Bài tập xác suất thống kê có đáp án 1 |Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1. Trong hộp có 10 viên bi cùng kích cỡ, được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫunhiên trong hộp ra 1 viên bi. Xác suất để số viết trên viên bi lấy ra không vượt quá 10a. 0 b. 0,1 c. 0,5 d. 1.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.2 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập xác suất thống kê có đáp án 1 |Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1. Trong hộp có 10 viên bi cùng kích cỡ, được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫunhiên trong hộp ra 1 viên bi. Xác suất để số viết trên viên bi lấy ra không vượt quá 10a. 0 b. 0,1 c. 0,5 d. 1.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

103 52 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
1
Chuong 1 : TÍNH TRỰC TIẾP
Câu 1. Trong hộp 10 viên bi cùng kích cỡ, được đánh số t1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên
trong hộp ra 1 viên bi. Xác suất để số viết trên viên bi lấy ra không vượt quá 10
a. 0 b. 0,1 c. 0,5 d. 1
Câu 2. Trong hộp 15 viên bi cùng kích cỡ, gồm 5 trắng 10 đen. Xác suất rút trong
hộp ra viên bi den
a. 0 b. 0,3 c. 0,6 d. 1
Câu 3. Trong hộp 10 viên bi cùng kích cỡ, gồm 6 trắng 4 đen. Lấy ngẫu nhiên
trong hộp ra 2 viên bi. Xác suất để cả 2 viên bi đều trắng
a. 1/5 b. 1/3 c. 1/2 d. 1
Câu 4. Gieo 2 lần liên tiếp một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để cả 2 lần đều
xuất hiện mặt sấp
a. 1/2 b. 1/4 c. 0 d. 1
Câu 5. Trong hộp I các viên bi đánh số từ 1 đến 5, hộp II có các viên bi đánh số từ
6 đến 10. Các viên bi cùng kích cỡ. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 viên bi. Xác suất để
tổng các số viết trên 2 viên bi lấy ra không nhỏ hơn 7 24/25
a. 1 b. 1/5 c.3/5 d. 0
Câu 6. Trong hộp I các viên bi đánh số từ 1 đến 5, hộp II có các viên bi đánh số từ
6 đến 10. Các viên bi cùng kích cỡ. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 viên bi. Xác suất để
tổng các số viết trên 2 viên bi lấy ra không lớn hơn 11
a. 1 b. 1/5 c. 3/5 d. 0
Câu 7. Có 2 hộp đựng bi (kích cỡ như nhau), hộp I có 3 xanh và 7 đỏ, hộp II có 5
xanh, 7 đỏ. Chọn ngẫu nhiên 1 bi ở hộp I và 1 bi ở hộp II. Xác suất để cả 2 bi đều xanh
a. 1/8 b. 1/4 c. 3/8 d. 1/5
Câu 8. Trong hộp bi 6 viên đỏ 4 viên đen (cùng kích cỡ). Rút ra ngẫu nhiên 2
viên bi. Xác suất để trong 2 viên bi rút ra có ít nhất 1 viên đỏ
a. 1/10 b. 2/15 c. 1/3 d. 13/15
Câu 9. Một lớp học có 30 sinh viên, trong đó có 5 em giỏi, 10 em khá và 10 em trung
bình. Chọn ngẫu nhiên 3 em trong lớp. Xác suất để cả 3 em được chọn đều sinh viên
yếu
a. 1/406 b. 1/203 c. 6/203 d. 3/145
Câu 10. Một hộp bi gồm 4 bi đỏ và 6 bi xanh (cùng kích cỡ) được chia thành hai phần
bằng nhau. Xác suất để mỗi phần đều có cùng số bi đỏ và bi xanh
a. 6/25 b. 10/21 c. 1/2 d. 24/25
lOMoARcPSD| 45619127
Câu 11. Một nhóm gồm 5 người ngồi trên một ghế dài. Xác suất để 2 người xác định
trước luôn ngồi cạnh nhau
a. 0,1 b. 0,2 c. 0,3 d. 0,4
Câu 12. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối đồng chất. Xác suất để được hai mặt có
tổng số chấm bằng 7
a. 1/6 b. 1/12 c. 1/36 d. 1/18
Câu 13. Một tổ gồm 4 nam và 3 nữ. Chọn liên tiếp 2 người. Xác suất để có 1 nam và
1 nữ
a. 1/7 b. 2/7 c. 4/7 d.1/12
Câu 14. Một tổ gồm 4 nam và 3 nữ. Chọn liên tiếp 2 người. Xác suất để cả hai là nữ
a. 1/7 b. 2/7 c. 4/7 d.1/12
Câu 15. Xác suất để một thiết bị bị trục trặc trong một ngày làm việc bằng α = 0,01.
Xác suất để trong 4 ngày liên tiếp máy làm việc tốt
a. 0,95 b. 0,96 c. 0,98 d.1
Câu 16. Gieo 5 lần một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để có ít nhất 1 lần mặt sấp
a. 1/32 b. 5/16 c. 11/16 d. 31/32
Câu 17. Hai người cùng bắn vào một con thú. Khả năng bắn trúng của từng người là
0,8 và 0,9. Xác suất để thú bị trúng đạn
a. 0,98 b. 0,72 c. 0,28 d. 0,02
Câu 18. Tín hiệu thông tin được phát 3 lần với xác suất thu được mỗi lần 0,4. Xác
suất để nguồn thu nhận được thông tin đó
a. 0,216 b. 0,784 c. 0,064 d. 0,936
Câu 19. Trong 10 sản phẩm 2 phế phẩm. Lấy ra ngẫu nhiên 2 sản phẩm (lấy có hoàn
lại). Xác suất để cả 2 sản phẩm lấy ra đều là phế phẩm
a. 0,022 b. 0,04 c. 0,2 d. 0,622
Câu 20. Trong 10 sản phẩm có 2 phế phẩm. Lấy ra ngẫu nhiên 2 sản phẩm (lấy không
hoàn lại). Xác suất để cả 2 sản phẩm lấy ra đều là phế phẩm
a. 0,022 b. 0,04 c. 0,2 d. 0,622
Câu 21. Một đề thi trắc nghiệm 10 câu, mỗi câu có 4 cách trả lời trong đó chỉ có 1
cách trả lời đúng. Một thí sinh chọn cách trả lời một cách ngẫu nhiên. Xác suất đngười
này thi đạt, biết rằng để thi đạt phải trả lời đúng ít nhất 8 câu.
a. 0,2 b. 0,04 c. 0,004 d. 0,0004
Câu 22. Một hộp có 10 vé trong đó có 3 vé trúng thưởng. Biết rằng người thứ nhất đã
bốc được 1 vé trúng thưởng. Xác suất để người thứ hai bốc được vé trúng thưởng
(mỗi người chỉ được bốc 1 vé) là
lOMoARcPSD| 45619127
3
a. 1/5 b. 2/9 c. 1/3 d/ 1/2
Câu 23. A và B là hai biến cố độc lập. Xác suất P(A/ B) bằng
a. P(A) b. P(A) c. P(B) d. P(B)
Câu 24. Một xưởng có 2 máy hoạt động độc lập. Trong một ngày làm việc, xác suất để
2 máy này bị hỏng tương ứng là 0,1; 0,05. Xác suất để trong một ngày làm việc xưởng
có máy hỏng
a. 0,14 b. 0,1 c. 0,05 d. 0,145
Câu 25. Xác suất để 1 con gà đẻ là 0,6. Trong chuồng có 6 con, xác suất để trong một
ngày có ít nhất 1 con gà đẻ
a. 0,9945 b. 0,9942 c. 0,9936 d. 0,9959
Câu 26. Một hộp có 9 bi trong đó 3 bi đỏ, được chia thành 3 phần bằng nhau. Xác
suất để mỗi phần đều có bi đỏ a. 1 b. 15/28 c. 9/28 d. 3/5
Câu 27. Xác suất để một sinh viên thi hết môn đạt lần 1 là 0,6 và lần 2 là 0,8 (mỗi sinh
viên được phép thi tối đa 2 lần, các lần thi độc lập với nhau). Xác suất để sinh viên đó
thi đạt môn học
a. 0,84 b. 0,90 c. 0,92 d. 0,98
Câu 28. Một lớp học có 4 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học đủ
ánh sáng nếu có ít nhất 3 bóng đèn sáng. Xác suất để lớp học không đủ ánh sáng
a. 0,25 b. 0,2617 c. 0,7383 d. 0,75
Câu 29. Gieo 6 lần một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để có đúng 4 lần mặt ngửa
a. 15/64 b. 2/3 c. 7/64 d. 15/32
Câu 30. Cho ba biến cố độc lập A, B, C với P(A)=1/2, P(B)=2/3, P(C)=1/4. Xác suất
để ít nhất một biến cố xảy ra
a. 1/12 b. 1/8 c. 7/8 d.11/12
Câu 31. Ba người cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A 0,8; của
sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Xác suất để có 2 sinh viên làm được bài
a. 0,452 b. 0,224 c. 0,144 d. 0,084
Câu 32. Chia ngẫu nhiên 9 hộp sữa (trong đó 3 hộp kém phẩm chất) thành 3 phần
bằng nhau. Xác suất để trong mỗi phần đều có 1 hộp sữa kém chất lượng
a. 1 b. 9/28 c. 15/28 d. 3/5
Câu 33. Có 12 sinh viên trong đó có 3 nữ, được chia thành 3 nhóm đều nhau. Xác suất
để mỗi nhóm có 1 sinh viên nữ
a. 0,1309 b. 0,1667 c. 0,2909 d. 0,1455
lOMoARcPSD| 45619127
Câu 34. Một hàng 5 sản phẩm tốt 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ hàng 3
sản phẩm. Xác suất để lấy được 2 sản phẩm tốt
a. 10/21 b. 3/7 c. 37/42 d. 17/42
Câu 35. Một lô sản phẩm gồm 8 loại I và 2 loại II. Từ lô đó lấy liên tiếp 3 lần, mỗi lần
1 sản phẩm, sản phẩm lấy ra hoàn lại. X số sản phẩm loại I lấy được. Xác suất
P[X=0]
a. 0 b. 0,067 c. 0,096 d. 0,024
Câu 36. Lấy ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất lấy được lá Ách hoặc lá Cơ
a. 4/13 b. 1/52 c. 17/52 d. 2/52
Câu 37. Một chuồng gà có 15 con gà mái và 10 con gà trống. Bắt ngẫu nhiên 6 con.
Xác suất để bắt được số gà trống bằng số gà mái
a. 0 b. 1 c. 0,216 d. 0,3083
Câu 38. Ngân hàng đề thi có 10 đề khó và 20 đề trung bình. Bốc ra 4 đề cho sinh viên
thi học kì. Xác suất để được ít nhất 1 đề trung bình
a. 0,0876 b. 0,9923 c. 8/81 d. 80/81
Bài 39. Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6. Thì xác suất để sinh viên A đạt cả 2 môn là :
a. 0,12 b. 0,26 c. 0,24 d. 0,48
Bài 40. Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất txác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất
để sinh viên A đạt môn thứ hai là :
a. 0,12 b. 0,24 c. 0,54 d. 0,72
Bài 41. Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất txác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất
để sinh viên A đạt ít nhất một môn là :
a. 0,86 b. 0,76 c. 0,48 d. 0,52
Bài 45 . Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất txác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất
để sinh viên A không đạt cả hai môn.
a. 0,86 b. 0,14 c. 0,32 d. 0,45
Bài 46. Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A 0,8;
của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Thì xác suất để có đúng 2 sinh viên làm
được bài là :
a. 0,986 b. 0,914 c. 0,976 d. 0,452
lOMoARcPSD| 45619127
5
Bài 47 . 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó
lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng.
a. 1/6 b. 1/3 c. 1/30 d. 1/10
Bài 48 . Trong một vùng dân tỷ lệ nữ là 55%, một nạn dịch bệnh truyền nhiễm
với tỷ lệ mắc dịch của nam là 6%, của nữ là 2%. Thì tỷ lệ mắc dịch chung của dân
vùng đó là :
a. 0,028 b. 0,038 c. 0,048 d. 0,58
Bài 49 . Ở một vùng dân cư, cứ 100 người có 30 người hút thuốc lá. Biết rằng tỷ lệ bị
viêm họng trong số người hút thuốc là 60%, còn số người không hút thuốc 30%.
Khám ngẫu nhiên 1 người thì thấy anh ta bị viêm họng. Thì xác suất Người đó hút
thuốc lá là :
a. 0,4615 b. 0,4617 c. 0,4618 d. 0,4619
Bài 50 . 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi.
Thì xác suất để lấy được 3 bi trắng là :
a. 0,048 b. 0,047 c. 0,046 d. 0,045
Bài 51 . 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó
lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng.
a. 1/6 b. 1/3 c. 1/30 d. 1/10
Bài 52 . Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng
của từng người tương ứng 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất
để con thú bị tiêu diệt0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8;
còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị
tiêu diệt.
a. 0,311 b. 0,336 c. 0,421 d. 0,526
Chuong 1 : TÍNH TRỰC TIẾP (liên tục)
kx , x
2
(0,1)
Câu 53 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) =
0, x(0,1)
Thì giá trị của k là :
a. k = 0 b. k = 1 c. k = 2 d. k = 3
4x , x
3
(0,1)
Câu 54 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) =
0, x(0,1)
Thì giá trị của p =P(0.5 < X< 0.75) là
lOMoARcPSD| 45619127
a. p = 0.16484 b. p = 0.2539 c. p = 0.875 d. p = 1
4x , x
3
(0,1)
Câu 55 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) =
0, x(0,1)
Thì giá trị của p =P(0.25 < X) là
a. p = 0.16484 b. p = 0.2539 c. p = 0.9961 d. p = 0
4x , x
3
(0,1)
Câu 56 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) =
0, x(0,1)
Thì giá trị của p =P(0.55 > X) là
a. p = 0.0915 b. p = 0.9085 c. p = 0.9961 d. p = 0
4x , x
3
(0,1)
Câu 57 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) =
0, x(0,1)
Thì giá trị của p =P( X<0.85 ∩ X > 0.3) là
a. p = 0.5139 b. p = 0.9919 c. p = 0.0.522 d. p = 0
Bài 58. Trọng lượng của một con gà 6 tháng tuổi là một ĐLNN X (đơn vị: kg) có hàm
mật độ
k(x
2
1), x[1,3]
f(x) =
0, x[1,3]
Thì giá trị của k là :
a. k = 1/3 b. k = 3/20 c. k = 20/3 d. k = 25/3
200003, x>100
Bài 59. X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) =
x
0, x 100
Thì giá trị của p =P(100 < X < 500) là
a. p = 0.96 b. p = 0.04 c. p = 0 d. p = 1
200003, x>100
lOMoARcPSD| 45619127
7
Bài 60. X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = x
0, x 100
Thì giá trị của p =P(X > 450) là
a. p = 0.96 b. p = 0.04 c. p = 0.04938 d. p = 0.95062
2( x+ 2) , 0 < <x 1
Câu 61 X laø BNN coù haøm maät ñoä f x( )
=
5
0
Tính P X 14 ÷ + P X 12 ÷ .
a. p = 0.7625 b. p = 0.2375 c. p = 0.2125 d. p = 0.55
x2
Câu 62. Cho haøm maät ñoä cuûa BNN X nhö sau: f x( ) =
3
, − < <1
x
2
0
P(1.25 >X>-0.25)
a. p = 0.21875 b. p = 0.65625 c. p = 0.34375 d. p = 0.78125
CHUONG 3 XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN –DẦY ĐỦ
Bài 62 . hai kiện hàng, kiện thứ nhất có 8 sản phẩm, trong đó 3 sản phẩm loại
A; kiện thứ hai có 6 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại A. Lần đầu lấy ngẫu nhiên
1 sản phẩm kiện thứ nhất bỏ vào kiện thứ hai, sau đó tkiện thứ hai lấy ra 2 sản phẩm
(lấy không hoàn lại). Gọi X số sản phẩm loại A trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện
thứ hai. Thì luật phân phối xác suất của X là : a.
1/15 1 d. Tất cả đều sai.
2
X
0
1
P
X
17
42
43
84
1
12
X
0
1
2
P
X
17
42
23
42
2
42
c.
0
2
1
X
P
X
17
42
1
/
2
43
84
8
15
/
lOMoARcPSD| 45619127
Câu 64. Có 3 nhóm học sinh. Nhóm I có 5 nam 2 nữ, nhóm II có 4 nam 1 nữ, nhóm III
có 3 nam 2 nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong nhóm thì được sinh viên nam.
Xác suất để sinh viên đó thuộc nhóm II
a. 4/17 b. 12/17 c. 14/37 d. 1/3
P(B2|A)= (1/3.4/5):1/3(5/7+4/5+3/5) =
Câu65. Một phân xưởng 40 nữ công nhân 20 nam công nhân. Tỷ lệ tốt nghiệp
phổ thông trung học đối với nữ là 15%, với nam là 20%. Chọn ngẫu nhiên 1 công nhân
của phân xưởng. Xác suất để chọn được công nhân tốt nghiệp phổ thông trung học
a. 2/3 b. 1/3 c. 1/6 d. 5/6
Câu 66. Trong hộp I có 4 bi trắng và 2 bi đen, hộp II có 3 bi trắng và 3 bi đen. Các bi
kích cỡ như nhau. Chuyển 1 bi từ hộp II sang hộp I, sau đó lấy ngẫu nhiên 1 bi
hộp I. Xác suất để bi lấy ra là bi trắng.2/3
a. 9/14 b. 5/14 c. 5/7 d. 4/7
Câu 67. Một lô hàng do ba nhà máy I, II, III sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm do nhà máy I, II,
III sản xuất tương ứng là 30%, 20%, 50% và tỷ lệ phế phẩm tương ứng là 1%, 2%,
3%. Chọn ngẫu nhiên sản phẩm từ lô hàng. Xác suất để sản phẩm này là phế phẩm
a. 0,022 b. 0,018 c. 0,038 d. 0.06
Câu 68. ba hộp thuốc, hộp I có 5 ống tốt và 2 ống xấu, hộp II có 4 ống tốt và 1 ống
xấu, hộp III 3 ống tốt 2 ống xấu. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp từ đó rút ra 1 ống thuốc
thì được ống tốt. Xác suất để ống này thuộc hộp II
a. 0,8 b. 0,7052 c. 0,2631 d. 0,3784
Câu 69. Một hộp bi gồm 3 trắng, 7 đen. Các bi có kích cỡ như nhau. Lấy lần lượt 2
bi, mỗi lần 1 bi (lấy không hoàn lại). Xác suất để lần hai lấy được bi trắng
a. 0,6667 b. 0,7 c. 0,3 d. 0,3333
Câu 70. Một hộp bi gồm 3 đỏ, 7 trắng. Các bi có kích cỡ như nhau. Rút ngẫu nhiên 1
bi (không hoàn lại) và 1 bi khác màu (trong hai màu đỏ và trắng) được bỏ vào hộp, rồi
lại rút ra 1 bi. Xác suất để bi rút ra lần hai là bi đỏ
a. 0,7 b. 0,3 c. 0,66 d. 0,34
Câu 71. ba hộp đựng bi, các bi kích cỡ như nhau. Hộp I 20 trắng, hộp II
10 trắng và 10 xanh, hộp III có 20 xanh. Chọn ngẫu nhiên 1 hộp rồi từ hộp đó rút ra 1
bi thì được bi trắng. Xác suất để bi đó của hộp I (2/5)
a. 1/3 b. 2/3 c. 1/6 d. 5/6
Câu 72. Một nhà máy sản xuất bóng đèn hai phân xưởng I và II. Biết rằng phân
xưởng II sản xuất gấp 4 lần phân xưởng I, tỷ lbóng hư của phân xưởng I 10%, phân
xưởng II 20%. Mua 1 bóng đèn của nhà máy thì được bóng hư. Xác suất để bóng
này thuộc phân xưởng I
lOMoARcPSD| 45619127
9
a. 1/9 b. 8/9 c. 1/10 d. 1/5
Câu 73. Một nhà máy sản xuất bóng đèn hai phân xưởng I và II. Biết rằng phân
xưởng II sản xuất gấp 4 lần phân xưởng I, tỷ lbóng hư của phân xưởng I 10%, phân
xưởng II là 20%. Mua 1 bóng đèn của nhà máy thì được bóng hư. Xác suất để cbóng
này thuộc phân xưởng II
a. 1/9 b. 8/9 c. 1/10 d. 1/5
Bài 74. Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A 0,8;
của sinh viên B 0,7; của sinh viên C 0,6. Nếu 2 sinh viên làm được bài, Thì xác
suất để sinh viên A không làm được bài là :
a. 0,086 b. 0,091 c. 0,097 d. 0,344
Bài 75 . Trong một vùng dân cư tỷ lệ nữ là 55%, có một nạn dịch bệnh truyền nhiễm
với tỷ lệ mắc dịch của nam là 6%, của nữ là 2%. Chọn ngẫu nhiên một người của vùng
đó, được người mắc bệnh. Thì tỷ lệ mắc bệnh nam là :
a. 0,069 b. 0,070 c. 0,71 d. 0,72
Bài 76 . Ở một vùng dân cư, cứ 100 người có 30 người hút thuốc lá. Biết rằng tỷ lệ bị
viêm họng trong số người hút thuốc là 60%, còn số người không hút thuốc 30%.
Khám ngẫu nhiên 1 người thì thấy anh ta bị viêm họng. Nếu người đó không bị viêm
họng thì xác suất người đó hút thuốc lá là :
a. 0,4316 b. 0.1967 c. 0,4562 d. 0,4615
Bài 77 . 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi.
Nếu trong 3 bi lấy ra 1 bi trắng. Thì xác suất để viên bi trắng đó là của hộp thứ nhất.
a. 1/25 b. 6/125 c. 6/25 d. 1/6
Bài 78 . Một cửa hàng bán một loại sản phẩm trong đó 40% do phân xưởng 1 sản
xuất, còn lại do phân xưởng 2 sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm A do phân xưởng 1 2 sản
xuất tương ứng là 0,8; 0,9. Mua ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ cửa hàng và thấy đó không
phải sản phẩm loại A. Hỏi sản phẩm đó khả năng do phân xưởng nào sản xuất nhiều
hơn.
a. Nhà máy I ( vì p(A
1
/B ) = 0,57 > p(A
2
/B ) = 0,43)
b. Nhà máy II ( vì p(A
2
/B ) = 0,57 > p(A
1
/B ) = 0,43)
c. Nhà máy II ( vì p(A
2
/B ) = 0,43 > p(A
1
/B ) = 0,57)
d. Khả năng sản phẩm của nhà máy I và II là như nhau .
( Với A
1
, A
2
là biến cố mua được sp ở phân xưởng I, II; B là biến cố mua được sp
loại A )
Bài 79 . Một người có 3 chỗ ưa thích như nhau để câu cá. Xác suất câu được một con
ở chỗ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng mỗi chỗ, người
đó đã thả câu 3 lần và có một lần câu được cá. Tính xác suất để đó là chỗ thứ nhất.
a. 2/7 b. 1/3 c. 8/21 d. 2/21
Bài 88 . Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng
của từng người tương ứng 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất
lOMoARcPSD| 45619127
để con thú bị tiêu diệt0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8;
còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị
tiêu diệt do trúng 2 phát đạn.
a. 0,421 b. 0,450 c. 0,452 d. 0,3616
Bài 82. Trong kỳ thi trắc nghiệm môn Toán, mỗi thí sinh trả lời 10 câu, mỗi câu 4
cách trả lời, trong đó chỉ có 1 cách trả lời đúng. Kết quả trả lời các câu hỏi không ảnh
hưởng đến các kết quả câu khác. Điểm bài thi bằng tổng số câu trả lời đúng. Tsinh
B trả lời đúng 3 câu đầu, các câu còn lại trả lời một cách ngẫu nhiên. Tìm xác suất để
thí sinh này được 5 hoặc 6 điểm. C510*4^5 C610*4^4
Câu 83. Một xưởng sản xuất có 100 người trong đó có 40 nữ , 10 người ở vị trí quản
, 5 người vừa quản vừa nữ . Gọi ngẫu nhiên 1 người . Tính xác suất để
gọi được người quản lý với điều kiện là nữ ( ds : 1/8) 5/40//90/100
Câu 84.Tại hội chợ 3 loại cửa hàng. Cưả hàng I phục vụ cho những người may mắn,
bán hàng có tỷ lệ phế phẩm là 1%. Cưả hàng II phục vụ cho những người bình thường,
bán hàng có tlệ phế phẩm là 5%. Cưả hàng III phục vụ cho những người rủi ro, bán
hàng có tỷ lệ phế phẩm là 10%. Một người vào hội chợ phải gieo 2 đồng xu. Người đó
may mắn nếu cả hai đều sấp, ruỉ ro nếu cả hai đều ngửa. Còn lại bình thường.
Một người vào hội chợ nếu phải mua phải hàng phế phẩm. Thì theo bạn người đó may
mắn hay rủi ro, hay bình thường?.
CÂU 85
Trong nhóm gồm 10 Sv đi thi có 3 Sv chuẩn bị tốt, 4 Sv chuẩn bị khá, 2 Sv chuẩn bị
trung bình và một chuẩn bị kém. Trong các phiếu thi có 20 câu hỏi. Sv chuẩn bị tốt có
thể trả lời được cả 20 câu, chuẩn bị khá trả lời được 16 câu, chuẩn bị trung bình trả lời
được 10 câu, Còn Sv kém thể trả lời 5 câu. Một Sv được gọi NN trả lời được 3u
hỏi tùy ý. Tính Xs để Sv đó được chuẩn bị tốt. 0.57868
Câu 86Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS súng
II bắn trúng bia là 80%.Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “ trong hai viên có một
viên trúng , B biến cố viên của súng II trúng , C là biến cố cả hai viên
trúng . Chọn đáp án đúng a ) P(B)= 0.24 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 0.25 b) P(B)=
0.8 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 1/7
c) P(B)= 0.8 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 1
d) P(B)= 0.8 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 0
Câu 87 . Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS
súng II bắn trúng bia là 80%. Sau khi bắn hai phát , đặt A biến cố trong hai viên
chỉ một viên trúng , B biến cố viên của súng I trúng , C biến cố cả
hai viên trúng “ . Chọn đáp án đúng
lOMoARcPSD| 45619127
11
a) P(A/C) = 0 , P(B/C) = 1 , P(B/A) = 7/19
b) P(A/C) = 1 , P(B/C) = 0 , P(B/A) = 0.5 c) P(A/C) = 19/28 , P(B/C) = 1/8 ,
P(B/A) = 7/38 d) P(A/C) = 0 , P(B/C) = 1/8 , P(B/A) = 7/38
Câu 88 Một bình chứa 10 bi, và có 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy NN lần I ra 1 bi để trên bàn,
sau đó lấy lần II ra 2 bi nữa để trên bàn. Tính XS để lần II lấy ra chỉ được 2 bi đỏ.
a) C C C C C CCC CC CC
1
5 41 2
2
+ 13 51 22 + 12 51 22 (d) b) C C C C C CCC CC CC10 915 41 22 + 10 913
52 22 + 10 912 41 22
10 9 10 9 10 9
C C C C C CCC CC CC5 41 2 + 13 51 12 + 12 41 22 d) C C C C C CCC CC CC10 1015 41 22 + 10 1013 51 12
+ 10 1012 41 22
c) 1 2
10 9 10 9 10 9
CHUONG 4 : LUẬT PHÂN PHỐI
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
Chuong 1 : TÍNH TRỰC TIẾP
Câu 1. Trong hộp có 10 viên bi cùng kích cỡ, được đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên
trong hộp ra 1 viên bi. Xác suất để số viết trên viên bi lấy ra không vượt quá 10 a. 0 b. 0,1 c. 0,5 d. 1
Câu 2. Trong hộp có 15 viên bi cùng kích cỡ, gồm 5 trắng và 10 đen. Xác suất rút trong hộp ra viên bi den a. 0 b. 0,3 c. 0,6 d. 1
Câu 3. Trong hộp có 10 viên bi cùng kích cỡ, gồm 6 trắng và 4 đen. Lấy ngẫu nhiên
trong hộp ra 2 viên bi. Xác suất để cả 2 viên bi đều trắng a. 1/5 b. 1/3 c. 1/2 d. 1
Câu 4. Gieo 2 lần liên tiếp một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp a. 1/2 b. 1/4 c. 0 d. 1
Câu 5. Trong hộp I có các viên bi đánh số từ 1 đến 5, hộp II có các viên bi đánh số từ
6 đến 10. Các viên bi cùng kích cỡ. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 viên bi. Xác suất để
tổng các số viết trên 2 viên bi lấy ra không nhỏ hơn 7 24/25 a. 1 b. 1/5 c.3/5 d. 0
Câu 6. Trong hộp I có các viên bi đánh số từ 1 đến 5, hộp II có các viên bi đánh số từ
6 đến 10. Các viên bi cùng kích cỡ. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 viên bi. Xác suất để
tổng các số viết trên 2 viên bi lấy ra không lớn hơn 11 a. 1 b. 1/5 c. 3/5 d. 0
Câu 7. Có 2 hộp đựng bi (kích cỡ như nhau), hộp I có 3 xanh và 7 đỏ, hộp II có 5
xanh, 7 đỏ. Chọn ngẫu nhiên 1 bi ở hộp I và 1 bi ở hộp II. Xác suất để cả 2 bi đều xanh a. 1/8 b. 1/4 c. 3/8 d. 1/5
Câu 8. Trong hộp bi có 6 viên đỏ và 4 viên đen (cùng kích cỡ). Rút ra ngẫu nhiên 2
viên bi. Xác suất để trong 2 viên bi rút ra có ít nhất 1 viên đỏ a. 1/10 b. 2/15 c. 1/3 d. 13/15
Câu 9. Một lớp học có 30 sinh viên, trong đó có 5 em giỏi, 10 em khá và 10 em trung
bình. Chọn ngẫu nhiên 3 em trong lớp. Xác suất để cả 3 em được chọn đều là sinh viên yếu a. 1/406 b. 1/203 c. 6/203 d. 3/145
Câu 10. Một hộp bi gồm 4 bi đỏ và 6 bi xanh (cùng kích cỡ) được chia thành hai phần
bằng nhau. Xác suất để mỗi phần đều có cùng số bi đỏ và bi xanh a. 6/25 b. 10/21 c. 1/2 d. 24/25 1 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 11. Một nhóm gồm 5 người ngồi trên một ghế dài. Xác suất để 2 người xác định
trước luôn ngồi cạnh nhau a. 0,1 b. 0,2 c. 0,3 d. 0,4
Câu 12. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc cân đối đồng chất. Xác suất để được hai mặt có tổng số chấm bằng 7 a. 1/6 b. 1/12 c. 1/36 d. 1/18
Câu 13. Một tổ gồm 4 nam và 3 nữ. Chọn liên tiếp 2 người. Xác suất để có 1 nam và 1 nữ a. 1/7 b. 2/7 c. 4/7 d.1/12
Câu 14. Một tổ gồm 4 nam và 3 nữ. Chọn liên tiếp 2 người. Xác suất để cả hai là nữ a. 1/7 b. 2/7 c. 4/7 d.1/12
Câu 15. Xác suất để một thiết bị bị trục trặc trong một ngày làm việc bằng α = 0,01.
Xác suất để trong 4 ngày liên tiếp máy làm việc tốt a. 0,95 b. 0,96 c. 0,98 d.1
Câu 16. Gieo 5 lần một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để có ít nhất 1 lần mặt sấp a. 1/32 b. 5/16 c. 11/16 d. 31/32
Câu 17. Hai người cùng bắn vào một con thú. Khả năng bắn trúng của từng người là
0,8 và 0,9. Xác suất để thú bị trúng đạn a. 0,98 b. 0,72 c. 0,28 d. 0,02
Câu 18. Tín hiệu thông tin được phát 3 lần với xác suất thu được mỗi lần là 0,4. Xác
suất để nguồn thu nhận được thông tin đó a. 0,216 b. 0,784 c. 0,064 d. 0,936
Câu 19. Trong 10 sản phẩm có 2 phế phẩm. Lấy ra ngẫu nhiên 2 sản phẩm (lấy có hoàn
lại). Xác suất để cả 2 sản phẩm lấy ra đều là phế phẩm a. 0,022 b. 0,04 c. 0,2 d. 0,622
Câu 20. Trong 10 sản phẩm có 2 phế phẩm. Lấy ra ngẫu nhiên 2 sản phẩm (lấy không
hoàn lại). Xác suất để cả 2 sản phẩm lấy ra đều là phế phẩm a. 0,022 b. 0,04 c. 0,2 d. 0,622
Câu 21. Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu, mỗi câu có 4 cách trả lời trong đó chỉ có 1
cách trả lời đúng. Một thí sinh chọn cách trả lời một cách ngẫu nhiên. Xác suất để người
này thi đạt, biết rằng để thi đạt phải trả lời đúng ít nhất 8 câu. a. 0,2 b. 0,04 c. 0,004 d. 0,0004
Câu 22. Một hộp có 10 vé trong đó có 3 vé trúng thưởng. Biết rằng người thứ nhất đã
bốc được 1 vé trúng thưởng. Xác suất để người thứ hai bốc được vé trúng thưởng
(mỗi người chỉ được bốc 1 vé) là lOMoAR cPSD| 45619127 a. 1/5 b. 2/9 c. 1/3 d/ 1/2
Câu 23. A và B là hai biến cố độc lập. Xác suất P(A/ B) bằng a. P(A) b. P(A) c. P(B) d. P(B)
Câu 24. Một xưởng có 2 máy hoạt động độc lập. Trong một ngày làm việc, xác suất để
2 máy này bị hỏng tương ứng là 0,1; 0,05. Xác suất để trong một ngày làm việc xưởng có máy hỏng a. 0,14 b. 0,1 c. 0,05 d. 0,145
Câu 25. Xác suất để 1 con gà đẻ là 0,6. Trong chuồng có 6 con, xác suất để trong một
ngày có ít nhất 1 con gà đẻ a. 0,9945 b. 0,9942 c. 0,9936 d. 0,9959
Câu 26. Một hộp có 9 bi trong đó có 3 bi đỏ, được chia thành 3 phần bằng nhau. Xác
suất để mỗi phần đều có bi đỏ a. 1 b. 15/28 c. 9/28 d. 3/5
Câu 27. Xác suất để một sinh viên thi hết môn đạt lần 1 là 0,6 và lần 2 là 0,8 (mỗi sinh
viên được phép thi tối đa 2 lần, các lần thi độc lập với nhau). Xác suất để sinh viên đó thi đạt môn học a. 0,84 b. 0,90 c. 0,92 d. 0,98
Câu 28. Một lớp học có 4 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học đủ
ánh sáng nếu có ít nhất 3 bóng đèn sáng. Xác suất để lớp học không đủ ánh sáng a. 0,25 b. 0,2617 c. 0,7383 d. 0,75
Câu 29. Gieo 6 lần một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để có đúng 4 lần mặt ngửa a. 15/64 b. 2/3 c. 7/64 d. 15/32
Câu 30. Cho ba biến cố độc lập A, B, C với P(A)=1/2, P(B)=2/3, P(C)=1/4. Xác suất
để ít nhất một biến cố xảy ra a. 1/12 b. 1/8 c. 7/8 d.11/12
Câu 31. Ba người cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8; của
sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Xác suất để có 2 sinh viên làm được bài a. 0,452 b. 0,224 c. 0,144 d. 0,084
Câu 32. Chia ngẫu nhiên 9 hộp sữa (trong đó có 3 hộp kém phẩm chất) thành 3 phần
bằng nhau. Xác suất để trong mỗi phần đều có 1 hộp sữa kém chất lượng a. 1 b. 9/28 c. 15/28 d. 3/5
Câu 33. Có 12 sinh viên trong đó có 3 nữ, được chia thành 3 nhóm đều nhau. Xác suất
để mỗi nhóm có 1 sinh viên nữ a. 0,1309 b. 0,1667 c. 0,2909 d. 0,1455 3 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 34. Một lô hàng có 5 sản phẩm tốt và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng 3
sản phẩm. Xác suất để lấy được 2 sản phẩm tốt a. 10/21 b. 3/7 c. 37/42 d. 17/42
Câu 35. Một lô sản phẩm gồm 8 loại I và 2 loại II. Từ lô đó lấy liên tiếp 3 lần, mỗi lần
1 sản phẩm, sản phẩm lấy ra có hoàn lại. X là số sản phẩm loại I lấy được. Xác suất P[X=0] a. 0 b. 0,067 c. 0,096 d. 0,024
Câu 36. Lấy ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất lấy được lá Ách hoặc lá Cơ a. 4/13 b. 1/52 c. 17/52 d. 2/52
Câu 37. Một chuồng gà có 15 con gà mái và 10 con gà trống. Bắt ngẫu nhiên 6 con.
Xác suất để bắt được số gà trống bằng số gà mái a. 0 b. 1 c. 0,216 d. 0,3083
Câu 38. Ngân hàng đề thi có 10 đề khó và 20 đề trung bình. Bốc ra 4 đề cho sinh viên
thi học kì. Xác suất để được ít nhất 1 đề trung bình a. 0,0876 b. 0,9923 c. 8/81 d. 80/81
Bài 39. Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6. Thì xác suất để sinh viên A đạt cả 2 môn là : a. 0,12 b. 0,26 c. 0,24 d. 0,48
Bài 40. Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất
để sinh viên A đạt môn thứ hai là : a. 0,12 b. 0,24 c. 0,54 d. 0,72
Bài 41. Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất
để sinh viên A đạt ít nhất một môn là : a. 0,86 b. 0,76 c. 0,48 d. 0,52
Bài 45 . Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng
rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ
hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất
để sinh viên A không đạt cả hai môn. a. 0,86 b. 0,14 c. 0,32 d. 0,45
Bài 46. Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8;
của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Thì xác suất để có đúng 2 sinh viên làm được bài là : a. 0,986 b. 0,914 c. 0,976 d. 0,452 lOMoAR cPSD| 45619127
Bài 47 . Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó
lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng. a. 1/6 b. 1/3 c. 1/30 d. 1/10
Bài 48 . Trong một vùng dân cư tỷ lệ nữ là 55%, có một nạn dịch bệnh truyền nhiễm
với tỷ lệ mắc dịch của nam là 6%, của nữ là 2%. Thì tỷ lệ mắc dịch chung của dân cư vùng đó là : a. 0,028 b. 0,038 c. 0,048 d. 0,58
Bài 49 . Ở một vùng dân cư, cứ 100 người có 30 người hút thuốc lá. Biết rằng tỷ lệ bị
viêm họng trong số người hút thuốc lá là 60%, còn số người không hút thuốc lá là 30%.
Khám ngẫu nhiên 1 người thì thấy anh ta bị viêm họng. Thì xác suất Người đó hút thuốc lá là : a. 0,4615 b. 0,4617 c. 0,4618 d. 0,4619
Bài 50 . Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi.
Thì xác suất để lấy được 3 bi trắng là : a. 0,048 b. 0,047 c. 0,046 d. 0,045
Bài 51 . Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó
lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng. a. 1/6 b. 1/3 c. 1/30 d. 1/10
Bài 52 . Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng
của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất
để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8;
còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị tiêu diệt. a. 0,311 b. 0,336 c. 0,421 d. 0,526
Chuong 1 : TÍNH TRỰC TIẾP (liên tục) kx , x2 ∈(0,1)
Câu 53 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = 0, x∉(0,1) Thì giá trị của k là : a. k = 0 b. k = 1 c. k = 2 d. k = 3 4x , x3 ∈(0,1)
Câu 54 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = 0, x∉(0,1)
Thì giá trị của p =P(0.5 < X< 0.75) là 5 lOMoAR cPSD| 45619127
a. p = 0.16484 b. p = 0.2539 c. p = 0.875 d. p = 1 4x , x3 ∈(0,1)
Câu 55 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = 0, x∉(0,1)
Thì giá trị của p =P(0.25 < X) là
a. p = 0.16484 b. p = 0.2539 c. p = 0.9961 d. p = 0 4x , x3 ∈(0,1)
Câu 56 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = 0, x∉(0,1)
Thì giá trị của p =P(0.55 > X) là
a. p = 0.0915 b. p = 0.9085 c. p = 0.9961 d. p = 0 4x , x3 ∈(0,1)
Câu 57 . X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = 0, x∉(0,1)
Thì giá trị của p =P( X<0.85 ∩ X > 0.3) là
a. p = 0.5139 b. p = 0.9919 c. p = 0.0.522 d. p = 0
Bài 58. Trọng lượng của một con gà 6 tháng tuổi là một ĐLNN X (đơn vị: kg) có hàm mật độ k(x2 −1), x∈[1,3] f(x) = 0, x∉[1,3] Thì giá trị của k là :
a. k = 1/3 b. k = 3/20 c. k = 20/3 d. k = 25/3 200003, x>100
Bài 59. X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = x 0, x ≤100
Thì giá trị của p =P(100 < X < 500) là
a. p = 0.96 b. p = 0.04 c. p = 0 d. p = 1 200003, x>100 lOMoAR cPSD| 45619127
Bài 60. X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất f(x) = x 0, x ≤100
Thì giá trị của p =P(X > 450) là
a. p = 0.96 b. p = 0.04 c. p = 0.04938 d. p = 0.95062
2( x+ 2) ,
0 < <x 1 Câu 61
X laø BNN coù haøm maät ñoä f x( ) = 5 0 Tính P X
14 ÷ + P X12 ÷ . a. p = 0.7625 b. p = 0.2375 c. p = 0.2125 d. p = 0.55 x2
Câu 62. Cho haøm maät ñoä cuûa BNN X nhö sau: , − < <1 f x( ) = x 2 3 0 P(1.25 >X>-0.25) a. p = 0.21875 b. p = 0.65625 c. p = 0.34375 d. p = 0.78125
CHUONG 3 XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN –DẦY ĐỦ
Bài 62 . Có hai kiện hàng, kiện thứ nhất có 8 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại
A; kiện thứ hai có 6 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại A. Lần đầu lấy ngẫu nhiên
1 sản phẩm ở kiện thứ nhất bỏ vào kiện thứ hai, sau đó từ kiện thứ hai lấy ra 2 sản phẩm
(lấy không hoàn lại). Gọi X là số sản phẩm loại A có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện
thứ hai. Thì luật phân phối xác suất của X là : a. X 0 1 2 P X 17 43 1 42 84 12 b. X 0 1 2 P X 17 23 2 42 42 42 c. X 0 1 2 P X 17 43 42 1 / 2 84 8 /15 1/15 1 d. Tất cả đều sai. 7 lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 64. Có 3 nhóm học sinh. Nhóm I có 5 nam 2 nữ, nhóm II có 4 nam 1 nữ, nhóm III
có 3 nam 2 nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên trong nhóm thì được sinh viên nam.
Xác suất để sinh viên đó thuộc nhóm II a. 4/17 b. 12/17 c. 14/37 d. 1/3
P(B2|A)= (1/3.4/5):1/3(5/7+4/5+3/5) =
Câu65. Một phân xưởng có 40 nữ công nhân và 20 nam công nhân. Tỷ lệ tốt nghiệp
phổ thông trung học đối với nữ là 15%, với nam là 20%. Chọn ngẫu nhiên 1 công nhân
của phân xưởng. Xác suất để chọn được công nhân tốt nghiệp phổ thông trung học a. 2/3 b. 1/3 c. 1/6 d. 5/6
Câu 66. Trong hộp I có 4 bi trắng và 2 bi đen, hộp II có 3 bi trắng và 3 bi đen. Các bi
có kích cỡ như nhau. Chuyển 1 bi từ hộp II sang hộp I, sau đó lấy ngẫu nhiên 1 bi ở
hộp I. Xác suất để bi lấy ra là bi trắng.2/3 a. 9/14 b. 5/14 c. 5/7 d. 4/7
Câu 67. Một lô hàng do ba nhà máy I, II, III sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm do nhà máy I, II,
III sản xuất tương ứng là 30%, 20%, 50% và tỷ lệ phế phẩm tương ứng là 1%, 2%,
3%. Chọn ngẫu nhiên sản phẩm từ lô hàng. Xác suất để sản phẩm này là phế phẩm a. 0,022 b. 0,018 c. 0,038 d. 0.06
Câu 68. Có ba hộp thuốc, hộp I có 5 ống tốt và 2 ống xấu, hộp II có 4 ống tốt và 1 ống
xấu, hộp III có 3 ống tốt và 2 ống xấu. Lấy ngẫu nhiên 1 hộp và từ đó rút ra 1 ống thuốc
thì được ống tốt. Xác suất để ống này thuộc hộp II a. 0,8 b. 0,7052 c. 0,2631 d. 0,3784
Câu 69. Một hộp bi gồm 3 trắng, 7 đen. Các bi có kích cỡ như nhau. Lấy lần lượt 2
bi, mỗi lần 1 bi (lấy không hoàn lại). Xác suất để lần hai lấy được bi trắng a. 0,6667 b. 0,7 c. 0,3 d. 0,3333
Câu 70. Một hộp bi gồm 3 đỏ, 7 trắng. Các bi có kích cỡ như nhau. Rút ngẫu nhiên 1
bi (không hoàn lại) và 1 bi khác màu (trong hai màu đỏ và trắng) được bỏ vào hộp, rồi
lại rút ra 1 bi. Xác suất để bi rút ra lần hai là bi đỏ a. 0,7 b. 0,3 c. 0,66 d. 0,34
Câu 71. Có ba hộp đựng bi, các bi có kích cỡ như nhau. Hộp I có 20 trắng, hộp II có
10 trắng và 10 xanh, hộp III có 20 xanh. Chọn ngẫu nhiên 1 hộp rồi từ hộp đó rút ra 1
bi thì được bi trắng. Xác suất để bi đó của hộp I (2/5) a. 1/3 b. 2/3 c. 1/6 d. 5/6
Câu 72. Một nhà máy sản xuất bóng đèn có hai phân xưởng I và II. Biết rằng phân
xưởng II sản xuất gấp 4 lần phân xưởng I, tỷ lệ bóng hư của phân xưởng I là 10%, phân
xưởng II là 20%. Mua 1 bóng đèn của nhà máy thì được bóng hư. Xác suất để bóng này thuộc phân xưởng I lOMoAR cPSD| 45619127 a. 1/9 b. 8/9 c. 1/10 d. 1/5
Câu 73. Một nhà máy sản xuất bóng đèn có hai phân xưởng I và II. Biết rằng phân
xưởng II sản xuất gấp 4 lần phân xưởng I, tỷ lệ bóng hư của phân xưởng I là 10%, phân
xưởng II là 20%. Mua 1 bóng đèn của nhà máy thì được bóng hư. Xác suất để cbóng
này thuộc phân xưởng II a. 1/9 b. 8/9 c. 1/10 d. 1/5
Bài 74. Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8;
của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Nếu có 2 sinh viên làm được bài, Thì xác
suất để sinh viên A không làm được bài là : a. 0,086 b. 0,091 c. 0,097 d. 0,344
Bài 75 . Trong một vùng dân cư tỷ lệ nữ là 55%, có một nạn dịch bệnh truyền nhiễm
với tỷ lệ mắc dịch của nam là 6%, của nữ là 2%. Chọn ngẫu nhiên một người của vùng
đó, được người mắc bệnh. Thì tỷ lệ mắc bệnh nam là : a. 0,069 b. 0,070 c. 0,71 d. 0,72
Bài 76 . Ở một vùng dân cư, cứ 100 người có 30 người hút thuốc lá. Biết rằng tỷ lệ bị
viêm họng trong số người hút thuốc lá là 60%, còn số người không hút thuốc lá là 30%.
Khám ngẫu nhiên 1 người thì thấy anh ta bị viêm họng. Nếu người đó không bị viêm
họng thì xác suất người đó hút thuốc lá là : a. 0,4316 b. 0.1967 c. 0,4562 d. 0,4615
Bài 77 . Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp
thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi.
Nếu trong 3 bi lấy ra có 1 bi trắng. Thì xác suất để viên bi trắng đó là của hộp thứ nhất. a. 1/25 b. 6/125 c. 6/25 d. 1/6
Bài 78 . Một cửa hàng bán một loại sản phẩm trong đó 40% do phân xưởng 1 sản
xuất, còn lại do phân xưởng 2 sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm A do phân xưởng 1 và 2 sản
xuất tương ứng là 0,8; 0,9. Mua ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ cửa hàng và thấy đó không
phải sản phẩm loại A. Hỏi sản phẩm đó có khả năng do phân xưởng nào sản xuất nhiều hơn.
a. Nhà máy I ( vì p(A1/B ) = 0,57 > p(A2/B ) = 0,43)
b. Nhà máy II ( vì p(A2/B ) = 0,57 > p(A1/B ) = 0,43)
c. Nhà máy II ( vì p(A2/B ) = 0,43 > p(A1/B ) = 0,57)
d. Khả năng sản phẩm của nhà máy I và II là như nhau .
( Với A1, A2 là biến cố mua được sp ở phân xưởng I, II; B là biến cố mua được sp loại A )
Bài 79 . Một người có 3 chỗ ưa thích như nhau để câu cá. Xác suất câu được một con
cá ở chỗ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng ở mỗi chỗ, người
đó đã thả câu 3 lần và có một lần câu được cá. Tính xác suất để đó là chỗ thứ nhất. a. 2/7 b. 1/3 c. 8/21 d. 2/21
Bài 88 . Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng
của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất 9 lOMoAR cPSD| 45619127
để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8;
còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị
tiêu diệt do trúng 2 phát đạn. a. 0,421 b. 0,450 c. 0,452 d. 0,3616
Bài 82. Trong kỳ thi trắc nghiệm môn Toán, mỗi thí sinh trả lời 10 câu, mỗi câu có 4
cách trả lời, trong đó chỉ có 1 cách trả lời đúng. Kết quả trả lời các câu hỏi không ảnh
hưởng đến các kết quả câu khác. Điểm bài thi bằng tổng số câu trả lời đúng. Thí sinh
B trả lời đúng 3 câu đầu, các câu còn lại trả lời một cách ngẫu nhiên. Tìm xác suất để
thí sinh này được 5 hoặc 6 điểm. C510*4^5 C610*4^4
Câu 83. Một xưởng sản xuất có 100 người trong đó có 40 nữ , 10 người ở vị trí quản
lý , có 5 người vừa là quản lý vừa là nữ . Gọi ngẫu nhiên 1 người . Tính xác suất để
gọi được người quản lý với điều kiện là nữ ( ds : 1/8) 5/40//90/100
Câu 84.Tại hội chợ có 3 loại cửa hàng. Cưả hàng I phục vụ cho những người may mắn,
bán hàng có tỷ lệ phế phẩm là 1%. Cưả hàng II phục vụ cho những người bình thường,
bán hàng có tỷ lệ phế phẩm là 5%. Cưả hàng III phục vụ cho những người rủi ro, bán
hàng có tỷ lệ phế phẩm là 10%. Một người vào hội chợ phải gieo 2 đồng xu. Người đó
là may mắn nếu cả hai đều sấp, là ruỉ ro nếu cả hai đều ngửa. Còn lại là bình thường.
Một người vào hội chợ nếu phải mua phải hàng phế phẩm. Thì theo bạn người đó may
mắn hay rủi ro, hay bình thường?. CÂU 85
Trong nhóm gồm 10 Sv đi thi có 3 Sv chuẩn bị tốt, 4 Sv chuẩn bị khá, 2 Sv chuẩn bị
trung bình và một chuẩn bị kém. Trong các phiếu thi có 20 câu hỏi. Sv chuẩn bị tốt có
thể trả lời được cả 20 câu, chuẩn bị khá trả lời được 16 câu, chuẩn bị trung bình trả lời
được 10 câu, Còn Sv kém có thể trả lời 5 câu. Một Sv được gọi NN trả lời được 3 câu
hỏi tùy ý. Tính Xs để Sv đó được chuẩn bị tốt. 0.57868
Câu 86Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS súng
II bắn trúng bia là 80%.Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “ trong hai viên có một
viên trúng “ , B là biến cố “ viên của súng II trúng “ , C là biến cố “ cả hai viên
trúng “ . Chọn đáp án đúng a ) P(B)= 0.24 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 0.25 b) P(B)=
0.8 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 1/7 c)
P(B)= 0.8 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 1 d)
P(B)= 0.8 , P(C) = 0.56 , P(B/C) = 0
Câu 87 . Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS
súng II bắn trúng bia là 80%. Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “ trong hai viên
chỉ có một viên trúng “ , B là biến cố “ viên của súng I trúng “ , C là biến cố “ cả
hai viên trúng “ . Chọn đáp án đúng lOMoAR cPSD| 45619127 a)
P(A/C) = 0 , P(B/C) = 1 , P(B/A) = 7/19 b)
P(A/C) = 1 , P(B/C) = 0 , P(B/A) = 0.5 c) P(A/C) = 19/28 , P(B/C) = 1/8 ,
P(B/A) = 7/38 d) P(A/C) = 0 , P(B/C) = 1/8 , P(B/A) = 7/38
Câu 88 Một bình chứa 10 bi, và có 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy NN lần I ra 1 bi để trên bàn,
sau đó lấy lần II ra 2 bi nữa để trên bàn. Tính XS để lần II lấy ra chỉ được 2 bi đỏ.
a) C C C C C CCC CC CC15 41 22 + 13 51 22 + 12 51 22 (d) b) C C C C C CCC CC CC10 915 41 22 + 10 913 52 22 + 10 912 41 22 10 9 10 9 10 9
C C C C C CCC CC CC5 41 2 + 13 51 12 + 12 41 22 d) C C C C C CCC CC CC10 1015 41 22 + 10 1013 51 12 + 10 1012 41 22 c) 1 2 10 9 10 9 10 9
CHUONG 4 : LUẬT PHÂN PHỐI 11