Báo cáo thực tập nghiệp vụ | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tên tổ ức và địa chỉ. Chức năng của tổ chức. Lịch sử hình thành. Cơ cấu tổ chức. Lý do lựa chọn nơi thực tập. Mô tả công việc tại nơi thực tập. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập. Bài học về trau dồi chuyên môn. Bài học về ứng xử trong công việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Báo chí 64 tài liệu

Thông tin:
39 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tập nghiệp vụ | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tên tổ ức và địa chỉ. Chức năng của tổ chức. Lịch sử hình thành. Cơ cấu tổ chức. Lý do lựa chọn nơi thực tập. Mô tả công việc tại nơi thực tập. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập. Bài học về trau dồi chuyên môn. Bài học về ứng xử trong công việc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

117 59 lượt tải Tải xuống
BÁO CÁO
THC T P NGHI P V
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
VIỆN BÁO CHÍ
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Dương Quốc Bình
Sinh viên thực hiện
MSV
Lớp
Cơ quan thực tập
Thời gian thực tập
: Hoàng Hồng Nhung
: 2156030031
: Ảnh báo chí K41
: Trung tâm Truyền thông đa phương tiện
- Báo Lao Động
: 13/11/2023 - 10/12/2023
(NĂM 3)
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
VIỆN BÁO CHÍ
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
(Năm 3)
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Dương Quốc Bình
Sinh viên thực hiện
: Hoàng Hồng Nhung
MSV
: 2156030031
Lớp
: Ảnh Báo chí K41
Cơ quan thực tập
Trung tâm Truyền thông đa phương tiện
- Báo Lao Động
Thời gian thực tập
: 13/11/2023-10/12/2023
Hà Nội 12/2023
2
MC L C
LỜI CẢM ƠN VÀ MỞ ĐẦU ....................................................................... 4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP ............................ 6
1.1. Tên tổ ức và địa chỉch ...................................................................... 6
1.2. Chức năng của tổ chức ....................................................................... 6
1.2.1. Chức năng của Báo Lao động ..................................................... 6
1.2.2. Chức năng của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện ....... 6
1.3. Lịch sử hình thành .............................................................................. 7
1.4. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 8
1.4.1. Cơ cấu tổ c của Báo Lao độch ng ............................................... 8
1.4.2. Cơ cấu tổ c của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiệnch 9
PHẦN 2: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ........................................... 10
2.1. Lý do lựa chọn nơi thực tập ............................................................. 10
2.2. Mô tả công việc tại nơi thực tập: ..................................................... 10
2.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập .......................... 12
2.3.1. Thuận lợi ..................................................................................... 12
2.3.2. Khó khăn ..................................................................................... 12
PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ....................................................... 14
3.1. Bài học về trau dồi chuyên môn ...................................................... 14
3.2. Bài học về ứng xử trong công việc ................................................... 14
3.3. Bài học về rèn luyện nhân cách ....................................................... 15
3
3.4. Một số ện pháp/ định hướng để bi khắc phục hạn chế của bản thân
trong tương lai .......................................................................................... 15
PHẦN 4: SẢN PHẨM THỰC TẬP ........................................................... 17
4.1. Sản phẩm báo mạng điện tử ............................................................ 17
4.2. Sản phẩm video/ truyền hình ........................................................... 25
KẾT THÚC .................................................................................................. 37
4
LỜI CẢM ƠN VÀ MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy tại Viện Báo chí
nói riêng Học viện Báo chí Tuyên truyền nói chung đã tổ chức cho chúng
em một học phần rất thiết thực ý nghĩa, giúp cho chúng em được thực hành,
áp dụng thuyết và thực tế của một nhà Báo tại các cơ quan Báo chí. Em xin
gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Báo Lao Động và
Trung tâm Truyền thông đa phương tiện đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
quá trình thực tập nghiệp vụ năm 3 vừa qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn
đến ThS. Dương Quốc Bình - giảng viên hướng dẫn đã hỗ trợ, hướng dẫn
chúng em trong quá trình thực tập nghiệp vụ.
thể thấy rằng, Báo chí nói chung hiện nay một trong số những
loại hình truyền thông thiết yếu, quan trọng, đã có từ lâu đời. Dù qua bao giai
đoạn lịch sử, Báo chí vẫn đóng vai trò thiết yếu. Trong thời đại 4.0 của kỷ
nguyên công nghệ số, chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các loại hình báo
chí khác cạnh tranh từ nền tảng mạng xã hội, Báo chí vẫn giữ vai trò đặc
biệt, là nguồn cung cấp thông tin cho công chúng với những thế mạnh và đặc
điểm riêng. Và giờ đây, báo chí đang dần chuyển mình, bắt kịp với xu hướng
hiện đại. Để gần gũi với độc giả, truyền tải thông tin tới độc giả bằng mọi
phương tiện. Phóng viên, nhà báo hiện nay đang không ngừng nỗ lực rèn luyện
trau dồi cho mình đầy đủ các kỹ năng để trở thành một phóng viên, một
nhà báo đa phương tiện.
Báo Lao Động là quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam. Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong
hệ thống báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại. Là một sinh
viên chuyên ngành Ảnh Báo chí, được thực tập nghiệp vụ tại Trung tâm
5
Truyền thông đa phương tiện – Báo Lao Động là một vinh dự với em. Trong
bản báo cáo này, em xin chia sẻ kiến thức, bài học kinh nghiệm tích lũy được
sau 1 tháng thực tập và áp dụng kiến thức học được ở trường vào thực tế tác
nghiệp tại cơ quan Báo chí.
Em xin chân thành cảm ơn!
6
PHN 1: GI I THI U CHUNG V NƠI THỰC T P
1.1. Tên tổ ức và địa chỉch
- Tên tổ ức: Báo Lao độch ng
- Tên phòng/ban thực tập: Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện
- Địa chỉ: Số 6 Phạm Văn Bạch, Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
- Website: https://laodong.vn/
1.2. Chức năng của tổ chức
1.2.1. Chức năng của Báo Lao động
Lao Động tờ báo của giai cấp công nhân lao động Việt Nam, là
quan ngôn luận của Tổng Công hội Đỏ, nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam. Trải qua các thời kì lịch sử, Báo Lao Động đã góp phần vào sự nghiệp
cách mạng vẻ vang của “Dân tộc anh hùng, giai cấp tiên phong”. Báo Lao
Động ý thức được vai trò cao quý của mình, xuất hiện là để bảo vệ lợi ích của
quần chúng nhân dân lao động, tức bảo vệ chế đxã hội chủ nghĩa và đặc biệt
là chống tiêu cực. Là tờ báo của giai cấp công nhân, Báo Lao Động luôn nêu
cao tính chiến đấu, phê phán tiêu cực. Cho đến hôm nay, Báo Lao Động vẫn
giữ gìn được tinh thần đấu tranh chống tiêu cực mạnh mẽ.
1.2.2. Chức năng của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện
Mục tiêu nhằm xây dựng trung tâm dữ ệu đảm bảo phục vụ ệc lưu li vi
trữ thông tin và xuất bản nội dung báo; đáp ứng yêu cầu đổi mới phương thức
cung cấp thông tin cho bạn đọc, bảo đảm thông tin nhanh chóng, chính xác,
đúng tôn chỉ mục đích, bằng các hình thức hiện đại, sinh động, phù hợp với
nhu cầu và năng lực tiếp nhận thông tin của đại đa số công nhân viên chức,
người lao động và các tổ ức công đoàn trên toàn quốch c.
7
1.3. Lịch sử hình thành
- 14/8/1929: Phát hành số báo đầu tiên.
- Năm 1995, Báo Lao động đã được mời tham dự triển lãm quốc tế tại
Paris Le Havre (1996). Tại triển lãm này, tờ Courrier International bình
chọn Báo Lao động là tờ báo nổi tiếng cùng 200 tờ báo khác trên thế giới.
- Tháng 10/1996, Báo Lao Động mở ỹ Tấm lòng vàng. Qua 18 năm Qu
hoạt động, quỹ đã vận động được trên 220 tỉ đồng ủng hộ các hoàn cảnh khó
khăn trong xã hội.
- 19/5/1999, Báo Lao động Online ra đời.
- 14/8/1999, Lao Động đón nhận Huân chương Độc Lập hạng Nhất.
- 01/5/2004, khởi động chương trình “Vinh quang Việt Nam” – tôn vinh
các anh hùng lao động, điển hình tiên tiến trên cả ớc. Đến nay, đã 11
chương trình “Vinh quang Việt Nam” được tổ ức, sự ện thường niên ch ki
của Báo Lao Động và tổ ức Công đoàn Việt Nam.ch
- 14/8/2009, Lao Động vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động.
- Trong năm 2013, một loạt chuyên trang của Báo Lao Động ra đời:
chuyên trang “Giao thông an toàn” t01/01/2014, chuyên trang “Đời
sống Thị trường” “Doanh nghiệp Doanh nhân” từ..., chuyên trang “Sống
khỏe – Sống sạch” từ tháng 11/2013.
- 14/8/2014, Lao Động Mobile ra đời.
- 14/8/2014, Lao Động vinh dự đón nhận Huân chương Độc Lập hạng
Nhất lần thứ hai.
8
1.4. Cơ cấu tổ chức
1.4.1. Cơ cấu tổ c của Báo Lao độch ng
Báo Lao Động hiện gồm 20 ban, đơn vị. Tổng số cán bộ, phóng viên,
công nhân viên: 185 cán bộ viên chức và người lao động, chia làm 4 khối:
- Ban Lãnh đạo Toà soạn Báo Lao động
+ Tổng biên tập: Nguyễn Ngọc Hiển
+ Phó tổng biên tập: Phan Thu Thuỷ
- ối chuyên môn gồm 07 ban, đơn vị: Ban Thư toàn soạn, Ban Kh
Thời sự, Ban Văn hoá Thể thao, Ban Công đoàn – Bạn đọc, Ban Chuyên đề,
Ban Kinh tế, Trung tâm Truyền thông đa phương tiện.
- ối Kinh tế:Kh
+ Hoạt động hội gồm 03 ban, đơn vị: Ban Công tác hội, Trung
tâm Phát hành Quảng cáo, Ban Nghiên cứu & Phát triển.
+ Khối Trị sự gồm 04 ban, đơn vị: Ban Kế ạch tài chính, Ban Tổ ho
chức, Văn phòng, Ban Công nghệ thông tin.
- Khối Cơ quan thường trú, Văn phòng đại diện gồm 6 đơn vị: Cơ quan
thường trú tại TPHCM, Văn phòng đại diện tại Miền Trung Tây Nguyên, Văn
phòng đại diện tại Đồng bằng Sông Cửu Long, Văn phòng đại diện khu vực
Bắc Trung Bộ, Văn phòng đại diện khu vực Đông Bắc Bộ, Văn phòng đại diện
khu vực Tây Bắc Bộ.
- Chi hội Nhà báo trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Hội Nhà báo
Việt Nam gồm 99 hội viên.
9
- Chi đoàn Thanh niên trực thuộc Đoàn Thanh niên Cơ quan Tổng Liên
đoàn Lao Động Việt Nam, gồm 40 đoàn viên.
1.4.2. Cơ cấu tổ c của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiệnch
Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện thuộc khối chuyên môn của
báo Lao động, gồm 01 Giám đốc Trung tâm, 01 Phó giám đốc Trung tâm, 01
Trưởng phòng Tin tức, 01 Trưởng phòng Quay phim 15 phóng viên, k
thuật viên cùng mạng lưới cộng tác viên:
- Giám đốc Trung tâm: Phạm Thị Thuỳ Dung
- Phó giám đốc Trung tâm: Nguyễn Thị Hà
- Trưởng phòng Tin tức: Nguyễn Cát Tường
- Trưởng phòng Quay phim: Nguyễn Văn Thắng
10
PHN 2: MÔ T QUÁ TRÌNH TH C T P
2.1. Lý do lựa chọn nơi thực tập
Thông qua các môn học thuộc lĩnh vực báo chí – truyền hình đã được
giảng dạy trong quá trình học từ năm nhất đến kì I năm ba, em đã có được cái
nhìn tổng quan nhất về ững yếu tố kỹ năng cần của một nhà báo nh
chuyên nghiệp. Xuất phát t ững kiến thức nền tảng đã tiếp thu được qua nh
các môn học, em mong muốn hội được trực tiếp làm việc tại một
quan báo chí chuyên nghiệp để ểu thêm về cấu tổ ức, cách thức vậhi ch n
hành và quá trình tác nghiệp và truyền tải thông tin thực tế của các nhà báo,
biên tập viên.
Báo Lao động một trong những quan báo chí lớn uy tín của
Việt Nam, lịch sử lâu đời định hướng, đối tượng khán giả ràng,
thu hút được sự quan tâm đông đảo của công chúng và người lao động trong
nước. Việc được thực tập tại một quan báo chí có truyền thống lâu đời
cơ hội để em có thể học hỏi thêm từ các anh chị nhà báo, phóng viên chuyên
nghiệp và trau dồi thêm về kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân.
2.2. Mô tả công việc tại nơi thực tập:
Tại Trung tâm Truyền thông Đa phương tiệ - Báo Lao động, em đượn c
phân công làm vmảng giáo dục, bên cạnh đó em còn được tham gia thực
hiện một số sản phẩm đa phương tiện nói chung, các thông tin liên quan tới
người lao động. Em đã có cơ hội thử sức với nhiều công việc, công đoạn khác
nhau trong quá trình sản xuất tin bài, từ khâu tìm đề tài, tim nhân vật, phỏng
vấn nhân vật, viết tin, đi quay, dựng tin...
Trong khoảng thời gian đầu thực tập, em được phân công đi cùng các
anh chị phóng viên, cộng tác viên trong cơ quan và h ợ anh chị trong việtr c
11
đi lấy tin và dựng video tin, phóng sự. Bên cạnh việc hỗ ợ anh chị, em còn tr
được tham quan trường quay của báo tại ở cơ sở số 6Phạm Văn Bạch để quan
sát các anh chị dẫn tin, talkshow, làm kỹ thuật (quay, dựng, chạy cue...) để học
hỏi thêm kinh nghiệm. Sau khi đã bắt đầu quen với các công việc nhỏ, em đã
được giao thêm những công việc khác bao gồm tìm đề tài, viết tin, đi phỏng
vấn nhân vật, đi quay chụp, đọc lời dẫn... Công việc thường được giao kèm
một thời hạn hoàn thành luôn nhận được những phản hồi ỉnh sửa, đánh ch
giá tỉ mỉ từ anh chị để cải thiện chất lượng sản phẩm.
Người trực tiếp hướng dẫn em là chị Thiều Trang – phóng viên chuyên
về mảng giáo dục, thời điểm em thực tập là lúc chuỗi bài 20/11 ngày Nhà giáo
Việt Nam và các phiên chất vấn của Chính phủ (trong đó có nói về giáo dụ c)
đang được quan tâm nên em đã được tham gia thực hiện một số sản phẩm về
chủ đề chân dung người giáo viên, đ ất đưa dạy học thêm vào ngành nghề xu
kinh doanh điều kiện, phương án thi tốt nghiệp THPT... Trước, trong sau
quá trình em thực hiện các đề tài, chị ớng dẫn đều rất sát sao và cung cấ p
cho em nhiều kinh nghiệm về cách viết nội dung phù hợp với quy chuẩn
phong cách của Báo Lao động; cách chọn lọc thông tin sao cho chính xác, thú
vị thu hút độc giả; cách phỏng vấn để thu thập được nhiều nội dung đắt giá;
cách quay, dựng các khung hình sao cho hợp lý...
Bên cạnh các công việc chuyên môn báo chí, em còn được tham gia vào
các hoạt động phong trào tại báo, bao gồ các chương trình tọa đàm, talk m
show,…. Nhờ đó, em đã được hiểu hơn về ộc sống công sở, các phóng cu
viên không chỉ nhanh nhẹn, năng động khi làm nghề mà còn có thể đa nhiệm
trong nhiều vai trò khác nhau.
12
2.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập
Khoảng thời gian thực tập kéo dài trong một tháng đã giúp em học được
thêm rất nhiều các kiến thức và kỹ năng trong quá trình sản xuất tin tức và sản
phẩm báo chí. Bên cạnh những thuận lợi nhất định trong công việc, em đã gặp
cả ững khó khăn cần tìm cách giải quyết để giúp công việc đạt được hiệnh u
quả tốt nhất do sự bỡ chưa nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực báo ng
mạng điện tử.
2.3.1. Thuận lợi
Thuận lợi lớn nhất của em nhận được sự hỗ trợ tận tình từ nhà trường
đơn vị ực tập. Các anh chị tại Trung tâm Truyền thông Đa phương tiệth n
của Báo Lao động đều những tiền bối trẻ trung luôn nhiệt tình hướng
dẫn em trong quá trình làm việc, tkhâu lên ý tưởng đề tài, trong quá trình
tác nghiệp và qtrình hậu kỳ. Bên cạnh đó, các anh chị cũng chỉ ra những
thiếu sót của em và hướng dẫn em khắc phục, cải thiện để có thể hoàn thiện
hơn về kỹ năng chuyên môn.
Bên cạnh các vấn đề chuyên môn, em nhận thấy môi trường làm việc
cũng rất phù hợp với bản thân. Không gian làm việc mở cho phép em dễ dàng
trao đổi cùng với các anh chị, giúp cho tiến độ công việc được đẩy nhanh tiến
cũng như thoải mái quan sát, học hỏi từ mọi người trong những lĩnh vực nhau.
Em còn có cơ hội được trải nghiệm các hoạt động văn hoá cơ quan.
2.3.2. Khó khăn
sinh viên năm ba, tuy nhiên em ít kinh nghiệm nên trong quá trình
làm việc, em đã gặp phải một số khó khăn nhất định.
Kiến thức chuyên môn kinh nghiệm của bản thân em trong mảng
báo chí vẫn còn nhiều thiếu sót và cần phải cải thiện dần. Đặc biệt đối với báo
13
đa phương tiện, thời gian đầu em vẫn còn bỡ ỡ khi phải thực hiện từ ng phần
nội dung cho tới quay, dựng video khiến cho tiến độ và chất lượng công việc
chưa thực sự ợc đảm bảo. Bên cạnh đó, trong quá trình tác nghiệp, em đư
phải khó khăn trong việc liên hệ và phỏng vấn nhân vật cho một số đề tài nhất
định, bởi đặc thù của thể ại tin video (truyền hình) là phải quay phỏng vlo n
lấy hình nhiều nhân vật không đồng ý chia sthông tin và hình ảnh cá nhân
của mình nên em đã không ít lần bị từ chối.
Bên cạnh đó, em còn rút ra được bài học về việc làm nghề báo cũng cần
có một sức khoẻ tốt. Trong quá trình thực tập, có nhiều tin bài yêu cầu phải di
chuyển nhiều dưới thời tiết nắng nóng để tìm nhân vật và đi quay trong nhiều
ngày, do đó có một thời gian em đã không thể tránh khỏi việc không đảm bảo
được thời gian và sức khoẻ ca bản thân gây ra gián đoạn trong công việc.
14
PHN 3: BÀI HC KINH NGHI M
3.1. Bài học về trau dồi chuyên môn
Sau khoảng thời gian một tháng thực tập tại đơn vị, dưới sự ớng dẫ n
và chỉ bảo tận tình của các anh chị ền bối, em đã rút ra được bài học về ti việc
trau dồi chuyên môn rằng cần phải làm nhiều, đi tác nghiệp trải nghiệm
nhiều.
Việc học thuyết thôi chưa đủ, đặc thù của nghề báo phải thực
hành, đi tác nghiệp và gặp phải nhiều tình huống khác nhau. Bởi vậy việc tích
cực và chủ động đi làm nhiều tin bài là cần thiết để trau dồi kinh nghiệm và
chuyên môn của bản thân.
Nhờ khoảng thời gian thực tập, em đã được rèn luyện thêm những
kỹ năng như tìm đề tài, phỏng vấn nhân vật, quay, dựng, viết nội dung, đọc
lời bình mà trước đó em chưa có nhiều cơ hội được thử sức khi đi học. Việc
trực tiếp “thực chiến” cũng đã giúp em nhận ra những kinh nghiệm khi đi tác
nghiệp, cách để phỏng vấn nhân vật, bởi mỗi đối tượng, mỗi độ tuổi lại một
cách thức khác nhau để ếp cận và phỏng vấti n.
3.2. Bài học về ứng xử trong công việc
Về tính chủ động: Cần chủ động hỏi anh chị về các công việc cần làm,
chủ động đxuất đề tài thay vì chỉ đợi anh chị giao bài cho làm. Bên cạnh đó,
luôn phải đảm bảo hoàn thành công việc nhanh chóng, đúng thời hạn để không
ảnh hưởng tới sức nóng của tin bài. Chủ động hỏi khi có việc cần được giúp
đỡ, khi có vấn đề phải chủ động cập nhật với các anh chị.
Về giao tiếp: Khi làm việc với các anh chị trong quan, cần phải lễ
phép và bày tỏ thái độ cầu thị, ham học hỏi. Khi mời nhân vật phỏng vấn, cần
15
phải đề ất thật rõ ràng, mạch lạc, không cần quá khệ nệ, lòng vòng mà làm xu
tốn thời gian và công việc của người khác.
3.3. Bài học về rèn luyện nhân cách
Trong quá trình thực tập, em được các anh chị chia sẻ nhiều về việc
phải tôn trọng công việc mình đang làm. Viết tin, làm báo không chỉ đơn thuần
là viết ra một văn bản hoặc quay dựng bừa để ghép thành một video có hình,
có tiếng mà cần phải chỉn chu, đặt tâm sức vào từng công đoạn, bởi mỗi bài
báo khi đăng tải sẽ tên của phóng viên và sẽ đại diện cho chính phóng
viên đó.
Mặc quá trình tác nghiệp không ít khó khăn thách thức mới
đối với em, song khi ở trong một môi trường chuyên nghiệp và ai cũng đang
nỗ lực hết mình, em cũng trở nên kiên trì hơn và luôn cố gắng hết sức để hoàn
thành trách nhiệm và nhiệm vụ của mình.
3.4. Một số ện pháp/ định hướng để bi khắc phục hạn chế của bản thân
trong tương lai
Trong thời gian thực tập tại Trung tâm Truyền thông Đa phương tiệ n
Báo Lao Động, em đã rút ra được một số ểm yếu của bản thân như sau:đi
- Về chuyên môn chưa thuần thục kỹ năng viết nội dung, viết lời thoại
cho các tin video cũng như kỹ năng dựng video, sử dụng câu hình trong quá
trình quay dựng tin. Ngoài ra, cần phải rèn luyện thêm khả năng phỏng vấn,
thuyết phục phỏng vấn.
- Cần phải cố gắng hơn trong việc giao tiếp và làm quen với các anh chị
trong toà soạn.
16
Để c phục những hạn chế còn tồn tại của bản thân, em đề ất các kh xu
biện pháp tương ứng như sau:
- Cần tìm hiểu kỹ càng những thông tin về cơ quan, tổ chức, đơn vị, từ đó nắm
được phong cách, tinh thần làm việc chung để dễ dàng kết nối, hòa nhập, giữ
được bản sắc riêng của báo trên từng sản phẩm.
- Dành ra khoảng 30 phút mỗi ngày để đọc báo xem thời sự, truyền hình
để tăng cường vốn kiến thức, trau dồi vốn từ kỹ năng sử dụng câu từ câu
hình khi viết tin text, làm tin video. Đặc biệt cần phải dành thời gian tìm hiểu
kỹ về mảng mình làm để tránh nhầm lẫn thông tin, các thuật ngữ cơ bản; cập
nhật tin tức để động tìm kiếm đề tài.ch
- Chủ động làm quen với các anh chị ở toà soạn trong cả công việc và các hoạt
động chung, mạnh dạn tìm đến sự giúp đỡ của các anh chị và không ngại tìm
tòi, trao đổi cũng như chủ động xin giúp đỡ từ anh chị khi cần.
17
PHN 4: S N PH M TH C T P
4.1. Sản phẩm báo mạng điện tử
18
19
| 1/39

Preview text:

Học viện Báo chí và Tuyên truyền VIỆN BÁO CHÍ BÁO CÁO
THỰC TẬP NGHIỆP VỤ (NĂM 3)
Giảng viên hướng dẫn
: Th.S Dương Quốc Bình
Sinh viên thực hiện : Hoàng Hồng Nhung MSV : 2156030031 Lớp : Ảnh báo chí K41 Cơ quan thực tập
: Trung tâm Truyền thông đa phương tiện - Báo Lao Động
Thời gian thực tập
: 13/11/2023 - 10/12/2023
Học viện Báo chí và Tuyên truyền VIỆN BÁO CHÍ
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ (Năm 3) Giảng viên hướng dẫn : Th.S Dương Quốc Bình Sinh viên thực hiện : Hoàng Hồng Nhung MSV : 2156030031 Lớp : Ảnh Báo chí K41 Cơ quan thực tập
Trung tâm Truyền thông đa phương tiện - Báo Lao Động Thời gian thực tập : 13/11/2023-10/12/2023 Hà Nội 12/2023 MC LC
LỜI CẢM ƠN VÀ MỞ ĐẦU ....................................................................... 4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƠI THỰC TẬP ............................ 6
1.1. Tên tổ chức và địa chỉ ...................................................................... 6
1.2. Chức năng của tổ chức ....................................................................... 6
1.2.1. Chức năng của Báo Lao động .................................................... . 6
1.2.2. Chức năng của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện ....... 6
1.3. Lịch sử hình thành .............................................................................. 7
1.4. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 8
1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Báo Lao động ............................................... 8
1.4.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện 9
PHẦN 2: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ........................................... 10
2.1. Lý do lựa chọn nơi thực tập ............................................................. 10
2.2. Mô tả công việc tại nơi thực tập: ..................................................... 10
2.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập ......................... . 12
2.3.1. Thuận lợi .................................................................................... . 12
2.3.2. Khó khăn ..................................................................................... 12
PHẦN 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ....................................................... 14
3.1. Bài học về trau dồi chuyên môn ...................................................... 14
3.2. Bài học về ứng xử trong công việc ................................................... 14
3.3. Bài học về rèn luyện nhân cách ....................................................... 15 2 3.4. Một số b ệ
i n pháp/ định hướng để khắc phục hạn chế của bản thân
trong tương lai .......................................................................................... 15
PHẦN 4: SẢN PHẨM THỰC TẬP ........................................................... 17
4.1. Sản phẩm báo mạng điện tử ............................................................ 17
4.2. Sản phẩm video/ truyền hình ........................................................... 25
KẾT THÚC .................................................................................................. 37 3
LỜI CẢM ƠN VÀ MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô tại Viện Báo chí
nói riêng và Học viện Báo chí và Tuyên truyền nói chung đã tổ chức cho chúng
em một học phần rất thiết thực và ý nghĩa, giúp cho chúng em được thực hành,
áp dụng lý thuyết và thực tế của một nhà Báo tại các cơ quan Báo chí. Em xin
gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Báo Lao Động và
Trung tâm Truyền thông đa phương tiện đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
quá trình thực tập nghiệp vụ năm 3 vừa qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn
đến ThS. Dương Quốc Bình - giảng viên hướng dẫn đã hỗ trợ, hướng dẫn
chúng em trong quá trình thực tập nghiệp vụ.
Có thể thấy rằng, Báo chí nói chung hiện nay là một trong số những
loại hình truyền thông thiết yếu, quan trọng, đã có từ lâu đời. Dù qua bao giai
đoạn lịch sử, Báo chí vẫn đóng vai trò thiết yếu. Trong thời đại 4.0 của kỷ
nguyên công nghệ số, dù chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các loại hình báo
chí khác và cạnh tranh từ nền tảng mạng xã hội, Báo chí vẫn giữ vai trò đặc
biệt, là nguồn cung cấp thông tin cho công chúng với những thế mạnh và đặc
điểm riêng. Và giờ đây, báo chí đang dần chuyển mình, bắt kịp với xu hướng
hiện đại. Để gần gũi với độc giả, truyền tải thông tin tới độc giả bằng mọi
phương tiện. Phóng viên, nhà báo hiện nay đang không ngừng nỗ lực rèn luyện
và trau dồi cho mình đầy đủ các kỹ năng để trở thành một phóng viên, một
nhà báo đa phương tiện.
Báo Lao Động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam. Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong
hệ thống báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại. Là một sinh
viên chuyên ngành Ảnh Báo chí, được thực tập nghiệp vụ tại Trung tâm 4
Truyền thông đa phương tiện – Báo Lao Động là một vinh dự với em. Trong
bản báo cáo này, em xin chia sẻ kiến thức, bài học kinh nghiệm tích lũy được
sau 1 tháng thực tập và áp dụng kiến thức học được ở trường vào thực tế tác
nghiệp tại cơ quan Báo chí.
Em xin chân thành cảm ơn! 5
PHN 1: GII THIU CHUNG V NƠI THỰC TP
1.1. Tên tổ chức và địa chỉ
- Tên tổ chức: Báo Lao động
- Tên phòng/ban thực tập: Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện
- Địa chỉ: Số 6 Phạm Văn Bạch, Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
- Website: https://laodong.vn/
1.2. Chức năng của tổ chức
1.2.1. Chức năng của Báo Lao động
Lao Động là tờ báo của giai cấp công nhân lao động Việt Nam, là cơ
quan ngôn luận của Tổng Công hội Đỏ, nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam. Trải qua các thời kì lịch sử, Báo Lao Động đã góp phần vào sự nghiệp
cách mạng vẻ vang của “Dân tộc anh hùng, giai cấp tiên phong”. Báo Lao
Động ý thức được vai trò cao quý của mình, xuất hiện là để bảo vệ lợi ích của
quần chúng nhân dân lao động, tức bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và đặc biệt
là chống tiêu cực. Là tờ báo của giai cấp công nhân, Báo Lao Động luôn nêu
cao tính chiến đấu, phê phán tiêu cực. Cho đến hôm nay, Báo Lao Động vẫn
giữ gìn được tinh thần đấu tranh chống tiêu cực mạnh mẽ.
1.2.2. Chức năng của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện
Mục tiêu nhằm xây dựng trung tâm dữ liệu đảm bảo phục vụ việc lưu
trữ thông tin và xuất bản nội dung báo; đáp ứng yêu cầu đổi mới phương thức
cung cấp thông tin cho bạn đọc, bảo đảm thông tin nhanh chóng, chính xác,
đúng tôn chỉ mục đích, bằng các hình thức hiện đại, sinh động, phù hợp với
nhu cầu và năng lực tiếp nhận thông tin của đại đa số công nhân viên chức,
người lao động và các tổ chức công đoàn trên toàn quốc. 6
1.3. Lịch sử hình thành
- 14/8/1929: Phát hành số báo đầu tiên.
- Năm 1995, Báo Lao động đã được mời tham dự triển lãm quốc tế tại
Paris và Le Havre (1996). Tại triển lãm này, tờ Courrier International bình
chọn Báo Lao động là tờ báo nổi tiếng cùng 200 tờ báo khác trên thế giới.
- Tháng 10/1996, Báo Lao Động mở Q ỹ
u Tấm lòng vàng. Qua 18 năm
hoạt động, quỹ đã vận động được trên 220 tỉ đồng ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.
- 19/5/1999, Báo Lao động Online ra đời.
- 14/8/1999, Lao Động đón nhận Huân chương Độc Lập hạng Nhất.
- 01/5/2004, khởi động chương trình “Vinh quang Việt Nam” – tôn vinh
các anh hùng lao động, điển hình tiên tiến trên cả nước. Đến nay, đã có 11
chương trình “Vinh quang Việt Nam” được tổ chức, là sự kiện thường niên
của Báo Lao Động và tổ c ứ h c Công đoàn Việt Nam.
- 14/8/2009, Lao Động vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động.
- Trong năm 2013, một loạt chuyên trang của Báo Lao Động ra đời:
chuyên trang “Giao thông an toàn” từ 01/01/2014, chuyên trang “Đời
sống Thị trường” và “Doanh nghiệp Doanh nhân” từ..., chuyên trang “Sống
khỏe – Sống sạch” từ tháng 11/2013.
- 14/8/2014, Lao Động Mobile ra đời.
- 14/8/2014, Lao Động vinh dự đón nhận Huân chương Độc Lập hạng Nhất lần thứ hai. 7
1.4. Cơ cấu tổ chức
1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Báo Lao động
Báo Lao Động hiện gồm 20 ban, đơn vị. Tổng số cán bộ, phóng viên,
công nhân viên: 185 cán bộ viên chức và người lao động, chia làm 4 khối:
- Ban Lãnh đạo Toà soạn Báo Lao động
+ Tổng biên tập: Nguyễn Ngọc Hiển
+ Phó tổng biên tập: Phan Thu Thuỷ - K ố
h i chuyên môn gồm 07 ban, đơn vị: Ban Thư ký toàn soạn, Ban
Thời sự, Ban Văn hoá Thể thao, Ban Công đoàn – Bạn đọc, Ban Chuyên đề,
Ban Kinh tế, Trung tâm Truyền thông đa phương tiện. - K ố h i Kinh tế:
+ Hoạt động xã hội gồm 03 ban, đơn vị: Ban Công tác xã hội, Trung
tâm Phát hành Quảng cáo, Ban Nghiên cứu & Phát triển.
+ Khối Trị sự gồm 04 ban, đơn vị: Ban Kế hoạch tài chính, Ban Tổ
chức, Văn phòng, Ban Công nghệ thông tin.
- Khối Cơ quan thường trú, Văn phòng đại diện gồm 6 đơn vị: Cơ quan
thường trú tại TPHCM, Văn phòng đại diện tại Miền Trung Tây Nguyên, Văn
phòng đại diện tại Đồng bằng Sông Cửu Long, Văn phòng đại diện khu vực
Bắc Trung Bộ, Văn phòng đại diện khu vực Đông Bắc Bộ, Văn phòng đại diện khu vực Tây Bắc Bộ.
- Chi hội Nhà báo trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Hội Nhà báo
Việt Nam gồm 99 hội viên. 8
- Chi đoàn Thanh niên trực thuộc Đoàn Thanh niên Cơ quan Tổng Liên
đoàn Lao Động Việt Nam, gồm 40 đoàn viên.
1.4.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện
Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện thuộc khối chuyên môn của
báo Lao động, gồm 01 Giám đốc Trung tâm, 01 Phó giám đốc Trung tâm, 01
Trưởng phòng Tin tức, 01 Trưởng phòng Quay phim và 15 phóng viên, kỹ
thuật viên cùng mạng lưới cộng tác viên:
- Giám đốc Trung tâm: Phạm Thị Thuỳ Dung
- Phó giám đốc Trung tâm: Nguyễn Thị Hà
- Trưởng phòng Tin tức: Nguyễn Cát Tường
- Trưởng phòng Quay phim: Nguyễn Văn Thắng 9
PHN 2: MÔ T QUÁ TRÌNH THC TP
2.1. Lý do lựa chọn nơi thực tập
Thông qua các môn học thuộc lĩnh vực báo chí – truyền hình đã được
giảng dạy trong quá trình học từ năm nhất đến kì I năm ba, em đã có được cái
nhìn tổng quan nhất về những yếu tố và kỹ năng cần có của một nhà báo
chuyên nghiệp. Xuất phát từ n ữ
h ng kiến thức nền tảng đã tiếp thu được qua
các môn học, em mong muốn có cơ hội được trực tiếp làm việc tại một cơ
quan báo chí chuyên nghiệp để hiểu thêm về cơ cấu tổ chức, cách thức vận
hành và quá trình tác nghiệp và truyền tải thông tin thực tế của các nhà báo, biên tập viên.
Báo Lao động là một trong những cơ quan báo chí lớn và uy tín của
Việt Nam, có lịch sử lâu đời và có định hướng, đối tượng khán giả rõ ràng,
thu hút được sự quan tâm đông đảo của công chúng và người lao động trong
nước. Việc được thực tập tại một cơ quan báo chí có truyền thống lâu đời là
cơ hội để em có thể học hỏi thêm từ các anh chị nhà báo, phóng viên chuyên
nghiệp và trau dồi thêm về kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân.
2.2. Mô tả công việc tại nơi thực tập:
Tại Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện - Báo Lao động, em được
phân công làm về mảng giáo dục, bên cạnh đó em còn được tham gia thực
hiện một số sản phẩm đa phương tiện nói chung, các thông tin liên quan tới
người lao động. Em đã có cơ hội thử sức với nhiều công việc, công đoạn khác
nhau trong quá trình sản xuất tin bài, từ khâu tìm đề tài, tim nhân vật, phỏng
vấn nhân vật, viết tin, đi quay, dựng tin...
Trong khoảng thời gian đầu thực tập, em được phân công đi cùng các
anh chị phóng viên, cộng tác viên trong cơ quan và hỗ trợ anh chị trong việc 10
đi lấy tin và dựng video tin, phóng sự. Bên cạnh việc hỗ trợ anh chị, em còn
được tham quan trường quay của báo tại ở cơ sở số 6Phạm Văn Bạch để quan
sát các anh chị dẫn tin, talkshow, làm kỹ thuật (quay, dựng, chạy cue...) để học
hỏi thêm kinh nghiệm. Sau khi đã bắt đầu quen với các công việc nhỏ, em đã
được giao thêm những công việc khác bao gồm tìm đề tài, viết tin, đi phỏng
vấn nhân vật, đi quay chụp, đọc lời dẫn... Công việc thường được giao kèm
một thời hạn hoàn thành và luôn nhận được những phản hồi chỉnh sửa, đánh
giá tỉ mỉ từ anh chị để cải thiện chất lượng sản phẩm.
Người trực tiếp hướng dẫn em là chị Thiều Trang – phóng viên chuyên
về mảng giáo dục, thời điểm em thực tập là lúc chuỗi bài 20/11 ngày Nhà giáo
Việt Nam và các phiên chất vấn của Chính phủ (trong đó có nói về giáo dục )
đang được quan tâm nên em đã được tham gia thực hiện một số sản phẩm về
chủ đề chân dung người giáo viên, đề x ấ
u t đưa dạy học thêm vào ngành nghề
kinh doanh có điều kiện, phương án thi tốt nghiệp THPT... Trước, trong và sau
quá trình em thực hiện các đề tài, chị hướng dẫn đều rất sát sao và cung cấp
cho em nhiều kinh nghiệm về cách viết nội dung phù hợp với quy chuẩn và
phong cách của Báo Lao động; cách chọn lọc thông tin sao cho chính xác, thú
vị và thu hút độc giả; cách phỏng vấn để thu thập được nhiều nội dung đắt giá;
cách quay, dựng các khung hình sao cho hợp lý...
Bên cạnh các công việc chuyên môn báo chí, em còn được tham gia vào
các hoạt động phong trào tại báo, bao gồm các chương trình tọa đàm, talk
show,…. Nhờ đó, em đã được hiểu rõ hơn về c ộ
u c sống công sở, các phóng
viên không chỉ nhanh nhẹn, năng động khi làm nghề mà còn có thể đa nhiệm
trong nhiều vai trò khác nhau. 11
2.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập
Khoảng thời gian thực tập kéo dài trong một tháng đã giúp em học được
thêm rất nhiều các kiến thức và kỹ năng trong quá trình sản xuất tin tức và sản
phẩm báo chí. Bên cạnh những thuận lợi nhất định trong công việc, em đã gặp
cả những khó khăn cần tìm cách giải quyết để giúp công việc đạt được hiệu
quả tốt nhất do sự bỡ n ỡ
g vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực báo mạng điện tử. 2.3.1. Thuận lợi
Thuận lợi lớn nhất của em là nhận được sự hỗ trợ tận tình từ nhà trường và đơn vị t ự
h c tập. Các anh chị tại Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện
của Báo Lao động đều là những tiền bối trẻ trung và luôn nhiệt tình hướng
dẫn em trong quá trình làm việc, từ khâu lên ý tưởng đề tài, trong quá trình
tác nghiệp và quá trình hậu kỳ. Bên cạnh đó, các anh chị cũng chỉ ra những
thiếu sót của em và hướng dẫn em khắc phục, cải thiện để có thể hoàn thiện
hơn về kỹ năng chuyên môn.
Bên cạnh các vấn đề chuyên môn, em nhận thấy môi trường làm việc
cũng rất phù hợp với bản thân. Không gian làm việc mở cho phép em dễ dàng
trao đổi cùng với các anh chị, giúp cho tiến độ công việc được đẩy nhanh tiến
cũng như thoải mái quan sát, học hỏi từ mọi người trong những lĩnh vực nhau.
Em còn có cơ hội được trải nghiệm các hoạt động văn hoá cơ quan. 2.3.2. Khó khăn
Là sinh viên năm ba, tuy nhiên em có ít kinh nghiệm nên trong quá trình
làm việc, em đã gặp phải một số khó khăn nhất định.
Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của bản thân em trong mảng
báo chí vẫn còn nhiều thiếu sót và cần phải cải thiện dần. Đặc biệt đối với báo 12
đa phương tiện, thời gian đầu em vẫn còn bỡ n ỡ
g khi phải thực hiện từ phần
nội dung cho tới quay, dựng video khiến cho tiến độ và chất lượng công việc
chưa thực sự được đảm bảo. Bên cạnh đó, trong quá trình tác nghiệp, em có
phải khó khăn trong việc liên hệ và phỏng vấn nhân vật cho một số đề tài nhất
định, bởi đặc thù của thể loại tin video (truyền hình) là phải quay phỏng vấn
lấy hình và nhiều nhân vật không đồng ý chia sẻ thông tin và hình ảnh cá nhân
của mình nên em đã không ít lần bị từ chối.
Bên cạnh đó, em còn rút ra được bài học về việc làm nghề báo cũng cần
có một sức khoẻ tốt. Trong quá trình thực tập, có nhiều tin bài yêu cầu phải di
chuyển nhiều dưới thời tiết nắng nóng để tìm nhân vật và đi quay trong nhiều
ngày, do đó có một thời gian em đã không thể tránh khỏi việc không đảm bảo
được thời gian và sức khoẻ của bản thân gây ra gián đoạn trong công việc. 13
PHN 3: BÀI HC KINH NGHIM
3.1. Bài học về trau dồi chuyên môn
Sau khoảng thời gian một tháng thực tập tại đơn vị, dưới sự hướng dẫn
và chỉ bảo tận tình của các anh chị tiền bối, em đã rút ra được bài học về việc
trau dồi chuyên môn rằng cần phải làm nhiều, đi tác nghiệp và trải nghiệm nhiều.
Việc học lý thuyết thôi là chưa đủ, đặc thù của nghề báo là phải thực
hành, đi tác nghiệp và gặp phải nhiều tình huống khác nhau. Bởi vậy việc tích
cực và chủ động đi làm nhiều tin bài là cần thiết để trau dồi kinh nghiệm và
chuyên môn của bản thân.
Nhờ có khoảng thời gian thực tập, em đã được rèn luyện thêm những
kỹ năng như tìm đề tài, phỏng vấn nhân vật, quay, dựng, viết nội dung, đọc
lời bình mà trước đó em chưa có nhiều cơ hội được thử sức khi đi học. Việc
trực tiếp “thực chiến” cũng đã giúp em nhận ra những kinh nghiệm khi đi tác
nghiệp, cách để phỏng vấn nhân vật, bởi mỗi đối tượng, mỗi độ tuổi lại có một
cách thức khác nhau để t ế i p cận và phỏng vấn.
3.2. Bài học về ứng xử trong công việc
Về tính chủ động: Cần chủ động hỏi anh chị về các công việc cần làm,
chủ động đề xuất đề tài thay vì chỉ đợi anh chị giao bài cho làm. Bên cạnh đó,
luôn phải đảm bảo hoàn thành công việc nhanh chóng, đúng thời hạn để không
ảnh hưởng tới sức nóng của tin bài. Chủ động hỏi khi có việc cần được giúp
đỡ, khi có vấn đề phải chủ động cập nhật với các anh chị.
Về giao tiếp: Khi làm việc với các anh chị trong cơ quan, cần phải lễ
phép và bày tỏ thái độ cầu thị, ham học hỏi. Khi mời nhân vật phỏng vấn, cần 14 phải đề x ấ
u t thật rõ ràng, mạch lạc, không cần quá khệ nệ, lòng vòng mà làm
tốn thời gian và công việc của người khác.
3.3. Bài học về rèn luyện nhân cách
Trong quá trình thực tập, em được các anh chị chia sẻ nhiều về việc
phải tôn trọng công việc mình đang làm. Viết tin, làm báo không chỉ đơn thuần
là viết ra một văn bản hoặc quay dựng bừa để ghép thành một video có hình,
có tiếng mà cần phải chỉn chu, đặt tâm sức vào từng công đoạn, bởi mỗi bài
báo khi đăng tải sẽ có tên của phóng viên và sẽ là đại diện cho chính phóng viên đó.
Mặc dù quá trình tác nghiệp có không ít khó khăn và thách thức mới
đối với em, song khi ở trong một môi trường chuyên nghiệp và ai cũng đang
nỗ lực hết mình, em cũng trở nên kiên trì hơn và luôn cố gắng hết sức để hoàn
thành trách nhiệm và nhiệm vụ của mình. 3.4. Một số b ệ
i n pháp/ định hướng để khắc phục hạn chế của bản thân trong tương lai
Trong thời gian thực tập tại Trung tâm Truyền thông Đa phương tiện –
Báo Lao Động, em đã rút ra được một số điểm yếu của bản thân như sau:
- Về chuyên môn chưa thuần thục kỹ năng viết nội dung, viết lời thoại
cho các tin video cũng như kỹ năng dựng video, sử dụng câu hình trong quá
trình quay và dựng tin. Ngoài ra, cần phải rèn luyện thêm khả năng phỏng vấn,
thuyết phục phỏng vấn.
- Cần phải cố gắng hơn trong việc giao tiếp và làm quen với các anh chị trong toà soạn. 15
Để khắc phục những hạn chế còn tồn tại của bản thân, em đề x ấ u t các
biện pháp tương ứng như sau:
- Cần tìm hiểu kỹ càng những thông tin về cơ quan, tổ chức, đơn vị, từ đó nắm
được phong cách, tinh thần làm việc chung để dễ dàng kết nối, hòa nhập, giữ
được bản sắc riêng của báo trên từng sản phẩm.
- Dành ra khoảng 30 phút mỗi ngày để đọc báo và xem thời sự, truyền hình
để tăng cường vốn kiến thức, trau dồi vốn từ và kỹ năng sử dụng câu từ câu
hình khi viết tin text, làm tin video. Đặc biệt cần phải dành thời gian tìm hiểu
kỹ về mảng mình làm để tránh nhầm lẫn thông tin, các thuật ngữ cơ bản; cập nhật tin tức để c ủ
h động tìm kiếm đề tài.
- Chủ động làm quen với các anh chị ở toà soạn trong cả công việc và các hoạt
động chung, mạnh dạn tìm đến sự giúp đỡ của các anh chị và không ngại tìm
tòi, trao đổi cũng như chủ động xin giúp đỡ từ anh chị khi cần. 16
PHN 4: SN PHM THC TP
4.1. Sản phẩm báo mạng điện tử 17 18 19