Bài thảo luận: "Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội"

ài thảo luận: "Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội", môn chủ nghĩa xã hội khoa học , giúp sinh viên tham khảo và học tập 

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
12 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận: "Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội"

ài thảo luận: "Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội", môn chủ nghĩa xã hội khoa học , giúp sinh viên tham khảo và học tập 

90 45 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
-----
-----
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội
Giáo viên hướng dẫn
:
Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu
Nhóm thực hiện
04
:
Lớp HP
:
HÀ NỘI - 2021
lOMoARcPSD|38372003
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ QUY MÔ, KẾT CẤU GIA ĐÌNH 3
1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình 3
1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình 4
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA 5
GIA ĐÌNH 5
2.1. Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người 5
2.2. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng 6
2.3. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa) 7
2.4. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm 8
CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH 93.1. Sự
biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng 8
3.2. Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình 9
LỜI KẾT THÚC 12
LỜI CẢM ƠN 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá nhân nào
cũng đều trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng gia đình. Mỗi một gia đình
được coi một tế bào của hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất
phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Do đó, gia đình vấn đề trọng yếu mà các dân
tộc trong mọi thời đại đều dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà thực
chất chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ
quản lý kinh tế xã hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề
mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh
lOMoARcPSD|38372003
những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn
đề mang tính tiêu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn a, hội
của đất nước. Xuất phát từ bối cảnh trên đặt ra câu hỏi: Sự biến đổi của gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội như thế nào?
Đề tài thảo luận với mục đích làm sáng tỏ sự biến đổi của gia đình trong thời k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý luận chung về vấn đề
gia đình những sở luận y dựng gia đình trong thời kquá độ lên hội chủ
nghĩa. Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân sự biến đổi
chức năng gia đình và thực trạng một số vấn đề gia đình ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải
pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay.
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ QUY MÔ, KẾT CẤU GIA ĐÌNH
1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay thể được coi “gia đình quá độ” trong bước
chuyển biến từ hội nông nghiệp cổ truyền sang hội công nghiệp hiện đại. “Gia
đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và ở
cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ
cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây. Như vậy, sự giải thể hình
thái cũ và hình thành hình thái mới là một điều tất yếu.
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số
thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại
đến ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy gia đình
ngày càng được thu nhỏ lại. Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ hai thế hệ cùng sống
chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước,mỗi gia đình
chỉ có 1 đến 2 con, biệt còn số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn loại
gia đình hạt nhân quy nhỏ. Mỗi thành viên trong gia đình đều muốn được có khoảng
không gian riêng, thoải mái để làm những mình thích, không phải bận m đến sự
nhận xét của người khác. Do có công ăn việc làm ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng
không phải phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ nảy sinh ra nhu cầu ở riêng cho
thuận tiện về sinh hoạt. Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự
do, làm cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của con người không hội phát triển, dẫn
lOMoARcPSD|38372003
đến sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời buổi công nghiệp hóa
hiện đại hóa.
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng được thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và
điều kiện thời đại mới đặt ra: Sự bình đẳng nam- nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng
tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống gia
đình truyền thống. Sự biến đổi của quy mô gia đình cho thấy chính nó đang làm chức
năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và đây là thay đổi hệ thống xã hội, làm
cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Gia đình Việt Nam hiện đại sự thay đổi về kết cấu so với gia đình thời
phong kiến, người đàn ông làm trụ cột gia đình và quyền quyết định toàn bộ các công
việc quan trọng trong gia đình, trong khi đó, người phụ nữ phải nghe theo chồng, họ
không hề quyền đưa ra quyết định. Nguyên nhân y ra do thời này bị ảnh hưởng
bởi nho giáo, người phụ nữ trong gia đình luôn phải tuân theo “ tam tòng tứ đức”. Trong
đó:
“Tam tòng”: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Tức là khi nhà
thì phải theo cha, lấy chồng thì phải theo chồng, chồng mất thì phải theo con trai. Như
vậy, dù ở hoàn cảnh nào người phụ nữ cũng chịu cảnh bị lệ thuộc và không có tiếng nói
trong xã hội phong kiến.
“Tứ đức”: Tứ đức là các tiêu chuẩn về vẻ đẹp của người phụ nữ xưa: công, dung,
ngôn, hạnh. Người phnữ phải biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải xinh đẹp;
lời ăn tiếng nói phải biết đúng mực; phải biết nết na, thùy mị.
Trong thời kỳ quá độ lên chnghĩa hội, kết cấu gia đình thay đổi, thời
này, sự bình đẳng giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kỳ trước, người
phụ nữ được giải phóng khỏi những “xiềng xích hình” của hội cũ. Một minh chứng
ràng đó chế độ n nhân một vợ một chồng thay vì đàn ông năm thê bảy thiếp. Vậy
nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Họ ngày
càng được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế
hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,... ngày càng trở nên quan
trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ từ hai phía. Bình đẳng giới nói
riêng bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển
mà không phải chịu nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống.
lOMoARcPSD|38372003
Ngoài ra, thời kỳ y, các “gia đình khuyết” trở nên phổ biến hơn so với thời
kỳ trước. Một gia đình khuyết tức là gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái. Kết
cấu của gia đình khuyết có thể thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình
đơn thân. Còn một loại gia đình khuyết khác đó gia đình vợ chồng nhưng không
thể sinh con hoặc không có ý định sinh con vì một lý do nào đó.
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA
GIA ĐÌNH
2.1. Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người.
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người vai trò gia đình trong việc đáp ứng
nhu cầu tình dục ràng giảm đi trong bối cảnh hội đang hàng ngày thay đổi, kể
cả trong nước trên thế giới, khi quan niệm về quan hệ tình dục trước hôn nhân
ngoài hôn nhân không còn khắt khe như trong các xã hội truyền thống.
Trong hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng
con thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình.
Hiện nay, hôn nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ.
Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng
được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và
con. Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn là biểu hiện
của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ.
Việt Nam đã đang thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ từ
1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng về cuộc
sống cho gia đình và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con. Quy gia đình ngày nay
tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Gia
đình Việt Nam hiện đại chỉ hai thế hệ cha mẹ con cái, số con trong gia đình
cũng không nhiều như trước.
Đối với gia đình truyền thống, chức năng sinh sản là chức năng đầu tiên và quan
trọng nhất, tuy nhiên, hiện nay tại TP.HCM, chức năng y không phải quan trọng nhất,
thực tế cho thấy địa phương y, mức sinh giảm nghiêm trọng các cặp vợ chồng.
Nguyên nhân của vấn đề y do áp lực của cuộc sống ng nghiệp, công việc, kinh tế
gia đình… làm xuất hiện xu ớng kết hôn muộn, sinh con muộn, sinh ít không muốn
lOMoARcPSD|38372003
sinh con ngày càng gia tăng. Chính vậy có thể nói, chức ng kinh tế đang đóng vai
trò ngày càng quan trọng trong các gia đình hiện đại.
2.2. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng.
Vai trò gia đình trong tchức lao động c vùng nông thôn ngày càng bị hạn
chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp.
Sự dôi lao động ngày càng nhiều đã đẩy một tlệ lớn những người trong độ
tuổi lao động đi tìm kiếm ng việc bên ngoài, đi tới các khu công nghiệp hay ra thành
phố. Ở thành phố Hà Nội hiện nay, ước tính khoảng 80- 85.000 phụ nữ từ các vùng
nông thôn ra làm nghề giúp việc gia đình. Từ đó, gia đình dần mất đi vai trò của đơn vị
sản xuất và vai trò là đơn vị tiêu dùng ngày càng thể hiện rõ ràng hơn (Theo “Chức năng
gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức năng”, số 72018). Một nghiên
cứu của nhóm tác giả Đặng Thị Ánh Tuyết, Việt Hùng Phan Thuận (2016) cho
thấy, trong quá trình hiện đại hóa, các chức năng gia đình đang thay đổi khá mạnh mẽ,
trong đó sự biến đổi chức năng kinh tế của gia đình đã dẫn tới sự thay đổi các chức năng
khác của gia đình.
Khi bước sang hội công nghiệp hiện đại, gia đình thay đổi nhanh chóng.
Gia đình không còn thực hiện nhiều chức năng như trước nữa, mà có sự chuyển giao bớt
các chức năng của gia đình cho các thể chế khác. Gia đình mất đi nhiều chức năng
các thành viên của gia đình tham gia vào tất cả những chức năng của gia đình, nhưng
với cách cá nhân, không phải với cách thành viên gia đình. Một đặc điểm nổi bật
trong biến đổi gia đình ở các xã hội ng nghiệp hóa là sản xuất tách rời khỏi nhà ở, các
thành viên gia đình rời nhà đi làm để kiếm thu nhập mua các hàng hóa mà trước kia gia
đình có thể sản xuất được .
Chức năng kinh tế của gia đình mỗi chế độ hội đều có nội dung khác nhau.
Trong hội phong kiến, mỗi gia đình một đơn vị kinh tế, còn hiện nay, gia đình
không n một đơn vị kinh tế nữa, chức năng kinh tế chủ yếu của gia đình tổ
chức đời sống của mọi thành viên trong gia đình, thỏa mãn những nhu cầu về vật chất
tinh thần của các thành viên trong gia đình, Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường thì kinh tế gia đình chiếm một ttrọng đáng kể và có vai trò
quan trọng đối với đời sống gia đình, do vậy đây ng là một chức năng chủ yếu của gia
đình.
lOMoARcPSD|38372003
2.3. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Chức năng giáo dục của gia đình chức năng hội quan trọng của gia đình
nhằm tạo ra người con hiếu thảo, người công dân ích cho hội bởi gia đình trường
học đầu tiên, cha mẹ là những người thầy giáo đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người.
Do đó nội dung của giáo dục gia đình cũng phải toàn diện bao gồm cả tri thức, kinh
nghiệm, đạo đức, lối sống, ý thức cộng đồng, cách cư xử…
Sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử luôn có những tác động
tới các yếu tố xã hội khác. Đối với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình,
thể thấy sự khác biệt rõ rệt giữa giai đoạn hiện nay và giai đoạn phong kiến khi trình độ
kinh tế-hội sự khác biệt đáng kể. Nền kinh tế thị trường đã tạo cơ hội cho mỗi cá
nhân, mỗi gia đình điều kiện tích lũy, làm giàu tự do đầu vào các hoạt động
theo nhu cầu. Nhờ đó chức năng giáo dục của gia đình được cải thiện đáng kể. Trong
gia đình con trai và con gái đều được tới trường học tập và được chuẩn bị cơ sở vật chất
cần thiết cho việc thực hiện giáo dục tại gia đình.
Sự phát triển của khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp
xúc với các ứng dụng mới. Sự phổ biến internet, điện thoại di động… đã có những tác
động không nhỏ tới việc giáo dục nói chung và giáo dục tại gia đình nói riêng.. Điều
này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục ngày càng mở rộng, việc học tập và
thiết bị kết nối dễ dàng hơn
Về mặt chính trị, sự ổn định của môi trường chính trị là một yếu tố góp phần phát
triển mọi mặt của giáo dục. Khi môi trường sống trật tự, ổn định thì việc thực hiện
các chức năng của gia đình, trong đó có chức năng giáo dục sẽ được đầu tư hơn về mặt
thời gian, công sức, qua đó sẽ thu được những hiệu quả như mong đợi.
Về ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, sự tác động của phong tục, tập quán có những
ảnh hưởng nhất định đối với đời sống. Trong thời kphong kiến, do ảnh hưởng sâu đậm
của tư tưởng Nho giáo nên trong gia đình, sự giáo dục thường được thực hiện bởi người
đàn ông người giữ vai trò gia trưởng. Điều này đã hạn chế sự hiểu biết của mỗi
nhân đối với các vấn đề xã hội bên ngoài gia đình. Ngày nay, với việc tăng cường quyền
bình đẳng giới, trong gia đình ngoài xã hội người phụ nữ được tôn trọng được trao
quyền nhiều hơn, cả trong giáo dục con cái.
Việc pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái là của cha mẹ và quyền lợi
của trẻ em trong gia đình spháp đảm bảo việc thực hiện chức năng giáo dục
của gia đình. Các quy định trong Hiến pháp, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bảo vệ
lOMoARcPSD|38372003
chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục…cho thấy mối quan hệ giữa gia đình
pháp luật về việc giáo dục mỗi nhân công dân. Nói cách khác, việc thực hiện các
quy định của pháp luật về giáo dục trong gia đình cũng chính một trong các cách nhm
thực hiện chức năng giáo dục của gia đình.
2.4. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung thủy là
giá trị rất được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá
cao nhất, sau đó là đến các giá trị tình yêu thương, bình đẳng, con, chia sẻ việc nhà,
hòa hợp, có thu nhập. Theo kết quả khảo sát từ Trần Thị Minh Thi (2019) “Các giá tr
bản của gia đình Việt Nam”, tới 41,6% coi chung thủy “quan trọng”, 56,7%
coi chung thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân. Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện
tượng bảo lưu những tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha hơn cho
nam giới trong vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ”
tỷ lệ đồng ý cao 66,2%). Điều này cho thấy, chung thủy vẫn thước đo phẩm giá
của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia
đình và xã hội.
Hiên nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của trác
nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia đình. Đó viêc chia sẻ những mối quan m, lắng
nghe m , suy nghĩ của các thành viên trong gia đình. Các gia đình mức độ hiện
đại hóa càng cao, mang nhiều đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học
vấn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân
trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện rõ. Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ
vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể hiện trong tỷ lệ được người chồng chia sẻ,
lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ.
CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH
3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách
thức, biến đổi lớn. ới tác động của chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại,
toàn cầu hóa… các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia
đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân
và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm
lOMoARcPSD|38372003
án gia đình, người già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại
tình dục…dụ: Cha đẻ m hiếp, cưỡng bức con ruột có thai. Hệ lụy là giá trị truyền
thống trong gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng
gia tăng dân số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá
thú…Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di
chuyển nhiều…) cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong
hội. Ví dụ: Có những người bận kiếm tiền đến nỗi không thiết tha gì đến việc lấy vợ, lấy
chồng.
Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột của gia đình, mọi quyền lực
trong gia đình đều thuộc về người đàn ông. Người chồng chủ shữu tài sản của gia
đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình như: đất đai, nhà cửa, cưới
xin…v.v.
Trong gia đình Việt Nam hiện đại, ngoài hình người đàn ông - người chồng
làm chủ gia đình ra thì còn ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó hình người
phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình.
Người chủ gia đình được quan niệm là người có phẩm chất, năng lựcđóng góp vượt
trội, được các thành viên trong gia đình coi trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình
phải người làm ra được tài chính, tức kiếm được nhiều tiền cho thấy một đòi hỏi
mới về phẩm chất của người lãnh đạo gia đình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường
và hội nhập kinh tế.
3.2. Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình
Những biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng hiện nay dẫn đến mâu thuẫn và đấu
tranh giữa các giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền thống với các giá trị, chuẩn mực văn
hóa hiện đại. Quá trình đó đòi hỏi phải xác lập những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới
trong quan hệ vợ chồng phù hợp với sự phát triển kinh tế, pháp luật, đạo đức trong xã
hội mới để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bảo đảm sự kết hợp
hài hòa lợi ích giữa cá nhân, gia đình và xã hội.
Trong gia đình truyền thống, cha mẹ có uy quyền tuyệt đối với con cái và con cái
phải bổn phận phục tùng uy quyền của cha mẹ. Trong mối quan hgiữa cha mẹ
con cái, người ta ít đề cập tới trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái nhưng lại nhấn
mạnh tới bổn phận của con cái đối với cha mẹ. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này
bắt nguồn từ quan niệm đạo Hiếu truyền thống, quan niệm y đòi hỏi con cái phải thành
kính phụng dưỡng cha mẹ .Trong khi đó, với quan niệm “trời sinh voi thì trời sinh
lOMoARcPSD| 38372003
cỏ”, cha mẹ có thể sinh nhiều con cái nhưng trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục
không phải lúc nào cũng đi cùng. Thậm chí, không ít gia đình, trẻ em bị “đánh cắp” tuổi
thơ, phải lao động nặng nhọc, phải gánh nặng các bổn phận trách nhiệm, phải
“hiếu” đối với cha mẹ.
Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay, có một xu hướng đảo ngược
so với truyền thống. Nếu như trong gia đình truyền thống, mối quan hệ giữa cha mẹ
con cái được nhấn mạnh theo nguyên tắc: quyền của cha mẹ và bổn phận của trẻ em, thì
trong gia đình hiện nay nguyên tắc đó được nhấn mạnh theo chiều hướng ngược lại, đó
là: quyền của trẻ em bổn phận của cha mẹ . Hiện nay, vai trò giáo dục kiểm soát
con cái của cha mẹ trong gia đình ngày càng mờ nhạt. Hiện tượng y bắt nguồn từ
nhiều nguyên nhân, đặc biệt do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và sự tác động của
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nên quyền trẻ em được coi trọng mà trong
gia đình thì cha mẹ phải người đầu tiên ơng mẫu thực hiện quyền đó. Việc công
nhận quyền trẻ em đã làm thay đổi căn bản những giá trị, chuẩn mực văn hóa trong mối
quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Như vậy, thể thấy không phải cha mẹ hiện nay muốn
từ bỏ quyền kiểm soát trẻ em chính do thời đại mới đã không chấp nhận để cha
mẹ kiểm soát trẻ em theo các chuẩn mực truyền thống. Đó là sự khủng hoảng của thiết
chế gia đình trong việc kiểm soát trẻ em hiện nay. Đánh giá một cách khách quan, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường đã tác động toàn diện đến gia đình hiện nay.
Trước hết, về phía trẻ em, môi trường sinh hoạt, học tập của trem được mở
rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm sút vai trò của cha mẹ trong việc kiểm soát con cái.
Nếu trong gia đình truyền thống, không gian sinh sống của trẻ em chủ yếu bó hẹp trong
phạm vi hẹp, mọi hành vi của trẻ em đều được kiểm soát bởi gia đình, họ hàng và cộng
đồng thì trong hội hiện nay, đặc biệt thành thị, phạm vi hoạt động của trẻ em rất
rộng lớn, quan hệ hội được mở rộng, thậm chí, trẻ em sinh hoạt bên ngoài gia đình
nhiều hơn trong môi trường gia đình.
Bên cạnh đó, về phía cha mẹ, họ chủ yếu làm viêc ở bên ngoài gia đình, thờị gian
để chăm sóc, giáo dục con cái rất ít. Đăc bi t, ở khu vực nông thôn, sự chuyển đổ của
cơ cấu kinh tế, sự đa dạng hóa ngành nghề và quá trình phi nông nghiệp hóa nông thôn
đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp, cha
mẹ thường xuyên đi làm ăn xa nhà hoặc m việc các sở sản xuất bên ngoài gia
đình nên họ cũng không nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc, giáo dục con cái.
Việc cha mẹ không có thời gian hoặc quá ít thời gian quan tâm, chăm sóc, giáo dục
lOMoARcPSD| 38372003
con cái cho thấy đã xuất hiện một khoảng trống trong việc kiểm soát, giáo dục con cái.
Việc đánh mất vai trò kiểm soát của cha mđối với con cái đã dẫn đến nhiều hậu quả
cho gia đình và xã hội như hiện tượng trẻ em lang thang, phạm tội hay rơi vào các tệ nạn
hội, bạo lực học đường, tội phạm vị thành niên ngày càng gia ng, đồng thời, cũng
phản ánh những bất ổn những thay đổi trong tâm nhân cách của trẻ em hiện
nayThực tế cho thấy, chức năng kiểm soát trem của thiết chế gia đình hiên nay ngày
càng suy giảm, mối quan hệ giữa cha mẹ con cái đang có
những biến đổi đáng lo
ngại. Không ít cha mẹ cho rằng, con cái hiện nay không còn ngoan ngoãn, lễ phép như
trẻ em trước đây, ngược lại trẻ em vị thành niên lại cảm thấy bị ức chế vì bị cha mẹ kiểm
soát, can thiệp quá sâu vào tự do cá nhân và đời sống riêng tư.
Về bản chất, mối quan hệ giữa cha mẹ con cái trong gia đình Việt Nam hiện
nay một sự đảo ngược trật tự vị trí so với gia đình truyền thống. Sự biến đổi này
bắt nguồn từ sự biến đổi của điều kiên kinh tế - h i và bắt nguồn từ sự thay đổi củ
quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình hiên nay. Nó làm cho quyền uy, khoảng các
giữa cha mẹ và con cái ngày càng giảm sút và giãn ra. Sự biến đổi mối quan hệ giữa cha
mẹ con cái một mức độ nhất định đang làm mất đi những giá trị, chuẩn mực văn
hóa truyền thống như “phụ từ, tử hiếu”. Không ít cha mẹ hiên nay rơi vào tìn trạng bất
lực trước việc con cái không nghe lời, vô trách nhiệm đối với cha mẹ, ông bà, thiếu tinh
thần trách nhiêm đối với các công việc nhà.
Vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là cần phải củng cố chức
năng giáo dục của gia đình, y dựng mối quan hệ mới giữa cha mẹ và con cái trên
sở tiếp thu những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới, đồng thời kế thừa những giá trị tốt
đẹp của gia đình truyền thống, cần tạo cho trem môi trường, điều kiện để phát triển
nhân cách, năng lực nhưng cũng phải quan tâm đến giáo dục gia đình, giúp trẻ em nhận
thức được những giá trị, chuẩn mực truyền thống, đặc biệt phải sống có trách nhiệm đối
với gia đình, cộng đồng và xã hội.
LỜI KẾT THÚC
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan: sự phát triển của kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa hội
lOMoARcPSD|38372003
nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, chủ trương, chính sách của
Đảng Nhà nước về gia đình..., gia đình Việt Nam đã sự biến đổi tương đối toàn
diện về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại, sự biến
đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Quy mô gia
đình Việt Nam ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên
trong gia đình ít đi, đáp ứng nhu cầu và điều kiện mới của thời đại mới đặt ra. tuy nhiên,
trong quá trình đó cũng gây ra những phản chức năng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội chức năng của gia đình có sự biến đổi về các mặt: tái sản xuất ra con người,
kinh tế và tổ chức tiêu dùng, giáo dục (xã hội hoá) và thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy
trì tình cảm. bên cạnh đó, các mối quan hệ trong gia đình cũng sự biến đổi lớn. Từ
những sự thay đổi ấy Đảng nnước ta đã những phương hướng bản để xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Hoàng Chí Bảo (2021).Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”(dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia sự thật,
Hà Nội.
2. Phạm Việt Tùng, “Sự biến đổi gia đình Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học”,Tạp
chí VHNT số 319, tháng 1-2011
3. Kiều Giang (2021). “Biến đổi về cấu trúc chức năng các gia đình Việt
ngàycàng sâu sắc”, Báo văn hóa
4. Phan Thuận (2018). “Chức năng gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý thuyếtcấu
trúc chức năng”, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, số 7-2018
5. Lê Văn Hùng, “Biến đổi các giá trị chuẩn mực, văn hóa gia đình”, Tạp chíCộng
sản ngày 03 tháng 08 năm 2016
6. Trần Thị Minh Thi, Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay một
sốkhuyến nghị chính sách”, Tạp chí Cộng sản ngày 10 tháng 06 năm 2020
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ----- ----- BÀI THẢO LUẬN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài:
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội
Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu
Giáo viên hướng dẫn : Nhóm thực hiện : 04 Lớp HP : HÀ NỘI - 2021 lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ QUY MÔ, KẾT CẤU GIA ĐÌNH 3
1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình 3
1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình 4
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA 5 GIA ĐÌNH 5
2.1. Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người 5
2.2. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng 6
2.3. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa) 7
2.4. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm 8
CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH 93.1. Sự
biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng 8
3.2. Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình 9 LỜI KẾT THÚC 12 LỜI CẢM ƠN 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá nhân nào
cũng đều trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây dựng gia đình. Mỗi một gia đình
được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất
phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Do đó, gia đình là vấn đề trọng yếu mà các dân
tộc trong mọi thời đại đều dành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà thực
chất là chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp vụ và
quản lý kinh tế xã hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề
mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh lOMoARcPSD| 38372003
những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn
đề mang tính tiêu cực do chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
của đất nước. Xuất phát từ bối cảnh trên đặt ra câu hỏi: Sự biến đổi của gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội như thế nào?
Đề tài thảo luận với mục đích làm sáng tỏ sự biến đổi của gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Về mặt lý luận, đề tài nghiên cứu làm rõ, đầy đủ những lý luận chung về vấn đề
gia đình và những cơ sở lý luận xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ
nghĩa. Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, nghiên cứu tác động, nguyên nhân sự biến đổi
chức năng gia đình và thực trạng một số vấn đề gia đình ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải
pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay.
CHƯƠNG 1: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ QUY MÔ, KẾT CẤU GIA ĐÌNH
1.1. Sự biến đổi về quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước
chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại. “Gia
đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và ở
cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ
cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây. Như vậy, sự giải thể hình
thái cũ và hình thành hình thái mới là một điều tất yếu.
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số
thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại
đến ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy mô gia đình
ngày càng được thu nhỏ lại. Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ cùng sống
chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước,mỗi gia đình
chỉ có 1 đến 2 con, cá biệt còn số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại
gia đình hạt nhân quy mô nhỏ. Mỗi thành viên trong gia đình đều muốn được có khoảng
không gian riêng, thoải mái để làm những gì mình thích, không phải bận tâm đến sự
nhận xét của người khác. Do có công ăn việc làm ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng
không phải phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ nảy sinh ra nhu cầu ở riêng cho
thuận tiện về sinh hoạt. Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự
do, làm cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của con người không có cơ hội phát triển, dẫn lOMoARcPSD| 38372003
đến sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng được thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và
điều kiện thời đại mới đặt ra: Sự bình đẳng nam- nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng
tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống gia
đình truyền thống. Sự biến đổi của quy mô gia đình cho thấy chính nó đang làm chức
năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và đây là thay đổi hệ thống xã hội, làm
cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
1.2. Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Gia đình Việt Nam hiện đại có sự thay đổi về kết cấu so với gia đình ở thời kì
phong kiến, người đàn ông làm trụ cột gia đình và có quyền quyết định toàn bộ các công
việc quan trọng trong gia đình, trong khi đó, người phụ nữ phải nghe theo chồng, họ
không hề có quyền đưa ra quyết định. Nguyên nhân gây ra là do thời kì này bị ảnh hưởng
bởi nho giáo, người phụ nữ trong gia đình luôn phải tuân theo “ tam tòng tứ đức”. Trong đó:
“Tam tòng”: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Tức là khi ở nhà
thì phải theo cha, lấy chồng thì phải theo chồng, chồng mất thì phải theo con trai. Như
vậy, dù ở hoàn cảnh nào người phụ nữ cũng chịu cảnh bị lệ thuộc và không có tiếng nói trong xã hội phong kiến.
“Tứ đức”: Tứ đức là các tiêu chuẩn về vẻ đẹp của người phụ nữ xưa: công, dung,
ngôn, hạnh. Người phụ nữ phải biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải xinh đẹp;
lời ăn tiếng nói phải biết đúng mực; phải biết nết na, thùy mị.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi, ở thời kì
này, sự bình đẳng giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kỳ trước, người
phụ nữ được giải phóng khỏi những “xiềng xích vô hình” của xã hội cũ. Một minh chứng
rõ ràng đó là chế độ hôn nhân một vợ một chồng thay vì đàn ông năm thê bảy thiếp. Vậy
nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Họ ngày
càng được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã
hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,... ngày càng trở nên quan
trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ từ hai phía. Bình đẳng giới nói
riêng và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển
mà không phải chịu nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống. lOMoARcPSD| 38372003
Ngoài ra, ở thời kỳ này, các “gia đình khuyết” trở nên phổ biến hơn so với thời
kỳ trước. Một gia đình khuyết tức là gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái. Kết
cấu của gia đình khuyết có thể thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình
đơn thân. Còn một loại gia đình khuyết khác đó là gia đình có vợ chồng nhưng không
thể sinh con hoặc không có ý định sinh con vì một lý do nào đó.
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
2.1. Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người.
Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người vai trò gia đình trong việc đáp ứng
nhu cầu tình dục rõ ràng là giảm đi trong bối cảnh xã hội đang hàng ngày thay đổi, kể
cả trong nước và trên thế giới, khi quan niệm về quan hệ tình dục trước hôn nhân và
ngoài hôn nhân không còn khắt khe như trong các xã hội truyền thống.
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có
con thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình.
Hiện nay, hôn nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ nữ.
Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng
được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và có
con. Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn là biểu hiện
của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ.
Ở Việt Nam đã và đang thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ
1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng về cuộc
sống cho gia đình và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con. Quy mô gia đình ngày nay
tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Gia
đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ là cha mẹ và con cái, số con trong gia đình
cũng không nhiều như trước.
Đối với gia đình truyền thống, chức năng sinh sản là chức năng đầu tiên và quan
trọng nhất, tuy nhiên, hiện nay tại TP.HCM, chức năng này không phải quan trọng nhất,
thực tế cho thấy ở địa phương này, mức sinh giảm nghiêm trọng ở các cặp vợ chồng.
Nguyên nhân của vấn đề này do áp lực của cuộc sống công nghiệp, công việc, kinh tế
gia đình… làm xuất hiện xu hướng kết hôn muộn, sinh con muộn, sinh ít và không muốn lOMoARcPSD| 38372003
sinh con ngày càng gia tăng. Chính vì vậy có thể nói, chức năng kinh tế đang đóng vai
trò ngày càng quan trọng trong các gia đình hiện đại.
2.2. Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng.
Vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn ngày càng bị hạn
chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp.
Sự dôi dư lao động ngày càng nhiều đã đẩy một tỷ lệ lớn những người trong độ
tuổi lao động đi tìm kiếm công việc ở bên ngoài, đi tới các khu công nghiệp hay ra thành
phố. Ở thành phố Hà Nội hiện nay, ước tính có khoảng 80- 85.000 phụ nữ từ các vùng
nông thôn ra làm nghề giúp việc gia đình. Từ đó, gia đình dần mất đi vai trò của đơn vị
sản xuất và vai trò là đơn vị tiêu dùng ngày càng thể hiện rõ ràng hơn (Theo “Chức năng
gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức năng”, số 72018). Một nghiên
cứu của nhóm tác giả Đặng Thị Ánh Tuyết, Hà Việt Hùng và Phan Thuận (2016) cho
thấy, trong quá trình hiện đại hóa, các chức năng gia đình đang thay đổi khá mạnh mẽ,
trong đó sự biến đổi chức năng kinh tế của gia đình đã dẫn tới sự thay đổi các chức năng khác của gia đình.
Khi bước sang xã hội công nghiệp hiện đại, gia đình có thay đổi nhanh chóng.
Gia đình không còn thực hiện nhiều chức năng như trước nữa, mà có sự chuyển giao bớt
các chức năng của gia đình cho các thể chế khác. Gia đình mất đi nhiều chức năng và
các thành viên của gia đình tham gia vào tất cả những chức năng của gia đình, nhưng
với tư cách cá nhân, không phải với tư cách thành viên gia đình. Một đặc điểm nổi bật
trong biến đổi gia đình ở các xã hội công nghiệp hóa là sản xuất tách rời khỏi nhà ở, các
thành viên gia đình rời nhà đi làm để kiếm thu nhập mua các hàng hóa mà trước kia gia
đình có thể sản xuất được .
Chức năng kinh tế của gia đình ở mỗi chế độ xã hội đều có nội dung khác nhau.
Trong xã hội phong kiến, mỗi gia đình là một đơn vị kinh tế, còn hiện nay, gia đình
không còn là một đơn vị kinh tế nữa, mà chức năng kinh tế chủ yếu của gia đình là tổ
chức đời sống của mọi thành viên trong gia đình, thỏa mãn những nhu cầu về vật chất
và tinh thần của các thành viên trong gia đình, Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường thì kinh tế gia đình chiếm một tỷ trọng đáng kể và có vai trò
quan trọng đối với đời sống gia đình, do vậy đây cũng là một chức năng chủ yếu của gia đình. lOMoARcPSD| 38372003
2.3. Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Chức năng giáo dục của gia đình là chức năng xã hội quan trọng của gia đình
nhằm tạo ra người con hiếu thảo, người công dân có ích cho xã hội bởi gia đình là trường
học đầu tiên, cha mẹ là những người thầy cô giáo đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người.
Do đó nội dung của giáo dục gia đình cũng phải toàn diện bao gồm cả tri thức, kinh
nghiệm, đạo đức, lối sống, ý thức cộng đồng, cách cư xử…
Sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử luôn có những tác động
tới các yếu tố xã hội khác. Đối với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình, có
thể thấy sự khác biệt rõ rệt giữa giai đoạn hiện nay và giai đoạn phong kiến khi trình độ
kinh tế-xã hội có sự khác biệt đáng kể. Nền kinh tế thị trường đã tạo cơ hội cho mỗi cá
nhân, mỗi gia đình có điều kiện tích lũy, làm giàu và tự do đầu tư vào các hoạt động
theo nhu cầu. Nhờ đó chức năng giáo dục của gia đình được cải thiện đáng kể. Trong
gia đình con trai và con gái đều được tới trường học tập và được chuẩn bị cơ sở vật chất
cần thiết cho việc thực hiện giáo dục tại gia đình.
Sự phát triển của khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp
xúc với các ứng dụng mới. Sự phổ biến internet, điện thoại di động… đã có những tác
động không nhỏ tới việc giáo dục nói chung và giáo dục tại gia đình nói riêng.. Điều
này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục ngày càng mở rộng, việc học tập và
thiết bị kết nối dễ dàng hơn
Về mặt chính trị, sự ổn định của môi trường chính trị là một yếu tố góp phần phát
triển mọi mặt của giáo dục. Khi môi trường sống có trật tự, ổn định thì việc thực hiện
các chức năng của gia đình, trong đó có chức năng giáo dục sẽ được đầu tư hơn về mặt
thời gian, công sức, qua đó sẽ thu được những hiệu quả như mong đợi.
Về ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, sự tác động của phong tục, tập quán có những
ảnh hưởng nhất định đối với đời sống. Trong thời kỳ phong kiến, do ảnh hưởng sâu đậm
của tư tưởng Nho giáo nên trong gia đình, sự giáo dục thường được thực hiện bởi người
đàn ông – người giữ vai trò gia trưởng. Điều này đã hạn chế sự hiểu biết của mỗi cá
nhân đối với các vấn đề xã hội bên ngoài gia đình. Ngày nay, với việc tăng cường quyền
bình đẳng giới, trong gia đình và ngoài xã hội người phụ nữ được tôn trọng và được trao
quyền nhiều hơn, cả trong giáo dục con cái.
Việc pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái là của cha mẹ và quyền lợi
của trẻ em trong gia đình là cơ sở pháp lý đảm bảo việc thực hiện chức năng giáo dục
của gia đình. Các quy định trong Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ lOMoARcPSD| 38372003
chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục…cho thấy mối quan hệ giữa gia đình và
pháp luật về việc giáo dục mỗi cá nhân – công dân. Nói cách khác, việc thực hiện các
quy định của pháp luật về giáo dục trong gia đình cũng chính là một trong các cách nhằm
thực hiện chức năng giáo dục của gia đình.
2.4. Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm.
Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung thủy là
giá trị rất được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá
cao nhất, sau đó là đến các giá trị tình yêu thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà,
hòa hợp, có thu nhập. Theo kết quả khảo sát từ Trần Thị Minh Thi (2019) “Các giá trị
cơ bản của gia đình Việt Nam”, có tới 41,6% coi chung thủy là “quan trọng”, và 56,7%
coi chung thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân. Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện
tượng bảo lưu những tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho
nam giới trong vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” có
tỷ lệ đồng ý cao là 66,2%). Điều này cho thấy, chung thủy vẫn là thước đo phẩm giá
của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội.
Hiên nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của trácḥ
nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia đình. Đó là viêc chia sẻ những mối quan tâm, lắng ̣
nghe tâm tư, suy nghĩ của các thành viên trong gia đình. Các gia đình có mức độ hiện
đại hóa càng cao, mang nhiều đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học
vấn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân
trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện rõ. Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ
vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể hiện trong tỷ lệ được người chồng chia sẻ,
lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ.
CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH
3.1. Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách
thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại,
toàn cầu hóa… các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia
đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân
và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm lOMoARcPSD| 38372003
án gia đình, người già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại
tình dục…Ví dụ: Cha đẻ hãm hiếp, cưỡng bức con ruột có thai. Hệ lụy là giá trị truyền
thống trong gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng
gia tăng dân số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá
thú…Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di
chuyển nhiều…) cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong xã
hội. Ví dụ: Có những người bận kiếm tiền đến nỗi không thiết tha gì đến việc lấy vợ, lấy chồng.
Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực
trong gia đình đều thuộc về người đàn ông. Người chồng là chủ sở hữu tài sản của gia
đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình như: đất đai, nhà cửa, cưới xin…v.v.
Trong gia đình Việt Nam hiện đại, ngoài mô hình người đàn ông - người chồng
làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người
phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình.
Người chủ gia đình được quan niệm là người có phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt
trội, được các thành viên trong gia đình coi trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình
phải là người làm ra được tài chính, tức là kiếm được nhiều tiền cho thấy một đòi hỏi
mới về phẩm chất của người lãnh đạo gia đình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế.
3.2. Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình
Những biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng hiện nay dẫn đến mâu thuẫn và đấu
tranh giữa các giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền thống với các giá trị, chuẩn mực văn
hóa hiện đại. Quá trình đó đòi hỏi phải xác lập những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới
trong quan hệ vợ chồng phù hợp với sự phát triển kinh tế, pháp luật, đạo đức trong xã
hội mới để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bảo đảm sự kết hợp
hài hòa lợi ích giữa cá nhân, gia đình và xã hội.
Trong gia đình truyền thống, cha mẹ có uy quyền tuyệt đối với con cái và con cái
phải có bổn phận phục tùng uy quyền của cha mẹ. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và
con cái, người ta ít đề cập tới trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái nhưng lại nhấn
mạnh tới bổn phận của con cái đối với cha mẹ. Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này
bắt nguồn từ quan niệm đạo Hiếu truyền thống, quan niệm này đòi hỏi con cái phải thành
kính và phụng dưỡng cha mẹ .Trong khi đó, với quan niệm “trời sinh voi thì trời sinh lOMoAR cPSD| 38372003
cỏ”, cha mẹ có thể sinh nhiều con cái nhưng trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục
không phải lúc nào cũng đi cùng. Thậm chí, không ít gia đình, trẻ em bị “đánh cắp” tuổi
thơ, phải lao động nặng nhọc, phải gánh nặng các bổn phận và trách nhiệm, phải có
“hiếu” đối với cha mẹ.
Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay, có một xu hướng đảo ngược
so với truyền thống. Nếu như trong gia đình truyền thống, mối quan hệ giữa cha mẹ và
con cái được nhấn mạnh theo nguyên tắc: quyền của cha mẹ và bổn phận của trẻ em, thì
trong gia đình hiện nay nguyên tắc đó được nhấn mạnh theo chiều hướng ngược lại, đó
là: quyền của trẻ em và bổn phận của cha mẹ . Hiện nay, vai trò giáo dục và kiểm soát
con cái của cha mẹ trong gia đình ngày càng mờ nhạt. Hiện tượng này bắt nguồn từ
nhiều nguyên nhân, đặc biệt do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và sự tác động của
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nên quyền trẻ em được coi trọng mà trong
gia đình thì cha mẹ phải là người đầu tiên gương mẫu thực hiện quyền đó. Việc công
nhận quyền trẻ em đã làm thay đổi căn bản những giá trị, chuẩn mực văn hóa trong mối
quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Như vậy, có thể thấy không phải cha mẹ hiện nay muốn
từ bỏ quyền kiểm soát trẻ em mà chính là do thời đại mới đã không chấp nhận để cha
mẹ kiểm soát trẻ em theo các chuẩn mực truyền thống. Đó là sự khủng hoảng của thiết
chế gia đình trong việc kiểm soát trẻ em hiện nay. Đánh giá một cách khách quan, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường đã tác động toàn diện đến gia đình hiện nay.
Trước hết, về phía trẻ em, môi trường sinh hoạt, học tập của trẻ em được mở
rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm sút vai trò của cha mẹ trong việc kiểm soát con cái.
Nếu trong gia đình truyền thống, không gian sinh sống của trẻ em chủ yếu bó hẹp trong
phạm vi hẹp, mọi hành vi của trẻ em đều được kiểm soát bởi gia đình, họ hàng và cộng
đồng thì trong xã hội hiện nay, đặc biệt ở thành thị, phạm vi hoạt động của trẻ em rất
rộng lớn, quan hệ xã hội được mở rộng, thậm chí, trẻ em sinh hoạt bên ngoài gia đình
nhiều hơn trong môi trường gia đình.
Bên cạnh đó, về phía cha mẹ, họ chủ yếu làm viêc ở bên ngoài gia đình, thờị gian
để chăm sóc, giáo dục con cái rất ít. Đăc biệ t, ở khu vực nông thôn, sự chuyển đổị của
cơ cấu kinh tế, sự đa dạng hóa ngành nghề và quá trình phi nông nghiệp hóa nông thôn
đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp, cha
mẹ thường xuyên đi làm ăn xa nhà hoặc làm việc ở các cơ sở sản xuất bên ngoài gia
đình nên họ cũng không có nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc, giáo dục con cái.
Việc cha mẹ không có thời gian hoặc có quá ít thời gian quan tâm, chăm sóc, giáo dục lOMoAR cPSD| 38372003
con cái cho thấy đã xuất hiện một khoảng trống trong việc kiểm soát, giáo dục con cái.
Việc đánh mất vai trò kiểm soát của cha mẹ đối với con cái đã dẫn đến nhiều hậu quả
cho gia đình và xã hội như hiện tượng trẻ em lang thang, phạm tội hay rơi vào các tệ nạn
xã hội, bạo lực học đường, tội phạm vị thành niên ngày càng gia tăng, đồng thời, cũng
phản ánh những bất ổn và những thay đổi trong tâm lý và nhân cách của trẻ em hiện
nay… Thực tế cho thấy, chức năng kiểm soát trẻ em của thiết chế gia đình hiên nay ngày
càng suy giảm, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái đang có ̣ những biến đổi đáng lo
ngại. Không ít cha mẹ cho rằng, con cái hiện nay không còn ngoan ngoãn, lễ phép như
trẻ em trước đây, ngược lại trẻ em vị thành niên lại cảm thấy bị ức chế vì bị cha mẹ kiểm
soát, can thiệp quá sâu vào tự do cá nhân và đời sống riêng tư.
Về bản chất, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình Việt Nam hiện
nay là một sự đảo ngược trật tự và vị trí so với gia đình truyền thống. Sự biến đổi này
bắt nguồn từ sự biến đổi của điều kiên kinh tế - xã hộ i và bắt nguồn từ sự thay đổi củạ
quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình hiên nay. Nó làm cho quyền uy, khoảng cácḥ
giữa cha mẹ và con cái ngày càng giảm sút và giãn ra. Sự biến đổi mối quan hệ giữa cha
mẹ và con cái ở một mức độ nhất định đang làm mất đi những giá trị, chuẩn mực văn
hóa truyền thống như “phụ từ, tử hiếu”. Không ít cha mẹ hiên nay rơi vào tìnḥ trạng bất
lực trước việc con cái không nghe lời, vô trách nhiệm đối với cha mẹ, ông bà, thiếu tinh
thần trách nhiêm đối với các công việc nhà. ̣
Vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là cần phải củng cố chức
năng giáo dục của gia đình, xây dựng mối quan hệ mới giữa cha mẹ và con cái trên cơ
sở tiếp thu những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới, đồng thời kế thừa những giá trị tốt
đẹp của gia đình truyền thống, cần tạo cho trẻ em môi trường, điều kiện để phát triển
nhân cách, năng lực nhưng cũng phải quan tâm đến giáo dục gia đình, giúp trẻ em nhận
thức được những giá trị, chuẩn mực truyền thống, đặc biệt phải sống có trách nhiệm đối
với gia đình, cộng đồng và xã hội. LỜI KẾT THÚC
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan: sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hội lOMoARcPSD| 38372003
nhập quốc tế, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về gia đình..., gia đình Việt Nam đã có sự biến đổi tương đối toàn
diện về quy mô, kết cấu, các chức năng cũng như quan hệ gia đình. Ngược lại, sự biến
đổi của gia đình cũng tạo ra động lực mới thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Quy mô gia
đình Việt Nam ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên
trong gia đình ít đi, đáp ứng nhu cầu và điều kiện mới của thời đại mới đặt ra. tuy nhiên,
trong quá trình đó cũng gây ra những phản chức năng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội chức năng của gia đình có sự biến đổi về các mặt: tái sản xuất ra con người,
kinh tế và tổ chức tiêu dùng, giáo dục (xã hội hoá) và thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy
trì tình cảm. bên cạnh đó, các mối quan hệ trong gia đình cũng có sự biến đổi lớn. Từ
những sự thay đổi ấy Đảng và nhà nước ta đã có những phương hướng cơ bản để xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Hoàng Chí Bảo (2021).Giáo trình “Chủ nghĩa xã hội khoa học”(dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
2. Phạm Việt Tùng, “Sự biến đổi gia đình Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học”,Tạp
chí VHNT số 319, tháng 1-2011
3. Kiều Giang (2021). “Biến đổi về cấu trúc và chức năng các gia đình Việt
ngàycàng sâu sắc”, Báo văn hóa
4. Phan Thuận (2018). “Chức năng gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý thuyếtcấu
trúc chức năng”, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, số 7-2018
5. Lê Văn Hùng, “Biến đổi các giá trị chuẩn mực, văn hóa gia đình”, Tạp chíCộng
sản ngày 03 tháng 08 năm 2016
6. Trần Thị Minh Thi, “Những biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và một
sốkhuyến nghị chính sách”, Tạp chí Cộng sản ngày 10 tháng 06 năm 2020