Bài thu hoạch buổi tham quan và dâng hương tại đền tưởng niệm Bến Nọc | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Thật vậy câu nói ấy của Bác Hồ kính yêu càng cho thấy công lao trời biển của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước vô cùng khó khăn gian khổ, trải qua không biết bao năm thăng trầm, sự hi sinh thầm lặng vô cùng to lớn thậm chí là sự hi sinh cao cả của những người chiến sĩ vì bờ cõi non sông ta, trải dài từ Nam chí Bắc, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI THU HOẠCH
BUỔI THAM QUAN VÀ DÂNG HƯƠNG
TẠI ĐỀN TƯỞNG NIỆM BẾN NỌC
Thực hiện: Trần Minh Phát-22126119-Tiểu đội 4
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
“Vua Hùng đã có dượng nước
Bác cháu ta phải có công giữ nước”.
Thật vậy câu nói ấy của Bác Hồ kính yêu càng cho thấy công lao trời biển
của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước vô cùng khó khăn gian khổ,
trải qua không biết bao năm thăng trầm, sự hi sinh thầm lặng vô cùng to lớn thậm
chí là sự hi sinh cao cả của những người chiến sĩ vì bờ cõi non sông ta, trải dài từ
Nam chí Bắc, đâu đâu cũng đồng lòng bất khuất, không ngại nguy khó, hiểm
nghèo, tội ác của giặc thì vô vàng, không còn gì để bàn cãi được, từ già đến trẻ, trai
gái thì cũng không thể nào thoát được “Lòng lan dạ sói” của bọn thực dân xâm
lược ấy.Bản thân em được sống trong thời bình, hưởng được không khsi trong lành
mát mẻ thay vì “mưa bom bão đạn” như thời chiến sự.Thật sự là quá may mắn cho
em nói riêng và toàn thể thế hệ ngày nay, được học tập và cắp sách đến
trường.May mắn hơn nữa vào ngày 8/11/2022 bản thân em được nhà trường tạo
điều kiện để đến viếng thăm Đền tưởng niệm Bến Nọc, nơi ghi dấu chân “hùng
anh” và cũng là nơi chất đầy tội ác khó lòng mà dung thứ của giặc ngoại xâm.
“Muối mặn sát lòng dân bè lũ ngoại xâm tính thôn đất nước
Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể vùi chung mộ phần.”
Đó là hai câu đối được treo trước bàn thờ các bậc tiền bối, các vị anh hùng
liệt sĩ để ghi nhớ nỗi đau này và cũng để vinh danh sự hy sinh cao cả của những
người nằm xuống vì non sông nước nhà trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, đồng bào, chiến sĩ Nam Bộ nói chung và Tp. Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu
nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó có sự kiện trên 700 chiến sĩ, đồng bào cách
mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm 1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc
ở Tp. Hồ Chí Minh.Chúng em, những sinh viên đến từ trường đại học Sư phạm kỹ
thuật TP.HCM cảm thấy vô cùng may mắn khi có cơ hội được tham gia hoạt động
ngoại khoá tại khu di tích lịch sử đền Bến Nọc vào chiểu thứ 3 ngày 08/11/2022
vừa qua.
Nhìn từ ngoài vào Cổng chính của đền Bến Nọc được xây dựng theo phong
cách cổng làng truyền thống của Việt Nam, trên lợp ngói âm dương. Đền có bia
căm thù, ghi lại tội ác của thực dân Pháp cũng như chiến công của đội dân quân du
kích địa phương đã phục kích đánh chìm 2 ghe Pháp tiêu diệt 15 tên thực dân xâm
lược để trả thù cho đồng bào, chiến sỹ đã bị chúng thảm sát. Hai bên phía
trái và phải có các dòng chữ “Kính cẩn tri ân các vị tiền bối các anh hùng liệt sĩ vì
tổ quốc vong thân” và “Kính cẩn tri ân đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh”.
Đền chính tôn nghiêm và tĩnh mịch, có kiến trúc giống với các ngôi đền
truyền thống. Trung tâm đền là bàn thờ Tổ quốc, phía trên có dòng chữ vàng "Tổ
quốc ghi công", chính giữa có tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hai bên là bàn thờ tri
ân các vị tiền bối, các anh hùng liệt sỹ, treo trước bàn thờ là đôi câu đối "Muối mặn
sát lòng dân bè lũ ngoại xâm tính thôn đất nước/ Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm
thi thể vùi chung mộ phần". Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền chính có
bức phù điêu khắc họa những hình ảnh đầy đau thương và xúc động của trận thảm
sát ở cầu Bến Nọc. Ở đây cũng lưu giữ nhiều hiện vật vốn là những dụng cụ thực
dân Pháp dùng để tra tấn, giết hại đồng bào và chiến sĩ năm xưa. Xung quanh đền
được bao phủ bởi rất nhiều cây xanh tươi mát. Các bức tường quanh đền được
chạm khắc về các hình ảnh mang ý nghĩa lịch sử khác nhau dưới đôi bàn tay của
các người thợ điêu luyện. Trước đền có một tượng đài mang tên “Các bà mẹ bên
xác con”- có lẽ đây chính là khung cảnh tang thương đau xót vô cùng mà chúng em
nhìn thấy trước tiên.
Và một điều đặc biệt tại đây đó là chúng em được thắp những nén hương và
thành tâm dâng lên cho Bác, các bậc tiền bối và các anh hùng liệt sĩ. Sau đó chúng
em còn có một cơ hội vô cùng thú vị đó là được đón tiếp và biết đến với một người
vô cùng am hiểu về lịch sử nói chung và đến Bến Nọc nói riêng. Đó là cô Trang.
Cô đã kể rất nhiều các câu chuyện lịch sử vô cùng ý nghĩa cho chúng em nghe.
Chúng em được cô cho hay: Đền Tưởng niệm Bến Nọc là “một địa chỉ đỏ” của
thành phố Thủ Đức. Đền được xây dựng và khánh thành năm 2009. Đây là nơi
thiêng liêng để cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân dân Thủ Đức và khắp nơi tựu
về thành kính bày tỏ lòng tri ân vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu –
Người đã dày công sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đào tạo biết bao thế hệ các
chiến sĩ Cộng sản “sẵn sàng hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ” trước bất cứ kẻ thù hùng mạnh nào. Đền cũng là nơi để bày
tỏ lòng thành kính đối với các thế hệ cha anh, các anh hùng liệt sĩ đã cống hiến cả
cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giải phóng dân tộc trong 02
cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Cô kể rằng Đền Tưởng niệm Bến Nọc là nơi ghi dấu lại những câu chuyện,
những sự kiện lịch sử gắn liền với Di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia Bót dây
thép; là nơi khắc họa bức tranh đậm nét về “Địa ngục trần gian” do bọn thực dân
Pháp ở Bót dây thép gây ra đối với đồng bào, chiến sĩ ta bằng những hành động
man rợ như đêm trường thời Trung cổ ở châu Âu: Tra tấn, giết người ở Bót dây
thép, rồi “chặt đầu đem thả trôi sông” ở dạ cầu Bến Nọc. Đền Tưởng niệm Bến
Nọc ngày nay, với chứng tích lịch sử cách mạng là “Bia Căm thù” đã được Đảng
bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ Đức lập năm 1976, vẫn ngày qua ngày sừng
sững thi gan cùng tuế nguyệt giữa trời xanh; là bằng chứng đanh thép để chúng ta,
hậu thế muôn đời mãi khắc ghi câu chuyện về tội ác của bọn thực dân Pháp: “Dưới
dạ cầu này, trong những năm 1946 – 1947, thực dân Pháp đã bắn chết và chặt đầu
trên 700 đồng bào ta rồi liệng xác xuống rạch. Nhân dân Tăng Nhơn Phú và các xã
kế cận mãi mãi căm thù tội ác này của bọn xâm lược. Và cũng chính nơi đây, tháng
3/1946, dân quân du kích địa phương đã phục kích đánh chìm 02 ghe Pháp, tiêu
diệt 15 tên thực dân xâm lược để trả thù cho đồng bào ta đã bị bọn chúng sát hại”.
Lịch sử là mối dây liên kết từ quá khứ đến hiện tại với biết bao thăng trầm! Những
câu chuyện về Bót dây thép, về Đền Tưởng niệm Bến Nọc trong Bản hùng ca bất
diệt của dân tộc ta, của lịch sử cách mạng Việt Nam đã – đang – sẽ còn vang vọng
mãi, trường tồn vĩnh
Sau khi được lắng nghe, lĩnh hội các kiến thức lịch sử và được cô dẫn đi
tham quan mọi nơi trong đền. Chúng em vô cũng luyến tiếc khi phải nói lời chia
tay đến cô vì những công việc đột xuất đột xuất của cô.
Kết thúc chuyến đi lòng chúng em không thể nào ngừng nguôi ngoai và thôi
dậy sóng, những hình ảnh về Đền cứ hiện qua trí óc, cảm giác thật sự khó tả .
Chúng em cảm thấy uất ức với sự bất công áp bức mà bọn thực dân Pháp đã gây ra
quá đỗi tàn nhẫn với nhân dân ta, chỉ vì mưu cầu hoà bình mà lại phải chôn vùi
thân xác mình lại nơi đây mãi mãi.Một nỗi buồn thật sự khó tả. Ngồi đây và viết về
bài thu hoạch này chúng em không thể nào kiềm chế được nỗi xúc động của bản
thân và chúng em chợt suy nghĩ về bản thân mình phải hành động những gì để
đóng góp cho đất nước hoặc hơn hết là để xứng đáng hơn với sự hy sinh của các
bậc tiền bối và các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự hoà bình này. Vì vậy vài học
rút ra sau chuyến tham quan này chính là phải ra sức học tập và rèn luyện để trở
thành một công dân có ích cho xã hội và đóng góp một phần nào đó để xây dựng
và phát triển đất nước trong thời bình này!!
| 1/5

Preview text:

BÀI THU HOẠCH
BUỔI THAM QUAN VÀ DÂNG HƯƠNG
TẠI ĐỀN TƯỞNG NIỆM BẾN NỌC
Thực hiện: Trần Minh Phát-22126119-Tiểu đội 4
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
“Vua Hùng đã có dượng nước
Bác cháu ta phải có công giữ nước”.
Thật vậy câu nói ấy của Bác Hồ kính yêu càng cho thấy công lao trời biển
của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước vô cùng khó khăn gian khổ,
trải qua không biết bao năm thăng trầm, sự hi sinh thầm lặng vô cùng to lớn thậm
chí là sự hi sinh cao cả của những người chiến sĩ vì bờ cõi non sông ta, trải dài từ
Nam chí Bắc, đâu đâu cũng đồng lòng bất khuất, không ngại nguy khó, hiểm
nghèo, tội ác của giặc thì vô vàng, không còn gì để bàn cãi được, từ già đến trẻ, trai
gái thì cũng không thể nào thoát được “Lòng lan dạ sói” của bọn thực dân xâm
lược ấy.Bản thân em được sống trong thời bình, hưởng được không khsi trong lành
mát mẻ thay vì “mưa bom bão đạn” như thời chiến sự.Thật sự là quá may mắn cho
em nói riêng và toàn thể thế hệ ngày nay, được học tập và cắp sách đến
trường.May mắn hơn nữa vào ngày 8/11/2022 bản thân em được nhà trường tạo
điều kiện để đến viếng thăm Đền tưởng niệm Bến Nọc, nơi ghi dấu chân “hùng
anh” và cũng là nơi chất đầy tội ác khó lòng mà dung thứ của giặc ngoại xâm.
“Muối mặn sát lòng dân bè lũ ngoại xâm tính thôn đất nước
Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm thi thể vùi chung mộ phần.”
Đó là hai câu đối được treo trước bàn thờ các bậc tiền bối, các vị anh hùng
liệt sĩ để ghi nhớ nỗi đau này và cũng để vinh danh sự hy sinh cao cả của những
người nằm xuống vì non sông nước nhà trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp, đồng bào, chiến sĩ Nam Bộ nói chung và Tp. Hồ Chí Minh nói riêng đã chịu
nhiều nỗi đau mất mát lớn. Trong đó có sự kiện trên 700 chiến sĩ, đồng bào cách
mạng đã bị giặc Pháp sát hại vào năm 1946 - 1947 rồi ném xác xuống cầu Bến Nọc
ở Tp. Hồ Chí Minh.Chúng em, những sinh viên đến từ trường đại học Sư phạm kỹ
thuật TP.HCM cảm thấy vô cùng may mắn khi có cơ hội được tham gia hoạt động
ngoại khoá tại khu di tích lịch sử đền Bến Nọc vào chiểu thứ 3 ngày 08/11/2022 vừa qua.
Nhìn từ ngoài vào Cổng chính của đền Bến Nọc được xây dựng theo phong
cách cổng làng truyền thống của Việt Nam, trên lợp ngói âm dương. Đền có bia
căm thù, ghi lại tội ác của thực dân Pháp cũng như chiến công của đội dân quân du
kích địa phương đã phục kích đánh chìm 2 ghe Pháp tiêu diệt 15 tên thực dân xâm
lược để trả thù cho đồng bào, chiến sỹ đã bị chúng thảm sát. Hai bên phía
trái và phải có các dòng chữ “Kính cẩn tri ân các vị tiền bối các anh hùng liệt sĩ vì
tổ quốc vong thân” và “Kính cẩn tri ân đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh”.
Đền chính tôn nghiêm và tĩnh mịch, có kiến trúc giống với các ngôi đền
truyền thống. Trung tâm đền là bàn thờ Tổ quốc, phía trên có dòng chữ vàng "Tổ
quốc ghi công", chính giữa có tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hai bên là bàn thờ tri
ân các vị tiền bối, các anh hùng liệt sỹ, treo trước bàn thờ là đôi câu đối "Muối mặn
sát lòng dân bè lũ ngoại xâm tính thôn đất nước/ Sương giá lạnh hồn oan bảy trăm
thi thể vùi chung mộ phần". Phía bên ngoài, bên bức tường của ngôi đền chính có
bức phù điêu khắc họa những hình ảnh đầy đau thương và xúc động của trận thảm
sát ở cầu Bến Nọc. Ở đây cũng lưu giữ nhiều hiện vật vốn là những dụng cụ thực
dân Pháp dùng để tra tấn, giết hại đồng bào và chiến sĩ năm xưa. Xung quanh đền
được bao phủ bởi rất nhiều cây xanh tươi mát. Các bức tường quanh đền được
chạm khắc về các hình ảnh mang ý nghĩa lịch sử khác nhau dưới đôi bàn tay của
các người thợ điêu luyện. Trước đền có một tượng đài mang tên “Các bà mẹ bên
xác con”- có lẽ đây chính là khung cảnh tang thương đau xót vô cùng mà chúng em nhìn thấy trước tiên.
Và một điều đặc biệt tại đây đó là chúng em được thắp những nén hương và
thành tâm dâng lên cho Bác, các bậc tiền bối và các anh hùng liệt sĩ. Sau đó chúng
em còn có một cơ hội vô cùng thú vị đó là được đón tiếp và biết đến với một người
vô cùng am hiểu về lịch sử nói chung và đến Bến Nọc nói riêng. Đó là cô Trang.
Cô đã kể rất nhiều các câu chuyện lịch sử vô cùng ý nghĩa cho chúng em nghe.
Chúng em được cô cho hay: Đền Tưởng niệm Bến Nọc là “một địa chỉ đỏ” của
thành phố Thủ Đức. Đền được xây dựng và khánh thành năm 2009. Đây là nơi
thiêng liêng để cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân dân Thủ Đức và khắp nơi tựu
về thành kính bày tỏ lòng tri ân vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu –
Người đã dày công sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đào tạo biết bao thế hệ các
chiến sĩ Cộng sản “sẵn sàng hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ” trước bất cứ kẻ thù hùng mạnh nào. Đền cũng là nơi để bày
tỏ lòng thành kính đối với các thế hệ cha anh, các anh hùng liệt sĩ đã cống hiến cả
cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giải phóng dân tộc trong 02
cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Cô kể rằng Đền Tưởng niệm Bến Nọc là nơi ghi dấu lại những câu chuyện,
những sự kiện lịch sử gắn liền với Di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia Bót dây
thép; là nơi khắc họa bức tranh đậm nét về “Địa ngục trần gian” do bọn thực dân
Pháp ở Bót dây thép gây ra đối với đồng bào, chiến sĩ ta bằng những hành động
man rợ như đêm trường thời Trung cổ ở châu Âu: Tra tấn, giết người ở Bót dây
thép, rồi “chặt đầu đem thả trôi sông” ở dạ cầu Bến Nọc. Đền Tưởng niệm Bến
Nọc ngày nay, với chứng tích lịch sử cách mạng là “Bia Căm thù” đã được Đảng
bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ Đức lập năm 1976, vẫn ngày qua ngày sừng
sững thi gan cùng tuế nguyệt giữa trời xanh; là bằng chứng đanh thép để chúng ta,
hậu thế muôn đời mãi khắc ghi câu chuyện về tội ác của bọn thực dân Pháp: “Dưới
dạ cầu này, trong những năm 1946 – 1947, thực dân Pháp đã bắn chết và chặt đầu
trên 700 đồng bào ta rồi liệng xác xuống rạch. Nhân dân Tăng Nhơn Phú và các xã
kế cận mãi mãi căm thù tội ác này của bọn xâm lược. Và cũng chính nơi đây, tháng
3/1946, dân quân du kích địa phương đã phục kích đánh chìm 02 ghe Pháp, tiêu
diệt 15 tên thực dân xâm lược để trả thù cho đồng bào ta đã bị bọn chúng sát hại”.
Lịch sử là mối dây liên kết từ quá khứ đến hiện tại với biết bao thăng trầm! Những
câu chuyện về Bót dây thép, về Đền Tưởng niệm Bến Nọc trong Bản hùng ca bất
diệt của dân tộc ta, của lịch sử cách mạng Việt Nam đã – đang – sẽ còn vang vọng mãi, trường tồn vĩnh
Sau khi được lắng nghe, lĩnh hội các kiến thức lịch sử và được cô dẫn đi
tham quan mọi nơi trong đền. Chúng em vô cũng luyến tiếc khi phải nói lời chia
tay đến cô vì những công việc đột xuất đột xuất của cô.
Kết thúc chuyến đi lòng chúng em không thể nào ngừng nguôi ngoai và thôi
dậy sóng, những hình ảnh về Đền cứ hiện qua trí óc, cảm giác thật sự khó tả .
Chúng em cảm thấy uất ức với sự bất công áp bức mà bọn thực dân Pháp đã gây ra
quá đỗi tàn nhẫn với nhân dân ta, chỉ vì mưu cầu hoà bình mà lại phải chôn vùi
thân xác mình lại nơi đây mãi mãi.Một nỗi buồn thật sự khó tả. Ngồi đây và viết về
bài thu hoạch này chúng em không thể nào kiềm chế được nỗi xúc động của bản
thân và chúng em chợt suy nghĩ về bản thân mình phải hành động những gì để
đóng góp cho đất nước hoặc hơn hết là để xứng đáng hơn với sự hy sinh của các
bậc tiền bối và các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự hoà bình này. Vì vậy vài học
rút ra sau chuyến tham quan này chính là phải ra sức học tập và rèn luyện để trở
thành một công dân có ích cho xã hội và đóng góp một phần nào đó để xây dựng
và phát triển đất nước trong thời bình này!!