Bài test kiểm tra cuối học phần Chương 1: Mạch khuếch đại công suất | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài test kiểm tra cuối học phần Chương 1 - Đồ họa máy tính | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài test kiểm tra cuối học phần Chương 1: Mạch khuếch đại công suất | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài test kiểm tra cuối học phần Chương 1 - Đồ họa máy tính | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

71 36 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không là phương diện khi nói đến công nghệ thông
tin trong dạy học, giáo dục
A. Phương pháp khoa học công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác sử dụng, ứng
dụng nguồn học liệu số, thiết bị thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
B. Kho dữ liệu, học liệu số phục vụ cho dạy học, giáo dục
C. Các phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, mạng truyền thông,
thiết bị công nghệ với đặc điểm chung là cần nguồn điện năng để vận hành
và có thể sử dụng trong dạy học, giáo dục
D. Các công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, thu thập và xử lí thông tin số
2. Thông tin nào sau đây không phải là lợi ích, đặc điểm của việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục:
A. Tính hiệu quả
B. Tính đồng bộ
C. Tính mục đích
D. Tính thông minh
3. Phát biểu nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản khi bảo đảm tính khoa học
trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong
dạy học, giáo dục
Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ
thông tin
Bảo đảm tính lô gic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học
liệu số, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng
Tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, kĩ thuật tổ chức hoạt
động mà người học là trung tâm
Tuân thủ luật sở hữu trí tuệ
4. Phát biểu nào sau đây không là đặc điểm của thiết bị công nghệ
Tính phụ thuộc vào nguồn điện năng
Tính đồng bộ
Tính đa phương tiện
Tính trực quan
5. Phát biểu nào sau đây không là hình thức dạy học có sự tham gia của máy tính
và ứng dụng công nghệ thông tin
Dạy học trực tiếp có sự hỗ trợ của máy chiếu
Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông
Dạy học trực tiếp có ứng dụng công nghệ thông tin
Dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông,
học từ xa.
6. Địa chỉ nào sau đây là kho học liệu số hệ Tri thức Việt số hoá
https://igiaoduc.vn/
https://chuongtrinhmoi.com/
https://hanhtrangso.nxbgd.vn/
https://hoc10.vn/
7. Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau là: “Với sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin, … tạo ra phương thức hoàn toàn khác, hướng
đến sự phân hoá, cá thể hoá, cá nhân hoá cao độ”.
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái giáo dục
Giáo dục thông minh
Công nghệ hiện đại
8. Phát biểu nào sau đây đảm bảo tính pháp lí của việc ứng dụng công nghệ
thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ
Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ
thông tin
Đảm bảo các hướng dẫn cơ bản, quy định về ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất
là yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
Tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, kĩ thuật tổ chức hoạt
động mà người học là trung tâm
9. Phát biểu nào sau đây là yêu cầu về bảo đảm tính sư phạm của việc ứng dụng
công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ
thông tin
Bảo đảm tính lô gic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học
liệu số, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng
Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất
là yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
Tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, kĩ thuật tổ chức hoạt
động mà người học là trung tâm
10. Phát biểu nào sau đây là không là yêu cầu đảm bảo tính p[háp lí của việc ứng
dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ
Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ
thông tin
Đảm bảo các hướng dẫn cơ bản, quy định về ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Đảm bảo các quy định về quản lí và tổ chức dạy học, cụ thể là hoạt động dạy
học, kiểm tra, đánh giá, học liệu và quản lí, lưu trữ hồ sơ
Tuân thủ luật an ninh mạng, bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
11. Thiết bị nào sau đây thuộc nhóm thiết bị công nghệ cơ bản
Máy tính bảng
Bảng tương tác
Máy chiếu
Máy tính cầm tay
12. Phát biểu nào sau đây không phải là mô hình phân lớp khi triển khai ứng
dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông
Lớp ứng dụng và cơ sở dữ liệu
Lớp giao tiếp
Lớp dịch vụ công trực tuyến về giáo dục, đào tạo của nhà trường
Lớp học ảo
13. Thiết bị nào sau đây không thuộc nhóm thiết bị cơ bản
Máy tính bảng
Máy vi tính
Máy tính cầm tay
Thiết bị âm thanh đa năng di động
14. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phát biểu “...... là thiết bị giống
như chiếc điện thoại thông minh cỡ lớn với màn hình lớn và có thể “chạy” các
phần mềm ứng dụng” là
Máy tính cầm tay
Máy vi tính
Bảng tương tác
Máy tính bảng
15. Phát biểu nào sau đây không là yêu cầu về bảo đảm tính sư phạm của việc
ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học,
giáo dục
Đảm bảo phù hợp với quan điểm sư phạm, quan điểm về tổ chức hoạt động
dạy học, giáo dục
Bảo đảm tính lô gic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học
liệu số, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng
Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất
là yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
Đảm bảo tính lô gic của hoạt động tổ chức dạy học, giáo dục nhất là các pha
của hoạt động dạy học, các bước về yêu cầu khi xây dựng, triển khai kế
hoạch bài dạy, kế hoạch giáo dục
16. Thiết bị nào sau đây thuộc nhóm thiết bị công nghệ nâng cao
Máy vi tính
Máy chiếu
Bảng tương tác
Thiết bị âm thanh đa năng di động.
17. Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau là: “… là
môi trường trong đó công nghệ giáo dục và các nguồn lực khác cùng tương tác,
phối hợp để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học”.
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái giáo dục
Giáo dục thông minh
Công nghệ hiện đại
18. Phát biểu nào sau đây không là vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học,
giáo dục
Đa dạng hoá hình thức dạy học, giáo dục
Tạo điều kiện học tập đa dạng cho học sinh
Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả.
Tác động đến nội dung dạy học
19. Phát biểu nào sau đây là một phương diện khi nói đến công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục:
Phương pháp khoa học công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác sử dụng, ứng
dụng nguồn học liệu số, thiết bị thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
Phương pháp hiện đại để hỗ trợ trợ dạy học, giáo dục
Phương pháp khoa học để khai thác, hỗ trợ dạy học, giáo dục
Phương pháp công nghệ hiện đại để tổ chức các ứng dụng nguồn học liệu số,
công nghệ hiện đại trong giáo dục.
20. Phát biểu nào sau đây là vai trò của học liệu số và thiết bị công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục
Tạo điều kiện và kích thích giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa
dạng, hiệu quả
Đa dạng hoá hình thức dạy học, giáo dục
Tạo điều kiện học tập đa dạng cho học sinh
Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả
| 1/4

Preview text:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không là phương diện khi nói đến công nghệ thông
tin trong dạy học, giáo dục
A. Phương pháp khoa học công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác sử dụng, ứng
dụng nguồn học liệu số, thiết bị thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
B. Kho dữ liệu, học liệu số phục vụ cho dạy học, giáo dục
C. Các phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại như máy tính, mạng truyền thông,
thiết bị công nghệ với đặc điểm chung là cần nguồn điện năng để vận hành
và có thể sử dụng trong dạy học, giáo dục
D. Các công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, thu thập và xử lí thông tin số
2. Thông tin nào sau đây không phải là lợi ích, đặc điểm của việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục:
A. Tính hiệu quả B. Tính đồng bộ C. Tính mục đích D. Tính thông minh
3. Phát biểu nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản khi bảo đảm tính khoa học
trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

 Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin
 Bảo đảm tính lô gic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học
liệu số, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng
 Tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, kĩ thuật tổ chức hoạt
động mà người học là trung tâm
 Tuân thủ luật sở hữu trí tuệ
4. Phát biểu nào sau đây không là đặc điểm của thiết bị công nghệ
 Tính phụ thuộc vào nguồn điện năng  Tính đồng bộ  Tính đa phương tiện  Tính trực quan
5. Phát biểu nào sau đây không là hình thức dạy học có sự tham gia của máy tính
và ứng dụng công nghệ thông tin

 Dạy học trực tiếp có sự hỗ trợ của máy chiếu
 Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông
 Dạy học trực tiếp có ứng dụng công nghệ thông tin
 Dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phổ thông, học từ xa.
6. Địa chỉ nào sau đây là kho học liệu số hệ Tri thức Việt số hoá  https://igiaoduc.vn/
 https://chuongtrinhmoi.com/  https://hanhtrangso .nxbgd.vn/  https://hoc10.vn/
7. Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau là: “Với sự
hỗ trợ của công nghệ thông tin, … tạo ra phương thức hoàn toàn khác, hướng
đến sự phân hoá, cá thể hoá, cá nhân hoá cao độ”.
 Hệ sinh thái
 Hệ sinh thái giáo dục  Giáo dục thông minh  Công nghệ hiện đại
8. Phát biểu nào sau đây đảm bảo tính pháp lí của việc ứng dụng công nghệ
thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ

 Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin
 Đảm bảo các hướng dẫn cơ bản, quy định về ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
 Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất
là yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
 Tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, kĩ thuật tổ chức hoạt
động mà người học là trung tâm
9. Phát biểu nào sau đây là yêu cầu về bảo đảm tính sư phạm của việc ứng dụng
công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

 Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin
 Bảo đảm tính lô gic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học
liệu số, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng
 Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất
là yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
 Tuân thủ bản chất, các nguyên tắc dạy học, giáo dục, kĩ thuật tổ chức hoạt
động mà người học là trung tâm
10. Phát biểu nào sau đây là không là yêu cầu đảm bảo tính p[háp lí của việc ứng
dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ

 Bảo đảm tính chính xác, đầy đủ về yêu cầu cơ bản, nguyên tắc khi ứng dụng,
sử dụng học liệu số và tài nguyên học tập, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin
 Đảm bảo các hướng dẫn cơ bản, quy định về ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
 Đảm bảo các quy định về quản lí và tổ chức dạy học, cụ thể là hoạt động dạy
học, kiểm tra, đánh giá, học liệu và quản lí, lưu trữ hồ sơ
 Tuân thủ luật an ninh mạng, bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội
11. Thiết bị nào sau đây thuộc nhóm thiết bị công nghệ cơ bản  Máy tính bảng  Bảng tương tác  Máy chiếu  Máy tính cầm tay
12. Phát biểu nào sau đây không phải là mô hình phân lớp khi triển khai ứng
dụng công nghệ thông tin trong nhà trường phổ thông

 Lớp ứng dụng và cơ sở dữ liệu  Lớp giao tiếp
 Lớp dịch vụ công trực tuyến về giáo dục, đào tạo của nhà trường  Lớp học ảo
13. Thiết bị nào sau đây không thuộc nhóm thiết bị cơ bản  Máy tính bảng  Máy vi tính  Máy tính cầm tay
 Thiết bị âm thanh đa năng di động
14. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phát biểu “...... là thiết bị giống
như chiếc điện thoại thông minh cỡ lớn với màn hình lớn và có thể “chạy” các
phần mềm ứng dụng” là
 Máy tính cầm tay  Máy vi tính  Bảng tương tác  Máy tính bảng
15. Phát biểu nào sau đây không là yêu cầu về bảo đảm tính sư phạm của việc
ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

 Đảm bảo phù hợp với quan điểm sư phạm, quan điểm về tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục
 Bảo đảm tính lô gic, hệ thống và khách quan giữa nội dung dạy học với học
liệu số, thiết bị công nghệ và công nghệ thông tin khi triển khai ứng dụng
 Đảm bảo tương thích với các đặc điểm của quá trình dạy học, giáo dục nhất
là yêu cầu của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực
 Đảm bảo tính lô gic của hoạt động tổ chức dạy học, giáo dục nhất là các pha
của hoạt động dạy học, các bước về yêu cầu khi xây dựng, triển khai kế
hoạch bài dạy, kế hoạch giáo dục
16. Thiết bị nào sau đây thuộc nhóm thiết bị công nghệ nâng cao  Máy vi tính  Máy chiếu  Bảng tương tác
 Thiết bị âm thanh đa năng di động.
17. Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau là: “… là
môi trường trong đó công nghệ giáo dục và các nguồn lực khác cùng tương tác,
phối hợp để phát triển năng lực, phẩm chất cho người học”.
 Hệ sinh thái
 Hệ sinh thái giáo dục  Giáo dục thông minh  Công nghệ hiện đại
18. Phát biểu nào sau đây không là vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục
Đa dạng hoá hình thức dạy học, giáo dục
 Tạo điều kiện học tập đa dạng cho học sinh
 Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả.
 Tác động đến nội dung dạy học
19. Phát biểu nào sau đây là một phương diện khi nói đến công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục:

 Phương pháp khoa học công nghệ, cách thức tổ chức, khai thác sử dụng, ứng
dụng nguồn học liệu số, thiết bị thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
 Phương pháp hiện đại để hỗ trợ trợ dạy học, giáo dục
 Phương pháp khoa học để khai thác, hỗ trợ dạy học, giáo dục
 Phương pháp công nghệ hiện đại để tổ chức các ứng dụng nguồn học liệu số,
công nghệ hiện đại trong giáo dục.
20. Phát biểu nào sau đây là vai trò của học liệu số và thiết bị công nghệ thông tin
trong dạy học, giáo dục

 Tạo điều kiện và kích thích giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, hiệu quả
 Đa dạng hoá hình thức dạy học, giáo dục
 Tạo điều kiện học tập đa dạng cho học sinh
 Hỗ trợ giáo viên thực hiện dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả