Bài thảo luận môn Luật Lao động về chế định "Hợp đồng lao động"

Bài thảo luận môn Luật Lao động về chế định "Hợp đồng lao động" của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật lao động 11 tài liệu

Thông tin:
22 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận môn Luật Lao động về chế định "Hợp đồng lao động"

Bài thảo luận môn Luật Lao động về chế định "Hợp đồng lao động" của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

99 50 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36477832
MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
BÀI TẬP THẢO LUẬN
CHƯƠNG 2: VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
BLLD 2019
B Luật Lao ộng năm 2019
LVL
Lut Việc làm năm 2013
HĐLĐ
Hợp ồng lao ộng
NLĐ
Người lao ộng
NSDLĐ
Người s dụng lao ộng
TCLĐ
Tranh chấp lao ộng
lOMoARcPSD|36477832
MC LC
1. LÝ THUYẾT: .......................................................................................................... 1
Câu 1. Phân tích ịnh nghĩa việc làm theo quy ịnh pháp luật Việt Nam. Hãy cho biết ý
nghĩa pháp lý của những ịnh nghĩa này. .................................................................. 1
Câu 2. So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt ộng dịch vụ việc
làm. ...............................................................................................................................
3
Câu 3. Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người sử dụng
lao ộng. ........................................................................................................................ 5
Câu 4. Hãy cho biết ý nghĩa của Qu gii quyết việc làm ối vi vấn gii quyết vic
làm. ...............................................................................................................................
8
Câu 5. Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao ộng trong vấn học nghề, ào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình ộ nghề ối với người lao ộng ược pháp luật lao ộng Việt
Nam quy ịnh như thế nào? .......................................................................................... 9
II. TÌNH HUỐNG ........................................................................................................ 10
Câu 1. Tình huống 1 ................................................................................................... 10
Câu 2. Tình huống 2 ................................................................................................... 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................
1. LÝ THUYẾT:
Câu 1. Phân tích ịnh nghĩa việc m theo quy ịnh pháp luật Việt Nam. Hãy
cho biết ý nghĩa pháp lý của những ịnh nghĩa này.
Định nghĩa việc làm theo quy ịnh pháp luật Việt Nam:
Ở nước ta, dưới góc ộ pháp lý khái niệm việc làm ược quy ịnh tại khoản 2
Điều 3 LVL năm 2013 khoản 1 Điều 9 BLLĐ năm 2019, Theo khoản 1 Điều 9 BLLĐ
2019 “Việc làm là hoạt ộng lao ộng tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm.”
Dưới góc ộ pháp lý, một hoạt ộng ược coi là việc làm phải áp ứng hai iều kiện:
lOMoARcPSD|36477832
Thứ nhất, Việc m phải hoạt ộng lao ộng của con người tạo ra nguồn thu
nhập.
+ Hoạt ộng lao ộng: thể hiện sự tác ộng của sức lao ộng vào tư liệu sản xuất ể tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Yếu tố lao ộng trong việc m phải tính hệ thống, tính
thường xuyên tính nghề nghiệp. Vì vậy người việc làm thông thường phải những
người thể hiện các hoạt ộng lao ộng trong phạm vi nghề nhất ịnh trong thời gian tương
ối ổn ịnh.
+ Tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khả năng tạo ra thu nhập.
Thứ hai, Hoạt ộng ó không bị pháp luật cấm. Hoạt ộng phải hợp pháp, hoạt ng
lao ộng tạo ra thu nhập nhưng trái pháp luật, không ược pháp luật thừa nhận thì không
ược coi là việc làm. Tùy theo iều kiện kinh tế-hội, tập quán, quan niệm về ạo ức của
từng nước pháp luật sự quy ịnh khác nhau trong việc xác ịnh tính hợp pháp của
c hoạt ộng lao ộng ược coi việc làm. Đây là dấu hiệu thể hiện ặc trưng tính pháp
của việc làm.
Vậy việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của con người, óng vai trò là cơ sở
hình thành, duy trì nội dung của quan hệ lao ộng. Khi việc làm không còn tồn tại,
quan hệ lao ộng cũng theo ó mà triệt tiêu, không còn nội dung, không còn chủ thể.
1
Theo ILO:
ILO (International Labour Organization) không ưa ra khái niệm việc làm chỉ
một số khái niệm liên quan ến việc m như lực lượng lao ộng, người việc m,
người thất nghiệp
1
. Trong ó, quan niệm về việc làm của ILO ược thể hiện qua người có
việc làm: “người có việc làm là những người làm một việc gì ó có ược trả tiền công, lợi
nhuận hoặc ược thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt ộng
mag mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia ình không ược nhận
tiền công hoặc hiện vật”.
1
Nguyn Hữu Dũng và Trần Hu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb.Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997, tr 40-42.
lOMoARcPSD|36477832
Như vậy thể thấy rằng khái niệm về việc làm của nước ta và quan iểm của ILO
thể ược xem là tương ồng với nhau. Và các hoạt ộng lao ộng trong xã hội ược xem là
việc làm rất nhiều, ó tất cả các hoạt ộng lao ộng trong hội không bị pháp luật cấm
và em lại thu nhập Ví dụ như: các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,...
Việc m không chỉ mang ý nghĩa riêng cho NLĐ còn ảnh hưởng ến kinh tế
xã hội.
Đối với NLĐ việc làm là phương thức kiếm sống, là yếu tố quan trọng giúp phát
triển nhân cách, giữ gìn nhân phẩm.
Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn ề sản xuất. Hiệu quả của việc giải
quyết tốt vấn ề việc làm cũng chính hiệu quả của sản xuất. Kinh tế phát triển sẽ tạo iều
kiện ể giải quyết tốt vấn ề việc làm ngược lại, nếu không giải quyết tốt vấn ề việc m
và thất nghiệp thì ó sẽ là những yếu tố kìm hãm sự tăng trưởng của kinh tế.
Về mặt xã hội, bảo ảm việc làm là chính sách xã hội có hiệu quả to lớn trong vấn
ề phòng, chống, hạn chế các tiêu cực hội, giữ vững ược kỷ cương, nề nếp xã hội. Thất
việc việc làm không ầy ủ, thu nhập thấp là tiền của sự ói nghèo, thậm chí iểm xuất
phát của tệ nạn xã hội. Các tệ nạn của xã hội như tội phạm, ma túy, mại dâm, có nguyên
nhân cốt lõi là việc làm và thất nghiệp.
Câu 2. So sánh trung tâm dịch vụ việc m với doanh nghiệp hoạt ộng dịch
vụ việc làm.
Tiêu chí
Trung tâm dịch vụ việc làm
Doanh nghiệp dịch vụ việc làm
Giống
nhau
- Tư vấn, gii thiu vic làm và dy ngh cho người lao ộng. -
Cung ng và tuyển lao ộng theo yêu cu của người s dng lao ng.
- Phi có tr s làm vic.
lOMoARcPSD|36477832
Căn cứ
pháp lý
- Điều 37 Lut Vic làm
2013.
- Ngh ịnh 23/2021/NĐ-
CP.
- Điều 39 Lut Vic làm 2013.
- Lut Doanh nghip 2020.
- Ngh ịnh 52/2014/NĐ-CP.
Cách thức
thành lập
hoạt
ộng
- Được thành lp hoạt ng
theo quy ịnh ca Chính ph.
- Được thành lp và hoạt ộng
theo quy ịnh ca Lut Doanh
nghip
Hình thức
- Đơn vị s nghip (bn cht
- xã hi)
- Đơn vị doanh nghip dân doanh
(bn cht kinh tế).
Nhiệm vụ
- Thc hin chế bo
him tht nghip.
- H tr người lao ng m
kiếm vic làm: cung cp thông
tin vic m, gii thiu vic
làm;
- Tìm kiếm li nhun: hoạt ng
dch v vic làm có thu phí.
lOMoARcPSD|36477832
Trách
nhiệm
- Xây dng thc hin
kế hoch hoạt ộng hàng năm ã
ược cp thm quyn phê
duyt;
- Cung cp thông tin v
th trường lao ộng cho các
quan t chc, phân tích d báo
th trường lao ng phc v
xây dng kế hoch phát trin
kinh tế xã hi.
- Báo cáo v tình hình hot ng
ca doanh nghip 6 tháng, hàng
năm (Điều 4 Ngh nh
52/2014/NĐ-CP).
Ví dụ
- Trung tâm gii thiu vic
làm Hi Liên Hip Ph n Vit
Nam
- Trung tâm gii thiu vic
làm TP.HCM
- Doanh nghiệp nhân, công ty
hp danh, công ty trách nhim
hu hn mt thành viên, công ty
trách nhim hu hn hai thành
viên, công ty c phần,… ăng
ký kinh doanh .
Câu 3. Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà ớc của
người sử dụng lao ộng.
Trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước
Trong chế thị trường, Nhà ớc không can thiệp trực tiếp vào quyền tự do
lựa chọn làm việc của NLĐ quyền tự do tuyển dụng của NSDLĐ. Nhà nước không
không thể trực tiếp sắp xếp việc làm cho từng NLĐ trong thời kỳ bao cấp bằng
các chính sách vĩ mô, nhà nước chỉ tạo ra những cơ hội, những ảm bảo và mặt thực tiễn
NLĐ tìm ược việc làm. LVL năm 2013 cũng chỉ sử dụng thuật ngữ “chính sách của
nhà nước về việc làm” ể xác ịnh trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà nước.
Theo ó, các chính sách của Nhà nước về việc làm bao gồm những nội dung như
lOMoARcPSD|36477832
sau:
(i) chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo việc làm cho NLĐ, xác
ịnh mục tiêu giải quyết việc làm trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bố
trí nguồn lực ể thực hiện chính sách về việc làm.
(ii) Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự tạo việc làm có
thu nhập từ mức lương tối thiểu trở nên nhằm góp phần, phát triển kinh tế - xã hội, phát
triển thị trường lao ộng.
(iii) chính ch, hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao ộng bảo hiểm
thất nghiệp
(iv) chính sách ánh giá, cấp chứng chỉ k năng nghề quốc gia gắn với việc
nâng cao trình ộ k năng nghề.
(v) Có chính sách ưu ãi ối với ngành, nghề sử dụng có trìnhchuyên môn kỹ
thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao ộng phù hợp với iều kiện phát triển kinh tế - xã hội
(vi) Hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều lao ộng người khuyết tật, lao ộng nữ, lao
ộng là người dân tộc thiểu số.
Ngoài ra tại chương 2 LVL năm 2013 cũng quy ịnh các chính sách của Nhà nước về việc
hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐ và người dân trong xã hội. Cụ thể:
Thứ nhất, Nhà nước ban hành các chính sách hỗ trợ tín dụng ể hỗ trợ tạo việc làm, duy
trì mở rộng việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm các nguồn tín dụng khác. Thứ
hai, Nhà nước có các chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm ối với NLĐ khu vực nông
thôn. Nhà nước ã ề ra các giải pháp sau:
2
Một là, Nhà nước h tr chuyn dch việc làm ối với NLĐ ở khu vc nông thôn. NLĐ ở
khu vưc nông thôn tham gia chuyển ổi ngh nghip, vic làm theo các chế sau: (1) h
tr hc ngh; (2) tư vấn min phí v chính sách, pháp lut v lao ng, vic m, hc ngh;
(3) gii thiu vic m min phí; (4) vay vn t Qu quc gia v vic làm theo quy nh
tại các iều 11, 12 và 13 ca Lut này.
2
Điều 15 17 Lut Việc làm năm 2013.
lOMoARcPSD|36477832
Hai là, Nhà nước hỗ trợ học nghề cho NLĐ khu vực nông thôn. Theo ó, NLĐ khu
vực nông thôn học nghề dưới 03 tháng hoặc học nghề trình ộ sơ cấp cơ sở ào tạo nghề
ược hỗ trợ chi phí học nghề theo quy ịnh của Thủ tướng Chính phủ.
Ba là, Nhà nước h tr doanh nghip va nh, hp tác xã, t hp tác, h kinh doanh
to việc làm cho NLĐ ở khu vc ng thôn. Doanh nghip nh va, hp tác xã, t hp
tác, h kinh doanh ược Nhà nưc h tr phát trin sn xut, kinh doanh, m rng vic
làm ti ch cho người lao ng khu vc nông thôn thông qua các hot ng sau ây: (1)
vay vốn t Qu quc gia v việc làm theo quy ịnh tại các iều 11, 12 và 13 của LVL năm
2013; (2) hỗ tr cung cp thông tin v th trường tiêu th sn phm; (3) min, gim
thuế theo quynh ca pháp lut v thuế.
Thứ ba, Nhà nước xây dựng chính sách việc làm công
3
. NLĐ ược tham gia chính sách
vic làm công những người trú hợp pháp tại ịa phương nơi thc hin d án, hoạt
ng h t nguyn tham gia chính sách vic làm công. Ni dung chính sách vic làm
công ược thc hin thông qua các d án hoc hoạt ng s dng vốn Nhà nước gn với
các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên ịa bàn cp xã, bao gm: (1) xây dng
sở h tng phc v sn xut nông nghip, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghip; (2)
xây dựng cơ sở h tng công cng; (3) bo v môi trường; (4) ng phó vi biến i khí
hu; và (5) các d án, hoạt ộng khác phc v cộng ồng tại ịa phương.
Thứ tư, chính sách hỗ trợ khác. Bên cnh ba bin pháp ch yếu nêu trên, Nhà nước cũng
các chính sách hỗ tr khác to việc làm cho người dân, chng hạn như h tr ưa NLĐ
i làm việc nước ngoài theo HĐLĐ; hỗ tr to vic làm cho thanh niên; h tr phát trin
th trường lao ộng.
Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao ộng
NSDLĐ vai trò rất quan trng trong vic gii quyết vic làm cho hi, bi
chính h người to ra việc làm m bo việc m cho NLĐ. Do vy, bên cnh việc
m bo quyn t do kinh doanh của NSDLĐ, Nhà nước cũng quy nh trách nhim của
NSDLĐ trong việc gii quyết việc làm cho NLĐ.
3
Điều 18 Điều 19 Lut Việc làm năm 2013.
lOMoARcPSD|36477832
Trách nhiệm giải quyết việc làm của NSDLĐ thể hiện nghĩa vụ m bảo việc làm
cho NLĐ như ã thỏa thuận trong HĐLĐ. Công việc phải làm là iều khoản quan trọng của
HĐLĐ, do vậy NSDLĐ phải ảm bảo bố trí úng công việc cho NLĐ trong suốt thời gian
hợp ồng có hiệu lực. Pháp luật chi quy ịnh trong một số trường hợp, NSDLĐ ược quyền
iều chuyển NLĐ sang làm công vic khác so với HĐLĐ trong một thi gian nhất nh
4
,
cho NLĐ thôi việc trước thi hn
5
, cho NLĐ thôi việc trước thi hạn19; ơn phương chấm
dứt HĐLĐ trong trường hợp NLĐ vi phạm hp ồng hoc do iều kin khách quan không
th tiếp tc thc hin hợp ng
6
, hoc sa thải NLĐ trong trường hợp NLĐ hành vi vi
phạm k lut nặng
7
. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy nh rt cht ch v iều kin th
tc buộc NSDLĐ phải tuân theo trong các trường hp này, m bo các quyn li v
vic m thu nhập cho NLĐ. Bên cạnh ó, NSDLĐ trách nhim tham gia BHTN cho
những NLĐ làm việc theo HĐLĐ có thời hn t 03 tháng tr lên và HĐLĐ không xác
nh thi hn
8
.
Đối vi những NLĐ không ược tham gia BHTN, NSDLĐ phải tr tr cp thôi
vic hoc tr cp mt vic m cho h. Các khon tr cấp này ý nghĩa trợ giúp cho
NLĐ trong thời gian tìm vic làm mi.
Bên cạnh ó, trách nhiệm m bo vic làm của NSDLĐ còn thể hin quynh v
tạm hoãn HĐLĐ. Trong một s trường hp những do khách quan NLĐ không th
thc hin ược HĐLĐ, NSDLĐ chỉ ược tm hoãn ch không ược chm dứt HĐLĐ với
NLĐ. dụ: trường hợp NLĐ i làm nghĩa vụ quân s, NLĐ bị tm gi, tm giam hình
sự; NLĐ nữ mang thai xác nhn của sở khám, cha bnh xác nhn nếu tiếp tc làm
vic s ảnh hưởng xấu ến thai nhi…
9
. Quy ịnh này giúp cho NLĐ có cơ hội tiếp tc làm
vic sau thi gian tm thi phi ngh vic.
Câu 4. Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm ối với vấn ề giải
quyết việc làm.
4
Điều 29 BLLĐ năm 2019.
5
Điều 42, Điều 43 BLLĐ năm 2019.
6
Điều 36 BLLĐ năm 2019.
7
Điều 125 BLLĐ năm 2019.
8
Khoản 1 Điều 43 LVL năm 2013.
9
Các trường hợp quy ịnh tam hoãn hợp ồng quy ịnh tại Điều 30 BLLĐ năm 2019.
lOMoARcPSD|36477832
Theo khoản 5 Điều 12 BLLD chính sách của Nhà nước h tr phát trin v vic
làm quy ịnh như sau: Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm hỗ trợ vay ưu ãi tạo việc
làm thực hiện các hoạt ộng khác theo qui ịnh của pháp luật”. Qu mc ích trực
tiếp h tr, duy trì và to vic làm cho NLĐ, NSDLĐ như sau:
Thứ nhất, Tr giúp các chương trình, d án to vic làm, trung tâm dy ngh
dch v vic m; trung tâm áp dng khoa học kĩ thuật và chuyn giao công ngh s dng
lao ộng.
Thứ hai, H tr vay cho các ối tượng thuộc Điều 12 LVL năm 2013 các iều
kin vay vốn theo Điều 13 LVL gii quyết vic làm tm thi cho NLĐ, trong thời gian
thu hút thêm lao ộng.
Thứ ba, Qu có mục ích trực tiếp h tr, duy trì vào vic làm cho NLĐ, NSDLĐ.
Thứ tư, Tr giúp các chương trình, dự to vic làm, trung tâm ngh dch v vic
làm; trung tâm áp dng khoa hc k thut và chun giao công s dụng lao ộng.
Thứ năm, Qu ược s dng làm vốn cho vay gii quyết việc làm theo úng tiêu
của chương trình giải quyết vic làm của ịa phương hỗ tr gii quyết vic làm cp
huyn.
Như vây, Qu gii quyết vic làm y rất ý nghĩa cũng như hoạt ng ca các trung
tâm gii thiu vic m. Các trung tâm gii thiu vic làm nói chung hoạt ng rt hiu
qu. d như trung tâm Hổ tr hc sinh sinh viên thành ph H Chí Minh (SAC)
hằng ngày ều ăng các thông tin tuyển dng dành cho sinh viên, h tr sinh viên c
chuyến i tham quan nhà máy công nghiệp, hay các chương trình văn hóa.
Câu 5. Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao ộng trong vấn ề học nghề,
ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ nghề ối với người lao ộng ược pháp luật lao ộng
Việt Nam quy ịnh như thế nào?
Theo Điều 60 BLLĐ 2019 quy ịnh:
1. Người sử dụng lao ộng xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho
việc ào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình ộ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho
người lao ộng ang làm việc cho mình; ào tạo cho người lao ộng trước khi chuyển làm
nghề khác cho mình.
lOMoARcPSD|36477832
2. Hằngm, người sử dụng lao ộng thông báo kết quả ào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình ộ, kỹ năng nghề cho quan chuyên môn về lao ộng thuộc Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh”.
BLLĐ 2019 quy ịnh NSDLĐ dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc
ào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình ộ, kỹ năng tay nghề, phát triển kỹ năng nghề cho NLĐ
ang làm việc cho mình. Đó là những quy ịnh không cần sự thỏa thuận NLĐ m việc
cho mình. Việc dành kinh phí cho việc ào tạo, bồi dưỡng cho NLĐ sẽ làm tăng kinh phí
sản xuất cho những doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nâng cao trình tay nghề cho NLĐ
sẽ giúp NLĐ thực hiện công việc thành thạo hơn, góp phần nâng cao năng suất công
việc, chất lượng và hiệu quả sản phẩm. Đồng thời, qua việc quản lý dạy nghề, nhà nước
thể nắm bắt ược nhu cầu, xu hướng nghề nghiệp của NLĐ, các sở, trung tâm dạy
nghề kịp thời có những chính sách phù hợp cho việc phát triển nghề nghiệp và tìm kiếm
việc m trong thị trường lao ộng. vậy theo khoản 2 Điều 60 BLLĐ 2019 quy ịnh
“hằng năm người sử dụng lao ộng phải trách nhiệm thông báo kết quả ào tạo bồi
dưỡng nâng cao trình ộ, kỹ năng nghề cho quan chuyên môn về lao ộng thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh”.
Bên cạnh ó theo iều 60 BLLĐ 2019 cũng quy ịnh cho NSDLĐ ào tạo nghề cho
NLĐ trước khi họ chuyển làm nghề khác. Khi chuyển NLĐ sang ngành nghề khác tức là
nghề khác so với hợp ng hoặc nhu cầu cần thay ổi nhiệm vụ, NSDLĐ trách nhiệm
phải bồi dưỡng cho NLĐ ể họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ.
II. TÌNH HUỐNG
Câu 1. Tình huống 1
Ngày 04/11/2013, chị Đỗ Thị vào làm việc tại Công ty H. theo hợp ồng lao ộng
có thời hạn 01 năm. Từ ngày 10/5/2014 ến 02/8/2014, chị Đỗ Thị ược Công ty H ưa i ào
tạo nghề tại Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng gang thép Vũ Hán, Trung Quốc. Trước
khi i ào tạo, ngày 31/3/2014, chị Đỗ Thị ã “Bản cam kết” với nội dung sau khi kết
thúc khóa ào tạo chị Đỗ Thị sẽ làm việc cho Công ty H trong thời hạn 03 năm kể từ ngày
31/3/2014, nếu không làm việc thời hạn này thì chĐỗ Thị phải hoàn trả toàn bộ chi
phí ào tạo cho Công ty. Sau khi ược ào tạo nghề, chị Đỗ Thị tiếp tục làm việc tại Công
ty H ến ngày 11/8/2015 thì chị Đỗ Thị xin nghỉ việc ược Công ty ồng ý. Trước khi
lOMoARcPSD|36477832
nghỉ việc, chị Đỗ Thị và Công ty H ã kết “Giấy cam kết phân kỳ hoàn trả chi phí ào
tạo do vi phạm cam kết ào tạo”, theo ó chị Đỗ Thị phải hoàn trả cho Công ty H chi phí
ào tạo (sau khi ã khấu trừ thời gian chị Đỗ Thị m việc cho Công ty) với số tiền
209.997.076 ồng, trong ó khoản học phi 117.137.885 ồng. Sau khi hoàn trả cho
Công ty H ược 3 ợt, chị Đỗ Thị dừng việc hoàn trả với do không chấp nhận khoản học
phí như Công ty H ã yêu cầu. Công ty H khởi kiện yêu cầu chị Đỗ Thị phải hoàn trả cho
Công ty toàn bộ số tiền chi phí ào tạo nghề.
Hỏi:
Chị Đỗ Thị có phải hoàn trả toàn bộ chi phí ào tạo nghề theo yêu cầu của
Công ty H. không? Vì sao?
Trả lời:
Theo nhóm, Chị Đỗ Thị việc hoàn trả chi phí ào tạo nghề theo yêu cầu của Công ty H,
còn mà hoàn trả hết toàn bộ chi phí ào tạo nghề sẽ xảy ra 2 trường hợp. Cơ sở pháp lý:
Điều 35, Điều 39, khoản 1 Điều 15, khoản Điều 62 BLLĐ năm 2019.
Xét tình huống: Đây là vụ án lao ộng “tranh chấp v chi phí ào tạo nghề”.
Ch Đỗ Th vào công ty H làm vic theo hợp ồng lao ng có thi hạn 1 năm. Sau
ó chị Đỗ Thị ược Công ty H ưa i ào tạo nghề tại nước ngoài. Chị Đỗ Thị ã cam kết sau
khi kết thúc khóa ào tạo sẽ làm việc cho Công ty kể từ ngày 31/3/2014 ến ngày 31/3/2017.
=> Đây là một hợp ồng xác ịnh thi hn.
Ngày 11/8/2015 ch Đỗ Th xin ngh vic. Thời iểm xin ngh vic này không phù
hp vi hợp ng vi cam kết làm việc ã thỏa thun vi Công ty H, ch Đỗ Th ơn
phương chấm dt hợp ồng lao ộng (Đ35 BLLĐ 2019) và là trường hợp ơn phương chm
dt hợp ồng lao ộng trái pháp luật (Đ39 BLLĐ 2019).
Theo Điu 13 Hợp ồng lao ộng
10
và theo khoản 1 Điều 15“Tự nguyện, bình ẳng,
thiện chí, hợp tác và trung thực ".
10
“1. Hợp ồng lao ộng là sự thỏa thuận giữa người lao ộng người sử dụng l ộng về việc làm có trả công, tiền
lương, iều kiện lao ộng, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao ộng. Trường hợp hai bên thỏa thuận
bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, iều hành, giám
sát của một bên thì ược coi là hợp ồng lao ộng
lOMoARcPSD|36477832
2. Trước khi nhận người lao ộng vào làm việc thì người sử dụng lao ộng phải giao kết hợp ồng lao ộng với
người lao ộng”.
Qua ây cho thấy ch Đỗ Th ã có giao kết hợp ồng vi Công ty H và hai bên cũng
ã tiến ến bn cam kết nêu trên v vic "hoàn tiền nếu không làm việc thời hạn 3 năm
cho công ty sau khi a ào tạo xong" trên tinh thn t nguyn, vậy nên thc hiện theo úng
hợp ồng thì ch Đỗ Th phi chu toàn b chi phí ào tạo ngh như ã thoả thun vi công
ty H.
Theo Điều 40 BLLĐ 2019
11
quy ịnh v Nghĩa v NLĐ ơn phương chấm dt hợp
ồng lao ng trái pháp lut thì trong v vic trên ch Đỗ Th ã ơn phương chấm dt hợp
ng trái pháp lut phi bi thường khoản chi phí như công ty ã yêu cu. Trong
trường hp NSDLĐ (công ty H) yêu cu bồi thường chi phí lao ng không thuc trong
các trường hợp trên thì NLĐ (Chị Đỗ Th) quyn không hoàn tr. Còn không thì ch
buc phi hoàn tr chi phí ào tạo mà công ty ã bỏ ra cho ch theo quy ịnh ca pháp lut.
theo khoản 3 Điều 62 quy ịnh: Chi phí ào tạo bao gồm các khoản chi chứng từ
hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu
thực hành, c chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền óng bảo hiểm
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian i học. Trường
hợp người lao ộng ược gửi i ào tạo ở nước ngoài thì chi phí ào tạo còn bao gồm chi phí
i lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ào tạo”. Như vậy mà Ch Đỗ Th hoàn tr thì
các khon chi phí phi có chng t hp l ược quy ịnh ti b Lut, còn nếu mà Công ty
H (NSDLĐ) ưa ra các khoản chi phí không căn cứ xác thc hay không chng t
hp l thì ch Đỗ Th quyn không hoàn tr như quy nh ti khoản 3 Điều 62 BLLĐ
năm 2019. ây, chi phí ào tạo hai bên kết hoàn trả 209.997.076 ồng. Trong ó tranh
chấp khoản học phí 117.137.885 ồng. Như vậy mà có xác ịnh hoàn trả toàn bộ hay
không thì phải xét 2 trường hợp:
11
“1. Không ược trợ cấp thôi việc.
2. Phải bồi thường cho người sử dụng lao ộng nửa tháng tiền lương theo hợp ồng lao ộng và một khoản tiền
tương ứng với tiền lương theo hợp ồng lao ộng trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao ộng chi phí ào tạo quy ịnh tại Điều 62 của Bộ luật này”.
lOMoARcPSD|36477832
Thứ nhất, Nếu Công ty H ưa ra ược chứng cứ chứng từ hợp lệ chứng minh khoản
chi phí 117.137.885 ồng là có phát sinh trên thực tế, phù hợp, hợp lý thì chị Đỗ Thị phải
hoàn trả toàn bộ chi phí ào tạo nghề 209.997.076 ồng (trong ó ã bao gồm khoản học
phí 117.137.885 ồng).
Thứ hai, Nếu Công ty H không ưa ra ược chứng từ hợp lệ cho khoản học phí
117.137.885 ồng thì chị Đỗ Thị chỉ phải hoàn trả 92.859.191 ồng (không phải hoàn trả
khoản học phí 117.137.885 ồng).
Câu 2. Tình huống 2
Ngày 08/02/2017, ng ty L. ã với anh Văn hợp ồng lao ộng số
VH000315/2017 xác ịnh thời hạn 01 năm (kể từ ngày 08/02/2017 ến ngày
07/02/2018), với vị trí kỹ thuật viên sản xuất Cell tại L.Display.
Để anh Văn nắm bắt ược chuyên môn và gắn bó với lâu dài với L. Display; ngày
25/02/2017, Công ty L. ã với anh Văn hợp ồng ào tạo số VH000315/2017- ĐT, với
nội dung: Công ty L. tổ chức ể anh Văn sang thành phố Gumi Hàn Quốc học khóa ào tạo
kỹ thuật trong thời hạn 47 ngày. Công ty L. lo thủ tục chịu trách nhiệm chi trả mọi chi
phí cho anh Văn tham gia khóa học (bao gồm: Chi phí tổ chức khóa học; y bay;
phụ cấp lưu trú, công tác phí; chi phí i lại; lệ phí visa, hộ chiếu ..; tiền thuê khách sạn,
nhà nghỉ; tiền lương, tiền óng bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế trong thời gian ào tạo). Anh
Văn có nghĩa vụ phải tham gia ầy ủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy ịnh của khóa ào
tạo; tự thanh toán mọi chi tiêu cá nhân ngoài các khoản mà Công ty L. ã hỗ trợ như trên.
Anh Văn trách nhiệm hoàn trả cho Công ty L. chi phí ào tạo khi không hoàn thành
khóa ào tạo bất kỳ do nào hoặc ơn phương chấm dứt Hợp ồng lao ộng trong thời
gian ào tạo, không ảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L. như cam kết…
Để ảm bảo cho các Hợp ồng lao ộng và Hợp ồng ào tạo nêu trên; ngày 01/3/2017,
ông Hoàng bố của anh Văn ã ký với Công ty L. cam kết bảo lãnh của gia ình cho anh
Văn. Trong ó, ông Hoàng cam kết:
Anh Văn sẽ thực hiện ầy ủ nội dung của hợp ồng ào tạo và chính sách của Công
ty L. liên quan ến ào tạo; cam kết hoàn trả chi phí ào tạo và chi phí bồi thường cho Công
ty L. thay cho anh Văn trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận ược thông báo của Công ty
lOMoARcPSD|36477832
L. về việc anh Văn không thực hiện ầy ủ nghĩa vụ hoàn trả chi phí ào tạo và chi phí bồi
thường liên quan theo hợp ồng ào tạo.
Trả một khoản tiền phạt tương ương 195.144.999 cho Công ty L. trong trường hợp anh
Văn trốn ở lại nước ngoài trong và sau thời gian ào tạo; số tiền phạt nêu trên sẽ trả cho
Công ty L. trong thời hạn 10 ngày, kể từ khi nhận ược thông báo về việc anh Văn trốn ở
lại nước ngoài.
Thực hiện Hợp ồng Đào tạo số VH000315/2017-ĐT nói trên, Công ty L. ã lo mọi
thủ tục anh Văn ược cấp thị thực nhập cảnh vào Hàn Quốc trong thời hạn 02 tháng.
Ngày 13/3/2017, Công ty L. ã tổ chức ưa oàn người lao ộng Việt nam sang Hàn Quốc ể
theo học khóa ào tạo. Anh Văn ã nhập cảnh vào Hàn Quốc qua cửa khẩu sân bay quốc tế
Incheon. Vào hồi 19h30 ngày 13/3/2017, khi tới sân bay Incheon, anh Văn ã tách khỏi
oàn và không trở lại. Hiện tại, anh Văn ang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc. Mặc dù ã
ược nhiều ồng nghiệp công tác tại Công ty L. khuyên nhủ nhưng anh Văn ã trao ổi
nhắn tin cho họ cũng như gia ình là không trở lại theo học khóa ào tạo do Công ty L. tổ
chức.
Dự trù chi phí cho anh Văn theo khóa học bao gồm: Chi phí làm hộ chiếu 200.000
, chi phí cấp thị thực là 450.000 , máy bay 12.375.000 , tiền túc 16.638.783
, chi phí i lại bằng xe bus 1.691.924 , chi phí ăn uống 11.253.868 , chi phí giảng
viên là 105.486.852 , phòng ào tạo là 489.694 , tiền tài liệu là 772.400 , tiền công tác phí
35.392.500 , tiền lương 8.519.645 , tiền óng bảo hiểm 1.874. 324 ; tổng cộng
195.144.999 .
Thực tế, Công ty L. ã chi anh Văn theo học khóa học nghiệp vụ tại Hàn Quốc
gồm các khoản: Chi phí tại Việt Nam gồm: Chi phí cấp visa 450.000 , tiền 9 máy
bay 14.440.932 , tiền tạm ứng công tác phí anh K ã nhận 17.707.500 ; tổng cộng
là 32.598.432 .
Chi tại Hàn Quốc cho 21 người theo khóa học 2.787.829.113 ; bình quân chi
phí cho mỗi người 132.753.767 (trong ó chi phí cho 21 người tiền túc
349.414.450 , tiền thuê xe bus ể i lại là 35.530.400 , chi phí giảng viên là
2.378.026.500 , tiền phòng ào tạo là 8.637.363 , tiền tài liệu là 16.220.400 ).
lOMoARcPSD|36477832
Tổng cộng các khoản mà Công ty L ã chi anh Văn theo học các khóa học chuyên
môn tại Hàn Quốc 165.352.199 . Công ty L. yêu cầu anh Văn phải trả 100% chi phí
ào tạo 165.352.199 ; trong trường hợp anh Văn không trả ược thì ông Hoàng
Phạm phải trả thay số tiền trên. Ông Hoàng Phạm phải trả khoản tiền phạt
195.144.999 . Kể từ ngày 28/4/2017 ến ngày xét xử sơ thẩm, anh Văn phải trả lãi của số
tiền chi phí ào tạo theo mức lãi suất 20%/năm.
Ông Hoàng và Phạm ã ược Tòa án tống ạt hợp lệ thông báo thụ lý vụ án, nhiều
lần tống ạt giấy triệu tập, thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp chứng cứ, tiếp
cận, công khai chứng chòa giải; nhưng ông Hoàng Phạm ều không giao nộp
chứng cứ và ều không có mặt theo triệu tập của Tòa án.
Hỏi:
(1). Thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc trên ây là úng hay trái
pháp luật? Vì sao?
(2). Xác ịnh các trường hợp người học nghề, người lao ộng phải chịu trách
nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo?
Giả sử anh Văn hoàn thành khóa ào tạo sau khi ã làm việc ược 35% tổng
thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng ào tạo thì anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng
úng pháp luật. Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo như thế
nào?
Trả lời:
(1)
Theo nhóm em, thì tha thun bo lãnh pht vi phm trong v việc trên ây
là úng theo quynh ca pháp lut dựa trên các cơ sở như sau:
Theo Điều 335 BLDS 2015
12
. Bên bảo lãnh ng Hoàng) cam kết với bên nhận
bảo lãnh (Công ty L) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên ược bảo lãnh (Anh Văn), nếu
khi ến hạn thực hiện nghĩa vụ bên ược bảo lãnh (Anh Văn) không thực hiện hoặc
thực hiện không úng nghĩa vụ. ây n bảo lãnh (Ông Hoàng) với bên nhận bảo lãnh
(Công ty L) về việc bên ược bảo lãnh (anh Văn) sẽ thực hiện ầy ủ nội dung của hợp ồng
ào tạo chính sách của Công ty L. Nếu anh Văn không thực hiện úng nghĩa vụ nêu trên
thì ông Hoàng sẽ hoàn trả chi phí ào tạo và chi phí bồi thường liên quan theo hợp ồng ào
lOMoARcPSD|36477832
tạo. Sự thỏa thuận trên giữa các bên tự nguyện, không trái pháp luật ạo ức hội
nên sự bảo lãnh của ông Hoàng là úng pháp luật.
V tha thun pht vi phm, theo quy nh tại Điều 418 BLDS 2015: Trường hợp các
bên thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt
vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi
phạm”, khi giao kết hợp ồng ào tạo anh Văn và Công ty L không có thỏa thun v vic
pht vi phm, ch tha thun v vic hoàn tr chi phí ào tạo nếu anh Văn không
thực hiện úng nghĩa vụ. Trong trường hợp này, ông Hoàng ã cam kết bo lãnh cho việc
anh Văn thực hiện úng hợp ng mà giữa anh Văn Công ty L không tha thun pht
vi phm nên ông Hoàng không phi tr s tin pht vi phm trên. Vì vy, tha thun pht
vi phạm trên là không úng pháp luật.
Theo quynh ti Điều 342 BLDS năm 2015 quy nh v Trách nhim dân s ca n bo
lãnh: (1) Trường hợp bên ược bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không úng nghĩa
vụ thì bên bảo lãnh phá thực hiện nghĩa vó. (2) Trường hợp bên bảo lãnh
12
“1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau ây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau ây gọi là bên nhận
bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ (sau ây gọi bên ược bảo lãnh), nếu khi ến thời hạn
thực hiện nghĩa vụ mà bên ược bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không úng nghĩa vụ.
2. Các bên thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên ược bảo lãnh trong
trường hợp bên ược bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”.
không thực hiện úng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo
lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại Khoản 1 Điều 468 Bộ
luật Dân sự 2015 quy ịnh về Lãi suất”. theo quy nh tại Điều 62 BLLĐ năm 2019
quy nh v Hợp ồng ào tạo ngh gia NSDLĐ, NLĐ chi phí ào tạo ngh
13
thì hoàn
toàn hp lý với quy ịnh ca pháp lut.
Như vậy, tha thun bo lãnh và pht vi phm trong v việc trên ây là hoàn toàn
hp lý, không trái và vi pham pháp lut.
Cơ sở pháp lý: Điều 335, Điều 342, Điều 418 BLDS năm 2015, Điều 62 BLLĐ
năm 2019.
(2) Các trường hợp người học nghề, người lao ộng phải chịu trách nhiệm hoàn
trả phí ào tạo:
lOMoARcPSD|36477832
Cơ sở pháp lý: Điều 62 BLLLĐ năm 2019.
Trường hợp thứ nhất: NSDLĐ và NLĐ có kết hợp ồng ào tạo nghề theo Điều
62 BLLĐ 2019 và trong hợp ồng có iều khoản về trách nhiệm hoàn trả chi phí ào và các
khoản bồi thường khác (nếu có) khi NLĐ vi phạm cam kết về thời gian làm việc cho
doanh nghiệp. Trong trường hợp này, nếu NLĐ không thực hiện úng theo các
13
“1. Hai bên phải kết hợp ồng ào tạo nghề trong trường hợp người lao ộng ược ào tạo nâng cao trình ộ, kỹ
năng nghề, ào tạo lại trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao ộng, kể cả kinh phí do ối
tác tài trợ cho người sử dụng lao ộng.
Hợp ồng ào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
2. Hợp ồng ào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau ây:
a) Nghề ào tạo;
b) Địa iểm, thời gian và tiền lương trong thời gian ào tạo;
c) Thời hạn cam kết phải làm việc sau khi ược ào tạo;
d) Chi phí ào tạo trách nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo; ) Trách nhiệm của người sử dụng lao ộng. e) Trách
nhiệm của người lao ộng.
3. Chi phí ào tạo bao gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường
lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền ơng, tiền óng bảo hiểm
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian i học. Trường hợp người lao ộng ược giã i
ào tạo ở nước ngoài thì chi phí ào tạo còn bao gồm chi phí i lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ào tạo ".
cam kết, thỏa thuận trong hợp ồng ào tạo nghề thì NLĐ sẽ phải hoàn trả chi phí ào tạo
và các khoản bồi thường khác (nếu có) cho NSDLĐ nếu vi phạm các cam kết trong hợp
ồng ào tạo nghề, kể cả khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ hay ơn phương chấm dứt HĐLĐ úng
pháp luật.
Trường hợp thứ hai: NSDLĐ và NLĐ kết hợp ồng ào tạo nghề theo Điều
62 BLLĐ 2019 nhưng trong hợp ồng không quy ịnh cụ thể về trách nhiệm hoàn trả
chi phí ào tạo hoặc bồi thường do NLĐ vi phạm cam kết về thời gian làm việc cho doanh
nghiệp. Trong trường hợp y, NLĐ sẽ không phải hoàn trả chi phí ào tạo hoặc bồi
thường cho NSDLĐ nếu NLĐ chấm dứt HĐLĐ theo úng pháp luật hoặc ơn phương chấm
dứt HĐLĐ theo úng quy ịnh pháp luật
Trường hợp thứ ba: Nếu NLĐ ơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì
NLĐ phải hoàn trả chi phí ào tạo cho NSDLĐ theo quy ịnh tại khoản 3 Điều 40 BLLĐ
2019: 3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao ộng chi pào tạo quy ịnh tại Điều 62
của Bộ luật này.” Trong trường hợp giữa NSDLĐ NLĐ không hợp ồng ào tạo
nghề, hoặc hợp ồng ào tạo nghề trong hợp ồng không quy ịnh về về thời gian
lOMoARcPSD|36477832
NLĐ cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau khi ược ào tạo, chi phí ào tạo trách
nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo cho NSDLĐ.
Giả sử anh Văn hoàn thành khóa ào tạo sau khi ã làm việc ược 35% tổng
thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng ào tạo thì anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng
úng pháp luật. Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo như thế
nào?
Theo pháp lut hin hành không có quynh v vic bồi thường khi chm dt hp
ồng lao ộng úng luật. Vì thế, khi anh Văn hoàn thành khóa ào tạo sau khi ã làm việc ược
35% tng thi gian cam kết làm vic theo hợp ồng ào tạo thì anh Văn chấm dt hợp ồng
lao ộng úng pháp luật có th xy ra hai trường hp:
Trường hợp thứ nhất: Anh Văn công ty L nếu mà có cam kết thỏa thuận thực
hiện theo theo lhoản 2 Điều 61 Lut Giáo dc Ngh nghip 2014 quy nh: “Người tốt
nghiệp các khóa ào tạo do người sử dụng lao ộng cấp học bổng, chi phí ào tạo phải làm
việc cho người sử dụng lao ộng theo thời hạn ã cam kết trong hợp ồng ào tạo; trường
hợp không thực hiện úng cam kết thì phải bồi hoàn học bổng, chi pào tạo.”, tức
trong mọi trường hợp cho anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng úng pháp luật i chăng
nữa thì ều phải bồi thường chi phí ào tạo anh Văn sẽ phải bồi thường chi phí ào tạo
theo những gì ã cam kết.
Trường hợp thứ hai: Nếu hợp ồng ào tạo hai bên anh Văn và công ty L thỏa thuận
thực hiện theo quy ịnh của BLLĐ năm 2019 thì trường hợp NLĐ (anh Văn) ơn phương
chấm dứt HĐLĐ trước hạn úng pháp luật thì không phải bồi thường. ây, anh Văn chấm
dứt hợp ồng úng luật thì có thể hiểu rằng bên Công Ty L ã có vi phạm hợp ồng nên anh
Văn quyền chấm dứt không phải chịu trách nhiệm hoàn trả bất kchi phí ào tạo
nào.
Tuy nhiên, trong hợp ồng ào to s VH000315/2017 ĐT giữa công ty L và anh
Văn thỏa thun rng: “Anh Văn trách nhiệm hoàn trả cho Công ty L. chi phí ào
tạo khi không hoàn thành khóa ào tạo vì bất kỳ do nào hoặc ơn phương chấm dứt Hợp
ồng lao ộng trong thời gian ào tạo, không ảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L. như
cam kết.”, tức trong mọi trường hợp chấm dứt hợp ồng lao ộng ều phải bồi thường chi
phí ào tạo thì anh Văn sẽ phải bồi thường chi phí ào tạo theo những gì ã cam kết dù cho
lOMoARcPSD|36477832
anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng úng pháp luật. Do ó, cho anh Văn ã hoàn thành
khóa ào tạo và sau khi ã làm việc ược 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng
ào tạo chấm dứt hợp ồng lao ộng úng pháp luật thì anh Văn phải chịu trách nhiệm
hoàn trả toàn bộ 100% chi phí ào tạo cho công ty L, cụ thể với tổng số tiền
165.352.1994 ồng.
lOMoARcPSD|36477832
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. B Luật Lao ộng năm 2019;
2. B Lut Dân s năm 2015;
3. Lut Giáo dc ngh nghiệp năm 2014;
4. Lut Việc làm năm 2013;
SÁCH, TÀI LIỆU KHÁC
5. Trn Hoàng Hi (ch biên), Giáo trình Luật Lao ộng Vit Nam (Tp. HCM:
NXB Hồng Đức Hi Lut gia Vit Nam, 2021).
lOMoARcPSD|36477832
| 1/22

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
BÀI TẬP THẢO LUẬN
CHƯƠNG 2: VIỆC LÀM VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ BLLD 2019
Bộ Luật Lao ộng năm 2019 LVL Luật Việc làm năm 2013 HĐLĐ Hợp ồng lao ộng NLĐ Người lao ộng NSDLĐ
Người sử dụng lao ộng TCLĐ Tranh chấp lao ộng lOMoARcPSD| 36477832 MỤC LỤC
1. LÝ THUYẾT: .......................................................................................................... 1
Câu 1. Phân tích ịnh nghĩa việc làm theo quy ịnh pháp luật Việt Nam. Hãy cho biết ý
nghĩa pháp lý của những ịnh nghĩa này. .................................................................. 1
Câu 2. So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt ộng dịch vụ việc
làm. ............................................................................................................................... 3
Câu 3. Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của người sử dụng
lao ộng. ........................................................................................................................ 5
Câu 4. Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm ối với vấn ề giải quyết việc
làm. ............................................................................................................................... 8
Câu 5. Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao ộng trong vấn ề học nghề, ào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình ộ nghề ối với người lao ộng ược pháp luật lao ộng Việt
Nam quy ịnh như thế nào? .......................................................................................... 9
II. TÌNH HUỐNG ........................................................................................................ 10
Câu 1. Tình huống 1 ................................................................................................... 10
Câu 2. Tình huống 2 ................................................................................................... 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................ 1. LÝ THUYẾT:
Câu 1. Phân tích ịnh nghĩa việc làm theo quy ịnh pháp luật Việt Nam. Hãy
cho biết ý nghĩa pháp lý của những ịnh nghĩa này.
Định nghĩa việc làm theo quy ịnh pháp luật Việt Nam:
Ở nước ta, dưới góc ộ pháp lý khái niệm việc làm ược quy ịnh tại khoản 2
Điều 3 LVL năm 2013 và khoản 1 Điều 9 BLLĐ năm 2019, Theo khoản 1 Điều 9 BLLĐ
2019 “Việc làm là hoạt ộng lao ộng tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm.”
Dưới góc ộ pháp lý, một hoạt ộng ược coi là việc làm phải áp ứng hai iều kiện: lOMoARcPSD| 36477832
Thứ nhất, Việc làm phải là hoạt ộng lao ộng của con người ể tạo ra nguồn thu nhập.
+ Hoạt ộng lao ộng: thể hiện sự tác ộng của sức lao ộng vào tư liệu sản xuất ể tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Yếu tố lao ộng trong việc làm phải có tính hệ thống, tính
thường xuyên và tính nghề nghiệp. Vì vậy người có việc làm thông thường phải là những
người thể hiện các hoạt ộng lao ộng trong phạm vi nghề nhất ịnh và trong thời gian tương ối ổn ịnh.
+ Tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khả năng tạo ra thu nhập.
Thứ hai, Hoạt ộng ó không bị pháp luật cấm. Hoạt ộng phải hợp pháp, hoạt ộng
lao ộng tạo ra thu nhập nhưng trái pháp luật, không ược pháp luật thừa nhận thì không
ược coi là việc làm. Tùy theo iều kiện kinh tế-xã hội, tập quán, quan niệm về ạo ức của
từng nước mà pháp luật có sự quy ịnh khác nhau trong việc xác ịnh tính hợp pháp của
các hoạt ộng lao ộng ược coi là việc làm. Đây là dấu hiệu thể hiện ặc trưng tính pháp lí của việc làm.
Vậy việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của con người, óng vai trò là cơ sở
hình thành, duy trì và là nội dung của quan hệ lao ộng. Khi việc làm không còn tồn tại,
quan hệ lao ộng cũng theo ó mà triệt tiêu, không còn nội dung, không còn chủ thể. 1 Theo ILO:
ILO (International Labour Organization) không ưa ra khái niệm việc làm mà chỉ
có một số khái niệm liên quan ến việc làm như lực lượng lao ộng, người có việc làm,
người thất nghiệp1. Trong ó, quan niệm về việc làm của ILO ược thể hiện qua người có
việc làm: “người có việc làm là những người làm một việc gì ó có ược trả tiền công, lợi
nhuận hoặc ược thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt ộng
mag mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia ình không ược nhận
tiền công hoặc hiện vật”.
1 Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb.Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh,
1997, tr 40-42. lOMoARcPSD| 36477832
Như vậy có thể thấy rằng khái niệm về việc làm của nước ta và quan iểm của ILO
có thể ược xem là tương ồng với nhau. Và các hoạt ộng lao ộng trong xã hội ược xem là
việc làm rất nhiều, ó là tất cả các hoạt ộng lao ộng trong xã hội không bị pháp luật cấm
và em lại thu nhập Ví dụ như: các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,...
Việc làm không chỉ mang ý nghĩa riêng cho NLĐ mà còn ảnh hưởng ến kinh tế xã hội.
Đối với NLĐ việc làm là phương thức kiếm sống, là yếu tố quan trọng giúp phát
triển nhân cách, giữ gìn nhân phẩm.
Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn ề sản xuất. Hiệu quả của việc giải
quyết tốt vấn ề việc làm cũng chính là hiệu quả của sản xuất. Kinh tế phát triển sẽ tạo iều
kiện ể giải quyết tốt vấn ề việc làm và ngược lại, nếu không giải quyết tốt vấn ề việc làm
và thất nghiệp thì ó sẽ là những yếu tố kìm hãm sự tăng trưởng của kinh tế.
Về mặt xã hội, bảo ảm việc làm là chính sách xã hội có hiệu quả to lớn trong vấn
ề phòng, chống, hạn chế các tiêu cực xã hội, giữ vững ược kỷ cương, nề nếp xã hội. Thất
việc và việc làm không ầy ủ, thu nhập thấp là tiền ề của sự ói nghèo, thậm chí là iểm xuất
phát của tệ nạn xã hội. Các tệ nạn của xã hội như tội phạm, ma túy, mại dâm, có nguyên
nhân cốt lõi là việc làm và thất nghiệp.
Câu 2. So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt ộng dịch vụ việc làm. Tiêu chí
Trung tâm dịch vụ việc làm
Doanh nghiệp dịch vụ việc làm Giống -
Tư vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao ộng. - nhau
Cung ứng và tuyển lao ộng theo yêu cầu của người sử dụng lao ộng. -
Phải có trụ sở làm việc. lOMoARcPSD| 36477832 Căn cứ - Điều 37 Luật Việc làm
- Điều 39 Luật Việc làm 2013. pháp lý 2013. - Luật Doanh nghiệp 2020. - Nghị ịnh 23/2021/NĐ-
- Nghị ịnh 52/2014/NĐ-CP. CP. Cách thức
- Được thành lập và hoạt ộng
- Được thành lập và hoạt ộng thành lập
theo quy ịnh của Chính phủ.
theo quy ịnh của Luật Doanh hoạt nghiệp ộng Hình thức
- Đơn vị sự nghiệp (bản chất
- Đơn vị doanh nghiệp dân doanh (bản chất kinh tế). - xã hội) Nhiệm vụ - Thực hiện chế ộ bảo
- Tìm kiếm lợi nhuận: hoạt ộng
dịch vụ việc làm có thu phí. hiểm thất nghiệp. -
Hỗ trợ người lao ộng tìm
kiếm việc làm: cung cấp thông
tin việc làm, giới thiệu việc làm; lOMoARcPSD| 36477832 Trách - Xây dựng và thực hiện
- Báo cáo về tình hình hoạt ộng nhiệm
của doanh nghiệp 6 tháng, hàng
kế hoạch hoạt ộng hàng năm ã năm (Điều 4 Nghị ịnh
ược cấp có thẩm quyền phê 52/2014/NĐ-CP). duyệt; - Cung cấp thông tin về
thị trường lao ộng cho các cơ
quan tổ chức, phân tích dự báo
thị trường lao ộng phục vụ
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Ví dụ -
Trung tâm giới thiệu việc - Doanh nghiệp tư nhân, công ty
hợp danh, công ty trách nhiệm
làm Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt hữu hạn một thành viên, công ty Nam
trách nhiệm hữu hạn hai thành -
Trung tâm giới thiệu việc viên, công ty cổ phần,… có ăng làm TP.HCM ký kinh doanh .
Câu 3. Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước và của
người sử dụng lao ộng.
Trách nhiệm giải quyết việc làm của Nhà nước
Trong cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quyền tự do
lựa chọn làm việc của NLĐ và quyền tự do tuyển dụng của NSDLĐ. Nhà nước không
và không thể trực tiếp sắp xếp việc làm cho từng NLĐ trong thời kỳ bao cấp mà bằng
các chính sách vĩ mô, nhà nước chỉ tạo ra những cơ hội, những ảm bảo và mặt thực tiễn
ể NLĐ tìm ược việc làm. LVL năm 2013 cũng chỉ sử dụng thuật ngữ “chính sách của
nhà nước về việc làm” ể xác ịnh trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà nước.
Theo ó, các chính sách của Nhà nước về việc làm bao gồm những nội dung như lOMoARcPSD| 36477832 sau:
(i) Có chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo việc làm cho NLĐ, xác
ịnh mục tiêu giải quyết việc làm trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bố
trí nguồn lực ể thực hiện chính sách về việc làm.
(ii) Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự tạo việc làm có
thu nhập từ mức lương tối thiểu trở nên nhằm góp phần, phát triển kinh tế - xã hội, phát
triển thị trường lao ộng.
(iii) Có chính sách, hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao ộng và bảo hiểm thất nghiệp
(iv) Có chính sách ánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia gắn với việc
nâng cao trình ộ kỹ năng nghề.
(v) Có chính sách ưu ãi ối với ngành, nghề sử dụng có trình ộ chuyên môn kỹ
thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao ộng phù hợp với iều kiện phát triển kinh tế - xã hội
(vi) Hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều lao ộng là người khuyết tật, lao ộng nữ, lao
ộng là người dân tộc thiểu số.
Ngoài ra tại chương 2 LVL năm 2013 cũng quy ịnh các chính sách của Nhà nước về việc
hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐ và người dân trong xã hội. Cụ thể:
Thứ nhất, Nhà nước ban hành các chính sách hỗ trợ tín dụng ể hỗ trợ tạo việc làm, duy
trì và mở rộng việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm và các nguồn tín dụng khác. Thứ
hai, Nhà nước có các chính sách hỗ trợ chuyển dịch việc làm ối với NLĐ ở khu vực nông
thôn. Nhà nước ã ề ra các giải pháp sau:2
Một là, Nhà nước hỗ trợ chuyển dịch việc làm ối với NLĐ ở khu vực nông thôn. NLĐ ở
khu vưc nông thôn tham gia chuyển ổi nghề nghiệp, việc làm theo các chế ộ sau: (1) hỗ
trợ học nghề; (2) tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao ộng, việc làm, học nghề;
(3) giới thiệu việc làm miễn phí; (4) vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy ịnh
tại các iều 11, 12 và 13 của Luật này.
2 Điều 15 – 17 Luật Việc làm năm 2013. lOMoARcPSD| 36477832
Hai là, Nhà nước hỗ trợ học nghề cho NLĐ ở khu vực nông thôn. Theo ó, NLĐ ở khu
vực nông thôn học nghề dưới 03 tháng hoặc học nghề trình ộ sơ cấp ở cơ sở ào tạo nghề
ược hỗ trợ chi phí học nghề theo quy ịnh của Thủ tướng Chính phủ.
Ba là, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh
tạo việc làm cho NLĐ ở khu vực nông thôn. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp
tác, hộ kinh doanh ược Nhà nước hỗ trợ ể phát triển sản xuất, kinh doanh, mở rộng việc
làm tại chỗ cho người lao ộng ở khu vực nông thôn thông qua các hoạt ộng sau ây: (1)
vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy ịnh tại các iều 11, 12 và 13 của LVL năm
2013; (2) hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm; và (3) miễn, giảm
thuế theo quy ịnh của pháp luật về thuế.
Thứ ba, Nhà nước xây dựng chính sách việc làm công3. NLĐ ược tham gia chính sách
việc làm công là những người cư trú hợp pháp tại ịa phương nơi thực hiện dự án, hoạt
ộng và họ tự nguyện tham gia chính sách việc làm công. Nội dung chính sách việc làm
công ược thực hiện thông qua các dự án hoặc hoạt ộng sử dụng vốn Nhà nước gắn với
các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên ịa bàn cấp xã, bao gồm: (1) xây dựng cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; (2)
xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng; (3) bảo vệ môi trường; (4) ứng phó với biến ổi khí
hậu; và (5) các dự án, hoạt ộng khác phục vụ cộng ồng tại ịa phương.
Thứ tư, chính sách hỗ trợ khác. Bên cạnh ba biện pháp chủ yếu nêu trên, Nhà nước cũng
có các chính sách hỗ trợ khác ể tạo việc làm cho người dân, chẳng hạn như hỗ trợ ưa NLĐ
i làm việc ở nước ngoài theo HĐLĐ; hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên; hỗ trợ phát triển thị trường lao ộng.
Trách nhiệm giải quyết việc làm của người sử dụng lao ộng
NSDLĐ có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho xã hội, bởi
vì chính họ là người tạo ra việc làm và ảm bảo việc làm cho NLĐ. Do vậy, bên cạnh việc
ảm bảo quyền tự do kinh doanh của NSDLĐ, Nhà nước cũng quy ịnh trách nhiệm của
NSDLĐ trong việc giải quyết việc làm cho NLĐ.
3 Điều 18 – Điều 19 Luật Việc làm năm 2013. lOMoARcPSD| 36477832
Trách nhiệm giải quyết việc làm của NSDLĐ thể hiện ở nghĩa vụ ảm bảo việc làm
cho NLĐ như ã thỏa thuận trong HĐLĐ. Công việc phải làm là iều khoản quan trọng của
HĐLĐ, do vậy NSDLĐ phải ảm bảo bố trí úng công việc cho NLĐ trong suốt thời gian
hợp ồng có hiệu lực. Pháp luật chi quy ịnh trong một số trường hợp, NSDLĐ ược quyền
iều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ trong một thời gian nhất ịnh4,
cho NLĐ thôi việc trước thời hạn5, cho NLĐ thôi việc trước thời hạn19; ơn phương chấm
dứt HĐLĐ trong trường hợp NLĐ vi phạm hợp ồng hoặc do iều kiện khách quan không
thể tiếp tục thực hiện hợp ồng6, hoặc sa thải NLĐ trong trường hợp NLĐ có hành vi vi
phạm kỷ luật nặng”7. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy ịnh rất chặt chẽ về iều kiện và thủ
tục buộc NSDLĐ phải tuân theo trong các trường hợp này, ể ảm bảo các quyền lợi về
việc làm và thu nhập cho NLĐ. Bên cạnh ó, NSDLĐ có trách nhiệm tham gia BHTN cho
những NLĐ làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ ủ 03 tháng trở lên và HĐLĐ không xác ịnh thời hạn8.
Đối với những NLĐ không ược tham gia BHTN, NSDLĐ phải trả trợ cấp thôi
việc hoặc trợ cấp mất việc làm cho họ. Các khoản trợ cấp này có ý nghĩa trợ giúp cho
NLĐ trong thời gian tìm việc làm mới.
Bên cạnh ó, trách nhiệm ảm bảo việc làm của NSDLĐ còn thể hiện ở quy ịnh về
tạm hoãn HĐLĐ. Trong một số trường hợp vì những lý do khách quan NLĐ không thể
thực hiện ược HĐLĐ, NSDLĐ chỉ ược tạm hoãn chứ không ược chấm dứt HĐLĐ với
NLĐ. Ví dụ: trường hợp NLĐ i làm nghĩa vụ quân sự, NLĐ bị tạm giữ, tạm giam hình
sự; NLĐ nữ mang thai có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh xác nhận nếu tiếp tục làm
việc sẽ ảnh hưởng xấu ến thai nhi…9. Quy ịnh này giúp cho NLĐ có cơ hội tiếp tục làm
việc sau thời gian tạm thời phải nghỉ việc.
Câu 4. Hãy cho biết ý nghĩa của Quỹ giải quyết việc làm ối với vấn ề giải quyết việc làm. 4 Điều 29 BLLĐ năm 2019.
5 Điều 42, Điều 43 BLLĐ năm 2019. 6 Điều 36 BLLĐ năm 2019.
7 Điều 125 BLLĐ năm 2019.
8 Khoản 1 Điều 43 LVL năm 2013.
9 Các trường hợp quy ịnh tam hoãn hợp ồng quy ịnh tại Điều 30 BLLĐ năm 2019. lOMoARcPSD| 36477832
Theo khoản 5 Điều 12 BLLD chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển về việc
làm quy ịnh như sau: “Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm ể hỗ trợ vay ưu ãi tạo việc
làm và thực hiện các hoạt ộng khác theo qui ịnh của pháp luật”. Quỹ có mục ích trực
tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho NLĐ, NSDLĐ như sau:
Thứ nhất, Trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm dạy nghề và
dịch vụ việc làm; trung tâm áp dụng khoa học kĩ thuật và chuyển giao công nghệ sử dụng lao ộng.
Thứ hai, Hỗ trợ vay cho các ối tượng thuộc Điều 12 LVL năm 2013 có ủ các iều
kiện vay vốn theo Điều 13 LVL ể giải quyết việc làm tạm thời cho NLĐ, trong thời gian thu hút thêm lao ộng.
Thứ ba, Quỹ có mục ích trực tiếp hỗ trợ, duy trì vào việc làm cho NLĐ, NSDLĐ.
Thứ tư, Trợ giúp các chương trình, dự tạo việc làm, trung tâm nghề dịch vụ việc
làm; trung tâm áp dụng khoa học kỹ thuật và chuẩn giao công sử dụng lao ộng.
Thứ năm, Quỹ ược sử dụng làm vốn cho vay ể giải quyết việc làm theo úng tiêu
của chương trình giải quyết việc làm của ịa phương và hỗ trợ giải quyết việc làm cấp huyện.
Như vây, Quỹ giải quyết việc làm này rất ý nghĩa cũng như hoạt ộng của các trung
tâm giới thiệu việc làm. Các trung tâm giới thiệu việc làm nói chung hoạt ộng rất hiệu
quả. Ví dụ như trung tâm Hổ trợ học sinh sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh (SAC)
hằng ngày ều ăng các thông tin tuyển dụng dành cho sinh viên, hổ trợ sinh viên các
chuyến i tham quan nhà máy công nghiệp, hay các chương trình văn hóa.
Câu 5. Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao ộng trong vấn ề học nghề,
ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ nghề ối với người lao ộng ược pháp luật lao ộng
Việt Nam quy ịnh như thế nào?
Theo Điều 60 BLLĐ 2019 quy ịnh:
1. Người sử dụng lao ộng xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho
việc ào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình ộ, kỹ năng nghề, phát triển kỹ năng nghề cho
người lao ộng ang làm việc cho mình; ào tạo cho người lao ộng trước khi chuyển làm
nghề khác cho mình. lOMoARcPSD| 36477832
2. Hằng năm, người sử dụng lao ộng thông báo kết quả ào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình ộ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao ộng thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh”.
BLLĐ 2019 quy ịnh NSDLĐ dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho việc
ào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình ộ, kỹ năng tay nghề, phát triển kỹ năng nghề cho NLĐ
ang làm việc cho mình. Đó là những quy ịnh không cần có sự thỏa thuận ể NLĐ làm việc
cho mình. Việc dành kinh phí cho việc ào tạo, bồi dưỡng cho NLĐ sẽ làm tăng kinh phí
sản xuất cho những doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nâng cao trình ộ tay nghề cho NLĐ
sẽ giúp NLĐ thực hiện công việc thành thạo hơn, góp phần nâng cao năng suất công
việc, chất lượng và hiệu quả sản phẩm. Đồng thời, qua việc quản lý dạy nghề, nhà nước
có thể nắm bắt ược nhu cầu, xu hướng nghề nghiệp của NLĐ, các cơ sở, trung tâm dạy
nghề kịp thời có những chính sách phù hợp cho việc phát triển nghề nghiệp và tìm kiếm
việc làm trong thị trường lao ộng. Vì vậy theo khoản 2 Điều 60 BLLĐ 2019 quy ịnh
“hằng năm người sử dụng lao ộng phải có trách nhiệm thông báo kết quả ào tạo bồi
dưỡng nâng cao trình ộ, kỹ năng nghề cho cơ quan chuyên môn về lao ộng thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh”.
Bên cạnh ó theo iều 60 BLLĐ 2019 cũng quy ịnh cho NSDLĐ ào tạo nghề cho
NLĐ trước khi họ chuyển làm nghề khác. Khi chuyển NLĐ sang ngành nghề khác tức là
nghề khác so với hợp ồng hoặc có nhu cầu cần thay ổi nhiệm vụ, NSDLĐ có trách nhiệm
phải bồi dưỡng cho NLĐ ể họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. II. TÌNH HUỐNG
Câu 1. Tình huống 1
Ngày 04/11/2013, chị Đỗ Thị vào làm việc tại Công ty H. theo hợp ồng lao ộng
có thời hạn 01 năm. Từ ngày 10/5/2014 ến 02/8/2014, chị Đỗ Thị ược Công ty H ưa i ào
tạo nghề tại Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng gang thép Vũ Hán, Trung Quốc. Trước
khi i ào tạo, ngày 31/3/2014, chị Đỗ Thị ã ký “Bản cam kết” với nội dung sau khi kết
thúc khóa ào tạo chị Đỗ Thị sẽ làm việc cho Công ty H trong thời hạn 03 năm kể từ ngày
31/3/2014, nếu không làm việc ủ thời hạn này thì chị Đỗ Thị phải hoàn trả toàn bộ chi
phí ào tạo cho Công ty. Sau khi ược ào tạo nghề, chị Đỗ Thị tiếp tục làm việc tại Công
ty H ến ngày 11/8/2015 thì chị Đỗ Thị xin nghỉ việc và ược Công ty ồng ý. Trước khi lOMoARcPSD| 36477832
nghỉ việc, chị Đỗ Thị và Công ty H ã ký kết “Giấy cam kết phân kỳ hoàn trả chi phí ào
tạo do vi phạm cam kết ào tạo”, theo ó chị Đỗ Thị phải hoàn trả cho Công ty H chi phí
ào tạo (sau khi ã khấu trừ thời gian chị Đỗ Thị làm việc cho Công ty) với số tiền là
209.997.076 ồng, trong ó có khoản học phi là 117.137.885 ồng. Sau khi hoàn trả cho
Công ty H ược 3 ợt, chị Đỗ Thị dừng việc hoàn trả với lý do không chấp nhận khoản học
phí như Công ty H ã yêu cầu. Công ty H khởi kiện yêu cầu chị Đỗ Thị phải hoàn trả cho
Công ty toàn bộ số tiền chi phí ào tạo nghề. Hỏi:
Chị Đỗ Thị có phải hoàn trả toàn bộ chi phí ào tạo nghề theo yêu cầu của
Công ty H. không? Vì sao? Trả lời:
Theo nhóm, Chị Đỗ Thị việc hoàn trả chi phí ào tạo nghề theo yêu cầu của Công ty H,
còn mà hoàn trả hết toàn bộ chi phí ào tạo nghề sẽ xảy ra 2 trường hợp. Cơ sở pháp lý:
Điều 35, Điều 39, khoản 1 Điều 15, khoản Điều 62 BLLĐ năm 2019.
Xét tình huống: Đây là vụ án lao ộng “tranh chấp về chi phí ào tạo nghề”.
Chị Đỗ Thị vào công ty H làm việc theo hợp ồng lao ộng có thời hạn 1 năm. Sau
ó chị Đỗ Thị ược Công ty H ưa i ào tạo nghề tại nước ngoài. Chị Đỗ Thị ã cam kết sau
khi kết thúc khóa ào tạo sẽ làm việc cho Công ty kể từ ngày 31/3/2014 ến ngày 31/3/2017.
=> Đây là một hợp ồng xác ịnh thời hạn.
Ngày 11/8/2015 chị Đỗ Thị xin nghỉ việc. Thời iểm xin nghỉ việc này không phù
hợp với hợp ồng với cam kết làm việc ã thỏa thuận với Công ty H, là chị Đỗ Thị ơn
phương chấm dứt hợp ồng lao ộng (Đ35 BLLĐ 2019) và là trường hợp ơn phương chấm
dứt hợp ồng lao ộng trái pháp luật (Đ39 BLLĐ 2019).
Theo Điều 13 Hợp ồng lao ộng10 và theo khoản 1 Điều 15“Tự nguyện, bình ẳng,
thiện chí, hợp tác và trung thực ".
10 “1. Hợp ồng lao ộng là sự thỏa thuận giữa người lao ộng và người sử dụng l ộng về việc làm có trả công, tiền
lương, iều kiện lao ộng, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao ộng. Trường hợp hai bên thỏa thuận
bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, iều hành, giám
sát của một bên thì ược coi là hợp ồng lao ộng
lOMoARcPSD| 36477832
2. Trước khi nhận người lao ộng vào làm việc thì người sử dụng lao ộng phải giao kết hợp ồng lao ộng với
người lao ộng”.
Qua ây cho thấy chị Đỗ Thị ã có giao kết hợp ồng với Công ty H và hai bên cũng
ã tiến ến ký bản cam kết nêu trên về việc "hoàn tiền nếu không làm việc ủ thời hạn 3 năm
cho công ty sau khi a ào tạo xong" trên tinh thần tự nguyện, vậy nên ể thực hiện theo úng
hợp ồng thì chị Đỗ Thị phải chịu toàn bộ chi phí ào tạo nghề như ã thoả thuận với công ty H.
Theo Điều 40 BLLĐ 201911 quy ịnh về Nghĩa vụ NLĐ ơn phương chấm dứt hợp
ồng lao ộng trái pháp luật thì trong vụ việc trên chị Đỗ Thị ã ơn phương chấm dứt hợp
ồng là trái pháp luật và phải bồi thường khoản chi phí như công ty ã yêu cầu. Trong
trường hợp NSDLĐ (công ty H) yêu cầu bồi thường chi phí lao ộng không thuộc trong
các trường hợp trên thì NLĐ (Chị Đỗ Thị) có quyền không hoàn trả. Còn không thì chị
buộc phải hoàn trả chi phí ào tạo mà công ty ã bỏ ra cho chị theo quy ịnh của pháp luật.
Và theo khoản 3 Điều 62 quy ịnh: “Chi phí ào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ
hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu
thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền óng bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian i học. Trường
hợp người lao ộng ược gửi i ào tạo ở nước ngoài thì chi phí ào tạo còn bao gồm chi phí
i lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ào tạo”. Như vậy ể mà Chị Đỗ Thị hoàn trả thì
các khoản chi phí phải có chứng từ hợp lệ ược quy ịnh tại bộ Luật, còn nếu mà Công ty
H (NSDLĐ) ưa ra các khoản chi phí không có căn cứ xác thực hay không có chứng từ
hợp lệ thì chị Đỗ Thị có quyền không hoàn trả như quy ịnh tại khoản 3 Điều 62 BLLĐ
năm 2019. Ở ây, chi phí ào tạo hai bên ký kết hoàn trả là 209.997.076 ồng. Trong ó tranh
chấp khoản học phí là 117.137.885 ồng. Như vậy ể mà có xác ịnh hoàn trả toàn bộ hay
không thì phải xét 2 trường hợp:
11 “1. Không ược trợ cấp thôi việc.
2. Phải bồi thường cho người sử dụng lao ộng nửa tháng tiền lương theo hợp ồng lao ộng và một khoản tiền
tương ứng với tiền lương theo hợp ồng lao ộng trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao ộng chi phí ào tạo quy ịnh tại Điều 62 của Bộ luật này”. lOMoARcPSD| 36477832
Thứ nhất, Nếu Công ty H ưa ra ược chứng cứ chứng từ hợp lệ chứng minh khoản
chi phí 117.137.885 ồng là có phát sinh trên thực tế, phù hợp, hợp lý thì chị Đỗ Thị phải
hoàn trả toàn bộ chi phí ào tạo nghề là 209.997.076 ồng (trong ó ã bao gồm khoản học phí 117.137.885 ồng).
Thứ hai, Nếu Công ty H không ưa ra ược chứng từ hợp lệ cho khoản học phí
117.137.885 ồng thì chị Đỗ Thị chỉ phải hoàn trả 92.859.191 ồng (không phải hoàn trả
khoản học phí 117.137.885 ồng).
Câu 2. Tình huống 2
Ngày 08/02/2017, Công ty L. ã ký với anh Văn hợp ồng lao ộng số
VH000315/2017 xác ịnh thời hạn 01 năm (kể từ ngày 08/02/2017 ến ngày
07/02/2018), với vị trí kỹ thuật viên sản xuất Cell tại L.Display.
Để anh Văn nắm bắt ược chuyên môn và gắn bó với lâu dài với L. Display; ngày
25/02/2017, Công ty L. ã ký với anh Văn hợp ồng ào tạo số VH000315/2017- ĐT, với
nội dung: Công ty L. tổ chức ể anh Văn sang thành phố Gumi Hàn Quốc học khóa ào tạo
kỹ thuật trong thời hạn 47 ngày. Công ty L. lo thủ tục và chịu trách nhiệm chi trả mọi chi
phí cho anh Văn tham gia khóa học (bao gồm: Chi phí tổ chức khóa học; vé máy bay;
phụ cấp lưu trú, công tác phí; chi phí i lại; lệ phí visa, hộ chiếu ..; tiền thuê khách sạn,
nhà nghỉ; tiền lương, tiền óng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong thời gian ào tạo). Anh
Văn có nghĩa vụ phải tham gia ầy ủ và thực hiện nghiêm chỉnh các quy ịnh của khóa ào
tạo; tự thanh toán mọi chi tiêu cá nhân ngoài các khoản mà Công ty L. ã hỗ trợ như trên.
Anh Văn có trách nhiệm hoàn trả cho Công ty L. chi phí ào tạo khi không hoàn thành
khóa ào tạo vì bất kỳ lý do nào hoặc ơn phương chấm dứt Hợp ồng lao ộng trong thời
gian ào tạo, không ảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L. như cam kết…
Để ảm bảo cho các Hợp ồng lao ộng và Hợp ồng ào tạo nêu trên; ngày 01/3/2017,
ông Hoàng là bố ẻ của anh Văn ã ký với Công ty L. cam kết bảo lãnh của gia ình cho anh
Văn. Trong ó, ông Hoàng cam kết:
Anh Văn sẽ thực hiện ầy ủ nội dung của hợp ồng ào tạo và chính sách của Công
ty L. liên quan ến ào tạo; cam kết hoàn trả chi phí ào tạo và chi phí bồi thường cho Công
ty L. thay cho anh Văn trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận ược thông báo của Công ty lOMoARcPSD| 36477832
L. về việc anh Văn không thực hiện ầy ủ nghĩa vụ hoàn trả chi phí ào tạo và chi phí bồi
thường liên quan theo hợp ồng ào tạo.
Trả một khoản tiền phạt tương ương 195.144.999 cho Công ty L. trong trường hợp anh
Văn trốn ở lại nước ngoài trong và sau thời gian ào tạo; số tiền phạt nêu trên sẽ trả cho
Công ty L. trong thời hạn 10 ngày, kể từ khi nhận ược thông báo về việc anh Văn trốn ở lại nước ngoài.
Thực hiện Hợp ồng Đào tạo số VH000315/2017-ĐT nói trên, Công ty L. ã lo mọi
thủ tục ể anh Văn ược cấp thị thực nhập cảnh vào Hàn Quốc trong thời hạn 02 tháng.
Ngày 13/3/2017, Công ty L. ã tổ chức ưa oàn người lao ộng Việt nam sang Hàn Quốc ể
theo học khóa ào tạo. Anh Văn ã nhập cảnh vào Hàn Quốc qua cửa khẩu sân bay quốc tế
Incheon. Vào hồi 19h30 ngày 13/3/2017, khi tới sân bay Incheon, anh Văn ã tách khỏi
oàn và không trở lại. Hiện tại, anh Văn ang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc. Mặc dù ã
ược nhiều ồng nghiệp công tác tại Công ty L. khuyên nhủ nhưng anh Văn ã trao ổi và
nhắn tin cho họ cũng như gia ình là không trở lại theo học khóa ào tạo do Công ty L. tổ chức.
Dự trù chi phí cho anh Văn theo khóa học bao gồm: Chi phí làm hộ chiếu 200.000
, chi phí cấp thị thực là 450.000 , vé máy bay là 12.375.000 , tiền ký túc xá là 16.638.783
, chi phí i lại bằng xe bus là 1.691.924 , chi phí ăn uống là 11.253.868 , chi phí giảng
viên là 105.486.852 , phòng ào tạo là 489.694 , tiền tài liệu là 772.400 , tiền công tác phí
là 35.392.500 , tiền lương là 8.519.645 , tiền óng bảo hiểm là 1.874. 324 ; tổng cộng là 195.144.999 .
Thực tế, Công ty L. ã chi ể anh Văn theo học khóa học nghiệp vụ tại Hàn Quốc
gồm các khoản: Chi phí tại Việt Nam gồm: Chi phí cấp visa là 450.000 , tiền vé 9 máy
bay là 14.440.932 , tiền tạm ứng công tác phí mà anh K ã nhận là 17.707.500 ; tổng cộng là 32.598.432 .
Chi tại Hàn Quốc cho 21 người theo khóa học là 2.787.829.113 ; bình quân chi
phí cho mỗi người là 132.753.767 (trong ó chi phí cho 21 người tiền ký túc xá là
349.414.450 , tiền thuê xe bus ể i lại là 35.530.400 , chi phí giảng viên là
2.378.026.500 , tiền phòng ào tạo là 8.637.363 , tiền tài liệu là 16.220.400 ). lOMoARcPSD| 36477832
Tổng cộng các khoản mà Công ty L ã chi ể anh Văn theo học các khóa học chuyên
môn tại Hàn Quốc là 165.352.199 . Công ty L. yêu cầu anh Văn phải trả 100% chi phí
ào tạo là 165.352.199 ; trong trường hợp anh Văn không trả ược thì ông Hoàng và bà
Phạm phải trả thay số tiền trên. Ông Hoàng và bà Phạm phải trả khoản tiền phạt là
195.144.999 . Kể từ ngày 28/4/2017 ến ngày xét xử sơ thẩm, anh Văn phải trả lãi của số
tiền chi phí ào tạo theo mức lãi suất 20%/năm.
Ông Hoàng và bà Phạm ã ược Tòa án tống ạt hợp lệ thông báo thụ lý vụ án, nhiều
lần tống ạt giấy triệu tập, thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp chứng cứ, tiếp
cận, công khai chứng cứ và hòa giải; nhưng ông Hoàng và bà Phạm ều không giao nộp
chứng cứ và ều không có mặt theo triệu tập của Tòa án. Hỏi:
(1). Thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc trên ây là úng hay trái
pháp luật? Vì sao?
(2). Xác ịnh các trường hợp người học nghề, người lao ộng phải chịu trách
nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo?
Giả sử anh Văn hoàn thành khóa ào tạo và sau khi ã làm việc ược 35% tổng
thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng ào tạo thì anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng
úng pháp luật. Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo như thế nào? Trả lời:
(1) Theo nhóm em, thì thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc trên ây
là úng theo quy ịnh của pháp luật dựa trên các cơ sở như sau:
Theo Điều 335 BLDS 201512. Bên bảo lãnh (Ông Hoàng) cam kết với bên nhận
bảo lãnh (Công ty L) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên ược bảo lãnh (Anh Văn), nếu
khi ến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên ược bảo lãnh (Anh Văn) không thực hiện hoặc
thực hiện không úng nghĩa vụ. Ở ây bên bảo lãnh (Ông Hoàng) với bên nhận bảo lãnh
(Công ty L) về việc bên ược bảo lãnh (anh Văn) sẽ thực hiện ầy ủ nội dung của hợp ồng
ào tạo và chính sách của Công ty L. Nếu anh Văn không thực hiện úng nghĩa vụ nêu trên
thì ông Hoàng sẽ hoàn trả chi phí ào tạo và chi phí bồi thường liên quan theo hợp ồng ào lOMoARcPSD| 36477832
tạo. Sự thỏa thuận trên giữa các bên là tự nguyện, không trái pháp luật và ạo ức xã hội
nên sự bảo lãnh của ông Hoàng là úng pháp luật.
Về thỏa thuận phạt vi phạm, theo quy ịnh tại Điều 418 BLDS 2015: “Trường hợp các
bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt
vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi
phạm”, khi giao kết hợp ồng ào tạo anh Văn và Công ty L không có thỏa thuận về việc
phạt vi phạm, mà chỉ có thỏa thuận về việc hoàn trả chi phí ào tạo nếu anh Văn không
thực hiện úng nghĩa vụ. Trong trường hợp này, ông Hoàng ã cam kết bảo lãnh cho việc
anh Văn thực hiện úng hợp ồng mà giữa anh Văn và Công ty L không có thỏa thuận phạt
vi phạm nên ông Hoàng không phải trả số tiền phạt vi phạm trên. Vì vậy, thỏa thuận phạt
vi phạm trên là không úng pháp luật.
Theo quy ịnh tại Điều 342 BLDS năm 2015 quy ịnh về Trách nhiệm dân sự của bên bảo
lãnh: (1) Trường hợp bên ược bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không úng nghĩa
vụ thì bên bảo lãnh phá thực hiện nghĩa vụ ó. (2) Trường hợp bên bảo lãnh
12 “1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau ây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau ây gọi là bên nhận
bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau ây gọi là bên ược bảo lãnh), nếu khi ến thời hạn
thực hiện nghĩa vụ mà bên ược bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không úng nghĩa vụ.

2. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên ược bảo lãnh trong
trường hợp bên ược bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”.
không thực hiện úng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo
lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại Khoản 1 Điều 468 Bộ
luật Dân sự 2015 quy ịnh về Lãi suất”. Và theo quy ịnh tại Điều 62 BLLĐ năm 2019
quy ịnh về Hợp ồng ào tạo nghề giữa NSDLĐ, NLĐ và chi phí ào tạo nghề13 thì hoàn
toàn hợp lý với quy ịnh của pháp luật.
Như vậy, thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc trên ây là hoàn toàn
hợp lý, không trái và vi pham pháp luật.
Cơ sở pháp lý: Điều 335, Điều 342, Điều 418 BLDS năm 2015, Điều 62 BLLĐ năm 2019.
(2) Các trường hợp người học nghề, người lao ộng phải chịu trách nhiệm hoàn trả phí ào tạo: lOMoARcPSD| 36477832
Cơ sở pháp lý: Điều 62 BLLLĐ năm 2019.
Trường hợp thứ nhất: NSDLĐ và NLĐ có ký kết hợp ồng ào tạo nghề theo Điều
62 BLLĐ 2019 và trong hợp ồng có iều khoản về trách nhiệm hoàn trả chi phí ào và các
khoản bồi thường khác (nếu có) khi NLĐ vi phạm cam kết về thời gian làm việc cho
doanh nghiệp. Trong trường hợp này, nếu NLĐ không thực hiện úng theo các
13 “1. Hai bên phải ký kết hợp ồng ào tạo nghề trong trường hợp người lao ộng ược ào tạo nâng cao trình ộ, kỹ
năng nghề, ào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao ộng, kể cả kinh phí do ối
tác tài trợ cho người sử dụng lao ộng.

Hợp ồng ào tạo nghề phải làm thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
2. Hợp ồng ào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau ây: a) Nghề ào tạo; b)
Địa iểm, thời gian và tiền lương trong thời gian ào tạo; c)
Thời hạn cam kết phải làm việc sau khi ược ào tạo; d)
Chi phí ào tạo và trách nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo; ) Trách nhiệm của người sử dụng lao ộng. e) Trách
nhiệm của người lao ộng.
3. Chi phí ào tạo bao gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường
lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền óng bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người học trong thời gian i học. Trường hợp người lao ộng ược giã i
ào tạo ở nước ngoài thì chi phí ào tạo còn bao gồm chi phí i lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ào tạo ".

cam kết, thỏa thuận trong hợp ồng ào tạo nghề thì NLĐ sẽ phải hoàn trả chi phí ào tạo
và các khoản bồi thường khác (nếu có) cho NSDLĐ nếu vi phạm các cam kết trong hợp
ồng ào tạo nghề, kể cả khi NLĐ chấm dứt HĐLĐ hay ơn phương chấm dứt HĐLĐ úng pháp luật.
Trường hợp thứ hai: NSDLĐ và NLĐ có ký kết hợp ồng ào tạo nghề theo Điều
62 BLLĐ 2019 nhưng trong hợp ồng không có quy ịnh cụ thể về trách nhiệm hoàn trả
chi phí ào tạo hoặc bồi thường do NLĐ vi phạm cam kết về thời gian làm việc cho doanh
nghiệp. Trong trường hợp này, NLĐ sẽ không phải hoàn trả chi phí ào tạo hoặc bồi
thường cho NSDLĐ nếu NLĐ chấm dứt HĐLĐ theo úng pháp luật hoặc ơn phương chấm
dứt HĐLĐ theo úng quy ịnh pháp luật
Trường hợp thứ ba: Nếu NLĐ ơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì
NLĐ phải hoàn trả chi phí ào tạo cho NSDLĐ theo quy ịnh tại khoản 3 Điều 40 BLLĐ
2019: “3. Phải hoàn trả cho người sử dụng lao ộng chi phí ào tạo quy ịnh tại Điều 62
của Bộ luật này.” Trong trường hợp giữa NSDLĐ và NLĐ không ký hợp ồng ào tạo
nghề, hoặc có ký hợp ồng ào tạo nghề và trong hợp ồng không quy ịnh về về thời gian lOMoARcPSD| 36477832
NLĐ cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau khi ược ào tạo, chi phí ào tạo và trách
nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo cho NSDLĐ.
Giả sử anh Văn hoàn thành khóa ào tạo và sau khi ã làm việc ược 35% tổng
thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng ào tạo thì anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng
úng pháp luật. Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí ào tạo như thế nào?
Theo pháp luật hiện hành không có quy ịnh về việc bồi thường khi chấm dứt hợp
ồng lao ộng úng luật. Vì thế, khi anh Văn hoàn thành khóa ào tạo sau khi ã làm việc ược
35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng ào tạo thì anh Văn chấm dứt hợp ồng
lao ộng úng pháp luật có thể xảy ra hai trường hợp:
Trường hợp thứ nhất: Anh Văn và công ty L nếu mà có cam kết thỏa thuận thực
hiện theo theo lhoản 2 Điều 61 Luật Giáo dục Nghề nghiệp 2014 quy ịnh: “Người tốt
nghiệp các khóa ào tạo do người sử dụng lao ộng cấp học bổng, chi phí ào tạo phải làm
việc cho người sử dụng lao ộng theo thời hạn ã cam kết trong hợp ồng ào tạo; trường
hợp không thực hiện úng cam kết thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí ào tạo.”, tức là
trong mọi trường hợp dù cho anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng úng pháp luật i chăng
nữa thì ều phải bồi thường chi phí ào tạo và anh Văn sẽ phải bồi thường chi phí ào tạo
theo những gì ã cam kết.
Trường hợp thứ hai: Nếu hợp ồng ào tạo hai bên anh Văn và công ty L thỏa thuận
thực hiện theo quy ịnh của BLLĐ năm 2019 thì trường hợp NLĐ (anh Văn) ơn phương
chấm dứt HĐLĐ trước hạn úng pháp luật thì không phải bồi thường. Ở ây, anh Văn chấm
dứt hợp ồng úng luật thì có thể hiểu rằng bên Công Ty L ã có vi phạm hợp ồng nên anh
Văn có quyền chấm dứt và không phải chịu trách nhiệm hoàn trả bất kỳ chi phí ào tạo nào.
Tuy nhiên, trong hợp ồng ào tạo số VH000315/2017 ĐT giữa công ty L và anh
Văn có thỏa thuận rằng: “Anh Văn có trách nhiệm hoàn trả cho Công ty L. chi phí ào
tạo khi không hoàn thành khóa ào tạo vì bất kỳ lý do nào hoặc ơn phương chấm dứt Hợp
ồng lao ộng trong thời gian ào tạo, không ảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L. như
cam kết.”, tức là trong mọi trường hợp chấm dứt hợp ồng lao ộng ều phải bồi thường chi
phí ào tạo thì anh Văn sẽ phải bồi thường chi phí ào tạo theo những gì ã cam kết dù cho lOMoARcPSD| 36477832
anh Văn chấm dứt hợp ồng lao ộng úng pháp luật. Do ó, dù cho anh Văn ã hoàn thành
khóa ào tạo và sau khi ã làm việc ược 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp ồng
ào tạo và chấm dứt hợp ồng lao ộng úng pháp luật thì anh Văn phải chịu trách nhiệm
hoàn trả toàn bộ 100% chi phí ào tạo cho công ty L, cụ thể với tổng số tiền là 165.352.1994 ồng. lOMoARcPSD| 36477832
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Bộ Luật Lao ộng năm 2019;
2. Bộ Luật Dân sự năm 2015;
3. Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014;
4. Luật Việc làm năm 2013;
SÁCH, TÀI LIỆU KHÁC
5. Trần Hoàng Hải (chủ biên), Giáo trình Luật Lao ộng Việt Nam (Tp. HCM:
NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2021). lOMoARcPSD| 36477832