Bài thảo luận tâm lý học | Trường Đại học Thái Bình Dương

Bài thảo luận tâm lý học | Trường Đại học Thái Bình Dương. Tài liệu gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THẢO LUẬN TÂM LÝ HỌC
Nhóm 3:
Chương 1: Tâm lý học đại cương
Nội dung thảo luận nhóm:
I,Bản chất hiện tượng tâm lí người
3.Chức năng và phân loại
3.1: Chức năng
-3 chức năng:
+Định hướng hoạt động: Chính nhờ có phương hướng hoạt động mà con người hành
động có mục đích có động cơ. Tâm lý là động lực giúp con người ta đạt mục đích đề ra
VD: Mong muốn đạt học bổng ở đại học,chúng ta phải đặt ra mục tiêu học tập cho từng
môn trong mỗi kì,đề ra phương pháp học tập có hiệu quả
+Điều khiển và kiểm soát hoạt động: thông qua chương trình kế hoạch,phương thức tiến
hành hoạt động làm cho hoạt động của con người có ý thức đem lại hiệu quả nhất định
VD: Trong quá trình học tập ta luôn xem xét ta học theo kế hoạch đã đề ra chưa,nếu chưa
ta điều chỉnh bản thân để học tập theo đúng kế hoạch
+Điều chỉnh hoạt động: giúp con người ta điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu
đã xác định,đồng thời làm cho hoạt động con người phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho
phép
VD: Sau khi học xong 1 kì học đại học,ta đánh giá mức độ đạt được mục tiêu và điều
chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh,điều kiện
Kết luận sư phạm: +Giúp cho học sinh tìm được mục tiêu,động lực trong học tập
để học tập tốt hơn,giúp học sinh nhận thức cải tạo,thích ứng với hoàn cảnh khách
quan và sáng tạo ra những cái mới đồng thời hoàn thiện bản thân.
3.2: Phân loại
a. Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm lí trong nhân cách:
chia làm 3 loại:
-Các quá trình tâm lí: Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng
thời gian tương đối ngắn; mở đầu, diễn biến, kết thúc rõ ràng.
VD: cảm giác, tri giác, tư duy, cảm xúc…
-Các trạng thái tâm lí: Trạng thái tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng
thời gian tương đối dài; mở đầu, diễn biến, kết thúc không rõ ràng.
VD: chú ý, tâm trạng…
-Các thuộc tính tâm lí: Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định,
bền vững, khó hình thành, khó mất đi, muốn mất đi phải cần có thời gian. Thuộc tính tâm
lý tạo thành những nét đặc trưng của nhân cách.
VD: xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất…
b. Căn cứ vào trạng thái hoạt động của ý thức: chia làm 2 loại
-Những hiện tượng tâm lý có thể ý thức được: Những hiện tượng tâm lý này con người có
thể nhận biết, giải thích nguyên nhân hình thành, cơ chế hoạt động, tác động của chúng
đối với đời sống.
VD:
-Những hiện tượng tâm lí chưa thể ý thức được: Là những hiện tượng tâm lí diễn ra mà ta
không ý thức được về nó,hoặc dưới ý thức.
VD: nói lỡ lời,mơ ngủ,mộng du,…
c. Căn cứ vào biểu hiện: chia làm 2 loại
-Những hiện tượng tâm lý sống động: Những hiện tượng tâm lý này bộc lộ một cách rõ
ràng thông qua hành vi, biểu hiện.
VD: biểu hiện của người trầm cảm…
Những hiện tượng tâm lý tiềm tàng : Những hiện tượng tâm lý này không bộc lộ ra bên
ngoài mà ẩn mình ở bên trong sự vật, hiện tượng, tích đọng trong sản phẩm của hoạt
động. Con người phải phân tích sản phẩm để gián tiếp nhận ra đặc điểm tâm lý của sự
vật, hiện tượng đó.
VD: Phân tích đặc điểm của hiện trường gây án để khắc họa chân dung tâm lý tội phạm,
phân tích bức tranh để tìm hiểu tâm trạng của người họa sĩ…
d. Căn cứ vào cấp độ tồn tại: chia làm 2 loại
-Những hiện tượng tâm lý cá nhân:Những hiện tượng tâm lý của một người cụ thể, thuộc
về một người.
VD: đau buồn, giận dữ…
-Những hiện tượng tâm lý xã hội:Là những hiện tượng tâm lý thuộc về một nhóm người,
giai cấp, dân tộc, quốc gia, châu lục hay một cộng đồng người.
VD: dư luận xã hội, định kiến xã hội,…
4.Các phương pháp nghiên cứu tâm lí học
4.1: Nguyên tắc chỉ đạo
a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng: phải nghiên cứu tâm lí trong mối quan hệ
giữa con người với hoàn cảnh,môi trường xung quanh.
b. Nguyên tắc khách quan:
+Khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý không được thêm bớt gì vào hiện tượng tâm lí đó
mà phải nghiên cứu nó như nó vẫn có trong thực tế.
+Phải nghiên cứu từ chính bản thân cá nhân
+Ngoài việc nghiên cứu biểu hiện của hành vi,phải nghiên cứu về diễn biến sinh lí của cơ
thể
VD: Khóc: + vì buồn
+ vì vui quá,mừng quá
+Không được phán đoán một cách chủ quan mà phải qua hoạt động của con người cụ thể
để đánh giá
c. Nguyên tắc liên hệ lẫn nhau: Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong mối liên hệ giữa
chúng với các hiện tượng tâm lí khác
d. Nguyên tắc vận động và phát triển: Phải nghiên cứu tâm lí trong sự vận động và phát triển
của chúng vì mỗi hiện tượng tâm lí đều có quá trình nảy sinh và phát triển. Tâm lí có thể thay đổi
VD: +Tư duy trẻ trước 4 tuổi: tư duy trực quan hành động
+Tư duy trẻ 4-6 tuổi: tư duy trực quan hình ảnh
+Tư duy trẻ 11- 12 trở lên: tư duy trừu tượng
e. Nghiên cứu tâm lí một con người cụ thể:Vì nghiên cứu tâm lí là nghiên cứu một con người
cụ thể nên chọn người để làm đối tượng nghiên cứu là điều cần thiết và có ý nghĩa
4.2: Các phương pháp cụ thể
a. Phương pháp quan sát:
-Khái niệm: Quan sát tri giác có chủ định,có kế hoạch những biểu hiện bề ngoài tâm lí
-Các hình thức quan sát: trực tiếp và gián tiếp
-Các yêu cầu khi quan sát:
+ Xác định mục đích,nội dung,kế hoạch quan sát
+Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
+Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống
+Ghi chép tài liệu trung thực,khách quan
b. Phương pháp thực nghiệm:
-Là phương pháp có nhiều hiệu quả trong nghiên cứu tâm lí.
-Là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động,trong những điều kiện đã được
khống chế,để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về cần nghiên cứu,có thể lặp đi lặp lại
nhiều lần và đo đạc,định lượng,định tính một cách khách quan.
-Hai loại thực nghiệm cơ bản:
+Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng
bên ngoài,người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển
hiện tượng tâm lí cần đo
Ưu điểm: tài liệu chính xác,phản ánh kết quả nghiên cứu chủ động
Nhược điểm: không khống chế được hoàn toàn những nhân tố không cần thiết cho việc
nghiên cứu,không phản ánh được hoạt động thực tiễn của con người,số lượng người thì
nghiệm ít
+ Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện bình thường
Ưu điểm: thu nhập được lượng tài liệu lớn,chính xác
Nhược điểm: tài liệu thu được không chính xác bằng tài liệu thu được trong phòng thí
nghiệm nên phải tiến hành nhiều lần
c. Phương pháp test: Là một phép thử để” đo lường” tâm lý đã được chuẩn hóa trên một số
lượng người đủ tiêu biểu
-Ưu điểm: +Có khả năng làm cho hiện tượng tâm lí cần đo được trực tiếp bộc lộ qua hành
động giải bài tập test
+Có khả năng tiến hành nhanh tương đối đơn giản
+Có khả năng lượng hóa,chuẩn hóa chỉ tiêu tâm lí cần đo
-Nhược điểm:+Khó soạn thảo một bộ test đảm bảo tính chuẩn hóa
+Chủ yếu cho biết kết quả,ít bộc lộ quá trình suy nghĩ
d.Phương pháp đàm thoại: là phương pháp nhận biết tâm lí của cá nhân thông qua giao
tiếp với họ tuy nhiên độ tin cậy lại không cao
e.Phương pháp kiểm tra:Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn
đối tượng nghiên cứu nhằm thu nhập ý kiến chủ quan của họ về một số vấn đề nào đó
-Ưu điểm: thời gian ngắn có thể thu nhập một lượng lớn ý kiến
-Nhược điểm: Đó là ý kiến chủ quan của người được nghiên cứu
f.Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động: Là dựa vào kết quả vật chất tức là sản phẩm
của hoạt động để nghiên cứu gián tiếp các quá trình các thuộc tính tâm lý của cá nhân,bởi trong
sản phẩm đều mang dấu vết của con người tạo ra nó
g.Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân:Là phương pháp nghiên cứu tâm lý dựa trên cơ sở
tài liệu lịch sử của đối tượng nghiên cứu
VD: nhân viên hay thủ trưởng mới chuyển công tác thì có nhiều điểm chưa tương đồng,tương
thích
Kết luận: muốn nghiên cứu tâm lí một cách khoa học,chính xác,khách quan cần phải:
+Sử dụng phương pháp nghiên cứu một cách thích hợp với vấn đề nghiên cứu
+Sử dụng phối hợp đồng bộ các phương pháp
| 1/6

Preview text:

BÀI THẢO LUẬN TÂM LÝ HỌC Nhóm 3:
Chương 1: Tâm lý học đại cương
Nội dung thảo luận nhóm:

I,Bản chất hiện tượng tâm lí người
3.Chức năng và phân loại 3.1: Chức năng
-3 chức năng:
+Định hướng hoạt động: Chính nhờ có phương hướng hoạt động mà con người hành
động có mục đích có động cơ. Tâm lý là động lực giúp con người ta đạt mục đích đề ra
VD: Mong muốn đạt học bổng ở đại học,chúng ta phải đặt ra mục tiêu học tập cho từng
môn trong mỗi kì,đề ra phương pháp học tập có hiệu quả
+Điều khiển và kiểm soát hoạt động: thông qua chương trình kế hoạch,phương thức tiến
hành hoạt động làm cho hoạt động của con người có ý thức đem lại hiệu quả nhất định
VD: Trong quá trình học tập ta luôn xem xét ta học theo kế hoạch đã đề ra chưa,nếu chưa
ta điều chỉnh bản thân để học tập theo đúng kế hoạch
+Điều chỉnh hoạt động: giúp con người ta điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu
đã xác định,đồng thời làm cho hoạt động con người phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép
VD: Sau khi học xong 1 kì học đại học,ta đánh giá mức độ đạt được mục tiêu và điều
chỉnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh,điều kiện
Kết luận sư phạm: +Giúp cho học sinh tìm được mục tiêu,động lực trong học tập
để học tập tốt hơn,giúp học sinh nhận thức cải tạo,thích ứng với hoàn cảnh khách
quan và sáng tạo ra những cái mới đồng thời hoàn thiện bản thân.
3.2: Phân loại
a. Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm lí trong nhân cách: chia làm 3 loại:
-Các quá trình tâm lí: Quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng
thời gian tương đối ngắn; mở đầu, diễn biến, kết thúc rõ ràng.
VD: cảm giác, tri giác, tư duy, cảm xúc…
-Các trạng thái tâm lí: Trạng thái tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng
thời gian tương đối dài; mở đầu, diễn biến, kết thúc không rõ ràng.
VD: chú ý, tâm trạng…
-Các thuộc tính tâm lí: Thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định,
bền vững, khó hình thành, khó mất đi, muốn mất đi phải cần có thời gian. Thuộc tính tâm
lý tạo thành những nét đặc trưng của nhân cách.
VD: xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất…
b. Căn cứ vào trạng thái hoạt động của ý thức: chia làm 2 loại
-Những hiện tượng tâm lý có thể ý thức được: Những hiện tượng tâm lý này con người có
thể nhận biết, giải thích nguyên nhân hình thành, cơ chế hoạt động, tác động của chúng đối với đời sống. VD:
-Những hiện tượng tâm lí chưa thể ý thức được: Là những hiện tượng tâm lí diễn ra mà ta
không ý thức được về nó,hoặc dưới ý thức.
VD: nói lỡ lời,mơ ngủ,mộng du,…
c. Căn cứ vào biểu hiện: chia làm 2 loại
-Những hiện tượng tâm lý sống động: Những hiện tượng tâm lý này bộc lộ một cách rõ
ràng thông qua hành vi, biểu hiện.
VD: biểu hiện của người trầm cảm…
Những hiện tượng tâm lý tiềm tàng : Những hiện tượng tâm lý này không bộc lộ ra bên
ngoài mà ẩn mình ở bên trong sự vật, hiện tượng, tích đọng trong sản phẩm của hoạt
động. Con người phải phân tích sản phẩm để gián tiếp nhận ra đặc điểm tâm lý của sự vật, hiện tượng đó.
VD: Phân tích đặc điểm của hiện trường gây án để khắc họa chân dung tâm lý tội phạm,
phân tích bức tranh để tìm hiểu tâm trạng của người họa sĩ…
d. Căn cứ vào cấp độ tồn tại: chia làm 2 loại
-Những hiện tượng tâm lý cá nhân:Những hiện tượng tâm lý của một người cụ thể, thuộc về một người.
VD: đau buồn, giận dữ…
-Những hiện tượng tâm lý xã hội:Là những hiện tượng tâm lý thuộc về một nhóm người,
giai cấp, dân tộc, quốc gia, châu lục hay một cộng đồng người.
VD: dư luận xã hội, định kiến xã hội,…
4.Các phương pháp nghiên cứu tâm lí học
4.1: Nguyên tắc chỉ đạo
a. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng: phải nghiên cứu tâm lí trong mối quan hệ
giữa con người với hoàn cảnh,môi trường xung quanh.
b. Nguyên tắc khách quan:
+Khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý không được thêm bớt gì vào hiện tượng tâm lí đó
mà phải nghiên cứu nó như nó vẫn có trong thực tế.
+Phải nghiên cứu từ chính bản thân cá nhân
+Ngoài việc nghiên cứu biểu hiện của hành vi,phải nghiên cứu về diễn biến sinh lí của cơ thể VD: Khóc: + vì buồn + vì vui quá,mừng quá
+Không được phán đoán một cách chủ quan mà phải qua hoạt động của con người cụ thể để đánh giá
c. Nguyên tắc liên hệ lẫn nhau: Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong mối liên hệ giữa
chúng với các hiện tượng tâm lí khác
d. Nguyên tắc vận động và phát triển: Phải nghiên cứu tâm lí trong sự vận động và phát triển
của chúng vì mỗi hiện tượng tâm lí đều có quá trình nảy sinh và phát triển. Tâm lí có thể thay đổi
VD: +Tư duy trẻ trước 4 tuổi: tư duy trực quan hành động
+Tư duy trẻ 4-6 tuổi: tư duy trực quan hình ảnh
+Tư duy trẻ 11- 12 trở lên: tư duy trừu tượng
e. Nghiên cứu tâm lí một con người cụ thể:Vì nghiên cứu tâm lí là nghiên cứu một con người
cụ thể nên chọn người để làm đối tượng nghiên cứu là điều cần thiết và có ý nghĩa
4.2: Các phương pháp cụ thể
a. Phương pháp quan sát:
-Khái niệm: Quan sát tri giác có chủ định,có kế hoạch những biểu hiện bề ngoài tâm lí
-Các hình thức quan sát: trực tiếp và gián tiếp
-Các yêu cầu khi quan sát:
+ Xác định mục đích,nội dung,kế hoạch quan sát
+Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
+Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống
+Ghi chép tài liệu trung thực,khách quan
b. Phương pháp thực nghiệm:
-Là phương pháp có nhiều hiệu quả trong nghiên cứu tâm lí.
-Là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động,trong những điều kiện đã được
khống chế,để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về cần nghiên cứu,có thể lặp đi lặp lại
nhiều lần và đo đạc,định lượng,định tính một cách khách quan.
-Hai loại thực nghiệm cơ bản:
+Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng
bên ngoài,người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển
hiện tượng tâm lí cần đo
Ưu điểm: tài liệu chính xác,phản ánh kết quả nghiên cứu chủ động
Nhược điểm: không khống chế được hoàn toàn những nhân tố không cần thiết cho việc
nghiên cứu,không phản ánh được hoạt động thực tiễn của con người,số lượng người thì nghiệm ít
+ Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện bình thường
Ưu điểm: thu nhập được lượng tài liệu lớn,chính xác
Nhược điểm: tài liệu thu được không chính xác bằng tài liệu thu được trong phòng thí
nghiệm nên phải tiến hành nhiều lần
c. Phương pháp test: Là một phép thử để” đo lường” tâm lý đã được chuẩn hóa trên một số
lượng người đủ tiêu biểu
-Ưu điểm: +Có khả năng làm cho hiện tượng tâm lí cần đo được trực tiếp bộc lộ qua hành động giải bài tập test
+Có khả năng tiến hành nhanh tương đối đơn giản
+Có khả năng lượng hóa,chuẩn hóa chỉ tiêu tâm lí cần đo
-Nhược điểm:+Khó soạn thảo một bộ test đảm bảo tính chuẩn hóa
+Chủ yếu cho biết kết quả,ít bộc lộ quá trình suy nghĩ
d.Phương pháp đàm thoại: là phương pháp nhận biết tâm lí của cá nhân thông qua giao
tiếp với họ tuy nhiên độ tin cậy lại không cao
e.Phương pháp kiểm tra:Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn
đối tượng nghiên cứu nhằm thu nhập ý kiến chủ quan của họ về một số vấn đề nào đó
-Ưu điểm: thời gian ngắn có thể thu nhập một lượng lớn ý kiến
-Nhược điểm: Đó là ý kiến chủ quan của người được nghiên cứu
f.Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động: Là dựa vào kết quả vật chất tức là sản phẩm
của hoạt động để nghiên cứu gián tiếp các quá trình các thuộc tính tâm lý của cá nhân,bởi trong
sản phẩm đều mang dấu vết của con người tạo ra nó
g.Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân:Là phương pháp nghiên cứu tâm lý dựa trên cơ sở
tài liệu lịch sử của đối tượng nghiên cứu
VD: nhân viên hay thủ trưởng mới chuyển công tác thì có nhiều điểm chưa tương đồng,tương thích
Kết luận: muốn nghiên cứu tâm lí một cách khoa học,chính xác,khách quan cần phải:
+Sử dụng phương pháp nghiên cứu một cách thích hợp với vấn đề nghiên cứu
+Sử dụng phối hợp đồng bộ các phương pháp