BÀI THẢO LUẬN TƯ PHÁP QUỐC TẾ LẦN 1 | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Về định nghĩa: Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa Luật Hành chính
Lớp Hành chính 46A2
THẢO LUẬN PHÁP QUỐC TẾ LẦN 1
Bộ môn: PHÁP QUỐC TẾ
Nhóm: 04 HC46A2
Thành viên:
1.
Ngọc Quỳnh Hoa
2153801014081
2.
Thị Hải Hòa
2153801014083
3.
Thị Phương Huệ
2153801014089
4.
Đỗ Thị Mỹ Linh
2153801014119
5.
Huỳnh Ánh Ly
2153801014129
6.
Trần Thị Khánh Ly
2153801014132
7.
Chu ơng Hằng Ngân
2153801014151
8.
Ngô Thị Kim Ngân
2153801014154
9.
Nguyễn Ngô Thanh Ngân
2153801014155
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2024
1
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về pháp quốc tế ...................................................................... 1
I. Tự luận ...................................................................................................................... 1
2. Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói phải nói
một cách đầy đủ: “là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”? ......................... 1
4. Anh/chị hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc
đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế? ................................................................ 1
6.
Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả 2 phương pháp điều chỉnh là phương pháp
xung đột và phương pháp thực chất? ........................................................................... 1
9. Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng
các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật
xung đột? ..................................................................................................................... 2
10. Nêu điểm khác biệt của quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với
quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn
nhân gia đình, lao động,...) .......................................................................................... 3
12. Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật
quốc gia và tập quán quốc tế? ...................................................................................... 3
14. sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của pháp quốc tế? ........................ 4
15. Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào ? ( Nêu rõ từng trường
hợp sở pháp ) .................................................................................................. 5
16. Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh
các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường
hợp sở pháp lý) ................................................................................................... 5
17. Theo anh/chị án lệ có phải là một nguồn độc lập của Tư pháp quốc tế không? Vì
sao? .............................................................................................................................. 5
18. Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận
của ngành luật quốc tế”. Quan điểm của anh/chị về nhận định trên ............................ 6
19. Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự,
Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình. .................................. 6
20. Trình bày mối quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác như Luật
Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình ...................... 7
25. Trình bày nội dung các quyền miễn trừ quốc gia .................................................. 7
30. Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia
miễn trừ tuyệt đối hay quyền miễn trừ tương đối .................................................... 8
2
31. Trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ
quyền miễn trừ được ghi nhận tại đâu? ........................................................................ 8
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai giải thích ........................................................... 8
2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phải là quan hệ dân sự có ít nhất một trong
các bên tham gia nhân, pháp nhân nước ngoài .................................................... 8
3. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế .... 8
4. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư
pháp quốc tế ................................................................................................................. 9
7.
Khi đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài thì quan hệ đó được xem là quan
hệ dân sự yếu tố nước ngoài .................................................................................... 9
10. pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài ............ 9
11. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với
phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và
gia đình. ....................................................................................................................... 9
13. Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ
dân sự yếu tố nước ngoài ...................................................................................... 10
14. Tất cả các điều ước quốc tế đều thể thành nguồn của pháp quốc tế .......... 10
17. Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài nếu đc quy định xung đột dẫn chiếu đến. ........................................... 10
18. Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình
thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp dụng ........................................................ 10
19. Khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn
được ưu tiên áp dụng ................................................................................................. 11
21. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân nước
ngoài, pháp nhân nước ngoài quốc gia .................................................................. 11
23. Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
tập quán quốc tế ......................................................................................................... 11
28. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ được xác
định theo pháp luật của nước pháp nhân đó quốc tịch .................................... 11
29. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của cá nhân luôn được xác
định theo pháp luật nước mà người đó mang quốc tịch. ............................................ 12
32. Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không được hưởng
các quyền miễn trừđây các quan hệ mang bản chất dân sự .............................. 12
37. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ pháp. ................... 12
38. Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều
ước quốc tế mà quốc gia thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia ...................... 12
3
41. pháp quốc tế thực chất ngành luật dân sự yếu tố nước ngoài ................ 12
III. Bài tập .................................................................................................................. 13
Bài tập 1: .................................................................................................................... 13
Bài tập 2: .................................................................................................................... 14
Bài tập 3: .................................................................................................................... 15
Bài tập 4: .................................................................................................................... 16
Bài tập 6: .................................................................................................................... 17
Bài tập 10: .................................................................................................................. 20
4
Chương 1: Tổng quan về pháp quốc tế
I. Tự luận:
2. Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế phải nói phải nói
một cách đầy đủ: “là những quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài”?
Về định nghĩa: pháp quốc tế hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều
chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự,
thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài.
Về đối tượng điều chỉnh: pháp quốc tế một ngành luật đối tượng điều chỉnh
của bao gồm các quan hệ nội dung nh chất dân sự yếu tớc ngoài và các
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
thế ta thấy được Tư pháp quốc tế không chỉ điều chỉnh một mối quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài còn điều chỉnh nhiều quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài khác
nhau. Do đó khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cách đầy
đủ “ là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”
4. Anh/chị y giải thích sao quan hệ tố tụng dân sự yếu tố nước ngoài thuộc
đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế?
Thứ nhất, các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài các quan hệ pháp luật dân sự
yếu tố chủ thể người nước ngoài, đối tượng của quan hệ tài sản nước ngoài hoặc sự
kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ra tại nước ngoài.
Thứ hai, do yếu tố ớc ngoài nên việc giải quyết các tranh chấp pháp giữa các
bên liên quan đến các vấn đề dân sự yếu tố liên quan đến nhiều quốc gia khác
nhau , khiến cho việc giải quyết trở nên khó khăn phức tạp. pháp quốc tế tập
trung vào việc điều chỉnh các quan hệ pháp giữa các bên hoặc tổ chức liên quan đến
nhiều quốc gia khác nhau. Cụ thể, quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài đề cập
đến các vấn đề pháp liên quan đến các quốc gia khác nhau trong quá trình giải quyết
tranh chấp về các vấn đề dân sự. Điều này nhằm đảm bảo tính công bằngxử các vấn
đề pháp lý đa quốc gia một cách hiệu quả trong lĩnh vực tố tụng dân sự.
vậy quan hệ tố tụng dân sự yếu tố nước ngoài đối ợng điều chỉnh của
pháp quốc tế.
6.
Tại sao pháp quốc tế sử dụng cả 2 phương pháp điều chỉnh phương pháp
xung đột phương pháp thực chất?
pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh phương pháp xung đột
phương pháp thực chất mỗi phương pháp đều ưu điểm giới hạn riêng, việc sử
dụng cả hai có thể giúp đảm bảo tính linh hoạt và hiệu quả của hệ thống tư pháp quốc tế.
Ưu điểm của việc sử dụng PP xung đột:
1
o Linh hoạt, mềm dẻo mang tính khách quan cao ( thể sử dụng để giải
quyết hầu hết các quan hệ DS yếu tnước ngoài- linh hoạt, mềm dẻo; Đưa ra
nguyên tắc lựa chọn hệ thống PL tùy vào từng trường hợp cụ thể thì sẽ
những các giải quyết tùy vào hệ thống PL được dẫn chiếu đến- mang tính khách
quan )
o Các quy phạm xung đột dễ xây dựng ( vì mang tính khách quan cao, chỉ đưa ra
nguyên tắc chọn luật thông chứ không trực tiếp giải quyết nội dung của QHDS
yếu tố nước ngoài nên việc xây dựng mang nh khách quan, dễ xây dựng hơn ).Vì
dễ xây dựng nên số lượng quy phạm xung đột phong phú.
Hạn chế của việc sử dụng PP xung đột:
o Không trực tiếp giải quyết nội dung quan hệ DS yếu tố nước ngoài.
o Việc dẫn chiếu thể dẫn chiếu đến PL nước ngoài đòi hỏi người làm công
tác PL phải kiến thức về việc áp dụng PL nước ngoài không chỉ về ngoại ngữ
mà cần phải có kiến thức về PL nước ngoài có liên quan
* Phương pháp thực chất ( phương pháp điều chỉnh trực tiếp )
Là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các quan
hệ DS có yếu tố nước ngoài.
Ưu điểm của việc sử dụng PP thực chất:
o Giải quyết trực tiếp các QHDS yếu tố nước ngoài. Các vấn đề sẽ được giải
quyết nhanh chóng và hiệu quả hơn
Hạn chế của việc sử dụng PP thực chất:
o Khó xây dựng số lượng không nhiều àthường chỉ điều chỉnh các quan h
mang bản chất thương mại, nhưng quan hệ mang bản chất TM thì các quốc gia
xu hướng cùng nhau kết đàm phán nhưng quy phạm thực chất trong ĐƯQT
đạt được sự thống nhất cao nhằm giải quyết trực tiếp các quan hệ DS yếu tố nn.
Nhưng quan hệ DS còn hôn nhân gđ, lđ,.. nhiều vấn đề khó để xây dựng ra một
quy phạm thực chất ( liên quan đến phong tục tập quán, quan điểm kinh tế chính
trị khác nhau của mỗi quốc gia )
Bằng cách kết hợp cả hai phương pháp, pháp quốc tế thể tạo ra một hthống
linh hoạt toàn diện để giải quyết các tranh chấp pháp liên quan đến nhiều quốc gia
vấn đề khác nhau, đồng thời đảm bảo tính công bằng đáng tin cậy của quá trình
pháp.
9. Anh/chị hãy giải thích sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng
các quy phạm pháp luật thực chất không chứa đựng các quy phạm pháp luật
xung đột?
Thứ nhất, tập quán quốc tế hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình
thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật.
2
Tập quán quốc tế chi thể trở thành nguồn của TPQT khi được pháp luật trong ớc
quy định áp dụng hoặc được các quốc gia hữu quan quy định trong điều uớc quốc tế hoặc
được các bên chủ thể tham gia quan hệ TPQT thỏa thuận (với điều kiện việc áp dụng
hoặc hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với c nguyên tắc bản
của pháp luật của các bên).
Thứ hai, quy phạm thực chất quy phạm trực tiếp quy định về quyền nghĩa vụ
các bên, hình thức, biện pháp chế tài cụ thể, thường được xây dựng dựa trên các nguyên
tắc tiêu chuẩn pháp chung, giúp đảm bảo tính nhất quán tin cậy trong việc áp
dụng tuân thủ pháp luật... Còn quy phạm xung đột quy pham gián tiếp, đưa ra
nguyên tắc chung trong việc xác định pháp luật áp dụng giai quyết một quan hệ hoặc một
tình huống cụ thể, thể dẫn đến sự hồ không ràng, làm mất tính chắc chắn
dễ gây ra tranh chấp.
Do đó, hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật
thực chất mà không chứa đựng các quy phạm xung đột
10. Nêu điểm khác biệt của quy phạm pháp luật thực chất của pháp quốc tế với
quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn
nhân gia đình, lao động,...)
Quy pham thực chất của TPQT quy định trực tiếp vể quyền nghĩa vụ của các bên
tham gia dân sự yểu tố nước ngoài các biện pháp, chế tài đuợc áp dụng, thường áp
dụng cho các tranh chấp yếu tố liên quan đến nhiều quốc gia và hệ thống pháp luật
khác nhau. Phản ánh các nguyên tắc giá trị pháp chung, như công bằng, tự do
quyền lợi cá nhân.
quy phạm thực chất của các ngành luật khác sẽ quy định trực tiếp dung đặc thù của
ngành luật đó, thường tập trung vào vấn đề cthể trong một lĩnh vực nhất định, chẳng
hạn như quy định về hợp đồng trong luật thương mại, hoặc quy định về quyền lợi của
người lao động trong luật lao động.
12. Tại sao pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn điều ước quốc tế, pháp luật
quốc gia tập quán quốc tế?
pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
tập quán quốc tế mỗi loại nguồn đều những ưu điểm nhược điểm khác nhau, mang
lại những đóng góp giá trị riêng, sử dụng cả ba loại nguồn này giúp tạo ra một hệ
thống tư pháp quốc tế toàn diện và linh hoạt
3
Theo đó, điều ước quốc tế khó xây dựng không phải quốc gia nào cũng thành
viên của điều ước quốc tể được áp dụng trong quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài đó.
Ngoài ra điều ước quốc tế không quy định đa dạng trong nhiều lĩnh vực.
Còn tập quán quốc tế chỉ tập trung chủ yếu vào yếu tố hàng hải thuơng mai,
pháp quốc tế quan hệ dân sự yếu tổ ớc ngoài nên rộng rãi về các lĩnh vực dân sự
khác (hôn nhân gia đình, lao động, thuong mại...).
Về pháp luật quốc gia, tuy là nguồn chủ yếu cơ bản của tư pháp quốc té, tuy nhiên
chỉ được sử dụng trong các trường hợp: khi sự dẫn chiếu của các quy phạm xung đột
trong điều ước quốc tế, khi sự dẫn chiếu c quy phạm xung đột trong pháp luật quốc
gia và khi các bên trong quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài thỏa thuận chọn luật nhưng
phải đảm bảo điều kiện chọn luật.
Từ đó ta thấy được các loại nguồn này sẽ bổ trợ lẫn nhau, làm đa dạng hóa lựa chọn
khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nuớc ngoài.
14. sao pháp luật quốc gia nguồn chủ yếu của pháp quốc tế?
Pháp luật quốc gia nguồn chủ yếu của pháp quốc tế vì tính đa dạng, quyền lực
pháp lý, tính ràng, sthống nhất nhất quán, cũng như tính áp dụng rộng rãi của
trong cuộc sống hàng ngày.
Việc xây dựng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế để điều chỉnh các lĩnh vực pháp
quốc tế còn hạn chể khó khăn do sự chênh lệch giữa nh hình, điều kiện kinh tế,
hội,.…giữa các nước. Chính vậy các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hiện nay
không điều chinh được toàn bộ các quan hệ dân sự yếu tố nuóc ngoài theo nghĩa rộng
hiện chỉ tập trung vào các lĩnh vực như thương mại,... nên không thể nguồn chủ yếu
của các lĩnh vực tư pháp quốc tế.
Ngoài ra, chính sự đặc thù của TPQT, điều chỉnh các mối quan hệ từ mối quan hệ
dân sự về nhân thân, thương mại, tài sản,.. yếu tố nước ngoài. Do đó các quốc gia phải
điều chinh, quy định lại trong các văn bản quy phạm pháp luật để phợp, thực tiễn với
tình hình quốc tế, thực tế. Pháp luật quốc gia đa dạng hơn quy định về nhiều những
lình vực khác nhau, thể được rải rác trong các quy pham pháp luật quốc gia hoặc ban
hành trực tiếp qua các văn bản, thông tư, nghị định, qua đó thỏa n được tính đa dạng
của Tư pháp quốc tế.
4
15. Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các
quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào ? ( Nêu từng trường
hợp sở pháp )
Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng điều chỉnh mối quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài trong 02 trường hop:
Trường hợp 1: Khi quốc gia áp dụng thành viên của điều ước quốc tế (áp dụng
đương nhiên) được ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế, hiệu lực pháp cao hơn luật
quốc gia.
Trường hợp 2: Khi quốc gia chưa thành viên của Điều ước quốc tế, thì điều ước
quốc tế đó vẫn khả năng được sử dụng nếu các bên trong quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài có thỏa thuận lựa chọn, nhưng phải đảm bảo điều kiện chọn luật.
16. Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh
các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu từng trường
hợp sở pháp lý)
Những trường hợp áp dụng pháp luật quốc gia:
- Khi điều ước quy định áp dụng pháp luật quốc gia.
- Khi các bên trong quan hệ hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật quốc gia làm nguồn
luật điều chỉnh về quyền nghĩa vụ nếu đáp ứng các điều kiện chọn luật (chỉ được áp
dụng khi điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ) (khoản 2 Điều 664
khoản 2 Điều 668 BLDS)
- Khi điều ước không quy định các bên không thỏa thuận lựa chọn pháp luật quốc
gia nhưng quy phạm xung đột của luật trong nước quy định thì pháp luật quốc gia vẫn
được áp dụng
- Hậu quả của ĐUQT trái với nguyên tắc bản của pháp luật Việt Nam (Điều 666
BLDS)
- Trường hợp pháp luật ớc ngoài không được áp dụng táp dụng pháp luật Việt
Nam (Điều 670 BLDS)
17. Theo anh/chị án lệ phải một nguồn độc lập của pháp quốc tế không?
sao?
Án lệ không phải nguồn của TPQT, vì án lệ được dẫn chiếu từ pháp luật quốc gia.
5
18. quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hai bộ phận
của ngành luật quốc tế”. Quan điểm của anh/chị về nhận định trên.
- TPQT ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh các quan hệ
dân sự và quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
- CPQT là hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể
của luật quốc tế với nhau.
Từ định nghĩa, có thể thấy: CPQT một hệ thống pháp luật độc lập tồn tại song song với
hệ thống pháp luật quốc gia. Còn TPQT một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật quốc gia.
- Ngành luật đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật, bao gồm các quy phạm
pháp luật điều chỉnh một quan hệ hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời
sống hội. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh hai căn cứ để phân biệt
ranh giới của các ngành luật.
Về đối tượng điều chỉnh: TPQT đối tượng điều chỉnh quan hdân sự theo nghĩa
rộng yếu tố nước ngoài quan hệ tố tụng dân sự yếu tố nước ngoài. CPQT điều
chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các chủ thể của luật quốc
tế. TPQT và CPQT có đối tượng điều chỉnh khác nhau.
Về phương pháp điều chỉnh: TPQT dùng phương pháp xung đột và thực chất. Còn CPQT
dùng phương pháp nh đẳng, thỏa thuận tự do ý chí giữa các chủ thể với nhau. TPQT
và CPQT có phương pháp điều chỉnh khác nhau.
Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh của TPQT CPQT khác nhau n
không thể cùng chung ngành luật.
Bên cạnh đó, nguồn của TPQT CPQT ng khác nhau: TPQT ba nguồn chính
ĐUQT, tập quán quốc tế pháp luật quốc gia. Còn nguồn của CPQT gồm ĐUQT, tập
quán quốc tế, các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận,
quyết định của tòa án, học thuyết của các luật gia có trình độ ở các nước trên thế giới.
Như vậy, không thể nói TPQTCPQT là hai bộ phận của ngành luật quốc tế.
19. Phân biệt phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế với các ngành Luật n sự,
Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình.
1. pháp quốc tế (TPQT):
Đối tượng điều chỉnh: TPQT điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các
vấn đề tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
Phạm vi điều chỉnh: Rộng hơn, bao gồm các lĩnh vực dân sự khác nhau như hôn nhân, gia
đình, thương mại, lao động, và nhiều lĩnh vực khác.
2. Luật Dân sự:
Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ dân sự nội địa.
6
Phạm vi điều chỉnh: Chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự nội đa.
3. Luật Thương mại:
Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ thương mại, giao dịch kinh doanh.
Phạm vi điều chỉnh: Tập trung vào các quy định về thương mại, hợp đồng, doanh nghiệp,
và các vấn đề liên quan đến kinh doanh.
4. Luật Lao động:
Đối ợng điều chỉnh: Quan hệ lao động, lao động viên nhà tuyển dụng.
Phạm vi điều chỉnh: Liên quan đến quy định về lao động, việc làm, quyền lợi của
người lao động.
5. Luật Hôn nhân và gia đình:
Đối tượng điều chỉnh: Quan hệ hôn nhân, gia đình, quyền và nghĩa vụ của các thành viên
gia đình.
Phạm vi điều chỉnh: Tập trung vào các quy định về hôn nhân, ly hôn, quyền của con cái,
và các vấn đề gia đình khác.
20. Trình bày mối quan hệ giữa pháp quốc tế với các ngành luật khác như Luật
Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình.
pháp quốc tế ngành luật độc lập, được quy định trong nhiều n bản của các ngành
luật khác nhau như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia
đình. Chủ thể pháp quốc tế chủ thể của các ngành luật như Luật Dân sự, Luật
Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình và có thêm yếu tố nước ngoài.
Ví dụ: Trong BLDS phần 5 quy định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu
tố nước ngoài. Trong Điều 5 Luật Thương mại 2020 quy định về áp dụng ĐUQT, pháp
luật nước ngoài, tập quan quốc tế.
25. Trình bày nội dung các quyền miễn trừ quốc gia.
- 4 quyền miễn trừ quốc gia, nội dung như sau:
1. Quyền miễn trừ xét xử:
Nếu không sự đồng ý của quốc gia thì không một Tòa án ớc ngoài nào (kể cả a
án của chính quốc gia đó) thẩm quyền thụ giải quyết vụ kiện quốc gia bị
đơn dân sự.
2. Quyền miễn trừ các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện:
Trong trường hợp nếu quốc gia đồng ý để Tòa án nước ngoài thụ giải quyết một vụ
tranh chấp quốc gia một n tham gia thì tòa án nước ngoài đó được quyền xét xử
nhưng tòa án không được áp dụng bất cứ biện pháp cưỡng chế o như bắt giữ, tịch thu
tài sản của quốc gia phục vụ cho việc xét xử. Nếu được quốc gia cho phép thì tòa án được
áp dụng các biện pháp cưỡng chế.
3. Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế thi hành án:
7
Trong trường hợp quốc gia đồng ý cho tòa án xét xử vụ tranh chấp quốc gia một
bên tham gia nếu quốc gia thua kiện tbản án của tòa phải được quốc gia tự nguyện
thi hành. Tòa án không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế quốc gia thi hành án.
4. Quyền miễn trừ đối với tài sản của quốc gia
Tài sản của quốc gia bất khả xâm phạm dù đâu và trong điều kiện nào. Nếu không
sự đồng ý của quốc gia thì không ai quyền thi hành các biện pháp cưỡng chế như
tịch thu, chiếm giữ, bán đấu giá,... tài sản của quốc gia.
30. Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia
miễn trừ tuyệt đối hay quyền miễn trừ tương đối.
Việt Nam hiện nay theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia tuyệt đối.
Theo thuyết miễn trừ quốc gia tuyệt đối, một quốc gia chủ quyền không thể bị khởi
kiện ra Tòa án của một quốc gia khác nếu như không có sự đồng ý của quốc gia bị kiện.
31. Trong các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ
quyền miễn trừ được ghi nhận tại đâu?
- Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ được ghi nhận bằng các quy định trong
hợp đồng, trong pháp luật quốc gia, ĐUQT quốc gia thành viên, bằng con đường
ngoại giao. dụ tại Điều 100 BLDS 2015 quy định: Trường hợp ĐUQT Việt Nam
thành viên có quy định từ bỏ quyền miễn trừ thì Việt Nam phải từ bỏ quyền miễn trừ.
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai giải thích
1. Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài phải quan hệ dân sự ít nhất một trong
các bên tham gia nhân, pháp nhân ớc ngoài.
Nhận định Đúng
CSPL: Điểm a Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Theo đó, quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài phải quan hệ dân sự ít nhất một
trong các bên tham gia nhân, pháp nhân nước ngoài. Ngoài ra, theo Điều 1 BLDS
quan hệ dân sự phải được thiết lập giữa nhân pháp nhân về nhân nhân tài sản
được hình thành trên sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về i sản tự chịu trách
nhiệm.
2. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế.
Nhận định Sai
CSPL: Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Không phải tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp
quốc tế các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài. Các quan hệ dân sự yếu tố
8
nước ngoài đó phải thuộc trong các trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 663
BLDS 2015.
3. Tất cả các quan hệ yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của
pháp quốc tế.
Nhận định Sai
CSPL: Điều 663 BLDS 2015
Đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế chỉ bao gồm quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự yếu tố nước ngoài. Nên không phải tất cả các
quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
7. Khi đối tượng của quan hệ dân sự nước ngoài thì quan hệ đó được xem quan
hệ dân sự yếu tố nước ngoài.
Nhận định Sai
CSPL: Điểm c Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Quan hệ dân sự các bên tham gia đều công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam
nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ớc ngoài thì quan hệ đó mới được xem
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
10. pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài.
Nhận định Sai
pháp quốc tế không chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài.
còn điều chỉnh các quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
11. Phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với
phạm vi điều chỉnh của các ngành luật n sự, thương mại, lao động, hôn nhân
gia đình.
Nhận định Sai
pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài quan hệ tố
tụng dân sự yếu tố nước ngoài. Phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế về quan hệ
dân sự không tương đương với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương
mại, lao động, hôn nhân gia đình. Vì phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế về quan
hệ dân sự bao hàm một phần với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương
mại, lao động, hôn nhân và gia đình
9
13. Phương pháp xung đột phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ
dân sự yếu tố nước ngoài.
Nhận định Sai
Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm lựa
chọn hệ thống pháp luật phù hợp để áp dụng điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài. Phương pháp xung đột không trực tiếp giải quyết nội dung các quan hệ của
pháp quốc tế chỉ quyết định các quy tắc lựa chọn hệ thống pháp luật cần áp dụng
để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
14. Tất cả các điều ước quốc tế đều thể thành nguồn của pháp quốc tế.
Nhận định sai
sở pháp lý: Điều 665 BLDS 2015
Điều ước quốc tế có thể trở thành nguồn của Tư pháp quốc tế gồm 2 trường hợp:
+ Thứ nhất, đối với các ĐUQT trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, theo khoản 1 Điều 665 thì quy định
của ĐUQT đó được áp dụng.
+ Thứ hai, đối với ĐUQT Việt Nam thành viên các quy định khác với
quy định của Phần thứ năm BLDS luật khác về pháp luật áp dụng đối với quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì theo khoản 2 Điều 665, quy định của ĐUQT đó
được áp dụng.
17. Pháp luật quốc gia ch được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu
tố nước ngoài nếu đc quy định xung đột dẫn chiếu đến.
Nhận định sai
sở pháp lý: khoản 2 Điều 664 BLDS 2015
Trường hợp điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên
hoặc luật Việt Nam quy định các bên quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
18. Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình
thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp dụng.
Nhận định sai
sở pháp lý: Điều 666 BLDS 2015
Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình khi Điều
ước quốc tế Việt Nam thành viên hoặc luật Việt Nam quy định các bên quyền
lựa chọn pháp luật áp dụng (phải thoả mãn điều kiện chọn luật) theo khoản 2 Điều 664
BLDS 2015.
10
Nếu hậu quả của việc áp dụng Tập quán quốc tế trái với nguyên tắc bản của pháp
luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
19. Khi giải quyết các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn
được ưu tiên áp dụng.
Nhận định đúng
sở pháp lý: khoản 1 Điều 664 BLDS2015
Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài được xác định theo
điều ước quốc tế Cộng hòa hội chnghĩa Việt Nam thành viên hoặc luật Việt
Nam. Nếu quan hệ pháp luật không Điều ước quốc tế điều chỉnh, thì ưu tiên Luật
chuyên ngành, nếu Luật chuyên ngành không điều chỉnh thì áp dụng luật chung.
21. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể pháp quốc tế chỉ bao gồm nhân nước
ngoài, pháp nhân nước ngoài quốc gia.
Nhận định đúng
sở pháp lý: Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
a) ít nhất một trong các bên tham gia nhân, pháp nhân nước ngoài;
b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc
xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
23. Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
tập quán quốc tế.
Nhận định sai
Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia
28. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật n sự của nhân chỉ được xác
định theo pháp luật của nước pháp nhân đó quốc tịch.
Nhận định trên Đúng.
Năng lực pháp luật n sự của nhân được xác định theo pháp luật của ớc
người đó quốc tịch. Người nước ngoài tại Việt Nam năng lực pháp luật dân sự như
công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.
29. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của nhân luôn được c
định theo pháp luật nước người đó mang quốc tịch.
11
Nhận định trên Sai
CSPL: K2Đ674 BLDS 2015
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân đượcc định theo pháp luật của ớc mà người đó
quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 674 BLDS 2015 sửa đổi, bổ sung
2017. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam, năng lực hành vi dân sự của người ớc ngoài đó được xác định theo pháp luật
Việt Nam.
32. Khi tham gia vào các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài không được hưởng các
quyền miễn trừ đây các quan hệ mang bản chất dân sự
Nhận định trên Sai.
Khi tham gia vào các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp
quốc gia sẽ được ởng quyền miễn trừ pháp quyền miễn trừ về tài sản (quyền
miễn trừ tư pháp).
37. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ pháp.
Nhận định trên Sai
pháp quốc tế phần lớn các quốc gia đều thừa nhận cách chủ thể đặc biệt của quốc
gia khi tham gia vào mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Khi tham gia vào quan hệ
TPQT, quốc gia được hưởng các quyền miễn trừ trong đó quan trọng nhất quyền miễn
trừ pháp miễn trừ đối với tài sản của quốc gia, gọi chung quyền miễn trừ của
quốc gia. Quyền miễn trừ của quốc gia trong lĩnh vực quan hệ dân sự yếu tố nước
ngoài được ghi nhận rải rác trong các điều ước quốc tế
38. Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều
ước quốc tế quốc gia thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia.
Nhận định trên Sai.
Việc quốc gia từ bỏ một nội dung không làm ảnh hưởng đến các nội dung n lại
trong quyền miễn trừ. Việc từ bỏ quyền miễn trừ của quốc gia cần phải được thể hiện
ràng trong pháp luật quốc gia, trong điều ước quốc tế quốc gia thành viên hoặc
trong các văn bản cụ thể mà quốc gia ký kết.
41. pháp quốc tế thực chất ngành luật dân sự yếu tố nước ngoài
Nhận định trên Sai.
CSPL: Đ1 BLDS 2015
pháp quốc tế một ngành luật đối tượng điều chỉnh các quan hệ dân sự theo
Điều 1 BLDS 2015, tức quan hệ dân sự theo nghĩa rộng bao gồm các quan hệ dân sự,
quan hệ HN&GĐ, quan hệ kinh doanh, lao động, thương mại. Ngoài điều chỉnh quan hệ
12
dân sự yếu tố nước ngoài tpháp quốc tế còn một ngành luật điều chỉnh các
quan hệ tố tụng dân sự.
III. Bài tập:
Bài tập 1:
Hãy xác định các quan hệ nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế?
Giải thích.
1. Công ty The Sun (là công ty liên doanh giữa Việt Nam Singapore, được
thành lập tại Việt Nam) kết hợp đồng gia công sản phẩm gỗ với Công ty Nam
Mỹ (được thành lập tại Việt Nam). Hợp đồng được kết thực hiện tại Việt
Nam.
- Đây không phải quan hthuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT đây không
phải quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Công ty The Sun được thành lập tại
Việt Nam việc kết hợp đồng lao động diễn ra tại Việt Nam nên không đáp
ứng điều kiện tại điểm b khoản 2 Điều 663 BLDS 2015.
2. Nam (quốc tịch Việt Nam) đi du lịch sang Thái Lan. Tại đây, Nam bị tai nạn
và qua đời. Trước khi mất Nam lập một di chúc tại Thái Lan để định đoạt di sản
của Nam Việt Nam. Trong di chúc Nam đlại căn nhà cho vợ (quốc tịch Việt
Nam) tài khoản tại Ngân hàng Vietcombank Nam chia đều cho 2 con (đều
mang quốc tịch Việt Nam).
- Trường hợp trên thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT theo quy định tại
khoản 1 Điều 663 BLDS thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế nước CHXHCNVN thành
viên hoặc luật Việt Nam.
3. Quốc gia Nhật Bản kết hợp đồng mua 20.000 tấn gạo với Công ty Hoàng
Anh (quốc tịch Việt Nam). Hợp đồng được ký kết và thực hiện tại Việt Nam.
- Đây quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT đây quan hệ có
yếu tố nước ngoài theo khoản 2 Điều 664 BLDS 2015.
4. Mai (công dân Việt Nam) đi xuất khẩu lao động tại Malaysia với thời hạn 3
năm. Tại đây Mai yêu Minh (Công dân Việt Nam cũng đi xuất khẩu lao động tại
Malaysia thời hạn 3 năm). Mai và minh tiến hành đăng ký kết hôn tại Malaysia.
- Trường hợp trên thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT quan hệ kết hôn
giữa hai công dân Việt Nam đang làm việc tại Malaysia quan hệ pháp luật dân
sự có yếu tố nước ngoài theo khoản 25 Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
5. Mỹ công dân Việt Nam. Năm 2006, Mỹ sang Hoa Kỳ. Năm 2015, Mỹ về
Việt Nam thăm gia đình. Tại Việt Nam, Mỹ hợp đồng với Châu (công dân
Việt Nam) để mua một căn hộ tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đây không phải đối tượng điều chỉnh của TPQT quan hệ dân sự này
được xác lập bằng hợp đồng mua bán nhà tại Việt Nam nên đây đây không phải
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
13
6. Jenny công dân Úc, sang Việt Nam làm việc. Jenny uỷ quyền cho Tùng
(công dân Việt Nam) đhợp đồng thuê căn nhà tại Quận 1 Thành phố Hồ Chí
Minh thời hạn 1 năm với Trang (công dân Việt Nam). Hợp đồng được kết
tại Việt Nam.
- Trường hợp trên thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT Jenny công dân
Úc là cá nhân nước ngoài thoả mãn điểm a khoản 2 Điều 664 BLDS 2015.
7. Thái công n Việt Nam, làm việc tại Nhật Bản. Trong quá trình làm việc
tại nhà máy, Thái xảy ra bất hoà với Phúc (công dân Việt Nam) không làm chủ
được bản thân, Thái đã đánh Phúc bị thương. Phúc yêu cầu Thái bồi thường thiệt
hại.
- Đây là quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài dấu hiệu sự kiện pháp lý diễn
ra tại Nhật Bản căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 664 BLDS 2015.
8. Ông Hiếu (người gốc Việt) kết hợp đồng mua bán thực phẩm bổ sung chức
năng với công ty Biotech (Hoa Kỳ). Hợp đồng được kết thực hiện trên lãnh
thổ Hoa Kỳ.
- Trường hợp trên là đối tượng điều chỉnh của TPQT đây quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài, hợp đồng được ký kết tại nước ngoài.
Bài tập 2:
Hãy xác định các quy phạm pháp luật dưới đây quy phạm của pháp quốc tế?
sao?
1. Khoản 2 Điều 680 Bluật dân sự 2015 quy định: “Việc thực hiện quyền thừa kế đối
với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.”
Đây loại quy phạm xung đột.
quy định này không trực tiếp giải quyết vấn đề về việc thực hiện quyền thừa kế
đối với bất động sản nói trên chỉ đưa ra nguyên tắc để chọn hệ thống pháp luật được
áp dụng để giải quyết vấn đề này cụ thể đây hệ thống pháp luật của nước nơi có
bất động sản đó.
2. Khoản 2 Điều 674 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Trường hợp người nước ngoài
xác lập, thực hiện các giao dịch n sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của
người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.”
Đây loại quy phạm xung đột.
quy định trên không trực tiếp giải quyết vấn đề đưa ra nguyên tắc pháp luật
Việt Nam được áp dụng để giải quyết việc c định năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài cụ thể đây trong trường hợp người ớc ngoài xác lập, thực hiện c
giao dịch dân sự tại Việt Nam.
3. Khoản 1 Điều 14 Công ước Viên 1980 quy định Một đề nghị kết hợp đồng
gửi cho một hay nhiều người xác định được coi một chào hàng nếu đủ chính
xác nếu chỉ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong
trường hợp sự chấp nhận chào hàng đó. Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu
14
hàng hóa ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc
quy định thể thức xác định những yếu tố này.”
Đây loại quy phạm thực chất.
Khoản 1 Điều 14 Công ước Viên 1980 đã quy định như thế nào được coi một
chào hàng, như thế nào được coi một đề nghị kết hợp đồng đủ chính xác không
cần phải dẫn chiếu đến một quy phạm pháp luật trung gian nào khác để xác định.
4. Điều 40 Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam - Liên Bang Nga quy định về
chuyển giao di sản cho Nhà nước: “Nếu theo pháp luật của Bên ký kết quy định tại
Điều 39 của Hiệp định này người thừa kế Nhà nước, thì động sản thuộc về
Bên kết người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết, còn bất động
sản thuộc về Bên ký kết nơi có bất động sản đó.”
Đây loại quy phạm thực chất.
Điều 40 Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam - Liên Bang Nga đã quy định trực
tiếp về vấn đề chuyển giao di sản cho Nhà nước, cụ thể vào thời điểm nào, bất động
sản và động sản sẽ thuộc về ai mà không cần phải dẫn chiếu đến một quy phạm pháp luật
trung gian để xác định.
Bài tập 3:
Xuân Hoa (công dân Việt Nam) kết hợp đồng lao động với Công ty Blue (quốc
tịch Anh). Tại đây, Xuân Hoa gặp gỡ yêu David (quốc tịch Anh). Năm 2015,
Xuân Hoa David đăng kết hôn trước quan thẩm quyền của Việt Nam.
1. Những quan hệ nào trong nh huống trên đối tượng điều chỉnh của pháp
quốc tế?
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế là:
Quan hệ giữa Xuân HoaCông ty Blue
Đây quan hệ lao động yếu tố nước ngoài.
CSPL: điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Trong tình huống trên, quan hdân sự này đã sự tham gia ít nhất
của một bên pháp nhân nước ngoài chính Công ty Blue (quốc tịch
Anh) khi công ty này kết hợp đồng lao động với Xuân Hoa công
dân Việt Nam.
Quan hệ giữa Xuân Hoa và David
Đây quan hệ hôn nhân yếu tố nước ngoài.
CSPL: điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Trong tình huống trên, quan hệ n sự này đã sự tham gia ít nhất
của một bên nhân nước ngoài chính David (quốc tịch Anh) khi
DavidXuân Hoa (công dân Việt Nam) đăng kết hôn trước cơ quản
thẩm quyền của Việt Nam.
2. Để xác định điều kiện kết hôn của Xuân Hoa David, Điều 126 Luật Hôn
nhân gia đình 2014 quy định: “Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam
15
với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về
điều kiện kết hôn; nếu việc kết n được tiến hành tại quan nhà nước
thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy
định của Luật này về điều kiện kết n”. Hãy c định phương pháp điều
chỉnh nào của pháp quốc tế được vận dụng? Giải thích sao?
Phương pháp điều chỉnh của pháp quốc tế được vận dụng phương
pháp xung đột.
Theo đó, Điều 126 Luật Hôn nhân gia đình 2014 sử dụng quy phạm
xung đột, không quy định trực tiếp cụ thể các điều kiện kết hôn cần tuân thủ
và như thế nào đưa ra nguyên tắc chọn luật áp dụng về các điều kiện kết hôn
khi đăng kết hôn công dân của nước o thì tuân thủ điều kiện kết hôn của
pháp luật nước đó trong trường hợp kết hôn được tiến hành tại quan n
nước thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các
quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về điều kiện kết hôn.
Bài tập 4:
Công ty Xoan Đào ( quốc tịch Việt Nam, trụ sở Việt Nam) kết hợp đồng mua bán
vật liệu xây dựng với Công ty Bean ( quốc tịch Nga, trụ sở tại Nga). Hợp đồng được
kết tại Nga thực hiện tại Việt Nam. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các
bên xảy ra tranh chấp yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết.
1. Giả sử các n muốn áp dụng Incoterms 2010 để điều chỉnh hợp đồng của họ,
anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp o Incoterms 2010 thể được áp dụng để
điều chỉnh hợp đồng nói trên? sao?
Đây quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều
663 BLDS 2015 → áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Incoterms 2010 tập quán thương mại áp dụng Điều 666 BLDS 2015→
Khoản 2 điều 664 BLDS 2015: các n thể áp dụng Incoterms 2010 trong trường hợp
điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hoặc luật Việt
Nam quy định các bên quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với hợp đồng trên
được xác định theo lựa chọn của các bên. trong trường hợp trên nếu các bên quyết
định chọn Incoterms 2010 để điều chỉnh hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế
đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì Incoterms 2010 được
áp dụng để điều chỉnh hợp đồng trên.(khoản 1 Điều 683 BLDS 2015)
2 điều kiện để áp dụng Incoterms 2010: các bên có thỏa thuận chọn Incoterms
2010 hậu quả của việc áp dụng Incoterms 2010 không trái với c nguyên tắc bản
của pháp luật Việt Nam.
2. Giả sử Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh
chấp trên, anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp nào Tòa án Việt Nam
thể áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp trên? sao?
Các trường hợp Tòa án Việt Nam thể áp dụng pháp luật Việt Nam
16
| 1/24

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa
Luật Hành chính
Lớp Hành chính 46A2
THẢO LUẬN PHÁP QUỐC TẾ LẦN 1
Bộ môn: PHÁP QUỐC TẾ
Nhóm: 04 HC46A2 Thành viên: 1. Vũ Ngọc Quỳnh Hoa 2153801014081 2. Lê Thị Hải Hòa 2153801014083 3. Lê Thị Phương Huệ 2153801014089 4. Đỗ Thị Mỹ Linh 2153801014119 5. Huỳnh Ánh Ly 2153801014129 6. Trần Thị Khánh Ly 2153801014132 7. Chu Dương Hằng Ngân 2153801014151 8. Ngô Thị Kim Ngân 2153801014154 9. Nguyễn Ngô Thanh Ngân 2153801014155
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2024 1 MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về pháp quốc tế ...................................................................... 1
I. Tự luận ...................................................................................................................... 1
2. Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói phải nói
một cách đầy đủ: “là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”? ......................... 1
4. Anh/chị hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc
đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế? ................................................................ 1
6. Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả 2 phương pháp điều chỉnh là phương pháp
xung đột và phương pháp thực chất? ........................................................................... 1
9. Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng
các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật
xung đột? ..................................................................................................................... 2
10. Nêu điểm khác biệt của quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với
quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn
nhân gia đình, lao động,...) .......................................................................................... 3
12. Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật
quốc gia và tập quán quốc tế? ...................................................................................... 3
14. Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của tư pháp quốc tế? ........................ 4
15. Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào ? ( Nêu rõ từng trường
hợp và cơ sở pháp lý ) .................................................................................................. 5
16. Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh
các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường
hợp và cơ sở pháp lý) ................................................................................................... 5
17. Theo anh/chị án lệ có phải là một nguồn độc lập của Tư pháp quốc tế không? Vì
sao? .............................................................................................................................. 5
18. Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận
của ngành luật quốc tế”. Quan điểm của anh/chị về nhận định trên ............................ 6
19. Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự,
Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình. .................................. 6
20. Trình bày mối quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác như Luật
Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình ...................... 7
25. Trình bày nội dung các quyền miễn trừ quốc gia .................................................. 7
30. Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia
là miễn trừ tuyệt đối hay quyền miễn trừ tương đối .................................................... 8 2
31. Trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ
quyền miễn trừ được ghi nhận tại đâu? ........................................................................ 8
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai giải thích ........................................................... 8
2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phải là quan hệ dân sự có ít nhất một trong
các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài .................................................... 8
3. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế .... 8
4. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư
pháp quốc tế ................................................................................................................. 9
7. Khi đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài thì quan hệ đó được xem là quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài .................................................................................... 9
10. Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ............ 9
11. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với
phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và
gia đình. ....................................................................................................................... 9
13. Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài ...................................................................................... 10
14. Tất cả các điều ước quốc tế đều có thể thành nguồn của Tư pháp quốc tế .......... 10
17. Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài nếu đc quy định xung đột dẫn chiếu đến. ........................................... 10
18. Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình
thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp dụng ........................................................ 10
19. Khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn
được ưu tiên áp dụng ................................................................................................. 11
21. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân nước
ngoài, pháp nhân nước ngoài và quốc gia .................................................................. 11
23. Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và
tập quán quốc tế ......................................................................................................... 11
28. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ được xác
định theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch .................................... 11
29. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của cá nhân luôn được xác
định theo pháp luật nước mà người đó mang quốc tịch. ............................................ 12
32. Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài không được hưởng
các quyền miễn trừ vì đây là các quan hệ mang bản chất dân sự .............................. 12
37. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ tư pháp. ................... 12
38. Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều
ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia ...................... 12 3
41. Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài ................ 12
III. Bài tập .................................................................................................................. 13
Bài tập 1: .................................................................................................................... 13
Bài tập 2: .................................................................................................................... 14
Bài tập 3: .................................................................................................................... 15
Bài tập 4: .................................................................................................................... 16
Bài tập 6: .................................................................................................................... 17
Bài tập 10: .................................................................................................................. 20 4
Chương 1: Tổng quan về pháp quốc tế I. Tự luận:
2. Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế phải nói phải nói
một cách đầy đủ: “là những quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài”?
Về định nghĩa: Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều
chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự,
thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài. •
Về đối tượng điều chỉnh: Tư pháp quốc tế là một ngành luật mà đối tượng điều chỉnh
của nó bao gồm các quan hệ nội dung có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài và các
quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. •
Vì thế ta thấy được Tư pháp quốc tế không chỉ điều chỉnh một mối quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài mà nó còn điều chỉnh nhiều quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khác
nhau. Do đó khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cách đầy
đủ “ là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”
4. Anh/chị hãy giải thích sao quan hệ tố tụng dân sự yếu tố nước ngoài thuộc
đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế?
Thứ nhất, các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là các quan hệ pháp luật dân sự có
yếu tố chủ thể là người nước ngoài, đối tượng của quan hệ là tài sản ở nước ngoài hoặc sự
kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ra tại nước ngoài. •
Thứ hai, do có yếu tố nước ngoài nên việc giải quyết các tranh chấp pháp lý giữa các
bên có liên quan đến các vấn đề dân sự có yếu tố liên quan đến nhiều quốc gia khác
nhau , khiến cho việc giải quyết trở nên khó khăn và phức tạp. Mà Tư pháp quốc tế tập
trung vào việc điều chỉnh các quan hệ pháp lý giữa các bên hoặc tổ chức có liên quan đến
nhiều quốc gia khác nhau. Cụ thể, là quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài đề cập
đến các vấn đề pháp lý liên quan đến các quốc gia khác nhau trong quá trình giải quyết
tranh chấp về các vấn đề dân sự. Điều này nhằm đảm bảo tính công bằng và xử lý các vấn
đề pháp lý đa quốc gia một cách hiệu quả trong lĩnh vực tố tụng dân sự. •
Vì vậy quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài là đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
6. Tại sao pháp quốc tế sử dụng cả 2 phương pháp điều chỉnh phương pháp
xung đột phương pháp thực chất?
Tư pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp xung đột và
phương pháp thực chất vì mỗi phương pháp đều có ưu điểm và giới hạn riêng, và việc sử
dụng cả hai có thể giúp đảm bảo tính linh hoạt và hiệu quả của hệ thống tư pháp quốc tế. •
Ưu điểm của việc sử dụng PP xung đột: 1
o Linh hoạt, mềm dẻo và mang tính khách quan cao ( có thể sử dụng để giải
quyết hầu hết các quan hệ DS có yếu tố nước ngoài- linh hoạt, mềm dẻo; Đưa ra
nguyên tắc lựa chọn hệ thống PL và tùy vào từng trường hợp cụ thể thì sẽ có
những các giải quyết tùy vào hệ thống PL được dẫn chiếu đến- mang tính khách quan )
o Các quy phạm xung đột dễ xây dựng ( vì mang tính khách quan cao, chỉ đưa ra
nguyên tắc chọn luật thông chứ không trực tiếp giải quyết nội dung của QHDS có
yếu tố nước ngoài nên việc xây dựng mang tính khách quan, dễ xây dựng hơn ).Vì
dễ xây dựng nên số lượng quy phạm xung đột phong phú. •
Hạn chế của việc sử dụng PP xung đột:
o Không trực tiếp giải quyết nội dung quan hệ DS có yếu tố nước ngoài.
o Việc dẫn chiếu có thể dẫn chiếu đến PL nước ngoài và đòi hỏi người làm công
tác PL phải có kiến thức về việc áp dụng PL nước ngoài không chỉ về ngoại ngữ
mà cần phải có kiến thức về PL nước ngoài có liên quan
* Phương pháp thực chất ( phương pháp điều chỉnh trực tiếp ) •
Là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các quan
hệ DS có yếu tố nước ngoài. •
Ưu điểm của việc sử dụng PP thực chất:
o Giải quyết trực tiếp các QHDS có yếu tố nước ngoài. Các vấn đề sẽ được giải
quyết nhanh chóng và hiệu quả hơn •
Hạn chế của việc sử dụng PP thực chất:
o Khó xây dựng và số lượng không nhiều àthường chỉ điều chỉnh các quan hệ
mang bản chất thương mại, vì nhưng quan hệ mang bản chất TM thì các quốc gia
có xu hướng cùng nhau ký kết đàm phán nhưng quy phạm thực chất trong ĐƯQT
đạt được sự thống nhất cao nhằm giải quyết trực tiếp các quan hệ DS có yếu tố nn.
Nhưng quan hệ DS còn có hôn nhân gđ, lđ,.. nhiều vấn đề khó để xây dựng ra một
quy phạm thực chất ( liên quan đến phong tục tập quán, quan điểm kinh tế chính
trị khác nhau của mỗi quốc gia )
Bằng cách kết hợp cả hai phương pháp, tư pháp quốc tế có thể tạo ra một hệ thống
linh hoạt và toàn diện để giải quyết các tranh chấp pháp lý liên quan đến nhiều quốc gia
và vấn đề khác nhau, đồng thời đảm bảo tính công bằng và đáng tin cậy của quá trình tư pháp.
9. Anh/chị hãy giải thích sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng
các quy phạm pháp luật thực chất không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột?
Thứ nhất, tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình
thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật. 2
Tập quán quốc tế chi có thể trở thành nguồn của TPQT khi được pháp luật trong nước
quy định áp dụng hoặc được các quốc gia hữu quan quy định trong điều uớc quốc tế hoặc
được các bên chủ thể tham gia quan hệ TPQT thỏa thuận (với điều kiện việc áp dụng
hoặc hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật của các bên). •
Thứ hai, quy phạm thực chất là quy phạm trực tiếp quy định về quyền và nghĩa vụ
các bên, hình thức, biện pháp chế tài cụ thể, thường được xây dựng dựa trên các nguyên
tắc và tiêu chuẩn pháp lý chung, giúp đảm bảo tính nhất quán và tin cậy trong việc áp
dụng và tuân thủ pháp luật... Còn quy phạm xung đột là quy pham gián tiếp, đưa ra
nguyên tắc chung trong việc xác định pháp luật áp dụng giai quyết một quan hệ hoặc một
tình huống cụ thể, có thể dẫn đến sự mơ hồ và không rõ ràng, làm mất tính chắc chắn và dễ gây ra tranh chấp. •
Do đó, hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật
thực chất mà không chứa đựng các quy phạm xung đột
10. Nêu điểm khác biệt của quy phạm pháp luật thực chất của pháp quốc tế với
quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn
nhân gia đình, lao động,...)
Quy pham thực chất của TPQT quy định trực tiếp vể quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia dân sự có yểu tố nước ngoài và các biện pháp, chế tài đuợc áp dụng, thường áp
dụng cho các tranh chấp có yếu tố liên quan đến nhiều quốc gia và hệ thống pháp luật
khác nhau. Phản ánh các nguyên tắc và giá trị pháp lý chung, như công bằng, tự do và quyền lợi cá nhân. •
quy phạm thực chất của các ngành luật khác sẽ quy định trực tiếp dung đặc thù của
ngành luật đó, thường tập trung vào vấn đề cụ thể trong một lĩnh vực nhất định, chẳng
hạn như quy định về hợp đồng trong luật thương mại, hoặc quy định về quyền lợi của
người lao động trong luật lao động.
12. Tại sao pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn điều ước quốc tế, pháp luật
quốc gia tập quán quốc tế?
Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và
tập quán quốc tế vì mỗi loại nguồn đều có những ưu điểm nhược điểm khác nhau, mang
lại những đóng góp và giá trị riêng, và sử dụng cả ba loại nguồn này giúp tạo ra một hệ
thống tư pháp quốc tế toàn diện và linh hoạt 3 •
Theo đó, điều ước quốc tế khó xây dựng và không phải quốc gia nào cũng là thành
viên của điều ước quốc tể được áp dụng trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó.
Ngoài ra điều ước quốc tế không quy định đa dạng trong nhiều lĩnh vực. •
Còn tập quán quốc tế chỉ tập trung chủ yếu vào yếu tố hàng hải và thuơng mai, Tư
pháp quốc tế là quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài nên rộng rãi về các lĩnh vực dân sự
khác (hôn nhân gia đình, lao động, thuong mại...). •
Về pháp luật quốc gia, tuy là nguồn chủ yếu và cơ bản của tư pháp quốc té, tuy nhiên
chỉ được sử dụng trong các trường hợp: khi có sự dẫn chiếu của các quy phạm xung đột
trong điều ước quốc tế, khi có sự dẫn chiếu các quy phạm xung đột trong pháp luật quốc
gia và khi các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thỏa thuận chọn luật nhưng
phải đảm bảo điều kiện chọn luật. •
Từ đó ta thấy được các loại nguồn này sẽ bổ trợ lẫn nhau, làm đa dạng hóa lựa chọn
khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nuớc ngoài.
14. Vì sao pháp luật quốc gia nguồn chủ yếu của pháp quốc tế?
Pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của tư pháp quốc tế vì tính đa dạng, quyền lực
pháp lý, tính rõ ràng, sự thống nhất và nhất quán, cũng như tính áp dụng rộng rãi của nó
trong cuộc sống hàng ngày. •
Việc xây dựng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế để điều chỉnh các lĩnh vực tư pháp
quốc tế là còn hạn chể và khó khăn do sự chênh lệch giữa tình hình, điều kiện kinh tế, xã
hội,.…giữa các nước. Chính vì vậy các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hiện nay
không điều chinh được toàn bộ các quan hệ dân sự có yếu tố nuóc ngoài theo nghĩa rộng
mà hiện chỉ tập trung vào các lĩnh vực như thương mại,... nên không thể là nguồn chủ yếu
của các lĩnh vực tư pháp quốc tế. •
Ngoài ra, chính vì sự đặc thù của TPQT, điều chỉnh các mối quan hệ từ mối quan hệ
dân sự về nhân thân, thương mại, tài sản,.. có yếu tố nước ngoài. Do đó các quốc gia phải
điều chinh, quy định lại trong các văn bản quy phạm pháp luật để phù hợp, thực tiễn với
tình hình quốc tế, thực tế. Pháp luật quốc gia đa dạng hơn vì quy định về nhiều những
lình vực khác nhau, có thể được rải rác trong các quy pham pháp luật quốc gia hoặc ban
hành trực tiếp qua các văn bản, thông tư, nghị định, qua đó thỏa mãn được tính đa dạng của Tư pháp quốc tế. 4
15. Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các
quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào ? ( Nêu từng trường
hợp sở pháp )
Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng điều chỉnh mối quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài trong 02 trường hop: •
Trường hợp 1: Khi quốc gia áp dụng là thành viên của điều ước quốc tế (áp dụng
đương nhiên) được ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế, có hiệu lực pháp lí cao hơn luật quốc gia. •
Trường hợp 2: Khi quốc gia chưa là thành viên của Điều ước quốc tế, thì điều ước
quốc tế đó vẫn có khả năng được sử dụng nếu các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài có thỏa thuận lựa chọn, nhưng phải đảm bảo điều kiện chọn luật.
16. Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh
các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu từng trường
hợp sở pháp lý)
Những trường hợp áp dụng pháp luật quốc gia: -
Khi điều ước có quy định áp dụng pháp luật quốc gia. -
Khi các bên trong quan hệ hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật quốc gia làm nguồn
luật điều chỉnh về quyền và nghĩa vụ nếu đáp ứng các điều kiện chọn luật (chỉ được áp
dụng khi điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ) (khoản 2 Điều 664 và khoản 2 Điều 668 BLDS) -
Khi điều ước không quy định và các bên không thỏa thuận lựa chọn pháp luật quốc
gia nhưng quy phạm xung đột của luật trong nước quy định thì pháp luật quốc gia vẫn được áp dụng -
Hậu quả của ĐUQT trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam (Điều 666 BLDS) -
Trường hợp pháp luật nước ngoài không được áp dụng thì áp dụng pháp luật Việt Nam (Điều 670 BLDS)
17. Theo anh/chị án lệ phải một nguồn độc lập của pháp quốc tế không? sao?
Án lệ không phải nguồn của TPQT, vì án lệ được dẫn chiếu từ pháp luật quốc gia. 5
18. Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hai bộ phận
của ngành luật quốc tế”. Quan điểm của anh/chị về nhận định trên.
- TPQT là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh các quan hệ
dân sự và quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
- CPQT là hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể
của luật quốc tế với nhau.
Từ định nghĩa, có thể thấy: CPQT là một hệ thống pháp luật độc lập tồn tại song song với
hệ thống pháp luật quốc gia. Còn TPQT là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia.
- Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật, bao gồm các quy phạm
pháp luật điều chỉnh một quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời
sống xã hội. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh là hai căn cứ để phân biệt
ranh giới của các ngành luật.
Về đối tượng điều chỉnh: TPQT có đối tượng điều chỉnh là quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. CPQT điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các chủ thể của luật quốc
tế. TPQT và CPQT có đối tượng điều chỉnh khác nhau.
Về phương pháp điều chỉnh: TPQT dùng phương pháp xung đột và thực chất. Còn CPQT
dùng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận và tự do ý chí giữa các chủ thể với nhau. TPQT
và CPQT có phương pháp điều chỉnh khác nhau.
Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của TPQT và CPQT khác nhau nên
không thể cùng chung ngành luật.
Bên cạnh đó, nguồn của TPQT và CPQT cũng khác nhau: TPQT có ba nguồn chính là
ĐUQT, tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia. Còn nguồn của CPQT gồm ĐUQT, tập
quán quốc tế, các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận,
quyết định của tòa án, học thuyết của các luật gia có trình độ ở các nước trên thế giới.
Như vậy, không thể nói TPQT và CPQT là hai bộ phận của ngành luật quốc tế.
19. Phân biệt phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự,
Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình.
1. Tư pháp quốc tế (TPQT):
Đối tượng điều chỉnh: TPQT điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các
vấn đề tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
Phạm vi điều chỉnh: Rộng hơn, bao gồm các lĩnh vực dân sự khác nhau như hôn nhân, gia
đình, thương mại, lao động, và nhiều lĩnh vực khác. 2. Luật Dân sự:
Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ dân sự nội địa. 6
Phạm vi điều chỉnh: Chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự nội địa. 3. Luật Thương mại:
Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ thương mại, giao dịch kinh doanh.
Phạm vi điều chỉnh: Tập trung vào các quy định về thương mại, hợp đồng, doanh nghiệp,
và các vấn đề liên quan đến kinh doanh. 4. Luật Lao động:
Đối tượng điều chỉnh: Quan hệ lao động, lao động viên và nhà tuyển dụng.
Phạm vi điều chỉnh: Liên quan đến quy định về lao động, việc làm, và quyền lợi của người lao động.
5. Luật Hôn nhân và gia đình:
Đối tượng điều chỉnh: Quan hệ hôn nhân, gia đình, quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình.
Phạm vi điều chỉnh: Tập trung vào các quy định về hôn nhân, ly hôn, quyền của con cái,
và các vấn đề gia đình khác.
20. Trình bày mối quan hệ giữa pháp quốc tế với các ngành luật khác như Luật
Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình.
Tư pháp quốc tế là ngành luật độc lập, được quy định trong nhiều văn bản của các ngành
luật khác nhau như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia
đình. Chủ thể tư pháp quốc tế là chủ thể của các ngành luật như Luật Dân sự, Luật
Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình và có thêm yếu tố nước ngoài.
Ví dụ: Trong BLDS có phần 5 quy định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài. Trong Điều 5 Luật Thương mại 2020 quy định về áp dụng ĐUQT, pháp
luật nước ngoài, tập quan quốc tế.
25. Trình bày nội dung các quyền miễn trừ quốc gia.
- Có 4 quyền miễn trừ quốc gia, nội dung như sau:
1. Quyền miễn trừ xét xử:
Nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không một Tòa án nước ngoài nào (kể cả Tòa
án của chính quốc gia đó) có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ kiện mà quốc gia là bị đơn dân sự.
2. Quyền miễn trừ các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện:
Trong trường hợp nếu quốc gia đồng ý để Tòa án nước ngoài thụ lý giải quyết một vụ
tranh chấp mà quốc gia là một bên tham gia thì tòa án nước ngoài đó được quyền xét xử
nhưng tòa án không được áp dụng bất cứ biện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu
tài sản của quốc gia phục vụ cho việc xét xử. Nếu được quốc gia cho phép thì tòa án được
áp dụng các biện pháp cưỡng chế.
3. Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế thi hành án: 7
Trong trường hợp quốc gia đồng ý cho tòa án xét xử vụ tranh chấp mà quốc gia là một
bên tham gia và nếu quốc gia thua kiện thì bản án của tòa phải được quốc gia tự nguyện
thi hành. Tòa án không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế quốc gia thi hành án.
4. Quyền miễn trừ đối với tài sản của quốc gia
Tài sản của quốc gia là bất khả xâm phạm dù ở đâu và trong điều kiện nào. Nếu không có
sự đồng ý của quốc gia thì không có ai có quyền thi hành các biện pháp cưỡng chế như
tịch thu, chiếm giữ, bán đấu giá,... tài sản của quốc gia.
30. Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia
miễn trừ tuyệt đối hay quyền miễn trừ tương đối.
Việt Nam hiện nay theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia tuyệt đối.
Theo thuyết miễn trừ quốc gia tuyệt đối, một quốc gia có chủ quyền không thể bị khởi
kiện ra Tòa án của một quốc gia khác nếu như không có sự đồng ý của quốc gia bị kiện.
31. Trong các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ
quyền miễn trừ được ghi nhận tại đâu?
- Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ được ghi nhận bằng các quy định trong
hợp đồng, trong pháp luật quốc gia, ĐUQT mà quốc gia là thành viên, bằng con đường
ngoại giao. Ví dụ tại Điều 100 BLDS 2015 quy định: Trường hợp ĐUQT mà Việt Nam là
thành viên có quy định từ bỏ quyền miễn trừ thì Việt Nam phải từ bỏ quyền miễn trừ.
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai giải thích
1. Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài phải quan hệ dân sự ít nhất một trong
các bên tham gia nhân, pháp nhân nước ngoài. • Nhận định Đúng •
CSPL: Điểm a Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 •
Theo đó, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phải là quan hệ dân sự có ít nhất một
trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài. Ngoài ra, theo Điều 1 BLDS
quan hệ dân sự phải được thiết lập giữa cá nhân và pháp nhân về nhân nhân và tài sản
được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
2. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế. • Nhận định Sai •
CSPL: Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 •
Không phải tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp
quốc tế mà là các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quan hệ dân sự có yếu tố 8
nước ngoài đó phải thuộc trong các trường hợp được quy định tại Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015.
3. Tất cả các quan hệ yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của
pháp quốc tế. • Nhận định Sai • CSPL: Điều 663 BLDS 2015 •
Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Nên không phải tất cả các
quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
7. Khi đối tượng của quan hệ dân sự nước ngoài thì quan hệ đó được xem quan
hệ dân sự yếu tố nước ngoài. • Nhận định Sai •
CSPL: Điểm c Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 •
Quan hệ dân sự có các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam
nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài thì quan hệ đó mới được xem là
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
10. Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài. • Nhận định Sai •
Tư pháp quốc tế không chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Mà
còn điều chỉnh các quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
11. Phạm vi điều chỉnh của pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với
phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình. • Nhận định Sai •
Tư pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố
tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan hệ
dân sự không tương đương với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương
mại, lao động, hôn nhân và gia đình. Vì phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan
hệ dân sự bao hàm một phần với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương
mại, lao động, hôn nhân và gia đình 9
13. Phương pháp xung đột phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ
dân sự yếu tố nước ngoài. • Nhận định Sai •
Phương pháp xung đột là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm lựa
chọn hệ thống pháp luật phù hợp để áp dụng điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài. Phương pháp xung đột không trực tiếp giải quyết nội dung các quan hệ của
Tư pháp quốc tế mà chỉ quyết định các quy tắc lựa chọn hệ thống pháp luật cần áp dụng
để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
14. Tất cả các điều ước quốc tế đều thể thành nguồn của pháp quốc tế. • Nhận định sai •
Cơ sở pháp lý: Điều 665 BLDS 2015 •
Điều ước quốc tế có thể trở thành nguồn của Tư pháp quốc tế gồm 2 trường hợp:
+ Thứ nhất, đối với các ĐUQT trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, theo khoản 1 Điều 665 thì quy định
của ĐUQT đó được áp dụng.
+ Thứ hai, đối với ĐUQT mà Việt Nam là thành viên có các quy định khác với
quy định của Phần thứ năm BLDS và luật khác về pháp luật áp dụng đối với quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì theo khoản 2 Điều 665, quy định của ĐUQT đó được áp dụng.
17. Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự yếu
tố nước ngoài nếu đc quy định xung đột dẫn chiếu đến. • Nhận định sai •
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 664 BLDS 2015 •
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
18. Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình
thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp dụng. • Nhận định sai •
Cơ sở pháp lý: Điều 666 BLDS 2015 •
Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình khi Điều
ước quốc tế mà Việt Nam thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền
lựa chọn pháp luật áp dụng (phải thoả mãn điều kiện chọn luật) theo khoản 2 Điều 664 BLDS 2015. 10 •
Nếu hậu quả của việc áp dụng Tập quán quốc tế trái với nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
19. Khi giải quyết các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn
được ưu tiên áp dụng. • Nhận định đúng •
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 664 BLDS2015 •
Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt
Nam. Nếu quan hệ pháp luật không có Điều ước quốc tế điều chỉnh, thì ưu tiên Luật
chuyên ngành, nếu Luật chuyên ngành không điều chỉnh thì áp dụng luật chung.
21. Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể pháp quốc tế chỉ bao gồm nhân nước
ngoài, pháp nhân nước ngoài quốc gia. • Nhận định đúng •
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 •
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc
xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
23. Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
tập quán quốc tế. • Nhận định sai •
Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia
28. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của nhân chỉ được xác
định theo pháp luật của nước pháp nhân đó quốc tịch. • Nhận định trên Đúng. •
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà
người đó có quốc tịch. Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như
công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.
29. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của nhân luôn được xác
định theo pháp luật nước người đó mang quốc tịch. 11 • Nhận định trên Sai • CSPL: K2Đ674 BLDS 2015
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó
có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 674 BLDS 2015 sửa đổi, bổ sung
2017. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.
32. Khi tham gia vào các quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài không được hưởng các
quyền miễn trừ đây các quan hệ mang bản chất dân sự • Nhận định trên Sai. •
Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trong một số trường hợp
quốc gia sẽ được hưởng quyền miễn trừ tư pháp và quyền miễn trừ về tài sản (quyền miễn trừ tư pháp).
37. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ pháp. Nhận định trên Sai
Tư pháp quốc tế phần lớn các quốc gia đều thừa nhận tư cách chủ thể đặc biệt của quốc
gia khi tham gia vào mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Khi tham gia vào quan hệ
TPQT, quốc gia được hưởng các quyền miễn trừ trong đó quan trọng nhất là quyền miễn
trừ tư pháp và miễn trừ đối với tài sản của quốc gia, gọi chung là quyền miễn trừ của
quốc gia. Quyền miễn trừ của quốc gia trong lĩnh vực quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài được ghi nhận rải rác trong các điều ước quốc tế
38. Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều
ước quốc tế quốc gia thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia. • Nhận định trên Sai. •
Việc quốc gia từ bỏ một nội dung không làm ảnh hưởng đến các nội dung còn lại
trong quyền miễn trừ. Việc từ bỏ quyền miễn trừ của quốc gia cần phải được thể hiện rõ
ràng trong pháp luật quốc gia, trong điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc
trong các văn bản cụ thể mà quốc gia ký kết.
41. Tư pháp quốc tế thực chất ngành luật dân sự yếu tố nước ngoài • Nhận định trên Sai. • CSPL: Đ1 BLDS 2015 •
Tư pháp quốc tế là một ngành luật có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ dân sự theo
Điều 1 BLDS 2015, tức là quan hệ dân sự theo nghĩa rộng bao gồm các quan hệ dân sự,
quan hệ HN&GĐ, quan hệ kinh doanh, lao động, thương mại. Ngoài điều chỉnh quan hệ 12
dân sự có yếu tố nước ngoài thì Tư pháp quốc tế còn là một ngành luật điều chỉnh các
quan hệ tố tụng dân sự. III. Bài tập:
Bài tập 1:
Hãy xác định các quan hệ nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế? Giải thích. 1.
Công ty The Sun (là công ty liên doanh giữa Việt Nam và Singapore, được
thành lập tại Việt Nam) ký kết hợp đồng gia công sản phẩm gỗ với Công ty Nam
Mỹ (được thành lập tại Việt Nam). Hợp đồng được ký kết và thực hiện tại Việt Nam. -
Đây không phải quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT vì đây không
phải quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Công ty The Sun được thành lập tại
Việt Nam và việc ký kết hợp đồng lao động diễn ra tại Việt Nam nên không đáp
ứng điều kiện tại điểm b khoản 2 Điều 663 BLDS 2015.
2. Nam (quốc tịch Việt Nam) đi du lịch sang Thái Lan. Tại đây, Nam bị tai nạn
và qua đời. Trước khi mất Nam có lập một di chúc tại Thái Lan để định đoạt di sản
của Nam ở Việt Nam. Trong di chúc Nam để lại căn nhà cho vợ (quốc tịch Việt
Nam) và tài khoản tại Ngân hàng Vietcombank Nam chia đều cho 2 con (đều
mang quốc tịch Việt Nam). -
Trường hợp trên thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT vì theo quy định tại
khoản 1 Điều 663 BLDS thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN là thành
viên hoặc luật Việt Nam.
3. Quốc gia Nhật Bản ký kết hợp đồng mua 20.000 tấn gạo với Công ty Hoàng
Anh (quốc tịch Việt Nam). Hợp đồng được ký kết và thực hiện tại Việt Nam. -
Đây là quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT vì đây là quan hệ có
yếu tố nước ngoài theo khoản 2 Điều 664 BLDS 2015.
4. Mai (công dân Việt Nam) đi xuất khẩu lao động tại Malaysia với thời hạn 3
năm. Tại đây Mai yêu Minh (Công dân Việt Nam cũng đi xuất khẩu lao động tại
Malaysia thời hạn 3 năm). Mai và minh tiến hành đăng ký kết hôn tại Malaysia. -
Trường hợp trên thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT vì quan hệ kết hôn
giữa hai công dân Việt Nam đang làm việc tại Malaysia là quan hệ pháp luật dân
sự có yếu tố nước ngoài theo khoản 25 Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
5. Mỹ là công dân Việt Nam. Năm 2006, Mỹ sang Hoa Kỳ. Năm 2015, Mỹ về
Việt Nam thăm gia đình. Tại Việt Nam, Mỹ ký hợp đồng với bà Châu (công dân
Việt Nam) để mua một căn hộ tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. -
Đây không phải là đối tượng điều chỉnh của TPQT vì quan hệ dân sự này
được xác lập bằng hợp đồng mua bán nhà tại Việt Nam nên đây đây không phải là
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 13 6.
Jenny là công dân Úc, sang Việt Nam làm việc. Jenny uỷ quyền cho Tùng
(công dân Việt Nam) để ký hợp đồng thuê căn nhà tại Quận 1 Thành phố Hồ Chí
Minh thời hạn 1 năm với bà Trang (công dân Việt Nam). Hợp đồng được ký kết tại Việt Nam. -
Trường hợp trên thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT vì Jenny là công dân
Úc là cá nhân nước ngoài thoả mãn điểm a khoản 2 Điều 664 BLDS 2015.
7. Thái là công dân Việt Nam, làm việc tại Nhật Bản. Trong quá trình làm việc
tại nhà máy, Thái xảy ra bất hoà với Phúc (công dân Việt Nam) và không làm chủ
được bản thân, Thái đã đánh Phúc bị thương. Phúc yêu cầu Thái bồi thường thiệt hại. -
Đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vì dấu hiệu sự kiện pháp lý diễn
ra tại Nhật Bản căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 664 BLDS 2015.
8. Ông Hiếu (người gốc Việt) ký kết hợp đồng mua bán thực phẩm bổ sung chức
năng với công ty Biotech (Hoa Kỳ). Hợp đồng được ký kết và thực hiện trên lãnh thổ Hoa Kỳ.
- Trường hợp trên là đối tượng điều chỉnh của TPQT vì đây là quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài, hợp đồng được ký kết tại nước ngoài.
Bài tập 2:
Hãy xác định các quy phạm pháp luật dưới đây là quy phạm gì của Tư pháp quốc tế? Vì sao?
1. Khoản 2 Điều 680 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Việc thực hiện quyền thừa kế đối
với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.” •
Đây là loại quy phạm xung đột. •
Vì quy định này không trực tiếp giải quyết vấn đề về việc thực hiện quyền thừa kế
đối với bất động sản nói trên mà chỉ đưa ra nguyên tắc để chọn hệ thống pháp luật được
áp dụng để giải quyết vấn đề này mà cụ thể ở đây là hệ thống pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
2. Khoản 2 Điều 674 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Trường hợp người nước ngoài
xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của
người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.” •
Đây là loại quy phạm xung đột. •
Vì quy định trên không trực tiếp giải quyết vấn đề mà đưa ra nguyên tắc pháp luật
Việt Nam được áp dụng để giải quyết việc xác định năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài mà cụ thể ở đây là trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các
giao dịch dân sự tại Việt Nam.
3. Khoản 1 Điều 14 Công ước Viên 1980 quy định “ Một đề nghị ký kết hợp đồng
gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ chính
xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong
trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó. Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu 14
rõ hàng hóa và ấn định số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc
quy định thể thức xác định những yếu tố này.” •
Đây là loại quy phạm thực chất. •
Vì Khoản 1 Điều 14 Công ước Viên 1980 đã quy định rõ như thế nào được coi là một
chào hàng, như thế nào được coi là một đề nghị ký kết hợp đồng đủ chính xác mà không
cần phải dẫn chiếu đến một quy phạm pháp luật trung gian nào khác để xác định.
4. Điều 40 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga quy định về
chuyển giao di sản cho Nhà nước: “Nếu theo pháp luật của Bên ký kết quy định tại
Điều 39 của Hiệp định này mà người thừa kế là Nhà nước, thì động sản thuộc về
Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết, còn bất động
sản thuộc về Bên ký kết nơi có bất động sản đó.” •
Đây là loại quy phạm thực chất. •
Vì Điều 40 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga đã quy định trực
tiếp về vấn đề chuyển giao di sản cho Nhà nước, cụ thể là vào thời điểm nào, bất động
sản và động sản sẽ thuộc về ai mà không cần phải dẫn chiếu đến một quy phạm pháp luật
trung gian để xác định.
Bài tập 3:
Xuân Hoa (công dân Việt Nam) kết hợp đồng lao động với Công ty Blue (quốc
tịch Anh). Tại đây, Xuân Hoa gặp gỡ yêu David (quốc tịch Anh). Năm 2015,
Xuân Hoa David đăng kết hôn trước quan thẩm quyền của Việt Nam.
1. Những quan hệ nào trong tình huống trên đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế?
Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là: •
Quan hệ giữa Xuân Hoa và Công ty Blue •
Đây là quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài. •
CSPL: điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 •
Trong tình huống trên, quan hệ dân sự này đã có sự tham gia ít nhất
của một bên là pháp nhân nước ngoài chính là Công ty Blue (quốc tịch
Anh) khi công ty này có ký kết hợp đồng lao động với Xuân Hoa là công dân Việt Nam. •
Quan hệ giữa Xuân Hoa và David •
Đây là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. •
CSPL: điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 •
Trong tình huống trên, quan hệ dân sự này đã có sự tham gia ít nhất
của một bên là cá nhân nước ngoài chính là David (quốc tịch Anh) khi mà
David và Xuân Hoa (công dân Việt Nam) đăng ký kết hôn trước cơ quản có
thẩm quyền của Việt Nam.
2. Để xác định điều kiện kết hôn của Xuân Hoa David, Điều 126 Luật Hôn
nhân gia đình 2014 quy định: “Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam 15
với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về
điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại quan nhà nước
thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy
định của Luật này về điều kiện kết hôn”. Hãy xác định phương pháp điều
chỉnh nào của pháp quốc tế được vận dụng? Giải thích sao?
Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế được vận dụng là phương pháp xung đột. •
Theo đó, Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 sử dụng quy phạm
xung đột, không quy định trực tiếp và cụ thể các điều kiện kết hôn cần tuân thủ là
gì và như thế nào mà đưa ra nguyên tắc chọn luật áp dụng về các điều kiện kết hôn
khi đăng kí kết hôn là công dân của nước nào thì tuân thủ điều kiện kết hôn của
pháp luật nước đó và trong trường hợp kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các
quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về điều kiện kết hôn.
Bài tập 4:
Công ty Xoan Đào ( quốc tịch Việt Nam, trụ sở Việt Nam) kết hợp đồng mua bán
vật liệu xây dựng với Công ty Bean ( quốc tịch Nga, trụ sở tại Nga). Hợp đồng được
kết tại Nga thực hiện tại Việt Nam. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các
bên xảy ra tranh chấp yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết.
1. Giả sử các bên muốn áp dụng Incoterms 2010 để điều chỉnh hợp đồng của họ,
anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp nào Incoterms 2010 thể được áp dụng để
điều chỉnh hợp đồng nói trên? sao?
Đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều
663 BLDS 2015 → áp dụng pháp luật đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. •
Vì Incoterms 2010 là tập quán thương mại → áp dụng Điều 666 BLDS 2015→
Khoản 2 điều 664 BLDS 2015: các bên có thể áp dụng Incoterms 2010 trong trường hợp
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt
Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với hợp đồng trên
được xác định theo lựa chọn của các bên. Và trong trường hợp trên nếu các bên quyết
định chọn Incoterms 2010 để điều chỉnh và hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế
đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì Incoterms 2010 được
áp dụng để điều chỉnh hợp đồng trên.(khoản 1 Điều 683 BLDS 2015)
→ Có 2 điều kiện để áp dụng Incoterms 2010: các bên có thỏa thuận chọn Incoterms
2010 và hậu quả của việc áp dụng Incoterms 2010 không trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam.
2. Giả sử Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh
chấp trên, anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp nào Tòa án Việt Nam
thể áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp trên? sao?
Các trường hợp Tòa án Việt Nam có thể áp dụng pháp luật Việt Nam 16