Bài thảo luận: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”

Bài thảo luận: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”, môn chủ nghĩa xã hội khoa học , giúp bạn tham khảo và học tập 

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
27 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”

Bài thảo luận: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”, môn chủ nghĩa xã hội khoa học , giúp bạn tham khảo và học tập 

85 43 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA
MARKETING
BÀI THẢO LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội cho rằng:
“Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ
nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử
Giảng viên hướng dẫn: Hồ Công Đức
Lớp học phần: 2302HCMI0121
Nhóm thực hiện: Nm 6
Hà Nội, 2023
1
lOMoARcPSD|38372003
LỜI MỞ ĐẦU
Trước đây, khi còn Liên hệ thống các nước hội chủ nghĩa thế giới thì
vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội dường như không có gì phải bàn, nó mặc nhiên coi như
đã được khẳng định. Nhưng từ sau khi hình chủ nghĩa hội Liên nhiều
nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng thế giới lâm vào thoái trào thì vấn đề đi lên chủ
nghĩa hội lại được đặt ra trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bàn thảo, thậm chí
tranh luận gay gắt. c thế lực chống cộng, cơ hội chính trị thì hửng, vui mừng, thừa
cơ dẫn tới để xuyên tạc, chống phá, quy kết nguyên nhân tan của Liên Xômột số
nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là do sai lầm của chủ nghĩa Mác Lênin và sự lựa chọn
con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ đó họ cho rằng chúng ta đã chọn đường sai,
cần phải đi con đường khác. Hđưa ra những căn cứ chống lại chủ nghĩa xã hội cho
rằng: “Chủ nghĩa hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa bản
mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử.” Những luận điệu sai trái, gây
chia rẽ, mất đoàn kết dân tộc này cần được lên án, phê phán và bác bỏ.
Vậy chnghĩa hội phải không tưởng? Luận điểm trên mục đích gì?
Chúng ta cần nhận diện, phê phán và đánh giá luận điểm trên như thế nào? Đó là lý do
nhóm chúng em đi sâu vào nghiên cứu trong bài thảo luận về vấn đề: “Nhận diện
phê phán luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội cho rằng: Chủ nghĩa hội ảo tưởng,
không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa bản mới hình thái kinh tế - hội cuối
cùng trong lịch sử” thông qua 2 phần chính bao gồm:
A. Cơ sở lý luận
B. Nội dung thảo luận
Trong bài thảo luận này, do trình độ kiến thức chưa sâu, trình độ kỹ năng còn
nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm em kính mong nhận
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của giảng viên. Nhóm 6 chúng em xin chân thành
cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
A. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 3
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
................................................................................................................................... 3
lOMoARcPSD|38372003
3
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học ...................................................... 3
1.2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ 4
nghĩa ...................................................................................................................... 4
1.3. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN .............................................. 4
1.4. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN ....................................................... 4
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội ................................................................... 5
2.1. Điều kiện kinh tế ............................................................................................ 5
2.2. Điều kiện chính tr- xã hội ............................................................................ 5
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ..................................................... 5
B. Nội dung thảo luận ................................................................................................. 7
1. Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực” ......... 7
1.1. Nhận diện luận điểm: ..................................................................................... 7
1.2. Phê phán luận điểm ........................................................................................ 8
2. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong 16
lịch sử” .................................................................................................................... 16
2.1. Nhận diện luận điểm .................................................................................... 16
2.2. Phê phán luận điểm ...................................................................................... 17
3. Đánh giá và phê phán hai luận điểm sai trái trên ................................................ 21
3.1. Đánh giá ....................................................................................................... 21
3.2. Phê phán ....................................................................................................... 22
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 25
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ........................................................................... 27
A. Cơ sở lý luận
1. Chủ nghĩa hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ
nghĩa
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học
- Theo nghĩa rộng: CNXH chủ nghĩa Mác Lênin, luận giải từ góc độ
triếthọc, kinh tế chính trị và chính trị - hội về sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH
lOMoARcPSD|38372003
CNCS.
- Theo nghĩa hẹp: CNXH một trong ba bộ phận hợp thành của chủ
nghĩaMác – Lênin.
1.2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận từ các góc độ sau đây:
- phong trào đấu tranh chống áp bức của nhân dân lao động chống lại
ápbức, bất công, chống các giai cấp thống trị
- trào lưu tư tưởng, luận phản ánh tưởng giải phóng nhân dân lao
độngkhỏi áp bức, bóc lột, bất công
- Là một khoa học - chủ nghĩa hội khoa học khoa học vsmệnh lịch
sửcủa giai cấp công nhân
- một chế độ hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -
hộicộng sản chủ nghĩa
1.3. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
- Các nhà sáng lập chủ nghĩa hội khoa học C. Mác Ph. Ăngghen
khinghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người, nhất là lịch sử xã hội tư bản, đã
xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội.
- Chỉ ra tính tất yếu sự thay thế hình thái kinh tế - hội tư bản chủ nghĩa
bằnghình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là quá trình lịch sử, tự nhiên.
- Sự thay thế này được thực hiện thông qua cách mạng hội chủ nghĩa
xuấtphát từ hai tiền đề vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất
và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
1.4. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN
- Khi phân tích hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa, C. Mác
Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp
lên cao qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp giai đoạn cao; giữa hội tư bản chnghĩa
và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản.
- Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” - 1875, C. Mác cho rằng:
“Giữaxã hội bản chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia”. Khẳng định quan điểm của C. Mác, V.I. lênin cho
rằng: Về luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa
cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”. Về xã hội của thời kỳ quá độ, C. Mác cho
rằng đó là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển trên
cơ sở của chính nó còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại
lOMoARcPSD|38372003
5
Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V.I. Lênin cho rằng, đối với những nước chưa
có chủ nghĩa tư bản phát triển cao, “cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội.
2.1. Điều kiện kinh tế
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận vai trò to lớn của chủ
nghĩa bản khi khẳng định: sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong
lịch sphát triển mới của nhân loại. Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản
xuất, biểu hiện tập trung nhất sự ra đời của công nghiệp khí (Cách mạng công
nghiệp lần thứ hai), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng
sản xuất. Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được những lực
lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc
đó. Tuy nhiên, các ông cũng chỉ ra rằng, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản
xuất càng được cơ khí hóa, hiện đại hóa càng mang tính xã hội hóa cao, thì càng mâu
thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trò mđường cho học lượng sản xuất phát
triển, thì ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất.
2.2. Điều kiện chính trị - xã hội
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp khí sự trưởng
thành vượt bậc cả vslượng chất lượng của giai cấp công nhân. Chính sự phát
triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân tiền để kinh
tế - hội dẫn tới sự sụp đkhông tránh khỏi của thì chủ nghĩa bản. Sự trưởng thành
vượt bậc của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản, đội
tiền phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai
cấp công nhân chống giai cấp tư sản.
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, khi dự báo về hội tương lai,
hội cộng sản chủ nghĩa, C. Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định: Thay thế cho hội
tư sản cũ với các giai cấp và những sự đối lập giai cấp của nó sẽ là mt khối liên hiệp,
trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện của sự phát triển tự do của tất
cả mọi người"; khi đó "con người, cuối cùng làm chtổn hội của chính mình thì
cũng do đó làm chủ tự nhiên làm chủ cả bản thân mình, trở thành người tự do" - . Đây
sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa so với các
hình thái kinh tế - hội ra đời trước, thể hiện bản chất nhân văn, nhân đạo, sự
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đương nhiên, để
lOMoARcPSD| 38372003
đạt được mục tiêu tổng quát đó C. Mác Ph. Ăngghen cho rằng, cách mạng hội
chủ nghĩa phải tiến hành triệt để, trước hết giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng giai
cấp này bóc lột, áp bức giai cấp kia, và một khi tình trạng người áp bức, bóc lột người
bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đây đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất
của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát
triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa hội
là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất, được tchức, quản hiệu
quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động V.I. Lênin cho rằng:
“Từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa là lên
chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối sản phẩm theo lao động
của mỗi người”.
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân làm chủ
Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tỉnh bản chất của chủ nghĩa hội, xã hội vì con
người và do con người; nhân dân nòng cốt là nhân dân lao động chủ thể của xã
hà thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đẩy dù trong quá trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa hội một chế độ chính trị dân chủ, nhà nước
hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật hthống tổ chức ngày càng hoàn thiện sẽ
quản lý xã hội ngày càng hiệu quả C. Mác Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Bước thứ nhất
trong cuộc cách mạng công nhân giai cấp sản biến thành giai cấp thống trị,
giành lấy dân chủ”. VI Lênin từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội nước Nga
Viết đã coi chính quyền Xô Viết, là một kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản, một chế
độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ tư sản: “Chế độ dân chủ vô sản
so với bất cứ chế độ dân chủ sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần Chính quyền
Xô Viết so với nước cộng hòa tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Theo VI Lênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản một chính quyền
do giai cấp sản giành được duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp sản. Chính
quyền đó chính nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân
và trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân, thực chất của sự biến đổi của
chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản'. Nhà
nước vô sản, theo V.I. Lênin phải là một công cụ, một phương tiện; đồng thời, là một
biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nhân dân lao động, phản ánh trình độ nhân dân
tham gia vào mọi công việc của nhà nước, quần chúng nhân dân thực sự tham gia vào
từng bước của cuộc sống đóng vai trò tích cực trong việc quản lý. Cũng theo V.I.
Lênin, Nhà nước Viết sẽ tập hợp, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản nhà
nước, quản hội, tchức đời sống hội con người và cho con người. Nhà nước
lOMoARcPSD|38372003
7
chuyên chính sản đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ dân chủ - lần đầu tiên
biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân chứ không
phải cho bọn nhà giàu - chuyên chính vô sản còn thực hành một loạt biện pháp hạn chế
quyền tự do đối với bọn áp bức, bọn bóc lột, bọn tư bản
Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những
giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tính ưu việt, sự ổn định phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện
lĩnh vực kinh tế, chính trị còn lĩnh vực văn hóa - tinh thần của hội. Trong
chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát
triển hội, trọng tâm phát triển kinh tế văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách,
bản lĩnh con người, biển con người thành con người chân, thiện, mỹ.
Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan
hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Chủ nghĩa hội, với bản chất tốt đẹp do con người, con người luôn bảo
đảm cho các dân tộc bình đẳng, đoàn kết và hợp tác hữu nghị đồng thời quan hệ với
nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Tất nhiên, để xây dựng cộng đồng bình đẳng,
đoàn kết quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới,
điều kiện chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản, theo VI. Lênin cần thiết phải có sự
liên minh sự thống nhất của giai cấp sản toàn thquần chúng cần lao thuộc
tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới: "Không có sự cố gắng tự nguyện tiến
tới sự liên minh sự thống nhất của giai cấp sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần
chúng cần. bao thuộc tất cả các nước các dân tộc trên toàn thế giới, thì không thể
chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa bản được". Trong Luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa - văn hiện về giải quyết vấn đề dân tộc trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa và cách mạng vô sản, V.I. Lênin chỉ “Trọng tâm trong toàn bộ chính sách của
Quốc tế Cộng sản vvấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa cần phải đưa giai cấp sản
quần chúng lao động tất cả các dân tộc các nước lại gần nhau trong cuộc đấu
tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ sản. Bởi vì, chỉ sự gắn như thế
mới bảo đảm cho thắng lợi đối với chủ nghĩa tư bản, không có thắng lợi đó thì không
thể tiêu diệt được ách áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng”.
B. Nội dung thảo luận
1. Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực”
1.1. Nhận diện luận điểm
Ngay từ khi mới ra đời cũng như suốt quá trình tồn tại, chủ nghĩa Mác - Lênin
nói chung, luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng đã bị các kẻ thù chống phá quyết
liệt. Đặc biệt sau sự kiện chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đổ vỡ, chủ nghĩa xã
hội thế giới lâm vào thoái trào, không ít học giả trong ngoài nước đã tung về “cái
chết” của chủ nghĩa Mác - Lênin, “sự cáo chung” của chủ nghĩa cộng sản dựa trên học
thuyết Mác.
lOMoARcPSD|38372003
Cùng với sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới là một số hạn
chế, yếu kém trong quá trình cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, sự
phát triển, “điều chỉnh”, thích nghi” của chủ nghĩa bản hiện đại... càng làm cho
những luận điệu chống phá, bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, chủ nghĩa xã hội
hiện thực nói riêng có “mảnh đất” để phát triển cả về nội dung và hình thức. Họ đưa ra
nhiều căn cứ phủ định chủ nghĩa xã hội và cho rằng: chủ nghĩa xã hội chỉ là ảo tưởng
không bao giờ thực hiện được.
'Theo ý kiến của một số người, chủ nghĩa xã hội là không tưởng, bởi:
Thứ nhất, được “dựng” nên từ “một hệ thống triết học biện” chứ không
phải từ hiện thực khách quan; “Lý luận của Mác về lý luận chủ nghĩa xã hội vẫn chỉ là
những tư biện triết học, không thể căn cứ vào đó xây dựng thành một cương lĩnh chính
trị cải tạo xã hội”. Họ cho rằng chủ nghĩa Mác hạn chế ngay cách thức cụ thể Mác
đã sử dụng để luận giải về sự ra đời của chủ nghĩa hội đó là: “khởi đầu từ những
hiện tượng có thực, trong những hiện tượng có thực ấy, rút ra một số thuộc tính nào đó
được coi quan trọng nhất rồi căn cứ vào đó đầy đến tận cùng hậu quả của chúng”.
Cùng với luận điểm này, có người cho rằng, khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, Mác đã
“triết học hóa bản”, “triết học a lao động”, “triết học hóa các mâu thuẫn”. Tựu
trung, theo họ, sở luận học thuyết của Mác đều strừu tượng hóa, triết học hóa
chứ không phải từ hiện thực khách quan.
Thứ hai, sẽ không thể một hội hoàn hảo như chủ nghĩa Mác - Lênin đặt ra'.
Luận điểm này cho rằng “Chủ nghĩa Mác một giấc mơ vhội không tưởng.
đặt niềm tin vào một hội hoàn hảo, không khổ cực, đau buồn, bạo lực và mâu
thuẫn”. Xã hội tương lai của Mác, theo họ là một xã hội tốt đẹp nhưng không thể thực
hiện được trong thực tế cuộc sống nhiều bất trắc, rủi ro không thể lường hết được:
“Tính chất lãng mạn, hùng tráng, hoà hợp hoàn hảo của cái thế giới tương lai... rất
khó thể được xem là một cương lĩnh khả thi cho bất cứ lực lượng chính trị nào muốn
phát khởi sự nghiệp của mình từ cuộc sống trần tục đầy bất trắc, khó lường cái thế
giới mà chúng ta đang sống”.
Thực chất, luận điểm này đã đồng nhất một số phác thảo của các nhà kinh điển
về xã hội tương lai với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản phát triển đầy đủ.
1.2. Phê phán luận điểm
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên những điều kiện kinh tế - xã hội hiện
thực
Những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh
mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp cơ khí làm cho phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thống trị ở hầu hết các nước châu Âu,
đặc biệt là Anh và Pháp. Nước Anh đã trở thành cường quốc bản chủ nghĩa lớn nhất
với lực lượng công nghiệp hùng mạnh. Cuộc cách mạng công nghiệp Pháp đang được
hoàn thành.
lOMoARcPSD| 38372003
9
Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa đã tạo ra khối lượng của cải vật chất
khổng lồ. Vì vậy chế độ tư bản chủ nghĩa có hiệu quả phát triển hơn hẳn chế độ phong
kiến, quá trình thống trị của giai cấp sản chỉ trong 1 thế kỷ đã tạo ra lực lượng sản
xuất nhiều hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước gộp lại.
Cùng với quá trình phát triển cả nền đại công nghiệp, sự ra đời của hai giai cấp
cơ bản, đối lập về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản với giai cấp công
nhân. Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị vchính trị trên thế giới ngày càng
thể hiện bản chất bóc lột.
Nhiều cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đã bắt đầu tổ chức quy
rộng khắp, có thể kể đến như: Phong trào Lyon (1831, 1834), Phong trào Hiến chương
(1836- 1848), Phong trào Xi--di (1844). Giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực
lượng chính trị độc lập.
Điều kiện kinh tế - hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng
mới của giai cấp công nhân còn mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một luận
mới, tiến bộ - chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời từ thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga
(năm 1917) trở thành hệ thống thế giới, đạt được nhiều thành tựu to lớn CNXH
hiện thực ra đời nước Nga sau thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười
Nga (1917) đại. Trong điều kiện cực kỳ khó khăn phức tạp: nền kinh tế lạc hậu
lại bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ I; nội chiến và chiến tranh can
thiệp của 14 nước đế quốc; sbao vây, cấm vận về kinh tế... từ năm 1918 đến đầu năm
1921, Đảng Cộng sản Nga đứng đầu V.I.Lênin đã thực hiện Chính sách cộng sản
thời chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư
bản độc quyền, đại địa chủ các thế lực chống phá cách mạng khác. Đến tháng 3 -
1921, sau khi nội chiến kết thúc, Đại hội X Đảng Cộng sản Nga đã thông qua Chính
sách kinh tế mới (NEP). V.I.Lênin đã chỉ rõ trong những điều kiện mới, việc sử dụng
những hình thức kinh tế quá độ là một bộ phận rất quan trọng của chính sách này. Đó
là việc thực hiện CNTB nhà nước, một trong những hình thức thích hợp để giúp nước
Nga Viết nhanh chóng khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh, hạn
chế sự phát triển tự phát của nền sản xuất nhỏ. Theo V.I.Lênin, thông qua việc sử dụng
CNTB nhà nước, giai cấp vô sản có thể học tập, kế thừa và phát huy có chọn lọc tất cả
những tài sản vật chất- kỹ thuật và tinh hoa chất xám trong kinh nghiệm sản xuất, kinh
doanh của các nbản cũng như tri thức khoa học - kỹ thuật trình độ quản kinh
tế của các chuyên gia tư sản. Nnước vô sản có thể sử dụng CNTB nhà nước như là
một hệ thống các chính sách, công cụ, biện pháp nhằm điều tiết hoạt động của các
nghiệp tư bản còn tồn tại trong thời kỳ quá độ, nhằm hướng tới mục đích vừa sử dụng,
vừa cải tạo bằng phương pháp hòa bình đối với các thành phần kinh tế TBCN sản
xuất nhỏ. Với ý nghĩa đó, CNTB nhà nước còn có thể coi là một trong những phương
thức, phương tiện, con đường hiệu quả trong việc thúc đẩy xã hội hóa làm tăng
nhanh lực lượng sản xuất của CNXH.
lOMoARcPSD| 38372003
Sau khi V.I.Lênin qua đời, vì nhiều lý do, trong đó có do đối phó với nguy cơ
chiến tranh thế giới thứ II, Chính sách kinh tế mới không được thực hiện đúng theo
tinh thần của V.I.Lênin. Sau năm 1945, CNXH từ một nước đã trở thành hệ thống, các
nước XHCN trên phạm vi quốc tế và đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, có ý nghĩa to
lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại.
Có thể khái quát những thành tựu cơ bản của CNXH hiện thực:
Một là, chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ hội,
thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do, dân chủ trên toàn thế giới. Sự ra đời của
chế độ XHCN cũng nghĩa là chế độ dân chủ XHCN được thiết lập, dân chủ gấp triệu
lần dân chủ sản (theo V.I.Lênin). Từ bản chất giai cấp của nó, chế độ dân chủ XHCN,
chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thực hiện ngày càng đầy đủ
những quyền dân chủ, ngăn ngừa và trấn áp những hành vi xâm phạm quyền tự do dân
chủ của nhân dân. Chế độ XHCN không chỉ đảm bảo quyền làm chtrên thực tế cho
nhân dân hơn thế nữa còn thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền
các nước TBCN và trên toàn thế giới.
Hai là, trong hơn 70 năm xây dựng CNXH, Liên các nước XHCN khác
đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây dựng svật chất của
CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân. Nước Nga trước Cách mạng Tháng Mười so với các
nước bản phát triển khác bị lạc hậu từ 50 đến 100 năm. Khi bắt tay vào xây dựng
CNXH, thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ bằng 1/22 của Mỹ cùng thời. Nhưng,
chỉ sau một thời gian ngắn, Liên đã trở thành một trong hai siêu cường của thế giới.
Năm 1985, thu nhập quốc dân của Liên Xô bằng 66% của Mỹ, sản lượng công nghiệp
bằng 85% của Mỹ.
Với công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, Liên đã trở thành một nước
trình độ học vấn cao, thu được những thành tựu đáng kể trong việc chăm c sức khỏe,
phát triển y tế bảo đảm phúc lợi hội cho nhân dân lao động. Trước Cách mạng
Tháng Mười, 3/4 nhân dân Nga mù chữ, chỉ sau 20 năm, nạn mù chữ đã được xóa bỏ.
Vào cuối năm 1980, Liên một trong những nước trình độ học vấn cao nhất thế
giới (164 triệu người có trình độ trung học và đại học, số lượng các nhà khoa học trên
nhiều lĩnh vực cũng đứng vào hàng đầu thế giới). Liên các nước XHCN khác
trước đây đã đạt được những bước tiến lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chinh
phục trụ, tiềm lực quân sự công nghiệp quốc phòng hùng mạnh. Trong các
lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học công nghệ cũng những thành tựu rất to
lớn.
Ba là, với sự lớn mạnh toàn diện, CNXH ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống
chính trị thế giới, đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Chế độ XHCN được thiết lập không chỉ mở ra một
xu thế phát triển tất yếu cho các dân tộc con đường XHCN, mà bằng sự giúp đỡ tích
cực, có hiệu quả về nhiều mặt, các nước XHCN đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong
lOMoARcPSD|38372003
11
trào giải phóng dân tộc. Năm 1919, các nước thuộc địa nửa thuộc địa chiếm 72%
diện tích 70% dân số thế giới, tới những năm cuối của thế kỷ XX chỉ còn 0,7% diện
tích và 5,3% dân số thế giới.
Bốn là, sức mạnh của CNXH hiện thực đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới; sức mạnh vật chất, tinh thần, cổ cho s
nghiệp cải cách, đổi mới vì CNXH.
Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô không phải là sự
sụp đổ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết khoa học, cách mạng
Sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, không có nghĩa
sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với cách một học thuyết cách mạng khoa học
duy nhất đúng trong lịch sử tư tưởng nhân loại, một học thuyết đã vạch đường cho sự
giải phóng hoàn toàn, triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp
bức và cho việc xây dựng một xã hội phồn vinh, công bằng, văn minh thực sự - xã hội,
hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa. Sự đổ vỡ này do sai lầm của những người
lãnh đạo đứng đầu của đảng cộng sản ở các quốc gia nêu trên; thêm vào đó, là sự phản
bội của một số kẻ cơ hội bên trong kết hợp với những kẻ thù địch từ bên ngoài.
Các nguyên bản của chủ nghĩa Mác, như chính C.Mác từng nhấn mạnh,
chỉ là “kim chỉ nam” định hướng cho hành động.
Cách đây đã gần 170 năm, ktừ khi tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
ra đời cũng như trong rất nhiều tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã luôn
nhấn mạnh, học thuyết của các ông không phải “khuôn vàng, thước ngọc”, không
phải cái đã “xong xuôi hẳn”. C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin đã nhiều lần khẳng
định học thuyết của các ông chưa có điều kiện, thời gian, cơ hội nghiên cứu. Phát triển
luận Mác-Lênin trách nhiệm của các thế hệ kế tiếp sai, của những người mácxít
chân chính, nếu họ không muốn trở nên lạc hậu với thời đại của họ. Trên thực tế, ngay
trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống quan điểmluận của mình, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng điều chỉnh một số luận điểm ngay sau
đó không xa đã trở nên lạc hậu với điều kiện thực tế.
Muốn cho chủ nghĩa hội trở thành khoa học thì phải đặt đứng vững trên
mảnh đất hiện thực; từ khi nó trở thành khoa học thì phải đối xử với nó như mọi khoa
học, nghĩa phải nghiên cứu trên mọi chi tiết. Bên cạnh đó còn nhìn nhận chủ nghĩa
hội như một thể sống, tất yếu phải thường xuyên biến đổi, phải đổi mới
phát triển. Một cách nhìn động chú không tĩnh, mở chkhông khép kín về chủ nghĩa
xã hội do Mác - Ăngghen nêu ra là phù hợp với giai đoạn hiện nay. Vậy nên, áp dụng
một cách rập khuôn, máy móc các nguyên đó trái với tinh thần của Mác. Các
nguyên đó đòi hỏi phải được vận dụng mt cách sáng tạo và điều kiện lịch sử cụ thể
từng nơi từng lúc. Bởi vậy, chế độ hội chủ nghĩa Liên và Đông Âu với những
hạn chế của chỉ một hình của chủ nghĩa hội, hơn nữa, hình này lại phản
ánh không đầy đủ, thiếu sáng tạo những ý tưởng của học thuyết Mác - Lênin.
lOMoARcPSD| 38372003
Trong Lời tựa viết cho bản Tuyên ngôn xuất bản năm 1872, Mác đã viết: “Chính
ngay tuyên ngôn cũng giải thích rõ ràng, bất kỳ ở đâu, và bất kỳ lúc nào việc áp dụng
những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời…”.
Còn Lênin thì viết: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không
thể tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều đi lên chủ nghĩa hội không phải hoàn
toàn giống nhau. Mỗi dân tộc sđưa các đặc điểm của mình vào hình thức này hay
hình thức khác nhau của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính
sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa với các mặt
khác nhau của đời sống xã hội”. Điều này cho thấy, ngay trong quan điểm của các nhà
kinh điển, chủ nghĩa xã hội hiện thực phải gắn với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia,
dân tộc.
Triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Gần 3 thập niên sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô, hiện
nay sự phát triển của Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba và một số nước khác đang chứng
minh CNXH không sụp đổ, không mất đi mà đang có những triển vọng thực sự. Triển
vọng của CNXH hiện thực được thể hiện trên một số khía cạnh sau:
Thứ nhất, CNTB không phải là tương lai của xã hội loài người
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen đã từng
đánh giá rất cao vai trò lịch sử của giai cấp tư sản và CNTB: “giai cấp tư sản đã đóng
vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử”; song các ông cũng dbáo chứng minh
những dự báo của mình: “sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội là tất yếu như nhau”.
Thực tế đã chứng minh, CNTB vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của
nhân loại. Trong mấy thập kỷ qua, quá trình “tự điều chỉnh và thích ứng” đồng thời sử
dụng triệt để những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, tạo ra những điều
kiện vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm quản để giai cấp công nhân kế thừa trong xây
dựng xã hội mới, các nước TBCN đã vượt qua được một số cuộc khủng hoảng và vẫn
còn khả năng thích ứng và phát triển. Song, với bản chất của chế độ TBCN, chế độ xã
hội luôn tồn tại mâu thuẫn không điều hòa được giữa:
- Mâu thuẫn về Quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu nhân về liệu sản
xuấtvới lực lượng sản xuất hội hóa ngày càng cao: toàn bộ liệu sản xuất bản
nhất, quyết định nhất vẫn nằm trong tay giới chủ, đại đa số công nhân vẫn phải bán sức
lao động và cả trí tuệ; quyền lực kinh tế vẫn tập trung trong tay một nhóm các nhà đại
tư bản. Quyền lực đó đang được pháp luật tư sản bảo vệ và đang là yếu tố chủ đạo chi
phối nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
- Về mặt xã hội là mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa giai cấp tư sản
vàvô sản
Bởi vậy, cách mạng XHCN tất yếu sẽ nổ ra thay thế CNTB tất yếu khách
quan.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người
lOMoARcPSD| 38372003
13
Liên các nước XHCN Đông Âu sụp đổ không nghĩa sự cáo chung
của CNXH. Sau skiện Liên các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, các thế lực
chống CNXH ra sức rêu rao về “cái chết của chủ nghĩa hội chủ nghĩa MácLênin”.
Song, cả trên phương diện luận và thực tiễn đã khẳng định, sự sụp đổ của Liên
Đông Âu chỉ sự sụp đổ của hình CNXH không phải scáo chung của
CNXH với cách mục tiêu, tưởng, hình thái kinh tế - hội loài người
đang vươn tới. Tương lai của loài người vẫn là CNXH, đó là quy luật phát triển khách
quan của lịch sử. Cương lĩnh năm 1991 của Đảng đã khẳng định: “Đặc điểm nổi bật
trong giai đoạn hiện nay của thời đại là cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức
tạp của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ hội. Ch
nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua
những bước quanh co; song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội
vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”.
Các nước XHCN còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới ngày càng đạt
được những thành tựu to lớn. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã
có tác động mạnh mẽ đến các nước XHCN còn lại, nhưng với sự kiên định con đường
XHCN, các nước này không những đứng vững mà còn thực hiện đổi mới thành công.
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể,
Trung Quốc và Việt Nam, Cu Ba đã từng bước định hình định lượng hình CNXH
và con đường đi lên CNXH phù hợp:
Ở Trung Quốc:
Trong cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”
kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp
luật; “tất cả vì nhân dân”; “tất cả dựa vào nhân dân” và thực hiện 5 nguyên tắc (5 kiên
trì):
(1) Kiên trì coi phát triển là nhiệm vụ quan trọng số một chấn hưng đất
nướccủa đảng cầm quyền, không ngừng nâng cao năng lực điều hành kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa;
(2) kiên trì sự thống nhất hữu cơ giữa sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân
làm chủdựa vào pháp luật để quản lý đất nước, không ngừng nâng cao năng lực
phát triển nền chính trị dân chủ XHCN;
(3) kiên trì địa vị chỉ đạo của chủ nghĩa Mác trong lĩnh vực hình thái ý
thức,không ngừng nâng cao năng lực xây dựng nền văn hóa tiên tiến xã hội ch
nghĩa;
(4) kiên trì phát huy rộng rãi nhất, đầy đủ nhất mọi nhân tố tích cực,
khôngngừng nâng cao năng lực điều hòa xã hội;
(5) kiên trì chính sách ngoại giao hòa bình độc lập tự chủ, không ngừng
nângcao năng lực ứng phó với tình hình quốc tế và xử lý các công việc quốc tế.
Đại hội XIX (2017) với chủ đề: “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội khá giả, giành
thắng lợi đại chủ nghĩa hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, đã khẳng định:
lOMoARcPSD| 38372003
Xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc hiện đại hóa XHCN giàu mạnh, dân chủ,
văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc sẽ được hưởng sự
hạnh phúc thịnh vượng cao hơn, dân tộc Trung Quốc sẽ chỗ đứng cao hơn,
vững hơn trên trường quốc tế”.
Ở Việt Nam:
Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ Đại
hội VI đã thu được những thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử. Đảng Cộng sản Việt Nam
không chỉ thành công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc còn những
đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH một tính quy luật của cách
mạng ViệtNam, trong điều kiện thời đại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị,
lấy đổimới kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi mới từng bước về chính trị,
đảm bảo giữ vững sự ổn định chính trị, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi
để đổi mới phát triển kinh tế, xã hội; thực hiện gắn phát triển kinh tế
nhiệm vụ trung tâm xây dựng Đảng khâu then chốt với phát triển văn
hóa nền tảng tinh thần của xã hội, tạo ra ba trụ cột cho sự phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững;
- Xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
tăng cườngvai trò kiến tạo quản của Nhà nước. Giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công
bằng xã hội. Xây dựng phát triển kinh tế đi đôi với giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái;
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
XHCN; đổi mớivà hoàn thiện hệ thống chính trị, từng bước xây dựng hoàn
thiện nền dân chủ
XHCN, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân;
- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức
mạnh củamọi giai cấp tầng lớp nhân dân, mọi thành phần dân tộc tôn
giáo, mọi công dân Việt Nam ở trong nước và nước ngoài, tạo nên sự thống
nhất, đồng thuận hội, động lực cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc;
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tế; tranh thủ
tối đa sựđồng tình, ủng hộ giúp đỡ của nhân dân thế giới, khai thác mọi
khả năng có thể hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước theo
định hướng XHCN, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
- Giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam - nhântố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp đổi mới,
hội nhập và phát triển đất nước.
Xu hướng đi lên CNXH ở các nước Mỹ Latinh
lOMoARcPSD| 38372003
15
Vào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khu vực Mỹ Latinh nổi lên phong trào của
những người trên lập trường dân tộc tiến bộ. nhiều nước đã tuyên bố xây dựng
CNXH theo hình “chủ nghĩa hội thế kỷ XXI”: Venezuela, Nicaragua, Ecuador,
Bolivia. Mô hình CNXH Mỹ Latinh lựa chọn tạo thành mô hình “chủ nghĩa xã hội Mỹ
Latinh thế kỷ XXI” đã thể hiện khá rõ nhiều tính chất XHCN:
- Về tưởng, lấy chủ nghĩa Mác, tưởng tiến bộ của Ximôn
Bolivia, tưtưởng nhân đạo thiên chúa giáo làm nền tảng.
- Về chính trị, nhấn mạnh tư tưởng “dân chủ cách mạng” và chính
quyền nhândân, xây dựng hình hội theo đó nhân dân tham gia vào
công việc của nhà nước, thực hiện công bằng xã hội.
- Về kinh tế, chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần trong đó
kinh tếnhà nước hợp tác giữ vai trò chủ đạo, giành lại chủ quyền dân tộc
đối với tài nguyên thiên nhiên đặc biệt dầu mỏ, nước sạch...; thực hiện
công bằng, giải quyết vấn đề bất bình đẳng và phân hóa xã hội.
- Về đối ngoại, thúc đẩy khối đại đoàn kết Mỹ Latinh quan hệ hữu
nghị vớitất cả các nước, lấy hợp tác thay thế cạnh tranh, đấu tranh cho một
thế giới đa cực dân chủ, chú trọng kinh nghiệm quốc tế của các nước XHCN
như Cu Ba, Việt Nam, Trung Quốc.
Tuy nhiên, mô hình CNXH Mỹ Latinh còn nhiều điểm cần được tiếp tục nghiên
cứu, theo dõi, nhưng với sự xuất hiện mô hình đó chứng tỏ sức sống và khả năng phát
triển của CNXH và lòng tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa của nhân dân lao động.
Đánh giá về khuynh hướng tích cực này, Tuyên bố chung Việt Nam Venezuela
(6-2007) khẳng định: “Hai bên nhất trí cho rằng những biến đổi chính trị gần đây M
Latinh kết quả đấu tranh quả cảm của nhân dân các nước trong khu vực là những
bước tiến quan trọng trong quá trình khẳng định độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền,
thực hành một nền dân chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và là một cơ hội
để thiết lập các hình phát triển kinh tế, xã hội trên sở các nguyên tắc nhân đạo
và xã hội chủ nghĩa”
Ba là, các yếu tố hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng hội bản chủ
nghĩa
Trong quá trình phát triển của mình, nhất trong thời đại kinh tế tri thức toàn
cầu hoá, chủ nghĩa tư bản đang tạo ra những yếu tố tự phủ định nó. Đó là:
- Kinh tế tri thức toàn cầu hoá càng phát triển mạnh mẽ thì trình độ
hộihóa của nền sản xuất quy lớn cũng tăng lên không ngừng ngày càng mâu
thuẫn sâu sắc với thể chế hội chiếm hữu tư nhân bản chủ nghĩa. Thực tế này đang
đặt ra nhu cầu khách quan phải thay thế quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời bằng một quan
hệ sản xuất với nội dung và tính chất mới tiến bộ hơn để mở đường cho lực lượng sản
xuất phát triển. Điều đó tạo ra tiền đề vật chất cần thiết cho sự hình thành và phát triển
của một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|38372003
- Trình độ xã hội hóa cao độ của lực lượng sản xuất đặt ra yêu cầu khách
quanphải xác lập một nội dung tính chất mới của quan hệ sản xuất. Sự phát triển
của kinh tế tri thức với tính chất xã hội hóa cao độ tất yếu dẫn đến “sự rung chuyển
không ngừng trong tất cả những quan hệ xã hội”. Từ đó đòi hỏi chủ nghĩa tư bản cũng
phải có những điều chỉnh trong quan hệ sản xuất để tạo ra một sự “phù hợp” nhất định
với lực lượng sản xuất đã phát triển mạnh mẽ.
Biểu hiện: nhiều nước bản phát triển hiện nay, chủ nghĩa tư bản đang tìm
cách điều chỉnh về hình thức sở hữu, về cơ cấu kinh tế, quan hệ tổ chức quản và
phân phối trong sản xuất để phần nào thích nghi với trình độ xã hội hóa cao độ của lực
lượng sản xuất và có thể tiếp tục phát triển trong điều kiện mới. Ví dụ: Bán một phần
cổ phiếu cho công nhân (mặc dù với số lượng rất ít ỏi), cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho công nhân…
- Đòi hỏi, nhu cầu con người phát triển toàn diện, hài hòa: Sự phát triển
củakinh tế tri thức tạo ra những điều kiện hiện thực để thỏa mãn những nhu cầu ngày
càng cao của con người. Khi đó chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được
cải thiện và nâng cao. Đây chính là mục tiêu hướng đến của CNXH.
2. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng
trong lịch sử”
2.1. Nhận diện luận điểm
Luận điểm nhằm lợi dụng xuyên tạc, công kích và phủ định chủ nghĩa Mác -
Lênin, trong đó có chủ nghĩa xã hội. Họ cho rằng sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và
Đông Âu một tất yếu lịch sử bắt nguồn t“sự lạc hậu, lỗi thời của bản thân
chủ nghĩa Mác - Lênin”; và bởi, “chủ nghĩa xã hội mà Mác nêu ra chỉ là một lý tưởng,
một chủ nghĩa xã hội “không tưởng”, không bao giờ thực hiện được”. Họ cũng cho
rằng CNXH khoa học mà các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã xây dựng chỉ là một học
thuyết “viển vông”, “ảo tưởng” nên áp dụng vào thực tiễn chỉ thể sinh ra những
“quái thai của lịch sử”... Những luận điệu đó được tung ra khắp nơi trên thế giới với
các hình thức, diễn đàn khác nhau nhằm phủ nhận bản chất khoa học và cách mạng của
chủ nghĩa Mác - Lênin.
Cũng từ đây, một s nước phương Tây đã làm hình thành những trào lưu chống
Mác. Từ thập niên 90 của thế kỷ XX đã bùng nổ các bài viết, các công trình phê phán
chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Lênin, bác bỏ từng phần hay toàn bhọc thuyết này. Sự
chống phá chủ nghĩa Mác nói chung học thuyết hình thái kinh tế hội nói riêng
được chia thành các xu hướng chính như sau:
Thứ nhất, xu hướng của các học giả tư sản phương Tây luôn đối lập với C.Mác
về lập trường tư tưởng. Trong khi các học giả phương Tây do mâu thuẫn đối kháng về
lập trường tư tưởng, họ luôn bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và tìm mọi cách để luận
chứng cho sự “tồn tại hợp lý” của chế độ TBCN thì các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác lại
khẳng định loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản
lOMoARcPSD|38372003
17
Thứ hai, xu hướng của những kẻ hội nhân danh bảo vchủ nghĩa Mác nhưng
thực chất xuyên tạc, hạ bệ chủ nghĩa Mác. Sau sự sụp đổ của CNXH Liên Xô và
Đông Âu, các phần tử hội thuộc các đảng cộng sản đã mạo danh những người
mácxít - mặc dù lên tiếng ủng hộ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nhưng thực chất
vin vào sự thoái trào của hệ thống các nước XHCN để đòi xét lại chủ nghĩa Mác. Họ
cho rằng mô hình xây dựng CNXH một nước riêng lẻ trình độ phát triển lạc hậu
bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ nghĩa V.I.Lênin đặt nền móng nước Nga
là một biểu hiện của sự “chệch hướng khỏi các nguyên lý mác xít cơ bản”
Thứ ba, xu hướng của những người theo thuyết kỹ trị hiện đại muốn phủ nhận
những luận điểm bản của luận về hình thái kinh tế - hội trong thời đại của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Thuyết kỹ trị là mt học thuyết tuyệt đối hóa vai trò
của khoa học - kỹ thuật đối với sự phát triển của xã hội loài người. Trong thời đại công
nghệ 4.0 phát triển, các nhà kỹ trị hiện đại cho rằng đã đến lúc cần xem xét lại quan
điểm của C.Mác về vai trò, vị trí trung tâm, có ý nghĩa quyết định của người lao động
trong sản xuất vật chất.
2.2. Phê phán luận điểm
Thừa nhận sự điều chỉnh của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, khẳng
định chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng để phát triển
Sản xuất tư bản chủ nghĩa, hay còn gọi là chủ nghĩa tư sản, là một hệ thống sản
xuất kinh tế trong đó các phương tiện sản xuất như máy móc, công cụ và vật liệu được
sở hữu bởi tư bản và được sử dụng để tạo ra hàng hóa với mục đích thu lợi nhuận. Tuy
nhiên, trong quá trình phát triển, hệ thống này cũng phải trải qua những điều chỉnh để
phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội và chính trị hiện tại.
Một số điều chỉnh cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm:
- Tăng cường quản kiểm soát: Với sự phát triển của công nghệ quy
môsản xuất, việc quản kiểm soát quá trình sản xuất trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Các doanh nghiệp tư bản ngày nay thường có các bộ phận quản lý chất lượng,
quản nguồn lực quản sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm hiệu suất
sản xuất cao nhất.
- Đa dạng hóa sản phẩm: Với sự tăng trưởng của thị trường nhu cầu
ngàycàng đa dạng của người tiêu dùng, các doanh nghiệp bản cũng phải đa dạng hóa
sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Điều này cũng một cách để
tăng doanh số và lợi nhuận.
- Sử dụng công nghệ tiên tiến: Sự tiến bộ của công nghệ đã tạo ra những
hộimới cho các doanh nghiệp tư bản để tăng cường hiệu quả sản xuất và tiết kiệm chi
phí. Việc sử dụng công nghệ tiên tiến như tự động hóa và robot hóa đã giúp tăng năng
suất lao động và giảm chi phí sản xuất.
- Tập trung vào bảo vệ môi trường: Trong một thế giới ngày càng ô nhiễm
vàvới những tác động tiêu cực của thay đổi khí hậu, việc bảo vệ môi trường trở nên
lOMoARcPSD| 38372003
quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp tư bản ngày nay cần phải tập trung vào
các hoạt động sản xuất và kinh doanh
Chủ nghĩa bản đã trải qua nhiều sự điều chỉnh cải tiến để đáp ứng các thách
thức và nhu cầu của xã hội. Các chính sách và quy định được thiết lập để kiểm soát và
điều chỉnh hoạt động của thị trường nhân, nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực
đến xã hội và môi trường.
Ngoài ra, chủ nghĩa tư bản cũng đang trải qua sự đổi mới và cải tiến để phù hợp
với các xu hướng mới, chẳng hạn như sự phát triển của công nghệ nhu cầu của thị
trường. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư đang thúc đẩy các hoạt động kinh doanh bền
vững hội hóa, cũng như chú trọng đến trách nhiệm hội môi trường của
mình.
Do đó, chủ nghĩa tư bản vẫn còn tiềm năng để phát triển và cải tiến trong tương
lai. Tuy nhiên, việc điều chỉnh cải tiến chủ nghĩa bản phải đi đôi với việc đảm
bảo quyền lợi sự ng bằng cho mọi người trong hội, giảm thiểu bất bình đẳng
và tạo ra những giá trị đích thực cho cộng đồng.
Những mâu thuẫn bản trong lòng chủ nghĩa bản vẫn tồn tại
Mâu thuẫn trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Phương thức sản xuất xã hội dựa trên chế độ sở hữu nhân tư bản chủ nghĩa v
liệu sản xuất bóc lột lao động làm thuê. Ra đời thay thế cho phương thức sản xuất
phong kiến. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, hội chia thành hai giai cấp bản đối
kháng: giai cấp tư sản (người sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp cấp công nhân. Quy
luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là quy luật giá trị thặng
dư. Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa thể hiện sự hơn hẳn của so với các
phương thức sản xuất trước ở chỗ: lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật phát triển
mạnh, sản xuất lao động được hội hoá cao trên quy lớn, năng suất lao động
cao, vv. Mâu thuẫn bản của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội của sản xuất và hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
liệu sản xuất sản phẩm. Mâu thuẫn ấy trở nên đặc biệt gay gắt khi chủ nghĩa
bản bước sang giai đoạn phát triển cao nhất và cũng là giai đoạn tột cùng, giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Mâu thuẫn giai cấp đó kết hợp với mâu thuẫn mới giữa chủ nghĩa đế
quốc với các dân tộc bị áp bức dẫn đến sự thay thế bằng phương thức sản xuất mới,
tiến bộ hơn như một yếu tố khách quan - phương thức sản xuất hội chủ nghĩa.
Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa gồm lực ợng sản xuất mang tính xã hội hóa
giai cấp công nhân quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu nhân về liệu
sản xuất (Giai cấp tư sản) hai phương thức này đối lập nhau dẫn đến phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân dẫn đến cách mạng hội chủ nghĩa từ đó xuất hiện
hình thái kinh tế xã hội.
Hay nói cách khác: Do sự ra đời của sản xuất công nghiệp với thành tựu khoa
học kỹ thuật công nghệ, lao động mang tính xã hội, lực lượng sản xuất phát triển mạnh
mẽ và đạt tới trình độ hội hóa ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa
trên chế độ chiếm hữu tư nhân bản chủ nghĩa vtư liệu sản xuất chủ yếu. Mâu thuẫn
lOMoARcPSD| 38372003
19
này ngày càng phát triển. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
thể thấy, lực lượng sản xuất của chủ nghĩa bản ngày phát triển đến trình
độ hội hoá cao thì càng làm cho mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng
sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất mang tính nhân tư bản chủ nghĩa càng
thêm sâu sắc.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản:
Cùng với sự hình thành phát triển của chủ nghĩa bản cũng hình thành
phát triển hai giai cấp bản: giai cấp công nhân giai cấp sản lợi ích đối lập
nhau nên hội xuất hiện mâu thuẫn đối kháng (Đây là biểu hiện trên lĩnh vực chính
trị hội của tính mâu thuẫn gay gắt trong lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa tư bản biểu
hiện trên lĩnh vực chính trị – hội). Giai cấp công nhân giác ngộ lý luận chủ nghĩa
hội khoa học và dưới slãnh đạo của Đảng cộng sản lật đổ nhà nước của giai cấp
sản, xác lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Việc thiết lập nhà
nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự mở đầu của hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Tóm lại: do sự vận động của những mâu thuẫn bản trong chủ nghĩa bản
cùng với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhân dân lao động. Khi xuất hiện
tình thế thời cách mạng tạo ra những điều kiện cần đủ thì cách mạng hội
chủ nghĩa tất yếu sẽ xảy ra thắng lợi đưa đến sự ra đời của hình thái kinh tế hội
cộng sản chủ nghĩa.
Khẳng định: Hình thái kinh tế - hội bản chủ nghĩa chỉ một nấc thang
trong tiến trình tiến hóa của lịch sử nhân loại sớm muộn sẽ bị thay thế bởi hình
thái kinh tế - xã hội cao hơn là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử loài người vận động và phát
triển hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao. Đó là 5 hình thái kinh tế - xã hội: Cộng
sản nguyên thủy - Chiếm hữu lệ - Phong kiến - Tự bản chủ nghĩa - Cộng sản chủ
nghĩa. Nguồn gốc sâu xa của việc phát triển thay thế các hình thái kinh tế xã hội
nằm ở chỗ:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự thay đổi về quan hệ sản
xuất.
- Sự thay đổi về quan hệ sản xuất (với tư cách là cơ sở hạ tầng) dẫn đến sự
thayđổi về kiến trúc thượng tầng (hệ thống các hình thái ý thức xã hội cùng với các
thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định).
Xét trên phương diện nguồn gốc sâu xa cho sự phát triển thay thế các hình
thái kinh tế hội cộng sản chủ nghĩa thay thế cho tư bản chủ nghĩa nằmnhững điều
kiện sau:
- Điều kiện kinh tế: Sự phát triển của lực lượng sản xuất gây mâu thuẫn
vớiquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khi lực lượng sản xuất phát triển cả về số lượng
lẫn chất lượng, của cải xã hội tạo ra ngày càng nhiều. Khi đó, lực lượng sản xuất lại bị
lOMoARcPSD| 38372003
chiếm đoạt, bị áp bức bóc lột nhiều. Dẫn đến mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa
được, dẫn đến đấu tranh lật đổ chế độ tư bản.
- Điều kiện về chính trị - xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với
giaicấp sản ngày càng trở nên gay gắt không điều hòa được khi họ lực
lượng lao động chính trong hội, tạo ra của cải nhiều nhưng lại bị áp bức. Giai cấp
công nhân ngày càng tăng về số lượng chất lượng, đặc biệt khi Đảng lãnh đạo,
họ sẽ đứng lên vũ đài chính trị đấu tranh giành quyền lợi cho mình.
Hình thái kinh tế - hội trước chính nấc thang, tiền đề cho sự ra đời của
hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn phát triển hơn. Theo quy luật của sự phát triển
hình thái kinh tế xã hội, chủ nghĩa tư bản chính là một nấc thang cho sự phát triển của
một chế độ cao hơn - cộng sản chủ nghĩa. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân
sau:
Một là, logic tất yếu của mọi tiến trình phát triển sự thay thế những cái
bằng những cái mới được xác định là phù hợp hơn với tiến trình phát triển.
Sự phát triển, vận động tiến tthấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.
Bởi nguồn gốc của sự phát triển qtrình giải quyết mâu thuẫn trong bản thân của
sự vật hiện tượng. Cách thức của sự phát triển quá trình tích lũy về lượng, dẫn đến
sự thay đổi về chất. Khuynh hướng của sự phát triển quá trình phủ định của phủ định,
cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Xét trong nội bộ chế độ tư bản chủ nghĩa: Trong lịch sự hình thành, phát triển
của chủ nghĩa bản hàm chứa sự thay đổi từ thấp đến cao, kém hoàn thiện đến
hoàn thiện. CNTB cũng ghi nhận cả thành tựu lẫn những giới hạn, đó là:
(i) CNTB luôn là chủ thể nắm giữ trình độ phát triển cao của lực lượng
sảnxuất của nhân loại (đi đầu trong tất cả các cuộc cách mạng công nghiệp).
(ii) CNTB cũng ẩn chứa những vấn đề tạo nên giới hạn cho sự phát triển
khóvượt qua (chẳng hạn như: CNTB nắm giữ tiềm lực kinh tế, quyền lực siêu cường
nhưng không thể loại bỏ được bất ổn hội của bản thân các quốc gia). Đó là: Lực
lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao, tạo ra một khối lượng hàng hoá vật phẩm
dịch vụ khổng lồ, lẽ ra nhân loại sẽ không còn đói nghèo, thất nghiệp, thất học
nợ nần … để từng bước đạt tới đỉnh cao của văn minh và hạnh phúc. Nhưng trên thực
tế, ngay những nước bản phát triển nhất, tình trạng bóc lột, bất công, đói nghèo
vẫn đang diễn ra và ngày càng sâu sắc hơn. Nguyên nhân của những tình trạng này là
do quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn giữ địa
vị thống trị trong nền kinh tế. Quan hệ sản xuất đó mâu thuẫn ngày càng sâu sắc hơn
với lực lượng sản xuất đã xã hội hoá ở trình độ cao.
Nên, CNTB không thể hiện thực được mưu cầu hạnh phúc của toàn nhân loại cần
một hình thái kinh tế – xã hội mới phù hợp hơn.
(iii) Thành tựu của CNTB sẽ tích lũy về lượng để đưa đến sự thay đổi về
chấtcòn những giới hạn như: những thay đổi về quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng
tầng…
lOMoARcPSD|38372003
21
Theo đó cần có một hình thái kinh tế hội mới, phù hợp hơn tất yếu sẽ xuất hiện
thay thế, đó chính bước chuyển từ hình thái kinh tế hội TBCN sang hình thái
kinh tế – xã hội CSCN.
Hai là, đích đến của mọi chủ thể mọi quá trình phát triển suy đến cùng
“kiến tạo” xã hội ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn.
Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, chúng ta sẽ nhận thấy rằng, dù ở hình thái
nào, ở trình độ phát triển nào, ở thể chế kinh tế, chính trị nào thì đích đến của mọi chủ
thể, mọi quá trình phát triển “kiến tạo” một hội mà ở đó sự phát triển thực sự
vì hạnh phúc của mỗi con người, vì một xã hội ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn.
Theo đó, là một xã hội mà phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội,
một hội nhân ái, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, một xã hội phát triển bền
vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ
hiện tại tương lai…một chế độ chính trị hội mà quyền lực thuộc thực sthuộc v
số đông, do số đông phục vụ số đông… Chế độ tư bản chủ nghĩa đã không làm được
điều ấy. Ta nhận thấy, trong lòng hội vẫn còn mâu thuẫn, bất công, còn tình trạng
người bóc lột người điển hình giữa công nhân và giai cấp tư sản. Công nhân họ là đối
tượng tạo ra của cải chính trong xã hội, tuy nhiên họ vẫn bị áp bức, bóc lột, do chế độ
tư nhân tư hữu về tư liệu sản xuất vẫn giữ vai trò thống trị trong xã hội.
Như vậy, một lần nữa ta thể khẳng định, chúng ta cần một hội trong
đó sphát triển thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà
đạp lên phẩm giá con người, một xã hội công bằng, văn minh.
3. Đánh giá và phê phán hai luận điểm sai trái trên
3.1. Đánh giá
Luận điểm "chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực"
Đây là một quan điểm tiêu cực về chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, đánh giá về luận
điểm này sẽ phụ thuộc vào cách định nghĩa của từ "chủ nghĩa xã hội" và mức độ hiểu
biết về lịch sử và thực tiễn của các nền kinh tế và xã hội khác nhau.
Nếu chủ nghĩa xã hội được định nghĩa là mt hệ thống kinh tế và chính trị hoàn
toàn loại bỏ bản tạo ra một hội hoàn toàn bình đẳng và ng bằng, thì có thể
đánh giá rằng luận điểm này là đúng. Vì hiện nay, chưa có bất kỳ quốc gia nào trên thế
giới đã xây dựng thành công một hội chủ nghĩa hội như vậy. Các nỗ lực xây dựng
chủ nghĩa hội trong thực tế đã gặp phải nhiều thách thức khó khăn, trong đó
sự phản đối của các lực lượng thực dân, tư sản và chính phủ.
Tuy nhiên, nếu định nghĩa của chủ nghĩa xã hội được hiểu rộng hơn, một hệ
thống kinh tế và chính trị tạo ra một xã hội tối thiểu hóa bất công và bảo vệ quyền lợi
của tất cả các thành viên trong xã hội, thì luận điểm trên sẽ không còn chính xác. Thực
tế, có rất nhiều quốc gia trên thế giới đã phát triển thành công các hệ thống kinh tế
chính trị tính chất hội hóa, như các quốc gia châu Âu hệ thống chế độ phúc
lOMoARcPSD|38372003
lợi xã hội. Những nỗ lực này đã tạo ra một môi trường sống tốt đẹp hơn cho người dân,
cải thiện đời sống của họ và giảm thiểu bất bình đẳng xã hội.
Chủ nghĩa hội một trong những trường phái tưởng chính trị - kinh tế
quan trọng trong lịch sử nhân loại. Trong tư tưởng chủ nghĩa xã hội, quan điểm chung
phải loại bỏ hoàn toàn sự bất bình đẳng hội xây dựng một hội hoàn toàn
công bằng, với sự chia sẻ tài nguyên và quyền lợi đồng đều cho mọi thành viên của
hội.
Tuy nhiên, chủ nghĩa hội không phải là một ảo tưởng. Đã có nhiều quốc gia
áp dụng chủ nghĩa hội trong thực tiễn, chẳng hạn như Liên hội chủ nghĩa
(từng một quốc gia lớn trong thế giới) hay một số quốc gia châu Âu. Bản chất của
chủ nghĩa xã hội là tìm cách giải quyết vấn đề bất bình đẳng xã hội, nên nó hoàn toàn
có khả năng trở thành hiện thực nếu được thực hiện đúng cách.
Tóm lại, luận điểm "chnghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực"
phụ thuộc vào cách định nghĩa và mức độ hiểu biết về lịch sử và thực tiễn.
Luận điểm “Chủ nghĩa bản mới được coi hình thái kinh tế - hội cuối
cùng trong lịch sử
Các nhà ủng hộ luận điểm này cho rằng chủ nghĩa bản đã trải qua các giai
đoạn phát triển và phá hủy các hình thức kinh tế-hội trước đó như lệ, sản
hội chủ nghĩa. Chúng ta đã thấy rằng các hình thức kinh tế-hội trước đó đã dần
bị thay thế bởi chủ nghĩa bản, vậy không còn hình thức kinh tế-hội nào khác
có thể thay thế nó.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng luận điểm này quá tuyến tính không
chính xác. Họ cho rằng tuy chủ nghĩa tư bản có thể là hình thái kinh tế-xã hội lớn nhất
phổ biến nhất hiện nay, nhưng vẫn có thể xuất hiện các hình thức kinh tế-hội mới
trong tương lai. Họ cho rằng chúng ta không thể xác định được tương lai và có thể có
các thay đổi đáng kể trong hệ thống kinh tế-xã hội.
Tóm lại, luận điểm "chủ nghĩa bản mới là hình thái kinh tế-hội cuối cùng
trong lịch sử" một luận điểm y tranh cãi. Chủ nghĩa tư bản cũng không phải
hình thái kinh tế - hội cuối cùng trong lịch sử, vì còn đang gặp phải nhiều vấn đề
và khó khăn.
3.2. Phê phán
Quan điểm: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực”
Ngay từ khi mới ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và học thuyết về chủ
nghĩa xã hội khoa học nói riêng luôn gặp phải những thế lực chống phá. Đặc biệt, sau
khi Liên Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa hội tạm thời lâm vào thoái trào, sự chống
phá càng quyết liệt hơn. Họ cho rằng, CNXH là không tưởng bởi nó được “dựng” lên
từ một hệ thống triết học biện chứ không phải từ hiện thực khách quan. Đó một
nhận định sai lầm, bởi lẽ:
Thứ nhất, chủ nghĩa hội khoa học ra đời xuất phát từ mảnh đất hiện thực khách
quan. Học thuyết Mác ra đời trong điều kiện Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ và
lOMoARcPSD| 38372003
23
bộc lộ những hạn chế không thể tránh khỏi. Mác Ăngghen đã tìm ra quy luật vận
động của hội loài người, đặc biệt quy luật vận động của chủ nghĩa bản thông
qua ba phát kiến đại: Học thuyết về hình thái kinh tế - hội; học thuyết về giá trị
thặng dư và học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Lý luận về
chủ nghĩa hội - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - hội Cộng sản chủ nghĩa
không phải từ ý muốn chủ quan từ chính bản thân quá trình phát triển khách quan
của lịch sử nhân loại.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội đã và đang là hiện thực của lịch sử nhân loại.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga, nước Nga đã tiến hành xây dựng
đất nước theo con đường hội chủ nghĩa. Đây bước ngoặt to lớn đánh dấu chủ
nghĩa hội từ luận trở thành hiện thực. Cuộc cách mạng ấy cũng đã mở ra cho nhân
loại một xu hướng mới về xây dựng hội công bằng, bình đẳng, bác ái, đối lập với
chế độ áp bức, bóc lột, bất công trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong hơn 70 năm xây
dựng CNXH, Liên Xô và các nước XHCN khác đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về
tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH trên quylớn với trình độ hiện
đại, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp sau
đó, nhiều nước đã tuyên bố đi theo hình chủ nghĩa hội đạt nhiều thành tựu
như Việt Nam, Trung Quốc, các nước khu vực Mỹ Latinh tiêu biểu Cuba. Mặc
dù, khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ năm 1991, nhưng các
nước XHCN còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những
thành tựu to lớn. Đó minh chứng cho tưởng hội XHCN vẫn có sức sống trường
kỳ cùng nhân loại.
Quan điểm “Chủ nghĩa bản mới hình thái kinh tế-hội cuối cùng
trong lịch sử”
Chủ nghĩa tư bản mới (hay còn gọi là toàn cầu hóa kinh tế) chỉ là một giai đoạn
phát triển mới nhất của kinh tế hội cũng đang đối mặt với nhiều thách thức. CNTB
vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại, phát triển không ngừng qua
quá trình “tự điều chỉnh thích ứng”. Song, với bản chất của chế độ TBCN, chế độ
xã hội luôn tồn tại mâu thuẫn không điều hòa, đó là mâu thuẫn về quan hệ sản xuất và
mâu thuẫn xã hội về giai cấp giữa tư sản và sản. Như vậy, chủ nghĩa tư bản không
phải một hình thái cuối cùng và không phải là giải pháp cho tất cả các vấn đề xã hội.
Ngoài ra, chủ nghĩa xã hội cũng không phải là giải pháp hoàn hảo cho tất cả các
vấn đề hội. vẫn tồn tại những hạn chế và thách thức riêng, chẳng hạn như việc
phải đảm bảo tính hiệu quả của sản xuất, tránh sự lãng phí và sự thiếu hụt tài nguyên,
và phải xử lý tốt các vấn đề về quyền sở hữu…
Tóm lại, chủ nghĩa xã hội không phải là ảo tưởng và có khả năng trở thành hiện
thực. Chủ nghĩa bản cũng không phải hình thái kinh tế - hội cuối cùng trong
lịch sử, vì nó còn đang gặp phải nhiều vấn đề và khó khăn.
-Hết-
lOMoARcPSD|38372003
KẾT LUẬN
Với tất cả những phân tích cụ thể trên, ta đã thấy sự nhận diện phê phán
luận điểm sai trái vchủ nghĩa hội. Chủ nghĩa hội ảo tưởng, không thể tr
thành hiện thực phê phán bởi những điều kiện kinh tế - xã hội hiện thực là tiền đề cho
chủ nghĩa hội khoa học. Luận điểm chnghĩa tư bản mới hình thái kinh tế -
hội cuối cùng trong lịch sử được nhận diện là sai trái phê phán bởi sự thừa nhận điều
chỉnh của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, khẳng định chủ nghĩa bản còn
tiềm năng để phát triển. Có thể thấy luận điểm trên đưa ra với mục đích gây công kích
giữa hai bên hình thái kinh tế - hội bởi mỗi hình thái những gtrị hệ lụy riêng.
điều hết sức quan trọng phải luôn luôn kiên định và vững vàng trên nền tảng tư
tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - học thuyết khoa học và cách mạng của giai
cấp công nhân và quần chúng lao động. Chúng ta cần tiếp thu, bổ sung một cách
chọn lọc trên tinh thần phê phán và sáng tạo những thành tựu mới nhất về tư tưởng và
khoa học để chủ nghĩa, học thuyết của chúng ta luôn luôn tươi mới, luôn luôn được
tiếp thêm sinh lực mới, mang hơi thở của thời đại, không rơi vào cứng, trì trệ, lạc
hậu so với cuộc sống.
lOMoARcPSD|38372003
25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học trường Đại Học Thương Mại
[2] Dương, N. X. (n.d.). Chủ Nghĩa Hội Hiện Thực: Thành Tựu, Khủng Hoảng
Triển Vọng. Tạp chí Lý luận chính trị điện tử. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023
từ http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2896-chu-
nghia-xahoi-hien-thuc-thanh-tuu-khung-hoang-va-trien-vong.html
[3] NĐT (2019). Quan hệ sản xuất của chủ nghĩa bản đương đại những giới hạn
không thể vượt qua. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023, từ
https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/quan-he-san-xuat-
cuachu-nghia-tu-ban-duong-dai-nhung-gioi-han-khong-the-vuot-qua-589669.html [4]
Huongsenviet. sao chủ nghĩa bản sẽ được thay thế bằng một “nấc thang” phát
triển cao hơn?
[5] Tiến sĩ Lê Thị Chiên (2020). luận về hình thái kinh tế -hội và những quan
điểm sai trái cần bác bỏ. Tạp chí luận chính trị điện tử. Truy cập ngày 16 tháng 3
năm 2023, từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/3056-ly-luanve-
hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-va-nhung-quan-diem-sai-trai-can-bac-bo.html
[6] Mai Hương (2017). Phê phán quan điểm “Chủ nghĩa hội chỉ ảo tưởng
không thể thực hiện được”. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023, từ:
https://maivangmuadong.blogspot.com/2017/07/phe-phan-quan-iem-chu-nghia-
xahoi-chi.html
[7] Tiến Nguyễn Thị Thu Huyền (2021). Phê phán một số quan điểm sai trái,
thù địch về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tạp chí
luận chính trị điện tử. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023, từ:
http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3449-phe-phan-motso-
quan-diem-sai-trai-thu-dich-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghiaxa-
hoi-o-viet-nam.html
HÀ NỘI, 2022-2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
lOMoARcPSD|38372003
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày 19 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
NHÓM 6
Lớp học phần: 2302HCMI0121
1. Thời Gian: ngày 19/03/2023
Bắt đầu: 22:00
Kết thúc: 22:30
2. Địa điểm: Google Meet
3. Thành phần tham gia:
Thành phần tham gia: Toàn bộ các thành viên trong nhóm: Bùi Văn Lợi, Đặng
Thị Luyến, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thị Ly, Vũ Thị Kim Lý, Đào Thị
Mai, Trần Thị Ngọc Mai, Lương Đức Mạnh, Nguyễn Quang Minh, Trần Thị
Lệ Mỹ.
4. Nội dung cuộc họp
- Nhóm trưởng Đặng Thị Luyến nêu do cho cuộc họp: Thống nhất đánh giá quá
trình làm việc nhóm 6 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, điều chỉnh bảng điểm của các
thành viên.
- Nhóm trưởng đánh giá, nhận xét từng thành viên trong quá trình làm bài thảo
luận và cho biểu quyết đồng ý hoặc phản đối bởi tất cả thành viên.
- Nêu lên ý kiến của từng thành viên trong quá trình thảo luận để rút kinh nghiệm.
- Sau khi biểu quyết, nhóm đã biểu quyết thống với bảng đánh giá thành viên với
mức điểm như sau:
Đồng ý :12/12
Phản đối: 0/12
lOMoARcPSD|38372003
27
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Thư ký
Lợi
Bùi Văn Lợi
Chủ toạ
Luyến
Đặng Thị Luyến
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003 `
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài
Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội cho rằng:
“Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ
nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”
Giảng viên hướng dẫn: Hồ Công Đức
Lớp học phần: 2302HCMI0121
Nhóm thực hiện: Nhóm 6 Hà Nội, 2023 1 lOMoARcPSD| 38372003 LỜI MỞ ĐẦU
Trước đây, khi còn Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới thì
vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội dường như không có gì phải bàn, nó mặc nhiên coi như
đã được khẳng định. Nhưng từ sau khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và nhiều
nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng thế giới lâm vào thoái trào thì vấn đề đi lên chủ
nghĩa xã hội lại được đặt ra và trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bàn thảo, thậm chí
tranh luận gay gắt. Các thế lực chống cộng, cơ hội chính trị thì hí hửng, vui mừng, thừa
cơ dẫn tới để xuyên tạc, chống phá, quy kết nguyên nhân tan rã của Liên Xô và một số
nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là do sai lầm của chủ nghĩa Mác Lênin và sự lựa chọn
con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ đó họ cho rằng chúng ta đã chọn đường sai,
cần phải đi con đường khác. Họ đưa ra những căn cứ chống lại chủ nghĩa xã hội và cho
rằng: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư bản
mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử.” Những luận điệu sai trái, gây
chia rẽ, mất đoàn kết dân tộc này cần được lên án, phê phán và bác bỏ.
Vậy chủ nghĩa xã hội có phải là không tưởng? Luận điểm trên có mục đích gì?
Chúng ta cần nhận diện, phê phán và đánh giá luận điểm trên như thế nào? Đó là lý do
nhóm chúng em đi sâu vào nghiên cứu trong bài thảo luận về vấn đề: “Nhận diện và
phê phán luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội cho rằng: Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng,
không thể trở thành hiện thực; chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối
cùng trong lịch sử” thông qua 2 phần chính bao gồm: A. Cơ sở lý luận B. Nội dung thảo luận
Trong bài thảo luận này, do trình độ kiến thức chưa sâu, trình độ kỹ năng còn
nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, nhóm em kính mong nhận
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của giảng viên. Nhóm 6 chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
A. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 3
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
................................................................................................................................... 3 lOMoARcPSD| 38372003
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học ...................................................... 3
1.2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ 4
nghĩa ...................................................................................................................... 4
1.3. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN .............................................. 4
1.4. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN ....................................................... 4
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội ................................................................... 5
2.1. Điều kiện kinh tế ............................................................................................ 5
2.2. Điều kiện chính trị - xã hội ............................................................................ 5
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ..................................................... 5
B. Nội dung thảo luận ................................................................................................. 7
1. Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực” ......... 7
1.1. Nhận diện luận điểm: ..................................................................................... 7
1.2. Phê phán luận điểm ........................................................................................ 8
2. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong 16
lịch sử” .................................................................................................................... 16
2.1. Nhận diện luận điểm .................................................................................... 16
2.2. Phê phán luận điểm ...................................................................................... 17
3. Đánh giá và phê phán hai luận điểm sai trái trên ................................................ 21
3.1. Đánh giá ....................................................................................................... 21
3.2. Phê phán ....................................................................................................... 22
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 25
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ........................................................................... 27 A. Cơ sở lý luận
1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học -
Theo nghĩa rộng: CNXH là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải từ góc độ
triếthọc, kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và 3 lOMoARcPSD| 38372003 CNCS. -
Theo nghĩa hẹp: CNXH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩaMác – Lênin.
1.2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận từ các góc độ sau đây: -
Là phong trào đấu tranh chống áp bức của nhân dân lao động chống lại
ápbức, bất công, chống các giai cấp thống trị -
Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
độngkhỏi áp bức, bóc lột, bất công -
Là một khoa học - chủ nghĩa xã hội khoa học là khoa học về sứ mệnh lịch
sửcủa giai cấp công nhân -
Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã
hộicộng sản chủ nghĩa
1.3. Sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN -
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học C. Mác và Ph. Ăngghen
khinghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người, nhất là lịch sử xã hội tư bản, đã
xây dựng nên học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội. -
Chỉ ra tính tất yếu sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
bằnghình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là quá trình lịch sử, tự nhiên. -
Sự thay thế này được thực hiện thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa
xuấtphát từ hai tiền đề vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất
và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
1.4. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN -
Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C. Mác và
Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp
lên cao qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa
và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản. -
Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” - 1875, C. Mác cho rằng:
“Giữaxã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách
mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia”. Khẳng định quan điểm của C. Mác, V.I. lênin cho
rằng: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa
cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”. Về xã hội của thời kỳ quá độ, C. Mác cho
rằng đó là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển trên
cơ sở của chính nó còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại lOMoARcPSD| 38372003
Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V.I. Lênin cho rằng, đối với những nước chưa
có chủ nghĩa tư bản phát triển cao, “cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.
2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội.
2.1. Điều kiện kinh tế
Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận vai trò to lớn của chủ
nghĩa tư bản khi khẳng định: sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong
lịch sử phát triển mới của nhân loại. Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản
xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công
nghiệp lần thứ hai), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng
sản xuất. Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được những lực
lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc
đó. Tuy nhiên, các ông cũng chỉ ra rằng, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản
xuất càng được cơ khí hóa, hiện đại hóa càng mang tính xã hội hóa cao, thì càng mâu
thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trò mở đường cho học lượng sản xuất phát
triển, thì ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất.
2.2. Điều kiện chính trị - xã hội
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí là sự trưởng
thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân. Chính sự phát
triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân là tiền để kinh
tế - xã hội dẫn tới sự sụp đổ không tránh khỏi của thì chủ nghĩa tư bản. Sự trưởng thành
vượt bậc của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản, đội
tiền phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai
cấp công nhân chống giai cấp tư sản.
3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, khi dự báo về xã hội tương lai,
xã hội cộng sản chủ nghĩa, C. Mác và Ph. Ăngghen đã khẳng định: Thay thế cho xã hội
tư sản cũ với các giai cấp và những sự đối lập giai cấp của nó sẽ là một khối liên hiệp,
trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện của sự phát triển tự do của tất
cả mọi người"; khi đó "con người, cuối cùng làm chủ tổn xã hội của chính mình thì
cũng do đó làm chủ tự nhiên làm chủ cả bản thân mình, trở thành người tự do" - . Đây
là sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa so với các
hình thái kinh tế - xã hội ra đời trước, thể hiện ở bản chất nhân văn, nhân đạo, vì sự
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đương nhiên, để 5 lOMoAR cPSD| 38372003
đạt được mục tiêu tổng quát đó C. Mác và Ph. Ăngghen cho rằng, cách mạng xã hội
chủ nghĩa phải tiến hành triệt để, trước hết là giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng giai
cấp này bóc lột, áp bức giai cấp kia, và một khi tình trạng người áp bức, bóc lột người
bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất
của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát
triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa xã hội
là chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, được tổ chức, quản lý có hiệu
quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động V.I. Lênin cho rằng:
“Từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa là lên
chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối sản phẩm theo lao động của mỗi người”.
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân làm chủ
Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tỉnh bản chất của chủ nghĩa xã hội, xã hội vì con
người và do con người; nhân dân mà nòng cốt là nhân dân lao động là chủ thể của xã
hà thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đẩy dù trong quá trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị dân chủ, nhà nước
xã hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật và hệ thống tổ chức ngày càng hoàn thiện sẽ
quản lý xã hội ngày càng hiệu quả C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Bước thứ nhất
trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là
giành lấy dân chủ”. VI Lênin từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô
Viết đã coi chính quyền Xô Viết, là một kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản, một chế
độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ tư sản: “Chế độ dân chủ vô sản
so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần Chính quyền
Xô Viết so với nước cộng hòa tư sản dân chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Theo VI Lênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là một chính quyền
do giai cấp vô sản giành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản. Chính
quyền đó chính là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân
và trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân, thực chất của sự biến đổi của
chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản'. Nhà
nước vô sản, theo V.I. Lênin phải là một công cụ, một phương tiện; đồng thời, là một
biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nhân dân lao động, phản ánh trình độ nhân dân
tham gia vào mọi công việc của nhà nước, quần chúng nhân dân thực sự tham gia vào
từng bước của cuộc sống và đóng vai trò tích cực trong việc quản lý. Cũng theo V.I.
Lênin, Nhà nước Xô Viết sẽ tập hợp, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà
nước, quản lý xã hội, tổ chức đời sống xã hội vì con người và cho con người. Nhà nước lOMoARcPSD| 38372003
chuyên chính vô sản đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độ dân chủ - lần đầu tiên
biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân chứ không
phải cho bọn nhà giàu - chuyên chính vô sản còn thực hành một loạt biện pháp hạn chế
quyền tự do đối với bọn áp bức, bọn bóc lột, bọn tư bản
Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những
giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tính ưu việt, sự ổn định và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện
ở lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tinh thần của xã hội. Trong
chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát
triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách,
bản lĩnh con người, biển con người thành con người chân, thiện, mỹ.
Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan
hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Chủ nghĩa xã hội, với bản chất tốt đẹp do con người, vì con người luôn là bảo
đảm cho các dân tộc bình đẳng, đoàn kết và hợp tác hữu nghị đồng thời có quan hệ với
nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Tất nhiên, để xây dựng cộng đồng bình đẳng,
đoàn kết và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới,
điều kiện chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản, theo VI. Lênin cần thiết phải có sự
liên minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản và toàn thể quần chúng cần lao thuộc
tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới: "Không có sự cố gắng tự nguyện tiến
tới sự liên minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần
chúng cần. bao thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên toàn thế giới, thì không thể
chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản được". Trong Luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa - văn hiện về giải quyết vấn đề dân tộc trong thời đại đế quốc chủ
nghĩa và cách mạng vô sản, V.I. Lênin chỉ rõ “Trọng tâm trong toàn bộ chính sách của
Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa là cần phải đưa giai cấp vô sản
và quần chúng lao động tất cả các dân tộc và các nước lại gần nhau trong cuộc đấu
tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ và tư sản. Bởi vì, chỉ có sự gắn bó như thế
mới bảo đảm cho thắng lợi đối với chủ nghĩa tư bản, không có thắng lợi đó thì không
thể tiêu diệt được ách áp bức dân tộc và sự bất bình đẳng”.
B. Nội dung thảo luận
1. Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực”

1.1. Nhận diện luận điểm
Ngay từ khi mới ra đời cũng như suốt quá trình tồn tại, chủ nghĩa Mác - Lênin
nói chung, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng đã bị các kẻ thù chống phá quyết
liệt. Đặc biệt sau sự kiện chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đổ vỡ, chủ nghĩa xã
hội thế giới lâm vào thoái trào, không ít học giả trong và ngoài nước đã tung hô về “cái
chết” của chủ nghĩa Mác - Lênin, “sự cáo chung” của chủ nghĩa cộng sản dựa trên học thuyết Mác. 7 lOMoARcPSD| 38372003
Cùng với sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới là một số hạn
chế, yếu kém trong quá trình cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, sự
phát triển, “điều chỉnh”, “thích nghi” của chủ nghĩa tư bản hiện đại... càng làm cho
những luận điệu chống phá, bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, chủ nghĩa xã hội
hiện thực nói riêng có “mảnh đất” để phát triển cả về nội dung và hình thức. Họ đưa ra
nhiều căn cứ phủ định chủ nghĩa xã hội và cho rằng: chủ nghĩa xã hội chỉ là ảo tưởng
không bao giờ thực hiện được.
'Theo ý kiến của một số người, chủ nghĩa xã hội là không tưởng, bởi:
Thứ nhất, nó được “dựng” nên từ “một hệ thống triết học tư biện” chứ không
phải từ hiện thực khách quan; “Lý luận của Mác về lý luận chủ nghĩa xã hội vẫn chỉ là
những tư biện triết học, không thể căn cứ vào đó xây dựng thành một cương lĩnh chính
trị cải tạo xã hội”. Họ cho rằng chủ nghĩa Mác hạn chế ngay ở cách thức cụ thể mà Mác
đã sử dụng để luận giải về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội đó là: “khởi đầu từ những
hiện tượng có thực, trong những hiện tượng có thực ấy, rút ra một số thuộc tính nào đó
được coi là quan trọng nhất rồi căn cứ vào đó đầy đến tận cùng hậu quả của chúng”.
Cùng với luận điểm này, có người cho rằng, khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, Mác đã
“triết học hóa tư bản”, “triết học hóa lao động”, “triết học hóa các mâu thuẫn”. Tựu
trung, theo họ, cơ sở lý luận học thuyết của Mác đều là sự trừu tượng hóa, triết học hóa
chứ không phải từ hiện thực khách quan.
Thứ hai, sẽ không thể có một xã hội hoàn hảo như chủ nghĩa Mác - Lênin đặt ra'.
Luận điểm này cho rằng “Chủ nghĩa Mác là một giấc mơ về xã hội không tưởng. Nó
đặt niềm tin vào một xã hội hoàn hảo, không có khổ cực, đau buồn, bạo lực và mâu
thuẫn”. Xã hội tương lai của Mác, theo họ là một xã hội tốt đẹp nhưng không thể thực
hiện được vì trong thực tế cuộc sống có nhiều bất trắc, rủi ro không thể lường hết được:
“Tính chất lãng mạn, hùng tráng, hoà hợp và hoàn hảo của cái thế giới tương lai... rất
khó có thể được xem là một cương lĩnh khả thi cho bất cứ lực lượng chính trị nào muốn
phát khởi sự nghiệp của mình từ cuộc sống trần tục đầy bất trắc, khó lường là cái thế
giới mà chúng ta đang sống”.
Thực chất, luận điểm này đã đồng nhất một số phác thảo của các nhà kinh điển
về xã hội tương lai với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản phát triển đầy đủ.
1.2. Phê phán luận điểm
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trên những điều kiện kinh tế - xã hội hiện thực
Những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh
mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp cơ khí làm cho phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thống trị ở hầu hết các nước châu Âu,
đặc biệt là Anh và Pháp. Nước Anh đã trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất
với lực lượng công nghiệp hùng mạnh. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp đang được hoàn thành. lOMoAR cPSD| 38372003
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra khối lượng của cải vật chất
khổng lồ. Vì vậy chế độ tư bản chủ nghĩa có hiệu quả phát triển hơn hẳn chế độ phong
kiến, quá trình thống trị của giai cấp tư sản chỉ trong 1 thế kỷ đã tạo ra lực lượng sản
xuất nhiều hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước gộp lại.
Cùng với quá trình phát triển cả nền đại công nghiệp, sự ra đời của hai giai cấp
cơ bản, đối lập về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản với giai cấp công
nhân. Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị về chính trị trên thế giới ngày càng
thể hiện bản chất bóc lột.
Nhiều cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức và quy mô
rộng khắp, có thể kể đến như: Phong trào Lyon (1831, 1834), Phong trào Hiến chương
(1836- 1848), Phong trào Xi-lê-di (1844). Giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực
lượng chính trị độc lập.
Điều kiện kinh tế - xã hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư tưởng
mới của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận
mới, tiến bộ - chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời từ thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga
(năm 1917) và trở thành hệ thống thế giới, đạt được nhiều thành tựu to lớn CNXH
hiện thực ra đời ở nước Nga sau thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười
Nga (1917) vĩ đại. Trong điều kiện cực kỳ khó khăn và phức tạp: nền kinh tế lạc hậu
lại bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ I; nội chiến và chiến tranh can
thiệp của 14 nước đế quốc; sự bao vây, cấm vận về kinh tế... từ năm 1918 đến đầu năm
1921, Đảng Cộng sản Nga đứng đầu là V.I.Lênin đã thực hiện Chính sách cộng sản
thời chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư
bản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá cách mạng khác. Đến tháng 3 -
1921, sau khi nội chiến kết thúc, Đại hội X Đảng Cộng sản Nga đã thông qua Chính
sách kinh tế mới (NEP). V.I.Lênin đã chỉ rõ trong những điều kiện mới, việc sử dụng
những hình thức kinh tế quá độ là một bộ phận rất quan trọng của chính sách này. Đó
là việc thực hiện CNTB nhà nước, một trong những hình thức thích hợp để giúp nước
Nga Xô Viết nhanh chóng khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh, hạn
chế sự phát triển tự phát của nền sản xuất nhỏ. Theo V.I.Lênin, thông qua việc sử dụng
CNTB nhà nước, giai cấp vô sản có thể học tập, kế thừa và phát huy có chọn lọc tất cả
những tài sản vật chất- kỹ thuật và tinh hoa chất xám trong kinh nghiệm sản xuất, kinh
doanh của các nhà tư bản cũng như tri thức khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý kinh
tế của các chuyên gia tư sản. Nhà nước vô sản có thể sử dụng CNTB nhà nước như là
một hệ thống các chính sách, công cụ, biện pháp nhằm điều tiết hoạt động của các xí
nghiệp tư bản còn tồn tại trong thời kỳ quá độ, nhằm hướng tới mục đích vừa sử dụng,
vừa cải tạo bằng phương pháp hòa bình đối với các thành phần kinh tế TBCN và sản
xuất nhỏ. Với ý nghĩa đó, CNTB nhà nước còn có thể coi là một trong những phương
thức, phương tiện, con đường có hiệu quả trong việc thúc đẩy xã hội hóa và làm tăng
nhanh lực lượng sản xuất của CNXH. 9 lOMoAR cPSD| 38372003
Sau khi V.I.Lênin qua đời, vì nhiều lý do, trong đó có lý do đối phó với nguy cơ
chiến tranh thế giới thứ II, Chính sách kinh tế mới không được thực hiện đúng theo
tinh thần của V.I.Lênin. Sau năm 1945, CNXH từ một nước đã trở thành hệ thống, các
nước XHCN trên phạm vi quốc tế và đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại, có ý nghĩa to
lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại.
Có thể khái quát những thành tựu cơ bản của CNXH hiện thực:
Một là, chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ xã hội,
thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do, dân chủ trên toàn thế giới. Sự ra đời của
chế độ XHCN cũng có nghĩa là chế độ dân chủ XHCN được thiết lập, dân chủ gấp triệu
lần dân chủ tư sản (theo V.I.Lênin). Từ bản chất giai cấp của nó, chế độ dân chủ XHCN,
chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thực hiện ngày càng đầy đủ
những quyền dân chủ, ngăn ngừa và trấn áp những hành vi xâm phạm quyền tự do dân
chủ của nhân dân. Chế độ XHCN không chỉ đảm bảo quyền làm chủ trên thực tế cho
nhân dân mà hơn thế nữa còn thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền ở
các nước TBCN và trên toàn thế giới.
Hai là, trong hơn 70 năm xây dựng CNXH, Liên Xô và các nước XHCN khác
đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của
CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Nước Nga trước Cách mạng Tháng Mười so với các
nước tư bản phát triển khác bị lạc hậu từ 50 đến 100 năm. Khi bắt tay vào xây dựng
CNXH, thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ bằng 1/22 của Mỹ cùng thời. Nhưng,
chỉ sau một thời gian ngắn, Liên Xô đã trở thành một trong hai siêu cường của thế giới.
Năm 1985, thu nhập quốc dân của Liên Xô bằng 66% của Mỹ, sản lượng công nghiệp bằng 85% của Mỹ.
Với công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, Liên Xô đã trở thành một nước có
trình độ học vấn cao, thu được những thành tựu đáng kể trong việc chăm sóc sức khỏe,
phát triển y tế và bảo đảm phúc lợi xã hội cho nhân dân lao động. Trước Cách mạng
Tháng Mười, 3/4 nhân dân Nga mù chữ, chỉ sau 20 năm, nạn mù chữ đã được xóa bỏ.
Vào cuối năm 1980, Liên Xô là một trong những nước có trình độ học vấn cao nhất thế
giới (164 triệu người có trình độ trung học và đại học, số lượng các nhà khoa học trên
nhiều lĩnh vực cũng đứng vào hàng đầu thế giới). Liên Xô và các nước XHCN khác
trước đây đã đạt được những bước tiến lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chinh
phục vũ trụ, có tiềm lực quân sự và công nghiệp quốc phòng hùng mạnh. Trong các
lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học và công nghệ cũng có những thành tựu rất to lớn.
Ba là, với sự lớn mạnh toàn diện, CNXH có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống
chính trị thế giới, đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Chế độ XHCN được thiết lập không chỉ mở ra một
xu thế phát triển tất yếu cho các dân tộc là con đường XHCN, mà bằng sự giúp đỡ tích
cực, có hiệu quả về nhiều mặt, các nước XHCN đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong lOMoARcPSD| 38372003
trào giải phóng dân tộc. Năm 1919, các nước thuộc địa và nửa thuộc địa chiếm 72%
diện tích và 70% dân số thế giới, tới những năm cuối của thế kỷ XX chỉ còn 0,7% diện
tích và 5,3% dân số thế giới.
Bốn là, sức mạnh của CNXH hiện thực đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới; là sức mạnh vật chất, tinh thần, cổ vũ cho sự
nghiệp cải cách, đổi mới vì CNXH.
Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô không phải là sự
sụp đổ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết khoa học, cách mạng
Sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, không có nghĩa
là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một học thuyết cách mạng và khoa học
duy nhất đúng trong lịch sử tư tưởng nhân loại, một học thuyết đã vạch đường cho sự
giải phóng hoàn toàn, triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp
bức và cho việc xây dựng một xã hội phồn vinh, công bằng, văn minh thực sự - xã hội,
xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Sự đổ vỡ này là do sai lầm của những người
lãnh đạo đứng đầu của đảng cộng sản ở các quốc gia nêu trên; thêm vào đó, là sự phản
bội của một số kẻ cơ hội bên trong kết hợp với những kẻ thù địch từ bên ngoài.
Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, như chính C.Mác từng nhấn mạnh,
chỉ là “kim chỉ nam” định hướng cho hành động.
Cách đây đã gần 170 năm, kể từ khi tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
ra đời cũng như trong rất nhiều tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã luôn
nhấn mạnh, học thuyết của các ông không phải là “khuôn vàng, thước ngọc”, không
phải là cái gì đã “xong xuôi hẳn”. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã nhiều lần khẳng
định học thuyết của các ông chưa có điều kiện, thời gian, cơ hội nghiên cứu. Phát triển
lý luận Mác-Lênin là trách nhiệm của các thế hệ kế tiếp sai, của những người mácxít
chân chính, nếu họ không muốn trở nên lạc hậu với thời đại của họ. Trên thực tế, ngay
trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống quan điểm lý luận của mình, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng điều chỉnh một số luận điểm mà ngay sau
đó không xa đã trở nên lạc hậu với điều kiện thực tế.
Muốn cho chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học thì phải đặt nó đứng vững trên
mảnh đất hiện thực; từ khi nó trở thành khoa học thì phải đối xử với nó như mọi khoa
học, nghĩa là phải nghiên cứu nó trên mọi chi tiết. Bên cạnh đó còn nhìn nhận chủ nghĩa
xã hội như một cơ thể sống, nó tất yếu phải thường xuyên biến đổi, phải đổi mới và
phát triển. Một cách nhìn động chú không tĩnh, mở chứ không khép kín về chủ nghĩa
xã hội do Mác - Ăngghen nêu ra là phù hợp với giai đoạn hiện nay. Vậy nên, áp dụng
một cách rập khuôn, máy móc các nguyên lý đó là trái với tinh thần của Mác. Các
nguyên lý đó đòi hỏi phải được vận dụng một cách sáng tạo và điều kiện lịch sử cụ thể
ở từng nơi từng lúc. Bởi vậy, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu với những
hạn chế của nó chỉ là một mô hình của chủ nghĩa xã hội, hơn nữa, mô hình này lại phản
ánh không đầy đủ, thiếu sáng tạo những ý tưởng của học thuyết Mác - Lênin. 11 lOMoAR cPSD| 38372003
Trong Lời tựa viết cho bản Tuyên ngôn xuất bản năm 1872, Mác đã viết: “Chính
ngay tuyên ngôn cũng giải thích rõ ràng, bất kỳ ở đâu, và bất kỳ lúc nào việc áp dụng
những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời…”.
Còn Lênin thì viết: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là điều không
thể tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều đi lên chủ nghĩa xã hội không phải hoàn
toàn giống nhau. Mỗi dân tộc sẽ đưa các đặc điểm của mình vào hình thức này hay
hình thức khác nhau của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính
vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa với các mặt
khác nhau của đời sống xã hội”. Điều này cho thấy, ngay trong quan điểm của các nhà
kinh điển, chủ nghĩa xã hội hiện thực phải gắn với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc.
Triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Gần 3 thập niên sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, hiện
nay sự phát triển của Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba và một số nước khác đang chứng
minh CNXH không sụp đổ, không mất đi mà đang có những triển vọng thực sự. Triển
vọng của CNXH hiện thực được thể hiện trên một số khía cạnh sau:
Thứ nhất, CNTB không phải là tương lai của xã hội loài người
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng
đánh giá rất cao vai trò lịch sử của giai cấp tư sản và CNTB: “giai cấp tư sản đã đóng
vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử”; song các ông cũng dự báo và chứng minh
những dự báo của mình: “sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội là tất yếu như nhau”.
Thực tế đã chứng minh, CNTB có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của
nhân loại. Trong mấy thập kỷ qua, quá trình “tự điều chỉnh và thích ứng” đồng thời sử
dụng triệt để những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, tạo ra những điều
kiện vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý để giai cấp công nhân kế thừa trong xây
dựng xã hội mới, các nước TBCN đã vượt qua được một số cuộc khủng hoảng và vẫn
còn khả năng thích ứng và phát triển. Song, với bản chất của chế độ TBCN, chế độ xã
hội luôn tồn tại mâu thuẫn không điều hòa được giữa: -
Mâu thuẫn về Quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuấtvới lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao: toàn bộ tư liệu sản xuất cơ bản
nhất, quyết định nhất vẫn nằm trong tay giới chủ, đại đa số công nhân vẫn phải bán sức
lao động và cả trí tuệ; quyền lực kinh tế vẫn tập trung trong tay một nhóm các nhà đại
tư bản. Quyền lực đó đang được pháp luật tư sản bảo vệ và đang là yếu tố chủ đạo chi
phối nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản. -
Về mặt xã hội là mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa giai cấp tư sản vàvô sản
Bởi vậy, cách mạng XHCN tất yếu sẽ nổ ra và thay thế CNTB là tất yếu khách quan.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội - tương lai của xã hội loài người lOMoAR cPSD| 38372003
Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung
của CNXH. Sau sự kiện Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ, các thế lực
chống CNXH ra sức rêu rao về “cái chết của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa MácLênin”.
Song, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn đã khẳng định, sự sụp đổ của Liên Xô
và Đông Âu chỉ là sự sụp đổ của mô hình CNXH không phải là sự cáo chung của
CNXH với tư cách là mục tiêu, lý tưởng, là hình thái kinh tế - xã hội mà loài người
đang vươn tới. Tương lai của loài người vẫn là CNXH, đó là quy luật phát triển khách
quan của lịch sử. Cương lĩnh năm 1991 của Đảng đã khẳng định: “Đặc điểm nổi bật
trong giai đoạn hiện nay của thời đại là cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức
tạp của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chủ
nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua
những bước quanh co; song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội
vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”.
Các nước XHCN còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt
được những thành tựu to lớn. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu đã
có tác động mạnh mẽ đến các nước XHCN còn lại, nhưng với sự kiên định con đường
XHCN, các nước này không những đứng vững mà còn thực hiện đổi mới thành công.
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể,
Trung Quốc và Việt Nam, Cu Ba đã từng bước định hình và định lượng mô hình CNXH
và con đường đi lên CNXH phù hợp: •
Ở Trung Quốc:
Trong cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”
kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp
luật; “tất cả vì nhân dân”; “tất cả dựa vào nhân dân” và thực hiện 5 nguyên tắc (5 kiên trì): (1)
Kiên trì coi phát triển là nhiệm vụ quan trọng số một chấn hưng đất
nướccủa đảng cầm quyền, không ngừng nâng cao năng lực điều hành kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa; (2)
kiên trì sự thống nhất hữu cơ giữa sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân
làm chủdựa vào pháp luật để quản lý đất nước, không ngừng nâng cao năng lực
phát triển nền chính trị dân chủ XHCN; (3)
kiên trì địa vị chỉ đạo của chủ nghĩa Mác trong lĩnh vực hình thái ý
thức,không ngừng nâng cao năng lực xây dựng nền văn hóa tiên tiến xã hội chủ nghĩa; (4)
kiên trì phát huy rộng rãi nhất, đầy đủ nhất mọi nhân tố tích cực,
khôngngừng nâng cao năng lực điều hòa xã hội; (5)
kiên trì chính sách ngoại giao hòa bình độc lập tự chủ, không ngừng
nângcao năng lực ứng phó với tình hình quốc tế và xử lý các công việc quốc tế.
Đại hội XIX (2017) với chủ đề: “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội khá giả, giành
thắng lợi vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, đã khẳng định: 13 lOMoAR cPSD| 38372003
Xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc hiện đại hóa XHCN giàu mạnh, dân chủ,
văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc sẽ được hưởng sự
hạnh phúc và thịnh vượng cao hơn, và dân tộc Trung Quốc sẽ có chỗ đứng cao hơn,
vững hơn trên trường quốc tế”. •
Ở Việt Nam:
Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ Đại
hội VI đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Đảng Cộng sản Việt Nam
không chỉ thành công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà còn có những
đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là một tính quy luật của cách
mạng ViệtNam, trong điều kiện thời đại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị,
lấy đổimới kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi mới từng bước về chính trị,
đảm bảo giữ vững sự ổn định chính trị, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi
để đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội; thực hiện gắn phát triển kinh tế là
nhiệm vụ trung tâm và xây dựng Đảng là khâu then chốt với phát triển văn
hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, tạo ra ba trụ cột cho sự phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững;
- Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
tăng cườngvai trò kiến tạo và quản lý của Nhà nước. Giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công
bằng xã hội. Xây dựng phát triển kinh tế đi đôi với giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái;
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
XHCN; đổi mớivà hoàn thiện hệ thống chính trị, từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
XHCN, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân;
- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức
mạnh củamọi giai cấp và tầng lớp nhân dân, mọi thành phần dân tộc và tôn
giáo, mọi công dân Việt Nam ở trong nước và nước ngoài, tạo nên sự thống
nhất, đồng thuận xã hội, động lực cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tế; tranh thủ
tối đa sựđồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, khai thác mọi
khả năng có thể hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước theo
định hướng XHCN, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam - nhântố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp đổi mới,
hội nhập và phát triển đất nước. •
Xu hướng đi lên CNXH ở các nước Mỹ Latinh lOMoAR cPSD| 38372003
Vào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, ở khu vực Mỹ Latinh nổi lên phong trào của
những người trên lập trường dân tộc tiến bộ. Có nhiều nước đã tuyên bố xây dựng
CNXH theo mô hình “chủ nghĩa xã hội ở thế kỷ XXI”: Venezuela, Nicaragua, Ecuador,
Bolivia. Mô hình CNXH Mỹ Latinh lựa chọn tạo thành mô hình “chủ nghĩa xã hội Mỹ
Latinh thế kỷ XXI” đã thể hiện khá rõ nhiều tính chất XHCN:
- Về tư tưởng, lấy chủ nghĩa Mác, tư tưởng tiến bộ của Ximôn
Bolivia, tưtưởng nhân đạo thiên chúa giáo làm nền tảng.
- Về chính trị, nhấn mạnh tư tưởng “dân chủ cách mạng” và chính
quyền nhândân, xây dựng mô hình xã hội theo đó nhân dân tham gia vào
công việc của nhà nước, thực hiện công bằng xã hội.
- Về kinh tế, chủ trương thực hiện kinh tế nhiều thành phần trong đó
kinh tếnhà nước và hợp tác giữ vai trò chủ đạo, giành lại chủ quyền dân tộc
đối với tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là dầu mỏ, nước sạch...; thực hiện
công bằng, giải quyết vấn đề bất bình đẳng và phân hóa xã hội.
- Về đối ngoại, thúc đẩy khối đại đoàn kết Mỹ Latinh và quan hệ hữu
nghị vớitất cả các nước, lấy hợp tác thay thế cạnh tranh, đấu tranh cho một
thế giới đa cực dân chủ, chú trọng kinh nghiệm quốc tế của các nước XHCN
như Cu Ba, Việt Nam, Trung Quốc.
Tuy nhiên, mô hình CNXH Mỹ Latinh còn nhiều điểm cần được tiếp tục nghiên
cứu, theo dõi, nhưng với sự xuất hiện mô hình đó chứng tỏ sức sống và khả năng phát
triển của CNXH và lòng tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa của nhân dân lao động.
Đánh giá về khuynh hướng tích cực này, Tuyên bố chung Việt Nam Venezuela
(6-2007) khẳng định: “Hai bên nhất trí cho rằng những biến đổi chính trị gần đây ở Mỹ
Latinh và kết quả đấu tranh quả cảm của nhân dân các nước trong khu vực là những
bước tiến quan trọng trong quá trình khẳng định độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền,
thực hành một nền dân chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và là một cơ hội
để thiết lập các mô hình phát triển kinh tế, xã hội trên cơ sở các nguyên tắc nhân đạo và xã hội chủ nghĩa”
Ba là, các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa
Trong quá trình phát triển của mình, nhất là trong thời đại kinh tế tri thức và toàn
cầu hoá, chủ nghĩa tư bản đang tạo ra những yếu tố tự phủ định nó. Đó là: -
Kinh tế tri thức và toàn cầu hoá càng phát triển mạnh mẽ thì trình độ xã
hộihóa của nền sản xuất quy mô lớn cũng tăng lên không ngừng và ngày càng mâu
thuẫn sâu sắc với thể chế xã hội chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Thực tế này đang
đặt ra nhu cầu khách quan phải thay thế quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời bằng một quan
hệ sản xuất với nội dung và tính chất mới tiến bộ hơn để mở đường cho lực lượng sản
xuất phát triển. Điều đó tạo ra tiền đề vật chất cần thiết cho sự hình thành và phát triển
của một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa. 15 lOMoARcPSD| 38372003 -
Trình độ xã hội hóa cao độ của lực lượng sản xuất đặt ra yêu cầu khách
quanphải xác lập một nội dung và tính chất mới của quan hệ sản xuất. Sự phát triển
của kinh tế tri thức với tính chất xã hội hóa cao độ tất yếu dẫn đến “sự rung chuyển
không ngừng trong tất cả những quan hệ xã hội”. Từ đó đòi hỏi chủ nghĩa tư bản cũng
phải có những điều chỉnh trong quan hệ sản xuất để tạo ra một sự “phù hợp” nhất định
với lực lượng sản xuất đã phát triển mạnh mẽ.
Biểu hiện: Ở nhiều nước tư bản phát triển hiện nay, chủ nghĩa tư bản đang tìm
cách điều chỉnh về hình thức sở hữu, về cơ cấu kinh tế, quan hệ tổ chức quản lý và
phân phối trong sản xuất để phần nào thích nghi với trình độ xã hội hóa cao độ của lực
lượng sản xuất và có thể tiếp tục phát triển trong điều kiện mới. Ví dụ: Bán một phần
cổ phiếu cho công nhân (mặc dù với số lượng rất ít ỏi), cải thiện và nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho công nhân… -
Đòi hỏi, nhu cầu con người phát triển toàn diện, hài hòa: Sự phát triển
củakinh tế tri thức tạo ra những điều kiện hiện thực để thỏa mãn những nhu cầu ngày
càng cao của con người. Khi đó chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được
cải thiện và nâng cao. Đây chính là mục tiêu hướng đến của CNXH.
2. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử”
2.1. Nhận diện luận điểm
Luận điểm nhằm lợi dụng xuyên tạc, công kích và phủ định chủ nghĩa Mác -
Lênin, trong đó có chủ nghĩa xã hội. Họ cho rằng sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và
Đông Âu là một tất yếu lịch sử vì nó bắt nguồn từ “sự lạc hậu, lỗi thời của bản thân
chủ nghĩa Mác - Lênin”; và bởi, “chủ nghĩa xã hội mà Mác nêu ra chỉ là một lý tưởng,
một chủ nghĩa xã hội “không tưởng”, không bao giờ thực hiện được”. Họ cũng cho
rằng CNXH khoa học mà các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã xây dựng chỉ là một học
thuyết “viển vông”, “ảo tưởng” nên áp dụng vào thực tiễn chỉ có thể sinh ra những
“quái thai của lịch sử”... Những luận điệu đó được tung ra khắp nơi trên thế giới với
các hình thức, diễn đàn khác nhau nhằm phủ nhận bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Cũng từ đây, ở một số nước phương Tây đã làm hình thành những trào lưu chống
Mác. Từ thập niên 90 của thế kỷ XX đã bùng nổ các bài viết, các công trình phê phán
chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Lênin, bác bỏ từng phần hay toàn bộ học thuyết này. Sự
chống phá chủ nghĩa Mác nói chung và học thuyết hình thái kinh tế xã hội nói riêng
được chia thành các xu hướng chính như sau:
Thứ nhất, xu hướng của các học giả tư sản phương Tây luôn đối lập với C.Mác
về lập trường tư tưởng. Trong khi các học giả phương Tây do mâu thuẫn đối kháng về
lập trường tư tưởng, họ luôn bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và tìm mọi cách để luận
chứng cho sự “tồn tại hợp lý” của chế độ TBCN thì các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác lại
khẳng định loài người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản lOMoARcPSD| 38372003
Thứ hai, xu hướng của những kẻ cơ hội nhân danh bảo vệ chủ nghĩa Mác nhưng
thực chất là xuyên tạc, hạ bệ chủ nghĩa Mác. Sau sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và
Đông Âu, các phần tử cơ hội thuộc các đảng cộng sản đã mạo danh là những người
mácxít - mặc dù lên tiếng ủng hộ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nhưng thực chất
là vin vào sự thoái trào của hệ thống các nước XHCN để đòi xét lại chủ nghĩa Mác. Họ
cho rằng mô hình xây dựng CNXH ở một nước riêng lẻ có trình độ phát triển lạc hậu
bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa mà V.I.Lênin đặt nền móng ở nước Nga
là một biểu hiện của sự “chệch hướng khỏi các nguyên lý mác xít cơ bản”
Thứ ba, xu hướng của những người theo thuyết kỹ trị hiện đại muốn phủ nhận
những luận điểm cơ bản của lý luận về hình thái kinh tế - xã hội trong thời đại của
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Thuyết kỹ trị là một học thuyết tuyệt đối hóa vai trò
của khoa học - kỹ thuật đối với sự phát triển của xã hội loài người. Trong thời đại công
nghệ 4.0 phát triển, các nhà kỹ trị hiện đại cho rằng đã đến lúc cần xem xét lại quan
điểm của C.Mác về vai trò, vị trí trung tâm, có ý nghĩa quyết định của người lao động
trong sản xuất vật chất.
2.2. Phê phán luận điểm
Thừa nhận sự điều chỉnh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, khẳng
định chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng để phát triển
Sản xuất tư bản chủ nghĩa, hay còn gọi là chủ nghĩa tư sản, là một hệ thống sản
xuất kinh tế trong đó các phương tiện sản xuất như máy móc, công cụ và vật liệu được
sở hữu bởi tư bản và được sử dụng để tạo ra hàng hóa với mục đích thu lợi nhuận. Tuy
nhiên, trong quá trình phát triển, hệ thống này cũng phải trải qua những điều chỉnh để
phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội và chính trị hiện tại.
Một số điều chỉnh cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm: -
Tăng cường quản lý và kiểm soát: Với sự phát triển của công nghệ và quy
môsản xuất, việc quản lý và kiểm soát quá trình sản xuất trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Các doanh nghiệp tư bản ngày nay thường có các bộ phận quản lý chất lượng,
quản lý nguồn lực và quản lý sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm và hiệu suất sản xuất cao nhất. -
Đa dạng hóa sản phẩm: Với sự tăng trưởng của thị trường và nhu cầu
ngàycàng đa dạng của người tiêu dùng, các doanh nghiệp tư bản cũng phải đa dạng hóa
sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Điều này cũng là một cách để
tăng doanh số và lợi nhuận. -
Sử dụng công nghệ tiên tiến: Sự tiến bộ của công nghệ đã tạo ra những cơ
hộimới cho các doanh nghiệp tư bản để tăng cường hiệu quả sản xuất và tiết kiệm chi
phí. Việc sử dụng công nghệ tiên tiến như tự động hóa và robot hóa đã giúp tăng năng
suất lao động và giảm chi phí sản xuất. -
Tập trung vào bảo vệ môi trường: Trong một thế giới ngày càng ô nhiễm
vàvới những tác động tiêu cực của thay đổi khí hậu, việc bảo vệ môi trường trở nên 17 lOMoAR cPSD| 38372003
quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp tư bản ngày nay cần phải tập trung vào
các hoạt động sản xuất và kinh doanh
Chủ nghĩa tư bản đã trải qua nhiều sự điều chỉnh và cải tiến để đáp ứng các thách
thức và nhu cầu của xã hội. Các chính sách và quy định được thiết lập để kiểm soát và
điều chỉnh hoạt động của thị trường tư nhân, nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực
đến xã hội và môi trường.
Ngoài ra, chủ nghĩa tư bản cũng đang trải qua sự đổi mới và cải tiến để phù hợp
với các xu hướng mới, chẳng hạn như sự phát triển của công nghệ và nhu cầu của thị
trường. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư đang thúc đẩy các hoạt động kinh doanh bền
vững và xã hội hóa, cũng như chú trọng đến trách nhiệm xã hội và môi trường của mình.
Do đó, chủ nghĩa tư bản vẫn còn tiềm năng để phát triển và cải tiến trong tương
lai. Tuy nhiên, việc điều chỉnh và cải tiến chủ nghĩa tư bản phải đi đôi với việc đảm
bảo quyền lợi và sự công bằng cho mọi người trong xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng
và tạo ra những giá trị đích thực cho cộng đồng.
Những mâu thuẫn cơ bản trong lòng chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại
Mâu thuẫn trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Phương thức sản xuất xã hội dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Ra đời thay thế cho phương thức sản xuất
phong kiến. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, xã hội chia thành hai giai cấp cơ bản đối
kháng: giai cấp tư sản (người sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp cấp công nhân. Quy
luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là quy luật giá trị thặng
dư. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện sự hơn hẳn của nó so với các
phương thức sản xuất trước ở chỗ: lực lượng sản xuất và khoa học - kĩ thuật phát triển
mạnh, sản xuất và lao động được xã hội hoá cao trên quy mô lớn, năng suất lao động
cao, vv. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội của sản xuất và hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất và sản phẩm. Mâu thuẫn ấy trở nên đặc biệt gay gắt khi chủ nghĩa tư
bản bước sang giai đoạn phát triển cao nhất và cũng là giai đoạn tột cùng, giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Mâu thuẫn giai cấp đó kết hợp với mâu thuẫn mới giữa chủ nghĩa đế
quốc với các dân tộc bị áp bức dẫn đến sự thay thế bằng phương thức sản xuất mới,
tiến bộ hơn như một yếu tố khách quan - phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa gồm lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa
giai cấp công nhân và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất (Giai cấp tư sản) hai phương thức này đối lập nhau dẫn đến phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa và từ đó xuất hiện
hình thái kinh tế xã hội.
Hay nói cách khác: Do sự ra đời của sản xuất công nghiệp với thành tựu khoa
học kỹ thuật công nghệ, lao động mang tính xã hội, lực lượng sản xuất phát triển mạnh
mẽ và đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa
trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu. Mâu thuẫn lOMoAR cPSD| 38372003
này ngày càng phát triển. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Có thể thấy, lực lượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản ngày phát triển đến trình
độ xã hội hoá cao thì càng làm cho mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng
sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc.
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản:
Cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng hình thành và
phát triển hai giai cấp cơ bản: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản có lợi ích đối lập
nhau nên xã hội xuất hiện mâu thuẫn đối kháng (Đây là biểu hiện trên lĩnh vực chính
trị – xã hội của tính mâu thuẫn gay gắt trong lĩnh vực kinh tế của chủ nghĩa tư bản biểu
hiện trên lĩnh vực chính trị – xã hội). Giai cấp công nhân giác ngộ lý luận chủ nghĩa xã
hội khoa học và dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản lật đổ nhà nước của giai cấp tư
sản, xác lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Việc thiết lập nhà
nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự mở đầu của hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Tóm lại: do sự vận động của những mâu thuẫn cơ bản trong chủ nghĩa tư bản
cùng với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Khi xuất hiện
tình thế và thời cơ cách mạng tạo ra những điều kiện cần và đủ thì cách mạng xã hội
chủ nghĩa tất yếu sẽ xảy ra và thắng lợi đưa đến sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Khẳng định: Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ là một nấc thang
trong tiến trình tiến hóa của lịch sử nhân loại và sớm muộn sẽ bị thay thế bởi hình
thái kinh tế - xã hội cao hơn là hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử loài người vận động và phát
triển hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao. Đó là 5 hình thái kinh tế - xã hội: Cộng
sản nguyên thủy - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tự bản chủ nghĩa - Cộng sản chủ
nghĩa. Nguồn gốc sâu xa của việc phát triển và thay thế các hình thái kinh tế xã hội nằm ở chỗ: -
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự thay đổi về quan hệ sản xuất. -
Sự thay đổi về quan hệ sản xuất (với tư cách là cơ sở hạ tầng) dẫn đến sự
thayđổi về kiến trúc thượng tầng (hệ thống các hình thái ý thức xã hội cùng với các
thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định).
Xét trên phương diện nguồn gốc sâu xa cho sự phát triển và thay thế các hình
thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế cho tư bản chủ nghĩa nằm ở những điều kiện sau: -
Điều kiện kinh tế: Sự phát triển của lực lượng sản xuất gây mâu thuẫn
vớiquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khi lực lượng sản xuất phát triển cả về số lượng
lẫn chất lượng, của cải xã hội tạo ra ngày càng nhiều. Khi đó, lực lượng sản xuất lại bị 19 lOMoAR cPSD| 38372003
chiếm đoạt, bị áp bức bóc lột nhiều. Dẫn đến mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa
được, dẫn đến đấu tranh lật đổ chế độ tư bản. -
Điều kiện về chính trị - xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với
giaicấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt và không điều hòa được khi mà họ là lực
lượng lao động chính trong xã hội, tạo ra của cải nhiều nhưng lại bị áp bức. Giai cấp
công nhân ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, đặc biệt là khi có Đảng lãnh đạo,
họ sẽ đứng lên vũ đài chính trị đấu tranh giành quyền lợi cho mình.
Hình thái kinh tế - xã hội trước chính là nấc thang, là tiền đề cho sự ra đời của
hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn và phát triển hơn. Theo quy luật của sự phát triển
hình thái kinh tế xã hội, chủ nghĩa tư bản chính là một nấc thang cho sự phát triển của
một chế độ cao hơn - cộng sản chủ nghĩa. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Một là, logic tất yếu của mọi tiến trình phát triển là sự thay thế những cái cũ
bằng những cái mới được xác định là phù hợp hơn với tiến trình phát triển.
Sự phát triển, vận động tiến từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.
Bởi nguồn gốc của sự phát triển là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong bản thân của
sự vật hiện tượng. Cách thức của sự phát triển là quá trình tích lũy về lượng, dẫn đến
sự thay đổi về chất. Khuynh hướng của sự phát triển là quá trình phủ định của phủ định,
cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Xét trong nội bộ chế độ tư bản chủ nghĩa: Trong lịch sự hình thành, phát triển
của chủ nghĩa tư bản có hàm chứa sự thay đổi từ thấp đến cao, kém hoàn thiện đến
hoàn thiện. CNTB cũng ghi nhận cả thành tựu lẫn những giới hạn, đó là: (i)
CNTB luôn là chủ thể nắm giữ trình độ phát triển cao của lực lượng
sảnxuất của nhân loại (đi đầu trong tất cả các cuộc cách mạng công nghiệp). (ii)
CNTB cũng ẩn chứa những vấn đề tạo nên giới hạn cho sự phát triển
khóvượt qua (chẳng hạn như: CNTB dù nắm giữ tiềm lực kinh tế, quyền lực siêu cường
nhưng không thể loại bỏ được bất ổn xã hội của bản thân các quốc gia). Đó là: Lực
lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao, tạo ra một khối lượng hàng hoá vật phẩm
và dịch vụ khổng lồ, lẽ ra nhân loại sẽ không còn đói nghèo, thất nghiệp, thất học và
nợ nần … để từng bước đạt tới đỉnh cao của văn minh và hạnh phúc. Nhưng trên thực
tế, ngay ở những nước tư bản phát triển nhất, tình trạng bóc lột, bất công, đói nghèo
vẫn đang diễn ra và ngày càng sâu sắc hơn. Nguyên nhân của những tình trạng này là
do quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vẫn giữ địa
vị thống trị trong nền kinh tế. Quan hệ sản xuất đó mâu thuẫn ngày càng sâu sắc hơn
với lực lượng sản xuất đã xã hội hoá ở trình độ cao.
Nên, CNTB không thể hiện thực được mưu cầu hạnh phúc của toàn nhân loại mà cần
một hình thái kinh tế – xã hội mới phù hợp hơn.
(iii) Thành tựu của CNTB sẽ tích lũy về lượng để đưa đến sự thay đổi về
chấtcòn những giới hạn như: những thay đổi về quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng… lOMoARcPSD| 38372003
Theo đó cần có một hình thái kinh tế – xã hội mới, phù hợp hơn tất yếu sẽ xuất hiện
thay thế, đó chính là bước chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội TBCN sang hình thái kinh tế – xã hội CSCN.
Hai là, đích đến của mọi chủ thể và mọi quá trình phát triển suy đến cùng là
“kiến tạo” xã hội ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn.
Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, chúng ta sẽ nhận thấy rằng, dù ở hình thái
nào, ở trình độ phát triển nào, ở thể chế kinh tế, chính trị nào thì đích đến của mọi chủ
thể, mọi quá trình phát triển là “kiến tạo” một xã hội mà ở đó sự phát triển là thực sự
vì hạnh phúc của mỗi con người, vì một xã hội ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn.
Theo đó, là một xã hội mà phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội,
một xã hội nhân ái, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, một xã hội phát triển bền
vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ
hiện tại và tương lai…một chế độ chính trị xã hội mà quyền lực thuộc thực sự thuộc về
số đông, do số đông và phục vụ số đông… Chế độ tư bản chủ nghĩa đã không làm được
điều ấy. Ta nhận thấy, trong lòng xã hội vẫn còn mâu thuẫn, bất công, còn tình trạng
người bóc lột người điển hình giữa công nhân và giai cấp tư sản. Công nhân họ là đối
tượng tạo ra của cải chính trong xã hội, tuy nhiên họ vẫn bị áp bức, bóc lột, do chế độ
tư nhân tư hữu về tư liệu sản xuất vẫn giữ vai trò thống trị trong xã hội.
Như vậy, một lần nữa ta có thể khẳng định, chúng ta cần một xã hội mà trong
đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà
đạp lên phẩm giá con người, một xã hội công bằng, văn minh.

3. Đánh giá và phê phán hai luận điểm sai trái trên 3.1. Đánh giá
Luận điểm "chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực"
Đây là một quan điểm tiêu cực về chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, đánh giá về luận
điểm này sẽ phụ thuộc vào cách định nghĩa của từ "chủ nghĩa xã hội" và mức độ hiểu
biết về lịch sử và thực tiễn của các nền kinh tế và xã hội khác nhau.
Nếu chủ nghĩa xã hội được định nghĩa là một hệ thống kinh tế và chính trị hoàn
toàn loại bỏ tư bản và tạo ra một xã hội hoàn toàn bình đẳng và công bằng, thì có thể
đánh giá rằng luận điểm này là đúng. Vì hiện nay, chưa có bất kỳ quốc gia nào trên thế
giới đã xây dựng thành công một xã hội chủ nghĩa xã hội như vậy. Các nỗ lực xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong thực tế đã gặp phải nhiều thách thức và khó khăn, trong đó có
sự phản đối của các lực lượng thực dân, tư sản và chính phủ.
Tuy nhiên, nếu định nghĩa của chủ nghĩa xã hội được hiểu rộng hơn, là một hệ
thống kinh tế và chính trị tạo ra một xã hội tối thiểu hóa bất công và bảo vệ quyền lợi
của tất cả các thành viên trong xã hội, thì luận điểm trên sẽ không còn chính xác. Thực
tế, có rất nhiều quốc gia trên thế giới đã phát triển thành công các hệ thống kinh tế và
chính trị có tính chất xã hội hóa, như các quốc gia châu Âu có hệ thống chế độ phúc 21 lOMoARcPSD| 38372003
lợi xã hội. Những nỗ lực này đã tạo ra một môi trường sống tốt đẹp hơn cho người dân,
cải thiện đời sống của họ và giảm thiểu bất bình đẳng xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là một trong những trường phái tư tưởng chính trị - kinh tế
quan trọng trong lịch sử nhân loại. Trong tư tưởng chủ nghĩa xã hội, quan điểm chung
là phải loại bỏ hoàn toàn sự bất bình đẳng xã hội và xây dựng một xã hội hoàn toàn
công bằng, với sự chia sẻ tài nguyên và quyền lợi đồng đều cho mọi thành viên của xã hội.
Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội không phải là một ảo tưởng. Đã có nhiều quốc gia
áp dụng chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn, chẳng hạn như Liên Xô Xã hội chủ nghĩa
(từng là một quốc gia lớn trong thế giới) hay một số quốc gia châu Âu. Bản chất của
chủ nghĩa xã hội là tìm cách giải quyết vấn đề bất bình đẳng xã hội, nên nó hoàn toàn
có khả năng trở thành hiện thực nếu được thực hiện đúng cách.
Tóm lại, luận điểm "chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực"
phụ thuộc vào cách định nghĩa và mức độ hiểu biết về lịch sử và thực tiễn.
Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản mới được coi là hình thái kinh tế - xã hội cuối
cùng trong lịch sử”
Các nhà ủng hộ luận điểm này cho rằng chủ nghĩa tư bản đã trải qua các giai
đoạn phát triển và phá hủy các hình thức kinh tế-xã hội trước đó như nô lệ, tư sản và
xã hội chủ nghĩa. Chúng ta đã thấy rằng các hình thức kinh tế-xã hội trước đó đã dần
bị thay thế bởi chủ nghĩa tư bản, và vì vậy không còn hình thức kinh tế-xã hội nào khác có thể thay thế nó.
Tuy nhiên, có nhiều người cho rằng luận điểm này là quá tuyến tính và không
chính xác. Họ cho rằng tuy chủ nghĩa tư bản có thể là hình thái kinh tế-xã hội lớn nhất
và phổ biến nhất hiện nay, nhưng vẫn có thể xuất hiện các hình thức kinh tế-xã hội mới
trong tương lai. Họ cho rằng chúng ta không thể xác định được tương lai và có thể có
các thay đổi đáng kể trong hệ thống kinh tế-xã hội.
Tóm lại, luận điểm "chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế-xã hội cuối cùng
trong lịch sử" là một luận điểm gây tranh cãi. Chủ nghĩa tư bản cũng không phải là
hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong lịch sử, vì nó còn đang gặp phải nhiều vấn đề và khó khăn. 3.2. Phê phán
Quan điểm: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng không thể trở thành hiện thực”
Ngay từ khi mới ra đời chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và học thuyết về chủ
nghĩa xã hội khoa học nói riêng luôn gặp phải những thế lực chống phá. Đặc biệt, sau
khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, sự chống
phá càng quyết liệt hơn. Họ cho rằng, CNXH là không tưởng bởi nó được “dựng” lên
từ một hệ thống triết học tư biện chứ không phải từ hiện thực khách quan. Đó là một
nhận định sai lầm, bởi lẽ:
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời xuất phát từ mảnh đất hiện thực khách
quan. Học thuyết Mác ra đời trong điều kiện Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ và lOMoAR cPSD| 38372003
bộc lộ những hạn chế không thể tránh khỏi. Mác và Ăngghen đã tìm ra quy luật vận
động của xã hội loài người, đặc biệt là quy luật vận động của chủ nghĩa tư bản thông
qua ba phát kiến vĩ đại: Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội; học thuyết về giá trị
thặng dư và học thuyết về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Lý luận về
chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
không phải là từ ý muốn chủ quan mà từ chính bản thân quá trình phát triển khách quan
của lịch sử nhân loại.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội đã và đang là hiện thực của lịch sử nhân loại.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga, nước Nga đã tiến hành xây dựng
đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Đây là bước ngoặt to lớn đánh dấu chủ
nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực. Cuộc cách mạng ấy cũng đã mở ra cho nhân
loại một xu hướng mới về xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái, đối lập với
chế độ áp bức, bóc lột, bất công trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong hơn 70 năm xây
dựng CNXH, Liên Xô và các nước XHCN khác đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ về
tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện
đại, bảo đảm ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp sau
đó, nhiều nước đã tuyên bố đi theo mô hình chủ nghĩa xã hội và đạt nhiều thành tựu
như Việt Nam, Trung Quốc, các nước ở khu vực Mỹ Latinh mà tiêu biểu Cuba. Mặc
dù, khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ năm 1991, nhưng các
nước XHCN còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những
thành tựu to lớn. Đó là minh chứng cho lý tưởng xã hội XHCN vẫn có sức sống trường kỳ cùng nhân loại.
Quan điểm “Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế-xã hội cuối cùng trong lịch sử”
Chủ nghĩa tư bản mới (hay còn gọi là toàn cầu hóa kinh tế) chỉ là một giai đoạn
phát triển mới nhất của kinh tế xã hội và cũng đang đối mặt với nhiều thách thức. CNTB
có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại, phát triển không ngừng qua
quá trình “tự điều chỉnh và thích ứng”. Song, với bản chất của chế độ TBCN, chế độ
xã hội luôn tồn tại mâu thuẫn không điều hòa, đó là mâu thuẫn về quan hệ sản xuất và
mâu thuẫn xã hội về giai cấp giữa tư sản và vô sản. Như vậy, chủ nghĩa tư bản không
phải là một hình thái cuối cùng và không phải là giải pháp cho tất cả các vấn đề xã hội.
Ngoài ra, chủ nghĩa xã hội cũng không phải là giải pháp hoàn hảo cho tất cả các
vấn đề xã hội. Nó vẫn tồn tại những hạn chế và thách thức riêng, chẳng hạn như việc
phải đảm bảo tính hiệu quả của sản xuất, tránh sự lãng phí và sự thiếu hụt tài nguyên,
và phải xử lý tốt các vấn đề về quyền sở hữu…
Tóm lại, chủ nghĩa xã hội không phải là ảo tưởng và có khả năng trở thành hiện
thực. Chủ nghĩa tư bản cũng không phải là hình thái kinh tế - xã hội cuối cùng trong
lịch sử, vì nó còn đang gặp phải nhiều vấn đề và khó khăn. -Hết- 23 lOMoARcPSD| 38372003 KẾT LUẬN
Với tất cả những phân tích cụ thể trên, ta đã thấy rõ sự nhận diện và phê phán
luận điểm sai trái về chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở
thành hiện thực phê phán bởi những điều kiện kinh tế - xã hội hiện thực là tiền đề cho
chủ nghĩa xã hội khoa học. Luận điểm chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế - xã
hội cuối cùng trong lịch sử được nhận diện là sai trái và phê phán bởi sự thừa nhận điều
chỉnh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, khẳng định chủ nghĩa tư bản còn
tiềm năng để phát triển. Có thể thấy luận điểm trên đưa ra với mục đích gây công kích
giữa hai bên hình thái kinh tế - xã hội bởi mỗi hình thái có những giá trị và hệ lụy riêng.
Và điều hết sức quan trọng là phải luôn luôn kiên định và vững vàng trên nền tảng tư
tưởng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin - học thuyết khoa học và cách mạng của giai
cấp công nhân và quần chúng lao động. Chúng ta cần tiếp thu, bổ sung một cách có
chọn lọc trên tinh thần phê phán và sáng tạo những thành tựu mới nhất về tư tưởng và
khoa học để chủ nghĩa, học thuyết của chúng ta luôn luôn tươi mới, luôn luôn được
tiếp thêm sinh lực mới, mang hơi thở của thời đại, không rơi vào xơ cứng, trì trệ, lạc hậu so với cuộc sống. lOMoARcPSD| 38372003
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học trường Đại Học Thương Mại
[2] Dương, N. X. (n.d.). Chủ Nghĩa xã Hội Hiện Thực: Thành Tựu, Khủng Hoảng và
Triển Vọng. Tạp chí Lý luận chính trị điện tử. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023 từ
http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2896-chu-
nghia-xahoi-hien-thuc-thanh-tuu-khung-hoang-va-trien-vong.html
[3] NĐT (2019). Quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại những giới hạn
không thể vượt qua. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023, từ
https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/quan-he-san-xuat-
cuachu-nghia-tu-ban-duong-dai-nhung-gioi-han-khong-the-vuot-qua-589669.html [4]
Huongsenviet. Vì sao chủ nghĩa tư bản sẽ được thay thế bằng một “nấc thang” phát triển cao hơn? [5]
Tiến sĩ Lê Thị Chiên (2020). Lý luận về hình thái kinh tế -xã hội và những quan
điểm sai trái cần bác bỏ. Tạp chí Lý luận chính trị điện tử. Truy cập ngày 16 tháng 3
năm 2023, từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/3056-ly-luanve-
hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-va-nhung-quan-diem-sai-trai-can-bac-bo.html [6]
Mai Hương (2017). Phê phán quan điểm “Chủ nghĩa xã hội chỉ là ảo tưởng
không thể thực hiện được”. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023, từ:
https://maivangmuadong.blogspot.com/2017/07/phe-phan-quan-iem-chu-nghia- xahoi-chi.html [7]
Tiến Sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền (2021). Phê phán một số quan điểm sai trái,
thù địch về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tạp chí
Lý luận chính trị điện tử. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023, từ:
http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3449-phe-phan-motso-
quan-diem-sai-trai-thu-dich-ve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghiaxa- hoi-o-viet-nam.html HÀ NỘI, 2022-2023
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 25 lOMoARcPSD| 38372003
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ngày 19 tháng 03 năm 2023
BIÊN BẢN THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM 6
Lớp học phần: 2302HCMI0121
1. Thời Gian: ngày 19/03/2023 Bắt đầu: 22:00 Kết thúc: 22:30
2. Địa điểm: Google Meet 3. Thành phần tham gia:
Thành phần tham gia: Toàn bộ các thành viên trong nhóm: Bùi Văn Lợi, Đặng
Thị Luyến, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thị Ly, Vũ Thị Kim Lý, Đào Thị
Mai, Trần Thị Ngọc Mai, Lương Đức Mạnh, Nguyễn Quang Minh, Trần Thị Lệ Mỹ. 4. Nội dung cuộc họp -
Nhóm trưởng Đặng Thị Luyến nêu lý do cho cuộc họp: Thống nhất đánh giá quá
trình làm việc nhóm 6 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, điều chỉnh bảng điểm của các thành viên. -
Nhóm trưởng đánh giá, nhận xét từng thành viên trong quá trình làm bài thảo
luận và cho biểu quyết đồng ý hoặc phản đối bởi tất cả thành viên. -
Nêu lên ý kiến của từng thành viên trong quá trình thảo luận để rút kinh nghiệm. -
Sau khi biểu quyết, nhóm đã biểu quyết thống với bảng đánh giá thành viên với mức điểm như sau: Đồng ý :12/12 Phản đối: 0/12 lOMoARcPSD| 38372003
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Thư ký Chủ toạ Lợi Luyến Bùi Văn Lợi Đặng Thị Luyến 27