Lời giải bài kiểm tra số 1 Kinh tế vĩ mô | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Lời giải bài kiểm tra số 1 Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Câu 1: Một chủ cưới người quản gia của ta, sau khi cưới người này vẫn
làm việc như cũ. GDP có bị ảnh hưởng từ đám cưới này hay không?
GDP bị ảnh hưởng từ đám cưới này giảm bằng một lượng đúng bằng
tiền lương của người quản gia. Nguyên nhân ban đầu tiền lương của
người quản gia được tính vào GDP, nên khi cưới chủ thì anh ta không
được trả lương nữa, chỉ phục vụ cho gia đình. Đây hoạt động tự sản xuất
tiêu dùng, lẽ ra cần tính nhưng các nhà thống không nh được nên
quy ước bỏ qua
Câu 2: Người ta nói rằng CPI phản ứng quá mức về sự tăng lên của giá cả trong
nền kinh tế. Bạn hãy cho biết các lý do liên quan tới nhận định trên
3 do khiến người ta nói rằng CPI phản ứng quá mức về sự tăng lên
của giá cả trong nền kinh tế, đó là:
- Xu hướng thay thế: Rổ hàng hóa không thay đổi nên không thể phản
ánh hiện được phản ứng của người tiêu dùng đối với sự thay đổi
trong giá cả các hàng hóa liên quan
- Giới thiệu hàng hóa mới: Rổ hàng hóa không thể hiện được sự thay
đổi trong sức mua do có sự giới thiệu của sản phẩm mới
- Thay đổi chất lượng không đo lường: CPI không thể hiện được sự
thay đổi trong chất lượng hàng hóa.
Câu 3: Số nhân a sẽ thay đổi như thế nào nếu: mpc tăng, mps tăng, mpm tăng, t
tăng (nền kinh tế mở, thuế kết hợp) Trong nền kinh tế mở, thuế kết hợp: a =
- mpc tăng => a tăng
- mps tăng => mpc giảm => a giảm
- mpm tăng => a giảm
- t tăng => a giảm
Câu 5: Trong một nền kinh tế đóng thuế kết hợp nếu Chính phủ tăng G T0
một lượng bằng nhau (=ΔG) thì sản lượng cân bằng sẽ tăng nhiều hơn hay ít hơn
ΔG
Trong nền kinh tế đóng, thuế kết hợp: Y = (C0 + I0 + G0 - mpc.T0) => aG =
, aT0 =
ΔY = aG.ΔG + aT0.ΔT0 =ΔG +ΔG =ΔG < ΔG
Vậy nếu Chính phủ tăng G và T0 một lượng bằng nhau (=ΔG) thì sản lượng
cân bằng sẽ tăng ít hơn ΔG
Câu 6: Trong một nền kinh tế đóng Chính phủ thu thuế tỷ lệ, thuyết minh
tính số tăng lên của sản lượng cân bằng qua n vòng nếu như tiêu dùng tự định
tăng một số lượng ban đầu là ΔC0
lOMoARcPSD|44862240
C0 tăng => Y tăng => C tăng => Y tăng => => C tăng => Y tăng
Ta có: C = C0 + mpc(1-t)Y
Quá trình diễn ra qua n vòng:
ΔY
Vòng 1: ΔC0
Vòng 2: mpc(1-t).ΔC0
Vòng 3: mpc(1-t)^2.ΔC0
Vòng n: mpc(1-t)^(n-
1).ΔC0
Cộng số tăng thêm của Y sau n vòng:
ΔY = (1-mpc(1-t)^n)/(1-mpc(1-t)) ≈ 1/(1-mpc(1-t))
| 1/2

Preview text:

BÀI KIỂM TRA SỐ 1

Câu 1: Một cô chủ cưới người quản gia của cô ta, sau khi cưới người này vẫn làm việc như cũ. GDP có bị ảnh hưởng từ đám cưới này hay không?

GDP bị ảnh hưởng từ đám cưới này và giảm bằng một lượng đúng bằng tiền lương của người quản gia. Nguyên nhân là ban đầu tiền lương của người quản gia được tính vào GDP, nên khi cưới cô chủ thì anh ta không được trả lương nữa, chỉ phục vụ cho gia đình. Đây là hoạt động tự sản xuất và tiêu dùng, lẽ ra cần tính nhưng các nhà thống kê không tính được nên quy ước bỏ qua

Câu 2: Người ta nói rằng CPI phản ứng quá mức về sự tăng lên của giá cả trong nền kinh tế. Bạn hãy cho biết các lý do liên quan tới nhận định trên

Có 3 lý do khiến người ta nói rằng CPI phản ứng quá mức về sự tăng lên của giá cả trong nền kinh tế, đó là:

  • Xu hướng thay thế: Rổ hàng hóa không thay đổi nên không thể phản ánh hiện được phản ứng của người tiêu dùng đối với sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa liên quan
  • Giới thiệu hàng hóa mới: Rổ hàng hóa không thể hiện được sự thay đổi trong sức mua do có sự giới thiệu của sản phẩm mới
  • Thay đổi chất lượng không đo lường: CPI không thể hiện được sự thay đổi trong chất lượng hàng hóa.

Câu 3: Số nhân a sẽ thay đổi như thế nào nếu: mpc tăng, mps tăng, mpm tăng, t tăng (nền kinh tế mở, thuế kết hợp) Trong nền kinh tế mở, thuế kết hợp: a =

  • mpc tăng => a tăng
  • mps tăng => mpc giảm => a giảm
  • mpm tăng => a giảm
  • t tăng => a giảm

Câu 5: Trong một nền kinh tế đóng thuế kết hợp nếu Chính phủ tăng G và T0 một lượng bằng nhau (=ΔG) thì sản lượng cân bằng sẽ tăng nhiều hơn hay ít hơn

ΔG

Trong nền kinh tế đóng, thuế kết hợp: Y = (C0 + I0 + G0 - mpc.T0) => aG = , aT0 =

ΔY = aG.ΔG + aT0.ΔT0 =ΔG +ΔG =ΔG < ΔG

Vậy nếu Chính phủ tăng G và T0 một lượng bằng nhau (=ΔG) thì sản lượng cân bằng sẽ tăng ít hơn ΔG

Câu 6: Trong một nền kinh tế đóng và Chính phủ thu thuế tỷ lệ, thuyết minh và tính số tăng lên của sản lượng cân bằng qua n vòng nếu như tiêu dùng tự định tăng một số lượng ban đầu là ΔC0

C0 tăng => Y tăng => C tăng => Y tăng => … => C tăng => Y tăng Ta có: C = C0 + mpc(1-t)Y

Quá trình diễn ra qua n vòng:

ΔY

Vòng 1:

ΔC0

Vòng 2:

mpc(1-t).ΔC0

Vòng 3:

mpc(1-t)^2.ΔC0

Vòng n:

mpc(1-t)^(n-1).ΔC0

Cộng số tăng thêm của Y sau n vòng:

ΔY = (1-mpc(1-t)^n)/(1-mpc(1-t)) ≈ 1/(1-mpc(1-t))