Bài thảo luận "Khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933"

Bài thảo luận "Khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933" môn "Triết học Mác - Lênin" tại trường "Học viện ngoại giao" giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

DÀN Ý :
 
 
 
 
I. Bối cảnh lịch sử cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 (chuyển slide)
                   
                     


                 

                    

                  

                   

                   
                   
                     
                    
                     
                  

                   
                      
                    
                   

                   
                      
                    
                       
                       
                      
                        
                     

                   

Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
II. Nguyên nhân
                    
                     
                   

                   
                   
                    
                     
                      
                    
                     
                   


1. Cầu tiêu dùng giảm
                    
                    
                   
   
              
                      
                     
            
       
                     
                       


2. Giảm cung tiền ( Chủ nghĩa tiền tệ )
                    
                      
                      
                  
  
                     
            
        
                     



Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
                   
                    
                      


III. Hậu quả
                 
                  

Sự thay đổi của các chỉ số kinh tế ở một số nền kinh tế lớn giai đoạn 1929–1932
























                  
                     
                    

                  
                     
                  

                  
                    

                  
                    

Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
IV. Kết thúc của cuộc Đại khủng hoảng
                
                  
                  
                   
                  
                    

                   

                   
                    

Tại sao Chiến tranh thế giới thứ hai lại đánh dấu sự kết thúc của cuộc Đại khủng
hoảng?
                   
                       
                      

                    
                    
                    

                 
                   

                 
                     
                    


Kết luận
                    
                      
               
 
                  

Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522 DÀN Ý : I.
Giới thiệu về bối cảnh lịch sử cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 (Mai Anh) II.
Nguyên nhân (quan điểm của keynes, quan điểm lý thuyết tiền tệ) (phương) III. Hậu quả (giang) IV.
Giải pháp của các nước và bài học (Linh)
I. Bối cảnh lịch sử cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 (chuyển slide)
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất trong khi các nước tham chiến và cả châu Âu gánh chịu hậu
quả của cuộc chiến thì Mỹ lại giàu lên một cách nhanh chóng. Kinh tế Mỹ bước vào thời kỳ phồn vinh
trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX. Nguyên nhân đó là:
- Đất nước Mỹ cách xa chiến trường, được 2 đại dương lớn bao bọc nên chiến tranh không lan tới.
- Mỹ lợi dụng chiến tranh để kiếm lời. 114 tỷ USD mà Mỹ có được là nhờ nguồn lợi từ việc buôn bán vũ khí.
- Trong khi các nước đang mải mê chiến trận thì Mỹ tranh thủ để sản xuất công nghiệp, phát triển kinh tế. .
- Ngoài ra còn những lý do như: Mỹ áp dụng những tiến bộ của khoa học vào sản xuất, tham
gia chiến trận muộn (1917 mới tham chiến), lại được lợi lộc từ hệ thống V-O. . .
Cho tận đến đêm ngày trước sự sụp đổ năm 1929 - cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất mà Mỹ từng
phải đối mặt. Công nghiệp ô tô và xây dựng tăng trưởng nhộn nhịp trong những năm 1920 và với việc
làm ổn định mà hai ngành kinh tế thịnh vượng nhất tạo ra, tiền lương và tiêu dùng của người dân Mỹ
đều đã được cải thiện. Năm 1925, hãng xe hơi Ford đạt sản lượng sản xuất trung bình 9.000 chiếc ô tô
mẫu model T mỗi ngày và chi tiêu cho xây dựng nhà mới đạt 5 tỷ USD. Dù vẫn xảy ra những va chạm
(sự suy giảm vào năm 1923 và 1926) nhưng động lực tăng trưởng vẫn còn rất mạnh mẽ. (chuyển slide)
Năm 1929, bảng cân đối kế toán tổng hợp của toàn bộ 25.000 ngân hàng Mỹ lên tới 60 tỷ
USD. Các tài sản được nắm giữ thận trọng với tỷ lệ cho vay ra là 60%, còn 15% được giữ dưới dạng
tiền mặt. Ngay cả 20% là trái phiếu và trong đó, lượng trái phiếu "siêu an toàn" được phát hành bởi
Chính phủ chiếm hơn một nửa. Những tài sản chất lượng cao như vậy đều được ngân hàng bảo vệ
khỏi việc mất giá trị bằng số vốn đệm dự phòng.
Tuy nhiên vào năm 1920, một Cục Dự trữ Liên bang mới thành lập bắt đầu phải đối mặt với
một vấn đề hóc búa: khi giá cổ phiếu và giá hàng hóa trong các cửa hàng bắt đầu biến động trái chiều
nhau. Thị trường đã bùng nổ đối với cổ phiếu của các công ty khai thác công nghệ mới như radio,
nhôm và máy bay - đã trở nên đặc biệt phổ biến. Nhưng một vài trong số đó bắt đầu đạt kỷ lục về chi
trả cổ tức, các nhà đầu tư tiếp tục dồn tiền vào cổ phiếu đó với hy vọng chúng sẽ tiếp tục tăng giá.
Trong khi đó, công việc kinh doanh lại yếu đi và giá tiêu dùng sụt giảm. Và đó là thời gian mà một
câu hỏi hóc búa được đặt ra và Fed trở nên khó xử giữa hai sự lựa chọn: liệu sẽ tăng lãi suất để thị
trường bớt nóng lại hay giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế? Và cuối cùng, những ai không tham gia
vào thị trường mới là người giành phần thắng: NHTW quyết định tăng lãi suất vào năm 1928
Vào tháng 8 cuối năm 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu tại Hoa Kỳ và sau đó lan rộng
ra phần còn lại của thế giới đến tận cuối năm 1930
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 II. Nguyên nhân
Xét theo dòng lịch sử xã hội, cuộc Đại khủng hoảng được coi là một cuộc khủng hoảng sản xuất thừa,
xảy ra bởi lòng tham lợi nhuận của các nước tư bản, sản xuất hàng hóa một cách ồ ạt mà sức mua
người dân giảm vì dân chúng quá nghèo khổ. Tuy nhiên, hôm nay chúng em chỉ tập trung phân tích
nguyên nhân theo góc độ các học thuyết kinh tế, dưới con mắt của các nhà kinh tế học
Hai lý thuyết kinh tế cạnh tranh kinh điển của cuộc Đại khủng hoảng là giải thích theo trường phái
Keynes (theo hướng cầu) và theo thuyết tiền tệ. Các lý thuyết này dù chưa hoàn toàn xác đáng và
cũng có khuyết điểm, tuy vậy vào thời điểm đó đây là những lý thuyết được nhiều học giả ủng hộ.
Quan điểm trong lý thuyết của Keynes là sự mất niềm tin quy mô lớn đã dẫn đến giảm đột ngột trong
tiêu dùng và chi tiêu đầu tư. Một khi hoảng loạn và giảm phát bắt đầu, nhiều người tin rằng họ có thể
tránh bị thiệt hại thêm bằng cách tránh chi tiêu. Việc giữ tiền trong lúc giá giảm đã làm trầm trọng
thêm sự sụt giảm nhu cầu. Các nhà tiền tệt thì tin rằng cuộc Đại khủng hoảng bắt đầu như một cuộc
suy thoái bình thường, nhưng việc thu hẹp nguồn cung tiền đã làm trầm trọng thêm tình hình kinh tế,
khiến cuộc suy thoái trở thành cuộc Đại khủng hoảng. Chuyển slide
1. Cầu tiêu dùng giảm
Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mỹ bắt đầu từ ngày 24 tháng 10 năm 1929 khiến nhiều người
tiêu dùng bị thua lỗ nghiêm trọng trên thị trường chứng khoán, đã cắt giảm 10% chi tiêu của họ và
chuyển sang tiết kiệm, tích trữ. Đây là khuynh hướng tâm lý tiêu dùng được nhắc đến trong Lý thuyết
việc làm của Keynes. Nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes đã lập luận trong tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ= rằng việc giảm tổng chi tiêu trong nền kinh tế góp phần làm
giảm thu nhập và việc làm thấp hơn mức trung bình. Trong tình hình đó, nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng ở mức hoạt động kinh tế thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao.Ý tưởng cơ bản của Keynes rất đơn giản:
để giữ cho mọi người được làm việc đầy đủ, các chính phủ phải thâm hụt khi nền kinh tế đang chậm
lại ( tức là tăng chi tiêu chính phủ hoặc cắt giảm thuế ) vì khu vực tư nhân sẽ không đầu tư đủ để duy
trì sản xuất ở mức bình thường và đưa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái. Chuyển slide
2. Giảm cung tiền ( Chủ nghĩa tiền tệ )
Các nhà kinh tế học người Mỹ Milton Friedman và Anna J. Schwartz đã đưa ra lời giải thích theo chủ
nghĩa tiền tệ. .Họ cho rằng Do hệ thống liên bang Mỹ FED đã phát hành khối lượng tiền tệ ít hơn so
với mức cầu tiền tệ, do đó không có đủ tiền để mua hàng dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa. Từ đó
tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá và tài chính đi xuống trầm trọng.Bằng cách không
hạ lãi suất, không tăng cơ sở tiền tệ và không bơm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng để ngăn hệ
thống ngân hàng không bị sụp đổ, Cục Dự trữ Liên bang đã khiến 1/3 tổng số ngân hàng biến mất, tài
sản của cổ đông ngân hàng giảm và quan trọng hơn là tiền tệ thu hẹp 35%. Điều này khiến giá giảm 33% Chuyển slide
Đây là biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của mực cung tiền tệ với các biến số cảu kinh tế vĩ mô
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Friedman và Schwartz lập luận rằng, nếu Fed cho vay khẩn cấp các ngân hàng chủ chốt này, hoặc đơn
giản là mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở để cung cấp thanh khoản và tăng lượng tiền sau
khi các ngân hàng chủ chốt giảm giá, thì tất cả các ngân hàng còn lại sẽ không biến mất, và cung tiền
sẽ không giảm nhanh và nhiều như trước.Chuyển slide III. Hậu quả
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tàn phá khủng khiếp nền kinh tế thế giới: sản lượng
công nghiệp giảm 45%, số nhà xây mới giảm 80%, khoảng 5.000 ngân hàng bị phá sản, khoảng 50
triệu người thất nghiệp, phải sống trong cảnh nghèo đói.
Sự thay đổi của các chỉ số kinh tế ở một số nền kinh tế lớn giai đoạn 1929–1932 Hoa Kỳ Anh Pháp Đức Sản xuất công nghiệp −46% −23% −24% −41% Giá sỉ −32% −33% −34% −29% Ngoại thương −70% −60% −54% −61% Thất nghiệp + 607% + 129% + 214% + 232%
Trong bối cảnh đó, mâu thuẫn xã hội bùng nổ gay gắt. Hàng nghìn cuộc biểu tình của những
người thất nghiệp đã nổ ra, nhiều trường hợp đã dẫn tới xung đột với cảnh sát và quân đội. Theo thống
kê chưa đầy đủ, trong thời gian từ năm 1928 đến cuối năm 1933, số người tham gia bãi công ở các
nước tư bản đã lên tới 17 triệu.
Nguy hiểm hơn, các nước tư bản không có hoặc có ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, thiếu
nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị hòng cứu vãn tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Điển hình là ở Đức, Italia và Nhật Bản, từ đó, bắt đầu hình
thành những lò lửa chiến tranh.
Trong khi đó, những nước như Mỹ, Anh, Pháp… vì có thuộc địa, vốn và thị trường, có thể
thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hòa, nên chủ trương tiếp
tục duy trì nguyên trạng hệ thống Versailles – Washington.
Từ đó, quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành
hai khối đối lập – giữa một bên là Đức, Italia, Nhật Bản với một bên là Mỹ, Anh, Pháp, cùng cuộc
chạy đua vũ trang của hai khối đã báo hiệu một cuộc chiến tranh mới không thể tránh khỏi.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
IV. Kết thúc của cuộc Đại khủng hoảng
Năm 1932, đất nước bầu Franklin Delano Roosevelt làm tổng thống. Ông hứa sẽ tạo ra các
chương trình của chính phủ liên bang để chấm dứt cuộc Đại suy thoái. Chính sách Kinh Tế Mới -
New Deal được tạo ra vào ngày 04/03/1933 nhằm vực dậy nước Mỹ khỏi cuộc khủng hoảng tàn khốc.
Chính sách Kinh Tế Mới - New Deal bao gồm những chính sách mới và chúng được thiết kế để tạo
việc làm, cho phép công đoàn hóa và cung cấp bảo hiểm thất nghiệp. Nhiều chương trình trong số
này vẫn còn tồn tại. Chúng cũng nhằm mục đích giúp bảo vệ nền kinh tế và ngăn ngừa một cuộc khủng hoảng khác.
Dù chính sách đã có những tác động tương đối khả quan lên khía cạnh an sinh xã hội nhưng
đến năm 1935, kết quả vẫn chỉ dậm chân tại chỗ, kinh tế vẫn đình trệ.
Hầu hết các nhà Sử học sẽ lập luận rằng vào thời điểm này, Thỏa thuận mới không giúp ích
gì. Năm 1941, sự kiện Hoa Kỳ tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mới thực sự
đánh dấu sự kết thúc của cuộc Đại suy thoái.
Tại sao Chiến tranh thế giới thứ hai lại đánh dấu sự kết thúc của cuộc Đại khủng hoảng?
Đầu tiên, các quốc gia châu Âu tham chiến cần hàng hóa (xe Jeep, xe tăng, máy bay, dù, đạn
dược, thiết bị y tế, v.v.) để cung cấp cho quân đội của họ => Các nhà máy và sản xuất của Mỹ đã bắt
đầu phát triển mạnh mẽ để cung cấp các sản phẩm này => một sự thúc đẩy lớn đối với nền kinh tế Hoa Kỳ
Điều này được chứng minh là một sự thúc đẩy lớn đối với nền kinh tế Hoa Kỳ và tạo ra hàng
triệu việc làm mới, do đó tăng tổng sản phẩm quốc nội và cung cấp cho chính phủ liên bang nhiều
nguồn thu thuế hơn. Các công ty sản xuất hàng hóa thời chiến cũng tạo ra hàng triệu việc làm mới, do
đó giảm bớt vấn đề thất nghiệp.
Nhưng thứ hai, khi Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng và Hoa Kỳ buộc phải tham chiến,
hơn mười triệu người Mỹ đã tham gia quân đội => chấm dứt ngay lập tức cuộc khủng hoảng thất nghiệp
(trong vai trò chiến đấu tích cực hoặc hỗ trợ). Rõ ràng, nhiều người trong số những người
này đã rời bỏ công việc để làm như vậy, và điều này gần như chấm dứt ngay lập tức cuộc khủng
hoảng thất nghiệp do Đại suy thoái gây ra bởi vì các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đột nhiên có
lượng việc làm dồi dào và nhu cầu tuyển dụng rất lớn.
Đây là một số hình ảnh của trận chiến Trân Châu Cảng Kết luận
Đại Khủng Hoảng năm 1929 đã gây ra hằng hà vô số những mất mát trong nền kinh tế lẫn xã
hội của rất nhiều đất nước trên thế giới. Đó là thời điểm đen tối nhất trong lịch sử về tài chính nói
chung, cổ phiếu nói riêng. Nỗ lực khôi phục với chính sách đưa ra cũng không khiến thị trường có chuyển biến nhất định. Nhiều ý kiến cho rằng phải đến Chiến
tranh thế giới lần thứ 2 thì cuộc khủng hoảng này mới thực sự kết thúc.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)