Bài tập xã hội học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Theo quan điểm của A.Boskoff (Sociology of Urban Regions): Phạm vi các vấn đề  xã hội học đô thị nghiên cứu bao gồm gia đình và hôn nhân, giáo dục trẻ em, vấn  đề chủng tộc, người già, sức khoẻ tâm lý xã hội, tôn giáo, học vấn và các xu hướng  trong đời sống xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xã hội học 34 tài liệu

Thông tin:
14 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập xã hội học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Theo quan điểm của A.Boskoff (Sociology of Urban Regions): Phạm vi các vấn đề  xã hội học đô thị nghiên cứu bao gồm gia đình và hôn nhân, giáo dục trẻ em, vấn  đề chủng tộc, người già, sức khoẻ tâm lý xã hội, tôn giáo, học vấn và các xu hướng  trong đời sống xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

167 84 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA HỘI HỌC
BÀI TẬP MÔN HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH HỘI HỌC
Họ tên: Nguyễn Thị Thuỳ Dương
sinh viên: 2351050075
Lớp: Truyền Thông Đại Chúng A2K43
NỘI 2024
I. Đối tượng nghiên cứu
1. hội học đô thị
1.1. Khái niệm Đô thị
- Theo nghĩa từ: “Đô thị” một vùng rộng lớn cả về mặt diện tích,
lẫn đông đúc về mặt dân sinh sống nơi diễn ra các hoạt
động phi nông nghiệp.
- Theo định nghĩa văn bản pháp quy:
Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, một vùng lãnh thổ được gọi đô
thị nếu đảm bảo những tiêu chí sau:
+ trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế hội trong phạm vi cả nước, một miền
lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện, hoặc một vùng trong tỉnh
hay trong huyện.
+ quy dân số (nội thị) nhỏ nhất 4000 người trở lên
(vùng núi thể ít hơn).
+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 60% trở lên trong
tổng số lao động của nội thị, nơi sản xuất dịch vụ
thương mại hàng hoá phát triển.
+ sở hạ tầng kỹ thuật các công trình công cộng phục
vụ dân đô thị từng phần, hoặc đồng bộ.
+ Mật độ dân cao hơn vùng nông thôn được xác định
theo từng loại đô thị, loại nhỏ nhất mật độ 6000
người/km².
- Theo quan điểm hội học:
Đô thị một kiến tạo lãnh thổ - hội, một hình thức trú mang
tính toàn vẹn lịch sử của con người được đặc trưng bởi các chỉ báo
sau:
+ Số lượng dân tập trung trên một lãnh thổ hạn chế (mật độ
cao), một hình thức quần tồn tại trong không gian
thời gian nhất định.
+ Đại bộ phận dân làm các hoạt động sản xuất phi nông
nghiệp.
+ môi trường sống trực tiếp, tạo ra những điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển hội nhân.
+ Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh
toàn hội nói chung, vai trò quyết định trong sự
phát triển của hội.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của hội học đô thị
- Một số quan điểm về đối tượng nghiên cứu của hội học đô thị:
+ Theo quan điểm của A.Boskoff (Sociology of Urban
Regions): Phạm vi các vấn đề hội học đô thị nghiên cứu
bao gồm gia đình hôn nhân, giáo dục trẻ em, vấn đề
chủng tộc, người già, sức khoẻ tâm hội, tôn giáo, học
vấn các xu hướng trong đời sống hội.
dụ: Thực trạng tự tử siêu đô thị; Vấn đề phúc lợi
hội…
+ Quan điểm khác cho rằng, đối tượng nghiên cứu của hội
học đô thị đối tượng nghiên cứu của hội học xảy ra
trong hội đô thị. Khi đó hội học đô thị quan tâm đến tất
cả các vấn đề hội như các mối quan hệ hội, khuôn mẫu
hành vi, các quá trình hội,... xảy ra trong đô thị.
dụ: Các vấn đề mâu thuẫn trong gia đình; Tệ nạn hội…
+ Quan điểm khác lại phân biệt đối tượng nghiên cứu của
hội học Đô thị với các bộ môn khoa học chuyên ngành
khác, xem xét đô thị như một thiết chế hội gồm hai thành
tố không gian vật chất các thành tố tổ chức - hội.
hội học đô thị xem xét các thành tố hội (cộng đồng dân
sinh sống tại đô thị với tất cả thể chế, luật lệ,...) những tác
động tương hỗ giữa thành tố hội với môi trường trú đô
thị (kiến trúc, quy hoạch, nhà ở), sự thích ứng, hoà nhập của
người đô thị với môi trường họ trú.
dụ: Vấn đề nhà quản trật tự an toàn hội đô
thị; Vấn đề ô nhiễm môi trường…
- Như vậy, hội học đô thị nghiên cứu con người, các nhóm hội
cộng đồng hội đô thị. nghiên cứu các sự kiện, vấn đề
quy luật của hội đô thị; nghiên cứu các thuyết phương
pháp nghiên cứu của hội học đô thị.
2. hội học nông thôn
2.1. Khái niệm Nông thôn
- Nông thôn những vùng dân sinh sống chủ yếu bằng nông
nghiệp những nghề khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới
sản xuất nông nghiệp.
2.2. Đối tượng nghiên cứu của hội học nông thôn
- Khách thể nghiên cứu của hội học nông thôn toàn bộ hội
nông thôn, bao gồm những con người nông thôn, những nhóm,
những cộng đồng hội nông thôn với cách chủ thể hoạt
động, cùng với những sản phẩm của quá trình hoạt động đó.
- Đối tượng nghiên cứu của hội học nông thôn các vấn đề, sự
kiện những tính quy luật đặc thù của hệ thống hội nông thôn
xét trong toàn bộ chỉnh thể phức thể, phức tạp, đa dạng, phong
phú của nó.
dụ: Chất lượng lao động nông thôn hiện nay; Chính sách phát
triển kinh tế - hội nông thôn; Xây dựng nông thôn mới; Tình
trạng thiếu việc làm cho người lao động nông thôn; Thực trạng
về một số tập tục lạc hậu tại nông thôn;...
3. hội học gia đình
3.1. Khái niệm Gia đình
- nhiều quan niệm khác nhau trong việc đưa ra khái niệm Gia
đình:
+ Theo quan điểm của Tổ chức UNESCO: Gia đình nơi sinh
ra trú ngụ của mỗi con người, một thiết chế luật lệ
tôn ti, trật tự, thể không làm vừa lòng một số người
nhưng mang đến cảm giác an toàn cho tất cả.
+ Theo Kingsley Davis: Gia đình một nhóm người quan
hệ giữa họ với nhau dựa trên sở dòng lõi, máu thịt.
+ Theo E.W.Burgess H.J Locke: Gia đình một nhóm
người liên kết với nhau bởi mối quan hệ hôn nhân hay nhận
làm con nuôi, tạo thành một đơn vị riêng biệt tác động
qua lại với nhau qua vai trò hội của từng người.
- Ba đặc điểm chung của gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân quan hệ giữa đôi nam - nữ được hội
phê chuẩn dưới nhiều hình thức (sự phê chuẩn của chính
quyền về mặt pháp lý, của gia đình, làng xóm, bạn dưới
các hình thức nghi lễ theo phong tục, tập quán của các địa
phương).
+ Quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân.
+ Ràng buộc về mặt pháp lý; các thành viên trong gia đình gắn
với nhau về trách nhiệm quyền lợi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu của hội học Gia đình
- phạm vi hẹp, hội học đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình; mối quan hệ giữa gia đình thân tộc;
nghiên cứu hành vi, sự kiện, hiện tượng các quá trình diễn ra
trong gia đình.
- phạm vi rộng, hội học nghiên cứu mối quan hệ gia đình với
các nhóm hội, các tổ chức thiết chế hội, các cộng đồng hội
tổng thể.
- hội học quan tâm nghiên cứu gia đình như một hiện tượng
hội hoàn chỉnh trên hai bình diện:
+ Gia đình một thiết chế hội: Xem xét mối quan hệ giữa
gia đình hội thông qua việc thực hiện các chức năng
gia đình; mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa gia
đình với các thiết chế hội khác; mối quan hệ giữa gia đình
với các tập hợp hội khác (làng xóm, bạn bè, đồng
nghiệp…).
+ Gia đình một nhóm tâm tình cảm hội đặc thù:
Nghiên cứu mối quan hệ bên trong gia đình (quan hệ giới,
quan hệ giữa các thành viên, giữa các thế hệ…).
dụ: Hiện tượng chung sống trước hôn nhân; Vai trò của gia đình
trong việc giáo dục thế hệ trẻ; Vấn đề ly hôn trong hội Việt Nam
hiện đại;
4. hội học Truyền thông đại chúng
4.1. Khái niệm về Truyền thông Truyền thông đại chúng
- Truyền thông sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các
nhóm người trong hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau.
- Truyền thông đại chúng quá trình phân phối thông tin thông qua
các phương tiện kỹ thuật đến với số lượng lớn công chúng. Các
kênh truyền thông được sử dụng thường sách, báo in, phát thanh,
truyền hình, băng hình, internet,... để tác động đến đông đảo đối
tượng.
4.2. Đối tượng nghiên cứu của hội học Truyền thông đại chúng
- hội học nghiên cứu về vai trò, chức năng của truyền thông đại
chúng với hội; nghiên cứu các mối quan hệ của các bộ phận
trong truyền thông đại chúng với các thiết chế hội khác với
tổng thể hội nói chung; nghiên cứu mối quan hệ giữa công
chúng với truyền thông đại chúng…
dụ: Mạng hội trong bối cảnh phát triển hội thông tin
Việt Nam; Vai trò của truyền thông trong thúc đẩy bình đẳng giới;
Thực trạng công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy trên các
phương tiện truyền thông;...
II. Thiết kế đề tài
1. hội học đô thị
Tên đề tài
Thực trạng ô nhiễm ánh sáng thành phố Nội hiện
nay
Tính cấp
Quá trình đô thị hoá đã kéo theo nhiều vấn đề ảnh
thiết của đề
tài nghiên
cứu
hưởng đến đời sống, sinh hoạt của con người. Ô nhiễm
ánh sáng với sự hiện diện quá mức của ánh sáng nhân
tạo chính một trong số những vấn đề đó. Các nguồn
sáng trong tự nhiên bị mờ đi, hệ sinh thái bị phá vỡ trầm
trọng, sức khoẻ con người đồng thời bị ảnh hưởng.
thủ đô Việt Nam với lượng dân đông đúc, Nội
một trong số các thành phố đang đứng trước nguy
chịu ảnh hưởng từ ô nhiễm ánh sáng. vậy, việc
nghiên cứu ô nhiễm ánh sáng điều cần thiết để hiểu
được tác động của đến sức khỏe, môi trường
cuộc sống hội. Thông qua đó thể triển khai thực
hiện các biện pháp bảo vệ, quản hiệu quả.
Mục đích
nghiên cứu
Trình bày một số quan điểm về ô nhiễm ánh sáng; đánh
giá thực trạng ô nhiễm ánh sáng tại Nội thông qua
phân tích nguyên nhân những tác động; đưa ra
phương hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu thực trạng ô
nhiễm ánh sáng tại Nội.
Nhiệm vụ
nghiên cứu
- Làm các khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm
ánh sáng.
- Thu thập thông tin phân tích số liệu về việc sử dụng
quá tải ánh sáng nhân tạo thành phố Nội, qua đó
chỉ nguyên nhân ảnh hưởng của ô nhiễm ánh sáng
tới cuộc sống con người.
- Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế, giảm
thiểu tác động của ô nhiễm ánh sáng tại Nội.
Đối tượng
nghiên cứu
Thực trạng ô nhiễm ánh sáng thành phố Nội
Khách thể
nghiên cứu
Hoạt động sử dụng ánh sáng nhân tạo quá trình ô
nhiễm ánh sáng Nội
Phạm vi
nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Thành phố Nội
Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2024 - Tháng 10/2024
Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp
lịch sử, cội nguồn, phương pháp điều tra bảng hỏi
2. hội học nông thôn
Tên đề tài
Đời sống văn hoá tinh thần nông thôn Tĩnh hiện
nay
Tính cấp
thiết của đề
tài nghiên
cứu
Văn hoá nền tảng tinh thần của hội. Việt Nam
một đất nước nền văn hoá đa dạng, phong phú, đậm
đà bản sắc dân tộc. Góp phần trong đó đời sống văn
hoá tinh thần Tĩnh vùng đất trầm tích văn hoá
nghìn đời.
Hiện nay, những giá trị văn hoá tinh thần đang dần
nguy bị mai một, thiếu đi sự quan tâm đúng mực.
Nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần nông thôn
Tĩnh nhu cầu đặt ra nhằm nâng cao hiểu biết, nhận
thức của người dân, từ đó hướng tới bảo tồn phát
triển văn hoá tinh thần nông thôn Tĩnh.
Mục đích
nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề luận về đời sống văn hoá
tinh thần nông thôn; đánh giá thực trạng đời sống văn
hoá tinh thần nông thôn Tĩnh, phân tích một số
nguyên nhân của thực trạng trên; đưa ra phương hướng,
giải pháp nhằm phát huy, bảo tồn những giá trị tốt đẹp
trong đời sống văn hoá tinh thần nông thôn Tĩnh.
Nhiệm vụ
nghiên cứu
- Làm các khái niệm về văn hoá, đời sống văn hoá
tinh thần, vai trò của văn hoá tinh thần trong đời sống
hội Việt Nam hiện nay.
- Tìm hiểu những truyền thống văn hoá Tĩnh, những
giá trị tích cực những biểu hiện tiêu cực trong đời
sống văn hoá tinh thần nông thôn Tĩnh; phân tích
thực trạng đời sống văn hoá tinh thần nông thôn
Tĩnh hiện nay.
- Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn phát
triển văn hoá tinh thần nông thôn Tĩnh.
Đối tượng
nghiên cứu
Thực trạng đời sống văn hoá tinh thần của nông thôn
Tĩnh giai đoạn hiện nay
Khách thể
nghiên cứu
Người dân tại các vùng nông thôn Tĩnh
Phạm vi
nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Các vùng nông thôn
Tĩnh
Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2024 - Tháng 09/2024
Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp
quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu
3. hội học gia đình
Tên đề tài
Ảnh hưởng của gia đình trong định hướng nghề nghiệp
của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Nội
Tính cấp
thiết của đề
tài nghiên
cứu
Hướng nghiệp định hướng sự nghiệp cho mỗi
nhân, việc chọn ngành, chọn nghề thích hợp một
trong số những nhân tố góp phần quyết định tương lai
của mỗi nhân. Với hội, việc mỗi nhân lựa chọn
ngành nghề phù hợp đóng góp vào việc hỗ trợ, sử dụng
hợp nguồn lao động nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế,
hội.
Đóng góp không nhỏ vào quá trình định hướng nghề
nghiệp đối với mỗi học sinh gia đình, người thân
của các em. Việc giúp học sinh THPT gia đình các
học sinh THPT những hiểu biết nhất định để lựa
chọn ngành nghề phù hợp với sở thích, năng lực bản
thân điều kiện gia đình, đáp ứng nhu cầu hội
cần thiết. Từ đó, các nhà hoạch định chính sách, quản
giáo dục thể đưa ra các phương án phù hợp.
Mục đích
nghiên cứu
Trình bày một số quan điểm về định hướng nghề nghiệp
đối với học sinh trung học phổ thông (THPT); đánh giá
thực trạng tác động của gia đình trong định hướng nghề
nghiệp cho học sinh THPT; đưa ra giải pháp định hướng
nghề nghiệp cho các gia đình con học tại các trường
THPT Nội.
Nhiệm vụ
nghiên cứu
- Làm các khái niệm về định hướng nghề nghiệp, vai
trò của định hướng nghề nghiệp từ gia đình đối với học
sinh THPT Nội.
- Phân tích thực trạng định hướng nghề nghiệp của gia
đình đối với các học sinh THPT, đánh giá ảnh hưởng
của gia đình trong định hướng nghề nghiệp cho các em.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp để cải thiện cách thức
định hướng nghề nghiệp của gia đình đối với các học
sinh THPT Nội.
Đối tượng
nghiên cứu
Ảnh hưởng của gia đình đến định hướng nghề nghiệp
của học sinh trung học phổ thông
Khách thể
nghiên cứu
Các gia đình con đang học tập tại các trường THPT
trên địa bàn Nội
Phạm vi
nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Thành phố Nội
Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2024 - Tháng 09/2024
Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra
bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu
4. hội học truyền thông đại chúng
Tên đề tài
Truyền thông phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ
cao trên mạng hội Việt Nam
Tính cấp
thiết của đề
tài nghiên
cứu
Trước sự phát triển như bão của công nghệ, tội phạm
sử dụng công nghệ cao đang trở thành một vấn đề ngày
càng nghiêm trọng phức tạp trên toàn cầu. Đối mặt
với thực trạng này, cần sự hợp tác giữa chính phủ các
nước, các nhà sản xuất công nghệ cộng đồng mạng
để tăng cường hệ thống pháp luật, bảo vệ an ninh mạng.
Truyền thông trên mạng hội phương thức đóng vai
trò quan trọng trong việc truyền đạt thông điệp tới cộng
đồng một cách dễ dàng. Nghiên cứu hoạt động truyền
thông phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao
trên các trang mạng hội thể đóng góp vào quá
trình định hướng, hoạch định các chính sách truyền
thông để thực hiện hiệu quả công tác phòng chống tội
phạm sử dụng công nghệ cao.
Mục đích
nghiên cứu
Trình bày thông tin, quan điểm về tội phạm sử dụng
công nghệ cao, công tác phòng chống tội phạm sử dụng
công nghệ cao trên mạng hội Việt Nam; đánh giá
thực trạng công tác truyền phòng chống tội phạm sử
dụng công nghệ cao trên mạng hội; đưa ra phương
hướng, giải pháp nhằm tăng cường vai trò của truyền
thông trong phòng chống tội phạm công nghệ cao.
Nhiệm vụ
nghiên cứu
- Làm các khái niệm về tội phạm sử dụng công nghệ
cao, truyền thông, công tác phòng chống tội phạm sử
dụng công nghệ cao, truyền thông phòng chống tội
phạm sử dụng công nghệ cao trên mạng hội.
- Đánh giá thực trạng, tác động của công tác phòng
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đến nhận thức,
thái độ, hành vi của người dân Việt Nam.
- Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của
truyền thông trên mạng hội trong công tác phòng
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Đối tượng
nghiên cứu
Truyền thông phòng chống sử dụng công nghệ cao
Khách thể
nghiên cứu
Người sử dụng mạng hội Việt Nam
Phạm vi
nghiên cứu
Không gian: Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
Thời gian: Từ tháng 03/2023 đến tháng 03/2024
Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp so sánh,
phương pháp điều tra bảng hỏi
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC
BÀI TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuỳ Dương Mã sinh viên: 2351050075
Lớp: Truyền Thông Đại Chúng A2K43 HÀ NỘI – 2024 I.
Đối tượng nghiên cứu 1. Xã hội học đô thị 1.1. Khái niệm Đô thị
- Theo nghĩa từ: “Đô thị” là một vùng rộng lớn cả về mặt diện tích,
lẫn đông đúc về mặt dân cư sinh sống và là nơi diễn ra các hoạt động phi nông nghiệp.
- Theo định nghĩa văn bản pháp quy:
Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, một vùng lãnh thổ được gọi là đô
thị nếu đảm bảo những tiêu chí sau:
+ Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế xã hội trong phạm vi cả nước, một miền
lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện, hoặc một vùng trong tỉnh hay trong huyện.
+ Có quy mô dân số (nội thị) nhỏ nhất là 4000 người trở lên
(vùng núi có thể ít hơn).
+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 60% trở lên trong
tổng số lao động của nội thị, là nơi sản xuất và dịch vụ
thương mại hàng hoá phát triển.
+ Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục
vụ dân cư đô thị từng phần, hoặc đồng bộ.
+ Mật độ dân cư cao hơn vùng nông thôn và được xác định
theo từng loại đô thị, loại nhỏ nhất có mật độ 6000 người/km².
- Theo quan điểm Xã hội học:
Đô thị là một kiến tạo lãnh thổ - xã hội, một hình thức cư trú mang
tính toàn vẹn lịch sử của con người được đặc trưng bởi các chỉ báo sau:
+ Số lượng dân cư tập trung trên một lãnh thổ hạn chế (mật độ
cao), là một hình thức quần cư tồn tại trong không gian và thời gian nhất định.
+ Đại bộ phận dân cư làm các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
+ Là môi trường sống trực tiếp, tạo ra những điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển xã hội và cá nhân.
+ Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh
và toàn xã hội nói chung, nó có vai trò quyết định trong sự phát triển của xã hội.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học đô thị
- Một số quan điểm về đối tượng nghiên cứu của Xã hội học đô thị:
+ Theo quan điểm của A.Boskoff (Sociology of Urban
Regions): Phạm vi các vấn đề xã hội học đô thị nghiên cứu
bao gồm gia đình và hôn nhân, giáo dục trẻ em, vấn đề
chủng tộc, người già, sức khoẻ tâm lý xã hội, tôn giáo, học
vấn và các xu hướng trong đời sống xã hội.
Ví dụ: Thực trạng tự tử ở siêu đô thị; Vấn đề phúc lợi xã hội…
+ Quan điểm khác cho rằng, đối tượng nghiên cứu của xã hội
học đô thị là đối tượng nghiên cứu của xã hội học xảy ra
trong xã hội đô thị. Khi đó xã hội học đô thị quan tâm đến tất
cả các vấn đề xã hội như các mối quan hệ xã hội, khuôn mẫu
hành vi, các quá trình xã hội,... xảy ra trong đô thị.
Ví dụ: Các vấn đề mâu thuẫn trong gia đình; Tệ nạn xã hội…
+ Quan điểm khác lại phân biệt rõ đối tượng nghiên cứu của
Xã hội học Đô thị với các bộ môn khoa học chuyên ngành
khác, xem xét đô thị như một thiết chế xã hội gồm hai thành
tố không gian vật chất và các thành tố tổ chức - xã hội. Xã
hội học đô thị xem xét các thành tố xã hội (cộng đồng dân cư
sinh sống tại đô thị với tất cả thể chế, luật lệ,...) và những tác
động tương hỗ giữa thành tố xã hội với môi trường cư trú đô
thị (kiến trúc, quy hoạch, nhà ở), sự thích ứng, hoà nhập của
người đô thị với môi trường họ cư trú.
Ví dụ: Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô
thị; Vấn đề ô nhiễm môi trường…
- Như vậy, Xã hội học đô thị nghiên cứu con người, các nhóm xã hội
và cộng đồng xã hội đô thị. Nó nghiên cứu các sự kiện, vấn đề và
quy luật của xã hội đô thị; nghiên cứu các lý thuyết và phương
pháp nghiên cứu của xã hội học đô thị. 2. Xã hội học nông thôn 2.1. Khái niệm Nông thôn
- Nông thôn là những vùng dân cư sinh sống chủ yếu bằng nông
nghiệp và những nghề khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới sản xuất nông nghiệp.
2.2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn
- Khách thể nghiên cứu của Xã hội học nông thôn là toàn bộ xã hội
nông thôn, bao gồm những con người nông thôn, những nhóm,
những cộng đồng xã hội nông thôn với tư cách là chủ thể hoạt
động, cùng với những sản phẩm của quá trình hoạt động đó.
- Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn là các vấn đề, sự
kiện và những tính quy luật đặc thù của hệ thống xã hội nông thôn
xét trong toàn bộ chỉnh thể và phức thể, phức tạp, đa dạng, phong phú của nó.
Ví dụ: Chất lượng lao động nông thôn hiện nay; Chính sách phát
triển kinh tế - xã hội ở nông thôn; Xây dựng nông thôn mới; Tình
trạng thiếu việc làm cho người lao động ở nông thôn; Thực trạng
về một số tập tục lạc hậu tại nông thôn;... 3. Xã hội học gia đình 3.1. Khái niệm Gia đình
- Có nhiều quan niệm khác nhau trong việc đưa ra khái niệm Gia đình:
+ Theo quan điểm của Tổ chức UNESCO: Gia đình là nơi sinh
ra và trú ngụ của mỗi con người, là một thiết chế có luật lệ
và tôn ti, trật tự, có thể không làm vừa lòng một số người
nhưng mang đến cảm giác an toàn cho tất cả.
+ Theo Kingsley Davis: Gia đình là một nhóm người mà quan
hệ giữa họ với nhau dựa trên cơ sở dòng lõi, máu thịt.
+ Theo E.W.Burgess và H.J Locke: Gia đình là một nhóm
người liên kết với nhau bởi mối quan hệ hôn nhân hay nhận
làm con nuôi, tạo thành một đơn vị riêng biệt và tác động
qua lại với nhau qua vai trò xã hội của từng người.
- Ba đặc điểm chung của gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân là quan hệ giữa đôi nam - nữ được xã hội
phê chuẩn dưới nhiều hình thức (sự phê chuẩn của chính
quyền về mặt pháp lý, của gia đình, làng xóm, bạn bè dưới
các hình thức nghi lễ theo phong tục, tập quán của các địa phương).
+ Quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân.
+ Ràng buộc về mặt pháp lý; các thành viên trong gia đình gắn
bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi.
3.2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học Gia đình
- Ở phạm vi hẹp, xã hội học đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình; mối quan hệ giữa gia đình và thân tộc;
nghiên cứu hành vi, sự kiện, hiện tượng và các quá trình diễn ra trong gia đình.
- Ở phạm vi rộng, xã hội học nghiên cứu mối quan hệ gia đình với
các nhóm xã hội, các tổ chức thiết chế xã hội, các cộng đồng xã hội tổng thể.
- Xã hội học quan tâm nghiên cứu gia đình như một hiện tượng xã
hội hoàn chỉnh trên hai bình diện:
+ Gia đình là một thiết chế xã hội: Xem xét mối quan hệ giữa
gia đình và xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng
gia đình; mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau giữa gia
đình với các thiết chế xã hội khác; mối quan hệ giữa gia đình
với các tập hợp xã hội khác (làng xóm, bạn bè, đồng nghiệp…).
+ Gia đình là một nhóm tâm lý tình cảm xã hội đặc thù:
Nghiên cứu mối quan hệ bên trong gia đình (quan hệ giới,
quan hệ giữa các thành viên, giữa các thế hệ…).
Ví dụ: Hiện tượng chung sống trước hôn nhân; Vai trò của gia đình
trong việc giáo dục thế hệ trẻ; Vấn đề ly hôn trong xã hội Việt Nam hiện đại; …
4. Xã hội học Truyền thông đại chúng
4.1. Khái niệm về Truyền thông và Truyền thông đại chúng
- Truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các
nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau.
- Truyền thông đại chúng là quá trình phân phối thông tin thông qua
các phương tiện kỹ thuật đến với số lượng lớn công chúng. Các
kênh truyền thông được sử dụng thường là sách, báo in, phát thanh,
truyền hình, băng hình, internet,... để tác động đến đông đảo đối tượng.
4.2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học Truyền thông đại chúng
- Xã hội học nghiên cứu về vai trò, chức năng của truyền thông đại
chúng với xã hội; nghiên cứu các mối quan hệ của các bộ phận
trong truyền thông đại chúng với các thiết chế xã hội khác và với
tổng thể xã hội nói chung; nghiên cứu mối quan hệ giữa công
chúng với truyền thông đại chúng…
Ví dụ: Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở
Việt Nam; Vai trò của truyền thông trong thúc đẩy bình đẳng giới;
Thực trạng công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy trên các
phương tiện truyền thông;... II. Thiết kế đề tài 1. Xã hội học đô thị Tên đề tài
Thực trạng ô nhiễm ánh sáng ở thành phố Hà Nội hiện nay Tính cấp
Quá trình đô thị hoá đã kéo theo nhiều vấn đề ảnh thiết của đề
hưởng đến đời sống, sinh hoạt của con người. Ô nhiễm tài nghiên
ánh sáng với sự hiện diện quá mức của ánh sáng nhân cứu
tạo chính là một trong số những vấn đề đó. Các nguồn
sáng trong tự nhiên bị mờ đi, hệ sinh thái bị phá vỡ trầm
trọng, sức khoẻ con người đồng thời bị ảnh hưởng.
Là thủ đô Việt Nam với lượng dân cư đông đúc, Hà Nội
là một trong số các thành phố đang đứng trước nguy cơ
chịu ảnh hưởng từ ô nhiễm ánh sáng. Vì vậy, việc
nghiên cứu ô nhiễm ánh sáng là điều cần thiết để hiểu
rõ được tác động của nó đến sức khỏe, môi trường và
cuộc sống xã hội. Thông qua đó có thể triển khai thực
hiện các biện pháp bảo vệ, quản lý hiệu quả. Mục đích
Trình bày một số quan điểm về ô nhiễm ánh sáng; đánh nghiên cứu
giá thực trạng ô nhiễm ánh sáng tại Hà Nội thông qua
phân tích nguyên nhân và những tác động; đưa ra
phương hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu thực trạng ô
nhiễm ánh sáng tại Hà Nội. Nhiệm vụ
- Làm rõ các khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nghiên cứu ánh sáng.
- Thu thập thông tin và phân tích số liệu về việc sử dụng
quá tải ánh sáng nhân tạo ở thành phố Hà Nội, qua đó
chỉ rõ nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm ánh sáng
tới cuộc sống con người.
- Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế, giảm
thiểu tác động của ô nhiễm ánh sáng tại Hà Nội. Đối tượng
Thực trạng ô nhiễm ánh sáng ở thành phố Hà Nội nghiên cứu Khách thể
Hoạt động sử dụng ánh sáng nhân tạo và quá trình ô nghiên cứu
nhiễm ánh sáng ở Hà Nội Phạm vi
Không gian nghiên cứu: Thành phố Hà Nội nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2024 - Tháng 10/2024
Phương pháp Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp nghiên cứu
lịch sử, cội nguồn, phương pháp điều tra bảng hỏi 2. Xã hội học nông thôn Tên đề tài
Đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh hiện nay Tính cấp
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội. Việt Nam là thiết của đề
một đất nước có nền văn hoá đa dạng, phong phú, đậm tài nghiên
đà bản sắc dân tộc. Góp phần trong đó có đời sống văn cứu
hoá tinh thần Hà Tĩnh – vùng đất có trầm tích văn hoá nghìn đời.
Hiện nay, những giá trị văn hoá tinh thần đang dần có
nguy cơ bị mai một, thiếu đi sự quan tâm đúng mực.
Nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà
Tĩnh là nhu cầu đặt ra nhằm nâng cao hiểu biết, nhận
thức của người dân, từ đó hướng tới bảo tồn và phát
triển văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh. Mục đích
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về đời sống văn hoá nghiên cứu
tinh thần ở nông thôn; đánh giá thực trạng đời sống văn
hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh, phân tích một số
nguyên nhân của thực trạng trên; đưa ra phương hướng,
giải pháp nhằm phát huy, bảo tồn những giá trị tốt đẹp
trong đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh. Nhiệm vụ
- Làm rõ các khái niệm về văn hoá, đời sống văn hoá nghiên cứu
tinh thần, vai trò của văn hoá tinh thần trong đời sống
xã hội Việt Nam hiện nay.
- Tìm hiểu những truyền thống văn hoá Hà Tĩnh, những
giá trị tích cực và những biểu hiện tiêu cực trong đời
sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh; phân tích
thực trạng đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh hiện nay.
- Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát
triển văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Tĩnh. Đối tượng
Thực trạng đời sống văn hoá tinh thần của nông thôn nghiên cứu
Hà Tĩnh giai đoạn hiện nay Khách thể
Người dân tại các xã vùng nông thôn Hà Tĩnh nghiên cứu Phạm vi
Không gian nghiên cứu: Các xã vùng nông thôn Hà nghiên cứu Tĩnh
Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2024 - Tháng 09/2024
Phương pháp Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp nghiên cứu
quan sát, phương pháp phỏng vấn sâu 3. Xã hội học gia đình Tên đề tài
Ảnh hưởng của gia đình trong định hướng nghề nghiệp
của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hà Nội Tính cấp
Hướng nghiệp là định hướng sự nghiệp cho mỗi cá thiết của đề
nhân, việc chọn ngành, chọn nghề thích hợp là một tài nghiên
trong số những nhân tố góp phần quyết định tương lai cứu
của mỗi cá nhân. Với xã hội, việc mỗi cá nhân lựa chọn
ngành nghề phù hợp đóng góp vào việc hỗ trợ, sử dụng
hợp lí nguồn lao động nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Đóng góp không nhỏ vào quá trình định hướng nghề
nghiệp đối với mỗi học sinh là ở gia đình, người thân
của các em. Việc giúp học sinh THPT và gia đình các
học sinh THPT có những hiểu biết nhất định để lựa
chọn ngành nghề phù hợp với sở thích, năng lực bản
thân và điều kiện gia đình, đáp ứng nhu cầu xã hội là
cần thiết. Từ đó, các nhà hoạch định chính sách, quản lý
giáo dục có thể đưa ra các phương án phù hợp. Mục đích
Trình bày một số quan điểm về định hướng nghề nghiệp nghiên cứu
đối với học sinh trung học phổ thông (THPT); đánh giá
thực trạng tác động của gia đình trong định hướng nghề
nghiệp cho học sinh THPT; đưa ra giải pháp định hướng
nghề nghiệp cho các gia đình có con học tại các trường THPT ở Hà Nội. Nhiệm vụ
- Làm rõ các khái niệm về định hướng nghề nghiệp, vai nghiên cứu
trò của định hướng nghề nghiệp từ gia đình đối với học sinh THPT ở Hà Nội.
- Phân tích thực trạng định hướng nghề nghiệp của gia
đình đối với các học sinh THPT, đánh giá ảnh hưởng
của gia đình trong định hướng nghề nghiệp cho các em.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp để cải thiện cách thức
định hướng nghề nghiệp của gia đình đối với các học sinh THPT ở Hà Nội. Đối tượng
Ảnh hưởng của gia đình đến định hướng nghề nghiệp nghiên cứu
của học sinh trung học phổ thông Khách thể
Các gia đình có con đang học tập tại các trường THPT nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Phạm vi
Không gian nghiên cứu: Thành phố Hà Nội nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Tháng 03/2024 - Tháng 09/2024
Phương pháp Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra nghiên cứu
bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu
4. Xã hội học truyền thông đại chúng Tên đề tài
Truyền thông phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ
cao trên mạng xã hội Việt Nam Tính cấp
Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ, tội phạm thiết của đề
sử dụng công nghệ cao đang trở thành một vấn đề ngày tài nghiên
càng nghiêm trọng và phức tạp trên toàn cầu. Đối mặt cứu
với thực trạng này, cần có sự hợp tác giữa chính phủ các
nước, các nhà sản xuất công nghệ và cộng đồng mạng
để tăng cường hệ thống pháp luật, bảo vệ an ninh mạng.
Truyền thông trên mạng xã hội là phương thức đóng vai
trò quan trọng trong việc truyền đạt thông điệp tới cộng
đồng một cách dễ dàng. Nghiên cứu hoạt động truyền
thông phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao
trên các trang mạng xã hội có thể đóng góp vào quá
trình định hướng, hoạch định các chính sách truyền
thông để thực hiện hiệu quả công tác phòng chống tội
phạm sử dụng công nghệ cao. Mục đích
Trình bày thông tin, quan điểm về tội phạm sử dụng nghiên cứu
công nghệ cao, công tác phòng chống tội phạm sử dụng
công nghệ cao trên mạng xã hội Việt Nam; đánh giá
thực trạng công tác truyền phòng chống tội phạm sử
dụng công nghệ cao trên mạng xã hội; đưa ra phương
hướng, giải pháp nhằm tăng cường vai trò của truyền
thông trong phòng chống tội phạm công nghệ cao. Nhiệm vụ
- Làm rõ các khái niệm về tội phạm sử dụng công nghệ nghiên cứu
cao, truyền thông, công tác phòng chống tội phạm sử
dụng công nghệ cao, truyền thông phòng chống tội
phạm sử dụng công nghệ cao trên mạng xã hội.
- Đánh giá thực trạng, tác động của công tác phòng
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đến nhận thức,
thái độ, hành vi của người dân Việt Nam.
- Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của
truyền thông trên mạng xã hội trong công tác phòng
chống tội phạm sử dụng công nghệ cao. Đối tượng
Truyền thông phòng chống sử dụng công nghệ cao nghiên cứu Khách thể
Người sử dụng mạng xã hội Việt Nam nghiên cứu Phạm vi
Không gian: Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh nghiên cứu
Thời gian: Từ tháng 03/2023 đến tháng 03/2024
Phương pháp Phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp so sánh, nghiên cứu
phương pháp điều tra bảng hỏi