Bài thi giữa kì môn triết học - Môn triết học | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Bài thi giữa kì môn triết học - Môn triết học | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nguyễn Minh Tâm – 2173240408
BÀI THI GIỮA KÌ MÔN TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN
Câu 1: Tại sao nói triết học Mac-lênin thế giới quan, phương pháp
luận khoa học cách mạng cho con người trong nhận thức thực
tiễn
Thế giới quan: hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, tưởng xác định về thế giới về vị trí của con người (bao gồm
nhân, hội cả nhân lo8i) trong thế giới đó. Thế giới quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức
ho8t động thực tiễn của con người.
Phương pháp luận: hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc
xuất phát vai trò chỉ đ8o việc sử dụng các phương pháp trong ho8t
động nhận thức ho8t động thực tiễn nhằm đ8t kết quả tối ưu. Triết
học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất,
phổ biến nhất cho nhận thức và ho8t động thực tiễn.
Triết học Mác - Lênin thế giới quan, phương pháp luận khoa
học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
Những nguyên quy luật bản của phép biện chứng duy vật, của chủ
nghĩa duy vật lịch sử nói riêng và của triết học Mác - Lênin nói chung là sự phản
ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ phổ biến nhất của hiện
thực khách quan.vậy, chúng giá trị định hướng quan trọng cho con người
trong nhận thức và ho8t động thực tiễn của mình.
Chúng giúp cho con người khi bắt tay vào nghiên cứu ho8t động cải biến sự
vật không phải xuất phát từ một mảnh đất trống không bao giờ cũng xuất
phát từ một lập trường nhất định, thấy trước được phương hướng vận động
chung của đối tượng, xác định được bộ các mốc bản việc nghiên cứu
hay ho8t động cải biến sự vật phải trải qua. Nghĩa chúng giúp cho con người
xác định được về đ8i thể con đường cần đi, phương hướng đặt vấn đề, giải quyết
vấn đề, tránh những lầm l8c hay mẫm giữa một khối những mối liên hệ
chằng chịt phức t8p mà không có tư tưởng dẫn đường.
Triết học với vai trò thế giới quan phương pháp luận chung nhất, nhưng
không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược l8i, nó gắn bó hết sức mật
thiết với cuộc sống, với thực tiễn, cái định hướng, cái chỉ đ8o cho chúng ta
trong hành động. Xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, cụ thể xuất
phát từ những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta thể
được những cách giải quyết đúng đắn các vấn đề do cuộc sống đặt ra.
Còn ngược l8i, xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, chúng ta không thể
tránh khỏi hành động sai lầm. Chính đây thể hiện giá trị định hướng - một
trong những biểu hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học. Trong
nhiều trường hợp, khi giải quyết những vấn đề cụ thể, những người làm công tác
thực tiễn khó có thể tìm thấy ở triết học một câu trả lời cụ thể. Trong khi đó con
người l8i bắt gặpbuộc phải giải quyết trước hết chính những vấn đề thuộc tri
thức triết học.
Những vấn đề bức bách do cuộc sống đặt ra bao giờ cũng hết sức cụ thể, nhưng
để giải quyết những vấn đề cụ thể ấy một cách hiệu quả, con người không thể
nào lảng tránh giải quyết những vấn đề chung liên quan. Giải quyết những
vấn đề về quan điểm sẽ cung cấp sở luận đúng đắn định hướng cho việc
giải quyết một cách hiệu quả tất cả những vấn đề cụ thể. Nếu thiếu sở
luận đúng đắn, người ta sẽ luôn phải hành động trong tình tr8ng mò mẫm và các
chính sách sẽ không tránh khỏi rơi vào tình tr8ng tùy tiện
Như vậy, để có thể giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề cụ thể hết sức
phức t8p cùng đa d8ng của cuộc sống, chúng ta cần tránh cả hai thái cực
sai lầm: Hoặc là xem thường triết học và do đó sẽ sa vào tình tr8ng mò mẫm, tùy
tiện, dễ bằng lòng với những biện pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mất phương
hướng, thiếu nhìn xa trông rộng, thiếu chủ động và sáng t8o trong công tác; hoặc
tuyệt đối hóa vai trò của triết học do đó sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp
dụng một cách máy móc những nguyên lý, những quy luật chung của triết học
mà không tính đến tình hình cụ thể do không nắm được tình hình cụ thể, trường
hợp cụ thể.
Câu 2: Phân tích những nguyên tắc cơ bản được rút ra từ mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ thực tiễn
Vật chất:một ph8m trù triết học dung để chỉ thực t8i khách quan được
đem l8i cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
l8i, chụp l8i, phản ánh và tồn t8i không lệ thuộc vào cảm giác.
Có nghĩa là:
- Vật chất cái tồn tai khách quan bên ngoài ý thức không phụ thuộc
vào ý thức
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp
tác động lên giác quan
- Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó
Ý thức: hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, “cái vật chất
được di chuyển vào bộ óc con người được cải biến đi trong nó”. Như
vậy ý thức thuộc về sự phản ánh, còn vật chất tồn t8i khách quan
cái được phản ánh.
Có nghĩa là:
- Tính chất năng động, sáng t8o của sự phản ánh ý thức.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang ban chất xã hội.
Mối quan hệ biện chững giữa vật chất và ý thức
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất ý thức mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở l8i
vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên mấy khía c8nh
sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. Thứ hai, vật chất quyết định
nội dung của ý thức. Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Thứ tư, vật
chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở l8i vật chất.
Điều này được thể hiện trên những khía c8nh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh
thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra
đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không
lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời thì tính độc
lập tương đối, tác động trở l8i thế giới vật chất.
Thứ hai, Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua ho8t động thực
tiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức thể làm biến đổi những
điều kiện, hoàn cảnh vật chất. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi
được hiện thực. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu
biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp
và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đ8o ho8t động, hành động của
con người;có thể quyết định làm cho ho8t động của con người đúng hay sai,
thành công hay thất b8i. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên
đoán một cách chính xác cho hiện thực, thể hình thành nên những luận
định hướng đúng đắn những luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp
phần động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng t8o, từ đó sức m8nh vật
chất được nhân lên gấp bội. Ngược l8i, ý thức thể tác động tiêu cực khi
phản ánh sai l8c, xuyên t8c hiện thực.
Thứ tư, hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
trong thời đ8i ngày nay, thời đ8i thông tin, kinh tế tri thức, thời đ8i của cuộc
cách m8ng khoa học công nghệ hiện đ8i, khi tri thức khoa học đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri
thức khoa học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Liên hệ thực tiễn
Là một sinh viên năm nhất của Học viện Phụ nữ Việt Nam, em rất vui mừng
tự hào vì trường có cơ sở vật chất vô cùng khang trang và hiện đ8i như kí túc xá
15 tầng cho sinh viên, các trang thiết bị học tập đều rất mới và đầy đủ, cùng với
đó là các phòng chức năng, phòng thực hành phục vụ cho các môn học và phòng
sinh ho8t cho các CLB. Tất cả các vật chất trên đã giúp sinh viênthể học tập
một cách tốt nhất, dễ dàng nhất từ đó giúp sinh viên ngày càng hoàn thiện
bản thân, điều kiện tốt để chúng em phát triển các năng lực, thế m8nh của
mình. Thêm vào đó với môi trường học tập trong s8ch, tích cực cùng thầy cô tận
tình, tâm huyết cũng khiến sinh viên cảm thấy vui vẻ, thoải mái, động lực
yêu thích việc đi học, như vậy phần nào sẽ khiến sinh viên đi học đầy đủ từ
đó thành tích học tập cũng sẽ được cải thiện.
Thông qua ho8t động của con người trong cuộc sống thì vật chất quyết định ý
thức nhưng đồng thời ý thức cũng tác động trở l8i đối với vật chất nên cần
phải phát huy tính năng động, tích cực, sáng t8o của ý thức. Chính vậy sinh
viên cần năng nổ, tích cực trong học tập, phải tự tìm hiểu và khai thác vấn đề, có
ý thức tự học cao, không phụ thuộc vào giáo viên, luôn chủ động để nghĩ ra
những ý tưởng mới cho riêng mình. Tuy nhiên học trên sách vở, học ở trường là
chưa đủ sinh viên cũng cần sôi nổi tham gia vào các CLB của trường, thể đi
làm thêm để trau dồi thêm các kĩ năng mềm của bản thân.
Không những vậy sinh viên cần nuôi dưỡng cho mình một niềm đam mê với các
môn học, không chỉ với những môn chuyên ngành những môn đ8i cương
cũng cần niềm yêu thích đam mê. Tự t8o cho mình cảm giác thoải mái
hứng thú mỗi khi học để việc học tập đ8t kết quả tốt nhất.
Để bản thân có thể phát triển đúng hướng và tìm được ra con đường đi cho mình
thì mỗi sinh viên phải có niềm tin vào chính mình, phải biết đặt ra ước mơ, hoài
bão cho bản thân. Khi đó sinh viên sẽ có động lực để phấn đấu, để vươn lên đ8t
đến mục tiêu. Muốn làm được như vậy thì mỗi người cần lập ra một thời gian
biểu cụ thể, chi tiết nghiêm túc thực hiện theo cùng với đó xây dựng một
phương pháp học tập khoa học và đúng đắn.
Xã hội ngày một phát triển đi cùng với đó là những tệ n8n xã hội, những cám dỗ
ngày càng nhiều chúng thể bất cứ đâu, bất cứ ai. một sinh viên phải
xây dựng cho mình một ý chí kiên định vững vàng để tránh xa những thói hư tật
xấu, những lời rủ rê g8 gẫm có ý đồ của b8n bè.
| 1/5

Preview text:

Nguyễn Minh Tâm – 2173240408
BÀI THI GIỮA KÌ MÔN TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN
Câu 1: Tại sao nói triết học Mac-lênin là thế giới quan, phương pháp
luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn

Thế giới quan: là hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm
cá nhân, xã hội và cả nhân lo8i) trong thế giới đó. Thế giới quan quy
định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
ho8t động thực tiễn của con người. 
Phương pháp luận: là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc
xuất phát có vai trò chỉ đ8o việc sử dụng các phương pháp trong ho8t
động nhận thức và ho8t động thực tiễn nhằm đ8t kết quả tối ưu. Triết
học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất,
phổ biến nhất cho nhận thức và ho8t động thực tiễn. 
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa
học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.

Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, của chủ
nghĩa duy vật lịch sử nói riêng và của triết học Mác - Lênin nói chung là sự phản
ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ phổ biến nhất của hiện
thực khách quan. Vì vậy, chúng có giá trị định hướng quan trọng cho con người
trong nhận thức và ho8t động thực tiễn của mình.
Chúng giúp cho con người khi bắt tay vào nghiên cứu và ho8t động cải biến sự
vật không phải xuất phát từ một mảnh đất trống không mà bao giờ cũng xuất
phát từ một lập trường nhất định, thấy trước được phương hướng vận động
chung của đối tượng, xác định được sơ bộ các mốc cơ bản mà việc nghiên cứu
hay ho8t động cải biến sự vật phải trải qua. Nghĩa là chúng giúp cho con người
xác định được về đ8i thể con đường cần đi, phương hướng đặt vấn đề, giải quyết
vấn đề, tránh những lầm l8c hay mò mẫm giữa một khối những mối liên hệ
chằng chịt phức t8p mà không có tư tưởng dẫn đường.
Triết học với vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, nhưng
không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược l8i, nó gắn bó hết sức mật
thiết với cuộc sống, với thực tiễn, là cái định hướng, cái chỉ đ8o cho chúng ta
trong hành động. Xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, cụ thể là xuất
phát từ những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta có thể có
được những cách giải quyết đúng đắn các vấn đề do cuộc sống đặt ra.
Còn ngược l8i, xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm, chúng ta không thể
tránh khỏi hành động sai lầm. Chính ở đây thể hiện giá trị định hướng - một
trong những biểu hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học. Trong
nhiều trường hợp, khi giải quyết những vấn đề cụ thể, những người làm công tác
thực tiễn khó có thể tìm thấy ở triết học một câu trả lời cụ thể. Trong khi đó con
người l8i bắt gặp và buộc phải giải quyết trước hết chính những vấn đề thuộc tri thức triết học.
Những vấn đề bức bách do cuộc sống đặt ra bao giờ cũng hết sức cụ thể, nhưng
để giải quyết những vấn đề cụ thể ấy một cách hiệu quả, con người không thể
nào lảng tránh giải quyết những vấn đề chung có liên quan. Giải quyết những
vấn đề về quan điểm sẽ cung cấp cơ sở lý luận đúng đắn định hướng cho việc
giải quyết một cách có hiệu quả tất cả những vấn đề cụ thể. Nếu thiếu cơ sở lý
luận đúng đắn, người ta sẽ luôn phải hành động trong tình tr8ng mò mẫm và các
chính sách sẽ không tránh khỏi rơi vào tình tr8ng tùy tiện
Như vậy, để có thể giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề cụ thể hết sức
phức t8p và vô cùng đa d8ng của cuộc sống, chúng ta cần tránh cả hai thái cực
sai lầm: Hoặc là xem thường triết học và do đó sẽ sa vào tình tr8ng mò mẫm, tùy
tiện, dễ bằng lòng với những biện pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mất phương
hướng, thiếu nhìn xa trông rộng, thiếu chủ động và sáng t8o trong công tác; hoặc
là tuyệt đối hóa vai trò của triết học và do đó sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp
dụng một cách máy móc những nguyên lý, những quy luật chung của triết học
mà không tính đến tình hình cụ thể do không nắm được tình hình cụ thể, trường hợp cụ thể.
Câu 2: Phân tích những nguyên tắc cơ bản được rút ra từ mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức. Liên hệ thực tiễn

Vật chất: là một ph8m trù triết học dung để chỉ thực t8i khách quan được
đem l8i cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
l8i, chụp l8i, phản ánh và tồn t8i không lệ thuộc vào cảm giác. Có nghĩa là:
- Vật chất là cái tồn tai khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan
- Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó 
Ý thức: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là “cái vật chất
được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong nó”. Như
vậy ý thức là thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn t8i khách quan là cái được phản ánh. Có nghĩa là:
- Tính chất năng động, sáng t8o của sự phản ánh ý thức.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang ban chất xã hội. 
Mối quan hệ biện chững giữa vật chất và ý thức
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở l8i vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên mấy khía c8nh sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. Thứ hai, vật chất quyết định
nội dung của ý thức. Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Thứ tư, vật
chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở l8i vật chất.
Điều này được thể hiện trên những khía c8nh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh
thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra
đời thì ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không
lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời thì có tính độc
lập tương đối, tác động trở l8i thế giới vật chất.
Thứ hai, Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua ho8t động thực
tiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những
điều kiện, hoàn cảnh vật chất. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi
được hiện thực. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu
biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp
và ý chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đ8o ho8t động, hành động của
con người; nó có thể quyết định làm cho ho8t động của con người đúng hay sai,
thành công hay thất b8i. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên
đoán một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những lý luận
định hướng đúng đắn và những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp
phần động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng t8o, từ đó sức m8nh vật
chất được nhân lên gấp bội. Ngược l8i, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó
phản ánh sai l8c, xuyên t8c hiện thực.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là
trong thời đ8i ngày nay, thời đ8i thông tin, kinh tế tri thức, thời đ8i của cuộc
cách m8ng khoa học và công nghệ hiện đ8i, khi mà tri thức khoa học đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri
thức khoa học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng. 
Liên hệ thực tiễn
Là một sinh viên năm nhất của Học viện Phụ nữ Việt Nam, em rất vui mừng và
tự hào vì trường có cơ sở vật chất vô cùng khang trang và hiện đ8i như kí túc xá
15 tầng cho sinh viên, các trang thiết bị học tập đều rất mới và đầy đủ, cùng với
đó là các phòng chức năng, phòng thực hành phục vụ cho các môn học và phòng
sinh ho8t cho các CLB. Tất cả các vật chất trên đã giúp sinh viên có thể học tập
một cách tốt nhất, dễ dàng nhất và từ đó giúp sinh viên ngày càng hoàn thiện
bản thân, là điều kiện tốt để chúng em phát triển các năng lực, thế m8nh của
mình. Thêm vào đó với môi trường học tập trong s8ch, tích cực cùng thầy cô tận
tình, tâm huyết cũng khiến sinh viên cảm thấy vui vẻ, thoải mái, có động lực và
yêu thích việc đi học, như vậy phần nào sẽ khiến sinh viên đi học đầy đủ và từ
đó thành tích học tập cũng sẽ được cải thiện.
Thông qua ho8t động của con người trong cuộc sống thì vật chất quyết định ý
thức nhưng đồng thời ý thức cũng có tác động trở l8i đối với vật chất nên cần
phải phát huy tính năng động, tích cực, sáng t8o của ý thức. Chính vì vậy sinh
viên cần năng nổ, tích cực trong học tập, phải tự tìm hiểu và khai thác vấn đề, có
ý thức tự học cao, không phụ thuộc vào giáo viên, luôn chủ động để nghĩ ra
những ý tưởng mới cho riêng mình. Tuy nhiên học trên sách vở, học ở trường là
chưa đủ sinh viên cũng cần sôi nổi tham gia vào các CLB của trường, có thể đi
làm thêm để trau dồi thêm các kĩ năng mềm của bản thân.
Không những vậy sinh viên cần nuôi dưỡng cho mình một niềm đam mê với các
môn học, không chỉ là với những môn chuyên ngành mà những môn đ8i cương
cũng cần có niềm yêu thích và đam mê. Tự t8o cho mình cảm giác thoải mái và
hứng thú mỗi khi học để việc học tập đ8t kết quả tốt nhất.
Để bản thân có thể phát triển đúng hướng và tìm được ra con đường đi cho mình
thì mỗi sinh viên phải có niềm tin vào chính mình, phải biết đặt ra ước mơ, hoài
bão cho bản thân. Khi đó sinh viên sẽ có động lực để phấn đấu, để vươn lên đ8t
đến mục tiêu. Muốn làm được như vậy thì mỗi người cần lập ra một thời gian
biểu cụ thể, chi tiết và nghiêm túc thực hiện theo cùng với đó là xây dựng một
phương pháp học tập khoa học và đúng đắn.
Xã hội ngày một phát triển đi cùng với đó là những tệ n8n xã hội, những cám dỗ
ngày càng nhiều và chúng có thể ở bất cứ đâu, bất cứ ai. Là một sinh viên phải
xây dựng cho mình một ý chí kiên định vững vàng để tránh xa những thói hư tật
xấu, những lời rủ rê g8 gẫm có ý đồ của b8n bè.