Bài thi kết thúc học phần Thương mại điện tử | Trường Đại học tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bài thi kết thúc học phần Thương mại điện tử /Trường Đại học tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 2022
Đề bài tập lớn: Hoạch định chiến lược thương mại điện tử cho một website
bán lẻ trực tuyến.
Họ tên sinh viên: HOÀNG THỊ LỆ
sinh viên: 20111202510
Lớp: DH10MK6
Tên học phần: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn: CHU LÂM SƠN
Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ ......................................................................................................................... 1
1. Thu thập thông tin thị trường ................................................................... 1
2. Phân đoạn thị trường ................................................................................. 2
3. Lựa chọn thị trường mục tu ................................................................... 3
4. Phân ch môi trường cạnh tranh ............................................................. 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ CỦA WEBSITE IDJ Technology ............................................ 5
1. Khái quát chung về website IDJ technology ............................................ 5
2. Thực trạng tình hình hoạch định chiến lược thương mại điện tử của
website IDJ TECHNOLOGY ......................................................................... 6
2.1 Phân tích thị trường ............................................................................ 6
2.2 Lựa chọn ra quyết định TMĐT ..................................................... 7
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP
WEBSITE GIẢM SỨC ÉP TỪ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH ................. 9
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 10
Bảng hiệu từ viết tắt
Từ viết tắt
Nghĩa
TMĐT
Thương mại điện tử
ĐH,
Đại học, cao đẳng
DN
Doanh nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Một chiến ợc kinh doanh hiệu quả kèo theo việc thực hiện xuất sắc sự đảm
bảo tốt nhất cho thành công của mọi tổ chức. Môi trường Việt Nam đã dần đảm
bảo những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp triển khai ứng dụng thương mại
điện tử ở nhiều mức độ và hình thức. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều
đã triển khai và ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh, TMĐT tại Việt
Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh. Có tới 42% doanh nghiệp được
điều tra đã xây dựng website riêng, gần như tất cả các doanh nghiệp đã kết nối
internet băng thông rộng. Các công ty , tổ chức luôn tìm cách áp dụng TMĐT
vào công việc sản xuất, kinh doanh để nhanh tróng tiếp cận các thông tin quan
trọng từ thị trường ,sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, thực hiện giao dịch điện tử.
Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải quan tâm hoạch định chiến lược ứng dụng
thương mại điện tử cho mình để có đủ hiệu quả tốt nhất.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ
Hoạch định chiến lược TMĐT bước đầu tiên, cũng nền tảng của quá trình
quản trị chiến lược TMĐT. Đây là khâu thiết lập các mục tiêu và tìm ra các biện
pháp để đạt được các mục tiêu TMĐT . Hoạch định cho phép doanh nghiệp trình
bày ràng hơn về sự phát triển trong tương lai mối quan hệ qua lại với môi
trường kinh doanh. Từ đó giúp các nhà quản trị thể tập trung sự cý trong
từng thời kỳ phát triển của doanh nghiệp. Hoạch định noai chung hoạch định
chiến lược TMĐT nói riêng được tiến hành theo 1 quá trình nhất định. Quá trình
chia thành 3 giai đoạn: nghiên cứu thị trường; phân tích môi trường cạnh tranh;
xác định lựa chọn chiến lược tch nghi
1. Thu thập thông tin thị trường
Trong quá trình nghiên cứu thị trường cần thiết phải thu thập thông tin về: kinh
tế, công nghiệp, doanh nghiệp, sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến
thương mại, hành vi mua hàng của khách hàng.
- Thực hiện các phiếu điều tra trên website: với 1 phiếu điều tra ngắn và đơn
giản, doanh nghiệp có thể mở 1 cuộc điều tra thăm khách hàng hiện tại,
tậo hợp tất cả những thông tin cần thiết về thói quen tiêu dùng của khách
hàng đang mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ…để có cái nhìn chính xác nhất
1
về thị trường mục tiêu và nhận ra được điểm mạnh điểm yếu từ đó đưa ra
được chiến lược markeing phù hợp.
Doanh nghiệp tạo ra bản khảo sát cần lưu ý:
+ Tạo ra những phương án trả lời đơn giản bằng cách đưa ra các lựa chọn,
khi đó khách hàng chỉ cần click chuột vào ô lựa chọn ko cần phải trả lời
chi tiết.
+ Phải chắc chắn rằng phiếu điều tra được hiển thị trong cuộc điều tra của
chính doanh nghiệp đó sẽ được thông báo trên một trang web chính của
doang nghiệp
+ Cung cấp được mội chương trình miễn phí cho tất cả những người trả lời
phiếu điều tra. dụ như: tặng một tài khoản xem phim song ngữ anh việt
khi trả lời phiếu điều tra của trung tâm Tiếng Anh.
- Điều tra tập chung theo nhóm: Là điều tra thông tin của một nhóm bằng cách
sử dụng phiếp điều tra trên website, sau đó gọi điện thoại lại cho những
người trong nhóm y để kiểm tra lại thông tin đã nhận được như sở thích,
mong muốn, khả năng….
- Nhận thông tin trực tiếp từ khách hàng: tập hợp các thông tin phản hồi của
khách hàng thông qua các phương tiện truyền thông như thư điện tử, diễn
đàn, chat room việc tham gia vào các phòng chat, các diễn đàn trực tuyến
liên quan đến sản phẩm và dịch vụ mà doang nghiệp muốn cung cấp t sẽ
tạo ra hội để quan sát, theo dõi các cuộc tranh luận. Đặt một số câu hỏi
chiến lược giúp doang nghiệp nhanh chóng nghiên cứu được động và thói
quen của khách hàng ng các xu hướng chung nổi bật, giúp doanh nghiệp
nhanh chóng xác định được thị trường mục tiêu cho sản phẩm của mình,
doanh nghiệp cần quan sát và lắng nghe những gì khách hàng nói.
2. Phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường quá trình phân chia các đối tác hoặc các khách hàng
từng nhóm mối quan hệ logic nhằm thực hiện các nghiên cứu marketing
quảng cáo, bán hàng. Một số tiêu chí dùng đề phân đoạn th trường:
- Khu vực địa lý: phân chia thị trường thành nhiều đơn vị địa khác nhau
dụ như quốc gia, vùng, tiểu bang, hạt, thành phố, quận, huyện, mật độ dân số,
ngôn ngữ…Ví dụ như phân theo các quốc gia, khu vực: Việt Nam, Nhật Bản,
Úc, Châu Mỹ, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương…
- Nhân khẩu học: phân chia khách hàng thành các nhóm căn cứ vào giới tính,
tuổi tác, quy gia đình, chu kỳ cuộc sống gia đình, thu nhập, nghề nghiệp,
dân tộc, tôn giáo…Ví dụ như doanh nghiệp nhằm vào một số khách hàng khá
giả thông qua mặt hàng xa xỉ và dịch vụ cao cấp
- Tâm lý: chia thị trường thành các nhóm khách hàng căn cứ vào vị trí
hội, phong cách sống hay tính. dụ như tính của khách hàng mục tiêu.
VD: siêu xe, thời trang, rượu bia…
- Hành vi, nhận thức, cảm xúc: thái độ, quan điểm, cách xử, sức lôi
cuốn..
3. Lựa chọn thị trường mục tu
- Xác định đối tượng khách hàng: họ ai, đối tượng như thế nào, tầng lớp
nào, họ cần mong muốn gì. Nhóm đối tượng khách hàng này phải nhu
cầu về sản phẩm dịch vụ của công ty. khả năng chi trả cho sản phẩm
dịch vụ ấy. VD sản phẩm của công ty bạn liên quan đến nghành hàng mẹ
bé thì đối tượng khách hàng chủ yếu là các gia đình trẻ, bà mẹ bỉm sữa…
- Khách hàng thường vào các website nào: khách hàng sẽ vào website liên
quan tới mặt hàng mình đang cần tìm, ngoài ra những web giao diện đẹp,
khoa học, dễ dàng tìm kiếm cũng là điểm nổi bật để thu khách hàng.
- Đối thủ cạnh tranh đang chiếm lĩnh thị phần nào, sản phẩm: đối thụ đang
đang xuất hiện sản phẩm mới nào đang sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh
với doanh nghiệp mình không.
4. Phân ch môi trường cạnh tranh
Cũng như hoạch định chiến lược thông thường, thực chất hoạch định chiến lược
thương mại điện tử việc m câu trả lời cho các câu hỏi đối với doanh nghiệp:
Chúng ta đang đâu? Chúng ta muốn đi đến đâu? Chúng ta đi bằng cách nào?
Để trả lời cho các câu hỏi đó, doanh nghiệp cần thực hiện việc phân tích tình
hình hoạt động của doanh nghiệp phân tích môi trường cạnh tranh. Những
đối tượng phân tích trong môi trường cạnh tranh bao gồm:
Phân tích sức ép của khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp những người cầu về sản phẩm do doanh
nghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng thị trường của
doanh nghiệp. Khách hàng đối với một doanh nghiệp không chỉ là khách hàng
hiện tại cả những khách hàng tiềm ẩn. Số lượng, kết cấu khách hàng, quy
nhu cầu, động mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họ các yếu tố cần tính
đến trong hoạch định chiến lược. Sức ép từ phía khách hàng buộc doanh
nghiệp phải xem xét khi nghiên cứu môi trường nội bộ ngành. Người mua
thể được xem như là một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp phải
giảm giá hoặc đòi hỏi mức chất lượng cao dịch vụ tốt hơn. Ngược lại khi
người mua nhiều sẽ mang đến cho doanh nghiệp một hội để tăng giá kiếm
được lợi nhuận nhiều.
Phân tích quyền lực của nhà cung cấp
3
Nhà cung cấp bao gồm những tổ chức hay nhân cung ứng các nguyên vật
liệu, thành phẩm, bán thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp. Giữa các nhà
cung cấp doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất
lượng và thời gian giao hàng. Các doanh nghiệp cần quan hệ với các tổ chức
cung cấp các nguồn hàng khác nhau như vật tư, thiết bị lao động, tài chính.
Những ưu thế hoặc đặc quyền của các nhà cung cấp thể tạo ra những áp lực
đối với doanh nghiệp nthời gian cung cấp, chất lượng, giá cả, tính ổn định
của việc cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác…
Phân tích nguy xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới tiềm ẩn
Đối thủ tiềm tàng bao gồm các công ty hiện nay không ra mặt cạnh tranh nhưng
vẫn khả năng cạnh tranh trong tương lai. Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn
cũng làm tăng cạnh tranh đối với c doanh nghiệp trong ngành. Khả năng cạnh
tranh của đối thủ tiềm tàng được đánh giá qua khái niệm "rào cản” ngăn chặn sự
gia nhập vào ngành kinh doanh. o cản này bao hàm ý nghĩa 1 doanh nghiệp
cần phải tốn kém rất nhiều để thể tham gia vào một ngành nghề kinh doanh
nào đó. Phí tổn này càng cao thì rào cản càng cao ngược lại. dụ như hãng
máy bay Bamboo airway của tập đoàn FLC group. Nhưng có sự tiềm ẩn trong
tương lai sự cạnh tranh khi tập đoàn Vingroup lớn mạnh cũng thể đưa ra 1
hãng máy bay mới.
Phân tích xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế những sản phẩm khác nhau về tên gọi thành phần
nhưng đem lại cho người tiêu dùng những tính năng, lợi ích tương đương n
sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm thay thế đáp ứng cùng chức năng như
các sản phẩm của ngành. Tàu hỏa thay thế cho máy bay, phim ảnh thay thế cho
sân khấu... Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế thể dẫn tới nguy giảm giá
bán hoặc sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp vì vậy, doanh nghiệp phải dự báo
phân tích khuynh hướng phát triển của các sản phẩm thay thế gây ra cho
doanh nghiệp.
Phân tích môi trường mô:
Môi trường kinh tế: nhìn tổng quát chung nền kinh tế hiện tại như tỷ lệ tăng
trưởng, tình hình lạm pháp thị trường tiền tệ. Môi trường chính trị, chính sách
pháp luật: Với các chính sách gợi mở thông thoáng nhà ớc tạo điều kiện
thu hút vốn đầu nước ngoài nhiều lĩnh vực cũng như tạo điều kện p
duyệt những dự án thương mại điện tử. Môi trường văn hóa hội: những n
hoá, phong cách khác nha dẫn đến nhu cầu ở nỗi khu vực khác nhau; Yếu tố hội
nhập: toàn cầu a đang xu thế, xu thế này không tạo hội cho các
doanh nghiệp tổ chức.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN ỢC THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ CỦA WEBSITE IDJ Technology
1. Khái quát chung về website IDJ technology
IDJ technology.vn cung cấp tới thị trường những sản phẩm, dịch vụ, giải
pháp giáo dục trực tuyến chất lượng hàng đầu nhờ sự am hiểu sâu sắc thị trường,
phong cách chuyên nghiệp, và dịch vụ hoàn hảo.
Sản phẩm:
- Cổng thông tin giáo dục trực tuyến
- Luyện thi đại học, phổ thông, và trung học trực tuyến
- Đào tạo cấp bằng trực tuyến cấp đại học sau đại học
- Tiếng Anh năng chứng chỉ trực tuyến cho mọi đối tượng trình độ
- năng chứng chỉ công nghệ trực tuyến
- năng kinh doanh trực tuyến
- năng sống trực tuyến
- Hệ thống giải trí trí tuệ trực tuyến
- Mạng xã hội giáo dục đào tạo trực tuyến
- Mạng gia sư trực tuyến
- Mạng chia sẻ kiến thức giáo dục trực tuyến
- Các sản phẩm giáo dục trực tuyến khác
Dịch vụ;
- vấn phát triển triển khai hệ thống giáo dục đào tạo trực tuyến
- Dịch vụ phát triển nội dung bài giảng điện tử theo mọi nhu cầu
- Dịch vụ nội dung đào tạo trực tuyến mọi ngành nghề dành cho tổ chức
- Hợp tác phát triển các dự án giáo dục trực tuyến chất lượng cao
- Cung cấp nội dung cho Mobile Learning.
- Cung cấp giải pháp LMS thế hệ mới cho các khách hàng doanh nghiệp và tổ
chức giáo dục
5
Qua website IDJ technology.vn cũng đánh giá được xu hướng tiêu dùng của
khách hàng thông qua thị phần click chuột từ đó công ty hoạch định kế hoạch
kinh doanh.Trang web của IDJ technology.vn một trang web của 1 doanh
nghiệp nhân IDJ technology thuộc tập đoàn IDJ group, kinh doanh cung
cấp các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp giáo dục trực tuyến thế hệ mới đáp ứng
như cầu,lựa chn hàng hoá của khách hàng.
2. Thực trạng tình hình hoạch định chiến lược thương mại điện tử của
website IDJ technology
2.1 Phân tích thị trường
2.1.1 Cạnh tranh trong giữa các doanh nghiệp
Hiện nay, ngành E-learning nước ta còn chưa phát triển, cùng với việc gia tăng
không ngừng của nguười sử dụng internet và sự lớn mạnh dần của cơ sở hạ tầng
công nghệ thông tin nên đây là thị trường rất hấp dẫn. E-learning xu thế phát
triển tất yếu của giáo dục đào tạo trong thế giới hiện đại. Do vậy cũng có 1 trang
web của 1 số doanh nghiệp cũng đang tham gia thị trường này: itmvn.com;
psc.edu.vn, pnh.com.vn, conduongmoi.com.vn…
- Từ các trường đại học, hầu hết các tổ chức giáo dục theo xu thế chung sẽ xây
dụng cho mình những dự án E-learning để phục vụ người học.Từ Bộ GD&ĐT
(http://el.edu.net.vn) cho tới các trường ĐH,CĐ,
- Các doanh nghiệp hiện tại đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sẵn
sở hạ tầng sẽ không bỏ qua hội khai thác thị trường tiềm năng này.Ví dụ
như : FPT, VDC,… các doanh nghiệp này đều đang các dự án thủ nghiệm về
elearning.ví dụ VDC đang chạy thử nghiệm cổng thông tin E-learning miễn phí
(www.home.vnn.vn) hay của FPT là www.elearning.com.vn
- Các doanh nghiệp, tổ chức giáo dục nước ngoài thông qua các doanh nghiệp,
tổ chức giáo dục tại Việt Nam cũng sẵn sàng đầu vào nước ta trong thời gia
tới như : Oracle Academy của Mỹ,các tập toàn giáo dục của Úc, Singgapo…Ví
dụ mới nhất là tập đoàn Oracle Academy đã ký thỏa thận hợp tác đào tạo thương
mại điện tử với khoa TMĐT Đại học Thương Mại trong đó điều khoản hỗ
trợ khoa TMĐT xây dựng cơ sở dữ liệu bài giảng trực tuyến.
2.1.2 Xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế
Hiện tại thì rào cản về sản phẩm thay thế đối với ngành Elearning chính cách
giáo dục truyền thống.Hầu hết người hoạc quen với hình thức giáo dục “mặt đối
mặt” tức người dạy hoc gặp trực tiếp nhau sửu dụng tài liệu bằng
giấy.Tuy nhiên đây không phải vật cản mãi i của E-learning.Trong tương
lai thì chính E-learning ssản phẩm thay thế lấn át những sản phẩm giáo dục
truyền thống.
2.1.3 Nhà cung cấp hệ thống
Thị trường E-learning việt Nam tiềm năng phát triển rất lớn nên rất nhiều
nhà cung cấp hthống trên thế giới đang kế hoạch ra nhập thị trường Việt
Nam, đồng thời các doanh nghiệp trong nước cũng không bỏ qua họi khai
thác thị trường tiền năng E-learning tại Việt Nam.Một số nhà cung câp đang
hiện diện trên thị trường Việt Nam như: Moodle, ILIAS,HP, INTEL, VDC, FPT
2.1.4 Sức ép của khách hàng
Với sự phát triển nhanh chóng của CNTT, viễn thông, thương mại điện tử tại
Việt Nam, đặc biệt sự gia tăng nhanh chóng số ngườ sdụng Internet.Năm
2003, tại việt Nam 1,6 triệu người sử dụng internet.Tính đến tháng 6/2008
con số này 19,8 triệu, tức tăng gấp 12,4 lần trong 5 năm.(nguồn www.vnn.vn
www.vtc.com.vn ).Hầu hết người sử dụng internet học sinh, sinh viên,
công chức nhà nước, nhân viên các công ty kinh doanh, các tổ chức, đây chính
là đối tượng của E-learning. Do vậy đây là thị trường đầy tiềm năng đối với một
ngành còn khai như E-learning tại Việt Nam. Tuy vậy cùng với sự phát triển
của nền kinh tế và nhu cầu hội thì đòi hỏi vchất lượng giáo dục nói chung
e-learning nói riêng không ngừng tăng lên.Để đáp ứng được nhu cầu đó thì
các doanh ngiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ E-learning phải sự phát triển
tương ứng để đáp ứng nhu cầu này.
2.2 Lựa chọn ra quyết định TT
2.2.1 Lựa chọn quyết định hình KD TMĐT
IDJ Technology: với trách nhiệm chính trở thành một công ty phát triển và cung
cấp các sản phẩm, dịch vụ, và giải pháp giáo dục trực tuyến thế h mới trong tập
đoàn IDJ Group nên IDJ Technology được xây dựng trên cở sở cung cấp các
7
dịch vụ đào tạo trực tuyến dành cho mọi khách hàng nhu cầu nnâng cao
trình độ Tiếng anh, học tập văn bằng ĐH hay sau ĐH . . . cũng ncác dịch vụ
hỗ trợ cho công việc đào tạo trực tuyến truyền thống. IDJ Technology
hướng tới trở thành 1 công ty cung cấp hoạt động giáo dục trực tuyến chất lượng
hiệu quả hàng đầu Việt Nam. Bằng những tính năng ưu việt, công nghệ phần
mềm chuyển giao từ Hàn Quốc, các tiện ích, dịch vụ bổ trợ, chắc chắn
Hoc360.vn hướng tới một gói giải pháp toàn diện nhất, đem lại sự chủ động
(trích tầm nhìn CL)
2.2.2 Lựa chọn quyết định thị trường mục tiêu
Với sản phẩm, dịch vụ chính đào tạo trực tuyến nên khách hàng IDJ
Technology hướng tới chính tất cả những khách hàng nhu cầu học tập nâng
cao kỹ năng hay kiến thức như nhân viên văn phòng cần học tập các kỹ năng
chuyên môn hay học sinh sinh viên. . . Với tầm rộng lớn của loại sản phẩm
đặc thù này nên chúng ta thể thấy rằng thị trường của IDJ Technology
cùng lớn. hình kinh doanh của IDJ Technology cung cấp là B2C nên khách
hàng của DN có cả công dân bình thường và các DN khác:
- Nhưng với đặc điểm về tỷ lệ lứa tuổi chủ yếu sử dng Internet hiện nay tại Việt
Nam thì thị trường mục tiêu chính của IDJ Technology chính giới trẻ hay
chính những học sinh sinh viên đang học tập tại Hà Nội. Thị trường này chính
thế hệ sử dụng Internet thường xuyên nhất tại Việt Nam hiện nay cũng như có
mong muốn học tập kiến thức cao nhất.
- Bên cạnh đó DN còn cung cấp các dịch vụ hợp tác đào tạo với các DN, tổ chức
có nhu cầu tổ chức các khóa học kỹ năng chuyên môn
2.2.3 Lựa chọn ra quyết định phát triển thị trường
Với slượng phân đoạn thị trường ít ỏi nhưng lượng khách hàng tiềm năng lớn
thể thấy qui kinh doanh của DN IDJ Technology không rộng lớn. Bên
cạnh đó DN lại đưa ra rất nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ đa dạng với 12 loại
hình sản phẩm cùng 6 loại hình dịch vụ chính được cung cấp tới khách hàng thì
quyết định thực hiện chiến lược “Chuyên môn hóa thị trường” nhằm thể giúp
DN mạnh tay tập trung vào nghiên cứu nhiều hơn nhu cầu của khách hàng cũng
như mong muốn của họ để DN thể đưa ra các loại hình sản phẩm, dch vụ đào
tạo tốt hơn. Chiến lược này giúp DN có thể đảm bảo kiểm soát được các điểm
yếu của mình theo hướng phục vụ có lợi cho khách hàng.
2.2.4 Lựa chọn ra quyết định định vị khác biệt hóa
Ban lãnh đạo IDJ Technology đã đưa ra quyết định: “Ngoài các dịch vụ chuyên
cho bậc phổ thông trung học, ngoại ngữ luyện thi đại học, sắp tới đây, công
ty sẽ đưa ra sản phẩm mới hệ thống gia trực tuyến, cho phép các giáo viên
người học tự tổ chức các lớp học ảo trên nền tảng công nghệ của công ty. Bên
cạnh đó, công ty cũng sẽ giới thiệu mô hình chợ kiến thức trực tuyến, gắn kết
nhu cầu dạy học giữa các giáo viên, chuyên gia trong những lĩnh vực cụ thể
với những người nhu cầu bổ sung, nâng cao kiến thức”. IDJ đã quyết định sẽ
đưa ra loại hình dịch vụ đào tạo trực tuyến cùng khác biệt cũng như mới mẻ
dành cho khách hàng thể dễ dàng tiếp cạn tới các chương trình đào tạo của
DN cũng như tiết kiệm chi phí cho công tác đào tạo theo đúng tinh thần của đào
tạo trực tuyến TMĐT. Doanh nghiệp IDJ Technology đang bắt đầu sử dụng thế
mạnh công nghệ của mình để thể tăng cường vị thế cạnh tranh của chính
mình trong môi trường ngành bằng quyết định tập trung dựa vào khác biệt hóa.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP
WEBSITE GIẢM SỨC ÉP TỪ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
Đầu giáo dục trực tuyến đang được thế giới coi “một vốn, bốn lời”. Tuy
nhiên, tại Việt Nam, việc xây dựng vận hành khai thác sản phẩm này còn mới
mẻ, non nớt nên kinh doanh giáo dục trực tuyến chưa phát huy hết sức mạnh.
còn sức ép quá lớn từ nhiều đối thủ lớn mạnh 1 số đề xuất sau làm giảm
đi sức ép từ đối thủ cạnh tranh:
- Hợp tác phát triển các dự án giáo dục trực tuyến chất lượng cao: các đơn v
giáo dục, các đơn vị đầu tư xây dựng các dự án giáo dục trực tuyến chất
lượng cao đem lại cơ hội học tập không biên giới.
- Cung cấp nội dung cho Mobile Learning với khối lượng khổng lồ nội dung
đào tạo chất lượng cao. IDJ Technology hướng tới thị trường Mobile
Learning. Mobile Learning sẽ tạo nên một dịch vụ nội dung với lợi thế cạnh
tranh cao cho các nhà mạng khai thác thị trường lớn khách hàng tiềm
năng. Trong thời gian tới, trang web nên hợp tác toàn diện với đơn vị khai
thác mạng để đem lại cơ hội học tập lớn hơn cho mọi người.
- Nội dung chất lượng hàng đầu
Dịch vụ hoàn hảo
Công nghệ hiện đại
Giải pháp tối ưu toàn diện
Phong cách chuyên nghiệp
Bài giảng linh hồn của hệ thống, tầm quan trọng của gói bài giảng vào
chiến dịch đào tạo nguồn nhân lực giúp nâng cao năng lực cạnh tranh. Phát triển
quy trình xây dựng bài giảng điện tử toàn diện đảm bảo bài giảng thỏa mãn các
giá trị không thỏa hiệp về: chất lượng nội dung, chất lượng hình ảnh; chất lượng
âm thành và các giá trị đi kèm như giáo trinh, hướng dẫn ôn luyện, …
- Mục tiêu ứng dụng thương mại điện tử:
9
Nếu như trước đây, công ty đầu vào khâu quảng cáo trên các phương tiện
truyền thông như ti vi, báo, tạp chí các trang web lớn thì thời điểm này nên
ưu tiên sử dụng những công cụ tiếp thị theo hướng mạng xã hội như Facebook,
các diễn đàn, cộng đồng học tập trực tuyến. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng thường
xuyên tham gia các hoạt động do các trường tổ chức, để vừa giúp học sinh làm
quen với hình thức đào tạo mới này, vừa quảng dịch vụ đến các bậc phụ
huynh.
Ngoài các dịch vụ chuyên cho bậc phổ thông trung học, ngoại ngữ luyện thi
đại học, sắp tới đây, công ty nên đưa ra sản phẩm mới hệ thống gia trực
tuyến, cho phép các giáo viên người học tự tổ chức các lớp học ảo trên nền
tảng công nghệ của công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng sẽ giới thiệu nhiều
hình chợ kiến thức trực tuyến, gắn kết nhu cầu dạy học giữa các giáo viên,
chuyên gia trong những lĩnh vực cụ thể với những người nhu cầu bổ sung,
nâng cao kiến thức.
- Phát triển các hạ tầng công nghệ, hạ tầng viễn thông, điều chỉnh cấu trúc tổ
chức thực thi chiến lược, chính sách E-marketing, chích sách xúc tiến….
KẾT LUẬN
Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục một trong
những ngành được ưu tiên cao nhất được hưởng các nguồn đầu cao nhất
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong những năm tới. Với nỗ lực y, Việt
Nam đã quyết định kết hợp công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục
nhằm đổi mới chất lượng học tập trong tất cả các môn học trang bị cho lớp
tre đầy đủ các công cụ năng cho kỷ nguyên thông tin. Những năm trước đây,
website giáo dục trực tuyến Việt Nam vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay chúng
thực sự chưa phải những giải pháp giáo dục trực tuyến tổng thể cũng như
chưa tuân theo các chuẩn cho học trực tuyến trên thế giới do vậy chúng ta khó
thể chia sẻ tri thức cùng các nước khác trên thế giới. Nhưng hiện nay, giáo
dục trực tuyến đã nhiều khởi sắc, một phần được sự quan tâm của chính
phủ, một phần sự nỗ lực của các doanh nghiệp CNTT nghiên cứu giáo dục
trực tuyến để đẩy mạnh nền giáo dục nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Slide bài giảng môn Thương mại điện tử của thầy Chu Lâm Sơn ( Đại
học Tài nguyên và môi trườngNội)
2. Trang web: https://IDJ technology.vn
https://tailieuchung.com
https://khotrithucso.com
https://tailieudaihoc.com
11
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 2022
Đề bài tập lớn: Hoạch định chiến lược thương mại điện tử cho một website
bán lẻ trực tuyến.
Họ tên sinh viên:
HOÀNG THỊ LỆ
sinh viên: 20111202510 Lớp: DH10MK6
Tên học phần:
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn: CHU LÂM SƠN
Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ ......................................................................................................................... 1
1. Thu thập thông tin thị trường ................................................................... 1
2. Phân đoạn thị trường ................................................................................. 2
3. Lựa chọn thị trường mục tiêu ................................................................... 3
4. Phân tích môi trường cạnh tranh ............................................................. 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ CỦA WEBSITE IDJ Technology ............................................ 5
1. Khái quát chung về website IDJ technology ............................................ 5
2. Thực trạng tình hình hoạch định chiến lược thương mại điện tử của
website IDJ TECHNOLOGY ......................................................................... 6
2.1 Phân tích thị trường ............................................................................ 6
2.2 Lựa chọn ra quyết định TMĐT ..................................................... 7
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP
WEBSITE GIẢM SỨC ÉP TỪ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH ................. 9
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 10
Bảng hiệu từ viết tắt Từ viết tắt Nghĩa TMĐT Thương mại điện tử ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng DN Doanh nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Một chiến lược kinh doanh hiệu quả kèo theo việc thực hiện xuất sắc là sự đảm
bảo tốt nhất cho thành công của mọi tổ chức. Môi trường Việt Nam đã dần đảm
bảo những điều kiện cơ bản để doanh nghiệp triển khai ứng dụng thương mại
điện tử ở nhiều mức độ và hình thức. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều
đã triển khai và ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh, TMĐT tại Việt
Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh. Có tới 42% doanh nghiệp được
điều tra đã xây dựng website riêng, gần như tất cả các doanh nghiệp đã kết nối
internet băng thông rộng. Các công ty , tổ chức luôn tìm cách áp dụng TMĐT
vào công việc sản xuất, kinh doanh để nhanh tróng tiếp cận các thông tin quan
trọng từ thị trường ,sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, thực hiện giao dịch điện tử.
Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải quan tâm hoạch định chiến lược ứng dụng
thương mại điện tử cho mình để có đủ hiệu quả tốt nhất. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Hoạch định chiến lược TMĐT là bước đầu tiên, cũng là nền tảng của quá trình
quản trị chiến lược TMĐT. Đây là khâu thiết lập các mục tiêu và tìm ra các biện
pháp để đạt được các mục tiêu TMĐT . Hoạch định cho phép doanh nghiệp trình
bày rõ ràng hơn về sự phát triển trong tương lai và mối quan hệ qua lại với môi
trường kinh doanh. Từ đó giúp các nhà quản trị có thể tập trung sự chú ý trong
từng thời kỳ phát triển của doanh nghiệp. Hoạch định noai chung và hoạch định
chiến lược TMĐT nói riêng được tiến hành theo 1 quá trình nhất định. Quá trình
chia thành 3 giai đoạn: nghiên cứu thị trường; phân tích môi trường cạnh tranh;
xác định lựa chọn chiến lược thích nghi
1. Thu thập thông tin thị trường
Trong quá trình nghiên cứu thị trường cần thiết phải thu thập thông tin về: kinh
tế, công nghiệp, doanh nghiệp, sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến
thương mại, hành vi mua hàng của khách hàng.
- Thực hiện các phiếu điều tra trên website: với 1 phiếu điều tra ngắn và đơn
giản, doanh nghiệp có thể mở 1 cuộc điều tra thăm dò khách hàng hiện tại,
tậo hợp tất cả những thông tin cần thiết về thói quen tiêu dùng của khách
hàng đang mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ…để có cái nhìn chính xác nhất 1
về thị trường mục tiêu và nhận ra được điểm mạnh và điểm yếu từ đó đưa ra
được chiến lược markeing phù hợp.
Doanh nghiệp tạo ra bản khảo sát cần lưu ý:
+ Tạo ra những phương án trả lời đơn giản bằng cách đưa ra các lựa chọn,
khi đó khách hàng chỉ cần click chuột vào ô lựa chọn mà ko cần phải trả lời chi tiết.
+ Phải chắc chắn rằng phiếu điều tra được hiển thị trong cuộc điều tra của
chính doanh nghiệp đó và sẽ được thông báo trên một trang web chính của doang nghiệp
+ Cung cấp được mội chương trình miễn phí cho tất cả những người trả lời
phiếu điều tra. Ví dụ như: tặng một tài khoản xem phim song ngữ anh việt
khi trả lời phiếu điều tra của trung tâm Tiếng Anh.
- Điều tra tập chung theo nhóm: Là điều tra thông tin của một nhóm bằng cách
sử dụng phiếp điều tra trên website, sau đó gọi điện thoại lại cho những
người trong nhóm này để kiểm tra lại thông tin đã nhận được như sở thích, mong muốn, khả năng….
- Nhận thông tin trực tiếp từ khách hàng: tập hợp các thông tin phản hồi của
khách hàng thông qua các phương tiện truyền thông như thư điện tử, diễn
đàn, chat room … việc tham gia vào các phòng chat, các diễn đàn trực tuyến
có liên quan đến sản phẩm và dịch vụ mà doang nghiệp muốn cung cấp thì sẽ
tạo ra cơ hội để quan sát, theo dõi các cuộc tranh luận. Đặt một số câu hỏi
chiến lược giúp doang nghiệp nhanh chóng nghiên cứu được động cơ và thói
quen của khách hàng cùng các xu hướng chung nổi bật, giúp doanh nghiệp
nhanh chóng xác định được thị trường mục tiêu cho sản phẩm của mình,
doanh nghiệp cần quan sát và lắng nghe những gì khách hàng nói.
2. Phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia các đối tác hoặc các khách hàng
từng nhóm có mối quan hệ logic nhằm thực hiện các nghiên cứu marketing
quảng cáo, bán hàng. Một số tiêu chí dùng đề phân đoạn thị trường:
- Khu vực địa lý: phân chia thị trường thành nhiều đơn vị địa lý khác nhau ví
dụ như quốc gia, vùng, tiểu bang, hạt, thành phố, quận, huyện, mật độ dân số,
ngôn ngữ…Ví dụ như phân theo các quốc gia, khu vực: Việt Nam, Nhật Bản,
Úc, Châu Mỹ, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương…
- Nhân khẩu học: phân chia khách hàng thành các nhóm căn cứ vào giới tính,
tuổi tác, quy mô gia đình, chu kỳ cuộc sống gia đình, thu nhập, nghề nghiệp,
dân tộc, tôn giáo…Ví dụ như doanh nghiệp nhằm vào một số khách hàng khá
giả thông qua mặt hàng xa xỉ và dịch vụ cao cấp
- Tâm lý: Là chia thị trường thành các nhóm khách hàng căn cứ vào vị trí xã
hội, phong cách sống hay cá tính. Ví dụ như cá tính của khách hàng mục tiêu.
VD: siêu xe, thời trang, rượu bia…
- Hành vi, nhận thức, cảm xúc: là thái độ, quan điểm, cách cư xử, sức lôi cuốn..
3. Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Xác định đối tượng khách hàng: họ là ai, đối tượng như thế nào, ở tầng lớp
nào, họ cần và mong muốn gì. Nhóm đối tượng khách hàng này phải có nhu
cầu về sản phẩm – dịch vụ của công ty. Và khả năng chi trả cho sản phẩm –
dịch vụ ấy. VD sản phẩm của công ty bạn liên quan đến nghành hàng mẹ bà
bé thì đối tượng khách hàng chủ yếu là các gia đình trẻ, bà mẹ bỉm sữa…
- Khách hàng thường vào các website nào: khách hàng sẽ vào website liên
quan tới mặt hàng mình đang cần tìm, ngoài ra những web có giao diện đẹp,
khoa học, dễ dàng tìm kiếm cũng là điểm nổi bật để thu khách hàng.
- Đối thủ cạnh tranh đang chiếm lĩnh thị phần nào, sản phẩm: đối thụ đang có
và đang xuất hiện sản phẩm mới nào có đang là sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh
với doanh nghiệp mình không.
4. Phân tích môi trường cạnh tranh
Cũng như hoạch định chiến lược thông thường, thực chất hoạch định chiến lược
thương mại điện tử là việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi đối với doanh nghiệp:
Chúng ta đang ở đâu? Chúng ta muốn đi đến đâu? Chúng ta đi bằng cách nào?
Để trả lời cho các câu hỏi đó, doanh nghiệp cần thực hiện việc phân tích tình
hình hoạt động của doanh nghiệp và phân tích môi trường cạnh tranh. Những
đối tượng phân tích trong môi trường cạnh tranh bao gồm:
❖ Phân tích sức ép của khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm do doanh
nghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng là thị trường của
doanh nghiệp. Khách hàng đối với một doanh nghiệp không chỉ là khách hàng
hiện tại mà cả những khách hàng tiềm ẩn. Số lượng, kết cấu khách hàng, quy
mô nhu cầu, động cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họ là các yếu tố cần tính
đến trong hoạch định chiến lược. Sức ép từ phía khách hàng buộc doanh
nghiệp phải xem xét khi nghiên cứu môi trường nội bộ ngành. Người mua có
thể được xem như là một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp phải
giảm giá hoặc đòi hỏi mức chất lượng cao và dịch vụ tốt hơn. Ngược lại khi
người mua nhiều sẽ mang đến cho doanh nghiệp một cơ hội để tăng giá kiếm
được lợi nhuận nhiều.
❖ Phân tích quyền lực của nhà cung cấp 3
Nhà cung cấp bao gồm những tổ chức hay cá nhân cung ứng các nguyên vật
liệu, thành phẩm, bán thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp. Giữa các nhà
cung cấp và doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất
lượng và thời gian giao hàng. Các doanh nghiệp cần quan hệ với các tổ chức
cung cấp các nguồn hàng khác nhau như vật tư, thiết bị lao động, tài chính.
Những ưu thế hoặc đặc quyền của các nhà cung cấp có thể tạo ra những áp lực
đối với doanh nghiệp như thời gian cung cấp, chất lượng, giá cả, tính ổn định
của việc cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác…
❖ Phân tích nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới và tiềm ẩn
Đối thủ tiềm tàng bao gồm các công ty hiện nay không ra mặt cạnh tranh nhưng
vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai. Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn
cũng làm tăng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong ngành. Khả năng cạnh
tranh của đối thủ tiềm tàng được đánh giá qua khái niệm "rào cản” ngăn chặn sự
gia nhập vào ngành kinh doanh. Rào cản này bao hàm ý nghĩa 1 doanh nghiệp
cần phải tốn kém rất nhiều để có thể tham gia vào một ngành nghề kinh doanh
nào đó. Phí tổn này càng cao thì rào cản càng cao và ngược lại. Ví dụ như hãng
máy bay Bamboo airway là của tập đoàn FLC group. Nhưng có sự tiềm ẩn trong
tương lai sự cạnh tranh khi tập đoàn Vingroup lớn mạnh cũng có thể đưa ra 1 hãng máy bay mới.
❖ Phân tích xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm khác nhau về tên gọi và thành phần
nhưng đem lại cho người tiêu dùng những tính năng, lợi ích tương đương như
sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm thay thế đáp ứng cùng chức năng như
các sản phẩm của ngành. Tàu hỏa thay thế cho máy bay, phim ảnh thay thế cho
sân khấu... Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế có thể dẫn tới nguy cơ giảm giá
bán hoặc sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp vì vậy, doanh nghiệp phải dự báo
và phân tích khuynh hướng phát triển của các sản phẩm thay thế gây ra cho doanh nghiệp.
❖ Phân tích môi trường vĩ mô:
Môi trường kinh tế: nhìn tổng quát chung nền kinh tế hiện tại như tỷ lệ tăng
trưởng, tình hình lạm pháp thị trường tiền tệ. Môi trường chính trị, chính sách
pháp luật: Với các chính sách vĩ mô gợi mở thông thoáng nhà nước tạo điều kiện
thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nhiều lĩnh vực cũng như tạo điều kện phê
duyệt những dự án thương mại điện tử. Môi trường văn hóa – xã hội: những văn
hoá, phong cách khác nha dẫn đến nhu cầu ở nỗi khu vực khác nhau; Yếu tố hội
nhập: toàn cầu hóa đang là xu thế, và xu thế này không tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tổ chức.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ CỦA WEBSITE IDJ Technology
1. Khái quát chung về website IDJ technology
IDJ technology.vn cung cấp tới thị trường những sản phẩm, dịch vụ, và giải
pháp giáo dục trực tuyến chất lượng hàng đầu nhờ sự am hiểu sâu sắc thị trường,
phong cách chuyên nghiệp, và dịch vụ hoàn hảo. ❖ Sản phẩm:
- Cổng thông tin giáo dục trực tuyến
- Luyện thi đại học, phổ thông, và trung học trực tuyến
- Đào tạo và cấp bằng trực tuyến cấp đại học và sau đại học
- Tiếng Anh kĩ năng và chứng chỉ trực tuyến cho mọi đối tượng và trình độ
- Kĩ năng và chứng chỉ công nghệ trực tuyến
- Kĩ năng kinh doanh trực tuyến
- Kĩ năng sống trực tuyến
- Hệ thống giải trí trí tuệ trực tuyến
- Mạng xã hội giáo dục và đào tạo trực tuyến
- Mạng gia sư trực tuyến
- Mạng chia sẻ kiến thức giáo dục trực tuyến
- Các sản phẩm giáo dục trực tuyến khác ❖ Dịch vụ;
- Tư vấn phát triển và triển khai hệ thống giáo dục và đào tạo trực tuyến
- Dịch vụ phát triển nội dung bài giảng điện tử theo mọi nhu cầu
- Dịch vụ nội dung đào tạo trực tuyến mọi ngành nghề dành cho tổ chức
- Hợp tác phát triển các dự án giáo dục trực tuyến chất lượng cao
- Cung cấp nội dung cho Mobile Learning.
- Cung cấp giải pháp LMS thế hệ mới cho các khách hàng doanh nghiệp và tổ chức giáo dục 5
Qua website IDJ technology.vn cũng đánh giá được xu hướng tiêu dùng của
khách hàng thông qua thị phần click chuột từ đó công ty hoạch định kế hoạch
kinh doanh.Trang web của IDJ technology.vn là một trang web của 1 doanh
nghiệp tư nhân IDJ technology và thuộc tập đoàn IDJ group, kinh doanh và cung
cấp các sản phẩm, dịch vụ, và giải pháp giáo dục trực tuyến thế hệ mới đáp ứng
như cầu,lựa chọn hàng hoá của khách hàng.
2. Thực trạng tình hình hoạch định chiến lược thương mại điện tử của
website IDJ technology
2.1 Phân tích thị trường
2.1.1 Cạnh tranh trong giữa các doanh nghiệp
Hiện nay, ngành E-learning ở nước ta còn chưa phát triển, cùng với việc gia tăng
không ngừng của nguười sử dụng internet và sự lớn mạnh dần của cơ sở hạ tầng
công nghệ thông tin nên đây là thị trường rất hấp dẫn. E-learning là xu thế phát
triển tất yếu của giáo dục đào tạo trong thế giới hiện đại. Do vậy cũng có 1 trang
web của 1 số doanh nghiệp cũng đang tham gia thị trường này: itmvn.com;
psc.edu.vn, pnh.com.vn, conduongmoi.com.vn…
- Từ các trường đại học, hầu hết các tổ chức giáo dục theo xu thế chung sẽ xây
dụng cho mình những dự án E-learning để phục vụ người học.Từ Bộ GD&ĐT
(http://el.edu.net.vn) cho tới các trường ĐH,CĐ,…
- Các doanh nghiệp hiện tại đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ só sẵn cơ
sở hạ tầng sẽ không bỏ qua cơ hội khai thác thị trường tiềm năng này.Ví dụ
như : FPT, VDC,… các doanh nghiệp này đều đang có các dự án thủ nghiệm về
elearning.ví dụ VDC đang chạy thử nghiệm cổng thông tin E-learning miễn phí
(www.home.vnn.vn) hay của FPT là www.elearning.com.vn
- Các doanh nghiệp, tổ chức giáo dục nước ngoài thông qua các doanh nghiệp,
tổ chức giáo dục tại Việt Nam cũng sẵn sàng đầu tư vào nước ta trong thời gia
tới như : Oracle Academy của Mỹ,các tập toàn giáo dục của Úc, Singgapo…Ví
dụ mới nhất là tập đoàn Oracle Academy đã ký thỏa thận hợp tác đào tạo thương
mại điện tử với khoa TMĐT – Đại học Thương Mại trong đó có điều khoản hỗ
trợ khoa TMĐT xây dựng cơ sở dữ liệu bài giảng trực tuyến.
2.1.2 Xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế
Hiện tại thì rào cản về sản phẩm thay thế đối với ngành Elearning chính là cách
giáo dục truyền thống.Hầu hết người hoạc quen với hình thức giáo dục “mặt đối
mặt” tức người dạy và hoc gặp trực tiếp nhau và sửu dụng tài liệu bằng
giấy.Tuy nhiên đây không phải là vật cản mãi mãi của E-learning.Trong tương
lai thì chính E-learning sẽ là sản phẩm thay thế lấn át những sản phẩm giáo dục truyền thống.
2.1.3 Nhà cung cấp hệ thống
Thị trường E-learning việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn nên có rất nhiều
nhà cung cấp hệ thống trên thế giới đang có kế hoạch ra nhập thị trường Việt
Nam, đồng thời các doanh nghiệp trong nước cũng không bỏ qua cơ họi khai
thác thị trường tiền năng E-learning tại Việt Nam.Một số nhà cung câp đang
hiện diện trên thị trường Việt Nam như: Moodle, ILIAS,HP, INTEL, VDC, FPT
2.1.4 Sức ép của khách hàng
Với sự phát triển nhanh chóng của CNTT, viễn thông, thương mại điện tử tại
Việt Nam, đặc biệt là sự gia tăng nhanh chóng số ngườ sử dụng Internet.Năm
2003, tại việt Nam có 1,6 triệu người sử dụng internet.Tính đến tháng 6/2008
con số này là 19,8 triệu, tức tăng gấp 12,4 lần trong 5 năm.(nguồn www.vnn.vn
và www.vtc.com.vn ).Hầu hết người sử dụng internet là học sinh, sinh viên,
công chức nhà nước, nhân viên các công ty kinh doanh, các tổ chức, đây chính
là đối tượng của E-learning. Do vậy đây là thị trường đầy tiềm năng đối với một
ngành còn sơ khai như E-learning tại Việt Nam. Tuy vậy cùng với sự phát triển
của nền kinh tế và nhu cầu xã hội thì đòi hỏi về chất lượng giáo dục nói chung
và e-learning nói riêng không ngừng tăng lên.Để đáp ứng được nhu cầu đó thì
các doanh ngiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ E-learning phải có sự phát triển
tương ứng để đáp ứng nhu cầu này.
2.2 Lựa chọn ra quyết định TMĐT
2.2.1 Lựa chọn quyết định hình KD TMĐT
IDJ Technology: với trách nhiệm chính trở thành một công ty phát triển và cung
cấp các sản phẩm, dịch vụ, và giải pháp giáo dục trực tuyến thế hệ mới trong tập
đoàn IDJ Group nên IDJ Technology được xây dựng trên cở sở cung cấp các 7
dịch vụ đào tạo trực tuyến dành cho mọi khách hàng có nhu cầu như nâng cao
trình độ Tiếng anh, học tập văn bằng ĐH hay sau ĐH . . . cũng như các dịch vụ
hỗ trợ cho công việc đào tạo trực tuyến và truyền thống. Và IDJ Technology
hướng tới trở thành 1 công ty cung cấp hoạt động giáo dục trực tuyến chất lượng
và hiệu quả hàng đầu Việt Nam. Bằng những tính năng ưu việt, công nghệ phần
mềm chuyển giao từ Hàn Quốc, các tiện ích, dịch vụ bổ trợ, chắc chắn
Hoc360.vn hướng tới là một gói giải pháp toàn diện nhất, đem lại sự chủ động (trích tầm nhìn CL)
2.2.2 Lựa chọn quyết định thị trường mục tiêu
Với sản phẩm, dịch vụ chính là đào tạo trực tuyến nên khách hàng mà IDJ
Technology hướng tới chính là tất cả những khách hàng có nhu cầu học tập nâng
cao kỹ năng hay kiến thức như nhân viên văn phòng cần học tập các kỹ năng
chuyên môn hay là học sinh sinh viên. . . Với tầm rộng lớn của loại sản phẩm
đặc thù này nên chúng ta có thể thấy rằng thị trường của IDJ Technology là vô
cùng lớn. Mô hình kinh doanh của IDJ Technology cung cấp là B2C nên khách
hàng của DN có cả công dân bình thường và các DN khác:
- Nhưng với đặc điểm về tỷ lệ lứa tuổi chủ yếu sử dụng Internet hiện nay tại Việt
Nam thì thị trường mục tiêu chính của IDJ Technology chính là giới trẻ hay
chính là những học sinh sinh viên đang học tập tại Hà Nội. Thị trường này chính
là thế hệ sử dụng Internet thường xuyên nhất tại Việt Nam hiện nay cũng như có
mong muốn học tập kiến thức cao nhất.
- Bên cạnh đó DN còn cung cấp các dịch vụ hợp tác đào tạo với các DN, tổ chức
có nhu cầu tổ chức các khóa học kỹ năng chuyên môn
2.2.3 Lựa chọn ra quyết định phát triển thị trường
Với số lượng phân đoạn thị trường ít ỏi nhưng lượng khách hàng tiềm năng lớn
có thể thấy qui mô kinh doanh của DN IDJ Technology không rộng lớn. Bên
cạnh đó DN lại đưa ra rất nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ đa dạng với 12 loại
hình sản phẩm cùng 6 loại hình dịch vụ chính được cung cấp tới khách hàng thì
quyết định thực hiện chiến lược “Chuyên môn hóa thị trường” nhằm có thể giúp
DN mạnh tay tập trung vào nghiên cứu nhiều hơn nhu cầu của khách hàng cũng
như mong muốn của họ để DN có thể đưa ra các loại hình sản phẩm, dịch vụ đào
tạo tốt hơn. Chiến lược này giúp DN có thể đảm bảo kiểm soát được các điểm
yếu của mình theo hướng phục vụ có lợi cho khách hàng.
2.2.4 Lựa chọn ra quyết định định vị khác biệt hóa
Ban lãnh đạo IDJ Technology đã đưa ra quyết định: “Ngoài các dịch vụ chuyên
cho bậc phổ thông trung học, ngoại ngữ và luyện thi đại học, sắp tới đây, công
ty sẽ đưa ra sản phẩm mới là hệ thống gia sư trực tuyến, cho phép các giáo viên
và người học tự tổ chức các lớp học ảo trên nền tảng công nghệ của công ty. Bên
cạnh đó, công ty cũng sẽ giới thiệu mô hình chợ kiến thức trực tuyến, gắn kết
nhu cầu dạy và học giữa các giáo viên, chuyên gia trong những lĩnh vực cụ thể
với những người có nhu cầu bổ sung, nâng cao kiến thức”. IDJ đã quyết định sẽ
đưa ra loại hình dịch vụ đào tạo trực tuyến vô cùng khác biệt cũng như mới mẻ
dành cho khách hàng có thể dễ dàng tiếp cạn tới các chương trình đào tạo của
DN cũng như tiết kiệm chi phí cho công tác đào tạo theo đúng tinh thần của đào
tạo trực tuyến TMĐT. Doanh nghiệp IDJ Technology đang bắt đầu sử dụng thế
mạnh công nghệ của mình để có thể tăng cường vị thế cạnh tranh của chính
mình trong môi trường ngành bằng quyết định tập trung dựa vào khác biệt hóa.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP
WEBSITE GIẢM SỨC ÉP TỪ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
Đầu tư giáo dục trực tuyến đang được thế giới coi là “một vốn, bốn lời”. Tuy
nhiên, tại Việt Nam, việc xây dựng vận hành khai thác sản phẩm này còn mới
mẻ, non nớt nên kinh doanh giáo dục trực tuyến chưa phát huy hết sức mạnh. Và
còn có sức ép quá lớn từ nhiều đối thủ lớn mạnh và 1 số đề xuất sau làm giảm
đi sức ép từ đối thủ cạnh tranh:
- Hợp tác phát triển các dự án giáo dục trực tuyến chất lượng cao: các đơn vị
giáo dục, các đơn vị đầu tư xây dựng các dự án giáo dục trực tuyến chất
lượng cao đem lại cơ hội học tập không biên giới.
- Cung cấp nội dung cho Mobile Learning với khối lượng khổng lồ nội dung
đào tạo chất lượng cao. IDJ Technology hướng tới thị trường Mobile
Learning. Mobile Learning sẽ tạo nên một dịch vụ nội dung với lợi thế cạnh
tranh cao cho các nhà mạng và khai thác thị trường lớn khách hàng tiềm
năng. Trong thời gian tới, trang web nên hợp tác toàn diện với đơn vị khai
thác mạng để đem lại cơ hội học tập lớn hơn cho mọi người.
- Nội dung chất lượng hàng đầu Dịch vụ hoàn hảo Công nghệ hiện đại
Giải pháp tối ưu toàn diện Phong cách chuyên nghiệp
Bài giảng là linh hồn của hệ thống, và tầm quan trọng của gói bài giảng vào
chiến dịch đào tạo nguồn nhân lực giúp nâng cao năng lực cạnh tranh. Phát triển
quy trình xây dựng bài giảng điện tử toàn diện đảm bảo bài giảng thỏa mãn các
giá trị không thỏa hiệp về: chất lượng nội dung, chất lượng hình ảnh; chất lượng
âm thành và các giá trị đi kèm như giáo trinh, hướng dẫn ôn luyện, …
- Mục tiêu ứng dụng thương mại điện tử: 9
Nếu như trước đây, công ty đầu tư vào khâu quảng cáo trên các phương tiện
truyền thông như ti vi, báo, tạp chí và các trang web lớn thì ở thời điểm này nên
ưu tiên sử dụng những công cụ tiếp thị theo hướng mạng xã hội như Facebook,
các diễn đàn, cộng đồng học tập trực tuyến. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng thường
xuyên tham gia các hoạt động do các trường tổ chức, để vừa giúp học sinh làm
quen với hình thức đào tạo mới này, vừa quảng bá dịch vụ đến các bậc phụ huynh.
Ngoài các dịch vụ chuyên cho bậc phổ thông trung học, ngoại ngữ và luyện thi
đại học, sắp tới đây, công ty nên đưa ra sản phẩm mới là hệ thống gia sư trực
tuyến, cho phép các giáo viên và người học tự tổ chức các lớp học ảo trên nền
tảng công nghệ của công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng sẽ giới thiệu nhiều mô
hình chợ kiến thức trực tuyến, gắn kết nhu cầu dạy và học giữa các giáo viên,
chuyên gia trong những lĩnh vực cụ thể với những người có nhu cầu bổ sung, nâng cao kiến thức.
- Phát triển các hạ tầng công nghệ, hạ tầng viễn thông, điều chỉnh cấu trúc tổ
chức thực thi chiến lược, chính sách E-marketing, chích sách xúc tiến…. KẾT LUẬN
Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục là một trong
những ngành được ưu tiên cao nhất và được hưởng các nguồn đầu tư cao nhất
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong những năm tới. Với nỗ lực này, Việt
Nam đã quyết định kết hợp công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục
nhằm đổi mới chất lượng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớp
tre đầy đủ các công cụ kĩ năng cho kỷ nguyên thông tin. Những năm trước đây,
website giáo dục trực tuyến ở Việt Nam vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay và chúng
thực sự chưa phải là những giải pháp giáo dục trực tuyến tổng thể cũng như
chưa tuân theo các chuẩn cho học trực tuyến trên thế giới do vậy chúng ta khó
có thể chia sẻ tri thức cùng các nước khác trên thế giới. Nhưng hiện nay, giáo
dục trực tuyến đã có nhiều khởi sắc, một phần là được sự quan tâm của chính
phủ, một phần là sự nỗ lực của các doanh nghiệp CNTT nghiên cứu giáo dục
trực tuyến để đẩy mạnh nền giáo dục nước nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Slide bài giảng môn Thương mại điện tử của thầy – Chu Lâm Sơn ( Đại
học Tài nguyên và môi trường Hà Nội)
2. Trang web: https://IDJ technology.vn https://tailieuchung.com https://khotrithucso.com https://tailieudaihoc.com 11