế năm 2020 có nghĩa là

  1. Giá cả năm 2020 tăng so với năm gốc
  2. Giá cả năm 2020 giảm so với năm gốc
  3. Giá cả năm 2020 bằng so với năm gốc
  4. Giá cả năm 2020 lớn hơn năm 2019

25. Chỉ số điều chỉnh GDP năm 2020 bằng 110 với năm 2014 là năm gốc cho biết

  1. Giá cả 2020 cao gấp 1,1 lần so với giá cả 2019
  2. Sản lượng 2020 cao gấp 1,1 lần so với sản lượng 2019
  3. Giá cả 2020 tăng 10% so với giá cả năm 2014
  4. Sản lượng 2020 tăng 10% so với sản lượng năm 2014

26. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 1 là 90, của năm 2 là 120, của năm 3 là 150. Hỏi giá trung bình của năm 3 gấp bao nhiêu lần năm 2

  1. 1,2 lần
  2. 1,25 lần
  3. 1,67 lần
  4. 2 lần

27. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng 1,5 lần trong điều kiện nào dưới đây

  1. GDP danh nghĩa tăng 3 lần, GDP thực tế tăng 2 lần
  2. GDP danh nghĩa tăng 2 lần, GDP thực tế giảm 3 lần
  3. GDP danh nghĩa giảm 3 lần, GDP thực tế giảm 2 lần
  4. GDP danh nghĩa giảm 2 lần, GDP thực tế tăng 3 lần

28. GDP của một nền kinh tế đóng được tính theo phương pháp chi tiêu bao gồm

  1. Giá trị hàng xuất khẩu và giá trị hàng nhập khẩu
  2. Đầu tư trong nước và đầu tư ròng ra ngoài nước
  3. Chi tiêu của hộ gia đình, đầu tư của khu vực tư nhân và chi tiêu của chính phủ
  4. Chi tiêu của hộ gia đình, đầu tư của khu vực tư nhân, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng

29. Một hộ gia đình mua một chiếc ô tô sản xuất ở Nhật với giá 500 triệu VNĐ, khoản này sẽ được ghi nhận vào GDP theo phương pháp chi tiêu như sau

  1. Nhập khẩu tăng 500 triệu VNĐ
  2. Tiêu dùng của hộ gia đình tăng 500 triệu VNĐ
  3. Đầu tư ròng ra nước ngoài giảm 500 triệu VNĐ
  4. Cả a và b

30. Theo phương pháp chi tiêu, khi chính phủ trợ cấp 100.000 VNĐ cho một hộ gia đình nghèo và hộ gia đình nghèo sử dụng số tiền này để mua gạo Thái Bình, thì số tiền này được tính vào thành phần nào trong GDP theo phương pháp chi tiêu

  1. Chi tiêu của hộ gia đình (C)
  2. Đầu tư (I)
  3. Chi tiêu của chính phủ (G)
  4. Xuất khẩu ròng (NX)

31. Hoạt động nào sau đây KHÔNG làm tăng sản lượng của một quốc gia

  1. Xây dựng thêm một cây cầu
  2. Mở rộng đường giao thông
  3. Nhập khẩu nhiều ô tô và xe máy
  4. Xuất khẩu nhiều hàng tiêu dùng

32. GDP được tính theo phương pháp thu nhập bao gồm

  1. Tiền lương, tiền thuê, đầu tư của các hãng, thuế gián thu ròng
  2. Chi tiêu hộ gia đình, chi tiêu của chính phủ, lợi nhuận của các hãng, khấu hao
  3. Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận của các hãng, thuế gián thu ròng, khấu hao
  4. Tiền lương, đầu tư của các hãng, tiền lãi, thuế gián thu ròng

33. Đâu KHÔNG phải là một thành phần trong GDP theo phương pháp thu nhập

  1. Lãi trả cho người đi vay
  2. Lợi nhuận của công ty
  3. Tiền lương trả cho người lao động
  4. Chi tiêu của chính phủ

34. Nếu tính theo phương pháp sản xuất hay phương pháp giá trị gia tăng, GDP là

  1. Tổng thu nhập gia tăng của các nhân tố sản xuất trong nước
  2. Tổng chi phí tăng thêm phát sinh từ việc sử dụng các nhân tố sản xuất như lao động, vốn, đất đai và năng lực kinh doanh
  3. Tổng giá tị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế
  4. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ trừ khấu hao

35. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) được tính từ tổng sản phẩm trong nước (GDP) thông qua công thức nào?

  1. GDP cộng với thuế gián thu ròng
  2. GDP cộng với xuất khẩu ròng
  3. GDP cộng với thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài
  4. GDP trừ đi tiết kiệm

36. Thu nhập người trong nước làm ra ở nước ngoài nhiều hơn thu nhập người nước ngoài làm ra ở trong nước thì A. GDP lớn hơn GNP

  1. GNP lớn hơn GDP
  2. GNP bằng GDP
  3. Chưa thể kết luận

37. GNP và GDP khác nhau ở

  1. Đối tượng tính toán
  2. Đơn vị tính toán
  3. Phương pháp tính toánD. Phạm vi tính toán

38. Anh Bắc, người Việt Nam làm việc ở Singapore. Thu nhập của anh bắc sẽ được tính vào

  1. GDP của Việt Nam và GNP của Singapore
  2. GDP của Việt Nam và GDP của Singapore
  3. GNP của Việt Nam và GDP của Singapore
  4. GNP của Việt Nam và GNP của Singapore

39. Sản phẩm quốc dân ròng không tính khoản nào dưới đây

  1. Thuế gián thu
  2. Thuế trực thu
  3. Khấu hao
  4. Cả a và b

40. Giỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gồm

  1. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
  2. Nguyên vật liệu mà các doanh nghiệp mua
  3. Sản phẩm của hãng sản xuất bán cho các đại lý
  4. Sản phẩm sản xuất ở trong nước

41. Thịt lợn trong nước tăng giá điều này sẽ trực tiếp khiến cho

  1. CPI tăng lên
  2. Chỉ số điều chỉnh GDP tăng lên
  3. CPI tăng lên còn chỉ số điều chỉnh GDP không bị ảnh hưởng
  4. Cả a và b

42. Giá táo tăng khiến người tiêu dùng mua ít táo và mua nhiều cam hơn vì việc tính toán CPI sẽ bị

  1. Lệch thay thế
  2. Lệch do sự xuất hiện của sản phẩm mới
  3. Lệch do không tính được sự thay đổi của chất lượng
  4. Lệch năm cơ sở

43. Tại Việt Nam, CPI bị tác động nhiều nhất bởi sự tăng giá của nhóm hàng nào

  1. May mặc, giày dép, mũ nón
  2. Lương thực, thực phẩm
  3. Dược phẩm, y tế
  4. Giao thông vận tải

44. Biết CPI tháng 1 bằng 90, CPI tháng 2 bằng 100, CPI tháng 3 bằng 120, vậy đâu là tháng được chọn làm cơ sở để tính CPI

  1. Tháng 1
  2. Tháng 2
  3. Tháng 3
  4. Chưa thể xác định được

45. CPI năm 1 bằng 120, tỷ lệ lạm phát năm 2 bằng 10%. Hỏi CPI năm 2 bằng bao nhiêu A. 109,09

  1. 132
  2. 108
  3. Không có kết quả đúng

46. CPI năm 2 là 120, tỷ lệ lạm phát năm 2 bằng 10%. Hỏi CPI năm 1 bằng bao nhiêu? A. 100

  1. 109,09
  2. 112
  3. 113,2

47. Thu nhập của bạn tăng từ 5 triệu lên 8 triệu đồng, trong thời gian đó CPI tăng từ 100 lên 170. Vậy thu nhập thực tế của bạn

  1. Tăng lên
  2. Giảm đi
  3. Giữ nguyên
  4. Chưa thể kết luận

48. Lãi suất danh nghĩa năm 2 bằng 10%, CPI năm 2 bằng 116,6. Biết CPI năm 1 bằng 110, lãi suất thực tế năm 2 bằng

  1. 6%
  2. 4%
  3. 16%D. -4%

49. Phát biểu nào sau đây KHÔNG giải thích được sự khác biệt giữa chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)?

  1. DGDP phản ánh giá cả của tất cả các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra được tính vào GDP, còn CPI phản ánh giỏ hàng hóa, dịch vụ điển hình mà người tiêu dùng điển hình mua.
  2. Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu không được phản ánh trong DGDP, nhưng lại được phản ánh trong CPI
  3. CPI sử dụng quyền số cố định, còn DGDP sử dụng quyền số thay đổi
  4. Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu là sự khác biệt trong giỏ hàng giữa chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số điều chỉnh GDP

50. Những đối tượng nào được xếp vào lực lượng lao động?

  1. Các ác nhân trong độ tuổi lao động
  2. Các cá nhân hiện đang có việc làm
  3. Các cá nhân hiện đang không có việc làm
  4. Các cá nhân trong độ tuổi lao động đang làm việc và những người đang tích cực tìm việc làm

51. Một kế toán có bằng cấp không đi làm việc mà ở nhà để làm công việc gia đình được xếp vào dạng nào?

  1. Có việc làm
  2. Thất nghiệp tự nhiên
  3. Không nằm trong lực lượng lao động
  4. Thất nghiệp theo trường phái cổ điển

52. Đối tượng nào sau đây được xếp vào nhóm thất nghiệp

  1. Bạn Trung đang là sinh viên đại học năm thứ 2, không đi làm
  2. Chị Vân đang là người nội trợ ở nhà
  3. Anh Toàn 32 tuổi đang đi tìm việc sau khi thôi công việc cũ
  4. Bác Lương vừa mới về hưu

53. Nhận định nào là đúng về thất nhiệp tự nhiên

  1. Thất nghiệp tự nhiên bằng thất nghiệp chu kỳ cộng với thất nghiệp cơ cấu
  2. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái
  3. Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tự nguyện khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng
  4. Thất nghiệp tự nhiên là những người không tìm được việc làm

54. Anh Nam mới ra trường và đang đi tìm việc. anh Nam sẽ được xếp vào

  1. Thất nghiệp tạm thời
  2. Thất nghiệp cơ cấu
  3. Thất nghiệp mùa vụD. Thất nghiệp chu kỳ

55. Do ngành ô tô phát triển, ngành xe máy thu hẹp, anh Cường thợ sửa xe máy phải nghỉ việc để tìm công việc khác phù hợp hơn, đây là dạng thất nghiệp A. Thất nghiệp tạm thời

  1. Thất nghiệp cơ cấu
  2. Thất nghiệp mùa vụ
  3. Thất nghiệp chu kỳ

56. Ai trong số những người sau đây được xếp vào dạng thất nghiệp chu kỳ

  1. Một người nông dân bị mất ruộng và trở thành thất nghiệp cho tới khi anh ta được đào tạo lại
  2. Một công nhân làm việc trong ngành thủy sản đang tìm kiếm một công việc tốt hơn ở gần nhà
  3. Một công nhân trong ngành thép tạm bị nghỉ việc nhưng anh ta hy vọng sớm được gọi trở lại
  4. Một nhân viên văn phòng bi mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái

57. Lí thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng các hãng tả lương cao hơn vì

  1. Động thái này tăng vấn đề về nguy cơ “rủi ro về dạo đức”
  2. Trong một nước phát triển cao, cần phải trả cho người công nhân lương cao hơn để cải thiện sức khỏe của họ
  3. Các hãng trả công nhân lương càng cao, họ càng có động lực để ở lại và làm việc tốt hơn
  4. Trả lương cao hơn sẽ làm cho các hãng chỉ thu được những người công nhân làm việc kém nhưng được hưởng lương cao

58. Thất nghiệp do tiền lương tối thiểu sẽ nhiều nhất tỏng trường hợp

  1. Đường cung lao động dốc và đường cầu lao động thoải
  2. Đường cung lao động thoải và đường cầu lao động dốc
  3. Đường cung lao động thoải và đường cầu lao động thoải
  4. Đường cung lao động dốc và đường cầu lao động dốc

59. Chênh lệch giữa thất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên là

  1. Thất nghiệp thiểu cầu
  2. Thất nghiệp tự nguyện
  3. Thất nghiệp chu kỳ
  4. Thất nghiệp mùa vụ

60. Một nền kinh tế có các số liệu về thất nghiệp như sau: Năm thứ nhất tổng thất nghiệp bằng 10% trong đó thất nghiệp tự nhiên bằng 5%. Năm thứ hai tổng thất nghiệp bằng 8% trong đó thất nghiệp tự nhiên bằng 4%. Dựa vào số liệu thất nghiệp, có thể nói nền kinh tế đang trong giai đoạn

  1. Đạt được sản lượng tiềm năng
  2. Mở rộng
  3. Suy thoái
  4. Nằm ngang

61. Nền kinh tế có dân số 80 triệu người, dân số trưởng thành 60 triệu người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 80%. Số người có việc nhiều gấp 5 lần số người thất nghiệp. tỷ lệ thất nghiệp abnwgf A. 16,67%

  1. 20%
  2. 13,33%D. 15%

62. Nền kinh tế có dân số 80 triệu người, dân số trưởng thành 60 triêu người, lực lượng lao động gấp 5 lần số người không nằm trong lực lượng lao động. tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bằng A. 16,67%

  1. 75%
  2. 80%
  3. 83,33%

63. Chị An, một người đang đi tìm việc, quyết định không đi tìm việc nữa và ở nhà làm nội trợ. Điều này sẽ khiến cho

  1. Tỷ lệ thất nghiệp tăng
  2. Tỷ lệ thất nghiệp giảm
  3. Tỷ lệ thất nghiệp không đổi
  4. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng

64. Chính sách nào dưới đây giúp chính phủ làm giảm thất nghiệp tạm thời

  1. Phát triển các kênh giới thiệu việc làm
  2. Phát triển hệ thống đào tạo nghề và các khóa ngắn hạn
  3. Giảm trợ cấp thất nghiệp
  4. Tạo thuận lợi cho di cư lao động

65. Chính sách nào dưới đây giúp chính phủ làm giảm thất nghiệp cơ cấu

  1. Phát triển các kênh giới thiệu việc làm
  2. Phát triển hệ thống đào tạo nghề và các khóa ngắn hạn
  3. Giảm trợ cấp thất nghiệp
  4. Tạo thuận lợi cho di cư lao động

1. Chi tiêu tự định của nền kinh tế là chi tiêu

  1. Khi thu nhập của nền kinh tế bằng 0
  2. Là mức chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập
  3. Phản ánh tác động của các yếu tố khác không phải là thu nhập tới chi tiêu
  4. Cả 3 đáp án trên

66. Hàm tiêu dùng của hộ gia đình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu dùng của hộ gia đình với A. Đầu tư

  1. Thu nhập khả dụng
  2. Thuế
  3. Cả 3 đáp án trên

67. Xu hướng tiêu dùng cận biên cho biết

  1. Khi thu nhập bằng 0 hộ gia đình sẽ tiêu dùng bao nhiêu
  2. Khi thu nhập tăng lên quá một mức nhất định thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
  3. Khi thu nhập tăng thêm 1 dồng thì tiêu dùng tăng thêm bao nhiêu
  4. Tỷ lệ thay đổi giữa tiêu dùng và tiết kiệm khi thu nhập tăng lên

68. Nếu hàm tiêu dùng được cho bởi công thức C = 150 + 0,85Y và Y tăng 1 đơn vị thì C sẽ tăng bao nhiêu? A. 0,15 đơn vị

  1. 0,5 đơn vị
  2. 0,85 đơn vị
  3. 1 đơn vị

69. Đâu không phải là đặc điểm của đường tổng chi tiêu dự kiến (APE)

  1. Dốc lên
  2. Hệ số góc từ 0 đến
  3. Giao với trục tung tại điểm có tọa độ dương
  4. Không cắt đường 45o

70. Đường APE sẽ trở nên dốc hơn khi

  1. Chính phủ tăng chi tiêu
  2. Chính phủ tăng thuế suất
  3. Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) giảm
  4. Xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) giảm

71. Tại trạng thái cân bằng của nền kinh tế trong mô hình tổng chi tiêu

  1. Hàng tồn kho ngoài kế hoạch bằng 0
  2. Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập
  3. Sản lượng làm ra được bán hết
  4. Tất cả các ý trên

72. Số nhân chi tiêu tăng lên khi

  1. Thuế tự định giảm
  2. Thuế suất giảm
  3. Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) giảm
  4. Xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) tăng

73. Đẳng thức nào là đúng (MPC, MPS, MPM lần lượt là xu hướng tiêu dùng, tiết kiệm, nhập khẩu cận biên) A. MPC + MPS = 0

  1. MPC + MPS = 1
  2. MPC + MPM = 0
  3. MPC + MPM = 1

74. Theo quan điểm của Keynes, đầu tư của các hãng phụ thuộc vào

  1. Lợi nhuận của hãng
  2. Môi trường sản xuất kinh doanh
  3. Lãi suất
  4. Tâm lý bầy đàn

75. Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu dự kiến xảy ra trong trường hợp nào trong các trường hợp sau

  1. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức thu nhập
  2. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức thu nhập
  3. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức giá
  4. Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức giá

76. Khi hộ gia đình và các hãng bi quan vào nền kinh tế trong tương lai thì điều nào sau đây

KHÔNG xảy ra

  1. Hộ gia đình giảm chi tiêu, các hãng giảm đầu tư
  2. Sản lượng giảm
  3. Sản lượng giảm nhiều hơn mức giảm ban đầu của chi tiêu của hộ gia đình và đầu tư của các hãng
  4. Sản lượng giảm ít hơn mức giảm ban đầu của chi tiêu của hộ gia đình và đầu tư của các hãng

77. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm thu nhập tăng lên trong ngắn hạn

  1. Gia tăng xuất khẩu
  2. Gia tăng tiết kiệm
  3. Cắt giảm đầu tưD. Gia tăng thuế

78. Trong một nền kinh tế giản đơn, nếu đầu tư dự kiến tăng thêm một lượng là 15 tỷ đồng, xu

hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Mức sản lượng sẽ gia tăng thêm là

  1. 19 tỷ đồng
  2. 27 tỷ đồng
  3. 75 tỷ đồng
  4. 15 tỷ đồng

79. Giả sử trong một nền kinh tế mở, đầu tư tăng thêm 500 tỷ đồng, xuất khẩu tăng thêm 1300 tỷ

đồng, giá trị MPC = 0,8, t = 0 và MPM = 0,05, thì Y sẽ tăng thêm bao nhiêu

  1. 1.800 tỷ đồng
  2. 6.500 tỷ đồng
  3. 4.600 tỷ đồng
  4. 7.200 tỷ đồng

80. Trong nền kinh tế đóng, thuế độc lập với thu nhập nếu tăng thuế và chi tiêu chính phủ một lượng như nhau thì

  1. Sản lượng tăng ít hơn lượng tăng chi tiêu chính phủ
  2. Sản lượng tăng nhiều hơn lượng tăng chi tiêu chính phủ
  3. Sản lượng tăng bằng lượng tăng chi tiêu chính phủ
  4. Chưa thể kết luận được

81. Khả năng khuếch đại của nền kinh tế tăng lên khi

  1. Chính phủ giảm thuế tự định
  2. Chính phủ tăng chi tiêu
  3. Chính phủ giảm thuế suất
  4. Tất cả các đáp án trên

82. Tăng dầu tư sẽ làm tăng thu nhập nhiều nhất trong trường hợp

  1. MPS tăng
  2. MPM tăng
  3. Thuế tự định tăng
  4. MPC tăng

83. Nếu hàm tiết kiệm là S = -25 + 0,4Yd thì hàm tiêu dùng là

  1. C = -25 + 0,4Yd
  2. C = 25 + 0,4Yd
  3. C = 25 + 0,6Yd
  4. C = 25 – 0,4Yd

84. Tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm sản lượng tăng nhiều nhất trong trường hợp

  1. MPC cao
  2. MPM thấp
  3. Thuế tự định thấp
  4. Cả 3 đáp án trên

85. Chính sách tài khóa KHÔNG hướng đến mục tiêu nào sau đây

  1. Thúc đẩy sản lượng
  2. Tạo thêm công ăn việc làm
  3. Ổn định giá cả
  4. Bảo vệ môi trường

86. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khóa mở rộng

  1. Tăng thuế
  2. Giảm trợ cấp
  3. Giảm chi tiêu chính phủ
  4. Tăng chi tiêu chính phủ

87. Chính sách tài khóa thắt chặt sẽ dẫn đến

  1. Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm, giá cả tăng
  2. Sản lượng giảm, thất nghiệp giảm, giá cả tăngC. Sản lượng giảm, thất nghiệp tăng, giá cả giảm

D. Sản lượng tăng, thất nghiệp tăng, giá cả giảm

88. Chính sách tài khóa mở rộng sẽ dẫn đến

  1. Sản lượng tăng, thất nghiệp giảm, giá cả tăng
  2. Sản lượng giảm, thất nghiệp giảm, giá cả tăngC. Sản lượng giảm, thất nghiệp tăng, giá cả giảm

D. Sản lượng tăng, thất nghiệp tăng, giá cả giảm

89. Chính sách tài khóa ngược chiều áp dụng khi nền kinh tế suy thoái sẽ khiến cho

  1. Gia tăng thâm hụt ngân sách
  2. Sản lượng tăng
  3. Thất nghiệp giảm
  4. Tất cả các ý trên

90. Thực hiện chính sách tài khóa thuận chiều sẽ

A. Thủ tiêu khả năng của chính phủ trong việc kích thích nền kinh tế qua kênh tài khóa B. Chuyển phần lớn gánh nặng ổn định hóa cho chính sách tiền tệ

  1. Có thể làm cho nền kinh tế bất ổn hơn do hạn chế tác động của các cơ chế tự ổn định
  2. Tất cả các câu trên đều đúng

91. Cơ chế làm tăng thâm hụt ngân sách trong thời kỳ suy thoái và giảm nó trong thời kỳ bùng nổ được gọi là

  1. Số nhân ngân sách
  2. Thâm hụt ngân sách ở trạng thái toàn dụng nhân công
  3. Cơ chế tự ổn định
  4. Chu kỳ kinh doanh

92. Thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng trong thời kỳ suy thoái chủ yếu do

  1. Nguồn thu từ thuế gián thu tăng vì giả cả và sản lượng tăng
  2. Chính phủ tăng thuế nhiều hơn tăng chi tiêu
  3. Sản lượng giảm trong khi chi tiêu chính phủ tăng
  4. Số người trốn thuế tăng lên trong khi các cơ quan nhà nước không chịu cắt giảm chi tiêu

93. Ngân sách chu kỳ là ngân sách phản ánh

  1. Chênh lệch giữa các khoản thực thu và thực chi của chính phủ
  2. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia
  3. Chênh lệch giữa các khoản ngoại hối chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia
  4. Chênh lệch giữa ngân sách thực tế và ngân sách cơ cấu (ngân sách giả định khi nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng)

94. Cách thức tài trợ thâm hụt ngân sách nào dưới đây dẫn đến rủi ro về lạm phát tăng cao A. Vay tiền từ các ngân hàng thương mại

  1. Tăng thuế
  2. Vay tiền từ ngân hàng trung ương (NHTW)
  3. Vay tiền từ nước ngoài