Bài thi cuối kỳ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài thi cuối kỳ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thi cuối kỳ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài thi cuối kỳ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

119 60 lượt tải Tải xuống
Đ
ớp:
ẾT TH ỌC PHẦN
ận quan hệ quốc tế
Phân tích và so sánh các luận điểm về hệ thống chính trị quốc tế của phái
Hiện thực Kiến tạo.
dòng chảy lịch sử, các sự kiện quốc tế chính là chất xúc tác quan trọng cho
sự ra đời và phát triển của các thuyết quan hệ quốc tế, tiêu biểu là sự thống trị lâu đời
của hủ nghĩa iện thực, hủ nghĩa ự do sự phát triển của luồng quan điểm mới
hủ nghĩa iến tạo. uận giải của hệ thống các lý thuyết quan hệ quốc tế đã đóng góp
quan trọng trong việc đưa ra các góc nhìn, xây dựng các mô hình quan hệ quốc tế nhằm
lý giải các hiện tượng của nền chính trị thế giới.
Hiển nhiên, mỗi trường phái thuyết sẽ những khác biệt trong
nhận, phân tích sự kiện quốc tế, đặc biệt là sự khác nhau rõ nét trong luận điểm về h
thống chính trị quốc tế của hai trường phái Hiện thực và Kiến tạo.
Các luận điểm về hệ thống chính trị của Chủ nghĩa Hiện thực
Theo quan điểm của chủ nghĩa Hiện thực, quan hệ quốc tế, các quốc gia
tồn tại trong môi trường vô chính phủ. ghĩa là, trong phạm vi quốc gia, nếu nhà nước
giữ nhiệm vụ ban hành luật pháp, định ra các chế tài nhằm đảm bảo an ninh xã hội, thì
môi trường quốc tế không tồn ại quyền lực đứng trên các quốc gia nhằm bảo vệ
giải quyết các xung đột c nước trường buộc các quốc gia phải theo đuổi,
tranh giành quyền lực nhằm “tcứu”: Đảm bảo an ninh sống còn bằng việc đấu tranh
đối k n nhau, tăng cường sức mạnh quân sự và liên minh với các nước.
Chủ nghĩa Hiện thực xác định chủ thể chính của chính trị quốc tế chính là quốc
gia với độc quyền bạo lực và nguồn lực lớn. Quốc gia bao gồm dân cư, lãnh thổ,
quyền và được sự công nhận về chủ quyền, đồng thời, quốc gia đặc quyền bạo lực
nhằm ảo v ợi của mình. ệ l
nhà Hiện thực cho rằng, bản chất của quốc gia là độc lập và vị kỷ. ỗi quốc
gia với chủ quyền riêng là đơn nhất, không thể tách rời không công nhận bất kỳ chủ
thể nào lớn hơn nó. Từ đây, Nhà nước hoàn toàn có quyền sử dụng bạo lực tuyệt đối để
đảm bảo chủ quyền và lợi ích của quốc gia
nghĩa Hiện thực khẳng định: ục tiêu tối thượng của quốc gia an ninh.
Các quốc gia theo đuổi việc đảm bảo an ninh với thông tin tuyệt đối và trí tuệ tuyệt đối,
suy rộng ra, mỗi quốc gia đều theo đuổi quyền lực. ền lực là phương tiện để quốc
gia đạt mục tiêu an ninh. Trong tình trạng vô chính phủ, quốc gia phải gia tăng quyền
lực bằng mọi giá để đảm bảo an ninh và sự sống còn giành khả năng gây ảnh hưởng
suy nghĩ và hành vi của ước ung, điều này tạo nên bản chất tàn
nhẫn trong chính trị quốc tế các nhà lãnh đạo với ham muốn quyền lực sử dụng đó,
mọi công cụ để lợi ích quốc gia
hủ nghĩa Hiện thực khẳng định các quốc gia theo đuổi chính sách cân bằng
quyền lực để duy trì trật tự hệ thống và bảo vệ chủ quyền ợp t
trường chính phủ. hợp tác này mang lợi ích tương đối hơn lợi ích tuyệt đối
ợp tác nhằm đạt được lợi ích cá nhân về an ninh và quyền lực hơn là đạt được lợi ích
tập thể) ợp tác bền vững điều hiếm hoi vì bản thân mỗi quốc gia đều nghi kị và đề
phòng lẫn nhau, nói cách khác, hợp tác chỉ diễn ra trên bề mặt và vận hành theo ý muốn
của các siêu cường
Từ đây, mỗi quốc gia sử dụng sức mạnh quân sự như công cụ quan trọng nhất để
theo đuổi quyền lực đảm bảo an ninh quốc gia. Với hai chức năng “ép buộc”
“răn đe” chính là mối đe dọa quyền lực nhất việc đảm bảo lợi ích quốc gia
thiết lập trật tự quốc tế. Các cường quốc thế giới đã sử dụng vũ khí hạt nhân như
chiến lược quân sự nhằm đảm bảo khả năng đáp trả những đe dọa về quyền lực và lợi
ích từ các cường quốc khác, đồng thời tạo sự răn đe với các nước nhỏ
Như vậy, với hệ thống luận điểm của mình, chủ nghĩa Hiện thực có ý nghĩa rất
lớn trong quá trình định hình tư duy chính trị, hoạch định chính sách đối ngoại và giải
quyết các vấn đề quốc tế.
Các luận điểm về hệ thống chính trị của Chủ nghĩa Kiến tạo
hiến tranh Lạnh kết thúc các trường phái lý luận cũ đã bộc lộ sự hạn chế trong
cách thức luận giải về tình hình quốc tế tạo cơ hội cho sự ra đời chủ nghĩa Kiến tạo.
1
“Các quan điểm lý thuyết v quan h quc tế châu Á”, Nghiên cứu quc tế, ngày 27/5/2013,
http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/05/Nghiencuuquocte.net-9-Quan-diem- -thuyet- -quan-ly ve
he-quoc- -o-chau-A.pdfte (truy c p ngày 26/8/2021)
Chủ nghĩa Kiến tạo với tiền đề hội học ằng quan hệ quốc tế xét đến cùng
sự tương tác giữa người với người. luận giải , môi trường quốc tế
trường tương tác xã hội ởi l “quan hệ quốc tế chịu tác động không chỉ bởi các lực ẽ,
lượng vật chất như quyền lực và sức mạnh kinh tế, mà còn bởi các yếu tố xuất phát từ
các chủ thể và liên chủ thể như tư tưởng, chuẩn mực, lịch sử, văn hóa và bản sắc”
rường phái Kiến tạo xác định chủ thể chính của quan hệ quốc tế quốc gia dân
tộc. Song, với tiền đề xã hội hóa đã khẳng định quốc gia là một thể chế xã hội và là một
tồn tại liên chủ thể ính chất liên chủ thể thể hiện các cộng đồng văn hóa tri thức
liên quốc gia, các nhóm vận động hành lang…
ản sắc yếu tố cần thiết của mỗi quốc gi ọng t ủa ết ến tạo
ác nhà Kiến tạo đặt vấn đề xác định bản sắc quốc gia trong quá trình xã hội hóa để
quốc gia tự định hình bản sắc của Bản sắc quốc gia chia thành bốn loạ
(lãnh thổ, dân sự, lịch sử, Type (Chế độ chính trị tác động trực tiếp tới chính sách đối
ngoại); Role (Nhìn nhận vai trò của quốc gia đối với các quốc gia khác, hình thành bản
sắc quyết định hành vi tương ứng ổng hợp ba bản sắc tạo nên nhận thức
xã hội của quốc gia định lợi ích khách quan). ách trả lời câu hỏi mà các nhà Kiến
tạo đặt ra rằng: “Chúng ta là ai?” ủa mỗi ước bản sắc của quốc gia
Như vậy, bản sắc là một biến s quan trọng trong quan hệ quốc tế
ết Kiến tạo, bản sắc và lợi ích quốc gia được cấu thành từ cấu trúc xã
hội của ỗi quốc gia, lợi ích quốc gia là một biến số và mỗi ước sẽ theo đuổi một
lợi ích riêng phù hợp với cấu trúc hội của mình. ợi ích quốc gia bao gồm lợi ích
chủ quan và khách quan (An ninh, quyền chủ quyền, kinh tế và danh vọng) được quyết
định bởi bản sắc quốc gia đó. Việc xác định lợi ích không thể tách rời quá trình định
hình bản sắc quốc gia bởi lẽ mỗi quốc gia một bản sắc nhận thức riêng về
của chủ thể trong môi trường quốc tế. Từ đây, các lợi ích quốc gia như đảm bảo an ninh,
phát triển kinh tế, mở rộng ảnh hưởng,… đều phải tương ứng với nhận thức của chủ thể
quốc gia về bản sắc củ về các chủ thể khác.
hủ nghĩa Kiến tạo xác nhận mục tiêu quốc gia theo đuổi kiến tạo cộng
đồng chung bằng quá trình tương tác lẫn nhau, tạo nên những khuôn khổ chuẩn mực
chung của cộng đồng đó ác cộng đồng được xây dựng giúp các quốc gia “khắ
2
“Các quan điểm lý thuyết v quan h quc tế châu Á”, Nghiên cứu quc tế, ngày 27/5/2013,
http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/05/Nghiencuuquocte.net-9-Quan-diem- -thuyet- -quan-ly ve
he-quoc- -o-chau-A.pdfte (truy c p ngày 26/8/2021)
ến thoái lưỡ cườ ền” đế
ra đờ ộng đồng an ninh đa nguyên EU, NATO nơi các quố
ắc: theo đuổ
Với chủ nghĩa Kiến tạo, công cụ để quốc gia thể hiện bản sắc quc gia và lợi ích
quốc gia quân sự, khả năng kinh tế khả năng kiểm nhận sự tổng hợp sức mạnh
thức liên chủ thể nhằm duy trì các thể chế cần thiết cho xã hội.
hệ thống luận điểm của chủ nghĩa Hiện thực và Kiến tạo
ác vấn đề trong hệ thống luận điểm của chủ nghĩa Hiện thực và Kiến tạo bao
gồm: môi trường, chủ thể, bản sắc (bản chất), mục tiêu, lợi ích công cụ thực hiện
mục tiêu quốc gia…vừa sự bất đồng song cũng bổ sung cho nhau Hai thuyết
thống nhất trong việc lấy xuất phát điểm nghiên cứu quan hệ quốc tế quốc gia dân
tộc. Song, chủ nghĩa iến tạo vẫn sự liên hệ mở rộng vấn đề chủ thể thành liên khách
thể khi nhấn mạnh vào vấn đề xã hội hóa chủ thể quốc gia dân tộc.
Khác với chủ nghĩa Hiện thực, Kiến tạ nhận m ường v
ủ nhưng cho rằng môi trường vô chính phủ chỉ đơn giản là những gì do quốc gia tạo
phụ thuộc vào cấu trúc xã hội và bản sắc của từng quốc gia.
Đồng thời, bản sắc quốc gia chủ nghĩa Kiến tạo cũng không phải l cố hữu
như cách mà Hiện thực định hình về quốc gia là vị kỷ và đơn nhất là một biến số
phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh lịch sử, văn hóa, chính trị,…
Dưới lăng kính của ết Kiến tạo, vấn đề về lợi ích quốc gia phụ thuộc vào
việc quốc gia đó xác định bản sắc quốc gia là gì, đồng nghĩa với việc, chủ nghĩa Kiến
tạo khẳng định lợi ích quốc gia của mỗi nước là khác nhau nhiều lựa chọn hơn thuyết
Hiện thực.
Kết luận
Như vậy, hai dòng thuyết Hiện thực Kiến tạo đều hệ thống luận điểm
khi nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Các dòng quan điểm này tuy có nhiều bất đồng song
không thể phủ nhận rằng, chủ nghĩa Kiến tạo ra đời đã có những bổ sung nhất định cho
các luận điểm của chủ nghĩa Hiện thực.
Mặc các học thuyết vẫn tồn tại những khuyết điểm, song, trường phái
này đ đóng góp nhất định cho việc nghiên cứu ốc tế, góp phần quan
trọng trong việc định hình đường lối chính trị ca mỗi quốc gia.
Anh/chị hãy dùng thuyết Hiện thực để phân tích tác động của sự trỗi dậy
của Trung Quốc đối với hệ thống quốc tế
Những đổi sâu sắc trong hệ thống quốc tế đề tài lớn của thời đại ngày
Với giấc mộng Trung Hoa làm mục tiêu hàng đầu, sự trỗi dậy của Trung Quốc
ế kỷ XXI trở thành lực đẩy quan trọng trong sự chuyển đổi của hệ thống quốc
tế hiện đại. iển nhiên, chủ nghĩa Hiện thực đ cách nhìn nhận riêng về tác động mà
sự trỗi dậy của Trung Quốc mang đến cho hệ thống quốc tế
Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong thế kỷ XXI
Củng cố sức mạnh quân sự
Quan điểm đề cao quyền lực như mục đích cố hữu mà mọi quốc gia hướng tới
đã tạo nên một Bắc Kinh với tham vọng bành trướng sức ảnh hưởng không chỉ trên khu
vực còn trên toàn thế giới ung Quốc đầu tối đa vào sức mạnh quân sự
chủ nghĩa Hiện thực, đây là yếu tố quan trọng nhất cho mọi cuộc tranh giành quyền lực.
Trung Quốc thực hiện chính sách “đảo hóa” xây dựng các đảo nhân tạo khắp
Biển Đông, tuyên bố chủ quyền “đường chín đoạn” bao phủ gần như toàn bộ Biển Đôn
đồng thời, mua các cảng biển chiến lược trên thế giới Trung Quốc đã sở hữu đội quân
đứng thứ hai thế giới với hệ thống vũ khí hiện đại và tiên tiến. Rõ ràng, cách mà Đảng
Cộng sản Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự như một công cụ đe dọa các nước
đã phản ánh tham vọng áp đặt luật chơi trên trường quốc tế và cạnh tranh sức ảnh
hưởng của nước này.
Gia tăng sức mạnh kinh tế
iện nay, Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu châu Á trở thành nền kinh tế đứng
thứ hai thế giới. ủ nước này đã đẩy mạnh phát triển kinh tế bằng hàng loạt các
hỗ trợ, chính sách kinh tế. Trung Quốc ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với hoạt
động xuất khẩu toàn cầu
Mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên trường quốc tế
3
“Sự tri d y c a Trung Qu c trong h thống thương mại toàn cu và v thế trong tương lai”, Tạp chí công thương,
ngày 30/4/2021, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-troi-day-cua-trung-quoc-trong- -thong-thuong-mai-he
toan-cau- - -the-trong-tuong-lai-80659.htmva vi (truy c p ngày 27/8/2021)
Trung Quốc thành lập sáng kiến “Vành đai, con đường” nhằm kết nối với
ước từ lớn hơn kế hoạch Marshall Mỹ đặt ra nhằm tái thiết
châu Âu sau Thế chiến II. Có thể nói, phản ánh rõ nét tham vọng điều khiển luật
chơi của hệ thống quốc tế nhằm tối đa hóa lợi ích cho nước mình ủa Trung Q ốc
Tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc đối với hệ thống quốc tế theo quan điểm
của chủ nghĩa Hiện thực
Tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc với cục diện chính trị quốc tế
Trung Quốc không ngừng bành trướng sức ảnh hưởng trên mọi phương diện từ
kinh tế, chính trị đến quân sự để thực hiện mục tiêu tái định hình luật lệ và thể chế quốc
tế nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho quốc gia.
Từ hành vi mở rộng ảnh hưởng bằng bạo lực của Trung Quốc các nhà Hiện thực
đ sử dụng “lý thuyết chuyển giao quyền lực”, dự đoán trước cuộc đối đầu không thể
tránh khỏi giữa cườ đang trỗ và nướ
ế trí lãnh đạ ế
ải đ ốc như đố ế đối đầ
đ ẫn căng thẳ
ến tranh thương mại khó phân đị ến này đã dự
vai trò lãnh đạ ế đượ
ế ển đổi là điề ế
ế ốc có đủ ực để ế trí đ
đầ ế ế ế Tây sang Đông đượ
ế ần đượ lưỡ
Tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc với cục diện an ninh quốc tế
bành trướng ảnh hưởng bất chấp pháp luật quốc tế của Trung Quốc
không chỉ bộc lộ bản chất vị kỷ và tham vọng quyền lực tuyệt đối của quốc gia này mà
còn đe dọa trực tiếp tới cục diện an ninh quốc tế.
Đối với ương Tổng thư Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã
cảnh trong Hội nghị An ninh Munich: “Sự trỗi dậy của Trung Quốc là vấn đề xác
định đối với cộng đồng xuyên Đại Tây Dương, với những hậu quả tiềm tàng cho an
ninh, thịnh vượng lối sống của chúng ta”. Nhằm bảo vệ lợi ích của các nước khối
quân sự này, NATO đã vạch ra chiến lược mới để đối phó với Bắc Kinh, cũng đồng thời
tìm kiếm sự đồng thuận liên minh giữa các nước phương Tây trước sự đe dọa an ninh
ngày càng rõ nét từ Trung Quốc.
Trung Quốc đe dọa nền hòa bình châu Á: Xung đột biên giới Ấn Trung, lấn
chiếm Biển Đông, siết chặt gọng kìm an ninh với Hồng Kông chính là dấu hiểu thể hiện
Trung Quốc không còn kìm chế sử dụng vũ lực mà sẵn sàng dùng bạo lực thậm chí là
chiến tr để củng cố ảnh hưởng tại khu vực. Sự tồn tại ểm của Trung Quốc đã
trở thành một quả bom nổ chậm đe dọa trực tiếp an ninh của toàn châu.
Kết luận
Sự trỗi dậy dường như là bành trướng của Trung Quốc đã ảnh hưởng mạnh mẽ
tới cục diện thế giới thế kỷ XXI. Có thể nói, tham vọng quyền khu vực cường
quốc số một của Trung Quốc chính là mục tiêu nhằm tối ưu hóa lợi ích quốc gia, đem
tới cho nước này nguồn lợi lớn trên mọi phương diện kinh tế, chính trị,…
Tuy nhiên, sự phát triển vượt bậc của cường quốc này đã mang đến những tác
động tiêu cực cho thế cân bằng của trật tự thế giới, khiến cho quốc tế phải đặt câu hỏi
về sự ổn định, an ninh của chính mình trước cường quốc này.
| 1/7

Preview text:

Đ ớp: ẾT TH ỌC PHẦN
ận quan hệ quốc tế
Phân tích và so sánh các luận điểm về hệ thống chính trị quốc tế của phái Hiện thực Kiến tạo.
dòng chảy lịch sử, các sự kiện quốc tế chính là chất xúc tác quan trọng cho
sự ra đời và phát triển của các lý thuyết quan hệ quốc tế, tiêu biểu là sự thống trị lâu đời
của hủ nghĩa iện thực, hủ nghĩa ự do và sự phát triển của luồng quan điểm mới
hủ nghĩa iến tạo. uận giải của hệ thống các lý thuyết quan hệ quốc tế đã đóng góp
quan trọng trong việc đưa ra các góc nhìn, xây dựng các mô hình quan hệ quốc tế nhằm
lý giải các hiện tượng của nền chính trị thế giới.
Hiển nhiên, mỗi trường phái lý thuyết sẽ có những khác biệt trong
nhận, phân tích sự kiện quốc tế, đặc biệt là sự khác nhau rõ nét trong luận điểm về hệ
thống chính trị quốc tế của hai trường phái Hiện thực và Kiến tạo.
Các luận điểm về hệ thống chính trị của Chủ nghĩa Hiện thực
Theo quan điểm của chủ nghĩa Hiện thực,
quan hệ quốc tế, các quốc gia
tồn tại trong môi trường vô chính phủ. ghĩa là, trong phạm vi quốc gia, nếu nhà nước
giữ nhiệm vụ ban hành luật pháp, định ra các chế tài nhằm đảm bảo an ninh xã hội, thì
môi trường quốc tế không tồn ại
quyền lực đứng trên các quốc gia nhằm bảo vệ và
giải quyết các xung đột c nước trường
buộc các quốc gia phải theo đuổi,
tranh giành quyền lực nhằm “tự cứu”: Đảm bảo an ninh và sống còn bằng việc đấu tranh đối k
ẫn nhau, tăng cường sức mạnh quân sự và liên minh với các nước.
Chủ nghĩa Hiện thực xác định chủ thể chính của chính trị quốc tế chính là quốc
gia với độc quyền bạo lực và nguồn lực lớn. Quốc gia bao gồm dân cư, lãnh thổ,
quyền và được sự công nhận về chủ quyền, đồng thời, quốc gia có đặc quyền bạo lực nhằm ảo vệ ợ l i của mình.
nhà Hiện thực cho rằng, bản chất của quốc gia là độc lập và vị kỷ. ỗi quốc
gia với chủ quyền riêng là đơn nhất, không thể tách rời
không công nhận bất kỳ chủ
thể nào lớn hơn nó. Từ đây, Nhà nước hoàn toàn có quyền sử dụng bạo lực tuyệt đối để
đảm bảo chủ quyền và lợi ích của quốc gia
ủ nghĩa Hiện thực khẳng định: ục tiêu tối thượng của quốc gia là an ninh.
Các quốc gia theo đuổi việc đảm bảo an ninh với thông tin tuyệt đối và trí tuệ tuyệt đối,
suy rộng ra, mỗi quốc gia đều theo đuổi quyền lực.
ền lực là phương tiện để quốc
gia đạt mục tiêu an ninh. Trong tình trạng vô chính phủ, quốc gia phải gia tăng quyền
lực bằng mọi giá để đảm bảo an ninh và sự sống còn
giành khả năng gây ảnh hưởng
suy nghĩ và hành vi của ước
ung, điều này tạo nên bản chất tàn
nhẫn trong chính trị quốc tế ở đó, các nhà lãnh đạo với ham muốn quyền lực sử dụng mọi công cụ để lợi ích quốc gia
hủ nghĩa Hiện thực khẳng định các quốc gia theo đuổi chính sách cân bằng
quyền lực để duy trì trật tự hệ thống và bảo vệ chủ quyền ợp t
trường vô chính phủ. ự hợp tác này mang lợi ích tương đối hơn là lợi ích tuyệt đối
ợp tác nhằm đạt được lợi ích cá nhân về an ninh và quyền lực hơn là đạt được lợi ích tập thể)
ợp tác bền vững điều hiếm hoi vì bản thân mỗi quốc gia đều nghi kị và đề
phòng lẫn nhau, nói cách khác, hợp tác chỉ diễn ra trên bề mặt và vận hành theo ý muốn của các siêu cường
Từ đây, mỗi quốc gia sử dụng sức mạnh quân sự như công cụ quan trọng nhất để
theo đuổi quyền lực và đảm bảo an ninh quốc gia. Với hai chức năng “ép buộc” “răn đe”
ự chính là mối đe dọa quyền lực nhất
việc đảm bảo lợi ích quốc gia
thiết lập trật tự quốc tế. Các cường quốc thế giới đã sử dụng vũ khí hạt nhân như
chiến lược quân sự nhằm đảm bảo khả năng đáp trả những đe dọa về quyền lực và lợi
ích từ các cường quốc khác, đồng thời tạo sự răn đe với các nước nhỏ
Như vậy, với hệ thống luận điểm của mình, chủ nghĩa Hiện thực có ý nghĩa rất
lớn trong quá trình định hình tư duy chính trị, hoạch định chính sách đối ngoại và giải
quyết các vấn đề quốc tế.
Các luận điểm về hệ thống chính trị của Chủ nghĩa Kiến tạo
hiến tranh Lạnh kết thúc các trường phái lý luận cũ đã bộc lộ sự hạn chế trong
cách thức luận giải về tình hình quốc tế tạo cơ hội cho sự ra đời chủ nghĩa Kiến tạo.
1 “Các quan điểm lý thuyết về quan hệ quốc tế ở châu Á”, Nghiên cứu quốc tế, ngày 27/5/2013,
http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/05/Nghiencuuquocte.net-9-Quan-diem-l - y thuyet-ve-quan-
he-quoc-te-o-chau-A.pdf (truy cập ngày 26/8/2021)
Chủ nghĩa Kiến tạo với tiền đề xã hội học
ằng quan hệ quốc tế xét đến cùng
là sự tương tác giữa người với người. luận giải , môi trường quốc tế
trường tương tác xã hội
ởi lẽ, “quan hệ quốc tế chịu tác động không chỉ bởi các lực
lượng vật chất như quyền lực và sức mạnh kinh tế, mà còn bởi các yếu tố xuất phát từ
các chủ thể và liên chủ thể như tư tưởng, chuẩn mực, lịch sử, văn hóa và bản sắc”
rường phái Kiến tạo xác định chủ thể chính của quan hệ quốc tế là quốc gia dân
tộc. Song, với tiền đề xã hội hóa đã khẳng định quốc gia là một thể chế xã hội và là một tồn tại liên chủ thể
ính chất liên chủ thể thể hiện ở các cộng đồng văn hóa tri thức
liên quốc gia, các nhóm vận động hành lang… ản sắc
yếu tố cần thiết của mỗi quốc gi ọng t ủa ết ến tạo
ác nhà Kiến tạo đặt vấn đề xác định bản sắc quốc gia trong quá trình xã hội hóa để
quốc gia tự định hình bản sắc của
Bản sắc quốc gia chia thành bốn loạ
(lãnh thổ, dân sự, lịch sử,
Type (Chế độ chính trị tác động trực tiếp tới chính sách đối
ngoại); Role (Nhìn nhận vai trò của quốc gia đối với các quốc gia khác, hình thành bản
sắc quyết định hành vi tương ứng
ổng hợp ba bản sắc tạo nên nhận thức xã hội của quốc gia
định lợi ích khách quan). ách trả lời câu hỏi mà các nhà Kiến
tạo đặt ra rằng: “Chúng ta là ai?” ủa mỗi ước bản sắc của quốc gia
Như vậy, bản sắc là một biến số quan trọng trong quan hệ quốc tế
ết Kiến tạo, bản sắc và lợi ích quốc gia được cấu thành từ cấu trúc xã hội của ỗi quốc gia,
lợi ích quốc gia là một biến số và mỗi ước sẽ theo đuổi một
lợi ích riêng phù hợp với cấu trúc xã hội của mình. ợi ích quốc gia bao gồm lợi ích
chủ quan và khách quan (An ninh, quyền chủ quyền, kinh tế và danh vọng) được quyết
định bởi bản sắc quốc gia đó. Việc xác định lợi ích không thể tách rời quá trình định
hình bản sắc quốc gia bởi lẽ mỗi quốc gia có một bản sắc nhận thức riêng về
của chủ thể trong môi trường quốc tế. Từ đây, các lợi ích quốc gia như đảm bảo an ninh,
phát triển kinh tế, mở rộng ảnh hưởng,… đều phải tương ứng với nhận thức của chủ thể
quốc gia về bản sắc củ về các chủ thể khác.
hủ nghĩa Kiến tạo xác nhận mục tiêu mà quốc gia theo đuổi là kiến tạo cộng
đồng chung bằng quá trình tương tác lẫn nhau, tạo nên những khuôn khổ chuẩn mực
chung của cộng đồng đó
ác cộng đồng được xây dựng giúp các quốc gia “khắ ụ
2 “Các quan điểm lý thuyết về quan hệ quốc tế ở châu Á”, Nghiên cứu quốc tế, ngày 27/5/2013,
http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/05/Nghiencuuquocte.net-9-Quan-diem-l - y thuyet-ve-quan-
he-quoc-te-o-chau-A.pdf (truy cập ngày 26/8/2021) ạ ến thoái lưỡ ề ị cườ ền” ể ể đế ự ra đờ ủ
ộng đồng an ninh đa nguyên EU, NATO nơi các quố ồ ạ ả ắc: theo đuổ ụ ậ ể
Với chủ nghĩa Kiến tạo, công cụ để quốc gia thể hiện bản sắc quốc gia và lợi ích quốc gia
sự tổng hợp sức mạnh quân sự, khả năng kinh tế và khả năng kiểm nhận
thức liên chủ thể nhằm duy trì các thể chế cần thiết cho xã hội.
hệ thống luận điểm của chủ nghĩa Hiện thực và Kiến tạo
ác vấn đề trong hệ thống luận điểm của chủ nghĩa Hiện thực và Kiến tạo bao
gồm: môi trường, chủ thể, bản sắc (bản chất), mục tiêu, lợi ích và công cụ thực hiện
mục tiêu quốc gia…vừa có sự bất đồng song cũng bổ sung cho nhau Hai lý thuyết
thống nhất trong việc lấy xuất phát điểm nghiên cứu quan hệ quốc tế là quốc gia dân
tộc. Song, chủ nghĩa iến tạo vẫn có sự liên hệ mở rộng vấn đề chủ thể thành liên khách
thể khi nhấn mạnh vào vấn đề xã hội hóa chủ thể quốc gia dân tộc.
Khác với chủ nghĩa Hiện thực, Kiến tạ ủ nhận m ường v
ủ nhưng cho rằng môi trường vô chính phủ chỉ đơn giản là những gì do quốc gia tạo
phụ thuộc vào cấu trúc xã hội và bản sắc của từng quốc gia.
Đồng thời, bản sắc quốc gia
chủ nghĩa Kiến tạo cũng không phải l cố hữu
như cách mà Hiện thực định hình về quốc gia là vị kỷ và đơn nhất mà là một biến số
phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh lịch sử, văn hóa, chính trị,… Dưới lăng kính của
ết Kiến tạo, vấn đề về lợi ích quốc gia phụ thuộc vào
việc quốc gia đó xác định bản sắc quốc gia là gì, đồng nghĩa với việc, chủ nghĩa Kiến
tạo khẳng định lợi ích quốc gia của mỗi nước là khác nhau và nhiều lựa chọn hơn thuyết Hiện thực. Kết luận
Như vậy, hai dòng lý thuyết Hiện thực và Kiến tạo đều có hệ thống luận điểm
khi nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Các dòng quan điểm này tuy có nhiều bất đồng song
không thể phủ nhận rằng, chủ nghĩa Kiến tạo ra đời đã có những bổ sung nhất định cho
các luận điểm của chủ nghĩa Hiện thực.
Mặc dù các học thuyết vẫn tồn tại những khuyết điểm, song, trường phái
này đ có đóng góp nhất định cho việc nghiên cứu ốc tế, góp phần quan
trọng trong việc định hình đường lối chính trị của mỗi quốc gia.
Anh/chị hãy dùng lý thuyết Hiện thực để phân tích tác động của sự trỗi dậy
của Trung Quốc đối với hệ thống quốc tế Những
đổi sâu sắc trong hệ thống quốc tế là đề tài lớn của thời đại ngày
Với giấc mộng Trung Hoa làm mục tiêu hàng đầu, sự trỗi dậy của Trung Quốc
ế kỷ XXI trở thành lực đẩy quan trọng trong sự chuyển đổi của hệ thống quốc
tế hiện đại. iển nhiên, chủ nghĩa Hiện thực đ
cách nhìn nhận riêng về tác động mà
sự trỗi dậy của Trung Quốc mang đến cho hệ thống quốc tế
Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong thế kỷ XXI
Củng cố sức mạnh quân sự
Quan điểm đề cao quyền lực như mục đích cố hữu mà mọi quốc gia hướng tới
đã tạo nên một Bắc Kinh với tham vọng bành trướng sức ảnh hưởng không chỉ trên khu
vực mà còn trên toàn thế giới
ung Quốc đầu tư tối đa vào sức mạnh quân sự
chủ nghĩa Hiện thực, đây là yếu tố quan trọng nhất cho mọi cuộc tranh giành quyền lực.
Trung Quốc thực hiện chính sách “đảo hóa” xây dựng các đảo nhân tạo khắp
Biển Đông, tuyên bố chủ quyền “đường chín đoạn” bao phủ gần như toàn bộ Biển Đôn
đồng thời, mua các cảng biển chiến lược trên thế giới Trung Quốc đã sở hữu đội quân
đứng thứ hai thế giới với hệ thống vũ khí hiện đại và tiên tiến. Rõ ràng, cách mà Đảng
Cộng sản Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự như một công cụ đe dọa các nước
đã phản ánh tham vọng áp đặt luật chơi trên trường quốc tế và cạnh tranh sức ảnh hưởng của nước này.
Gia tăng sức mạnh kinh tế
iện nay, Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu châu Á và trở thành nền kinh tế đứng thứ hai thế giới.
ủ nước này đã đẩy mạnh phát triển kinh tế bằng hàng loạt các
hỗ trợ, chính sách kinh tế. Trung Quốc ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với hoạt
động xuất khẩu toàn cầu
Mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên trường quốc tế
3 “Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong hệ thống thương mại toàn cầu và vị thế trong tương lai”, Tạp chí công thương,
ngày 30/4/2021, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-troi-day-cua-trung-quoc-trong-he-thong-thuong-mai-
toan-cau-va-vi-the-trong-tuong-lai-80659.htm (truy cập ngày 27/8/2021)
Trung Quốc thành lập sáng kiến “Vành đai, con đường” nhằm kết nối với ước từ
lớn hơn kế hoạch Marshall mà Mỹ đặt ra nhằm tái thiết
châu Âu sau Thế chiến II. Có thể nói,
phản ánh rõ nét tham vọng điều khiển luật
chơi của hệ thống quốc tế nhằm tối đa hóa lợi ích cho nước mình ủa Trung Q ốc
Tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc đối với hệ thống quốc tế theo quan điểm
của chủ nghĩa Hiện thực

Tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc với cục diện chính trị quốc tế
Trung Quốc không ngừng bành trướng sức ảnh hưởng trên mọi phương diện từ
kinh tế, chính trị đến quân sự để thực hiện mục tiêu tái định hình luật lệ và thể chế quốc
tế nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho quốc gia.
Từ hành vi mở rộng ảnh hưởng bằng bạo lực của Trung Quốc các nhà Hiện thực
đ sử dụng “lý thuyết chuyển giao quyền lực”, dự đoán trước cuộc đối đầu không thể tránh khỏi giữa cườ ố ẻ đang trỗ ậ ạ ẽ ố và nướ ề cũ ỹ ự ế ọ ị trí lãnh đạ ố ế ủ ố ớ ứ ỹ ải đị ị ốc như đố ủ ạ ự ế ự đối đầ ỹ đ ễ ớ ạ ẫn căng thẳ ể ệ ủ ộ
ến tranh thương mại khó phân đị ắ ạ ữ ễ ến này đã dự ộ ị ả ề ự ể ị ề ự ắ ễ ớ ề ự vai trò lãnh đạ ế ớ ẽ đượ ể ố ệ ụ ệ ị ế ớ ự ển đổi là điề ấ ế ả ị ử ệ ố ế ốc có đủ ứ ực để ế ấ ị trí đứ đầ ế ớ ủ ỹ ế ề ự ế ớ ị ể ừ Tây sang Đông đượ ẫ ộ ả ế ần đượ ứ ỹ lưỡ
Tác động của sự trỗi dậy của Trung Quốc với cục diện an ninh quốc tế
bành trướng ảnh hưởng bất chấp pháp luật quốc tế của Trung Quốc
không chỉ bộc lộ bản chất vị kỷ và tham vọng quyền lực tuyệt đối của quốc gia này mà
còn đe dọa trực tiếp tới cục diện an ninh quốc tế. Đối với ương
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đã cảnh
trong Hội nghị An ninh Munich: “Sự trỗi dậy của Trung Quốc là vấn đề xác
định đối với cộng đồng xuyên Đại Tây Dương, với những hậu quả tiềm tàng cho an
ninh, thịnh vượng và lối sống của chúng ta”. Nhằm bảo vệ lợi ích của các nước khối
quân sự này, NATO đã vạch ra chiến lược mới để đối phó với Bắc Kinh, cũng đồng thời
tìm kiếm sự đồng thuận và liên minh giữa các nước phương Tây trước sự đe dọa an ninh
ngày càng rõ nét từ Trung Quốc.
Trung Quốc đe dọa nền hòa bình châu Á: Xung đột biên giới Ấn Trung, lấn
chiếm Biển Đông, siết chặt gọng kìm an ninh với Hồng Kông chính là dấu hiểu thể hiện
Trung Quốc không còn kìm chế sử dụng vũ lực mà sẵn sàng dùng bạo lực thậm chí là chiến tr
để củng cố ảnh hưởng tại khu vực. Sự tồn tại ểm của Trung Quốc đã
trở thành một quả bom nổ chậm đe dọa trực tiếp an ninh của toàn châu. Kết luận
Sự trỗi dậy dường như là bành trướng của Trung Quốc đã ảnh hưởng mạnh mẽ
tới cục diện thế giới thế kỷ XXI. Có thể nói, tham vọng bá quyền khu vực và cường
quốc số một của Trung Quốc chính là mục tiêu nhằm tối ưu hóa lợi ích quốc gia, đem
tới cho nước này nguồn lợi lớn trên mọi phương diện kinh tế, chính trị,…
Tuy nhiên, sự phát triển vượt bậc của cường quốc này đã mang đến những tác
động tiêu cực cho thế cân bằng của trật tự thế giới, khiến cho quốc tế phải đặt câu hỏi
về sự ổn định, an ninh của chính mình trước cường quốc này.