Bài thảo luận về tài sản quyền sở hữu | Trường Đại học Luật TPHCM

Tài liệu gồm 3 trang, bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến tài sản và quyền sở hữu

giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Luật dân sự. Mời bạn đọc đón xem!

1. Đòi động sản từ người thứ ba
2. Điều 163 tiếp theo BLDS 2015
(Điều 174, 189, 256, 257, 599 tiếp
theo
BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác (nếu có);
- Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhândân tối
cao.
Đọc:
- Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại
học Luật TP. HCM, Nxb. Hồng Đức 2023, Chương IV;
- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb.
Đại học quốc gia 2007, tr.116 đến 120; 144 đến 149;
- Đỗ Thành Công, “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu không căn cứ phápluật”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng 8 năm 2010; - Tài liệu liên quan khác (nếu có)
Tóm tắt quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao.
- Nguyên đơn: Ông Triệu Tấn Tài- Bị đơn: ÔngVăn Thơ - Nội dung bản án:
Ông Tài có một đàn trâu, trong đó 1 con trâu non 4 tuổi 5 tháng, đến tháng 02/2004 đẻ
được một con nghé đực. Chiều ngày 18/03/2004 ông Thơ dắt 1 con trâu mẹ một con
nghé khoảng 3 tuổi thì ông Tài nhận ra trâu, nghé của ông, cho rằng ông Thơ đã trộm,
sau đó 2 người xảy ra tranh chấp. Về phía ông Thơ nói rằng 6/2002 ông mua trâu cái khoảng
3, 5 tuổi đã xiên mũi của ông Phùng Văn Tài và thuê anh Đài chăn thả, đến tháng 03/2003
thì ông thấy trâu đã chửa và cuối tháng 12 trâu đẻ. Sau khi xảy ra tranh chấp, ông Thơ dắt
trâu về gửi ông Thi quản lý được mấy hôm thì con nghé bị liệt, ông đã mổ lấy thịt bán
trâu mẹ cho ông Thi giá 3.800.000đ. Sau đó ông Thi lại đổi cho ông Dòn. Ngày 03/05/2004,
Ông Tài đã khởi kiện ông Thơ yêu cầu ông Thơ phải trả lại trị giá 2 mẹ con con trâu. Ngày
01/09/2004 ông Thơ kháng cáo.
- Quyết định của tòa án:
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trâu mẹ và nghé con là của ông Tài là đúng nhưng con trâu
cái đang do ông Dòn quản nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn quyết định chỉ
buộc ông Thơ trả lại trị giá con ghé là 900.00đ, bác yêu cầu trả lại trâu mẹ là không đúng.
1, Hủy bản án dân sự phúc thẩm số 25/DSPT ngày 22-10-2004 của Tòa án nhân dân tihr
Lào Cai giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản giữa nguyên đơn là ông Triệu Tiến Tài
với đơn là ông Hà Văn Thơ.
2, Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại theo quy định
của pháp luật.
1.1. Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?
- Trâu là động sản.
Căn cứ theo Điều 107 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) quy định về động sản bất động
sản.
1. Bất động sản bao gồm: a)
Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; (tháo dỡ sẽ bị để lại dấuvết
trên đất, nhà,…; hiện vật bị tháo dỡ sẽ bị thay đổi mục đích sử dụng, giữ nguyên mục
đích sử dụng mới được xem là tài sản gắn liền)bất động sản theo công dụng,
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.bất dộng sản theo quy ước ( ko quy địnhtrâu
là bất động sản)
2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
- Vì trâu không phải là đất đai, nhà ở, công trình gắn liền với đất đai, nhà, công trình
xâydựng nên trâu là động sản
1.2. Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? sao?
- Trâu tài sản không phải đăng quyền sở hữu. Căn cứ theo khoản 2 Điều 106
Bộluật dân sự 2015 quy định về đăng tài sản: Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng tài sản quy
định khác.” Vì trâu là tài sản động sản, đa số động sản không phải đăng ký (một số ngoại
lệ: khí, phương tiện giao thông cần đăng ký theo quy định pl) n theo quy định của
pháp luật, trâu không phải đăng ký quyền sở hữu.
1.3. Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở
hữu củaông Tài?
Trong Quyết định của Tòa án, đoạn cho thấy trâu tranh chấp thuộc quyền sở hữu của
ông Tài là:
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng
anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) kết qugiám định con trâu
đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của quan
chuyên n về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định
trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4
năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền
sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài.”
1.4. Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn
cảnh có tranh chấp trên?
Điều 179 BLDS 2015. Khái niệm chiếm hữu
1. Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
như chủ thể có quyền đối với tài sản.
2. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải
chủ sở hữu.
Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở
hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật
này.”
=> Như vậy chiếm hữu tài sản tình trạng tài sản đang bị nắm giữ, chi phối trực tiếp bởi
chủ thể có quyền hay gián tiếp như chủ thể có quyền.
- Trong hoàn cảnh trên, khi xảy ra tranh chấp con trâu cái đang do ông Nguyễn
Văn Dòntrực tiếp quản lý nên ông Dòn là người đang chiếm hữu.
1.5. Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không?
Vì sao?
- Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn không căn cứ pháp luật.Căn
cứ theo khoản 1 Điều 165 Bộ luật Dân sự 2015 quy định
“1. chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây: a)
Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp vớiquy
định của pháp luật;
d) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu,tài
sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện
theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, quy định khác của pháp luật có liên quan;
đ) Người phát hiện giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với
điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, quy định khác của pháp luật liên
quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định.
2. Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này là chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật.”
-> Như vậy trường hợp của ông Dòn thuộc Điểm c Khoản 1 Điều 165 BLDS 2015. Tuy
nhiên việc chiếm hữu của ông Thơ trước đó chiếm hữu không căn cứ pháp luật nên
giao dịch dân sự về chuyển giao tài sản giữa ông Thi ông Thơ cũng không căn cứ
pháp luật. Từ đó việc ông Dòn được chuyển giao tài sản thông qua giao dịch sự với ông
Thi cũng là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
| 1/3

Preview text:

1. Đòi động sản từ người thứ ba
2. Điều 163 và tiếp theo BLDS 2015
(Điều 174, 189, 256, 257, 599 và tiếp theo
BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác (nếu có);
- Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhândân tối cao. Đọc:
- Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại
học Luật TP. HCM, Nxb. Hồng Đức 2023, Chương IV;
- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb.
Đại học quốc gia 2007, tr.116 đến 120; 144 đến 149;
- Đỗ Thành Công, “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu không có căn cứ phápluật”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng 8 năm 2010; - Tài liệu liên quan khác (nếu có)
Tóm tắt quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
- Nguyên đơn: Ông Triệu Tấn Tài- Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ - Nội dung bản án:
Ông Tài có một đàn trâu, trong đó có 1 con trâu non 4 tuổi 5 tháng, đến tháng 02/2004 đẻ
được một con nghé đực. Chiều ngày 18/03/2004 ông Thơ dắt 1 con trâu mẹ và một con
nghé khoảng 3 tuổi thì ông Tài nhận ra là trâu, nghé của ông, cho rằng ông Thơ đã trộm,
sau đó 2 người xảy ra tranh chấp. Về phía ông Thơ nói rằng 6/2002 ông mua trâu cái khoảng
3, 5 tuổi đã xiên mũi của ông Phùng Văn Tài và thuê anh Đài chăn thả, đến tháng 03/2003
thì ông thấy trâu đã chửa và cuối tháng 12 trâu đẻ. Sau khi xảy ra tranh chấp, ông Thơ dắt
trâu về gửi ông Thi quản lý được mấy hôm thì con nghé bị liệt, ông đã mổ lấy thịt và bán
trâu mẹ cho ông Thi giá 3.800.000đ. Sau đó ông Thi lại đổi cho ông Dòn. Ngày 03/05/2004,
Ông Tài đã khởi kiện ông Thơ yêu cầu ông Thơ phải trả lại trị giá 2 mẹ con con trâu. Ngày
01/09/2004 ông Thơ kháng cáo.
- Quyết định của tòa án:
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trâu mẹ và nghé con là của ông Tài là đúng nhưng con trâu
cái đang do ông Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ
buộc ông Thơ trả lại trị giá con ghé là 900.00đ, bác yêu cầu trả lại trâu mẹ là không đúng.
1, Hủy bản án dân sự phúc thẩm số 25/DSPT ngày 22-10-2004 của Tòa án nhân dân tihr
Lào Cai giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản giữa nguyên đơn là ông Triệu Tiến Tài
với đơn là ông Hà Văn Thơ.
2, Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại theo quy định của pháp luật.
1.1. Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? - Trâu là động sản.
Căn cứ theo Điều 107 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) quy định về động sản và bất động sản.
1. Bất động sản bao gồm: a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; (tháo dỡ sẽ bị để lại dấuvết
trên đất, nhà,…; hiện vật bị tháo dỡ sẽ bị thay đổi mục đích sử dụng, giữ nguyên mục
đích sử dụng mới được xem là tài sản gắn liền)bất động sản theo công dụng,

d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.bất dộng sản theo quy ước ( ko có quy địnhtrâu
là bất động sản)
2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.” -
Vì trâu không phải là đất đai, nhà ở, công trình gắn liền với đất đai, nhà, công trình
xâydựng nên trâu là động sản
1.2. Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? -
Trâu là tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu. Căn cứ theo khoản 2 Điều 106
Bộluật dân sự 2015 quy định về đăng ký tài sản: “Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy
định khác.
” Vì trâu là tài sản động sản, đa số động sản không phải đăng ký (một số ngoại
lệ: vũ khí, phương tiện giao thông cần đăng ký theo quy định pl) nên theo quy định của
pháp luật, trâu không phải đăng ký quyền sở hữu.
1.3. Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu củaông Tài?
Trong Quyết định của Tòa án, đoạn cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài là:
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng
là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu
đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan
chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định
trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4
năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền
sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài.”
1.4. Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn
cảnh có tranh chấp trên?
Điều 179 BLDS 2015. Khái niệm chiếm hữu
1. Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
như chủ thể có quyền đối với tài sản.
2. Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu.
Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở
hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật này.”
=> Như vậy chiếm hữu tài sản là tình trạng tài sản đang bị nắm giữ, chi phối trực tiếp bởi
chủ thể có quyền hay gián tiếp như chủ thể có quyền. -
Trong hoàn cảnh trên, khi xảy ra tranh chấp con trâu cái đang do ông Nguyễn
Văn Dòntrực tiếp quản lý nên ông Dòn là người đang chiếm hữu.
1.5. Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao? -
Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn không có căn cứ pháp luật.Căn
cứ theo khoản 1 Điều 165 Bộ luật Dân sự 2015 quy định
“1. chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây: a)
Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;
c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp vớiquy
định của pháp luật;
d) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu,tài
sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện
theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015,
quy định khác của pháp luật có liên quan;
đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với
điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, quy định khác của pháp luật có liên quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định.
2. Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này là chiếm hữu
không có căn cứ pháp luật.”
-> Như vậy trường hợp của ông Dòn thuộc Điểm c Khoản 1 Điều 165 BLDS 2015. Tuy
nhiên việc chiếm hữu của ông Thơ trước đó là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nên
giao dịch dân sự về chuyển giao tài sản giữa ông Thi và ông Thơ cũng không có căn cứ
pháp luật. Từ đó việc ông Dòn được chuyển giao tài sản thông qua giao dịch sự với ông
Thi cũng là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.