Bài thi kết thúc học phần 1: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới

Bài thi kết thúc học phần 1: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới

Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thi kết thúc học phần 1: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới

Bài thi kết thúc học phần 1: Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới

108 54 lượt tải Tải xuống
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 1:
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM THẾ GIỚI
Trong Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về “đổi mới bản toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006 2020”:
Câu 1: Hai định hướng đào tạo quan trọng
a) Hai định hướng đào tạo quan trọng của Hệ thống của Giáo dục đại học nước ta phát triển các chương
trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp - ứng dụng. Bảo đảm sự
liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống; y dựng và hoàn thiện các giải pháp bảo đảm chất
lượng và hệ thống kiểm định giáo dục đại học; Xây dựng một vài trường đại học đẳng cấp quốc tế.
b) Mối quan hệ giữa hai định hướng đào tạo quan trọng của hệ thống giáo dục đại học nước ta :
Chương trình giáo dục theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp - ứng dụng đều cần
quy trình đào tạo mềm dẻo, liên thông, kết hợp hình truyền thống với hình đa giai đoạn để tăng
hội học tập cho học viên.
Các chương trình đào tạo mối quan hệ hữu với nhau, gắn kết chặt chẽ giữa sở đào tạo, người học
với người sử dụng lao động, không ngừng biến đổi theo thời gian và mang những đặc trưng cơ bản sau:
- Chương trình đào tạo mở dựa trên sở nhu cầu hội như: Dựa trên nhu cầu thị trường lao
động, đáp ứng sự thay đổi trong đời sống hội, định hướng thị trường lao động, định hướng theo sự
thay đổi trong lĩnh vực nghề nghiệp, định hướng dựa theo vị trí công việc trong môi trường làm việc
cụ thể.
- Xác định nghề nghiệp của người học ràng: (1) Kiến thức rộng trong lĩnh vực nghề nghiệp, (2) có
khả năng thích nghi, vận dụng đa dạng, linh hoạt, đồng thời các kiến thức, (3) khả năng ứng dụng
vào thực tiễn, (4) khả năng chuyển giao, (5) khả năng sáng tạo linh hoạt, (6) khả năng giải quyết vấn
đề
- Phương pháp học dựa vào năng lực: Năng lực của người học khả năng làm được việc theo mong
đợi của người tuyển dụng trên cơ sở vận dụng tốt, hiệu quả các kiến thức, kỹ năng, thái độ trong quá
trình đào tạo.
- Kết hợp các phương pháp phạm: Các học phần thiết kế theo dạng modul giải quyết trọn vẹn một
năng lực. người giảng viên phải sử dụng nhiều phương pháp linh hoạt để giúp người học hình thành
1
các knăng theo yêu cầu năng lực nghề nghiệp cụ thể, giúp người học có thể đủ khnăng tham
gia vào thị trường lao động ngay sau khi kết thúc khóa học.
- Mang lại cho trị trường lao động nguồn nhân lực chuyên môn k năng tốt, thể vận dụng
kiến thức vào thực tiễn. Tuy nhiên các chương trình đào tạo đại học tạo ra sự phân luồng phân bậc
rõ rệt đối với trình độ nhân lực
Câu 2: 3 loại tiềm năng chính của người học trường đại học cần trang bị là:
Tiềm năng học thuật, học tập nghiên cứu sáng tạo: Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức,
phát huy vai trò của nhân tố con người, đồng thời phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa
học. Trong quá trình học tập, người học đều có tiềm năng như:
o
Tính độc lập cao trong học tập: Để trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực chuyên môn
người học hoàn toàn nhận thức về bản thân với tư cách chủ thể của hoạt động học xuyên
suốt trong toàn bộ quá trình học tập, chủ động tìm kiếm tài liệu, giải quyết các nhiệm vụ trong
học tập, lập kế hoạch học tập phù hợp.
o
o
Tính thực tiễn: thể hiện ở việc chú trọng phương pháp học bộ môn, chuyên ngành, cách thức
tiến hành nghiên cứu khoa học, thực nghiệm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Hệ thống
kiến thức lý thuyết, phát triển kỹ năng vận dụng và kỹ năng sáng tạo đáp ng yêu cầu của xã
hội trong việc hình thành một lực lượng trong tương lai sẽ chuyên gia tay nghề cao
phục vụ xã hội.
o
o
Tính tự giác: thể hiện qua thái độ đối với việc học, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập,
tích cực vạch ra mục tiêu kế hoạch học tập.
o
o
Tính chuyên nghiệp: thông qua mục đích học tập nhằm rèn luyện phát triển hoàn thiện
nhân cách của một chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.
Tiềm năng kỹ năng phát triển nhân liên kết với hội: Xây dựng thiết kế chương trình giáo
dục theo hướng tiếp cận năng lực người học một xu thế tất yếu. giúp người học khả năng
giải quyết các vấn đề thực tiễn ngay khi rời ghế nhà trường. Nói cách khác, đào tạo phù hợp với
nhu cầu hội. Ngoài ra, tiếp cận năng lực, người học sẽ được trang bị kỹ năng để thể học cả
đời. Đây điều bắt buộc trong bối cảnh khối lượng tri thức tăng lên nhanh chóng như hiện nay.
2
Điều này như một yêu cầu tất yếu để giúp cá nhân mỗi người học đều thể kết nối với sự phát
triển và đi lên của toàn xã hội.
Tiềm năng về kỹ năng khởi nghiệp: Giáo dục đại học cũng mang mục tiêu tăng hiểu biết về khởi
nghiệp cho sinh viên, khuyến khích phát triển các kỹ năng nhân, chẳng hạn như sáng tạo, độc
lập, mạo hiểm và trách nhiệm giải trình; cung cấp kiến thức ban đầu, liên hệ với thế giới kinh doanh
nâng cao hiểu biết về vai trò của các doanh nhân trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của sinh
viên về việc tự làm chủ doanh nghiệp như một lựa chọn nghề nghiệp; đào tạo cụ thể cho việc thành
lập một doanh nghiệp mới, đặc biệt ở các trường đại học kỹ thuật hoặc dạy nghề. Chuyển giao cách
thức tiếp cận khởi nghiệp cho lực lượng lao động tiềm năng, kể cả những người không ý định
thành lập công ty riêng làm việc trong các doanh nghiệp do những người khác thành lập.
Trang bị cho sinh viên tương lai của họ với cách doanh nhân bằng cách tăng cường năng lực
kinh doanh của họ và thái độ cần thiết để quản lý các dự án mới thành công.
Câu 3: Các tiêu chí quan trọng để xác định phương pháp dạy học đại học trong thời đại
ngày nay:
Trong bối cảnh của thời kỳ mới và trong giai đoạn mới của sự phát triển giáo dục đại học, chúng ta
cần triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí:
Trang bị cách học;
Phát huy tính chủ động của người học;
Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông trong hoạt động dạy và học, khai thác các nguồn
liệu giáo dục mở nguồn liệu trên mạng Internet; Lựa chọn, sử dụng các chương trình, giáo
trình tiên tiến của các nước.
- Tiêu chí thứ nhất: Tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạyhọc dạy CÁCH HỌC; Trước hết
cần quan niệm việc DẠY CÁCH HỌC, HỌC CÁCH HỌC để tạo thói quen, niềm say và khả
năng học suốt đời tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy và học đại học. Mọi phương pháp
dạy, phương pháp học, nội dung cần dạy, nội dung cần học đều phải xuất phát từ đó. Trong
chương trình đào tạo đại học nói chung phải chú trọng loại kiến thức nền tảng chứ không phải loại
kiến thức về một quy trình cụ thể, kiến thức nền tảng tạo cho người học một cái nền vững chắc
để tiếp tục học tập những thứ cụ thể khác. Cũng vậy, knăng bản công cụ đhọc suốt đời
(chẳng hạn, kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng về một ngoại ng quan trọng …chứ không phải kỹ năng s
dụng một cái y cụ thể, knăng thao tác một quy trình cụ thể). Trong từng lĩnh vực, từng môn
học có mênh mông các nội dung, các vấn đề để học, người giảng viên phải biết chọn nội dung gì,
3
vấn đề khi học thì học viên được rèn luyện năng lực duy cao cấp, được học cách học tốt
nhất. Ngoài ra, bằng cách khêu gợi sự mò, bằng cánh tạo sự hấp dẫn của tri thức bằng tấm
gương học tập của chính bản thân mình, giảng viên cố gắng tạo nên niềm say mê học tập cho học
viên.
- Tiêu chí thứ hai: Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ nh CHỦ ĐỘNG của người học; Tính
CHỦ ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC phẩm chất quan trọng cần tập trung phát huy khi dạy và học
đại học. Trong những năm gần đây các nhà phạm trên thế giới nước ta thường bàn đến
các quan điểm sư phạm, các cách tiếp cận trong việc dạy và học. Cách tiếp cận lấy người học làm
trung tâm hoặc hướng vào người học được nhiều người tán thưởng. Mục tiêu cuối cùng, bản chất
của quá trình dạy học, bởi lẽ việc học thực chất tính nhân. Khi nói đến quan điểm
lấy người học làm trung tâm nguyên tắc quan trọng nhất là phát huy tính chủ động của người học.
Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lý thông tin
lấy từ môi trường xung quanh. Quan niệm này về học là rất rộng và rất khái quát, cho thấy rõ tính
cá nhân của việc học. Người Thầy trong quan niệm này ở vị trí ẩn, tác động bằng cách giúp người
học chọn, nhập và xử lý thông tin.
Người học người đi học chứ không phải người được dạy vậy cần tính tự nguyện chủ
động. Nhiệm vụ của người dạy giúp đỡ người học, phục vụ người học để làm nảy sinh tri thức
người học, còn môi trường tự nhiên hội xung quanh bên trong người học tác nhân
quan trọng ảnh hưởng đến việc dạy và học. Trong quá trình giảng dạy, bản thân việc tăng sự
tương tác cũng thúc đẩy tính chủ động của người học. Sự vận động của nhân tố người học là quan
trọng nhất để làm cho hoạt động HỌC thật sự được diễn ra và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy
học. Đó do sao chúng tôi muốn nêu việc phát huy tính CHỦ ĐỘNG của người học
nguyên tắc quan trọng nhất của quá trình dạy và học ở đại học.
- Tiêu chí thứ ba: Công cụ cần khai thác triệt để CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN
THÔNG MỚI. Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin truyền thông mới giải pháp
quan trọng cần triệt để khai thác khi dạy học đại học. Công nghệ thông tin thể giúp con
người chọn nhập xử lý thông tin nhanh chóng để biến thành tri thức. Ngoài ra, công nghệ mới
là một khía cạnh văn hoá của thế giới mới, như mọi thứ văn hoá, sẽ được tiếp nhận tốt nhất
tuổi trẻ, giúp người học định hướng duy thái độ của mình trong thời kmới. Phương
pháp dạy và học cần giúp cho thế hệ trẻ nhanh chóng làm quen sử dụng công nghệ mới một
cách đúng đắn, để hình thành những kiến thức, đạo đức, phẩm chất, k năng, năng lực cần có của
người học đại học.
4
| 1/4

Preview text:

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 1:
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM THẾ GIỚI
Trong Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về “đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”:
Câu 1: Hai định hướng đào tạo quan trọng
a) Hai định hướng đào tạo quan trọng của Hệ thống của Giáo dục đại học nước ta là phát triển các chương
trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp - ứng dụng. Bảo đảm sự
liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống; Xây dựng và hoàn thiện các giải pháp bảo đảm chất
lượng và hệ thống kiểm định giáo dục đại học; Xây dựng một vài trường đại học đẳng cấp quốc tế.
b) Mối quan hệ giữa hai định hướng đào tạo quan trọng của hệ thống giáo dục đại học nước ta là:
Chương trình giáo dục theo định hướng nghiên cứu và định hướng nghề nghiệp - ứng dụng đều cần có
quy trình đào tạo mềm dẻo, liên thông, kết hợp mô hình truyền thống với mô hình đa giai đoạn để tăng cơ
hội học tập cho học viên.
Các chương trình đào tạo có mối quan hệ cơ hữu với nhau, gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo, người học
với người sử dụng lao động, không ngừng biến đổi theo thời gian và mang những đặc trưng cơ bản sau:
- Chương trình đào tạo mở và dựa trên cơ sở nhu cầu xã hội như: Dựa trên nhu cầu thị trường lao
động, đáp ứng sự thay đổi trong đời sống xã hội, định hướng thị trường lao động, định hướng theo sự
thay đổi trong lĩnh vực nghề nghiệp, định hướng dựa theo vị trí công việc trong môi trường làm việc cụ thể.
- Xác định nghề nghiệp của người học rõ ràng: (1) Kiến thức rộng trong lĩnh vực nghề nghiệp, (2) có
khả năng thích nghi, vận dụng đa dạng, linh hoạt, đồng thời các kiến thức, (3) khả năng ứng dụng
vào thực tiễn, (4) khả năng chuyển giao, (5) khả năng sáng tạo linh hoạt, (6) khả năng giải quyết vấn đề
- Phương pháp học dựa vào năng lực: Năng lực của người học và khả năng làm được việc theo mong
đợi của người tuyển dụng trên cơ sở vận dụng tốt, hiệu quả các kiến thức, kỹ năng, thái độ trong quá trình đào tạo.
- Kết hợp các phương pháp sư phạm: Các học phần thiết kế theo dạng modul – giải quyết trọn vẹn một
năng lực. người giảng viên phải sử dụng nhiều phương pháp linh hoạt để giúp người học hình thành 1
các kỹ năng theo yêu cầu năng lực nghề nghiệp cụ thể, giúp người học có thể có đủ khả năng tham
gia vào thị trường lao động ngay sau khi kết thúc khóa học.
- Mang lại cho trị trường lao động nguồn nhân lực có chuyên môn và kỹ năng tốt, có thể vận dụng
kiến thức vào thực tiễn. Tuy nhiên các chương trình đào tạo đại học tạo ra sự phân luồng và phân bậc
rõ rệt đối với trình độ nhân lực
Câu 2: 3 loại tiềm năng chính của người học trường đại học cần trang bị là:
Tiềm năng học thuật, học tập nghiên cứu sáng tạo: Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức,
phát huy vai trò của nhân tố con người, đồng thời phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa
học. Trong quá trình học tập, người học đều có tiềm năng như: ✓
o Tính độc lập cao trong học tập: Để trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực chuyên môn
người học hoàn toàn nhận thức về bản thân với tư cách là chủ thể của hoạt động học xuyên
suốt trong toàn bộ quá trình học tập, chủ động tìm kiếm tài liệu, giải quyết các nhiệm vụ trong
học tập, lập kế hoạch học tập phù hợp. o
o Tính thực tiễn: thể hiện ở việc chú trọng phương pháp học bộ môn, chuyên ngành, cách thức
tiến hành nghiên cứu khoa học, thực nghiệm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Hệ thống
kiến thức lý thuyết, phát triển kỹ năng vận dụng và kỹ năng sáng tạo đáp ứng yêu cầu của xã
hội trong việc hình thành một lực lượng mà trong tương lai sẽ là chuyên gia có tay nghề cao phục vụ xã hội. o
o Tính tự giác: thể hiện qua thái độ đối với việc học, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập,
tích cực vạch ra mục tiêu kế hoạch học tập. o
o Tính chuyên nghiệp: thông qua mục đích học tập nhằm rèn luyện và phát triển hoàn thiện
nhân cách của một chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.
Tiềm năng kỹ năng phát triển nhân liên kết với hội: Xây dựng thiết kế chương trình giáo
dục theo hướng tiếp cận năng lực người học là một xu thế tất yếu. Nó giúp người học có khả năng
giải quyết các vấn đề thực tiễn ngay khi rời ghế nhà trường. Nói cách khác, đào tạo phù hợp với
nhu cầu xã hội. Ngoài ra, tiếp cận năng lực, người học sẽ được trang bị kỹ năng để có thể học cả
đời. Đây là điều bắt buộc trong bối cảnh khối lượng tri thức tăng lên nhanh chóng như hiện nay. 2
Điều này như một yêu cầu tất yếu để giúp cá nhân mỗi người học đều có thể kết nối với sự phát
triển và đi lên của toàn xã hội.
Tiềm năng về kỹ năng khởi nghiệp: Giáo dục đại học cũng mang mục tiêu tăng hiểu biết về khởi
nghiệp cho sinh viên, khuyến khích phát triển các kỹ năng cá nhân, chẳng hạn như sáng tạo, độc
lập, mạo hiểm và trách nhiệm giải trình; cung cấp kiến thức ban đầu, liên hệ với thế giới kinh doanh
và nâng cao hiểu biết về vai trò của các doanh nhân trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của sinh
viên về việc tự làm chủ doanh nghiệp như một lựa chọn nghề nghiệp; đào tạo cụ thể cho việc thành
lập một doanh nghiệp mới, đặc biệt ở các trường đại học kỹ thuật hoặc dạy nghề. Chuyển giao cách
thức tiếp cận khởi nghiệp cho lực lượng lao động tiềm năng, kể cả những người không có ý định
thành lập công ty riêng mà là làm việc trong các doanh nghiệp do những người khác thành lập.
Trang bị cho sinh viên tương lai của họ với tư cách là doanh nhân bằng cách tăng cường năng lực
kinh doanh của họ và thái độ cần thiết để quản lý các dự án mới thành công.
Câu 3: Các tiêu chí quan trọng để xác định phương pháp dạy học đại học trong thời đại ngày nay:
Trong bối cảnh của thời kỳ mới và trong giai đoạn mới của sự phát triển giáo dục đại học, chúng ta
cần triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: ✓ Trang bị cách học;
✓ Phát huy tính chủ động của người học;
✓ Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học, khai thác các nguồn tư
liệu giáo dục mở và nguồn tư liệu trên mạng Internet; Lựa chọn, sử dụng các chương trình, giáo
trình tiên tiến của các nước.
- Tiêu chí thứ nhất: Tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy và học là dạy CÁCH HỌC; Trước hết
cần quan niệm việc DẠY CÁCH HỌC, HỌC CÁCH HỌC để tạo thói quen, niềm say mê và khả
năng học suốt đời là tiêu chí bao quát hàng đầu của việc dạy và học ở đại học. Mọi phương pháp
dạy, phương pháp học, nội dung cần dạy, nội dung cần học đều phải xuất phát từ đó. Trong
chương trình đào tạo đại học nói chung phải chú trọng loại kiến thức nền tảng chứ không phải loại
kiến thức về một quy trình cụ thể, vì kiến thức nền tảng tạo cho người học một cái nền vững chắc
để tiếp tục học tập những thứ cụ thể khác. Cũng vậy, kỹ năng cơ bản là công cụ để học suốt đời
(chẳng hạn, kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng về một ngoại ngữ quan trọng …chứ không phải kỹ năng sử
dụng một cái máy cụ thể, kỹ năng thao tác một quy trình cụ thể). Trong từng lĩnh vực, từng môn
học có mênh mông các nội dung, các vấn đề để học, người giảng viên phải biết chọn nội dung gì, 3
vấn đề gì mà khi học thì học viên được rèn luyện năng lực tư duy cao cấp, được học cách học tốt
nhất. Ngoài ra, bằng cách khêu gợi sự tò mò, bằng cánh tạo sự hấp dẫn của tri thức và bằng tấm
gương học tập của chính bản thân mình, giảng viên cố gắng tạo nên niềm say mê học tập cho học viên.
- Tiêu chí thứ hai: Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính CHỦ ĐỘNG của người học; Tính
CHỦ ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC là phẩm chất quan trọng cần tập trung phát huy khi dạy và học
ở đại học. Trong những năm gần đây các nhà sư phạm trên thế giới và ở nước ta thường bàn đến
các quan điểm sư phạm, các cách tiếp cận trong việc dạy và học. Cách tiếp cận lấy người học làm
trung tâm hoặc hướng vào người học được nhiều người tán thưởng. Mục tiêu cuối cùng, bản chất
của quá trình dạy và học, và bởi lẽ việc học thực chất là có tính cá nhân. Khi nói đến quan điểm
lấy người học làm trung tâm nguyên tắc quan trọng nhất là phát huy tính chủ động của người học.
Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lý thông tin
lấy từ môi trường xung quanh. Quan niệm này về học là rất rộng và rất khái quát, cho thấy rõ tính
cá nhân của việc học. Người Thầy trong quan niệm này ở vị trí ẩn, tác động bằng cách giúp người
học chọn, nhập và xử lý thông tin.
Người học là người đi học chứ không phải người được dạy vì vậy cần có tính tự nguyện và chủ
động. Nhiệm vụ của người dạy là giúp đỡ người học, phục vụ người học để làm nảy sinh tri thức
ở người học, còn môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh và bên trong người học là tác nhân
quan trọng ảnh hưởng đến việc dạy và học. Trong quá trình giảng dạy, bản thân việc tăng sự
tương tác cũng thúc đẩy tính chủ động của người học. Sự vận động của nhân tố người học là quan
trọng nhất để làm cho hoạt động HỌC thật sự được diễn ra và nâng cao hiệu quả của quá trình dạy
và học. Đó là lý do vì sao chúng tôi muốn nêu việc phát huy tính CHỦ ĐỘNG của người học là
nguyên tắc quan trọng nhất của quá trình dạy và học ở đại học.
- Tiêu chí thứ ba: Công cụ cần khai thác triệt để là CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN
THÔNG MỚI. Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin và truyền thông mới là giải pháp
quan trọng cần triệt để khai thác khi dạy và học ở đại học. Công nghệ thông tin có thể giúp con
người chọn nhập và xử lý thông tin nhanh chóng để biến thành tri thức. Ngoài ra, công nghệ mới
là một khía cạnh văn hoá của thế giới mới, và như mọi thứ văn hoá, nó sẽ được tiếp nhận tốt nhất
ở tuổi trẻ, nó giúp người học định hướng tư duy và thái độ của mình trong thời kỳ mới. Phương
pháp dạy và học cần giúp cho thế hệ trẻ nhanh chóng làm quen và sử dụng công nghệ mới một
cách đúng đắn, để hình thành những kiến thức, đạo đức, phẩm chất, kỹ năng, năng lực cần có của người học đại học. 4