Lời giải câu hỏi và bài tập Kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Lời giải câu hỏi và bài tập Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:
Trường:

Đại học Ngoại Thương 314 tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lời giải câu hỏi và bài tập Kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Lời giải câu hỏi và bài tập Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

176 88 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I
Câu 3: Sự khác nhau giữa chỉ số CPI GDPdf? Chỉ số nào phản ánh tốt hơn
tình hình lạm phát? Khi hoạch định chính sách tiền lương thường các nhà hoạch
định chính sách quan tâm đến chỉ số nào?
- Sự khác nhau giữa chỉ số CPI và GDPdf:
+ CPI:
- Đo lường giá các hàng hóa tiêu dùng
- Bao gồm hàng tiêu dùng trong nước và nhập khẩu
- Rổ hàng hóa cố định qua các năm
+ GDPdf:
- Đo lường giá các hàng hóa tiêu dùng và sản xuất
- Bao gồm các hàng hóa được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ
của một quốc gia
- Rổ hàng hóa thay đổi qua các năm
- Chỉ số nào phản ánh tốt hơn tình hình lạm phát: Không chỉ
số nào phản ánh tốt hơn lạm phát, phải căn cứ vào mục tiêu
+ Người tiêu dùng quan tâm đến chỉ số CPI (hàng tiêu dùng)
+ Doanh nghiệp quan tâm đến chỉ số GDPdf (hàng tiêu dùng sản
xuất)
- Khi hoạch định chính sách tiền lương thường các nhà hoạch
định chính sách quan tâm đến chỉ số CPI tiền lương được
dùng để mua hàng tiêu dùng, do đó quan tâm đến sức mua của
tiền lương đối với hàng tiêu dùng
Câu 4: Một người thất nghiệp do kỹ năng làm việc của anh ta không còn phù
hợp với công việc là một ví dụ về?
- Thất nghiệp cơ cấu vì do cơ cấu sản xuất thay đổi, một số người
lao động không còn thích hợp với công việc hiện tại nữa nên bị
sa thải. Câu 6: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a. Chỉ số GDPdf luôn lớn hơn chỉ số CPI
Sai GDPdf CPI quan sát các nhóm hàng hóa khác nhau, nên không
thể so sánh trực tiếp với nhau. (GDPdf hàng tiêu dùng sản xuất trong
nước, CPI là hàng tiêu dùng trong nước và nhập khẩu).
b. Chúng ta nên đưa tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát xuống bằng 0
Sai vì chúng ta chỉ cần đưa tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát xuống mức thấp và
ổn định, khi đó nó sẽ mang lại tác động tích cực cho nền kinh tế.
c. Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì tốc độ tăng GDP thực có thể âm trong khi đótốc
độ tăng GDP danh nghĩa có thể rất cao
GDPr(0) = P0.Q0 GDPr(1) = P0.Q1
GDPn(0) = P0.Q0 GDPn(1) = P1.Q1
lOMoARcPSD|44862240
gr = (P0Q1 - P0Q0)/P0Q0 = (Q1 - Q0)/Q0 thể âm khi Q1 < Q0
gn = (P1Q1 - P0Q0)/P0Q0
Lạm phát cao => P1 >> P0 => P1Q1 >> P0Q0 => gn thể rất cao
Active learning:
a) Sue mất việc và bắt đầu tìm kiếm 1 công việc mới
=> Tỷ lệ thất nghiệp tăng. Thể hiện thị trường lao động đang trở nên tệ đi
và thực tế nó đúng vậy (Phản ánh đúng).
b) John đã không việc làm từ năm ngoái, trở nên chán nản từ bỏ đi
tìmviệc.
=> Tỷ lệ thất nghiệp giảm John chuyển từ nhóm “thất nghiệp” sang
nhóm “không nằm trong lực lượng lao động. Thể hiện thị trường lao động
đang trở nên tốt hơn và thực tế nó đang tệ đi (Phản ánh sai).
c) Sam, người kiếm tiền duy nhất trong gia đình 5 người, mất một công
việc$80000 như một nhà nghiên cứu khoa học. Ngay lập tức, anh ta làm
việc bán thời gian cho McDonald’s cho đến khi tìm được công việc mới
trong lĩnh vực của anh ta.
=> Tỷ lệ thất nghiệp không đổi anh ta vẫn thuộc nhóm “có việc làm”
làm toàn thời gian hay bán thời gian. Thể hiện thị trường lao động không
có gì thay đổi nhưng thực tế nó đang tệ đi (Phản ánh sai).
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II
Câu 1: mấy phương pháp tính GDP, trình bày nội dung bản của các
phương pháp đó?
Có 3 phương pháp tính GDP:
- Phương pháp chi tiêu: GDP = Tổng chi tiêu cho các hàng hóa dịch
vụ cuối cùng.
GDP = C + I + G + X - M
- Phương pháp thu nhập/chi phí sản xuất: GDP = Tổng thu nhập/chi
phí sản xuất của nền kinh tế.
GDP = w + i + pi + r + De
- Phương pháp giá trị gia tăng: GDP = Tổng giá trị gia tăng của nền
kinh tế.
GDP = ∑(G.O - I.I) = ∑(gross output - intermediate inputs)
Câu 2: Điểm giao dịch sau đây có được tính vào GDP hay không? Vì sao?
a) Một công ty mua lại căn nhà cũ
Không được tính vào GDP đây nhà nên không tạo ra giá trị mới
giá trị căn nhà được tính vào năm nó được xây
b) Trả tiền thuê nhà
lOMoARcPSD|44862240
Được tính vào GDP vì có thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu
hoặc là tính vào tiền thuê trong phương pháp thu nhập
c) Tiền mua thép của nhà máy sản xuất xe hơi
Không được tính vào GDP thép hàng hóa trung gian nhưng GDP chỉ
tính giá trị của sản phẩm cuối cùng
d) Tiền mua xe máy của hãng Honda Việt Nam
Được tính với GDP vì có thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu
e) Trả tiền cho người giúp việc
Được tính với GDP thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu
hoặc là tính vào tiền lương trong phương pháp thu nhập
f) Nội trợ của người mẹ trong gia đình
Không được tính vào GDP đây hoạt động tự sản xuất tiêu dùng, lẽ
ra cần tính nhưng các nhà thống kê không tính được nên quy ước bỏ qua
g) Du khách trả tiền cho công ty dịch vụ du lịch
Được tính với GDP thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu
Câu 3: Theo bạn GDP GNP của VN hiện nay, chỉ tiêu nào lớn hơn? sao?
VN hiện nay thì GDP lớn hơn GNP thu nhập từ các yếu tố sản xuất
của người nước ngoài VN lớn hơn thu nhập từ các yếu tố sản xuất của
người VN ở nước ngoài.
Câu 4: Tiền lương (w), tiền cho thuê nhà xưởng (r), tiền cho thuê đất (r), lợi tức
cổ phần chia cho cổ đông (pi), tiền lãi vay (i), khấu hao (De), thuế lợi tức (pi),
lợi tức giữ lại để tăng vốn kinh doanh (pi), lợi tức của chủ doanh nghiệp (pi)
Thuế GTGT (Ti), thuế tiêu thụ đặc biệt (Ti), thuế xuất nhập khẩu (Ti)
Câu 5: GDP bình quân đầu người là một thước đo hoàn hảo về mức sống dân cư.
Hãy bình luận về phát biểu này.
Phát biểu này sai GDP bình quân đầu người tồn tại một số khuyết
điểm như sau:
- Thu nhập không phân phối đồng đều trong một quốc gia
- Sức mua của USD khác nhau giữa các quốc gia
- Thời gian lao động, nghỉ ngơi của các quốc gia là khác nhau
Active learning: Trong những tình huống sau đây, hãy xác định GDP và thành tố
của nó bị ảnh hưởng như thế nào?
a) Debbie dùng $300 để mua bữa tối cho chồng của ấy tại một nhà hàng
ởBoston.
GDP tăng $300 và C tăng $300
b) Sarah dùng $1200 để mua 1 máy tính mới để sử dụng cho công việc
xuấtbản của cô ta. Máy tính này được sản xuất ở Trung Quốc.
GDP không đổi. Trong đó I tăng $1200 (mua mới máy móc, thiết bị)
và NX giảm $1200 (nhập khẩu)
lOMoARcPSD|44862240
c) Jane dùng $800 để mua 1 máy tính mới để sử dụng cho công việc biêntập.
Cái máy này được sản xuất năm ngoái và cô ta mua nó với giá ưu đãi tại 1
nhà máy sản xuất địa phương.
GDP không đổi I không đổi. Trong đó mua mới máy móc, thiết bị
tăng $800 chênh lệch hàng tồn kho giảm $800 (Máy này đã được
sản xuất vào năm ngoái)
d) Công ty General Motors sản xuất một lượng xe hơi trị giá 500 triệu
$nhưng người tiêu dùng chỉ mua 470 triệu $ trong số đó.
GDP tăng 500 triệu $. Trong đó C tăng 470 triệu $ I (chênh lệch
hàng tồn kho) tăng 30 triệu $
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III
Câu 2: Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập thì giá trị tuyệt đối của các số nhân sẽ
nhỏ hơn so với trường hợp thuế gộp.
Đúng.
Thuế tỷ lệ: a = Thuế gộp: a =
< => Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập thì giá trị tuyệt đối của các số nhân
sẽ nhỏ hơn so với trường hợp thuế gộp
Câu 11: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a) mps + mpc = 1Đúng.
ΔYd = mpc.ΔC và ΔYd = mps.ΔS mà ΔYd = ΔC + ΔS => mpc + mps = 1
b) Khi mps thay đổi thi độ dốc của đường tiêu dùng C cũng thay đổiĐúng.
mpc = 1 - mps => Khi mps thay đổi thì mpc cũng thay đổi
c) Thuế suất t thay đổi thì độ dốc của đường tiêu dùng C cũng thay
đổiSai.
mpc không phụ thuộc vào t
d) Khi tiêu dùng tự định thay đổi thì độ dốc của đường S thay đổiSai.
mps không phụ thuộc vào C0
e) Đối với một nền kinh tế đóng, không khu vực chính phủ thì I
luônbằng S ở trạng thái cân bằng Đúng.
C1: Nền kinh tế đóng, không có khu vực chính phủ: G = T = X = M = 0
S + T + M (rò rỉ) = I + G + X (bơm vào) => S = I
C2: Y = AE = C + I và Y = Yd = C + S => S = I
Câu 13: Thu nhập khả dụng là mức thu nhập?
Thu nhập khả dụng mức thu nhập cuối cùng hộ gia đình thể chi
tiêu (sai khi nộp thuế)
Câu 14: Nếu tiêu dùng biên càng lớn thì:
- Tiết kiệm biên càng nhỏ: mpc + mps = 1 và mpc
càng lớn => mps càng nhỏ - Giá trị tuyệt đối
lOMoARcPSD|44862240
của các số nhân càng lớn: a = và mpc càng lớn => a
càng lớn - Đường AE càng dốc:
AE = a.A và a càng lớn => AE càng dốc
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV
Câu 1: Hãy trả lời ngắn gọn điều gì xảy ra với cung tiền M1, nếu:
a. Dân chúng thích nắm giữ tiền mặt nhiều hơn tiền gửi.
c tăng => m giảm => M1 giảm
b. NHTW mua vào trái phiếu kho bạc nhà nước từ các NHTM
M0 tăng => M1 tăng
c. NHTM vay chiết khấu từ NHTW
M0 tăng => M1 tăng
d. NHTW hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d giảm => m tăng => M1 tăng
b. NHTM hoàn trả khoản vay chiết khấu cho NHTW
M0 giảm => M1 giảm
c. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d tăng => m giảm => M1 giảm
g. NHTW giảm lãi suất tái cấp vốn cho NHTM
i giảm => M0 tăng => M1 tăng
Câu 2: Lý do nào làm đường cầu tiền dịch chuyển sang trái:
a. Sự tăng lãi suất
i tăng => Đường cầu tiền không dịch chuyển (biến nội sinh)
b. Dân chúng thích nắm giữ tiền mặt nhiều hơnc tăng =>
Đường cầu tiền không dịch chuyển (không ảnh hưởng)
c. Thu nhập của dân chúng giảm
Y giảm => Đường cầu tiền dịch chuyển sang trái
Câu 3: Lý do nào làm đường cung tiền dịch chuyển sang phải:
a. Lãi suất giảm
r giảm => Đường cung tiền không dịch chuyển (Ms/P phụ thuộc vào r)
b. Dân chúng thích nắm giữ tiền mặt nhiều hơn
c tăng => m giảm => M1 giảm => Ms/P giảm => Đường cung tiền dịch
chuyển sang trái
c. NHTW tăng tỷ lệ lãi suất chiết khấu
i tăng => M0 giảm => M1 giảm => Ms/P giảm => Đường cung tiền dịch
chuyển sang trái
d. NHTW mua vào trái phiếu chính phủ
M0 tăng => M1 tăng => Ms/P tăng => Đường cung tiền dịch chuyển sang
phải
Câu 4: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
lOMoARcPSD|44862240
a. Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì số nhân tiền càng lớn.
Đúng.
c giảm => m tăng
b. Nếu d = 0 thì số nhân tiền vô cùng lớn.Sai.
Mô hình 1: m = 1/d và d = 0 => m vô cùng lớn (Đúng)
Mô hình 2: m = (c + 1)/(c + d) và d = 0 => m = (c + 1)/c (Sai)
Mô hình 3: m = (c + 1)/(c + d + de) và d = 0 => m = (c + 1)/(c + de) (Sai)
c. Nếu lãi suất chiết khấu càng cao thì cung tiền càng thấp.Đúng. i
càng cao => M0 giảm => M1 giảm (NHTM vay ít lại thể trả lại
khoản vay cho NHTW)
d. Nếu một người đi vay tiền rồi giữ toàn bộ để chi tiêu bằng tiền mặt
thìcung tiền không đổi.
Đúng.
Người đó không thể vay từ NHTW => M0 không đổi => M1 không đổi (1)
Nền kinh tế có thói quen giữ c và d không đổi => m không đổi => M1 không
đổi (2)
Từ (1) và (2) => M1 không đổi
Câu 5: Tiền cơ sở M0 (tiền mạnh) thay đổi như thế nào nếu:
a. Ngân hàng Trung ương bán cho ngân hàng thương mại 2000 triệu
đồngtrái phiếu chính phủ
M0 giảm 2000 triệu đồng do tiền chuyển từ R sang CB
b. Ngân hàng Trung ương bán giùm Chính phủ 2000 triệu đồng trái
phiếucho ngân hàng thương mại
M0 không đổi do tiền chuyển từ R sang C
c. Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 20%
dtăng => R tăng C giảm cùng một lượng => M0 không đổi (không
códòng tiền đi ra vào từ CB)
a. Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng giảm từ 30% xuống 20%
c giảm => C giảm R tăng cùng một lượng => M0 không đổi (không
dòng tiền đi ra vào từ CB)
Câu 6: Nếu lãi suất tính bằng rổ hàng hóa (lãi suất thực) lớn hơn lãi suất tính
bằng tiền (lãi suất danh nghĩa) thì:
a) Giá cả sẽ tăng
b) Giá cả kỳ vọng ở năm t +1 lớn hơn giá cả năm t
c) Giá cả kỳ vọng ở năm t +1 nhỏ hơn giá cả năm t
=> Pe(t+1)/P(t) = (i+1)/(r+1) mà r>i => Pe(t+1)<P(t)
d) Giá cả kỳ vọng ở năm t +1 bằng giá cả năm t
lOMoARcPSD|44862240
Câu 7: Giả sử nền kinh tế chỉ sản xuất hàng hóa duy nhất bánh mỳ, giá của
bánh mỳ năm 2007 2000 VND, giá kỳ vọng của bánh mỳ năm 2008 2500
VND, lạm phát kỳ vọng là bao nhiêu %?
=> pi(e) = (Pe(2018) - P(2017))/P(2017) = (2500-2000)/2000 = 25%
Câu 8: Nếu lãi suất danh nghĩa không đổi thì lãi suất thực lạm phát kỳ
vọng:
a) Đồng biến với nhau
b) Không có liên quan
c) Nghịch biến với nhau
=> r + pi(e) = i mà i không đổi => r và pi(e) nghịch biến
d) a, b, c đều sai
Câu 9: Giá trị hiện tại của 1 USD sau một năm (có nghĩa 1 USD người gửi
tiền sẽ nhận ở năm t +1) luôn nhỏ hơn 1 USD là do:
a) Lãi suất thực âm
b) Lãi suất thực dương
c) Lãi suất danh nghĩa luôn dương
A = V/(1+i) => 1+i = V/A > 1 => i>0
d) Lãi suất danh nghĩa luôn âm
Câu 10: Nếu lạm phát thực tế lớn hơn lạm phát kỳ vọng ban đầu thì ai người
có lợi trong môt giao dịch cho vay?{
i = pi(e) + r, nếu pi>pi(e) => r<r(e) => chi phí thực của một khoản vay
hơn => người đi vay có lợi trong một giao dịch cho vay
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG V
Câu 1: Đường AD sẽ dịch sang phải trong các tình huống nào sau đây:
A. Chính phủ tăng thuế
=> T tăng => A giảm => AE giảm => Y giảm => AD dịch sang trái
B. Các doanh nghiêp lạc quan hơn về tình hình kinh tệ†
=> I tăng => AE tăng => Y tăng => AD dịch sang phải
C. Mức giá chung tăng lên
=> AD không đổi (chỉ dịch chuyển trên AD)
D. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lê dự trữ bắt buc{
=> d tăng => m giảm => Ms giảm => Y giảm => AD dịch sang trái
Câu 2: Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch sang phải khi
A. Xuất khẩu lớn hơn nhâp khẩụ
B. Cung tiền danh nghĩa tăng
C. Sự tăng lên trong lượng vốn (K) của nền kinh tế
=> AS: Y=f(A,K,L) => Y tăng tại mọi P => AS dịch sang phải
D. Các nghiêp đoàn lao độ ng đàm phán tăng lương cho các thành viên của
họ{
lOMoARcPSD|44862240
Câu 3: Sự kiên nào sau đây tạo ra lạm phát do chi phí đẩy:{
A. Tiền lương tăng lên
=> AS không dịch chuyển (biến nội sinh: Y tăng => U giảm => W tăng => P
tăng) - Lương tăng là do Y tăng
B. Giá của năng lượng (điên, than,…) tăng lêˆ
=> Chi phí sản xuất tăng => AS dịch sang trái => P tăng (Lạm phát do chi
phí đẩy)
C. Chi tiêu của chính phủ tăng
D. Tiêu dùng của các hô gia đình tăng{
E. Cung tiền danh nghĩa tăng
Câu 4: Trong trung hạn, cung tiền tăng lên sẽ ảnh hưởng tới mức giá sản
lượng theo cách nào sau đây:
Mức giá Sản lượng
A. Tăng Không đổi => Chính sách tiền tệ mở rộng (trung hạn)
B. Giảm Tăng
C. Giảm Giảm D. Giảm Không đổi
Câu 5: Cho tổng cầu tổng cung như hình phia dưới, nếu các nhà làm chính
sách muốn tăng sản lượng không làm tăng lạm phát, họ thể theo đuổi
chính sách mà sẽ
A. Tăng tổng cầu giảm tổng cung môt lượng như nhau => AD AS cắ•
nhau tại điểm mới có Y không đổi và P tăng => Sản lượng không đổi, lạm
phát tăng (Sai)
B. Chỉ giảm tổng cầu => AD giảm => Dịch sang trái => Cắt AS tại điểm
mới
có P giảm và Y giảm => Sản lượng giảm (Sai)
C. Chỉ giảm tổng cung => AS giảm => Dịch sang trái => Cắt AS tại điểm
mới có P tăng và Y giảm => Tăng lạm phát, sản lượng giảm (Sai)
D. Chỉ tăng tổng cầu => AD tăng => Dịch sang phải => Cắt AS tại điểm mới
có P tăng và Y tăng => Tăng lạm phát (Sai)
E. Chỉ tăng tổng cung => AS tăng => Dịch sang phải => Cắt AD tại
điểmmới P giảm Y tăng => Sản lượng tăng không làm tăng
lạm phát (Đúng)
Câu 6: Đối măt với suy thoái, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi các hành đ
ng{ nào sau đây?
A. Tăng tỷ lê dự trữ bắt buộ c và bán chứng khoán trong thị trường mợ‚
=> d tăng => m giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng => I giảm => Y giảm
(1)
NHTW bán chứng khoán => M0 giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng
lOMoARcPSD|44862240
=> I giảm => Y giảm (2)
Từ (1) và (2) => Y giảm (Sai)
B. Giảm tỷ lê dự trữ bắt bu c và tăng lãi suất chiết khấụ
=> d giảm => m tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng
(1) i tăng => M0 giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng => I giảm => Y
giảm (2)
Từ (1) và (2) => Y không xác định (Sai)
C. Giảm lãi suất chiết khấu và mua chứng khoán trong thị trường mở
=> i giảm => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y
tăng (1)
NHTW mua chứng khoán => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r
giảm => I tăng => Y tăng (2) Từ (1) và (2) => Y tăng (Đúng)
D. Tăng tỷ dự trữ bắt bu c => d tăng => m giảm => Ms giảm => Ms/P{
giảm => r tăng => I giảm => Y giảm (Sai)
Câu 7: Các kết hợp chính sách nào sau đây được dùng để giảm lạm phát?
A. Tăng thuế và giảm tỷ lê dự trữ bắt buc{
=> T tăng => A giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (1)
d giảm => m tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng
=> AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)
Từ (1) và (2) => P không xác định (Sai)
B. Tăng thuế và dùng hoạt đông thị trường mở để mua trái phiếu chính
phủ {
=> T tăng => A giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (1)
Mua trái phiếu CP => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng
=> Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)
Từ (1) và (2) => P không xác định (Sai)
C. Giảm thuế dùng hoạt đông thị trường mở để mua trái phiếu
chính phủ {
=> T giảm => A tăng => Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (1)
Mua trái phiếu CP => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng
=> Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)
Từ (1) và (2) => P tăng (Sai)
D. Tăng chi tiêu chính phủ và giảm lãi suất chiết khấu => G tăng => Y
tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (1)
i giảm => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng
=> AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)
Từ (1) và (2) => P tăng (Sai)
E. Giảm chi tiêu chính phủ bán trái phiếu chính phủ trong thị
trườngmở
lOMoARcPSD|44862240
=> G giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (1) Bán
trái phiếu CP => M0 giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng => I giảm
=> Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (2)
Từ (1) và (2) => P giảm (Đúng)
Câu 8: Trong hình tổng cầu - tổng cung, tăng trưởng kinh tế được tả tốt
nhất bởi:
A. Sự dịch sang trái của đường tổng cung dài hạn
B. Sự dịch sang phải của đường tổng cung dài hạn
=> Đường tổng cung dài hạn đường thẳng đi qua điểm cân bằng Yn
Pe. Tổng cung dài hạn dịch sang phải cho thấy sự tăng lên trong sản lượng
tự nhiên Yn => Mô tà tốt nhất sự tăng trưởng kinh tế.
C. Sự dịch sang phải của đường tổng cung ngắn hạn
D. Sự dịch sang phải của đường tổng cầu
E. Sự dịch sang trái của đường tổng cầu
Câu 9: Classical economists believe that the economy moves toward full
employment because
a. government spending supplements private investment to keep
aggregatedemand in balance with aggregate supply
b. households spend all of their disposable income to purchase the full-
employment output
c. wages and prices are flexible
=> Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng thông tin hoàn hảo nên W P
thay đổi linh hoạt => W/P không đổi => L = Ln => Y = Yn
d. private investment is constant and independent of national income
e. the money supply grows at a constant rate to generate sufficient demand
topurchase the full-employment output
Câu 10: According to the short-run Phillips curve, a contractionary fiscal policy
will result in
A. a decrease in both unemployment and prices
B. a decrease in inflation and an increase in unemployment
=> Chính sách tài khoá thắt chặt => G giảm => Y giảm => AD dịch sang
bên trái => P giảm => Lạm phát giảm => Thất nghiệp tăng (Đường cong
Phillips ngắn hạn)
C. a decrease in both wage rates and unemployment
D. an increase in both wage rates and unemployment
E. an increase in unemployment due to crowding out
lOMoARcPSD|44862240
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG VI
Câu 1: Ngân hàng Trung ương (CB) thi hành chính sách tỷ giá hối đoái cố định
nếu cầu đối với ngoại tệ tăng thì cung tiền (Ms)
Dfx tăng => Dfx > Sfx (thiếu hụt) => CB bán ra FX => Ms giảm
Câu 3: Tỷ giá hối đoái thực giảm có thể là do
- Đồng tiền trong nước lên giá => E giảm => e giảm
- Ngoại tệ xuống (giảm) giá => E giảm => e giảm
- Đồng tiền trong nước lên giá ngoại tệ giảm giá => E giảm => e
giảm
Câu 4: Tỷ giá hối đoái thực giữa VN và Mỹ có thể viết là
e = E.P*/P = (VND/USD).P(US)/P(VN)
Câu 5: Tỷ giá hối đoái thực giữa VN và USA, giá của hàng US tính bằng VN, có
thể tăng do:
- VND tăng giá => E giảm => e giảm
- USD giảm giá => E giảm => e giảm
- GDPdf của Mỹ tăng => P* tăng => e tăng
- GDPdf của VN tăng => P tăng => e giảm
Câu 6: Một sự giảm giá thực, từ góc nhìn của người Việt Nam, cho thấy:
e tăng => giá của hàng nước ngoài tính theo hàng VN tăng
Câu 7: Giả định: thu nhập ròng từ đầu tư bằng 0 và trợ cấp ròng nhận được bằng
0. Nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì:
X > M => NX > 0 => CA > 0
CA + KA = 0 => KA < 0
Câu 11: Nếu thị trường ngoại hối kỳ vọng VND sẽ lên giá so với USD trong
năm tới, thì điều kiện ngang bằng về lãi suất hàm ý:
i ≈ i* + (Ee(t+1) - Et)/Et
Ee(t+1) giảm => nếu i không đổi thì i* tăng Câu 12: Nếu lạm phát bằng nhau
giữa hai quốc gia thì: e = E.P*/P P*/P không đổi => Sự thay đổi của tỷ giá
hối đoái thực sẽ do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái danh nghĩa quyết định
Câu 13: Nếu bạn kỳ vọng VND giảm giá trong năm tới các yếu tố khác không
đổi thì:
Trái phiếu hấp dẫn sẽ tăng tính hấp dẫn so với trái phiếu Việt Nam
Câu 14: Theo điều kiện ngang bằng về lãi suất
i ≈ i* + (Ee(t+1) - Et)/Et => Lãi suất VN bằng lãi suất US công với tỷ lệ giảm
giá kỳ vọng của VND
Câu 15: Thị trường tài chính kỳ vọng VND lên giá so USD với trong năm tới t
i i* + (Ee(t+1) - Et)/Et Ee(t+1) < Et Lãi suất VN sẽ nhỏ hơn lãi suất US
Câu 16: Tỷ giá hối đoái thực tăng dẫn tới:
Hàng nước ngoài trở nên đắt hơn tương đối so với hàng trong nước: e tăng
lOMoARcPSD|44862240
=> X tăng, M giảm => NX tăng
Câu 17: Điều kiện Marshall-Lerner nói rằng
Để cải thiện cán cân thương mại số lượng tăng của xuất khẩu số lượng
giảm của nhập khẩu phải đủ lớn nhằm đắp sự tăng lên tăng giá hàng
nhập khẩu
NX = X - M = X(Y*,e) - e.Q(Y, e) e tăng
=> X tăng => NX tăng e tăng => Q giảm
=> M giảm => NX tăng e tăng => e.Q
tăng => NX giảm
Câu 18: Điều kiện Marshall-Lerner là điều kiện nhằm đảm bảo rằng
- Sự lên giá thực sẽ làm giảm xuất khẩu ròng: e giảm => NX giảm
- Sự tăng giá thực sẽ làm tăng xuất khẩu ròng: e tăng => NX tăng
| 1/12

Preview text:

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I

Câu 3: Sự khác nhau giữa chỉ số CPI và GDPdf? Chỉ số nào phản ánh tốt hơn tình hình lạm phát? Khi hoạch định chính sách tiền lương thường các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến chỉ số nào?

  • Sự khác nhau giữa chỉ số CPI và GDPdf:

+ CPI:

  • Đo lường giá các hàng hóa tiêu dùng
  • Bao gồm hàng tiêu dùng trong nước và nhập khẩu
  • Rổ hàng hóa cố định qua các năm

+ GDPdf:

  • Đo lường giá các hàng hóa tiêu dùng và sản xuất
  • Bao gồm các hàng hóa được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia
  • Rổ hàng hóa thay đổi qua các năm
  • Chỉ số nào phản ánh tốt hơn tình hình lạm phát: Không có chỉ số nào phản ánh tốt hơn lạm phát, phải căn cứ vào mục tiêu

+ Người tiêu dùng quan tâm đến chỉ số CPI (hàng tiêu dùng)

+ Doanh nghiệp quan tâm đến chỉ số GDPdf (hàng tiêu dùng và sản xuất)

  • Khi hoạch định chính sách tiền lương thường các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến chỉ số CPI vì tiền lương được dùng để mua hàng tiêu dùng, do đó quan tâm đến sức mua của tiền lương đối với hàng tiêu dùng

Câu 4: Một người thất nghiệp do kỹ năng làm việc của anh ta không còn phù hợp với công việc là một ví dụ về?

  • Thất nghiệp cơ cấu vì do cơ cấu sản xuất thay đổi, một số người lao động không còn thích hợp với công việc hiện tại nữa nên bị sa thải. Câu 6: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
  1. Chỉ số GDPdf luôn lớn hơn chỉ số CPI

Sai vì GDPdf và CPI quan sát các nhóm hàng hóa khác nhau, nên không thể so sánh trực tiếp với nhau. (GDPdf là hàng tiêu dùng và sản xuất trong nước, CPI là hàng tiêu dùng trong nước và nhập khẩu).

  1. Chúng ta nên đưa tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát xuống bằng 0

Sai vì chúng ta chỉ cần đưa tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát xuống mức thấp và ổn định, khi đó nó sẽ mang lại tác động tích cực cho nền kinh tế.

  1. Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì tốc độ tăng GDP thực có thể âm trong khi đótốc độ tăng GDP danh nghĩa có thể rất cao

GDPr(0) = P0.Q0 GDPr(1) = P0.Q1

GDPn(0) = P0.Q0 GDPn(1) = P1.Q1

gr = (P0Q1 - P0Q0)/P0Q0 = (Q1 - Q0)/Q0 có thể âm khi Q1 < Q0 gn = (P1Q1 - P0Q0)/P0Q0

Lạm phát cao => P1 >> P0 => P1Q1 >> P0Q0 => gn có thể rất cao Active learning:

  1. Sue mất việc và bắt đầu tìm kiếm 1 công việc mới

=> Tỷ lệ thất nghiệp tăng. Thể hiện thị trường lao động đang trở nên tệ đi và thực tế nó đúng vậy (Phản ánh đúng).

  1. John đã không có việc làm từ năm ngoái, trở nên chán nản và từ bỏ đi tìmviệc.

=> Tỷ lệ thất nghiệp giảm vì John chuyển từ nhóm “thất nghiệp” sang nhóm “không nằm trong lực lượng lao động. Thể hiện thị trường lao động đang trở nên tốt hơn và thực tế nó đang tệ đi (Phản ánh sai).

  1. Sam, người kiếm tiền duy nhất trong gia đình 5 người, mất một công việc$80000 như một nhà nghiên cứu khoa học. Ngay lập tức, anh ta làm việc bán thời gian cho McDonald’s cho đến khi tìm được công việc mới trong lĩnh vực của anh ta.

=> Tỷ lệ thất nghiệp không đổi vì anh ta vẫn thuộc nhóm “có việc làm” dù làm toàn thời gian hay bán thời gian. Thể hiện thị trường lao động không có gì thay đổi nhưng thực tế nó đang tệ đi (Phản ánh sai).

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II

Câu 1: Có mấy phương pháp tính GDP, trình bày nội dung cơ bản của các phương pháp đó?

Có 3 phương pháp tính GDP:

  • Phương pháp chi tiêu: GDP = Tổng chi tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.

GDP = C + I + G + X - M

  • Phương pháp thu nhập/chi phí sản xuất: GDP = Tổng thu nhập/chi phí sản xuất của nền kinh tế.

GDP = w + i + pi + r + De

  • Phương pháp giá trị gia tăng: GDP = Tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế.

GDP = ∑(G.O - I.I) = ∑(gross output - intermediate inputs)

Câu 2: Điểm giao dịch sau đây có được tính vào GDP hay không? Vì sao?

  1. Một công ty mua lại căn nhà cũ

Không được tính vào GDP vì đây là nhà cũ nên không tạo ra giá trị mới và giá trị căn nhà được tính vào năm nó được xây

  1. Trả tiền thuê nhà

Được tính vào GDP vì có thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu hoặc là tính vào tiền thuê trong phương pháp thu nhập

  1. Tiền mua thép của nhà máy sản xuất xe hơi

Không được tính vào GDP vì thép là hàng hóa trung gian nhưng GDP chỉ tính giá trị của sản phẩm cuối cùng

  1. Tiền mua xe máy của hãng Honda Việt Nam

Được tính với GDP vì có thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu

  1. Trả tiền cho người giúp việc

Được tính với GDP vì có thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu hoặc là tính vào tiền lương trong phương pháp thu nhập

  1. Nội trợ của người mẹ trong gia đình

Không được tính vào GDP vì đây là hoạt động tự sản xuất và tiêu dùng, lẽ ra cần tính nhưng các nhà thống kê không tính được nên quy ước bỏ qua

  1. Du khách trả tiền cho công ty dịch vụ du lịch

Được tính với GDP vì có thể tính vào tiêu dùng trong phương pháp chi tiêu Câu 3: Theo bạn GDP và GNP của VN hiện nay, chỉ tiêu nào lớn hơn? Vì sao? Ở VN hiện nay thì GDP lớn hơn GNP vì thu nhập từ các yếu tố sản xuất của người nước ngoài ở VN lớn hơn thu nhập từ các yếu tố sản xuất của người VN ở nước ngoài.

Câu 4: Tiền lương (w), tiền cho thuê nhà xưởng (r), tiền cho thuê đất (r), lợi tức cổ phần chia cho cổ đông (pi), tiền lãi vay (i), khấu hao (De), thuế lợi tức (pi), lợi tức giữ lại để tăng vốn kinh doanh (pi), lợi tức của chủ doanh nghiệp (pi)

Thuế GTGT (Ti), thuế tiêu thụ đặc biệt (Ti), thuế xuất nhập khẩu (Ti)

Câu 5: GDP bình quân đầu người là một thước đo hoàn hảo về mức sống dân cư. Hãy bình luận về phát biểu này.

Phát biểu này là sai vì GDP bình quân đầu người tồn tại một số khuyết điểm như sau:

  • Thu nhập không phân phối đồng đều trong một quốc gia
  • Sức mua của USD khác nhau giữa các quốc gia
  • Thời gian lao động, nghỉ ngơi của các quốc gia là khác nhau

Active learning: Trong những tình huống sau đây, hãy xác định GDP và thành tố của nó bị ảnh hưởng như thế nào?

  1. Debbie dùng $300 để mua bữa tối cho chồng của cô ấy tại một nhà hàng ởBoston.

GDP tăng $300 và C tăng $300

  1. Sarah dùng $1200 để mua 1 máy tính mới để sử dụng cho công việc xuấtbản của cô ta. Máy tính này được sản xuất ở Trung Quốc.

GDP không đổi. Trong đó I tăng $1200 (mua mới máy móc, thiết bị) và NX giảm $1200 (nhập khẩu)

  1. Jane dùng $800 để mua 1 máy tính mới để sử dụng cho công việc biêntập. Cái máy này được sản xuất năm ngoái và cô ta mua nó với giá ưu đãi tại 1 nhà máy sản xuất địa phương.

GDP không đổi và I không đổi. Trong đó mua mới máy móc, thiết bị tăng $800 và chênh lệch hàng tồn kho giảm $800 (Máy này đã được sản xuất vào năm ngoái)

  1. Công ty General Motors sản xuất một lượng xe hơi trị giá 500 triệu $nhưng người tiêu dùng chỉ mua 470 triệu $ trong số đó.

GDP tăng 500 triệu $. Trong đó C tăng 470 triệu $ và I (chênh lệch hàng tồn kho) tăng 30 triệu $

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III

Câu 2: Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập thì giá trị tuyệt đối của các số nhân sẽ nhỏ hơn so với trường hợp thuế gộp.

Đúng.

Thuế tỷ lệ: a = Thuế gộp: a =

< => Nếu thuế phụ thuộc vào thu nhập thì giá trị tuyệt đối của các số nhân sẽ nhỏ hơn so với trường hợp thuế gộp

Câu 11: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?

  1. mps + mpc = 1Đúng.

ΔYd = mpc.ΔC và ΔYd = mps.ΔS mà ΔYd = ΔC + ΔS => mpc + mps = 1

  1. Khi mps thay đổi thi độ dốc của đường tiêu dùng C cũng thay đổiĐúng.

mpc = 1 - mps => Khi mps thay đổi thì mpc cũng thay đổi

  1. Thuế suất t thay đổi thì độ dốc của đường tiêu dùng C cũng thay đổiSai.

mpc không phụ thuộc vào t

  1. Khi tiêu dùng tự định thay đổi thì độ dốc của đường S thay đổiSai.

mps không phụ thuộc vào C0

  1. Đối với một nền kinh tế đóng, không có khu vực chính phủ thì I luônbằng S ở trạng thái cân bằng Đúng.

C1: Nền kinh tế đóng, không có khu vực chính phủ: G = T = X = M = 0

S + T + M (rò rỉ) = I + G + X (bơm vào) => S = I C2: Y = AE = C + I và Y = Yd = C + S => S = I Câu 13: Thu nhập khả dụng là mức thu nhập?

Thu nhập khả dụng là mức thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có thể chi tiêu (sai khi nộp thuế)

Câu 14: Nếu tiêu dùng biên càng lớn thì:

- Tiết kiệm biên càng nhỏ: mpc + mps = 1 và mpc càng lớn => mps càng nhỏ - Giá trị tuyệt đối của các số nhân càng lớn: a = và mpc càng lớn => a càng lớn - Đường AE càng dốc:

AE = a.A và a càng lớn => AE càng dốc

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV

Câu 1: Hãy trả lời ngắn gọn điều gì xảy ra với cung tiền M1, nếu:

a. Dân chúng thích nắm giữ tiền mặt nhiều hơn tiền gửi.

  1. tăng => m giảm => M1 giảm
    1. NHTW mua vào trái phiếu kho bạc nhà nước từ các NHTM

M0 tăng => M1 tăng

    1. NHTM vay chiết khấu từ NHTW

M0 tăng => M1 tăng

    1. NHTW hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc
  1. giảm => m tăng => M1 tăng
    1. NHTM hoàn trả khoản vay chiết khấu cho NHTW

M0 giảm => M1 giảm

    1. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

d tăng => m giảm => M1 giảm

g. NHTW giảm lãi suất tái cấp vốn cho NHTM

i giảm => M0 tăng => M1 tăng

Câu 2: Lý do nào làm đường cầu tiền dịch chuyển sang trái:

a. Sự tăng lãi suất

i tăng => Đường cầu tiền không dịch chuyển (biến nội sinh)

  1. Dân chúng thích nắm giữ tiền mặt nhiều hơnc tăng => Đường cầu tiền không dịch chuyển (không ảnh hưởng)
  2. Thu nhập của dân chúng giảm

Y giảm => Đường cầu tiền dịch chuyển sang trái

Câu 3: Lý do nào làm đường cung tiền dịch chuyển sang phải:

a. Lãi suất giảm

r giảm => Đường cung tiền không dịch chuyển (Ms/P phụ thuộc vào r)

b. Dân chúng thích nắm giữ tiền mặt nhiều hơn

c tăng => m giảm => M1 giảm => Ms/P giảm => Đường cung tiền dịch chuyển sang trái

c. NHTW tăng tỷ lệ lãi suất chiết khấu

i tăng => M0 giảm => M1 giảm => Ms/P giảm => Đường cung tiền dịch chuyển sang trái

d. NHTW mua vào trái phiếu chính phủ

M0 tăng => M1 tăng => Ms/P tăng => Đường cung tiền dịch chuyển sang phải

Câu 4: Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?

a. Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì số nhân tiền càng lớn.

Đúng.

  1. giảm => m tăng
    1. Nếu d = 0 thì số nhân tiền vô cùng lớn.Sai.

Mô hình 1: m = 1/d và d = 0 => m vô cùng lớn (Đúng)

Mô hình 2: m = (c + 1)/(c + d) và d = 0 => m = (c + 1)/c (Sai)

Mô hình 3: m = (c + 1)/(c + d + de) và d = 0 => m = (c + 1)/(c + de) (Sai)

    1. Nếu lãi suất chiết khấu càng cao thì cung tiền càng thấp.Đúng. i càng cao => M0 giảm => M1 giảm (NHTM vay ít lại và có thể trả lại khoản vay cho NHTW)
    2. Nếu một người đi vay tiền rồi giữ toàn bộ để chi tiêu bằng tiền mặt thìcung tiền không đổi.

Đúng.

Người đó không thể vay từ NHTW => M0 không đổi => M1 không đổi (1) Nền kinh tế có thói quen giữ c và d không đổi => m không đổi => M1 không đổi (2)

Từ (1) và (2) => M1 không đổi

Câu 5: Tiền cơ sở M0 (tiền mạnh) thay đổi như thế nào nếu:

    1. Ngân hàng Trung ương bán cho ngân hàng thương mại 2000 triệu đồngtrái phiếu chính phủ

M0 giảm 2000 triệu đồng do tiền chuyển từ R sang CB

    1. Ngân hàng Trung ương bán giùm Chính phủ 2000 triệu đồng trái phiếucho ngân hàng thương mại

M0 không đổi do tiền chuyển từ R sang C

    1. Ngân hàng Trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 20%
  1. tăng => R tăng và C giảm cùng một lượng => M0 không đổi (không códòng tiền đi ra vào từ CB)
    1. Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng giảm từ 30% xuống 20%

c giảm => C giảm và R tăng cùng một lượng => M0 không đổi (không có dòng tiền đi ra vào từ CB)

Câu 6: Nếu lãi suất tính bằng rổ hàng hóa (lãi suất thực) lớn hơn lãi suất tính bằng tiền (lãi suất danh nghĩa) thì:

  1. Giá cả sẽ tăng
  2. Giá cả kỳ vọng ở năm t +1 lớn hơn giá cả năm t
  3. Giá cả kỳ vọng ở năm t +1 nhỏ hơn giá cả năm t

=> Pe(t+1)/P(t) = (i+1)/(r+1) mà r>i => Pe(t+1)<P(t)

  1. Giá cả kỳ vọng ở năm t +1 bằng giá cả năm t

Câu 7: Giả sử nền kinh tế chỉ sản xuất hàng hóa duy nhất là bánh mỳ, giá của bánh mỳ năm 2007 là 2000 VND, giá kỳ vọng của bánh mỳ năm 2008 là 2500 VND, lạm phát kỳ vọng là bao nhiêu %?

=> pi(e) = (Pe(2018) - P(2017))/P(2017) = (2500-2000)/2000 = 25%

Câu 8: Nếu lãi suất danh nghĩa là không đổi thì lãi suất thực và lạm phát kỳ vọng:

  1. Đồng biến với nhau
  2. Không có liên quan
  3. Nghịch biến với nhau

=> r + pi(e) = i mà i không đổi => r và pi(e) nghịch biến

  1. a, b, c đều sai

Câu 9: Giá trị hiện tại của 1 USD sau một năm (có nghĩa là 1 USD người gửi tiền sẽ nhận ở năm t +1) luôn nhỏ hơn 1 USD là do:

  1. Lãi suất thực âm
  2. Lãi suất thực dương
  3. Lãi suất danh nghĩa luôn dương

A = V/(1+i) => 1+i = V/A > 1 => i>0

d) Lãi suất danh nghĩa luôn âm

Câu 10: Nếu lạm phát thực tế lớn hơn lạm phát kỳ vọng ban đầu thì ai là người có lợi trong môt giao dịch cho vay?̣

i = pi(e) + r, nếu pi>pi(e) => r<r(e) => chi phí thực của một khoản vay bé hơn => người đi vay có lợi trong một giao dịch cho vay

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG V

Câu 1: Đường AD sẽ dịch sang phải trong các tình huống nào sau đây:

A. Chính phủ tăng thuế

=> T tăng => A giảm => AE giảm => Y giảm => AD dịch sang trái B. Các doanh nghiêp lạc quan hơn về tình hình kinh tệ́

=> I tăng => AE tăng => Y tăng => AD dịch sang phải C. Mức giá chung tăng lên

=> AD không đổi (chỉ dịch chuyển trên AD)

D. Ngân hàng trung ương tăng tỷ lê dự trữ bắt buộ c̣

=> d tăng => m giảm => Ms giảm => Y giảm => AD dịch sang trái

Câu 2: Đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch sang phải khi

  1. Xuất khẩu lớn hơn nhâp khẩụ
  2. Cung tiền danh nghĩa tăng
  3. Sự tăng lên trong lượng vốn (K) của nền kinh tế

=> AS: Y=f(A,K,L) => Y tăng tại mọi P => AS dịch sang phải

  1. Các nghiêp đoàn lao độ ng đàm phán tăng lương cho các thành viên của họ̣

Câu 3: Sự kiên nào sau đây tạo ra lạm phát do chi phí đẩy:̣

  1. Tiền lương tăng lên

=> AS không dịch chuyển (biến nội sinh: Y tăng => U giảm => W tăng => P tăng) - Lương tăng là do Y tăng

  1. Giá của năng lượng (điên, than,…) tăng lêṇ

=> Chi phí sản xuất tăng => AS dịch sang trái => P tăng (Lạm phát do chi phí đẩy)

  1. Chi tiêu của chính phủ tăng
  2. Tiêu dùng của các hô gia đình tăng̣
  3. Cung tiền danh nghĩa tăng

Câu 4: Trong trung hạn, cung tiền tăng lên sẽ ảnh hưởng tới mức giá và sản lượng theo cách nào sau đây:

Mức giá Sản lượng

  1. Tăng Không đổi => Chính sách tiền tệ mở rộng (trung hạn)
  2. Giảm Tăng
  3. Giảm Giảm D. Giảm Không đổi

Câu 5: Cho tổng cầu và tổng cung như hình phia dưới, nếu các nhà làm chính sách muốn tăng sản lượng mà không làm tăng lạm phát, họ có thể theo đuổi chính sách mà sẽ

  1. Tăng tổng cầu và giảm tổng cung môt lượng như nhau => AD và AS cắṭ nhau tại điểm mới có Y không đổi và P tăng => Sản lượng không đổi, lạm phát tăng (Sai)
  2. Chỉ giảm tổng cầu => AD giảm => Dịch sang trái => Cắt AS tại điểm mới

có P giảm và Y giảm => Sản lượng giảm (Sai)

  1. Chỉ giảm tổng cung => AS giảm => Dịch sang trái => Cắt AS tại điểm mới có P tăng và Y giảm => Tăng lạm phát, sản lượng giảm (Sai)
  2. Chỉ tăng tổng cầu => AD tăng => Dịch sang phải => Cắt AS tại điểm mới có P tăng và Y tăng => Tăng lạm phát (Sai)
  3. Chỉ tăng tổng cung => AS tăng => Dịch sang phải => Cắt AD tại điểmmới có P giảm và Y tăng => Sản lượng tăng mà không làm tăng lạm phát (Đúng)

Câu 6: Đối măt với suy thoái, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi các hành độ ng̣ nào sau đây?

  1. Tăng tỷ lê dự trữ bắt buộ c và bán chứng khoán trong thị trường mợ̉

=> d tăng => m giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng => I giảm => Y giảm (1)

NHTW bán chứng khoán => M0 giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng

=> I giảm => Y giảm (2)

Từ (1) và (2) => Y giảm (Sai)

  1. Giảm tỷ lê dự trữ bắt buộ c và tăng lãi suất chiết khấụ

=> d giảm => m tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng

(1) i tăng => M0 giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng => I giảm => Y giảm (2)

Từ (1) và (2) => Y không xác định (Sai)

  1. Giảm lãi suất chiết khấu và mua chứng khoán trong thị trường mở

=> i giảm => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng (1)

NHTW mua chứng khoán => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng (2) Từ (1) và (2) => Y tăng (Đúng)

  1. Tăng tỷ lê dự trữ bắt buộ c => d tăng => m giảm => Ms giảm => Ms/P̣ giảm => r tăng => I giảm => Y giảm (Sai)

Câu 7: Các kết hợp chính sách nào sau đây được dùng để giảm lạm phát?

  1. Tăng thuế và giảm tỷ lê dự trữ bắt buộ c̣

=> T tăng => A giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (1) d giảm => m tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng

=> AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)

Từ (1) và (2) => P không xác định (Sai)

  1. Tăng thuế và dùng hoạt đông thị trường mở để mua trái phiếu chính phủ ̣

=> T tăng => A giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (1)

Mua trái phiếu CP => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng

=> Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)

Từ (1) và (2) => P không xác định (Sai)

  1. Giảm thuế và dùng hoạt đông thị trường mở để mua trái phiếu chính phủ ̣

=> T giảm => A tăng => Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (1) Mua trái phiếu CP => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng

=> Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)

Từ (1) và (2) => P tăng (Sai)

  1. Tăng chi tiêu chính phủ và giảm lãi suất chiết khấu => G tăng => Y tăng => AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (1)

i giảm => M0 tăng => Ms tăng => Ms/P tăng => r giảm => I tăng => Y tăng

=> AD tăng => Dịch sang phải => P tăng (2)

Từ (1) và (2) => P tăng (Sai)

  1. Giảm chi tiêu chính phủ và bán trái phiếu chính phủ trong thị trườngmở

=> G giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (1) Bán trái phiếu CP => M0 giảm => Ms giảm => Ms/P giảm => r tăng => I giảm => Y giảm => AD giảm => Dịch sang trái => P giảm (2)

Từ (1) và (2) => P giảm (Đúng)

Câu 8: Trong mô hình tổng cầu - tổng cung, tăng trưởng kinh tế được mô tả tốt nhất bởi:

  1. Sự dịch sang trái của đường tổng cung dài hạn
  2. Sự dịch sang phải của đường tổng cung dài hạn

=> Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đi qua điểm cân bằng Yn và Pe. Tổng cung dài hạn dịch sang phải cho thấy sự tăng lên trong sản lượng tự nhiên Yn => Mô tà tốt nhất sự tăng trưởng kinh tế.

  1. Sự dịch sang phải của đường tổng cung ngắn hạn
  2. Sự dịch sang phải của đường tổng cầu
  3. Sự dịch sang trái của đường tổng cầu

Câu 9: Classical economists believe that the economy moves toward full employment because

  1. government spending supplements private investment to keep aggregatedemand in balance with aggregate supply
  2. households spend all of their disposable income to purchase the full-

employment output

  1. wages and prices are flexible

=> Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng thông tin là hoàn hảo nên W và P thay đổi linh hoạt => W/P không đổi => L = Ln => Y = Yn

  1. private investment is constant and independent of national income
  2. the money supply grows at a constant rate to generate sufficient demand topurchase the full-employment output

Câu 10: According to the short-run Phillips curve, a contractionary fiscal policy will result in

  1. a decrease in both unemployment and prices
  2. a decrease in inflation and an increase in unemployment

=> Chính sách tài khoá thắt chặt => G giảm => Y giảm => AD dịch sang bên trái => P giảm => Lạm phát giảm => Thất nghiệp tăng (Đường cong

Phillips ngắn hạn)

  1. a decrease in both wage rates and unemployment
  2. an increase in both wage rates and unemployment
  3. an increase in unemployment due to crowding out

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG VI

Câu 1: Ngân hàng Trung ương (CB) thi hành chính sách tỷ giá hối đoái cố định nếu cầu đối với ngoại tệ tăng thì cung tiền (Ms)

Dfx tăng => Dfx > Sfx (thiếu hụt) => CB bán ra FX => Ms giảm

Câu 3: Tỷ giá hối đoái thực giảm có thể là do

  • Đồng tiền trong nước lên giá => E giảm => e giảm
  • Ngoại tệ xuống (giảm) giá => E giảm => e giảm
  • Đồng tiền trong nước lên giá và ngoại tệ giảm giá => E giảm => e giảm

Câu 4: Tỷ giá hối đoái thực giữa VN và Mỹ có thể viết là

e = E.P*/P = (VND/USD).P(US)/P(VN)

Câu 5: Tỷ giá hối đoái thực giữa VN và USA, giá của hàng US tính bằng VN, có thể tăng do:

  • VND tăng giá => E giảm => e giảm
  • USD giảm giá => E giảm => e giảm
  • GDPdf của Mỹ tăng => P* tăng => e tăng
  • GDPdf của VN tăng => P tăng => e giảm

Câu 6: Một sự giảm giá thực, từ góc nhìn của người Việt Nam, cho thấy: e tăng => giá của hàng nước ngoài tính theo hàng VN tăng

Câu 7: Giả định: thu nhập ròng từ đầu tư bằng 0 và trợ cấp ròng nhận được bằng 0. Nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu thì:

X > M => NX > 0 => CA > 0

CA + KA = 0 => KA < 0

Câu 11: Nếu thị trường ngoại hối kỳ vọng VND sẽ lên giá so với USD trong năm tới, thì điều kiện ngang bằng về lãi suất hàm ý:

i ≈ i* + (Ee(t+1) - Et)/Et

Ee(t+1) giảm => nếu i không đổi thì i* tăng Câu 12: Nếu lạm phát bằng nhau giữa hai quốc gia thì: e = E.P*/P và P*/P không đổi => Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái thực sẽ do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái danh nghĩa quyết định

Câu 13: Nếu bạn kỳ vọng VND giảm giá trong năm tới các yếu tố khác không đổi thì:

Trái phiếu hấp dẫn sẽ tăng tính hấp dẫn so với trái phiếu Việt Nam

Câu 14: Theo điều kiện ngang bằng về lãi suất

i ≈ i* + (Ee(t+1) - Et)/Et => Lãi suất VN bằng lãi suất US công với tỷ lệ giảm giá kỳ vọng của VND

Câu 15: Thị trường tài chính kỳ vọng VND lên giá so USD với trong năm tới thì i ≈ i* + (Ee(t+1) - Et)/Et và Ee(t+1) < Et Lãi suất ở VN sẽ nhỏ hơn lãi suất US Câu 16: Tỷ giá hối đoái thực tăng dẫn tới:

Hàng nước ngoài trở nên đắt hơn tương đối so với hàng trong nước: e tăng

=> X tăng, M giảm => NX tăng

Câu 17: Điều kiện Marshall-Lerner nói rằng

Để cải thiện cán cân thương mại số lượng tăng của xuất khẩu và số lượng giảm của nhập khẩu phải đủ lớn nhằm bù đắp sự tăng lên tăng giá hàng nhập khẩu

NX = X - M = X(Y*,e) - e.Q(Y, e) e tăng => X tăng => NX tăng e tăng => Q giảm => M giảm => NX tăng e tăng => e.Q tăng => NX giảm

Câu 18: Điều kiện Marshall-Lerner là điều kiện nhằm đảm bảo rằng

  • Sự lên giá thực sẽ làm giảm xuất khẩu ròng: e giảm => NX giảm
  • Sự tăng giá thực sẽ làm tăng xuất khẩu ròng: e tăng => NX tăng