Tiểu luận Tâm lý học về đời sống tình cảm | Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương | Trường Đại học Thái Bình Dương

Tiểu luận Tâm lý học về đời sống tình cảm | Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương | Trường Đại học Thái Bình Dương. Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
TÂM LÝ HỌC VỀ ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Nhân
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu
Mã sinh viên: 17140181
Lớp: 20LK01
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Bình Dương, tháng 4 năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
TÂM LÝ HỌC VỀ ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Nhân
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu
Mã sinh viên: 17140181
Lớp: 20LK01
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Bình Dương, tháng 4 năm 2018
GVHD: Nguyễn Đức Nhân Tâm Lý Học Đại Cương
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngày….tháng…năm 2018
Nguyễn Đức Nhân
MỤC LỤC
A. Lời mở đầu........................................................................................................................................1
B. Nội dung............................................................................................................................................2
1. Tình cảm là gì?..............................................................................................................................2
2. Đặc điểm của !nh cảm..................................................................................................................3
2.1. Tính nhận thức.......................................................................................................................3
2.2. Tính xã hội..............................................................................................................................3
2.3. Tính ổn định...........................................................................................................................3
2.4. Tính khái quát........................................................................................................................4
2.5. Tính chân thực.......................................................................................................................4
2.6. Tính đối cực............................................................................................................................4
3. Các quy luật của !nh cảm.............................................................................................................5
3.1. Quy luật thích ứng.................................................................................................................5
3.2. Quy luật lây lan......................................................................................................................5
3.3. Quy luật tương phản..............................................................................................................6
3.4. Quy luật di chuyển.................................................................................................................6
3.5. Quy luật pha trộn...................................................................................................................6
3.6. Quy luật về sự hình thành !nh cảm......................................................................................7
4. Vai trò của đời sống !nh cảm.......................................................................................................7
5. Mối quan hệ giữa đời sống và nhận thức.....................................................................................7
C. Kết luận..............................................................................................................................................8
D. Tham khảo.........................................................................................................................................8
A. Lời mở đầu
Lí do chọn đề tài
Sau một thời gian học tập và tìm hiểu về bộ môn tâm lý học, tôi đã hiểu và tiếp
thu được một số khái niệm, nhận ra tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của tâm
lý học. Tâm lý học luôn có một vị trí to lớn trong cuộc sống và hoạt động con
người. Có thể nói rằng mọi thời kì lịch sử, mọi lĩnh vực hoạt động xã hội đều có
sự đóng góp của tâm lý học. Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi,
tinh thần và tư tưởng của con người (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành
động). Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng
thái tâm lý và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người. Có
thể nói tâm lý học giúp tôi nhận thức tốt hơn về con người cũng như trong cuộc
sống ngày nay, đặc biệt là trong đời sống tình cảm và đó là một trong số nội
dung trong bộ môn này đem lại, cũng là phần tôi cảm thấy thích thú nhất trong
quá trình học. Vì vậy tôi đã chọn chủ đề tâm lý về đời sống tình cảm làm bài
tiểu luận này để hiểu sâu hơn về tình cảm do tình cảm là cái gì đó rất thiêng
liêng, cao quý và rất khó định hình. Nó rất khó hình thành, ổn định, bền vững,
khó bị phá bỏ. Tình cảm chi phối xúc cảm về cường độ, tốc độ và nội dung
đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhận thức sâu sắc. Và sau đây, tôi
xin bắt đầu đề cập đến nội dung của bài. Xin chân thành cảm ơn.
1
B. Nội dung
1. Tình cảm là gì?
Là thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự
vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ảnh ý nghĩa của
chúng trong mối liên hệ giữa nhu cầu và động cơ của họ.Tình
cảm là sản phẩm cấp cao của sự phát triển các quá trình cảm
xúc trong điều kiện xã hội.
Tình cảm là loại phản ánh độc đáo hiện thực khách quan
do sự vật, hiện tượng xung quanh tạo ra và phụ thuộc và
thuộc tính của sự vật, hiện tượng đó.
+ Có những màu sắc, âm thanh, mùi vị và sự kết hợp của chúng
làm cho ta thấy dễ chịu hoặc khó chịu
+ Có những đồ vật tuyệt đẹp và những đồ vật thô kệch
+ Có những thuốc tính hành vi của con người hấp dẫn ta, có
những thuộc tính, hành vi làm ta khó chịu, xa lánh.
Tất cả các biểu hiện trên là thái độ cảm xúc của tình cảm
con người.
Tình cảm là thuộc tính tâm lí của nhân cách, do đó những
thuộc tính, thái độ đó của con người tương đối ổn định và
bền vững, được biểu hiện ra bằng cử chỉ, hành vi bên
ngoài.
Ví dụ: Giận đỏ mặt, ngại ngùng, yêu nhau….
2
2. Đặc điểm của tình cảm
2.1. Tính nhận thức
Tình cảm được hình thành trên cơ sở những cảm xúc của con
người trong quá trình nhận thức về đối tượng. Trong tình cảm, chủ thể
luôn nhận thức được nguyên nhân gây ra chúng, nhận thức được rằng tại
sao mình có tình cảm với người này mà không có tình cảm với người
khác.
Được biểu hiện ở chỗ nguyên nhân gây nên tình cảm thường được
nhận thức rõ ràng.
Ví dụ: Khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho
người đó trong mức có thể của mình, nhưng nếu người đó có đủ sức lao
động thì tôi sẽ cân nhắc lại.
Trong cuộc sống, ta cần nhận thức rõ điều mình nên làm, mình cho
là đúng cũng như trường hợp trên, mình là sinh viên mà đi cho người còn
đủ sức lao động thì thật là vô nghĩa, điều đó sẽ khiến họ trở nên lười
biếng hơn.
Ta cần nhận thức rõ điều mình nên làm, mình cho là
đúng, cần làm và làm chủ của bản thân minh.
2.2. Tính xã hội
Tình cảm chỉ có ở con người, được hình thành trong quá trình giao
tiếp và diễn ra trong môi trường xã hội chứ không phải là những phản
ứng sinh lý đơn thuần.
Vì tính xã hội được hình thành trong môi trường xã hội nên gia
đình, bạn bè, nhà trường, xã hội chính là những môi trường chính thức tác
động trực tiếp tới tình cảm con người. Chính những môi trường này hình
thành nên tình cảm
Xã hội ảnh hưởng đến đời sống tình cảm của con người.
2.3. Tính ổn định
Tình cảm là thuộc tính tâm lý, là những kết cấu tâm ổn định,
tiềm tàng của nhân cách, khó hình thành và khó mất đi
3
Trong bản thân chúng ta, không một ai giống ai, mọi người có
cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào sự ổn định tâm lý của mỗi
người
Ví dụ: Khi hai người quen nhau dù gần hay xa vẫn luôn quan
tâm, nhớ về nhau tình cảm đó khó mất đi và rất bền vững, nó dựa trên
tiềm tàng của nhân cách.
Cũng như những người mắc bệnh trầm cảm khó có thể
thay đổi họ. Tâm lý mỗi người thường rất ổn định, thể
hiện tâm hồn của người đó, và kể cả cách sống của họ.
2.4. Tính khái quát
Tình cảm có được là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát
hóa những cảm xúc đồng loại.
Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng dù gì đi
chăng nữa mọi người đều có những cung bậc tình cảm,
rung động giống nhau trong cùng một vấn đề. Có cách
nhìn nhận vấn đề khác nhau và được nâng lên thành tâm
lý chung (ví dụ: Tâm lí chung của học sinh khi thi xong
là hồi hộp, lo lắng và tất cả đều hi vọng).
2.5. Tính chân thực
Tình cảm được biểu hiện ở chỗ phản ánh một cách chân thực chính
xác nội tâm thực sự của con người, cho dù người đó cố tình che đậy bằng
hình thức nào đó ở bên ngoài.
Ví dụ: Khi nghe tin rớt đại học dù đó là sự thật nhưng vẫn cố gắng
mỉm cười trước mọi người.
Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người. Vì
vậy con người cố gắng che đậy đến đâu thì cũng không
bao giờ che đậy được tình cảm thật sự của mình.
2.6. Tính đối cực
Hay còn gọi là tính hai mặt. Mang tính chất đối lập nhau: yêu-
ghét, vui-buồn, dương tính-âm tính….thiếu những rung động tương
phản thì nó sẽ dẫn đến sự bão hòa và buồn tẻ.
4
Ví dụ: Hai chị em sinh đôi dù rất giống về mặt ngoại hình
nhưng lại mang hai tính cách khác nhau
Trong tất cả mọi thứ đều có tính hai mặt của nó. Nếu như
mình mất đi cái này thì chắc chắn mình sẽ nhận được cái
kia, cũng giống như mình cho đi thứ gì đó thì chắc chắn
mình sẽ nhận lại được nhiều từ người khác
3. Các quy luật của tình cảm
Con người luôn luôn sống trong xã hội, trong các mối quan hệ người -
người. Vì vậy tình cảm của người này có thể truyền lây sang người khác.
Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy hiện tượng vui lây, buồn lây, cảm
thông, đồng cảm... Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm
con người. Tuy nhiên, việc lây lan tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác
không là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm. Bao gồm 6 quy luật:
3.1. Quy luật thích ứng
Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện
tượng “chai sạn” tình cảm.
Biểu hiện: “ Sự xa cách đối với tình yêu giống như gió với lửa,gió
sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nổ những tia lửa
lớn”
(Ngoại ngữ Nga)
Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời, làm cho ta và gia
đình đau khổ, vất vả, nhớ nhung… nhưng năm tháng và thời gian cũng lui
dần vào dĩ vãng, ta cũng phải nguôi dần để sống.
Biết trân trọng những gì mình đang có
3.2. Quy luật lây lan
Tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác.
Biểu hiện: Vui lây, buồn lây, đồng cảm
Ví dụ: Khi đậu đại học báo cho mọi người biết để tạo niềm vui cho
ba mẹ và mọi người xung quanh.
5
Đây là cơ sở hình thành các phong trào hoạt động mang
tính tập thể của con người.
3.3. Quy luật tương phản
Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm sự xuất hiện
hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một
hiện tượng khác diễn ra dồng thời
Biểu hiện: Mai sau anh gặp người đẹp, đẹp hơn người cũ anh thời
quên tôi
Cần có khái niệm khách quan hơn, về nghệ thuật đây là
cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn, đề cao sự mâu
thuẫn.
3.4. Quy luật di chuyển
Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này
sang người khác
Biểu hiện: Giận cá chém thớt
Ví dụ: Khi một người đang nóng giận sẽ cảm thấy khó chịu và cáu
gắt lên người khác
Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện trượng vơ đũa cả nắm
3.5. Quy luật pha trộn
Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm đối
cực sẽ xảy ra, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau,
chúng pha trộn vào nhau.
Biểu hiện: “Cái gì càng khó khăn gian khổ mới đạt được thì khi đạt
được ta càng tự hào”
Ví dụ: Khi người mình yêu quan tâm đến một người con gái khác
sẽ cảm thấy khó chịu và cáu gắt
Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần
phải biết quy luật này để thông cảm, điều khiển, điều
chỉnh hành vi của mình.
6
3.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng
được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành
Đời sống tình cảm rất phong phú,đa dạng và phức tạp chính vì vậy
chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của bản thân.
Tình cảm được xây dưng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được
hình thành thì tình cảm lai chi phối và thể hiện qua các xúc cảm đa dạng.
4. Vai trò của đời sống tình cảm
Tình cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống và hoạt
động của con người. Tình cảm giúp thúc đẩy con người hoạt
động, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại gặp
phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công của mọi việc phụ
thuộc vào không nhỏ vào thái độ của con người đối với công
việc đó.
Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường.
Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là
một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt động.
Chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng,
không cho mọi việc cũng như tình cảm chi phối hoạt động
chúng ta.
Con người không có cảm xúc không thể tồn tại được.
Tình cảm vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, nội dung là mục
đích giáo dục.
5. Mối quan hệ giữa đời sống và nhận thức
Giữa tình cảm và quá trình nhận thức có mối quan hệ qua lại, tác động
và có sự thúc đẩy phát triển
Tình cảm tác động đến nhận thức theo hai hướng:|
+ Nếu tình cảm lành mạnh, đúng đắn sẽ làm cho quá trình nhận
thức tốt hơn. Như: tri giác sự vật chính xác, rõ ràng hơn; nhớ sự
vật được lâu hơn; tư duy sáng suốt, tỉnh táo, đúng đắn hơn, tưởng
tượng phong phú hơn. Tình cảm| là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và
7
chi phối nhận thức, kích thích sự tìm tòi và sáng tạo của con
người.
+ Tuy nhiên, tình cảm cũng có thể làm nhuộm màu, biến dạng
nhận thức. Tình cảm có thể làm cho kết quả của nhận thức không
hoàn toàn đúng với hiện thực khách quan.
C. Kết luận
Tâm lý là một thuộc tính tâm lý, một đặc trưng quan trọng nhất
của nhân cách con người.
Tình cảm đã làm cho những biểu hiện cảm xúc của con người
khác xa với cảm xúc con vật.
Tình cảm hình thành do tổng hợp từ những cảm xúc đồng loại.
một phần nhờ vào môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế…
Tình cảm phụ thuộc vào sự ổn định tâm lý mọi người và phản
ánh nội tâm thật sự của con người.
Tình cảm có mối quan hệ tác động qua lại trong nhận thức và
luôn có hai mặt.
Tình cảm là động lực thúc đẩy con người làm việc
Sống có tình cảm giúp chúng ta hòa nhập với cuộc sống tốt hơn
Chúng ta phải luôn rèn luyện bản thân để hoàn thiện hơn đểhòa
nhập với mọi thứ trong cuộc sống này.
D. Tham khảo
PGS.TS Huỳnh Văn Sơn và ThS. Lê Thị Hân (chủ biên),
PGS.TS Trần Thị Thu Mai – ThS. Nguyễn Thị Uyên Thy
(2017), Giáo Trình Tâm Lý Học Đại Cương, NXB Đại học
Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
https//baigiang.violet.vn
https//luutrudrive.com
ampn.vn
8
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

🙠🕮🙢

dh-binh-duong-1.png

BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề tài:

TÂM LÝ HỌC VỀ ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Nhân

Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu

Mã sinh viên: 17140181

Lớp: 20LK01

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Bình Dương, tháng 4 năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

🙠🕮🙢

dh-binh-duong-1.png

BÀI TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề tài:

TÂM LÝ HỌC VỀ ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Nhân

Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu

Mã sinh viên: 17140181

Lớp: 20LK01

Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Bình Dương, tháng 4 năm 2018

GVHD: Nguyễn Đức Nhân Tâm Lý Học Đại Cương

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày….tháng…năm 2018

Nguyễn Đức Nhân

MỤC LỤC

A. Lời mở đầu 1

B. Nội dung 2

1. Tình cảm là gì? 2

2. Đặc điểm của tình cảm 2

2.1. Tính nhận thức 2

2.2. Tính xã hội 3

2.3. Tính ổn định 3

2.4. Tính khái quát 4

2.5. Tính chân thực 4

2.6. Tính đối cực 4

3. Các quy luật của tình cảm 5

3.1. Quy luật thích ứng 5

3.2. Quy luật lây lan 5

3.3. Quy luật tương phản 5

3.4. Quy luật di chuyển 6

3.5. Quy luật pha trộn 6

3.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm 6

4. Vai trò của đời sống tình cảm 7

5. Mối quan hệ giữa đời sống và nhận thức 7

C. Kết luận 7

D. Tham khảo 8

  1. Lời mở đầu

Lí do chọn đề tài

Sau một thời gian học tập và tìm hiểu về bộ môn tâm lý học, tôi đã hiểu và tiếp thu được một số khái niệm, nhận ra tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của tâm lý học. Tâm lý học luôn có một vị trí to lớn trong cuộc sống và hoạt động con người. Có thể nói rằng mọi thời kì lịch sử, mọi lĩnh vực hoạt động xã hội đều có sự đóng góp của tâm lý học. Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần và tư tưởng của con người (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động). Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người. Có thể nói tâm lý học giúp tôi nhận thức tốt hơn về con người cũng như trong cuộc sống ngày nay, đặc biệt là trong đời sống tình cảm và đó là một trong số nội dung trong bộ môn này đem lại, cũng là phần tôi cảm thấy thích thú nhất trong quá trình học. Vì vậy tôi đã chọn chủ đề tâm lý về đời sống tình cảm làm bài tiểu luận này để hiểu sâu hơn về tình cảm do tình cảm là cái gì đó rất thiêng liêng, cao quý và rất khó định hình. Nó rất khó hình thành, ổn định, bền vững, khó bị phá bỏ. Tình cảm chi phối xúc cảm về cường độ, tốc độ và nội dung đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhận thức sâu sắc. Và sau đây, tôi xin bắt đầu đề cập đến nội dung của bài. Xin chân thành cảm ơn.

  1. Nội dung
    1. Tình cảm là gì?
  • Là thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ảnh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ giữa nhu cầu và động cơ của họ.Tình cảm là sản phẩm cấp cao của sự phát triển các quá trình cảm xúc trong điều kiện xã hội.
  • Tình cảm là loại phản ánh độc đáo hiện thực khách quan do sự vật, hiện tượng xung quanh tạo ra và phụ thuộc và thuộc tính của sự vật, hiện tượng đó.
  • Có những màu sắc, âm thanh, mùi vị và sự kết hợp của chúng làm cho ta thấy dễ chịu hoặc khó chịu
  • Có những đồ vật tuyệt đẹp và những đồ vật thô kệch
  • Có những thuốc tính hành vi của con người hấp dẫn ta, có những thuộc tính, hành vi làm ta khó chịu, xa lánh.
  • Tất cả các biểu hiện trên là thái độ cảm xúc của tình cảm con người.
  • Tình cảm là thuộc tính tâm lí của nhân cách, do đó những thuộc tính, thái độ đó của con người tương đối ổn định và bền vững, được biểu hiện ra bằng cử chỉ, hành vi bên ngoài.

Ví dụ: Giận đỏ mặt, ngại ngùng, yêu nhau….

1.TLH

    1. Đặc điểm của tình cảm
      1. Tính nhận thức

Tình cảm được hình thành trên cơ sở những cảm xúc của con người trong quá trình nhận thức về đối tượng. Trong tình cảm, chủ thể luôn nhận thức được nguyên nhân gây ra chúng, nhận thức được rằng tại sao mình có tình cảm với người này mà không có tình cảm với người khác.

Được biểu hiện ở chỗ nguyên nhân gây nên tình cảm thường được nhận thức rõ ràng.

Ví dụ: Khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức có thể của mình, nhưng nếu người đó có đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại.

Trong cuộc sống, ta cần nhận thức rõ điều mình nên làm, mình cho là đúng cũng như trường hợp trên, mình là sinh viên mà đi cho người còn đủ sức lao động thì thật là vô nghĩa, điều đó sẽ khiến họ trở nên lười biếng hơn.

  • Ta cần nhận thức rõ điều mình nên làm, mình cho là đúng, cần làm và làm chủ của bản thân minh.
      1. Tính xã hội

Tình cảm chỉ có ở con người, được hình thành trong quá trình giao tiếp và diễn ra trong môi trường xã hội chứ không phải là những phản ứng sinh lý đơn thuần.

Vì tính xã hội được hình thành trong môi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội chính là những môi trường chính thức tác động trực tiếp tới tình cảm con người. Chính những môi trường này hình thành nên tình cảm

  • Xã hội ảnh hưởng đến đời sống tình cảm của con người.
      1. Tính ổn định

Tình cảm là thuộc tính tâm lý, là những kết cấu tâm ổn định, tiềm tàng của nhân cách, khó hình thành và khó mất đi

Trong bản thân chúng ta, không một ai giống ai, mọi người có cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào sự ổn định tâm lý của mỗi người

Ví dụ: Khi hai người quen nhau dù gần hay xa vẫn luôn quan tâm, nhớ về nhau tình cảm đó khó mất đi và rất bền vững, nó dựa trên tiềm tàng của nhân cách.

  • Cũng như những người mắc bệnh trầm cảm khó có thể thay đổi họ. Tâm lý mỗi người thường rất ổn định, thể hiện tâm hồn của người đó, và kể cả cách sống của họ.
      1. Tính khái quát

Tình cảm có được là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những cảm xúc đồng loại.

  • Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng dù gì đi chăng nữa mọi người đều có những cung bậc tình cảm, rung động giống nhau trong cùng một vấn đề. Có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau và được nâng lên thành tâm lý chung (ví dụ: Tâm lí chung của học sinh khi thi xong là hồi hộp, lo lắng và tất cả đều hi vọng).
      1. Tính chân thực

Tình cảm được biểu hiện ở chỗ phản ánh một cách chân thực chính xác nội tâm thực sự của con người, cho dù người đó cố tình che đậy bằng hình thức nào đó ở bên ngoài.

Ví dụ: Khi nghe tin rớt đại học dù đó là sự thật nhưng vẫn cố gắng mỉm cười trước mọi người.

  • Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người. Vì vậy con người cố gắng che đậy đến đâu thì cũng không bao giờ che đậy được tình cảm thật sự của mình.
      1. Tính đối cực

Hay còn gọi là tính hai mặt. Mang tính chất đối lập nhau: yêu-ghét, vui-buồn, dương tính-âm tính….thiếu những rung động tương phản thì nó sẽ dẫn đến sự bão hòa và buồn tẻ.

Ví dụ: Hai chị em sinh đôi dù rất giống về mặt ngoại hình nhưng lại mang hai tính cách khác nhau

  • Trong tất cả mọi thứ đều có tính hai mặt của nó. Nếu như mình mất đi cái này thì chắc chắn mình sẽ nhận được cái kia, cũng giống như mình cho đi thứ gì đó thì chắc chắn mình sẽ nhận lại được nhiều từ người khác
    1. Các quy luật của tình cảm

Con người luôn luôn sống trong xã hội, trong các mối quan hệ người - người. Vì vậy tình cảm của người này có thể truyền lây sang người khác. Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy hiện tượng vui lây, buồn lây, cảm thông, đồng cảm... Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm con người. Tuy nhiên, việc lây lan tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm. Bao gồm 6 quy luật:

      1. Quy luật thích ứng

Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” tình cảm.

Biểu hiện: “ Sự xa cách đối với tình yêu giống như gió với lửa,gió sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nổ những tia lửa lớn”
(Ngoại ngữ Nga)
Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời, làm cho ta và gia đình đau khổ, vất vả, nhớ nhung… nhưng năm tháng và thời gian cũng lui dần vào dĩ vãng, ta cũng phải nguôi dần để sống.
Biết trân trọng những gì mình đang có

      1. Quy luật lây lan

Tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác.

Biểu hiện: Vui lây, buồn lây, đồng cảm

Ví dụ: Khi đậu đại học báo cho mọi người biết để tạo niềm vui cho ba mẹ và mọi người xung quanh.

  • Đây là cơ sở hình thành các phong trào hoạt động mang tính tập thể của con người.
      1. Quy luật tương phản

Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm sự xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác diễn ra dồng thời

Biểu hiện: Mai sau anh gặp người đẹp, đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi

  • Cần có khái niệm khách quan hơn, về nghệ thuật đây là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn, đề cao sự mâu thuẫn.
      1. Quy luật di chuyển

Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này sang người khác

Biểu hiện: Giận cá chém thớt

Ví dụ: Khi một người đang nóng giận sẽ cảm thấy khó chịu và cáu gắt lên người khác

  • Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện trượng vơ đũa cả nắm
      1. Quy luật pha trộn

Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm đối cực sẽ xảy ra, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào nhau.

Biểu hiện: “Cái gì càng khó khăn gian khổ mới đạt được thì khi đạt được ta càng tự hào”

Ví dụ: Khi người mình yêu quan tâm đến một người con gái khác sẽ cảm thấy khó chịu và cáu gắt

  • Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình.
      1. Quy luật về sự hình thành tình cảm

Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành

Đời sống tình cảm rất phong phú,đa dạng và phức tạp chính vì vậy chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của bản thân.

Tình cảm được xây dưng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lai chi phối và thể hiện qua các xúc cảm đa dạng.

    1. Vai trò của đời sống tình cảm
  • Tình cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống và hoạt động của con người. Tình cảm giúp thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công của mọi việc phụ thuộc vào không nhỏ vào thái độ của con người đối với công việc đó.
  • Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường.
  • Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt động.
  • Chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng, không cho mọi việc cũng như tình cảm chi phối hoạt động chúng ta.
  • Con người không có cảm xúc không thể tồn tại được.
  • Tình cảm vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, nội dung là mục đích giáo dục.
    1. Mối quan hệ giữa đời sống và nhận thức

Giữa tình cảm và quá trình nhận thức có mối quan hệ qua lại, tác động và có sự thúc đẩy phát triển

  • Tình cảm tác động đến nhận thức theo hai hướng:
    + Nếu tình cảm lành mạnh, đúng đắn sẽ làm cho quá trình nhận thức tốt hơn. Như: tri giác sự vật chính xác, rõ ràng hơn; nhớ sự vật được lâu hơn; tư duy sáng suốt, tỉnh táo, đúng đắn hơn, tưởng tượng phong phú hơn. Tình cảm là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối nhận thức, kích thích sự tìm tòi và sáng tạo của con người.
    + Tuy nhiên, tình cảm cũng có thể làm nhuộm màu, biến dạng nhận thức. Tình cảm có thể làm cho kết quả của nhận thức không hoàn toàn đúng với hiện thực khách quan.
  1. Kết luận
  • Tâm lý là một thuộc tính tâm lý, một đặc trưng quan trọng nhất của nhân cách con người.
  • Tình cảm đã làm cho những biểu hiện cảm xúc của con người khác xa với cảm xúc con vật.
  • Tình cảm hình thành do tổng hợp từ những cảm xúc đồng loại. một phần nhờ vào môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế…
  • Tình cảm phụ thuộc vào sự ổn định tâm lý mọi người và phản ánh nội tâm thật sự của con người.
  • Tình cảm có mối quan hệ tác động qua lại trong nhận thức và luôn có hai mặt.
  • Tình cảm là động lực thúc đẩy con người làm việc
  • Sống có tình cảm giúp chúng ta hòa nhập với cuộc sống tốt hơn
  • Chúng ta phải luôn rèn luyện bản thân để hoàn thiện hơn đểhòa nhập với mọi thứ trong cuộc sống này.
  1. Tham khảo
  • PGS.TS Huỳnh Văn Sơn và ThS. Lê Thị Hân (chủ biên), PGS.TS Trần Thị Thu Mai – ThS. Nguyễn Thị Uyên Thy (2017), Giáo Trình Tâm Lý Học Đại Cương, NXB Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
  • https//baigiang.violet.vn
  • https//luutrudrive.com
  • ampn.vn