Bài thu hoạch cảm nhận và bài học sau khi tham quan bảo tàng báo chí Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Giới thiệu chung về Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Lịch sử hình thành và phát triển. Không gian trưng bày. Cảm nhận sau khi tham quan bảo tàng báo chí. Bảo tàng Báo chí Việt Nam là một phần của hệ thống bảo tàng quốc gia, do Hội Nhà báo Việt Nam quản lý. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÀI THU HOẠCH
CẢM NHẬN VÀ BÀI HỌC SAU KHI THAM QUAN
BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Giảng viên: Nguyễn Thanh Hồng
Họ và tên: Lê Phương Nam
Mã sinh viên: 2256020031
Lớp: QQ02101_K42_2
Hà Nội, tháng 3/2024
I. Giới thiệu chung về Bảo tàng Báo chí Việt Nam
1. Vị trí địa lý
Bảo tàng Báo chí Việt Nam là một phần của hệ thống bảo tàng quốc gia, do
Hội Nhà báo Việt Nam quản lý và được Thủ tướng Chính phủ chính thức thành lập
vào ngày 28/07/2017. Lễ công bố Quyết định và khai trương Bảo tàng diễn ra vào
ngày 16/08/2017. Sau đó, vào ngày 19/06/2020, Bảo tàng đã hoàn thiện không gian
trưng bày cố định và mở cửa đón khách tham quan.
Bảo tàng hiện đang ở tầng 1-2 tòa nhà của Hội Nhà báo Việt Nam (Dương
Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội). Đây không chỉ là
nơi lưu trữ tài liệu và hiện vật về lịch sử báo chí, mà còn là nơi ghi nhận những ký ức
quan trọng về lịch sử dân tộc và đời sống xã hội nói chung. Bảo tàng Báo chí Việt
Nam là một địa điểm quan trọng để khám phá và hiểu rõ về vai trò của báo chí trong
xã hội Việt Nam.
2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Bảo tàng Báo chí Việt
Nam hình thành từ ý tưởng, tâm
huyết gìn giữ, tôn vinh và phát
huy mạnh mẽ truyền thống tốt
đẹp của báo chí Việt Nam từ khi
ra đời đến nay mà nòng cốt là
báo chí cách mạng. Ngày
21.8.2014, Đề án xây dựng Bảo
tàng Báo chí Việt Nam do Hội
Nhà báo Việt Nam triển khai
hoàn thiện đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt, trở thành
bảo tàng chuyên ngành do Hội
Nhà báo Việt Nam quản lý và
được bổ sung vào “Quy hoạch
tổng thể hệ thống bảo tàng Việt
Nam đến năm 2020”. (Biểu tượng đại diện cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam)
Từ tháng 8.2014 đến tháng 7.2017, Ban quản lý các dự án thành phần Đề án
xây dựng Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã triển khai đồng thời các hoạt động nghiên
cứu, sưu tầm, xây dựng các bộ sưu tập hiện vật, tài liệu về báo chí và bước đầu xác lập
Kho cơ sở, hình thành bộ máy nhân sự, đáp ứng các điều kiện quy định của Luật Di
sản và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác nhận đủ điều kiện thành lập bảo
tàng.
Ngày 28.7.2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập Bảo tàng; Lễ
công bố Quyết định và ra mắt Bảo tàng được tổ chức vào ngày 16.8.2017. Ngày
19.6.2020, Bảo tàng Báo chí Việt Nam khánh thành Hệ thống trưng bày thường xuyên
và chính thức mở cửa đón khách tham quan.
3. Không gian trưng bày
Các không gian trưng bày thường xuyên của Bảo tàng nhằm tái hiện lịch sử ra
đời và phát triển của báo chí Việt Nam gắn với lịch sử đất nước và dân tộc; khẳng
định những đóng góp to lớn trong các thời kỳ lịch sử từ 1865 đến nay của báo chí, đặc
biệt là báo chí yêu nước và cách mạng. Các hiện vật, tài liệu được trưng bày có mục
tiêu làm nổi bật sứ mệnh tiên phong của người làm báo Việt Nam các thế hệ, ở các
vùng miền từ Nam đến Bắc; cho thấy vai trò xung kích của báo chí - một công cụ hữu
hiệu để mở mang dân trí,
chấn hưng dân khí, cổ vũ
tự cường dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội; là
vũ khí sắc bén trong sự
nghiệp đấu tranh giành
độc lập, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc; là nhân tố
quan trọng góp phần xây
dựng con người và văn
hóa Việt Nam hôm nay.
(Các nhà Báo tiêu biểu xuyên suốt các thời kì)
Trưng bày gồm 05 phần:
- Phần 1: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925
- Phần 2: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945
- Phần 3: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954
- Phần 4: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975
- Phần 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay
Báo chí Việt Nam từ năm 1865 đến 1925 là một giai đoạn đặc biệt, được ghi lại thông
qua các tư liệu lưu giữ trong các bảo tàng. Trong số đó, một bục trưng bày kim cương
đặc biệt được chú ý, hiển thị 10 tờ báo tiêu biểu từ khắp thế giới và Việt Nam. Được
Hiệp hội Báo chí Thế giới xếp vào hàng những hiện vật cổ nhất thế giới, chiếc bục
này giữ một tên rất dài trong tiếng Đức, mang ý nghĩa là "Bản ghi chép các sự kiện
đặc biệt, đáng nhớ", được xuất bản từ năm 1609. Báo chí ở Nam Kỳ phát triển mạnh
mẽ, chiếm 3⁄4 báo chí của cả nước trước thế chiến I, với các tờ báo sử dụng nhiều
ngôn ngữ như Pháp, quốc ngữ, và Hán. Trong khi đó, ở Bắc Kỳ, sự hình thành và phát
triển của báo chí diễn ra chậm hơn, với sự xuất hiện của các tờ báo bằng chữ Hán và
tiếng Pháp.
(Không gian trưng bày giai đoạn đầu tiên của Báo chí)
Giai đoạn từ 1925 đến 1945 chứng
kiến sự phân chia rõ ràng trong báo chí Việt
Nam thành hai phái: một phái ủng hộ tư tưởng
Pháp-Việt, trong khi phái kia đối lập. Xuất
hiện nhiều tờ báo nổi bật như Báo Tranh Đấu,
Dân Chúng, Tin Tức, Nhành Lúa, Cờ Giải
Phóng, và Lao Động, điều này đánh dấu một
thời kỳ trưởng thành và phát triển sôi nổi của
báo chí Việt Nam.
(Báo chí giai đoạn 1925 – 1945)
Trong thời kỳ kháng chiến từ 1945 đến 1954, báo chí không chỉ đóng vai trò
quan trọng trong cuộc chiến mà còn được chú trọng về chuyên môn. Các cơ quan báo
chí tập trung vào đào tạo phóng viên và biên tập viên, nâng cao trình độ nghiệp vụ để
nội dung và trình bày bài báo trở nên chất lượng hơn.
( Báo chí giai đoạn 1945 -1954)
Từ 1954 đến 1975, báo chí Việt Nam tiếp tục phát triển trong bối cảnh chiến
tranh và sự can thiệp từ Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Báo chí cách mạng
trong thời kỳ này đã gặp nhiều thách thức nhưng cũng có cơ hội phát triển hơn với sự
thuận lợi từ các tình huống xã hội.
(Giai đoạn 1947 – 1975)
Giai đoạn từ năm 1975 đến nay, báo chí tiếp tục phát triển mạnh mẽ để tiếp tục
thích ứng và hòa nhập với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Ở giai đoạn cuối cùng,
1975 – nay, bảo tàng trưng bày nhiều hình ảnh về sự kiện 30/4 - 1/5; Báo chí trong sự
nghiệp đổi mới đất nước; 4 cơ quan báo chí lớn và Hội Nhà báo Việt Nam; các khu
khám phá và trải nghiệm về nhiều loại hình báo chí, khu trưng bày, tưởng niệm các
nhà báo đã hy sinh qua từng thời kỳ của đất nước. Ở thời kì này đất nước không xảy ra
nhiều biến động, vậy nên công tác báo chí dần ổn định và chuyển hướng sang nhiều
lĩnh vực trong cuộc sống.
(Giai đoạn 1975 đến nay)
II. Cảm nhận sau khi tham quan bảo tàng báo chí
Sau khi tham quan bảo tàng báo chí,
em không chỉ cảm thấy ấn tượng mà còn
rất phấn khích về sự phong phú và sâu sắc
của lịch sử báo chí Việt Nam. Bảo tàng đã
mở ra trước mắt về sự phát triển của ngành
báo chí từ những ngày đầu đến những
bước tiến của thời đại hiện đại.
Qua việc ngắm nhìn các hiện vật, tư
liệu và bức tranh về lịch sử báo chí, chứng
kiến sự đa dạng và tính độc đáo của từng
giai đoạn lịch sử. Từ những tờ báo đầu tiên
được in bằng chữ Hán, chữ quốc ngữ cho
đến sự xuất hiện của tiếng Pháp trong
ngành báo, mọi thứ đều được trình bày một
cách sinh động và chân thực. Đặc biệt, việc
tìm hiểu về sự phát triển của báo chí ở cả
miền Nam và miền Bắc qua các thời kỳ
lịch sử khác nhau đã khiến nhận thức rõ
hơn về vai trò quan trọng của báo chí trong việc ghi lại và phản ánh sự thay đổi của xã
hội. Ngoài ra, việc thấy được sự ảnh hưởng của các sự kiện lịch sử đối với báo chí, từ
thời kỳ kháng chiến đến thời kỳ cách mạng, đã làm cho em hiểu rõ hơn về sức mạnh
và tầm vóc của ngành báo trong việc hướng dẫn ý thức cộng đồng và tạo dựng nền
văn minh xã hội.
(Ảnh chụp lưu niệm tại Bảo tàng)
Cuối cùng, sau chuyến tham quan này, em cảm thấy hứng thú và sẵn lòng khám
phá nhiều hơn về lịch sử và vai trò của báo chí Việt Nam trong quá trình phát triển của
đất nước. Bảo tàng báo chí thực sự là một nguồn cảm hứng vô tận và một điểm đến
không thể bỏ qua đối với những ai quan tâm đến văn hóa và truyền thông Việt Nam.
| 1/8

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÀI THU HOẠCH
CẢM NHẬN VÀ BÀI HỌC SAU KHI THAM QUAN
BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Giảng viên: Nguyễn Thanh Hồng
Họ và tên: Lê Phương Nam
Mã sinh viên: 2256020031 Lớp: QQ02101_K42_2 Hà Nội, tháng 3/2024
I. Giới thiệu chung về Bảo tàng Báo chí Việt Nam 1. Vị trí địa lý
Bảo tàng Báo chí Việt Nam là một phần của hệ thống bảo tàng quốc gia, do
Hội Nhà báo Việt Nam quản lý và được Thủ tướng Chính phủ chính thức thành lập
vào ngày 28/07/2017. Lễ công bố Quyết định và khai trương Bảo tàng diễn ra vào
ngày 16/08/2017. Sau đó, vào ngày 19/06/2020, Bảo tàng đã hoàn thiện không gian
trưng bày cố định và mở cửa đón khách tham quan.
Bảo tàng hiện đang ở tầng 1-2 tòa nhà của Hội Nhà báo Việt Nam (Dương
Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội). Đây không chỉ là
nơi lưu trữ tài liệu và hiện vật về lịch sử báo chí, mà còn là nơi ghi nhận những ký ức
quan trọng về lịch sử dân tộc và đời sống xã hội nói chung. Bảo tàng Báo chí Việt
Nam là một địa điểm quan trọng để khám phá và hiểu rõ về vai trò của báo chí trong xã hội Việt Nam.
2. Lịch sử hình thành và phát triển. Bảo tàng Báo chí Việt
Nam hình thành từ ý tưởng, tâm
huyết gìn giữ, tôn vinh và phát
huy mạnh mẽ truyền thống tốt
đẹp của báo chí Việt Nam từ khi
ra đời đến nay mà nòng cốt là báo chí cách mạng. Ngày
21.8.2014, Đề án xây dựng Bảo
tàng Báo chí Việt Nam do Hội
Nhà báo Việt Nam triển khai
hoàn thiện đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt, trở thành
bảo tàng chuyên ngành do Hội
Nhà báo Việt Nam quản lý và
được bổ sung vào “Quy hoạch
tổng thể hệ thống bảo tàng Việt
Nam đến năm 2020”. (Biểu tượng đại diện cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam)
Từ tháng 8.2014 đến tháng 7.2017, Ban quản lý các dự án thành phần Đề án
xây dựng Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã triển khai đồng thời các hoạt động nghiên
cứu, sưu tầm, xây dựng các bộ sưu tập hiện vật, tài liệu về báo chí và bước đầu xác lập
Kho cơ sở, hình thành bộ máy nhân sự, đáp ứng các điều kiện quy định của Luật Di
sản và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác nhận đủ điều kiện thành lập bảo tàng.
Ngày 28.7.2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập Bảo tàng; Lễ
công bố Quyết định và ra mắt Bảo tàng được tổ chức vào ngày 16.8.2017. Ngày
19.6.2020, Bảo tàng Báo chí Việt Nam khánh thành Hệ thống trưng bày thường xuyên
và chính thức mở cửa đón khách tham quan.
3. Không gian trưng bày
Các không gian trưng bày thường xuyên của Bảo tàng nhằm tái hiện lịch sử ra
đời và phát triển của báo chí Việt Nam gắn với lịch sử đất nước và dân tộc; khẳng
định những đóng góp to lớn trong các thời kỳ lịch sử từ 1865 đến nay của báo chí, đặc
biệt là báo chí yêu nước và cách mạng. Các hiện vật, tài liệu được trưng bày có mục
tiêu làm nổi bật sứ mệnh tiên phong của người làm báo Việt Nam các thế hệ, ở các
vùng miền từ Nam đến Bắc; cho thấy vai trò xung kích của báo chí - một công cụ hữu
hiệu để mở mang dân trí,
chấn hưng dân khí, cổ vũ tự cường dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội; là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp đấu tranh giành
độc lập, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc; là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng con người và văn hóa Việt Nam hôm nay.
(Các nhà Báo tiêu biểu xuyên suốt các thời kì)
Trưng bày gồm 05 phần:
- Phần 1: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925
- Phần 2: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945
- Phần 3: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954
- Phần 4: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975
- Phần 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay
Báo chí Việt Nam từ năm 1865 đến 1925 là một giai đoạn đặc biệt, được ghi lại thông
qua các tư liệu lưu giữ trong các bảo tàng. Trong số đó, một bục trưng bày kim cương
đặc biệt được chú ý, hiển thị 10 tờ báo tiêu biểu từ khắp thế giới và Việt Nam. Được
Hiệp hội Báo chí Thế giới xếp vào hàng những hiện vật cổ nhất thế giới, chiếc bục
này giữ một tên rất dài trong tiếng Đức, mang ý nghĩa là "Bản ghi chép các sự kiện
đặc biệt, đáng nhớ", được xuất bản từ năm 1609. Báo chí ở Nam Kỳ phát triển mạnh
mẽ, chiếm 3⁄4 báo chí của cả nước trước thế chiến I, với các tờ báo sử dụng nhiều
ngôn ngữ như Pháp, quốc ngữ, và Hán. Trong khi đó, ở Bắc Kỳ, sự hình thành và phát
triển của báo chí diễn ra chậm hơn, với sự xuất hiện của các tờ báo bằng chữ Hán và tiếng Pháp.
(Không gian trưng bày giai đoạn đầu tiên của Báo chí)
Giai đoạn từ 1925 đến 1945 chứng
kiến sự phân chia rõ ràng trong báo chí Việt
Nam thành hai phái: một phái ủng hộ tư tưởng
Pháp-Việt, trong khi phái kia đối lập. Xuất
hiện nhiều tờ báo nổi bật như Báo Tranh Đấu,
Dân Chúng, Tin Tức, Nhành Lúa, Cờ Giải
Phóng, và Lao Động, điều này đánh dấu một
thời kỳ trưởng thành và phát triển sôi nổi của báo chí Việt Nam.
(Báo chí giai đoạn 1925 – 1945)
Trong thời kỳ kháng chiến từ 1945 đến 1954, báo chí không chỉ đóng vai trò
quan trọng trong cuộc chiến mà còn được chú trọng về chuyên môn. Các cơ quan báo
chí tập trung vào đào tạo phóng viên và biên tập viên, nâng cao trình độ nghiệp vụ để
nội dung và trình bày bài báo trở nên chất lượng hơn.
( Báo chí giai đoạn 1945 -1954)
Từ 1954 đến 1975, báo chí Việt Nam tiếp tục phát triển trong bối cảnh chiến
tranh và sự can thiệp từ Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Báo chí cách mạng
trong thời kỳ này đã gặp nhiều thách thức nhưng cũng có cơ hội phát triển hơn với sự
thuận lợi từ các tình huống xã hội.
(Giai đoạn 1947 – 1975)
Giai đoạn từ năm 1975 đến nay, báo chí tiếp tục phát triển mạnh mẽ để tiếp tục
thích ứng và hòa nhập với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Ở giai đoạn cuối cùng,
1975 – nay, bảo tàng trưng bày nhiều hình ảnh về sự kiện 30/4 - 1/5; Báo chí trong sự
nghiệp đổi mới đất nước; 4 cơ quan báo chí lớn và Hội Nhà báo Việt Nam; các khu
khám phá và trải nghiệm về nhiều loại hình báo chí, khu trưng bày, tưởng niệm các
nhà báo đã hy sinh qua từng thời kỳ của đất nước. Ở thời kì này đất nước không xảy ra
nhiều biến động, vậy nên công tác báo chí dần ổn định và chuyển hướng sang nhiều
lĩnh vực trong cuộc sống.
(Giai đoạn 1975 đến nay)
II. Cảm nhận sau khi tham quan bảo tàng báo chí
Sau khi tham quan bảo tàng báo chí,
em không chỉ cảm thấy ấn tượng mà còn
rất phấn khích về sự phong phú và sâu sắc
của lịch sử báo chí Việt Nam. Bảo tàng đã
mở ra trước mắt về sự phát triển của ngành
báo chí từ những ngày đầu đến những
bước tiến của thời đại hiện đại.
Qua việc ngắm nhìn các hiện vật, tư
liệu và bức tranh về lịch sử báo chí, chứng
kiến sự đa dạng và tính độc đáo của từng
giai đoạn lịch sử. Từ những tờ báo đầu tiên
được in bằng chữ Hán, chữ quốc ngữ cho
đến sự xuất hiện của tiếng Pháp trong
ngành báo, mọi thứ đều được trình bày một
cách sinh động và chân thực. Đặc biệt, việc
tìm hiểu về sự phát triển của báo chí ở cả
miền Nam và miền Bắc qua các thời kỳ
lịch sử khác nhau đã khiến nhận thức rõ
hơn về vai trò quan trọng của báo chí trong việc ghi lại và phản ánh sự thay đổi của xã
hội. Ngoài ra, việc thấy được sự ảnh hưởng của các sự kiện lịch sử đối với báo chí, từ
thời kỳ kháng chiến đến thời kỳ cách mạng, đã làm cho em hiểu rõ hơn về sức mạnh
và tầm vóc của ngành báo trong việc hướng dẫn ý thức cộng đồng và tạo dựng nền văn minh xã hội.
(Ảnh chụp lưu niệm tại Bảo tàng)
Cuối cùng, sau chuyến tham quan này, em cảm thấy hứng thú và sẵn lòng khám
phá nhiều hơn về lịch sử và vai trò của báo chí Việt Nam trong quá trình phát triển của
đất nước. Bảo tàng báo chí thực sự là một nguồn cảm hứng vô tận và một điểm đến
không thể bỏ qua đối với những ai quan tâm đến văn hóa và truyền thông Việt Nam.