Khảo sát thực trạng tập thể dục thể thao của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay | Tiểu luận Xã hội học

Sức khoẻ là yếu tố quan trọng nhất của mỗi con người, là điều kiện trực tiếp để  giúp ta đủ tỉnh táo và đủ sức mạnh thực hiện được những kế hoạch còn dang dở.  Bạn sẽ không thể làm việc được nếu luôn trong trạng thái uể oải, mỏi mệt, đau ốm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xã hội học 34 tài liệu

Thông tin:
34 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khảo sát thực trạng tập thể dục thể thao của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay | Tiểu luận Xã hội học

Sức khoẻ là yếu tố quan trọng nhất của mỗi con người, là điều kiện trực tiếp để  giúp ta đủ tỉnh táo và đủ sức mạnh thực hiện được những kế hoạch còn dang dở.  Bạn sẽ không thể làm việc được nếu luôn trong trạng thái uể oải, mỏi mệt, đau ốm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
1
2
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ
THAO
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TUYỀN HIỆN NAY
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy Đỗ
Đức Long người đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức
bổ ích cho chúng em.
Trong quá trình học tập thực hiện bài tập sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót trong cách diễn đạt, lỗi trình bày, chúng em mong Thầy
thông cảm. Chúng em mong muốn nhận được những lời nhận xét từ Thầy
để cố gắng sửa đổi và hoàn thiện hơn trong các bài sắp tới.
Chúng em kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, lòng nhiệt huyết với
nghề để truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho các thế hệ sau. Nhóm
chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy!
3
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................6
5. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................7
6. Khách thể nghiên cứu.............................................................................7
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................7
8. Phương pháp nghiên cứu........................................................................7
II. NỘI DUNG...........................................................................................8
1. Thực hiện thiết kế bảng khảo sát............................................................8
2. Phân tích và xử lý số liệu......................................................................11
2.1. Hiện trạng vấn đề...............................................................................11
2.2. Phân tích số liệu.................................................................................12
III. KẾT LUẬN.......................................................................................29
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................32
V. BẢNG PHÂN CÔNG LÀM VIỆC NHÓM.....................................32
4
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sức khoẻ là yếu tố quan trọng nhất của mỗi con người, điều kiện
trực tiếp để giúp ta đủ tỉnh táo đủ sức mạnh thực hiện được những kế
hoạch còn dang dở. Bạn sẽ không thể làm việc được nếu luôn trong trạng
thái uể oải, mỏi mệt, đau ốm…Quả thực, khi thiếu sức khoẻ thì thể chất
tinh thần bạn “tuột dốc không phanh”. Theo lời nhắm Hồ chủ tịch
đã chỉ trong bài viết “Sức khoẻ thể dục”: “Ngày nào cũng tập thì khí
huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy sức khoẻ” thì một trong
những cách bảo vệ duy trì sức khoẻ của bạn đó chính không ngừng
tập luyện thể dục thể thao, chính sự quan trọng của thì ngày
27/3/1946 chính thức là ngày thành lập ngành thể dục thể thao Việt Nam.
Cho đến hiện nay cũng đã trở thành môn học bắt buộc của toàn bộ các
trường từ bậc tiểu học đến cao học trên toàn thế giới.
Thể dục thể thao những hoạt động với cường độ cao về mặt thể
chất các các kỹ năng liên quan đến hoạt động thể chất, trong đó bao
gồm rất nhiều phương hướng tập luyện cụ thể khác nhau. Song điểm
chung vẫn là mức độ thành thục về kỹ năng – sức khoẻ và cả sự thẩm mỹ.
Chính những chuyên gia sức khoẻ cũng đều khuyên mọi người phải tham
gia thể dục thể thao một cách thường xuyên. Theo nghiên cứu của các
nhà khoa học tiến hành phân tích kết quả 16 nghiên cứu được thực hiện
trên khắp thế giới từ năm 2019 2022 thì kết quả cho thấy, những người
thường xuyên tập thể dục (mức độ trung bình) thì ít có khả năng bị nhiễm
SARS-CoV-2 hơn 11% so với những người không hoạt động. Và trong số
những người đã mắc COVID-19, việc tập thể dục thường xuyên liên
quan đến nguy nhập viện thấp hơn 36%. Tập thể dục thường xuyên
5
cũng giúp giảm 34% nguy mắc bệnh nặng giảm 43% nguy tử
vong.
Tập luyện thể dục thể thao không chỉ giúp bạn nâng cao sức khoẻ
như không còn mỏi cổ vai gáy, đau lưng, đau chân,...sau những ngày làm
việc mệt mỏi, còn giúp bạn một trí nhớ lâu dài chúng sẽ giúp
tăng lượng oxy lên máu kích thích máu lưu thông một cách hiệu quả
cao. đặc biệt, với thế hệ trẻ năng động ưa thích làm đẹp hiện nay
thì tập luyện thể dục thể thao còn là phương thức giúp bạn có được “body
dreams” săn chắc, thon gọn, năng động, thu hút tự tin. Không chỉ vậy,
cả những người trung tuổi, cao tuổi, từ những mẹ tr vừa sinh con,
những mẹ con đã trưởng thành, các ông bố,.. vẫn luôn dành thời gian
tập luyện thể dục thể thao để che đi lớp mỡ thừa, da chảy xệ do lão hóa
để săn chắc trở nên quyến rũ, phong độ,… hơn cả sức khoẻ của
chính họ.
Hiện nay, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền có những môn học
bắt buộc như điền kinh, giáo dục thể chất những môn học tự chọn như
erobic, bóng rổ, bóng chuyền, võ thuật,…mọi sinh viên đều bắt buộc phải
chọn lựa để rèn luyện thể dục thể thao. những môn học này yêu cầu
cũng rất khắt khe, mong muốn sinh viên phải thật nghiêm túc, cố gắng tập
luyện để cân bằng giữa mặt kiến thức cũng như thể chất sức khoẻ
chính mình. Nhưng một hiện trạng rất nhiều bạn sinh viên tại Học
viện không có tinh thần cố gắng, tập luyện với tinh thần ép buộc, lười vận
động để rồi thể khi làm việc với cường độ cao thì mỏi mệt, trốn tránh
tập luyện với nhiều do khác nhau,…dẫn đến nhiều trường hợp trượt
môn, thi lại chiếm tỷ lệ cao. Vậy nên, phải có những giải pháp khắc phục
tình trạng này, giúp cho sinh viên trong Học viện hiểu được tầm quan
trọng cũng như ý thức tự giác trong rèn luyện thể dục thể thao. Từ đó
6
nâng cao sức khoẻ toàn sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục của Học
viện.
Với những lý do trên thì đề tàiKhảo sát thực trạng tập thể dục thể
thao của sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền hiện nay tính
thiết thực, cấp bách, thực tiễn thời sự. Mong rằng nghiên cứu này
thể đem lại ý nghĩa thực tế về mặt xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thực trạng thói quen tập thể dục (ngoài giờ học) của sinh viên học viện
Báo chí và Tuyên truyền
- Nguyên nhân và những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến của
thói quen thể dục thể thao của sinh viên
- Xây dựng giải pháp, hành động nhằm cải thiện nâng cao thói quen
thể dục thể thao trong sinh viên học viện.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựngsở lý luận về thực trạng thể dục thể thao của sinh viên học
viện báo chí và tuyên truyền.
- Thực trạng của hoạt động thể dục thể thao của sinh viên học viện báo
chí và tuyên truyền và tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng.
- Vấn đề đặt ra giải pháp nhằm nâng cao thời gian chất lượng hoạt
động thể dục thể thao.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng hệ thống khái niệm về thể dục, thể thao nhằm làm sáng đề
tài
- tả thực trạng thông qua các dự báo, chỉ báo đối với hướng cải thiện
hoạt động thể dục thể thao (bộ môn thường chơi, thời gian tập luyện, địa
7
điểm,...). Tìm hiểu nguyên nhân và những yếu tố tác động (thời gian, kinh
tế, môi trường, hoàn cảnh,...) đến thói quen thể dục thể thao của sinh viên
học viện thông qua bảng hỏi Anket.
- Dựa trên những thông tin thu thập được cùng những phân tích, dự đoán
để đưa ra mục tiêu hoạt động, giải pháp nhằm cải thiện thói quen đó của
sinh viên học viện.
5. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng về vấn đề thể dục thể thao của sinh viên Học Viện Báo Chí
Tuyên Truyền hiện nay.
6. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền
7. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn : Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền
- Thời gian : 1/2023 -1/2024
- Nội dung : Vấn đề xoay quanh việc rèn luyện thể dục thể thao của sinh
viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền
8. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao
gồm các công việc thu thập phân loại tài liệu, đọc tài liệu thu thập
thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu (bao gồm sách, tài liệu tham khảo,
khai thác thông tin trên mạng Internet từ các nguồn tin cậy,...).
- Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng (anket): Thông qua việc lập bảng
hỏi và khảo sát sinh viên Học viện Báo chí về thói quen tập luyện thể dục
8
thể thao từ đó có những đánh giá khách quan thực tế và chính xác nhất
về thực trạng này những giải pháp hiệu quả để nâng cao tinh thần
tập luyện thể dục thể thao của sinh viên HVBCTB
II. NỘI DUNG
1. Thực hiện thiết kế bảng khảo sát
Câu 1: Bạn sinh năm bao nhiêu?
Câu 2: Hiện tại bạn đang học lớp hành chính nào?
Câu 3: Bạn tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoài giờ học GDTC
không?
Không
Nếu bạn đối tượng không tham gia tập luyện TDTT ngoài giờ học
GDTC
Câu 1: Bạn đang trong môi trường thường xuyên tập luyện TDTT
hay không?
Không
Câu 2: Bạn nghĩ môi trường ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT của
bạn hay không?
Không
Câu 3: Tại sao bạn không tham gia tập luyện thể dục thể thao?
Câu 4: Nếu bạn tham gia các hoạt động TDTT, ngoài giờ học tập làm
việc thì bạn thường làm gì?
Làm thêm
Tham gia các CLB
Phụ giúp gia đình
9
Vui chơi với bạn bè
Khác
Câu 5: Bạn có muốn dự định trong tương lai sẽ tập luyện TDTT không?
Đang suy nghĩ
Không
Nếu bạn đối tượng tham gia tập luyện TDTT ngoài giờ học
GDTC
Câu 1: Bạn thường chơi thể thao môn nào?
Bóng đá
Bóng chuyền
Bóng bàn
Bóng rổ
Cầu lông
Điền kinh
Võ thuật
Bơi lội
Thế dục thể hình
Mục khác: .....
Câu 2: Bạn thường luyện tập TDTT khi nào?
Sáng
Trưa
Chiều
Tối
Câu 3: Mức độ tập luyện TDTT trung bình của bạn trong tuần?
1-2 lần/tuần
3-4 lần/tuần
5-6 lần/tuần
10
7 lần/tuần
Câu 4: Thời gian trung bình bạn dành cho việc tập luyện TDTT trong 1
ngày?
Dưới 30 phút
30 phút đến 1 tiếng
1-2 tiếng
Trên 2 tiếng
Câu 5: Bạn đang trong môi trường thường xuyên luyện tập TDTT
hay không?
Không
Câu 6: Bạn nghĩ môi trường ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT của
bạn hay không?
Không
Câu 7: Lý do bạn luyện tập TDTT là gì?
Cải thiện sức khỏe
Giữ gìn thể hình
Luyện tập cho giải đấu
Giải tỏa căng thẳng
Mục khác:......
Câu 8: Bạn thường xuyên gặp phải chấn thương khi tập luyện TDTT
hay không?
Không
Câu 9: Bạn thường gặp khó khăn gì khi tham gia luyện tập TDTT?
Không có thời gian
Không có địa điểm
Không có kế hoạch cụ thể
11
Chưa chọn được bộ môn thích hợp
Không có người đồng hành
Mục khác:.....
Câu 10: Theo bạn, việc rèn luyện TDTT có quan trọng hay không?
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Không quan tâm
Câu 11: Nhận xét hoạt động TDTT của bạn trên thang điểm 5?
Câu 12: Bạn muốn cải thiện hoạt động tập luyện TDTT của mình
không?
Không
Câu 13: Bạn có muốn tham gia các CLB thể thao của trường hay không?
Không
2. Phân tích và xử lý số liệu
2.1. Hiện trạng vấn đề
Độ tuổi thanh niên giai đoạn thể đạt được thể trạng tốt nhất,
có nhiều điều kiện thuận lợi về sức khoẻ để tích cực tham gia học tập, lao
động và khám phá cuộc sống. Tuy nhiên, tại Việt Nam, những năm trở lại
đây, các chuyên gia cảnh báo tình trạng trẻ hóa bệnh tật bệnh nhân từ
18 tuổi trở lên đangmức báo động. Bởi vậy việc có một thói quen sống
lành mạnh chỉ đơn giản như tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày điều
cùng cần thiết. Việt Nam hiện nay vẫn thuộc nhóm các nước có tỷ
lệ người tham gia vận động thấp, do vậy việc khuyến khích người dân
12
siêng tập thể dục mỗi ngày ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần cải
thiện sức khỏe cộng đồng.
Giáo dục thể chất không chỉ việc xếp hàng, tập đội hình đội ngũ,
một bộ môn chuyên biệt, với các kiến thức về vận động sự phát
triển chủ đích các tố chất của con người. Bên cạnh đó, thông qua việc
rèn luyện thể dục thể thao, thể lực của người trẻ Việt Nam sẽ ngày càng
được cải thiện, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng, phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, từ đó góp phần
nâng cao thể lực, tầm vóc và cải tạo nòi giống Việt Nam
2.2. Phân tích số liệu
Bảng khảo sát của nhóm đã thực hiện 110 mẫu đơn được gửi đến các bạn
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyền truyền. Trong đó:
Giới tính:
Năm sinh:
13
Trả lời câu hỏi: Bạn thường chơi môn thể thao nào?
Theo biểu đồ khảo sát về “môn thể thao bạn thường chơi nhất” thì
cầu lông môn được tỷ lệ người chơi cao nhất với 46.8%. thể nói
rằng bộ môn cầu lông không có yêu cầu cao về thể lệ chơi, khả năng chơi
cũng như giới tính nào cũng thể tham gia. Hơn nữa, cầu lông
14
không yêu cầu về số lượng người chơi, chỉ cần hai người cũng thể
thành lập một trận. Dụng cụ của bộ môn này cũng dễ dàng mua được, dễ
dàng mang đi một cách tiện lợi, với tiêu chí tham gia để giải trí
nâng cao vận động thì cũng không cần lưới ngăn, khu đất trống chơi cũng
không cần rộng lớn. Với những điều trên, quả thực bộ môn cầu lông
cách thể dục thể thao được sinh viên Học viện tham gia nhiều nhất, xét về
mặt thuận lợi và dễ dàng khi tham gia. Nếu để ý, thì chiều nào tại sân vận
động KTX cũng top học sinh cùng nhau tham gia chơi bộ môn cầu
lông này một cách năng nổ.
Đứng thứ hai, theo biểu đồ khảo sát thì môn điền kinh (một tập
hợp các môn thể thao cạnh tranh bao gồm đi bộ, chạy cự ly, nhảy cao,
nhảy sà,…) với 38.7%. Một bộ môn nữa không yêu cầu nhiều về dụng cụ.
Người tham gia thể đi bộ, chạy bộ vỉa hè, lề đường không gây
ảnh hưởng nhiều đến người khác. Hơn nữa điền kinh tập hợp nhiều bộ
môn nên người tham gia đa dạng về hoạt động, chiếm tỷ lệ cao không
kém…Và tại học viện, môn bắt buộc “Kỹ thuật các môn điền kinh”
lẽ vậy sinh viên tham gia cũng như đầy đủ nhất,…nhưng chủ yếu
môn học này tập chạy ngắn.
Đứng thứ ba môn thể thao bóng đá với 33.9%, bộ môn nổi
tiếng không còn xa lạ với tất cả mọi người. tỷ lệ nam giới chơi
nhiều, chơi được ở nhiều cấp độ, từ rèn luyện tới đỉnh cao và cũng không
yêu cầu nhiều về dụng cụ nhưng yêu cầu cũng cần nhiều người tham
gia để thành lập trận đấu. Đây cũng bộ môn được coi nhận được
nhiều sự hưởng ứng nhất, theo dõi với số lượng đông nhất. Tại Học viện,
trong sân vận động KTX thì không chiều nào không bắt gặp những top
nam chơi bóng đá.
Dựa thứ tự lần lượt theo tỷ lệ người chơi từ cao đến thấp thì bao
gồm những bộ môn như: thể dục thể hình (32.3%), bóng chuyền (24.2%),
bóng rổ (19.4%), bóng bàn (12.9%), thuật (12.9%), bơi lội (9.7%).
15
Đây những môn những yêu cầu về kỹ năng, tập luyện lâu dài. Xét
theo địa hình bản tại Học viện thì cũng khó để tổ chức chơi, nên số
lượng sinh viên cũng không tham gia nhiều, nếu thì cũng với tần suất
ít lần.
Phần còn lại được chia mục khác, nơi các bạn sinh viên thể
nêu những bộ môn mình thường chơi, số lượng ít với 1.6% như:
tập gym, yoga, đạp xe, đá cầu, cardio, nhảy, đá cầu, đi bộ, chạy bộ.
Những bộ môn này, cũng cần có tài chính để chi chả cho hướng dẫn cũng
như máy tập luyện, điển hình gym, cardio,…Còn lại những bộ môn
ít phổ biến tại Học viện, sinh viên chưa/không thích những bộ môn này.
nhiều do như: không thời gian, không địa điểm, không
người đồng hành,…
Kết luận: Những bộ môn có tỷ lệ tham gia cao nhất của sinh viên
Học viện có thể gói gọn trong những lý do chung như: không yêu cầu cao
về kỹ năng, những dụng cụ đơn giản, luật chơi dễ hiểu, không ảnh
hưởng nhiều đến tài chính, địa hình dễ dàng tìm kiếm, không cần tập
luyện lâu dài, có sự phổ biến nhất định,…
Trả lời câu hỏi: Bạn thường tập luyện TDTT khi nào?
16
Theo khảo sát, dễ dàng thấy được rằng phần lớn các sinh viên dành
thời gian tập luyện TDTT vào buổi chiều, cụ thể 33,9% dành thời gian
tập luyện TDTT vào buổi sáng, đây thời gian được cho nên thiết lập
duy trì thói quen tập thể dục để thu về nhiều lợi ích nhất. Chỉ 4,8%
chọn tập luyện TDTT vào buổi trưa. Đây lẽ một bộ phận nhỏ các
bạn thích hoạt động sau một buổi sáng làm việc để giải toả căng thẳng.
Vào khung giờ này, họ sẽ cảm thấy thể của mình tốt hơn, năng suất
hơn và đạt hiệu quả luyện tập tốt hơn.
Đa số các bạn dành thời gian luyện tập vào buổi chiều (85,5%).
Đây lúc đa số các bạn sinh viên thời gian rảnh để luyện tập.
Chiều tối là lúc cả nhịp tim các chỉ số về huyết áp của thể đang
duy trì ở mức độ thấp nhất, luyện tập ở thời điểm này sẽ hạn chế được các
nguy chấn thương cải thiện hiệu suất các bài tập. vậy phần lớn
các bạn sinh viên sẽ lựa chọn việc tập luyện TDTT vào buổi chiều.
Tuy tập luyện TDTT vào cuối ngày sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc
ngủ nhưng vẫn 38,7% các bạn sinh viên lựa chọn luyện tập vào buổi
tối do hạn chế về thời gian và địa điểm.
Trả lời câu hỏi: Mức độ tập luyện TDTT trung bình của bạn trong tuần?
17
Nhận xét về mức độ tập luyện thể thao trung bình của sinh viện
Học viện Báo chí và Tuyên truyền ta nhận thấy rằng : Khi tần suất tập thể
dục thể thao ngày trung bình trong tuần càng tăng thì tỉ lệ phần trăm ngày
càng giảm . Từ tần suất 1-2 lần/tuần cho đến 7 lần/ tuần thì tỉ lệ giảm
xuống từ 50% xuống 9,7% . Đây một con số đáng báo động khi số
lượng thời gian các bạn sinh viên dành thời gian tập luyện thể dục
mức độ quan tâm đến tập luyện thể thao ngày càng giảm . Một vài
nguyên nhân khách quan có thể kể đến là do phần lớn sinh viên dành thời
gian đi học đi làm thêm nên ít thời gian quan tâm đến việc tập
luyện, môi trường luyện tập k đáp ứng đủ sở vật chất , hay những vấn
trở ngại về thời tiết. Nhưng chủ yếuxuất phát từ vấn đề nhận thức của
bản thân về tầm quan trọng của thể dục thể thao . Sự thiếu hiểu biết và sự
thờ ơ đến sức khoẻ thể chất tinh thần của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền.
Trả lời câu hỏi: Thời gian trung bình bạn dành cho việc tập luyện TDTT
trong 1 ngày?
18
Theo số liệu khảo sát, thể thấy các bạn sinh viên dành thời gian
khá nhiều cho việc tập luyện TDTT trong một ngày ( chỉ 29% các bạn tập
luyện TDTT dưới 30phút/ngày, 71% còn lại tập luyện TDTT trên
30phút/ngày) cụ thể là: 9,7% luyện tập trên 2 tiếng/1 ngày (Đây thời
gian tối đa).
Thời gian tối thiểu để các bạn sinh viên luyện tập TDTT nhiều hơn
thời gian tối đa là 19,3 %. Qua khảo sát cho thấy thời gian trung bình các
bạn sinh viên dành thời gian cho việc luyện tập nhiều nhất xu hướng
30 phút đến 1 tiếng : 30,6 %. Thời gian các bạn sinh viên luyện tập
TDTT nhiều nhất từ 30 phút đến 1 tiếng chiếm 30,6%. Thời gian các
bạn sinh viên luyện tập TDTT ít nhất khác chiếm 1,6 %. Thời gian
luyện tập hợp nhất từ 30 phút đến 1 tiếng đang chiếm nhiều nhất
30,6% cho thấy các bạn sinh viên đang một tinh thần luyện tập TDTT
tốt. Thời gian các bạn sinh viên luyện tập TDTT không tốt cho sức khoẻ
trên 2 tiếng chiếm 9,7 %.
Trả lời câu hỏi: Bạn tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoài
giờ học giáo dục thể chất không?
19
Kết quả khảo sát cho thấy 56,4% số sinh viên tham gia thể dục
thể thao ngoài giờ học GDTC, nhiều hơn 43,6% số sinh viên không tham
gia, tuy nhiên con số cách biệt không đáng kể với chỉ 12,8%. Kết quả này
đã bao quát được tình hình rèn luyện thể chất của sinh viên Học viện Báo
chí Tuyên truyền: hơn một nửa số sinh viên tích cực, năng nổ tham gia
các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao; song lượng sinh viên bị động
trong việc rèn luyện vẫn còn khá lớn. Chính tình trạng này cũng thể hiện
rất rõ trong kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trên trường.
Trả lời câu hỏi: Bạn đang trong môi trường luyện tập TDTT hay
không?
20
Biểu đồ cho thấy phần lớn số sinh viên được sinh hoạt trong một
môi trường năng động, nhiều hội để rèn luyện thể chất, chiếm
62,7%. Ngược lại 37,3% sinh viên chưađiều kiện môi trường tích cực
cho việc tập luyện. Chúng ta phải thừa nhận rằng, môi trường yếu tố
tác động rất lớn đến hiệu năng và kết quả rèn luyện thể chất của sinh viên.
Một môi trường tốt cần đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn cơ sở thiết bị, nhân lực
để hỗ trợ sinh viên điều kiện tốt nhất. Song, việc trong một môi
trường tốt chưa chắc đã tạo được động lực cho sinh viên tham gia rèn
luyện, ta có thể quan sát rõ ở bảng số liệu của câu hỏi trước. Như vậy, cần
phải xác định ràng nhiệm vụ về việc đầu trang thiết bị, sở vật
chất tiêu chuẩn cho việc rèn luyện thể dục thể thao tuyên truyền, tạo
động lực tự nhiên cho sinh viên trong vấn đề này.
Trả lời câu hỏi: Bạn nghĩ môi trưởng ảnh hưởng tới việc tập luyện
TDTT của bạn hay không?
Từ số liệu chỉ ra ta thấy rằng phần lớn câu trlời khi nói đến
tác động của môi trường ảnh hưởng tới tập luyện thể dục thể thao .Khi
môi trường xung quanh bạn bè người thân quan tâm đến tập luyện thể dục
thể thao điều đó sẽ ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của chúng ta về
| 1/34

Preview text:

1
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN HIỆN NAY LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy Đỗ
Đức Long – người đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho chúng em.
Trong quá trình học tập và thực hiện bài tập sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót trong cách diễn đạt, lỗi trình bày, chúng em mong Thầy
thông cảm. Chúng em mong muốn nhận được những lời nhận xét từ Thầy
để cố gắng sửa đổi và hoàn thiện hơn trong các bài sắp tới.
Chúng em kính chúc Thầy có nhiều sức khỏe, lòng nhiệt huyết với
nghề để truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho các thế hệ sau. Nhóm
chúng em xin trân trọng cảm ơn Thầy! 2 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................6
5. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................7
6. Khách thể nghiên cứu.............................................................................7
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................7
8. Phương pháp nghiên cứu........................................................................7
II. NỘI DUNG...........................................................................................8
1. Thực hiện thiết kế bảng khảo sát............................................................8
2. Phân tích và xử lý số liệu......................................................................11
2.1. Hiện trạng vấn đề...............................................................................11
2.2. Phân tích số liệu.................................................................................12
III. KẾT LUẬN.......................................................................................29
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................32
V. BẢNG PHÂN CÔNG LÀM VIỆC NHÓM.....................................32 3 I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sức khoẻ là yếu tố quan trọng nhất của mỗi con người, là điều kiện
trực tiếp để giúp ta đủ tỉnh táo và đủ sức mạnh thực hiện được những kế
hoạch còn dang dở. Bạn sẽ không thể làm việc được nếu luôn trong trạng
thái uể oải, mỏi mệt, đau ốm…Quả thực, khi thiếu sức khoẻ thì thể chất
và tinh thần bạn “tuột dốc không phanh”. Theo lời nhắm mà Hồ chủ tịch
đã chỉ trong bài viết “Sức khoẻ và thể dục”: “Ngày nào cũng tập thì khí
huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khoẻ” thì một trong
những cách bảo vệ và duy trì sức khoẻ của bạn đó chính là không ngừng
tập luyện thể dục thể thao, chính vì sự quan trọng của nó thì ngày
27/3/1946 chính thức là ngày thành lập ngành thể dục thể thao Việt Nam.
Cho đến hiện nay cũng đã trở thành môn học bắt buộc của toàn bộ các
trường từ bậc tiểu học đến cao học trên toàn thế giới.
Thể dục thể thao là những hoạt động với cường độ cao về mặt thể
chất và các các kỹ năng liên quan đến hoạt động thể chất, trong đó bao
gồm rất nhiều phương hướng tập luyện cụ thể khác nhau. Song điểm
chung vẫn là mức độ thành thục về kỹ năng – sức khoẻ và cả sự thẩm mỹ.
Chính những chuyên gia sức khoẻ cũng đều khuyên mọi người phải tham
gia thể dục thể thao một cách thường xuyên. Theo nghiên cứu của các
nhà khoa học tiến hành phân tích kết quả 16 nghiên cứu được thực hiện
trên khắp thế giới từ năm 2019 – 2022 thì kết quả cho thấy, những người
thường xuyên tập thể dục (mức độ trung bình) thì ít có khả năng bị nhiễm
SARS-CoV-2 hơn 11% so với những người không hoạt động. Và trong số
những người đã mắc COVID-19, việc tập thể dục thường xuyên có liên
quan đến nguy cơ nhập viện thấp hơn 36%. Tập thể dục thường xuyên 4
cũng giúp giảm 34% nguy cơ mắc bệnh nặng và giảm 43% nguy cơ tử vong.
Tập luyện thể dục thể thao không chỉ giúp bạn nâng cao sức khoẻ
như không còn mỏi cổ vai gáy, đau lưng, đau chân,...sau những ngày làm
việc mệt mỏi, mà còn giúp bạn có một trí nhớ lâu dài vì chúng sẽ giúp
tăng lượng oxy lên máu và kích thích máu lưu thông một cách hiệu quả
cao. Và đặc biệt, với thế hệ trẻ năng động và ưa thích làm đẹp hiện nay
thì tập luyện thể dục thể thao còn là phương thức giúp bạn có được “body
dreams” săn chắc, thon gọn, năng động, thu hút và tự tin. Không chỉ vậy,
cả những người trung tuổi, cao tuổi, từ những bà mẹ trẻ vừa sinh con,
những bà mẹ con đã trưởng thành, các ông bố,.. vẫn luôn dành thời gian
tập luyện thể dục thể thao để che đi lớp mỡ thừa, da chảy xệ do lão hóa
để săn chắc và trở nên quyến rũ, phong độ,… hơn cả là sức khoẻ của chính họ.
Hiện nay, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền có những môn học
bắt buộc như điền kinh, giáo dục thể chất và những môn học tự chọn như
erobic, bóng rổ, bóng chuyền, võ thuật,…mọi sinh viên đều bắt buộc phải
chọn lựa để rèn luyện thể dục thể thao. Và những môn học này yêu cầu
cũng rất khắt khe, mong muốn sinh viên phải thật nghiêm túc, cố gắng tập
luyện để cân bằng giữa mặt kiến thức cũng như thể chất vì sức khoẻ
chính mình. Nhưng có một hiện trạng là rất nhiều bạn sinh viên tại Học
viện không có tinh thần cố gắng, tập luyện với tinh thần ép buộc, lười vận
động để rồi cơ thể khi làm việc với cường độ cao thì mỏi mệt, trốn tránh
tập luyện với nhiều lý do khác nhau,…dẫn đến nhiều trường hợp trượt
môn, thi lại chiếm tỷ lệ cao. Vậy nên, phải có những giải pháp khắc phục
tình trạng này, giúp cho sinh viên trong Học viện hiểu được tầm quan
trọng cũng như có ý thức tự giác trong rèn luyện thể dục thể thao. Từ đó 5
nâng cao sức khoẻ toàn sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục của Học viện.
Với những lý do trên thì đề tài “Khảo sát thực trạng tập thể dục thể
thao của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay” có tính
thiết thực, cấp bách, thực tiễn và thời sự. Mong rằng nghiên cứu này có
thể đem lại ý nghĩa thực tế về mặt xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thực trạng thói quen tập thể dục (ngoài giờ học) của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Nguyên nhân và những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến của
thói quen thể dục thể thao của sinh viên
- Xây dựng giải pháp, hành động nhằm cải thiện và nâng cao thói quen
thể dục thể thao trong sinh viên học viện.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về thực trạng thể dục thể thao của sinh viên học
viện báo chí và tuyên truyền.
- Thực trạng của hoạt động thể dục thể thao của sinh viên học viện báo
chí và tuyên truyền và tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng.
- Vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm nâng cao thời gian và chất lượng hoạt
động thể dục thể thao.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng hệ thống khái niệm về thể dục, thể thao nhằm làm sáng rõ đề tài
- Mô tả thực trạng thông qua các dự báo, chỉ báo đối với hướng cải thiện
hoạt động thể dục thể thao (bộ môn thường chơi, thời gian tập luyện, địa 6
điểm,...). Tìm hiểu nguyên nhân và những yếu tố tác động (thời gian, kinh
tế, môi trường, hoàn cảnh,...) đến thói quen thể dục thể thao của sinh viên
học viện thông qua bảng hỏi Anket.
- Dựa trên những thông tin thu thập được cùng những phân tích, dự đoán
để đưa ra mục tiêu hoạt động, giải pháp nhằm cải thiện thói quen đó của sinh viên học viện.
5. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng về vấn đề thể dục thể thao của sinh viên Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền hiện nay.
6. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền
7. Phạm vi nghiên cứu
- Địa bàn : Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền - Thời gian : 1/2023 -1/2024
- Nội dung : Vấn đề xoay quanh việc rèn luyện thể dục thể thao của sinh
viên Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền
8. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao
gồm các công việc thu thập và phân loại tài liệu, đọc tài liệu và thu thập
thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu (bao gồm sách, tài liệu tham khảo,
khai thác thông tin trên mạng Internet từ các nguồn tin cậy,...).
- Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng (anket): Thông qua việc lập bảng
hỏi và khảo sát sinh viên Học viện Báo chí về thói quen tập luyện thể dục 7
thể thao từ đó có những đánh giá khách quan thực tế và chính xác nhất
về thực trạng này và có những giải pháp hiệu quả để nâng cao tinh thần
tập luyện thể dục thể thao của sinh viên HVBCTB II. NỘI DUNG
1. Thực hiện thiết kế bảng khảo sát
Câu 1: Bạn sinh năm bao nhiêu?
Câu 2: Hiện tại bạn đang học lớp hành chính nào?
Câu 3: Bạn có tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoài giờ học GDTC không?  Có  Không
 Nếu bạn là đối tượng không tham gia tập luyện TDTT ngoài giờ học GDTC
Câu 1: Bạn có đang ở trong môi trường thường xuyên tập luyện TDTT hay không?  Có  Không
Câu 2: Bạn nghĩ môi trường có ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT của bạn hay không?  Có  Không
Câu 3: Tại sao bạn không tham gia tập luyện thể dục thể thao?
Câu 4: Nếu bạn tham gia các hoạt động TDTT, ngoài giờ học tập và làm
việc thì bạn thường làm gì?  Làm thêm  Tham gia các CLB  Phụ giúp gia đình 8
 Vui chơi với bạn bè  Khác
Câu 5: Bạn có muốn dự định trong tương lai sẽ tập luyện TDTT không?  Có  Đang suy nghĩ  Không
 Nếu bạn là đối tượng có tham gia tập luyện TDTT ngoài giờ học GDTC
Câu 1: Bạn thường chơi thể thao môn nào?  Bóng đá  Bóng chuyền  Bóng bàn  Bóng rổ  Cầu lông  Điền kinh  Võ thuật  Bơi lội  Thế dục thể hình  Mục khác: .....
Câu 2: Bạn thường luyện tập TDTT khi nào?  Sáng  Trưa  Chiều  Tối
Câu 3: Mức độ tập luyện TDTT trung bình của bạn trong tuần?  1-2 lần/tuần  3-4 lần/tuần  5-6 lần/tuần 9  7 lần/tuần
Câu 4: Thời gian trung bình bạn dành cho việc tập luyện TDTT trong 1 ngày?  Dưới 30 phút
 30 phút đến 1 tiếng  1-2 tiếng  Trên 2 tiếng
Câu 5: Bạn có đang ở trong môi trường thường xuyên luyện tập TDTT hay không?  Có  Không
Câu 6: Bạn nghĩ môi trường có ảnh hưởng tới việc tập luyện TDTT của bạn hay không?  Có  Không
Câu 7: Lý do bạn luyện tập TDTT là gì?
 Cải thiện sức khỏe  Giữ gìn thể hình
 Luyện tập cho giải đấu
 Giải tỏa căng thẳng  Mục khác:......
Câu 8: Bạn có thường xuyên gặp phải chấn thương khi tập luyện TDTT hay không?  Có  Không
Câu 9: Bạn thường gặp khó khăn gì khi tham gia luyện tập TDTT?  Không có thời gian
 Không có địa điểm
 Không có kế hoạch cụ thể 10
 Chưa chọn được bộ môn thích hợp
 Không có người đồng hành  Mục khác:.....
Câu 10: Theo bạn, việc rèn luyện TDTT có quan trọng hay không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan tâm
Câu 11: Nhận xét hoạt động TDTT của bạn trên thang điểm 5?
Câu 12: Bạn có muốn cải thiện hoạt động tập luyện TDTT của mình không?  Có  Không
Câu 13: Bạn có muốn tham gia các CLB thể thao của trường hay không?  Có  Không
2. Phân tích và xử lý số liệu
2.1. Hiện trạng vấn đề
Độ tuổi thanh niên là giai đoạn cơ thể đạt được thể trạng tốt nhất,
có nhiều điều kiện thuận lợi về sức khoẻ để tích cực tham gia học tập, lao
động và khám phá cuộc sống. Tuy nhiên, tại Việt Nam, những năm trở lại
đây, các chuyên gia cảnh báo tình trạng trẻ hóa bệnh tật ở bệnh nhân từ
18 tuổi trở lên đang ở mức báo động. Bởi vậy việc có một thói quen sống
lành mạnh chỉ đơn giản như tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày là điều
vô cùng cần thiết. Mà Việt Nam hiện nay vẫn thuộc nhóm các nước có tỷ
lệ người tham gia vận động thấp, do vậy việc khuyến khích người dân 11
siêng tập thể dục mỗi ngày có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần cải
thiện sức khỏe cộng đồng.
Giáo dục thể chất không chỉ là việc xếp hàng, tập đội hình đội ngũ,
mà là một bộ môn chuyên biệt, với các kiến thức về vận động và sự phát
triển có chủ đích các tố chất của con người. Bên cạnh đó, thông qua việc
rèn luyện thể dục thể thao, thể lực của người trẻ Việt Nam sẽ ngày càng
được cải thiện, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, từ đó góp phần
nâng cao thể lực, tầm vóc và cải tạo nòi giống Việt Nam
2.2. Phân tích số liệu
Bảng khảo sát của nhóm đã thực hiện 110 mẫu đơn được gửi đến các bạn
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyền truyền. Trong đó: Giới tính: Năm sinh: 12
Trả lời câu hỏi: Bạn thường chơi môn thể thao nào?
Theo biểu đồ khảo sát về “môn thể thao bạn thường chơi nhất” thì
cầu lông là môn có được tỷ lệ người chơi cao nhất với 46.8%. Có thể nói
rằng bộ môn cầu lông không có yêu cầu cao về thể lệ chơi, khả năng chơi
và cũng như là giới tính nào cũng có thể tham gia. Hơn nữa, cầu lông 13
không yêu cầu về số lượng người chơi, chỉ cần hai người cũng có thể
thành lập một trận. Dụng cụ của bộ môn này cũng dễ dàng mua được, dễ
dàng mang đi một cách tiện lợi, và với tiêu chí tham gia để giải trí và
nâng cao vận động thì cũng không cần lưới ngăn, khu đất trống chơi cũng
không cần rộng lớn. Với những điều trên, quả thực bộ môn cầu lông là
cách thể dục thể thao được sinh viên Học viện tham gia nhiều nhất, xét về
mặt thuận lợi và dễ dàng khi tham gia. Nếu để ý, thì chiều nào tại sân vận
động KTX cũng có top học sinh cùng nhau tham gia chơi bộ môn cầu
lông này một cách năng nổ.
Đứng thứ hai, theo biểu đồ khảo sát thì là môn điền kinh (một tập
hợp các môn thể thao cạnh tranh bao gồm đi bộ, chạy cự ly, nhảy cao,
nhảy sà,…) với 38.7%. Một bộ môn nữa không yêu cầu nhiều về dụng cụ.
Người tham gia có thể đi bộ, chạy bộ ở vỉa hè, lề đường mà không gây
ảnh hưởng nhiều đến người khác. Hơn nữa điền kinh là tập hợp nhiều bộ
môn nên người tham gia có đa dạng về hoạt động, chiếm tỷ lệ cao không
kém…Và tại học viện, có môn bắt buộc là “Kỹ thuật các môn điền kinh”
có lẽ vậy mà sinh viên tham gia cũng như đầy đủ nhất,…nhưng chủ yếu
môn học này tập chạy ngắn.
Đứng thứ ba là môn thể thao bóng đá với 33.9%, là bộ môn nổi
tiếng không còn gì xa lạ với tất cả mọi người. Có tỷ lệ nam giới chơi
nhiều, chơi được ở nhiều cấp độ, từ rèn luyện tới đỉnh cao và cũng không
yêu cầu nhiều về dụng cụ nhưng yêu cầu cũng cần có nhiều người tham
gia để thành lập trận đấu. Đây cũng là bộ môn được coi là nhận được
nhiều sự hưởng ứng nhất, theo dõi với số lượng đông nhất. Tại Học viện,
trong sân vận động KTX thì không chiều nào không bắt gặp những top nam chơi bóng đá.
Dựa thứ tự lần lượt theo tỷ lệ người chơi từ cao đến thấp thì bao
gồm những bộ môn như: thể dục thể hình (32.3%), bóng chuyền (24.2%),
bóng rổ (19.4%), bóng bàn (12.9%), võ thuật (12.9%), bơi lội (9.7%). 14
Đây là những môn có những yêu cầu về kỹ năng, tập luyện lâu dài. Xét
theo địa hình cơ bản tại Học viện thì cũng khó để tổ chức chơi, nên số
lượng sinh viên cũng không tham gia nhiều, nếu có thì cũng với tần suất ít lần.
Phần còn lại được chia ở mục khác, nơi các bạn sinh viên có thể
nêu những bộ môn mà mình thường chơi, có số lượng ít với 1.6% như:
tập gym, yoga, đạp xe, đá cầu, cardio, nhảy, đá cầu, đi bộ, chạy bộ.
Những bộ môn này, cũng cần có tài chính để chi chả cho hướng dẫn cũng
như máy tập luyện, điển hình là gym, cardio,…Còn lại là những bộ môn
ít phổ biến tại Học viện, sinh viên chưa/không thích những bộ môn này.
Có nhiều lý do như: không có thời gian, không có địa điểm, không có người đồng hành,…
Kết luận: Những bộ môn có tỷ lệ tham gia cao nhất của sinh viên
Học viện có thể gói gọn trong những lý do chung như: không yêu cầu cao
về kỹ năng, có những dụng cụ đơn giản, luật chơi dễ hiểu, không ảnh
hưởng nhiều đến tài chính, địa hình dễ dàng tìm kiếm, không cần tập
luyện lâu dài, có sự phổ biến nhất định,…
Trả lời câu hỏi: Bạn thường tập luyện TDTT khi nào? 15
Theo khảo sát, dễ dàng thấy được rằng phần lớn các sinh viên dành
thời gian tập luyện TDTT vào buổi chiều, cụ thể là 33,9% dành thời gian
tập luyện TDTT vào buổi sáng, đây là thời gian được cho là nên thiết lập
và duy trì thói quen tập thể dục để thu về nhiều lợi ích nhất. Chỉ có 4,8%
chọn tập luyện TDTT vào buổi trưa. Đây có lẽ là một bộ phận nhỏ các
bạn thích hoạt động sau một buổi sáng làm việc để giải toả căng thẳng.
Vào khung giờ này, họ sẽ cảm thấy cơ thể của mình tốt hơn, năng suất
hơn và đạt hiệu quả luyện tập tốt hơn.
Đa số các bạn dành thời gian luyện tập vào buổi chiều (85,5%).
Đây là lúc mà đa số các bạn sinh viên có thời gian rảnh để luyện tập.
Chiều tối là lúc mà cả nhịp tim và các chỉ số về huyết áp của cơ thể đang
duy trì ở mức độ thấp nhất, luyện tập ở thời điểm này sẽ hạn chế được các
nguy cơ chấn thương và cải thiện hiệu suất các bài tập. Vì vậy phần lớn
các bạn sinh viên sẽ lựa chọn việc tập luyện TDTT vào buổi chiều.
Tuy tập luyện TDTT vào cuối ngày sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc
ngủ nhưng vẫn có 38,7% các bạn sinh viên lựa chọn luyện tập vào buổi
tối do hạn chế về thời gian và địa điểm.
Trả lời câu hỏi: Mức độ tập luyện TDTT trung bình của bạn trong tuần? 16
Nhận xét về mức độ tập luyện thể thao trung bình của sinh viện
Học viện Báo chí và Tuyên truyền ta nhận thấy rằng : Khi tần suất tập thể
dục thể thao ngày trung bình trong tuần càng tăng thì tỉ lệ phần trăm ngày
càng giảm . Từ tần suất 1-2 lần/tuần cho đến 7 lần/ tuần thì tỉ lệ giảm
xuống từ 50% xuống 9,7% . Đây là một con số đáng báo động khi số
lượng thời gian các bạn sinh viên dành thời gian tập luyện thể dục và
mức độ quan tâm đến tập luyện thể thao ngày càng giảm . Một vài
nguyên nhân khách quan có thể kể đến là do phần lớn sinh viên dành thời
gian đi học và đi làm thêm nên ít có thời gian quan tâm đến việc tập
luyện, môi trường luyện tập k đáp ứng đủ cơ sở vật chất , hay những vấn
trở ngại về thời tiết. Nhưng chủ yếu nó xuất phát từ vấn đề nhận thức của
bản thân về tầm quan trọng của thể dục thể thao . Sự thiếu hiểu biết và sự
thờ ơ đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Trả lời câu hỏi: Thời gian trung bình bạn dành cho việc tập luyện TDTT trong 1 ngày? 17
Theo số liệu khảo sát, có thể thấy các bạn sinh viên dành thời gian
khá nhiều cho việc tập luyện TDTT trong một ngày ( chỉ 29% các bạn tập
luyện TDTT dưới 30phút/ngày, 71% còn lại tập luyện TDTT trên
30phút/ngày) cụ thể là: 9,7% luyện tập trên 2 tiếng/1 ngày (Đây là thời gian tối đa).
Thời gian tối thiểu để các bạn sinh viên luyện tập TDTT nhiều hơn
thời gian tối đa là 19,3 %. Qua khảo sát cho thấy thời gian trung bình các
bạn sinh viên dành thời gian cho việc luyện tập nhiều nhất có xu hướng
30 phút đến 1 tiếng là : 30,6 %. Thời gian các bạn sinh viên luyện tập
TDTT nhiều nhất là từ 30 phút đến 1 tiếng chiếm 30,6%. Thời gian các
bạn sinh viên luyện tập TDTT ít nhất là khác chiếm 1,6 %. Thời gian
luyện tập hợp lý nhất là từ 30 phút đến 1 tiếng đang chiếm nhiều nhất
30,6% cho thấy các bạn sinh viên đang có một tinh thần luyện tập TDTT
tốt. Thời gian các bạn sinh viên luyện tập TDTT không tốt cho sức khoẻ trên 2 tiếng chiếm 9,7 %.
Trả lời câu hỏi: Bạn có tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoài
giờ học giáo dục thể chất không? 18
Kết quả khảo sát cho thấy có 56,4% số sinh viên tham gia thể dục
thể thao ngoài giờ học GDTC, nhiều hơn 43,6% số sinh viên không tham
gia, tuy nhiên con số cách biệt không đáng kể với chỉ 12,8%. Kết quả này
đã bao quát được tình hình rèn luyện thể chất của sinh viên Học viện Báo
chí Tuyên truyền: hơn một nửa số sinh viên tích cực, năng nổ tham gia
các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao; song lượng sinh viên bị động
trong việc rèn luyện vẫn còn khá lớn. Chính tình trạng này cũng thể hiện
rất rõ trong kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trên trường.
Trả lời câu hỏi: Bạn có đang ở trong môi trường luyện tập TDTT hay không? 19
Biểu đồ cho thấy phần lớn số sinh viên được sinh hoạt trong một
môi trường năng động, có nhiều cơ hội để rèn luyện thể chất, chiếm
62,7%. Ngược lại 37,3% sinh viên chưa có điều kiện môi trường tích cực
cho việc tập luyện. Chúng ta phải thừa nhận rằng, môi trường là yếu tố
tác động rất lớn đến hiệu năng và kết quả rèn luyện thể chất của sinh viên.
Một môi trường tốt cần đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn cơ sở thiết bị, nhân lực
để hỗ trợ sinh viên ở điều kiện tốt nhất. Song, việc ở trong một môi
trường tốt chưa chắc đã tạo được động lực cho sinh viên tham gia rèn
luyện, ta có thể quan sát rõ ở bảng số liệu của câu hỏi trước. Như vậy, cần
phải xác định rõ ràng nhiệm vụ về việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật
chất tiêu chuẩn cho việc rèn luyện thể dục thể thao và tuyên truyền, tạo
động lực tự nhiên cho sinh viên trong vấn đề này.
Trả lời câu hỏi: Bạn nghĩ môi trưởng có ảnh hưởng tới việc tập luyện
TDTT của bạn hay không?
Từ số liệu chỉ ra ta thấy rằng phần lớn câu trả lời là có khi nói đến
tác động của môi trường ảnh hưởng tới tập luyện thể dục thể thao .Khi
môi trường xung quanh bạn bè người thân quan tâm đến tập luyện thể dục
thể thao điều đó sẽ có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của chúng ta về 20