Bài thảo luận: "So sánh sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại"

Bài thảo luận: "So sánh sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống và gia đình Việt Nam hiện đại", môn chủ nghĩa khoa học xã hội, giúp sinh viên tham khảo và ôn luyện 

lOMoARcPSD|38372003
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN DU LỊCH
*******
BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề
tài:
và gia đình Việt Nam hiện đại
Giảng viên hướng dẫn:
Mã lớp học phần : 22120HCMI0121
Nhóm thực hiện : 06
lOMoARcPSD| 38372003
BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 1)
Lớp học phần: 22120HCMI0121
Nhóm: 6
I. Thời gian địa điểm
1. Thời gian: từ 8h – 9h ngày 6/10/2022
2. Địa điểm: Google Meet
II. Nội dung buổi họp
1. Số lượng thành viên tham gia: 14/14 thành viên.
2. Nội dung thảo luận
- Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên
- Thảo luận, lên dàn ý chi tiết cho bài thảo luận
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, cụ thể:
Đề tài phụ: Nguyễn Thị Hồng Ngọc B2LD, Nguyễn Thị Oanh, Trần Duy Quang, Phạm
Ngọc Quỳnh
Đề tài chính: Các bạn sinh viên còn lại
- Giao deadline để hoàn thành bài thảo luận.
3. Kết thúc buổi họp
- Nhóm thống nhất được phần lý thuyết, các thành viên tích cực đóng góp ý kiến
Nhóm trưởng
Thư ký
An
Nguyễn Trọng An
Phượng Nguyễn
Thị Phượng
BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 2)
Lớp học phần: 22120HCMI0121
Nhóm: 6
I. Thời gian địa điểm
1. Thời gian: từ 9h – 9h30 ngày 18/10/2022
2. Địa điểm: Google Meet
II. Nội dung cuộc họp
lOMoARcPSD|38372003
3
1. Số lượng thành viên tham gia: 14/14 thành viên
2. Nội dung thảo luận
- Các thành viên nộp về dàn ý chi tiết các phần mình được giao
- Nhóm trưởng và các thành viên khác đóng góp ý kiến để cùng sửa đổi, hoàn thiện bài-
Các cá nhân nhận nhiệm vụ sửa và hoàn tất bài m nộp cho nhóm trưởng.
3. Kết thúc buổi họp
- Cuộc họp diễn ra sôi nổi, có nhiều ý kiến tích cực và có hiệu quả
Nhóm trưởng Thư ký
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH .............................................. 4
1.1. Các khái niệm liên quan ........................................................................... 4
1.2. Vị trí của gia đình ..................................................................................... 5
1.3. Chức năng của gia đình ............................................................................ 6
CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN ... 9
THỐNG VIỆT NAM VÀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI ............................................. 9
2.1. So sánh sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện
đại ...................................................................................................................... 9
2.2. Nhận xét ................................................................................................... 20
2.3. Nguyên nhân của sự thay đổi ................................................................. 21
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của gia đình hiện đại ............................ 22
3.1. Quan tâm và chia sẻ ................................................................................ 22
3.2. Làm tròn trách nhiệm của bản thân ..................................................... 23
3.3. Tôn trọng lẫn nhau ................................................................................. 23
3.4. Tài chính vững mnh .............................................................................. 24
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ BẢO VỆ VÀ GIỮ
lOMoARcPSD|38372003
GÌN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH........................................................................24
KẾT LUẬN........................................................................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................27
LỜI MỞ ĐẦU
hội cũng giống như tự nhiên, luôn không ngừng biến đổi. Sự ổn định của
hội chỉ là sự ổn định bề ngoài. Thực tế, nó không ngừng thay đổi ở ngay trong bản thân
nó. Sự biến đổi hội sẽ dẫn theo các yếu tố bên trong những yếu tố khác (kinh
tế, văn hoá, chính trị, quân sự,…) thay đổi. gia đình một tế bào tồn tại bên trong
hội, vấn đề trọng yếu các dân tộc dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta
đang trong quá trình đổi mới, nhiều lĩnh vực trong xã hội đã phát triển nhanh và xa hơn
trước, đó do cái tế bào của cũng tồn tại theo từng biến đổi của hội. Dưới c
động của nền kinh tế thị trường, nhiều giá trị truyền thống đã có sự vận động và biến đổi
phức tạp. Đồng thời, sự biến đổi toàn diện của gia đình cũng đem đến những tác động
lớn đối với xã hội. Gia đình truyền thống giờ đã biến đổi để thích nghi với điều kiện
hội hiện nay trở thành những gia đình hiện đại từ nếp sống văn hoá, quan niệm, vai trò
của các thành viên trong gia đình, giá trị đạo đức…. Sự thay đổi hiện nay đã mang nhiều
dấu hiệu đáng mừng, song bên cạnh đó, nhiều sự thay đổi cũng trở thành vấn đề nhức
nhối trong hội do schi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hoá, hội của đất
nước.
Về mặt luận, đề tài nghiên cứu, m phân biệt hai hình gia đình hiện tồn
tại trong hội ngày nay. Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên
nhân sự khác biệt thực trạng một svấn đề về hình gia đình hiện đại truyền
thống Việt Nam, từ đó đưa ra góc nhìn, đề xuất giải pháp phù hợp cho những vấn đề
đang tồn tại ở các gia đình Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Các khái niệm liên quan
Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành, duy trì
củng cố chủ yếu dựa trên sở n nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Cơ sở
hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan
hệ huyết thống (cha mẹ và con cái…). Những mối quan hệ y tồn tại trong sự gắn bó,
liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm của
mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
lOMoARcPSD|38372003
5
Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau
bằng chuỗi quan hệ huyết thống, có thể cùng chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông - cha
mẹ - con cái mà người ta quen gọi là "tam, tứ, ngũ đại đồng đường". Đây kiểu gia đình
khá phổ biến tập trung nhiều nhất nông thôn, chứa nhiều yếu tố dường như bất biến,
ít đổi thay. Cơ sở phát sinh và tồn tại của nó xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông, ra đời từ
nôi văn hóa bản địa, được bảo lưu truyền từ thế hệ y sang thế hệ khác. Như vậy,
gia đình Việt Nam truyền thống là sản phẩm của nền văn minh lúa nước và tồn tại ở địa
bàn nông thôn.
Gia đình hiện đại hay còn gọi gia đình hạt nhân là gia đình chỉ có hai thế hệ, bao
gồm một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái mà họ sinh ra, tồn tại như một đơn vị độc lập,
gọn lẹ, linh hoạt khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi hội. Gia đình hiện
đại đang trở nên rất phổ biến các đô thị cả nông thôn thay cho kiểu gia đình
truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
1.2. Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hôi, là nhân tố tồ
tại và phát triển của xã hôi, là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hộ i. Gia đìn
như môt tế bào tự nhiên, là đơn vị nh漃 nhất để tạo nên xã hộ i. Không có gia
đình để táị tạo ra con người thì xã hôi không tồn tại và phát triển được. Chính vì v t,
muốn xã hộ tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.
Tuy nhiên mức đô tác độ ng của gia đình đối với h i còn phụ thuộ c vào bả
chất của từng chế đô xã h i. Trong các chế hộ i dựa trên chế độ tư hữu về tư li u sả
xuất, sự bất bình đng trong quan hê gia đình, quan hh i đã hạn chế rất lớn đến sự
tác đông của gia đình đối với xã h i.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Mỗi nhân chỉ thể sinh ra trong gia đình. Không thể con người sinh ra từ
bên ngoài gia đình. Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự
hình thành phát triển tính cách của mỗi nhân. ng chính trong gia đình, mỗi
cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hôi.
Gia đình là tổ ấm của mỗi thành viên
lOMoARcPSD|38372003
Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của
mỗi thành viên, mi công dân của xã hôi. Chỉ trong gia đình, mới thể hiệ n mối quan hệ 
tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái.
Gia đình nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho hôi. Sự hạn
phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của hôi.
v y muốn y dựng h i thì phải chú trọng xây dựng gia đình. Hồ chủ tịc nói:
Gia đình tốt thì xã hôi tốt, nhiều gia đình tốt c ng lại thì làm cho xã h i tốt hơn”.
Xây dựng gia đình môt trách nhi m, m t b ph n cấu thành trong chỉnh thể
các mục tiêu phấn đấu của xã hôi, vì sự ổn định và phát triển của xã h i.
Thế nhưng, các nhân không chỉ sống trong quan gia đình còn những
quan hê xã h i. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viê
của xã hôi. Không thể có con người bên ngoài xã h i. Gia đình đóng vai trò quan trọng
để đáp ứng nhu cầu về quan hê xã hộ i của mỗi cá nhân.
Ngược lại, bất cứ xã hôi nào cũng thông qua gia đình để tác đ ng đến mỗi cá
nhân. Măt khác, nhiều hiệ n tượng của xã h i cũng thông qua gia đình mà có ản hưởng
tích cực hoăc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống.
1.3. Chức năng của gia đình
Tái sản xuất con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào thể thay thế.
Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng
nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động
và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình,
nhưng không chỉ việc riêng của gia đình vấn đề hội. Bởi vì, thực hiện chức
năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc
tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ
đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào
nhu cầu của hội, chức năng y được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến
khích. Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực
lao động mà gia đình cung cấp.
Nuôi dưỡng giáo dục
lOMoARcPSD| 38372003
7
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn trách nhiệm nuôi
dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người ích cho gia đình, cộng đồng hội. Chức
năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời
thể hiện trách nhiệm của gia đình với hội. Thực hiện chức năng này, gia đình ý
nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người.
Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ
người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, gia đình đem lại thường để
lại dấu ấn sâu đậm bền vững trong cuộc đời mỗi người. vậy, gia đình một môi
trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều những chú thể
sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng những người thụ
hưởng giá trị văn hóa,là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia
đình.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục ảnh hưởng lâu i toàn diện đến cuộc đời
của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Mỗi thành viên
trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việc
nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình. Đây chức năng hết sức quan trọng mặc dù, trong
hội nhiều cộng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền…) cũng thực
hiện chức năng y, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình. Với
chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thể hệ tương lai của
xã hội, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của xã
hội, đồng thời mỗi nhân từng ớc được hội hóa. vậy, giáo dục của gia đình
gắn liền với giáo dục của xã hội. Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của
hội, mỗi nhân sẽ khó khăn khi hòa nhập với hội ngược lại, giáo dục của
hội sẽ không đạt được hiệu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, không
lấy giáo dục của gia đình nền tảng. Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo
dục gia đình hạ thấp giáo dục của hội hoặc ngược lại. Bởi cả hai khuynh ớng
hướng ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diện.
Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi h漃漃i mỗi người làm cha, m
mẹ phải có kiến thức cơ bản, ơng đối toàn diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt
là phương pháp giáo dục.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
lOMoARcPSD| 38372003
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất tái sản sản xuất ra liệu sản xuất liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù của
gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất
tham gia vào quá trình sản xuất tái sản xuất ra sc lao động cho hội. Gia đình
không chỉ tham gia trực tiếp o sản xuất tái sản xuất ra của cải vật chất sức slao
động mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ chức
tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các
sinh hoạt trong gia đình. Đó việc sử dụng hợp các khoản thu nhập của các thành
viên trong gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần của mỗi thành viên
cùng với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa nh
mạnh trong gia đình nhằm nâng cao sức kh漃漃e, đồng thời để duy tri sở thích, sắc thái
riêng của mỗi người.
Cùng với sự phát triển của hội, các hình thức gia đình khác nhau ngay cả
một hình thức gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển của hội, chức năng
kinh tế của gia đình có sự khác nhau, về quy sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách
thức tổ chức sản xuất phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia đình mối quan hệ
của kinh tế gia đình với các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống
nhau.
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật
chất tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt động kinh tế của gia
đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất tinh thần của mỗi thành viên gia đình.
Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất tái sản xuất ra của cải, sự giàu
của hội. Gia đình thể phát huy một cách hiệu quả mọi tiềm năng của mình
về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho
gia đình và xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở
để tổ chức tốt đời sống nuôi dạy con cái, còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển
của xã hội.
Thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý
Đây chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc th漃漃a mãn nhu cầu
tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng m lý, bảo vệ
chăm sóc sức kh漃漃e người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa
các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương
tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương
lOMoARcPSD|38372003
9
tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc
duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình ý nghĩa quyết định đến sự ổn định
phát triển của hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong
hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn chức năng văn hóa, chức năng chính
trị.... Với chức năng n hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của n tộc
cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được
thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ
hưởng những giá trị văn hóa của xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức
chính trị của hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy
chế chương ước của ng hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách quy chế
đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG
VIỆT NAM VÀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI
2.1. So sánh sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại.
Các tiêu chí Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam thời hiện đại 1.
Cơ - Quy mô gia đình lớn. Bao gồm - Còn tồn tại xu hướng thu nh漃漃 cấu cấu nhiều
thế hệ sống với nhau (3 - 4 so với trước kia, số thành viên loại gia thế hệ), thường
“tam dại đầu trong gia đình trở nên ít đi, quy hình đình đường”, “tứ đại đầu đường”. mô
gia đình ngày càng được thu gia - Gia đình truyền thống thường nh漃漃. Gia đình Việt
Nam hiện đại đình rất nhiều con. Đây là hậu quả chỉ có hai thế hệ sống cùng. Xu của
chế độ đa thê, quan niệm về ớng hạt nhân hóa gia đình trở một gia đình phúc
“con nên phổ biến ở Việt Nam hiện đàn, cháu đống” và những biện nay là do những ưu
điểm và lợi pháp tránh thai cũng chưa được thế của nó, đặc biệt là tính biết đến. Hậu quả
của việc có phù hợp với thời đại mới.
nhiều con là tình trạng đói - Gia đình hiện đại thường chỉ nghèo, thiếu
ăn, thiếu mặc sinh 1 - 2 con. Đây kết quả tình trạng suy dinh
dưỡng ở trẻ, của chính sách kế hoạch hóa gia
…. đình, quan niệm hiện đại. Điều đó tạo n một hội ổn định,
giảm thiểu tình trạng đói nghèo,
lOMoARcPSD| 38372003
tạo điều kiện cho trẻ em phát triển
toàn diện.
Loại - Gia đình truyền thống thường - Ngày nay, chế độ đa thế bị cm hình
theo chế độ “đa thê”, nghĩa là tại Việt Nam bởi nhiều hệ lụy gia người chồng
có thể lấy nhiều vợ, mang đến. Gia đình hiện đình tuy nhiên người vợ
chỉ được lấy đại chỉ tồn tại “1 vợ 1 chồng” duy nhất một chồng và phải sống
lOMoARcPSD| 38372003
11
theo quan niệm “tam tòng” (Tại theo quy định của pháp luật.
gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu
tử tòng tử).
2. Chức Sinh - Với quan niệm “trời sinh voi - Gia đình hiện đại thường sinh năng
sản trời sinh c漃漃”, dẫn đến tình trạng ít, không còn tồn tại quan niệm gia sinh đông
con cái mà không đủ “trời sinh voi, trời sinh c漃漃”, gia đình kinh tế để nuôi dưỡng,
ảnh hửng đình hiện đại coi trọng việc nuôi tiêu cực đến trình độ văn hoá, dưỡng, giáo
dục con cái.
giáo dục của hội chung. Gia - Quan niệm trọng nam khinh đình
truyền thống rất coi trọng nữphần lớn đã không còn chức năng y,
họ xem việc sinh trong các gia đình hiện đại, có càng đông càng tốt,
gia đình sự bình đng giữa con trai phúc gia đình con
đàn, con gái. cháu đống”.
- “Trọng nam khinh nữdiễn raphổ biến, thậm chí nhiều người phụ nữ còn bị
bóc lột chức năng sinh sản để phục vụ cho quan niệm giới tính lạc hậu.
Giáo - Đặt ra nhiều quy tắc - Do hội không ngừng phát dục
chuẩn mực giáo dục con cái theo triển, quá trình công nghiệp hoá tưởng
cổ hủ, chịu ảnh hưởng hiện đại hoá đã thúc đẩy quá từ họ hàng và làng xóm.
Giáo trình giáo dục con cái trong gia dục chủ yếu theo những lễ nghi, đình
Việt Nam trở nên thoáng tưởng nho giáo, định kiến cổ hơn về mặt tưởng.
Quan tâm hủ. Điều này đã hạn chế sự hiểu con cái hơn về mặt giáo dục, cho
biết của mỗi cá nhân đối với các con cái đi học tại các sở như vấn đề xã
hội bên ngoài gia đình. trường lớp, để con tiếp xúc với (Ví dụ: cha mẹ đặt
đâu con ngồi hội. Cha mẹ biết tôn trọng đấy - không được yêu đương
một lắng ý kiến của con cái, con cái cách tự do phải cho cha mẹ được tự
do yêu kết hôn với sắp đặt; "Con tại mẹ, cháu người mình mong
muốn. Không
tại bà" - áp đặt
tưởng rằng tật xấu của
con cái từ người
phụ nữ).
lOMoARcPSD|38372003
- Sự giáo dục thường được thựchiện
bởi người đàn ông - người giữ vai
trò gia trưởng.
- Giáo dục con cái bằng nhữngkinh
nghiệm truyền từ đời này sang đời
khác.
- tưởng trọng nam khinh nữ,yêu
thương con trai hơn con gái.
Giáo dục con cái với tưởng con
trai đấng nam nhi sẽ phụng
dưỡng cho cha mẹ khi về già, chỉ
con trai mới được đi học để lo
việc lớn, còn con gái được giáo dục
để làm “nữ công gia chánh”, chỉ
chăm lo việc nhà cũng như chồng
con.
(Ví dụ: “Con gái lấy
chồng như bát nước
đổ đi - quan niệm con
gái con người ta
nên thường con gái s
không được phân chia
tài sản trong gia
đình).
còn hiện tượng cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
- Giáo dục con cái trở thànhtrách
nhiệm của cả bố mẹ, bố mẹ
quyền ngang nhau trong việc nuôi
dưỡng giáo dục con cái theo
tưởng hiện đại, phù hợp với xã hội.
Nội dung giáo dục đối với các con
không chỉ dừng các quy tắc,
chuẩn mực trong quan hệ gia đình
n bao gồm cả cách ứng xử
ngoài hội, các kiến thức chung
về xã hội, khoa học, đề cao sự sáng
tạo, vượt qua những quy tắc gò bó.
- Trong giáo dục gần như khôngtồn
tại quan niệm đề cao nam giới hơn
nữ giới, con trai con gái được
hưởng quyền lợi về giáo dục như
nhau, cùng được dạy về những
kiến thức, tưởng giống nhau,
không có sự phân biệt giữa nam và
nữ về hội học tập. Thậm chí,
một số
Kinh - Chức năng sản xuất và tiêu tế dùng
đi đôi với nhau do sản xuất trường học
Việt Nam còn có những chính sách để bảo
vệ quyền lợi cho nữ giới trong giáo dục. -
Gắn với tiêu dùng nhiều hơn sản xuất.
tự cung tự cấp là chính.
- Kinh doanh, hợp tác
theo huyếttộc chủ
yếu. Việc m ăn, buôn
bán chỉ hẹp trong
lOMoARcPSD|38372003
13
phạm vị nh漃漃 như làng, xã,….
- Thường thì người đàn ông
làngười làm ra kinh tế nên họ rất
có quyền hành trong gia đình.
- Kinh doanh, hợp tác theo
cácquan hệ huyết tộc không còn
chiếm ưu thế. Về mặt kinh tế
cũng tương tự, kinh
doanh, hợp tác làm kinh
tế không chỉ thu hẹp
trong phạm vi huyết tộc,
họ hàng… còn m
rộng ra ngoài hội,
thậm chí là mở rộng các
quan hệ kinh tế xuyên
Tâm - Vợ chồng sống với nhau có lý trách
nhiệm, nghĩa vvới nhau, tình cùng chia
sẻ với nhau trong quan cảm hệ bạn
chăm sóc con cái, cùng nhau xây dựng.
quốc gia, quốc tế.
- Người chồng người vợ
đềulàm ra kinh tế, tỉ lệ phụ nữ
nhà làm công việc nội trợ ngày
càng giảm, người phụ nữ vẫn làm
ra kinh tế như người chồng,
thế vị thế của họ trong
gia đình cũng được nâng
cao.
- Tuy vẫn trách nhiệm
chia sẻ với nhau về nuôi
dạy con cái nhưng gia
đình hiện đại ít trách
nhiệm nghĩa vụ với
nhau hơn. Quan trọng
quan hệ
Điều - Có sự kiểm soát giữa các cá chỉnh
nhân, theo chiều từ trên xuống, bố mẹ
kiểm soát con cái, thế hệ kiểm trước kiểm
soát thế hệ sau.
soát
- Sự kiểm soát của gia
đình rất
chặt chẽ, đặc biệt đối với con
gái.
hội
- Sự kiểm soát các cá nhân theo
vợ chồng hơn là quan hệ giữa cha mẹ và
con cái.
- sự kiểm soát lẫn
nhau giữacác thành viên
trong gia đình, không
chỉ cha mẹ kiểm soát
con cái con cái vẫn
thể kiểm soát cha,
mẹ.
- Sự kiểm soát v
l漃漃ng lẻohơn. Nhưng
phương tiện kiểm
lOMoARcPSD|38372003
3. Mối
quan hệgiữa
các thành viên
trong gia đình
4. Vị trí
Phân
vai công trò
của lao
người
động
phụ nữ
trong
gia đình
Quan
niệm
về
ngườ
gia
phong, theo những
luật lệ trong làng….
- Các thành viên trong gia
đìnhcó mỗi quan hệ gắn bó,
khăng khít do các thế hệ cùng
chung sống dưới một mái nhà.
- Mối quan hệ giữa các
thànhviên được củng cố bằng chế
độ tông pháp chế độ gia
trưởng.
- sự mâu thuẫn nhau
trongnhững mối quan hệ trở
nên gay gắt: mẹ chồng nàng
dâu, em chồng – chị dâu,….
- Sự phân ng lao động
khôngđược bình đng.
- Người phụ nữ hay người
vợthường được coi phợp với
công việc nội trợ, họ không được
can thiệp vào các công việc lớn.
- Người chồng phù hợp với
cáccông việc sản xuất kinh doanh
ngoại giao bên ngoài gia
đình và xã hội.
- Người đàn ông sẽ là người
làmchủ trong gia đình, họ
quyền quyết định mọi việc
được coi trọng hơn.
soát thì đa dạng hơn, sự kiểm soát
các nhân theo pháp luật nề
nếp của gia đình. - Các thành
viên, thế hệ trong gia đình hiện
đại có mối quan hệ rời rạc hơn
các thành viên trong gia đình
nhiều mối bận tâm về công việc,
mối quan hệ ngoài hội,… dẫn
đến việc con cháu thường ít
thời gian cho cha mẹ, ông bà.
- Mối quan hệ giữa các
nhânbình đng hơn.
- Vẫn còn những mâu thuẫn
tồntại trong các mối quan hệ
nhưng đã bớt gay gắt, các
nhân quyền tự do. - Sự phân
công lao động có xu hướng bình
đng hơn.
- Cả hai vợ chồng cùng đi
làmbên ngoài, công việc nội trợ
gia đình được người chồng chia
sẻ nhiều hơn,.… Phụ nữ ngày
càng vị thế trong gia đình,
những công việc kinh doanh hay
ngoại giao phụ nữ đều thể
đảm nhận như nam giới.
lOMoARcPSD|38372003
15
- sự
bình đng vai
trò củangười
phụ nữ người
đàn ông trong
gia đình. thể
cả người vợ
người chồng
đều
5. tưởng
giá trị,
chuẩn mực
gia đình Việt
Nam.
Về mặt
tưởng, gia đình
Việt Nam chịu ảnh hưởng của
tưởng Nho giáo, chính vì vậy nên
những cách ứng xử, c định vai
trò, chuẩn mực của gia đình Việt
Nam về mỗi nhân trong gia
đình đều bị chi phối bởi quan
niệm Nho giáo. Theo quan niệm
Nho giáo, mọi người trong xã hội
đều bị trói buộc bởi năm mối quan
hệ tự nhiên. Đó quan phận của
mỗi người do xã hội quy định. Đó
phần làm vua, phận làm tôi,
phận làm cha, phận làm con....
Danh phận của mỗi người quy
định cách ứng xử của họ.
Kế thừa những tưởng tích cực
của Nho giáo về gia đình trong
việc xây dựng gia đình mới
Việt Nam hiện nay nhằm thực
hiện thành công y dựng nền
kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa, việc làm cần
thiết giúp cho những giá trị tốt
đẹp giữa người với người, giữa
các thành viên trong gia đình
Việt Nam truyền thống hiện
đại được đảm bảo theo một trật
tự, đạo đức nhất định.
Gia đình Việt Nam hiện đại
không những vẫn tồn tại những
i chủ làm chủ, quyết định mọi việc gia trong nhà. Từ đó cho thấy người
đình phụ nữ đã lấy lại vị trí, vai trò của mình.
Sở - Tỉ lệ người đàn ông, người - Quá trình công nghiệp hoá, hữu chồng đứng
tên các giấy tờ sở hiện đại hoá cũng như các chính tài hữu tài sản lớn của gia
đình cao sách của Nhà ớc đang làm sản hơn rất nhiều so với người phụ thay
đổi mối quan hệ giữa vợ nữ người vợ. Việc nắm giữ tài chồng về quyền sở
hữu tài sản sản lớn trong gia đình giải thích lớn trong gia đình theo xu phân
nào lí do người chồng hướng người phụ nữ ngày càng tiếng nói quyền
quyết định nhiều quyền sở hữu tài sản cao hơn người vợ trong những của
hộ gia đình hơn.
công việc quan trọng của gia đình.
lOMoARcPSD| 38372003
tưởng - giá trị
của Nho giáo
còn bổ
sung thêm
những
lOMoARcPSD| 38372003
17
6. Nghề nghiệp - Nghề nghiệp chủ yếu là làm nông.
Sau vụ mùa cả nhà hoặc cả họ cùng nhau làm một
số nghề thủ công: đan nón, dệt, thêu,….
- Thường gia đình, dòng họ theomột
nghề nhất định, được truyền từ đời y
sang đời khác “cha truyền con nối” tạo
thành nghề gia truyền, hay rộng hơn
thành một làng nghề m cho tính chất ngh
nghiệp không đa dạng.
giá trị, tư ởng mới, tiến bộ, phù hợp với cuộc sống
hiện nay như đã nêu trên. Ta thấy rằng gia đình
Việt Nam đã biến đổi một cách toàn diện ngày
càng trở thành một thực thể hoàn thiện, năng động
phù hợp với những điều kiện kinh tế - hội nhiều
biến động
- Nghề nghiệp đa
dạng, phongphú hơn,
nhiều ngành nghề
nghề thuộc ngành công
nghiệp và dịch vụ. Điều
này quy luật tất yếu
của hội, bởi hiện nay
Việt Nam đang thực
hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước,
nhiều ngành nghề thuộc
ngành công nghiệp
dịch vụ xuất hiện
đem lại thu nhập cao.
7. Kinh tế - Chủ yếu dựa vào nền kinh tế
nông nghiệp nh漃漃 lẻ, tự cấp tự
túc để sinh sống.
- Kinh tế nông nghiệp khôngđược mở
rộng, không sự quan tâm của chính
sách hỗ trợ.
- Mỗi nhân trong gia đình cóthể tự
lựa chọn cho mình một hay nhiều nghề
mình thích, thậm chí những nghề truyền
thống đang dần biến mất. - Kinh tế nông
nghiệp vẫn chiếm phần lớn trong các gia
đình, nhưng hiện nay còn thêm kinh tế phi
nông hỗn hợp phi
ng nghiệp nông
nghiệp.
- Kinh tế nông
nghiệp chuyển- Kinh
tế phụ thuộc vào các
thành viên chính trong
gia đình. đổi theo
hướng hiện đại, áp
dụng công nghệ hiện
đại vào sản
8. Chu kỳ gia - Vấn đề kết hôn: Thường để con đình
cái kết hôn rất sớm, người ta gọi“tảo hôn”. Sự
chi phối của cha mẹ trong hôn nhân của con cái
rất lớn. nhiều gia đình bố
mẹ vai trò quyết định đến
việc chọn bạn đời cho con.
lOMoARcPSD|38372003
18
- Đề cao duy trì nòi giống, nốidõi tông
đường, tình nghĩa vợ chồng, tinh thần
trách nhiệm, nuôi dưỡng chăm sóc
cha mẹ khi về già.... Chính thế, ly
hôn là điều rất hiếm khi xảy ra và sự
chung thủy vợ chồng vừa giá trị
đạo đức vừa sự sống còn đối với
gia đình.
- Sinh con: thể hiện vai trò củangười
làm bố, làm mẹ.
- Nuôi dạy con, giúp con cái hòanhập
vào cuộc sống của cộng đồng làng
xã, họ hàng. sự nuôi dạy của ông
bà.
- Sinh hoạt vợ chồng ít bị ảnh
xuất nông nghiệp.
- Mỗi người đều thể đónggóp
những giá trị kinh tế khác nhau.
Không còn phụ thuộc vào một
nhân cụ thể (trừ những gia đình khó
khăn).
- Vấn đề kết hôn: Tuổi kết hônmuộn
hơn, kết hôn theo quy định của pháp
luật. Thanh niên sự chủ động chọn
bạn đời cho mình. Họ được chủ động
tìm hiểu quyết định hôn nhân. Vấn
đề môn đăng hộ đối không còn theo
quan niệm nặng nề n trước đây
nữa.
- Đề cao việc duy
trì nòi giốngtuy
nhiên không đặt
nặng như gia đình
truyền thông.
Nhiều cặp vợ
chồng một số
nguyên nhân
lựa chọn việc
nhận con nuôi
thay sinh con.
Bên cạnh đó, tình
nghĩa vợ chồng
hay trách nhiêm
chăm sóc cha mẹ
cũng giảm đi
phần nào so với
gia đình hiện đại.
Ly hôn điều
không hiếm thấy
hiện nay, tỉ lệ ly
hôn gia đình
Việt Nam xu
hướng gia tăng
một vài năm gần
đây.
- Sinh con: gây nên
những căng
9. Ưu điểm - sự gắn bó cao
về tình cảm theo huyết thống,
hưởng. thng, sự thích ứng bố mẹ của
lOMoARcPSD|38372003
19
bảo tồn, lưu giữ được các truyền thống văn hoá,
tập tục, nghi lễ, phát huy tốt các gia phong, gia lễ,
gia đạo.
- Các thành viên trong gia đìnhcó điều
kiện giúp đỡ nhau về vật chất tinh thần,
chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hệ trẻ.
Đó những giá trị rất căn bản của văn hoá
gia đình chúng ta cần kế thừa và phát huy.
những cặp vợ chồng trẻ.
- Tỷ trọng thời gian dành choviệc nuôi
dạy con cái giảm, việc rút ngắn thời gian sinh
con làm tăng tỷ lệ có việc làm của người ph
nữ đã lập gia đình => Tlệ phụ nữ đi làm
ngày càng tăng, số người phụ nữ hoạt động
xã hội lớn hơn rất nhiều so với trước kia.
- Sinh hoạt vợ chồng được quantâm
nhiều. vấn đề các cặp vợ chồng quan
tâm.
- Tạo cho mỗi thành viênkhoảng không
gian tự do ơng đối lớn để phát triển tự do
nhân. Gia đình hiện đại
đề cao vai tnhân,
tồn tại ít thế hệ nên
nhân cuộc sống thoải
mái, sự riêng của
nhân được đề cao, không
bị quản chặt chẽ từ bố
mẹ,….
- Gia đình hiện đại
giúp cho mỗicá nhân phát
triển một ch hoàn thiện,
tuân theo quy luật “1 vợ -
1 chồng”, thường mỗi gia
đình chỉ có 1 - 2 con, góp
phần phát triển kinh tế gia
đình, không còn thấy tình
trạng “thiếu ăn, thiếu
mặc” vì quá đông vợ,
lOMoARcPSD|38372003
20
2.2. Nhận xét
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, dưới tác động của nhiều yếu tkhách
quan chủ quan: Sự phát triển kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu
a hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, chủ trương, chính
sách của Đảng Nhà nước về gia đình,… gia đình Việt Nam đã sự biến đổi tương
đối toàn diện về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại,
sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
đông con. Đồng thời, việc giáo
dục, học hành của con cái cũng
được coi trọng.
-
Coi trọng sự bình đng giữa vợ
chồng, giữa con trai và con gái,
ít tồn tại những hủ tục, quan
niệm lạc hậu.
-
Linh hoạt, gọn nhẹ, có sự thích
ứng nhanh với những biến đổi
của xã hội.
. Nhược
10
điểm
-
Tồn tại những tập tục, tập quán
lạc hậu, lỗi thời.
-
Sự khác biệt về tâm lý, tuổi
tác, lối sống, thói quen cũng đưa
đến một hệ quả khó tránh kh漃漃i là
mâu thuẫn giữa các thế hệ: giữa
ông bà - các cháu; giữa mẹ chồng
-
nàng dâu....
-
Gia đình truyền thống hạn chế
sự phát triển tự do của mỗi cá
nhân.
Mức độ liên kết giảm sút và
-
sự ngăn cách không gian giữa
các gia đình nên khả năng hỗ trợ
lẫn nhau về vật chất và tinh thần
bị hạn chế.
-
Làm giảm khả năng kế thừa,
phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống trong gia đình.
Điều kiện, thời gian chăm sóc,
-
gần gũi thể hiện tình cảm của
con cháu đối với cha mẹ, ông bà
ít hơn.
lOMoARcPSD|38372003
21
2.3. Nguyên nhân của sự thay đổi
Vào những năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị
trường, o theo sự du nhập ạt của lối sống, ch sinh hoạt của hội phương
Tây vào nước ta đã làm thay đổi phần nào những giá trị truyền thống, đặc biệt trong gia
đình Việt Nam dù ở nông thôn hay thành thị. Sự “mở cửa” và “hội nhâp” của nền kinh
tế Việt Nam sau chiến tranh đã làm thay đổi mạnh mẽ hội nước ta trên nhiều yếu tố
như kinh tế, văn hóa, hội,… sự thay đổi về gia đình Việt Nam điều tất yếu. Ví
dụ như trước đây kinh tế của gia đình Việt Nam chyếu kinh tế nông nghiệp, theo
quy luật “cha truyền con nối” nhưng ngày nay với sự hội nhập và phát triển của nền kinh
tế, đã nhiều ngành nghề ra đời, kinh tế ng nghiệp giảm đi thay vào đó sự xuất
hiện của kinh tế phi nông, kinh tế công nghiệp,….
Sự thay đổi y một phần đến từ sự tiến bộ của hội Việt Nam, nhận thức của
người dân Việt Nam được nâng cao vậy, những hủ tục lạc hậu, những định kiến hay
giáo khắt khe,… của gia đình Việt Nam cũng dần được xóa b漃漃 thay vào đó là những
ởng mới mẻ, hiện đại, phóng khoáng,…. Trước kia khi trình độ dân trí của người
Việt Nam thấp, nhiều hủ tục, định kiến được gia đình Việt Nam thấm nhuần trong
tưởng, họ coi đó là quy luật, lẽ trời dụ như quan niệm “trọng nam khinh nữ”, hay
“cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí
được nâng cao, những hủ tục ấy càng ngàng càng được gạt b漃漃, gia đình hiện đại Việt
Nam đã giảm sự phân biệt giữa nam nữ, con cái quyền quyết định bạn đời cho
mình khi đến tuổi kết hôn,….
Sự thay đổi giữa gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại còn do những chính
sách của Đảng Nhà nước ta. thể nói, những chính sách, pháp luật của Đảng
nhà nước đã góp phần thay đổi gia đình Việt Nam theo ớng tiến bộ, văn minhlành
mạnh. Nhờ những chính sách của nước ta về chế độ sinh sản “mỗi gia đình chỉ nên có 2
con”, luật n nhân “1 vợ - 1 chồng” nên đã sự thay đổi mạnh mẽ về quy gia
đình, từ quy lớn, thường “tam đại đầu đường, tứ đạo đầu đườngsang quy
nh漃漃, thường là 2 thế hệ chung sống; từ “5 thê, 7 thiếpsang “1 vợ - 1 chồng.
lOMoARcPSD|38372003
22
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của gia đình hiện đại
Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức
của các cấp, các ngành, cộng đồng các thành viên gia đình về vị trí, vai trò của gia
đình trong thời kcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thực hiện chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia đình; giúp các gia đình có kiến thức
knăng sống, chủ động phòng chống sự xâm nhập của các tệ nạn hội vào gia đình,
kế thừa phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu
có chọn lọc những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển.
Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam gắn với y dựng những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội
phát triển, từ đó đề cao trách nhiệm của mỗi gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng
nhân cách cho mỗi thành viên trong gia đình.
Tăng ờng sự nh đạo của các cấp uĐảng sự chỉ đạo của chính quyền các
cấp đối với công tác gia đình. Cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp cần xác định công
tác gia đình là một trong những nội dung quan trọng trong các kế hoạch và chương trình
phát triển kinh tế - hội của địa phương; xem đây nhiệm vụ thường xuyên; y dựng
chương trình, kế hoạch cụ thể giải quyết những thách thức khó khăn về gia đình và ng
tác gia đình; phòng chống các tệ nạn xã hội, bạo lực trong gia đình; đấu tranh chống lối
sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng ờng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ
em nói chung, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Nhà nước và xã hội có trách nhiệm
bảo vệ sự ổn định và phát triển của gia đình. Quan tâm một cách thiết thực và toàn diện
hơn nữa đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần, thực
hiện bình đng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò người công dân, người
lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người để y dựng gia đình "No m,
bình đng, tiến bộ và hạnh phúc bền vững".
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ BẢO VỆ VÀ GIỮ GÌN
HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH
3.1. Quan tâm và chia sẻ
Sự quan tâm chia sẻ tạo nên sự kết nối bền chặt giữa các thành viên trong gia đình.
Với cuộc sống hằng ngày với những công việc bận rộn như hiện nay, việc dành nhiều
thời gian để cùng nhau trò chuyện tâm sự là điều hiếm hoi với nhiều gia đình. Mọi người
lOMoARcPSD|38372003
23
trong gia đình luôn mải với công việc, khi về nhàkhi từ những việc nh漃漃 cũng
thông qua việc nhắn tin trên Messenger, Zalo mà không trực tiếp nói với nhau, điều này
tạo sự chia cắt giữa các thành viên trong gia đình.
Vậy nên, các thành viên trong gia đình cần nh thời gian nhiều hơn nói chuyện
với nhau để mọi người đều cảm nhận được sự quan tâm, chia sẻ khi trở về nhà sau một
ngày dài mệt m漃漃i bận rộn với công việc. Có thể gắn kết các thành viên trong gia đình
bằng việc tổ chức một chuyến du lịch.
3.2. Làm tròn trách nhiệm của bản thân
Mỗi thành viên trong gia đình đều có nghĩa vụ và trách nhiệm riêng trong việc giữ
gìn hạnh phúc gia đình. Với con cái nghĩa vụ đi học, lễ phép, hiếu thảo với ông bà,
bố mẹ. Với vợ và chồng có nhiệm vụ làm việc, chăm sóc nuôi dạy các con.
Nếu mỗi thành viên trong gia đình đều làm tốt trách nhiệm của bản thân thì những
người còn lại mới yên tâm để tập trung cho những việc khác. Hay như việc con cái ngoan
ngoãn, học gi漃漃i thì bố mẹ mới thể toàn tâm toàn ý, tập trung phát triển sự nghiệp
để mang lại cho con một cuộc sống đầy đủ hơn.
Bên cạnh đó, mỗi thành viên trong gia đình cần phải biết tự chăm sóc bản thân.
Khi làm được điều đó bạn sẽ biết cách trân trọng những giá trị của mình, tự tin, yêu đời
hơn và lan t漃漃a niềm hạnh phúc đến những người xung quanh.
3.3. Tôn trọng lẫn nhau
Trong gia đình thì ai cũng cần được tôn trọng, từ người già hay cả trẻ nh漃漃 cũng
vậy. Sự thiếu tôn trọng trong suy nghĩ sẽ gây ra những lời nói, cử chỉ, hành động làm
tổn thương tới mọi người. Lời nói như giọt ớc tràn ly vậy, khi được nói ra rồi thì
không thể rút lại được. Vì vậy các thành viên trong gia đình cần tôn trọng lẫn nhau, nên
suy nghĩ trước khi nói hay hành động bất cứ điều gì, đừng để một lời nói làm
rạn nứt tình cảm giữa các thành viên với nhau.
Nhiều gia đình có sự “Trọng nam khinh nữ’’ do đó đặt vai trò của người đàn ông
lên đầu người phụ nữ thì lại không có tiếng nói. Dù trình độ dân trí ngày càng được cải
thiện tuy nhiên tưởng y vẫn còn len l漃漃i trong suy ngcủa nhiều người. Hay
trong mối quan hệ của bố mẹ với con cái, nhiều bậc phụ huynh luôn áp đặttưởng của
lOMoARcPSD|38372003
24
bản thân lên con cái, bắt ép con cái phải làm cái này, học cái kia, họ còn thay con quyết
định tương lai từ việc chọn trường, việc làm thậm ccả chuyện hôn nhân. Điều y y
nên sự bất mãn của con cái với bố mẹ. Trong gia đình không sự tôn trọng lẫn
nhau giữa các thành viên thì liệu gia đình có thật sự hạnh phúc được không?
3.4. Tài chính vững mạnh
Để được cuộc sống hạnh phúc, tài chính cũng đóng vai trò không nh漃漃. Nếu
tài chính vững mạnh thì các thành viên sẽ điều kiện được chăm sóc đầy đủ, được học
tập phát triển bản thân những môi trường tốt nhất,.... Ngược lại nếu gia đình nào
tài chính không ổn định thì các thành viên trong gia đình khó thể đầy đủ về vật
chất, cũng không điều kiện được phát triển tốt như những gia đình tài chính ổn
định, thậm chí chỉ vì tài chính không ổn định mà nhiều cặp vợ chồng còn thường xuyên
xảy ra cãi vã, điều này cũng gây ảnh hưởng đến tình cảm giữa mọi người với nhau.
KẾT LUẬN
Tóm lại, ta có thể thấy, giữa gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại có nhiều
điểm khác biệt, biến đổi không ngừng theo thời gian qua những tiêu chí như:
- Quy mô ngày càng thu hẹp, gia đình hạt nhân đang dần trở nên phổ biến.
- Nhiều chức năng của gia đình có sự thay đổi như: chức năng sinh sản,
chứcnăng kinh tế, chức năng giáo dục con cái,….
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đang ngày càng l漃漃ng
lẻo.
lOMoARcPSD|38372003
25
- Vị thế, vai trò của người phụ nữ ngày càng được coi trọng.
- Những hủ tục, quan niệm lạc hậu đang dần mất đi được thay thế bởi những
tưtưởng hiện đại, phóng khoáng.
- cấu kinh tế nghề nghiệp biến đổi phợp với thời công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước.
Đồng thời, thể nhận định rằng, dù là gia đình truyền thống hay hiện đại đều
những mặt ưu nhược điểm. Vì vậy để y dựng một gia đình hạnh phúc, m no chúng
ta cần giữ gìn kế thừa những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống trong hội
mới, biết bài trừ những hủ tục, quan niệm lệch lạc. Hơn nữa để xây dựng gia đình tiến
bộ, cần phải đảm bảo quyền tự do, dân chủ của mỗi nhân, đảng nhà nước cần
chính sách để xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ kinh tế hộ gia đình, phát triển giáo dục, nâng
cao dân trí, tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình. Cuối cùng, mỗi chúng ta cần
nhận thức được những điệu kiện để gìn giữ hạnh phúc gia đình để những hành động
văn minh, lành mạnh, góp phần tạo nên một gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc.
lOMoARcPSD|38372003
26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
o Gia đình Việt Nam: Truyền thống và hiện đại – Báo Nghệ An
https://baonghean.vn/gia-dinh-viet-nam-truyen-thong-va-hien-
daipost27905.html
o Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị
chính sách Báo tạp chí cộng sản -
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816
737/nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-so-khuyen
nghi-chinh-sach.aspx .
o Văn hóa gia đình Việt Nam – Các giá trị truyền thống và hiện đại (Đào
Thị Mai Ngọc) -
http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576368227f8b9a1ec78b45ea.pdf
o Gia đình xưa và nay Báo kinh tế đô thị - https://kinhtedothi.vn/gia-
dinhxua-va-nay.html
o Kết hợp giá trị truyền thống và hiện đại trong gia đình Việt Nam hôm nay
- http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/ket-hop-gia-tri-truyen-thong-va-hien-
daitrong-gia-dinh-viet-nam-hom-nay/
o Kết hợp giữa văn hóa truyền thống và hiện đại trong việc xây dựng và
phát triển gia đình Việt Nam hiện nay -
http://tuoitrebinhduong.vn/News/lc/19812/ket-hop-giua-van-
hoatruyen-thong-va-hien-dai-trong-viec-xay-dung-va-phat-trien-
giadinh-viet-nam-hien-nay
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH ******* BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề
tài: So sánh sự khác nhau giữa gia đình Việt Nam truyền thống
và gia đình Việt Nam hiện đại
Giảng viên hướng dẫn:
Mã lớp học phần : 22120HCMI0121
Nhóm thực hiện : 06 1 lOMoAR cPSD| 38372003
BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 1)
Lớp học phần: 22120HCMI0121 Nhóm: 6
I. Thời gian địa điểm
1. Thời gian: từ 8h – 9h ngày 6/10/2022
2. Địa điểm: Google Meet
II. Nội dung buổi họp
1. Số lượng thành viên tham gia: 14/14 thành viên. 2. Nội dung thảo luận
- Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên
- Thảo luận, lên dàn ý chi tiết cho bài thảo luận
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, cụ thể:
Đề tài phụ: Nguyễn Thị Hồng Ngọc B2LD, Nguyễn Thị Oanh, Trần Duy Quang, Phạm Ngọc Quỳnh
Đề tài chính: Các bạn sinh viên còn lại
- Giao deadline để hoàn thành bài thảo luận. 3. Kết thúc buổi họp
- Nhóm thống nhất được phần lý thuyết, các thành viên tích cực đóng góp ý kiến Nhóm trưởng Thư ký An Phượng Nguyễn Nguyễn Trọng An Thị Phượng
BIÊN BẢN HỌP NHÓM (LẦN 2)
Lớp học phần: 22120HCMI0121 Nhóm: 6
I. Thời gian địa điểm
1. Thời gian: từ 9h – 9h30 ngày 18/10/2022
2. Địa điểm: Google Meet
II. Nội dung cuộc họp lOMoARcPSD| 38372003
1. Số lượng thành viên tham gia: 14/14 thành viên 2. Nội dung thảo luận
- Các thành viên nộp về dàn ý chi tiết các phần mình được giao
- Nhóm trưởng và các thành viên khác đóng góp ý kiến để cùng sửa đổi, hoàn thiện bài-
Các cá nhân nhận nhiệm vụ sửa và hoàn tất bài làm nộp cho nhóm trưởng. 3. Kết thúc buổi họp
- Cuộc họp diễn ra sôi nổi, có nhiều ý kiến tích cực và có hiệu quả Nhóm trưởng Thư ký
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH .............................................. 4
1.1. Các khái niệm liên quan ........................................................................... 4
1.2. Vị trí của gia đình ..................................................................................... 5
1.3. Chức năng của gia đình ............................................................................ 6
CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN ... 9
THỐNG VIỆT NAM VÀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI ............................................. 9
2.1. So sánh sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện
đại ...................................................................................................................... 9
2.2. Nhận xét ................................................................................................... 20
2.3. Nguyên nhân của sự thay đổi ................................................................. 21
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của gia đình hiện đại ............................ 22
3.1. Quan tâm và chia sẻ ................................................................................ 22
3.2. Làm tròn trách nhiệm của bản thân ..................................................... 23
3.3. Tôn trọng lẫn nhau ................................................................................. 23
3.4. Tài chính vững mạnh .............................................................................. 24
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ BẢO VỆ VÀ GIỮ 3 lOMoARcPSD| 38372003
GÌN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH........................................................................24
KẾT LUẬN........................................................................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................27 LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội cũng giống như tự nhiên, luôn không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã
hội chỉ là sự ổn định bề ngoài. Thực tế, nó không ngừng thay đổi ở ngay trong bản thân
nó. Sự biến đổi xã hội sẽ dẫn theo các yếu tố bên trong nó và những yếu tố khác (kinh
tế, văn hoá, chính trị, quân sự,…) thay đổi. Và gia đình là một tế bào tồn tại bên trong
xã hội, là vấn đề trọng yếu mà các dân tộc dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta
đang trong quá trình đổi mới, nhiều lĩnh vực trong xã hội đã phát triển nhanh và xa hơn
trước, đó là lí do cái tế bào của nó cũng tồn tại theo từng biến đổi của xã hội. Dưới tác
động của nền kinh tế thị trường, nhiều giá trị truyền thống đã có sự vận động và biến đổi
phức tạp. Đồng thời, sự biến đổi toàn diện của gia đình cũng đem đến những tác động
lớn đối với xã hội. Gia đình truyền thống giờ đã biến đổi để thích nghi với điều kiện xã
hội hiện nay trở thành những gia đình hiện đại từ nếp sống văn hoá, quan niệm, vai trò
của các thành viên trong gia đình, giá trị đạo đức…. Sự thay đổi hiện nay đã mang nhiều
dấu hiệu đáng mừng, song bên cạnh đó, nhiều sự thay đổi cũng trở thành vấn đề nhức
nhối trong xã hội do sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước.
Về mặt lí luận, đề tài nghiên cứu, làm rõ phân biệt hai mô hình gia đình hiện tồn
tại trong xã hội ngày nay. Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên
nhân sự khác biệt và thực trạng một số vấn đề về mô hình gia đình hiện đại và truyền
thống ở Việt Nam, từ đó đưa ra góc nhìn, đề xuất giải pháp phù hợp cho những vấn đề
đang tồn tại ở các gia đình Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH
1.1. Các khái niệm liên quan
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và
củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Cơ sở
hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) và quan
hệ huyết thống (cha mẹ và con cái…). Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó,
liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của
mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý. lOMoARcPSD| 38372003
Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau
bằng chuỗi quan hệ huyết thống, có thể cùng chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông bà - cha
mẹ - con cái mà người ta quen gọi là "tam, tứ, ngũ đại đồng đường". Đây là kiểu gia đình
khá phổ biến và tập trung nhiều nhất ở nông thôn, chứa nhiều yếu tố dường như bất biến,
ít đổi thay. Cơ sở phát sinh và tồn tại của nó xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông, ra đời từ
nôi văn hóa bản địa, được bảo lưu và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Như vậy,
gia đình Việt Nam truyền thống là sản phẩm của nền văn minh lúa nước và tồn tại ở địa bàn nông thôn.
Gia đình hiện đại hay còn gọi là gia đình hạt nhân là gia đình chỉ có hai thế hệ, bao
gồm một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái mà họ sinh ra, tồn tại như một đơn vị độc lập,
gọn lẹ, linh hoạt và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội. Gia đình hiện
đại đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn – thay cho kiểu gia đình
truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
1.2. Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hôi, là nhân tố tồṇ
tại và phát triển của xã hôi, là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hộ i. Gia đìnḥ
như môt tế bào tự nhiên, là đơn vị nh漃漃 nhất để tạo nên xã hộ i. Không có gia
đình để táị tạo ra con người thì xã hôi không tồn tại và phát triển được. Chính vì vậ t,
muốn xã hộ ị tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.
Tuy nhiên mức đô tác độ ng của gia đình đối với xã hộ i còn phụ thuộ c vào bảṇ
chất của từng chế đô xã hộ i. Trong các chế xã hộ i dựa trên chế độ tư hữu về tư liệ u sảṇ
xuất, sự bất bình đẳng trong quan hê gia đình, quan hệ xã hộ i đã hạn chế rất lớn đến sự̣
tác đông của gia đình đối với xã hộ i.̣
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình. Không thể có con người sinh ra từ
bên ngoài gia đình. Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự
hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân. Và cũng chính trong gia đình, mỗi
cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hôi.̣
Gia đình là tổ ấm của mỗi thành viên 5 lOMoARcPSD| 38372003
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của
mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hôi. Chỉ trong gia đình, mới thể hiệ n mối quan hệ ̣
tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái.
Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hôi. Sự hạnḥ
phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của xã hôi.
Vì vậ y muốn xây dựng xã hộ i thì phải chú trọng xây dựng gia đình. Hồ chủ tịcḥ nói:
“Gia đình tốt thì xã hôi tốt, nhiều gia đình tốt cộ ng lại thì làm cho xã hộ i tốt hơn”.̣
Xây dựng gia đình là môt trách nhiệ m, mộ t bộ phậ n cấu thành trong chỉnh thệ̉
các mục tiêu phấn đấu của xã hôi, vì sự ổn định và phát triển của xã hộ i.̣
Thế nhưng, các cá nhân không chỉ sống trong quan hê gia đình mà còn có những̣
quan hê xã hộ i. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viêṇ
của xã hôi. Không thể có con người bên ngoài xã hộ i. Gia đình đóng vai trò quan trọng̣
để đáp ứng nhu cầu về quan hê xã hộ i của mỗi cá nhân.̣
Ngược lại, bất cứ xã hôi nào cũng thông qua gia đình để tác độ ng đến mỗi cạ́
nhân. Măt khác, nhiều hiệ n tượng của xã hộ i cũng thông qua gia đình mà có ảnḥ hưởng
tích cực hoăc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức,̣ lối sống.
1.3. Chức năng của gia đình
Tái sản xuất con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế.
Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng
nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động
và duy trì sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình,
nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi vì, thực hiện chức
năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia và quốc
tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. Thực hiện chức năng này liên quan chặt chẽ
đến sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào
nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến
khích. Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực
lao động mà gia đình cung cấp.
Nuôi dưỡng giáo dục lOMoAR cPSD| 38372003
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi
dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức
năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời
thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội. Thực hiện chức năng này, gia đình có ý
nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người.
Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ
và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để
lại dấu ấn sâu đậm và bền vững trong cuộc đời mỗi người. Vì vậy, gia đình là một môi
trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chú thể
sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ
hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời
của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Mỗi thành viên
trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việc
nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình. Đây là chức năng hết sức quan trọng mặc dù, trong
xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền…) cũng thực
hiện chức năng này, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình. Với
chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thể hệ tương lai của
xã hội, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của xã
hội, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hội hóa. Vì vậy, giáo dục của gia đình
gắn liền với giáo dục của xã hội. Nếu giáo dục của gia đình không gắn với giáo dục của
xã hội, mỗi cá nhân sẽ khó khăn khi hòa nhập với xã hội và ngược lại, giáo dục của xã
hội sẽ không đạt được hiệu quả cao khi không kết hợp với giáo dục của gia đình, không
lấy giáo dục của gia đình là nền tảng. Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo
dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hội hoặc ngược lại. Bởi cả hai khuynh hướng
hướng ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diện.
Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi h漃漃i mỗi người làm cha, làm
mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt
là phương pháp giáo dục.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng 7 lOMoAR cPSD| 38372003
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù của
gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất
tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội. Gia đình
không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức slao
động mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ chức
tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các
sinh hoạt trong gia đình. Đó là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các thành
viên trong gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên
cùng với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi trường văn hóa lành
mạnh trong gia đình nhằm nâng cao sức kh漃漃e, đồng thời để duy tri sở thích, sắc thái riêng của mỗi người.
Cùng với sự phát triển của xã hội, ở các hình thức gia đình khác nhau và ngay cả
một hình thức gia đình, nhưng tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, chức năng
kinh tế của gia đình có sự khác nhau, về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất và cách
thức tổ chức sản xuất và phân phối. Vị trí, vai trò của kinh tế gia đình và mối quan hệ
của kinh tế gia đình với các đơn vị kinh tế khác trong xã hội cũng không hoàn toàn giống nhau.
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật
chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiệu quả hoạt động kinh tế của gia
đình quyết định hiệu quả đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên gia đình.
Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu
có của xã hội. Gia đình có thể phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềm năng của mình
về vốn, về sức lao động, tay nghề của người lao động, tăng nguồn của cải vật chất cho
gia đình và xã hội. Thực hiện tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở
để tổ chức tốt đời sống nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
Thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc th漃漃a mãn nhu cầu
tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ
chăm sóc sức kh漃漃e người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa
các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương
tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương lOMoARcPSD| 38372003
tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vật chất của con người. Với việc
duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và
phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã
hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính
trị.... Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tộc
cũng như tộc người. Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được
thực hiện trong gia đình. Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ
hưởng những giá trị văn hóa của xã hội. Với chức năng chính trị, gia đình là một tổ chức
chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy
chế chương ước của làng xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế
đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG
VIỆT NAM VÀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI
2.1. So sánh sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại.
Các tiêu chí Gia đình Việt Nam truyền thống Gia đình Việt Nam thời hiện đại 1. Cơ
Cơ - Quy mô gia đình lớn. Bao gồm - Còn tồn tại xu hướng thu nh漃漃 cấu và cấu nhiều
thế hệ sống với nhau (3 - 4 so với trước kia, số thành viên loại gia thế hệ), thường là
“tam dại đầu trong gia đình trở nên ít đi, quy hình đình đường”, “tứ đại đầu đường”. mô
gia đình ngày càng được thu gia - Gia đình truyền thống thường nh漃漃. Gia đình Việt
Nam hiện đại đình có rất nhiều con. Đây là hậu quả chỉ có hai thế hệ sống cùng. Xu của
chế độ đa thê, quan niệm về hướng hạt nhân hóa gia đình trở một gia đình có phúc là
“con nên phổ biến ở Việt Nam hiện đàn, cháu đống” và những biện nay là do những ưu
điểm và lợi pháp tránh thai cũng chưa được thế của nó, đặc biệt là tính biết đến. Hậu quả
của việc có phù hợp với thời đại mới.
nhiều con là tình trạng đói - Gia đình hiện đại thường chỉ nghèo, thiếu
ăn, thiếu mặc và sinh 1 - 2 con. Đây là kết quả tình trạng suy dinh
dưỡng ở trẻ, của chính sách kế hoạch hóa gia
…. đình, quan niệm hiện đại. Điều đó tạo nên một xã hội ổn định,
giảm thiểu tình trạng đói nghèo, 9 lOMoAR cPSD| 38372003
tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện.
Loại - Gia đình truyền thống thường - Ngày nay, chế độ đa thế bị cấm hình
theo chế độ “đa thê”, nghĩa là tại Việt Nam bởi nhiều hệ lụy gia người chồng
có thể lấy nhiều vợ, mà nó mang đến. Gia đình hiện đình tuy nhiên người vợ
chỉ được lấy đại chỉ tồn tại “1 vợ 1 chồng” duy nhất một chồng và phải sống lOMoAR cPSD| 38372003
theo quan niệm “tam tòng” (Tại theo quy định của pháp luật.
gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử). 2.
Chức Sinh - Với quan niệm “trời sinh voi - Gia đình hiện đại thường sinh năng
sản trời sinh c漃漃”, dẫn đến tình trạng ít, không còn tồn tại quan niệm gia sinh đông
con cái mà không đủ “trời sinh voi, trời sinh c漃漃”, gia đình kinh tế để nuôi dưỡng,
ảnh hửng đình hiện đại coi trọng việc nuôi tiêu cực đến trình độ văn hoá, dưỡng, giáo dục con cái.
giáo dục của xã hội chung. Gia - Quan niệm “ trọng nam khinh đình
truyền thống rất coi trọng nữ” phần lớn đã không còn chức năng này,
họ xem việc sinh trong các gia đình hiện đại, có càng đông càng tốt,
gia đình có sự bình đẳng giữa con trai và phúc là gia đình có “con
đàn, con gái. cháu đống”.
- “Trọng nam khinh nữ” diễn raphổ biến, thậm chí nhiều người phụ nữ còn bị
bóc lột chức năng sinh sản để phục vụ cho quan niệm giới tính lạc hậu.
Giáo - Đặt ra nhiều quy tắc gò bó và - Do xã hội không ngừng phát dục
chuẩn mực giáo dục con cái theo triển, quá trình công nghiệp hoá tư tưởng
cổ hủ, chịu ảnh hưởng hiện đại hoá đã thúc đẩy quá từ họ hàng và làng xóm.
Giáo trình giáo dục con cái trong gia dục chủ yếu theo những lễ nghi, đình
Việt Nam trở nên thoáng tư tưởng nho giáo, định kiến cổ hơn về mặt tư tưởng.
Quan tâm hủ. Điều này đã hạn chế sự hiểu con cái hơn về mặt giáo dục, cho
biết của mỗi cá nhân đối với các con cái đi học tại các cơ sở như vấn đề xã
hội bên ngoài gia đình. trường lớp, để con tiếp xúc với (Ví dụ: cha mẹ đặt
đâu con ngồi xã hội. Cha mẹ biết tôn trọng và đấy - không được yêu đương
một lắng ý kiến của con cái, con cái cách tự do mà phải cho cha mẹ được tự
do yêu và kết hôn với sắp đặt; "Con hư tại mẹ, cháu hư người mình mong muốn. Không
tại bà" - áp đặt tư
con cái là từ người
tưởng rằng tật xấu của phụ nữ). 11 lOMoARcPSD| 38372003
- Sự giáo dục thường được thựchiện còn hiện tượng cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
bởi người đàn ông - người giữ vai
- Giáo dục con cái trở thànhtrách trò gia trưởng.
nhiệm của cả bố và mẹ, bố mẹ có
- Giáo dục con cái bằng nhữngkinh
quyền ngang nhau trong việc nuôi
nghiệm truyền từ đời này sang đời
dưỡng và giáo dục con cái theo tư khác.
tưởng hiện đại, phù hợp với xã hội.
Nội dung giáo dục đối với các con
- Tư tưởng trọng nam khinh nữ,yêu
thương con trai hơn là con gái.
không chỉ dừng ở các quy tắc,
Giáo dục con cái với tư tưởng con
chuẩn mực trong quan hệ gia đình
trai là đấng nam nhi và sẽ phụng
mà còn bao gồm cả cách ứng xử
dưỡng cho cha mẹ khi về già, chỉ
ngoài xã hội, các kiến thức chung
có con trai mới được đi học để lo
về xã hội, khoa học, đề cao sự sáng
việc lớn, còn con gái được giáo dục
tạo, vượt qua những quy tắc gò bó.
để làm “nữ công gia chánh”, chỉ
- Trong giáo dục gần như khôngtồn
chăm lo việc nhà cũng như chồng
tại quan niệm đề cao nam giới hơn con.
nữ giới, con trai và con gái được (Ví dụ
hưởng quyền lợi về giáo dục như : “Con gái lấy
chồng như bát nước
nhau, cùng được dạy về những đổ đi
kiến thức, tư tưởng giống nhau, - quan niệm con
gái là con người ta
không có sự phân biệt giữa nam và
nên thường con gái sẽ
nữ về cơ hội học tập. Thậm chí, ở
không được phân chia một số tài sản trong gia đình).
Kinh - Chức năng sản xuất và tiêu tế dùng
tự cung tự cấp là chính.
đi đôi với nhau do sản xuất trường học ở - Kinh doanh, hợp tác
Việt Nam còn có những chính sách để bảo theo huyếttộc là chủ
vệ quyền lợi cho nữ giới trong giáo dục. - yếu. Việc làm ăn, buôn
Gắn với tiêu dùng nhiều hơn sản xuất. bán chỉ bó hẹp trong lOMoARcPSD| 38372003
phạm vị nh漃漃 như làng, xã,…. cũng tương tự, kinh doanh, hợp tác làm kinh
- Thường thì người đàn ông
làngười làm ra kinh tế nên họ rất tế không chỉ thu hẹp
có quyền hành trong gia đình.
trong phạm vi huyết tộc, họ hàng… mà còn mở - Kinh doanh, hợp tác theo rộng ra ngoài xã hội,
cácquan hệ huyết tộc không còn
thậm chí là mở rộng các
chiếm ưu thế. Về mặt kinh tế quan hệ kinh tế xuyên
Tâm - Vợ chồng sống với nhau có lý trách
thế vị thế của họ trong
nhiệm, nghĩa vụ với nhau, tình cùng chia
gia đình cũng được nâng
sẻ với nhau trong quan cảm hệ bạn bè và cao.
chăm sóc con cái, cùng nhau xây dựng.
- Tuy vẫn có trách nhiệm
chia sẻ với nhau về nuôi quốc gia, quốc tế. dạy con cái nhưng gia
- Người chồng và người vợ
đình hiện đại có ít trách
đềulàm ra kinh tế, tỉ lệ phụ nữ ở nhiệm và nghĩa vụ với
nhà làm công việc nội trợ ngày nhau hơn. Quan trọng
càng giảm, người phụ nữ vẫn làm quan hệ
ra kinh tế như người chồng, vì
Điều - Có sự kiểm soát giữa các cá chỉnh - Có sự kiểm soát lẫn
nhân, theo chiều từ trên xuống, và bố mẹ nhau giữacác thành viên
kiểm soát con cái, thế hệ kiểm trước kiểm trong gia đình, không soát thế hệ sau. soát chỉ cha mẹ kiểm soát - Sự kiểm soát của gia con cái mà con cái vẫn
đình là rất xã chặt chẽ, đặc biệt đối với con có thể kiểm soát cha, gái. mẹ. hội - Sự kiểm soát có vẻ
- Sự kiểm soát các cá nhân theo
vợ chồng hơn là quan hệ giữa cha mẹ và l漃漃ng lẻohơn. Nhưng phương tiện kiểm con cái. 13 lOMoARcPSD| 38372003 3. Mối phong, theo những
quyền quyết định mọi việc và quan hệgiữa luật lệ trong làng…. được coi trọng hơn. các thành viên
soát thì đa dạng hơn, sự kiểm soát trong gia đình -
Các thành viên trong gia các cá nhân theo pháp luật và nề
đìnhcó mỗi quan hệ gắn bó, nếp của gia đình. - Các thành
khăng khít do các thế hệ cùng viên, thế hệ trong gia đình hiện
chung sống dưới một mái nhà.
đại có mối quan hệ rời rạc hơn vì -
Mối quan hệ giữa các các thành viên trong gia đình có
thànhviên được củng cố bằng chế nhiều mối bận tâm về công việc,
độ tông pháp và chế độ gia mối quan hệ ngoài xã hội,… dẫn trưởng.
đến việc con cháu thường có ít -
Có sự mâu thuẫn nhau thời gian cho cha mẹ, ông bà.
trongnhững mối quan hệ và trở -
Mối quan hệ giữa các cá
nên gay gắt: mẹ chồng – nàng nhânbình đẳng hơn. 4. Vị trí
dâu, em chồng – chị dâu,…. Phân -
Vẫn còn những mâu thuẫn vai công trò
tồntại trong các mối quan hệ của lao
nhưng đã bớt gay gắt, các cá người -
Sự phân công lao động nhân có quyền tự do. - Sự phân động
khôngđược bình đẳng.
công lao động có xu hướng bình phụ nữ đẳng hơn. -
Người phụ nữ hay người trong
vợthường được coi là phù hợp với -
Cả hai vợ chồng cùng đi gia đình
công việc nội trợ, họ không được làmbên ngoài, công việc nội trợ
can thiệp vào các công việc lớn.
gia đình được người chồng chia
sẻ nhiều hơn,.… Phụ nữ ngày -
Người chồng phù hợp với càng có vị thế trong gia đình,
Quan cáccông việc sản xuất kinh doanh niệm
những công việc kinh doanh hay
và ngoại giao ở bên ngoài gia về
ngoại giao phụ nữ đều có thể đình và xã hội. ngườ
đảm nhận như nam giới. -
Người đàn ông sẽ là người gia
làmchủ trong gia đình, họ có lOMoARcPSD| 38372003 - Có
sự Việt Nam chịu ảnh hưởng của tư Kế thừa những tư tưởng tích cực
bình đẳng vai tưởng Nho giáo, chính vì vậy nên của Nho giáo về gia đình trong trò
củangười những cách ứng xử, xác định vai việc xây dựng gia đình mới ở
phụ nữ và người trò, chuẩn mực của gia đình Việt Việt Nam hiện nay nhằm thực
đàn ông trong Nam về mỗi cá nhân trong gia hiện thành công xây dựng nền
gia đình. Có thể đình đều bị chi phối bởi quan kinh tế thị trường định hướng xã
là cả người vợ niệm Nho giáo. Theo quan niệm hội chủ nghĩa, là việc làm cần
và người chồng Nho giáo, mọi người trong xã hội thiết giúp cho những giá trị tốt đều
đều bị trói buộc bởi năm mối quan đẹp giữa người với người, giữa
i chủ làm chủ, quyết định mọi việc gia trong nhà. Từ đó cho thấy người
đình phụ nữ đã lấy lại vị trí, vai trò của mình.
Sở - Tỉ lệ người đàn ông, người - Quá trình công nghiệp hoá, hữu chồng đứng
tên các giấy tờ sở hiện đại hoá cũng như các chính tài hữu tài sản lớn của gia
đình cao sách của Nhà nước đang làm sản hơn rất nhiều so với người phụ thay
đổi mối quan hệ giữa vợ nữ người vợ. Việc nắm giữ tài chồng về quyền sở
hữu tài sản sản lớn trong gia đình giải thích lớn trong gia đình theo xu phân
nào lí do người chồng có hướng người phụ nữ ngày càng tiếng nói và quyền
quyết định có nhiều quyền sở hữu tài sản cao hơn người vợ trong những của hộ gia đình hơn.
công việc quan trọng của gia đình.
5. Tư tưởng – hệ tự nhiên. Đó là quan phận của các thành viên trong gia đình giá
trị, mỗi người do xã hội quy định. Đó Việt Nam truyền thống và hiện
chuẩn mực là phần làm vua, phận làm tôi, đại được đảm bảo theo một trật
gia đình Việt phận làm cha, phận làm con.... tự, đạo đức nhất định. Nam.
Danh phận của mỗi người quy Gia đình Việt Nam hiện đại
định cách ứng xử của họ. Về mặt tư
không những vẫn tồn tại những tưởng, gia đình 15 lOMoAR cPSD| 38372003 tư tưởng - giá trị của Nho giáo mà nó còn bổ sung thêm những lOMoAR cPSD| 38372003
6. Nghề nghiệp - Nghề nghiệp chủ yếu là làm nông. - Nghề nghiệp đa
Sau vụ mùa cả nhà hoặc cả họ cùng nhau làm một dạng, phongphú hơn,
số nghề thủ công: đan nón, dệt, thêu,…. có nhiều ngành nghề nghề thuộc ngành công -
Thường gia đình, dòng họ theomột
nghề nhất định, được truyền từ đời này
nghiệp và dịch vụ. Điều
sang đời khác “cha truyền con nối” tạo
này là quy luật tất yếu
thành nghề gia truyền, hay rộng hơn là
của xã hội, bởi hiện nay
thành một làng nghề làm cho tính chất nghề Việt Nam đang thực nghiệp không đa dạng. hiện công nghiệp hóa,
giá trị, tư tưởng mới, tiến bộ, phù hợp với cuộc sống
hiện đại hóa đất nước,
hiện nay như đã nêu ở trên. Ta thấy rằng gia đình nhiều ngành nghề thuộc
Việt Nam đã biến đổi một cách toàn diện và ngày ngành công nghiệp và
càng trở thành một thực thể hoàn thiện, năng động dịch vụ xuất hiện và
phù hợp với những điều kiện kinh tế đem lại thu nhập cao. - xã hội có nhiều biến động 7. Kinh tế
- Chủ yếu dựa vào nền kinh tế nông và hỗn hợp phi
nông nghiệp nh漃漃 lẻ, tự cấp tự nông nghiệp – nông túc để sinh sống. nghiệp. -
Kinh tế nông nghiệp khôngđược mở - Kinh tế nông
rộng, không có sự quan tâm của chính nghiệp chuyển- Kinh sách hỗ trợ. tế phụ thuộc vào các -
Mỗi cá nhân trong gia đình cóthể tự thành viên chính trong
lựa chọn cho mình một hay nhiều nghề gia đình. đổi theo
mình thích, thậm chí những nghề truyền hướng hiện đại, áp
thống đang dần biến mất. - Kinh tế nông dụng công nghệ hiện
nghiệp vẫn chiếm phần lớn trong các gia đại vào sản
đình, nhưng hiện nay còn thêm kinh tế phi
8. Chu kỳ gia - Vấn đề kết hôn: Thường để con đình
rất lớn. Có nhiều gia đình bố
cái kết hôn rất sớm, người ta gọi là “tảo hôn”. Sự
mẹ có vai trò quyết định đến
chi phối của cha mẹ trong hôn nhân của con cái
việc chọn bạn đời cho con. 17 lOMoARcPSD| 38372003
- Đề cao duy trì nòi giống, nốidõi tông - Đề cao việc duy
đường, tình nghĩa vợ chồng, tinh thần trì nòi giốngtuy
trách nhiệm, nuôi dưỡng chăm sóc nhiên không đặt
cha mẹ khi về già.... Chính vì thế, ly nặng như gia đình
hôn là điều rất hiếm khi xảy ra và sự truyền thông.
chung thủy vợ chồng vừa là giá trị Nhiều cặp vợ
đạo đức vừa là sự sống còn đối với chồng vì một số gia đình. nguyên nhân mà lựa chọn việc
- Sinh con: thể hiện vai trò củangười làm bố, làm mẹ. nhận con nuôi thay vì sinh con.
- Nuôi dạy con, giúp con cái hòanhập Bên cạnh đó, tình
vào cuộc sống của cộng đồng làng nghĩa vợ chồng
xã, họ hàng. Có sự nuôi dạy của ông hay trách nhiêm bà. chăm sóc cha mẹ
- Sinh hoạt vợ chồng ít bị ảnh cũng giảm đi xuất nông nghiệp. phần nào so với
- Mỗi người đều có thể đónggóp gia đình hiện đại.
những giá trị kinh tế khác nhau. Ly hôn là điều
Không còn phụ thuộc vào một cá không hiếm thấy
nhân cụ thể (trừ những gia đình khó hiện nay, tỉ lệ ly khăn). hôn ở gia đình
- Vấn đề kết hôn: Tuổi kết hônmuộn Việt Nam có xu
hơn, kết hôn theo quy định của pháp hướng gia tăng
luật. Thanh niên có sự chủ động chọn một vài năm gần
bạn đời cho mình. Họ được chủ động đây.
tìm hiểu và quyết định hôn nhân. Vấn - Sinh con: gây nên
đề môn đăng hộ đối không còn theo những căng hưởng.
thẳng, sự thích ứng bố mẹ của
quan niệm nặng nề như trước đây 9. Ưu điểm - Có sự gắn bó cao nữa.
về tình cảm theo huyết thống, 18 lOMoARcPSD| 38372003
bảo tồn, lưu giữ được các truyền thống văn hoá,
cá nhân. Gia đình hiện đại
tập tục, nghi lễ, phát huy tốt các gia phong, gia lễ,
đề cao vai trò cá nhân, vì gia đạo.
tồn tại ít thế hệ nên cá
nhân có cuộc sống thoải -
Các thành viên trong gia đìnhcó điều
kiện giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần,
mái, sự riêng tư của cá
chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hệ trẻ.
nhân được đề cao, không
Đó là những giá trị rất căn bản của văn hoá
bị quản lí chặt chẽ từ bố
gia đình mà chúng ta cần kế thừa và phát huy. mẹ,….
những cặp vợ chồng trẻ. - Gia đình hiện đại
giúp cho mỗicá nhân phát -
Tỷ trọng thời gian dành choviệc nuôi
triển một cách hoàn thiện,
dạy con cái giảm, việc rút ngắn thời gian sinh
tuân theo quy luật “1 vợ -
con làm tăng tỷ lệ có việc làm của người phụ
1 chồng”, thường mỗi gia
nữ đã lập gia đình => Tỷ lệ phụ nữ đi làm
đình chỉ có 1 - 2 con, góp
ngày càng tăng, số người phụ nữ hoạt động
phần phát triển kinh tế gia
xã hội lớn hơn rất nhiều so với trước kia.
đình, không còn thấy tình -
Sinh hoạt vợ chồng được quantâm
trạng “thiếu ăn, thiếu
nhiều. Là vấn đề mà các cặp vợ chồng quan
mặc” vì quá đông vợ, tâm. -
Tạo cho mỗi thành viênkhoảng không
gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do 19 lOMoARcPSD| 38372003
đông con. Đồng thời, việc giáo
dục, học hành của con cái cũng được coi trọng.
- Coi trọng sự bình đẳng giữa vợ
chồng, giữa con trai và con gái,
ít tồn tại những hủ tục, quan niệm lạc hậu.
- Linh hoạt, gọn nhẹ, có sự thích
ứng nhanh với những biến đổi của xã hội. . Nhượ 10 c
- Tồn tại những tập tục, tập quán -
Mức độ liên kết giảm sút và điểm lạc hậu, lỗi thời.
sự ngăn cách không gian giữa
các gia đình nên khả năng hỗ trợ
- Sự khác biệt về tâm lý, tuổi
tác, lối sống, thói quen cũng đưa
lẫn nhau về vật chất và tinh thần
đến một hệ quả khó tránh kh漃漃 bị hạn chế. i là
mâu thuẫn giữa các thế hệ: giữa
- Làm giảm khả năng kế thừa,
ông bà - các cháu; giữa mẹ chồng phát huy các giá trị văn hoá - nàng dâu....
truyền thống trong gia đình.
- Gia đình truyền thống hạn chế
- Điều kiện, thời gian chăm sóc,
sự phát triển tự do của mỗi cá
gần gũi thể hiện tình cảm của nhân.
con cháu đối với cha mẹ, ông bà ít hơn. 2.2. Nhận xét
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan: Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về gia đình,… gia đình Việt Nam đã có sự biến đổi tương
đối toàn diện về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại,
sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 20 lOMoARcPSD| 38372003
2.3. Nguyên nhân của sự thay đổi
Vào những năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị
trường, kéo theo nó là sự du nhập ồ ạt của lối sống, cách sinh hoạt của xã hội phương
Tây vào nước ta đã làm thay đổi phần nào những giá trị truyền thống, đặc biệt trong gia
đình Việt Nam dù ở nông thôn hay thành thị. Sự “mở cửa” và “hội nhâp” của nền kinh
tế Việt Nam sau chiến tranh đã làm thay đổi mạnh mẽ xã hội nước ta trên nhiều yếu tố
như kinh tế, văn hóa, xã hội,… và sự thay đổi về gia đình Việt Nam là điều tất yếu. Ví
dụ như trước đây kinh tế của gia đình Việt Nam chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, theo
quy luật “cha truyền con nối” nhưng ngày nay với sự hội nhập và phát triển của nền kinh
tế, đã có nhiều ngành nghề ra đời, kinh tế nông nghiệp giảm đi thay vào đó là sự xuất
hiện của kinh tế phi nông, kinh tế công nghiệp,….
Sự thay đổi ấy một phần đến từ sự tiến bộ của xã hội Việt Nam, nhận thức của
người dân Việt Nam được nâng cao vì vậy, những hủ tục lạc hậu, những định kiến hay
giáo lí khắt khe,… của gia đình Việt Nam cũng dần được xóa b漃漃 thay vào đó là những
tư tưởng mới mẻ, hiện đại, phóng khoáng,…. Trước kia khi mà trình độ dân trí của người
Việt Nam thấp, nhiều hủ tục, định kiến được gia đình Việt Nam thấm nhuần trong tư
tưởng, họ coi đó là quy luật, là lẽ trời ví dụ như quan niệm “trọng nam khinh nữ”, hay
“cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí
được nâng cao, những hủ tục ấy càng ngàng càng được gạt b漃漃, gia đình hiện đại Việt
Nam đã giảm sự phân biệt giữa nam và nữ, con cái có quyền quyết định bạn đời cho
mình khi đến tuổi kết hôn,….
Sự thay đổi giữa gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại còn do những chính
sách của Đảng và Nhà nước ta. Có thể nói, những chính sách, pháp luật của Đảng và
nhà nước đã góp phần thay đổi gia đình Việt Nam theo hướng tiến bộ, văn minh và lành
mạnh. Nhờ những chính sách của nước ta về chế độ sinh sản “mỗi gia đình chỉ nên có 2
con”, luật hôn nhân “1 vợ - 1 chồng” nên đã có sự thay đổi mạnh mẽ về quy mô gia
đình, từ quy mô lớn, thường là “tam đại đầu đường, tứ đạo đầu đường” sang quy mô
nh漃漃, thường là 2 thế hệ chung sống; từ “5 thê, 7 thiếp” sang “1 vợ - 1 chồng. 21 lOMoARcPSD| 38372003
2.4. Giải pháp khắc phục hạn chế của gia đình hiện đại
Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức
của các cấp, các ngành, cộng đồng và các thành viên gia đình về vị trí, vai trò của gia
đình trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thực hiện chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia đình; giúp các gia đình có kiến thức
và kỹ năng sống, chủ động phòng chống sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình,
kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu
có chọn lọc những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển.
Tiếp tục giáo dục, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam gắn với xây dựng những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội
phát triển, từ đó đề cao trách nhiệm của mỗi gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng
nhân cách cho mỗi thành viên trong gia đình.
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền các
cấp đối với công tác gia đình. Cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp cần xác định công
tác gia đình là một trong những nội dung quan trọng trong các kế hoạch và chương trình
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; xem đây là nhiệm vụ thường xuyên; xây dựng
chương trình, kế hoạch cụ thể giải quyết những thách thức khó khăn về gia đình và công
tác gia đình; phòng chống các tệ nạn xã hội, bạo lực trong gia đình; đấu tranh chống lối
sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em nói chung, nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Nhà nước và xã hội có trách nhiệm
bảo vệ sự ổn định và phát triển của gia đình. Quan tâm một cách thiết thực và toàn diện
hơn nữa đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần, thực
hiện bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò người công dân, người
lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người để xây dựng gia đình "No ấm,
bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc bền vững".
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ BẢO VỆ VÀ GIỮ GÌN
HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH
3.1. Quan tâm và chia sẻ
Sự quan tâm chia sẻ tạo nên sự kết nối bền chặt giữa các thành viên trong gia đình.
Với cuộc sống hằng ngày với những công việc bận rộn như hiện nay, việc dành nhiều
thời gian để cùng nhau trò chuyện tâm sự là điều hiếm hoi với nhiều gia đình. Mọi người 22 lOMoARcPSD| 38372003
trong gia đình luôn mải mê với công việc, khi về nhà có khi từ những việc nh漃漃 cũng
thông qua việc nhắn tin trên Messenger, Zalo mà không trực tiếp nói với nhau, điều này
tạo sự chia cắt giữa các thành viên trong gia đình.
Vậy nên, các thành viên trong gia đình cần dành thời gian nhiều hơn nói chuyện
với nhau để mọi người đều cảm nhận được sự quan tâm, chia sẻ khi trở về nhà sau một
ngày dài mệt m漃漃i bận rộn với công việc. Có thể gắn kết các thành viên trong gia đình
bằng việc tổ chức một chuyến du lịch.
3.2. Làm tròn trách nhiệm của bản thân
Mỗi thành viên trong gia đình đều có nghĩa vụ và trách nhiệm riêng trong việc giữ
gìn hạnh phúc gia đình. Với con cái có nghĩa vụ đi học, lễ phép, hiếu thảo với ông bà,
bố mẹ. Với vợ và chồng có nhiệm vụ làm việc, chăm sóc nuôi dạy các con.
Nếu mỗi thành viên trong gia đình đều làm tốt trách nhiệm của bản thân thì những
người còn lại mới yên tâm để tập trung cho những việc khác. Hay như việc con cái ngoan
ngoãn, học gi漃漃i thì bố mẹ mới có thể toàn tâm toàn ý, tập trung phát triển sự nghiệp
để mang lại cho con một cuộc sống đầy đủ hơn.
Bên cạnh đó, mỗi thành viên trong gia đình cần phải biết tự chăm sóc bản thân.
Khi làm được điều đó bạn sẽ biết cách trân trọng những giá trị của mình, tự tin, yêu đời
hơn và lan t漃漃a niềm hạnh phúc đến những người xung quanh.
3.3. Tôn trọng lẫn nhau
Trong gia đình thì ai cũng cần được tôn trọng, từ người già hay cả trẻ nh漃漃 cũng
vậy. Sự thiếu tôn trọng trong suy nghĩ sẽ gây ra những lời nói, cử chỉ, hành động làm
tổn thương tới mọi người. Lời nói như giọt nước tràn ly vậy, khi nó được nói ra rồi thì
không thể rút lại được. Vì vậy các thành viên trong gia đình cần tôn trọng lẫn nhau, nên
suy nghĩ kĩ trước khi nói hay hành động bất cứ điều gì, đừng để vì một lời nói mà làm
rạn nứt tình cảm giữa các thành viên với nhau.
Nhiều gia đình có sự “Trọng nam khinh nữ’’ do đó đặt vai trò của người đàn ông
lên đầu người phụ nữ thì lại không có tiếng nói. Dù trình độ dân trí ngày càng được cải
thiện tuy nhiên tư tưởng này vẫn còn len l漃漃i trong suy nghĩ của nhiều người. Hay
trong mối quan hệ của bố mẹ với con cái, nhiều bậc phụ huynh luôn áp đặt tư tưởng của 23 lOMoARcPSD| 38372003
bản thân lên con cái, bắt ép con cái phải làm cái này, học cái kia, họ còn thay con quyết
định tương lai từ việc chọn trường, việc làm thậm chí cả chuyện hôn nhân. Điều này gây
nên sự bất mãn của con cái với bố mẹ. Trong gia đình mà không có sự tôn trọng lẫn
nhau giữa các thành viên thì liệu gia đình có thật sự hạnh phúc được không?
3.4. Tài chính vững mạnh
Để có được cuộc sống hạnh phúc, tài chính cũng đóng vai trò không nh漃漃. Nếu
tài chính vững mạnh thì các thành viên sẽ có điều kiện được chăm sóc đầy đủ, được học
tập và phát triển bản thân ở những môi trường tốt nhất,.... Ngược lại nếu gia đình nào
mà tài chính không ổn định thì các thành viên trong gia đình khó có thể đầy đủ về vật
chất, cũng không có điều kiện được phát triển tốt như những gia đình có tài chính ổn
định, thậm chí chỉ vì tài chính không ổn định mà nhiều cặp vợ chồng còn thường xuyên
xảy ra cãi vã, điều này cũng gây ảnh hưởng đến tình cảm giữa mọi người với nhau. KẾT LUẬN
Tóm lại, ta có thể thấy, giữa gia đình Việt Nam truyền thống và hiện đại có nhiều
điểm khác biệt, biến đổi không ngừng theo thời gian qua những tiêu chí như: -
Quy mô ngày càng thu hẹp, gia đình hạt nhân đang dần trở nên phổ biến. -
Nhiều chức năng của gia đình có sự thay đổi như: chức năng sinh sản,
chứcnăng kinh tế, chức năng giáo dục con cái,…. -
Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đang ngày càng l漃漃ng lẻo. 24 lOMoARcPSD| 38372003 -
Vị thế, vai trò của người phụ nữ ngày càng được coi trọng. -
Những hủ tục, quan niệm lạc hậu đang dần mất đi được thay thế bởi những
tưtưởng hiện đại, phóng khoáng. -
Cơ cấu kinh tế và nghề nghiệp biến đổi phù hợp với thời kì công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước.
Đồng thời, có thể nhận định rằng, dù là gia đình truyền thống hay hiện đại đều có
những mặt ưu và nhược điểm. Vì vậy để xây dựng một gia đình hạnh phúc, ấm no chúng
ta cần giữ gìn và kế thừa những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống trong xã hội
mới, biết bài trừ những hủ tục, quan niệm lệch lạc. Hơn nữa để xây dựng gia đình tiến
bộ, cần phải đảm bảo quyền tự do, dân chủ của mỗi cá nhân, đảng và nhà nước cần có
chính sách để xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ kinh tế hộ gia đình, phát triển giáo dục, nâng
cao dân trí, tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình. Cuối cùng, mỗi chúng ta cần
nhận thức được những điệu kiện để gìn giữ hạnh phúc gia đình để có những hành động
văn minh, lành mạnh, góp phần tạo nên một gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc. 25 lOMoARcPSD| 38372003
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
o Gia đình Việt Nam: Truyền thống và hiện đại – Báo Nghệ An
https://baonghean.vn/gia-dinh-viet-nam-truyen-thong-va-hien- daipost27905.html
o Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và một số khuyến nghị
chính sách – Báo tạp chí cộng sản -
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816
737/nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-so-khuyen nghi-chinh-sach.aspx .
o Văn hóa gia đình Việt Nam – Các giá trị truyền thống và hiện đại (Đào Thị Mai Ngọc) -
http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576368227f8b9a1ec78b45ea.pdf
o Gia đình xưa và nay – Báo kinh tế đô thị - https://kinhtedothi.vn/gia- dinhxua-va-nay.html
o Kết hợp giá trị truyền thống và hiện đại trong gia đình Việt Nam hôm nay
- http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/ket-hop-gia-tri-truyen-thong-va-hien-
daitrong-gia-dinh-viet-nam-hom-nay/
o Kết hợp giữa văn hóa truyền thống và hiện đại trong việc xây dựng và
phát triển gia đình Việt Nam hiện nay -
http://tuoitrebinhduong.vn/News/lc/19812/ket-hop-giua-van-
hoatruyen-thong-va-hien-dai-trong-viec-xay-dung-va-phat-trien- giadinh-viet-nam-hien-nay
26