Quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái tại đài phát thanh - truyền hình Tây Bắc | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Yêu cầu về quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái. Đặc điểm cộng đồng người Thái ở Tây Bắc. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHƯƠNG THỊ NGUYỆT
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
TIẾNG DÂN TỘC THÁI
TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY BẮC
(Khảo sát đài phát thanh – truyền hình các tỉnh Sơn La,
Điện Biên, Yên Bái, năm 2017)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
1
HÀ NỘI, 2018
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHƯƠNG THỊ NGUYỆT
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
TIẾNG DÂN TỘC THÁI
TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY BẮC
(Khảo sát đài phát thanh – truyền hình các tỉnh Sơn La,
Điện Biên, Yên Bái, năm 2017)
Chuyên ngành : Quản lý Báo chí - Truyền thông
Mã số : 8 32 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thu Hà
HÀ NỘI, 2018
3
LỜI CAM ĐOAN
c giả xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của
nhân tác giả, được thực hiện dưới sớng dẫn khoa học của TS. Lê Thu Hà.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn
này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Khương Thị Nguyệt
1
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến TS Lê Thu Hà - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất
nhiều để có được kết quả nghiên cứu ngày hôm nay.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp là các
biên tập viên, biên dịch viên, phóng viên gắn bó với chương trình truyền hình
tiếng dân tộc đang công tác tại Đài PT-TH Yên Bái, Đài PT-TH Điện Biên,
Đài PT-TH Sơn La đã nhiệt tình cung cấp liệu và chia sẻ thông tin để giúp
tác giả thực hiện tốt việc nghiên cứu, khảo sát dữ liệu, thông tin từ thực tiễn
phục vụ cho luận văn.
Do còn hạn chế trong khi tiếp cận các thông tin mới gặp nhiều trở
ngại về ngôn ngữ nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý chân thành, xây dựng của các nhà khoa học, các
bạn đồng nghiệp đ luận văn này thực sự một công trình nghiên cứu
giá trị.
Hà Nội, tháng 03 năm 2018
Khương Thị Nguyệt
2
DANH MYC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Ký hiê
[
u, vi\t t]t Tên đ_y đu
1 ĐBQH Đại biểu Quốc hội
2 HTX Hợp tác xã
3 HĐND Hội đồng Nhân dân
4 Nxb Nhà xuất bản
5 PT-TH Phát thanh – Truyền hình
6 PCCC Phòng cháy chữa cháy
7 UBND Ủy ban Nhân dân
8 THVN Truyền hình Việt Nam
1
DANH MYC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tỉ lệ lĩnh vực thông tin trong các chương trình truyền hình tiếng
Thái của 3 Đài PT-TH Yên Bái, Điện Biên và Sơn La ..................46
Bảng 2.2: Tần suất, thời lượng chương trình tiếng Thái của Đài PT-TH Yên
Bái, Đài PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La ...........................71
Bảng 2.3: Chương trình tiếng Thái tự sản xuất của Đài PTTH Yên Bái, Đài
PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La ..........................................72
2
MYC LYC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC THÁI ....................12
1.1 Một số khái niệm cơ bản .................................................................12
1.2. u cầu về quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái ......16
1.3. Đặc điểm cộng đồng người Thái ở Tây Bắc ..................................21
1.4. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về báo chí dành cho
đồng bào dân tộc thiểu số ......................................................................27
1.5. Vai trò thực trạng của chương trình truyền hình tiếng Thái đối
với người Thái ở Tây Bắc .....................................................................33
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
TIẾNG THÁI TẠI CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC
TÂY BẮC ........................................................................................................41
2.1. Giới thiệu sơ lược về Đài Phát thanh - Truyền hình n Bái, Đài Pt
thanh - Truyền nh Điện Biên, Đài Phát thanh - Truyền hình Sơn La .....41
2.2. Quản lý nội dung chương trình truyền hình tiếng Thái .................44
2.3. Quản lý hình thức chương trình .....................................................63
2.4. Quản lý phương thức tổ chức sản xuất chương trình .....................70
2.5. Đánh giá thành công và hạn chế ....................................................76
Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO
QUẢN THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI
KHU VỰC TÂY BẮC ....................................................................................87
3.1. Một số vấn đề đặt ra .......................................................................87
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản chương trình truyền hình
tiếng Thái ..............................................................................................89
3.3. Khuyến nghị ...................................................................................97
KẾT LUẬN ..................................................................................................101
PHY LYC .....................................................................................................108
TÓM TẮT LUẬN VĂN
3
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền thông nói chungtruyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số
nói riêng một trong những nhiệm vụ quan trọng, chiến lược, luôn được
Đảng nhà nước quan tâm. Do vậy, Đảng Nhà nước đã đầu nhiều cho
truyền thông vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, góp phần quan
trọng trong việc từng bước nâng cao dân trí, tạo điều kiện thuận lợi để đồng
bào phát triển. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền đối với vùng có đồng bào dân
tộc thiểu số này còn gặp rất nhiều khó khăn, bởi đồng bào các dân tộc thiểu số
thường định những vùng địa hình chủ yếu đồi núi, vùng cao vùng
sâu vùng xa, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao,
trình độ dân trí còn khá thấp và không đồng đều.
Dân tộc Thái dân số đứng thứ 3 tại Việt Nam với 1.530.578 người
(theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015).
Đồng bào dân tộc Thái có vai trò và vị trí quan trọng trong thành phần dân số
của các tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng cả nước nói chung. Từ xưa đến nay,
trong thời kỳ dựng nước, cũng như trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đồng bào dân tộc Thái luôn đóng góp công
lao to lớn đối với sự nghiệp giữ gìn phát triển tổ quốc. Ngày nay, một bộ
phận không nhỏ trí thức của đồng bào dân tộc Thái đang giữ những vị trí lãnh
đạo quan trọng của Đảng Chính phủ, cũng như bộ phận nhân dân đang
đóng góp vào sự phát triển chung của tất cả các mặt đời sống hội khu vực
đồng bào dân tộc Thái đang sinh sống. Người Thái trú nhiều vị trí
chiến lược quan trọng trên cả nước, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc như
Điện Biên, Sơn La, Yên Bái v.v… Với lịch sử phát triển lâu năm, cộng đồng
người Thái đã xây dựng được cho mình một nền văn hóa riêng đặc trưng, góp
phần làm đa dạng sắc màu văn hóa chung của dân tộc. Đặc biệt, người Thái
còn tiếng nói chữ viết riêng, trong những năm gần đây, chữ Thái được
công nhận là một trong 8 chữ viết dân tộc thiểu số được phép tổ chức dạy
1
học nước ta. Như vậy thể thấy, người Thái cộng đồng dân tộc lâu đời
nhiều vai trò quan trọng trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa
của nước ta.
cộng đồng dân tộc lớn, nhiều đóng góp trong sự phát triển của
đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng nước ta nói chung, nên việc truyền
thông tương tác giữa Đảng Nhà nước đến với người Thái rất quan trọng.
Từ trước đến nay, các quan phát thanh truyền hình từ trung ương tới địa
phương đã nhiều chương trình, dự án đầu cho công tác tuyên truyền
thông tin nhằm đưa được những chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà
nước một cách chính xác đúng đắn tới đồng bào dân tộc Thái. Hoạt động
thông tin này nhằm giúp đồng bào dân tộc Thái ổn định về tưởng, thấm
nhuần đường lối đúng đắn của Đảng Nhà nước để yên tâm chăm lo phát
triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đồng thời, với
những thông tin các cơ quan báo chí tuyên truyền trên truyền hình, bà con dân
tộc Thái tiếp cận được với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, học hỏi kinh
nghiệm làm giàu lẫn nhau, thêm kiến thức về phát triển kinh tế, xóa đói
giảm nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với vai trò vị trí của mình, người Thái đối tượng cần được Đảng
và Nhà nước quan tâm trên mọi phương diện đời sống, tuy nhiên người Thái ở
Tây Bắc lại càng cần được quan tâm hơn cả. Bởi, người Thái sinh sống trải
dài trên khắp cả nước nhưng tập trung gần 2/3 tổng số người Thái toàn quốc
tại Tây Bắc, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội nhưng hiện nay vẫn
vùng đời sống khó khăn, mặt bằng trình độ dân trí còn thấp, việc tiếp
nhận thông tin của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Thái nói
riêng vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì thế việc đầu tư nâng cao chất lượng đời
sống cho người Thái ở Tây Bắccần thiết, đặc biệt trên phương diện truyền
thông. Hiện nay, đã nhiều phương tiện truyền thông được Đảng Nhà
nước tạo điều kiện hỗ trợ phục vụ cho con như báo in phát miễn phí, các
chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc. Trong đó truyền hình với
2
ưu thế đặc trưng của mình đang được coi một trong những phương tiện
hiệu quả nhất đối với đồng bào Thái. Truyền hình với vai trò một kênh
thông tin quan trọng đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của các tỉnh vùng Tây Bắc.
Các chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc Thái đã tạo
được hiệu ứng tích cực, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh
tế, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng của địa phương, nhiều đóng góp
tích cực trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
Nhà nước đến với đông đảo người Thái, góp phần nâng cao đời sống của
đồng bào về mọi mặt, chống lại những luận điệu sai trái của các thế lực thù
địch, phản cách mạng đang lợi dụng để chống phá Đảng, gây ảnh hưởng xấu,
cản trở sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trước những yêu cầu đổi mới và
nhu cầu tiếp cận thông tin đa dạng, phong phú của đồng bào, chương trình
thời sự truyền hình tiếng Thái cũng đã bộc lộ những hạn chế trong công tác
quản nội dung thông tin, quá trình tổ chức sản xuất, thiếu tính chuyên
nghiệp, nội dung chưa phong phú đa dạng, tính thời sự chưa cao, hình thức
thể hiện còn đơn điệu, chưa phát huy hết hiệu quả truyền thông đối với đồng
bào dân tộc Thái. Chính những hạn chế đó vấn đề cần được nghiên cứu
đưa ra được giải pháp để khắc phục kịp thời nhằm mang đến những chương
trình thời sự truyền hình chất lượng và hấp dẫn cho khán giả người Thái.
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài Quản lý chương
trình truyền hình tiếng dân tộc Thái tại đài phát thanh truyền hình khu vực
Tây Bắc (khảo sát đài phát thanh truyền hình c tỉnh Sơn La, Điện Biên,
Yên i năm 2017) nhằm c định vai trò, thực trạng, những hạn chế
kiến nghị những giải pháp nâng cao chất lượng nội dung và hình thức thể hiện
c chương trình. Mặt khác, với công việc trong lĩnh vực truyền thông, việc
nghiên cứu đề tài này rất có ý nghĩa cho bản thân c giả, với mong muốn nâng
cao kiến thức, kinh nghiệm sau quá trình học tập cao học Khoa Báo chí của
Học viện Báo chí Tuyên truyền để phát triển năng lực làm việc thực tế.
3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ\n đề tài
Trong quá trình khảo sát, tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu về đề tài, tác
giả thấy rằng chưa công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu cụ thể về
vấn đề quản nội dung thông tin tổ chức sản xuất chương trình truyền
hình dành cho đồng bào dân tộc tại tài phát thanh truyền hình khu vực Tây
Bắc. Tuy nhiên, cũng một số công trình nghiên cứu khoa học như sách,
luận văn, liên quan gần với đề tài, xin tóm lược như sau:
* Về quản lý báo chí, quản lý chương trình truyền hình
Liên quan đến khái niệm quản thông tin báo chí, nhà báo Đỗ Quý
Doãn, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, do Nxb Thông tin và
Truyền thông ấn hành năm 2015 sách "Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở
Việt Nam". Cuốn sách với hai phần: Báo c dưới góc nhìn quản nhà nước,
o chí dưới góc nhìn người làm báo đã cung cấp những vấn đề bức thiết đặt ra
trongng tác quản lý, chỉ đạo và phát triển báo chí Việt Nam.
Công trình của Nguyễn Đức Lợi và Lưu Văn An (đồng chủ biên), Thông
tin o chí với công tác lãnh đạo, quản , Nxb Thông tấn, 2017 đã làm
những vấn đề luận thực tiễn vai trò của thông tin báo chí trong ng tác
nh đạo, quản lý và vai trò của công tác lãnh đạo, quản lý đối với thông tin báo
chí Việt Nam, trên sở tham khảo kinh nghiệm mọt số nước trên thế giới.
Phần đánh giá công tác quản thông tin báo chí được trìnhy cụ thể.
Một số công trình sách tham khảo, chuyên khảo dành cho sinh
viên, học viên ngành báo chí hoặc phục vụ cho n b quản nhà ớc
ngành thông tin truyền thông nắm bắt tổng quan hệ thống quản o
chí truyền thông: Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội; Thanh Bình,
ThS. Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản nhà nước pháp luật về báo chí
(sách chuyên khảo dành cho học viên ngành báo chí truyền thông), Nxb Văn
hóa Thông tin, Nội; Minh Toàn (chủ biên) (2009), Quản nhà nước
về thông tin truyền thông (sách chuyên khảo dành cho cán bộ, viên chức,
4
học viên, sinh viên) - Nxb Chính tr Quốc gia, Hà Nội; Đặng Quốc Bảo (2010),
nh đạo quản hoạt động báo chí Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị-
nh chính, Hà Nội; Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo và
quản lý o chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc
gia, Nội; Nguyễn Duy Bắc - Chủ nhiệm (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam
nh đạo công tác báo chí xuất bản trong thời kỳ đổi mới, Đề tài NCKH của Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh…c tác giả đã trình bày những vấn đề
lý luận cơ bản về báo chí, truyền thông, về vấn đề lãnh đạo, quản lý đối với hoạt
động báo chí, trong đó có đề cập đến truyền hình.
Năm 2016, trong đề tài sở trọng điểm, Đỗ Thị Thu Hằng chủ nhiệm
đề tài về "Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông trong môi
trường truyền thông số hiện nay" đã đề cập khá nhiều vấn đề liên quan đến:
Lý luận chung về sản phẩm truyền thông và tổ chức sản xuất sản phẩm truyền
thông; Quy trình tổ chức, sản xuất sản phẩm truyền thông nghe nhìn; Sử dụng
các phần mềm ứng dụng trong thiết kế sản phẩm báo chí và sản phẩm truyền
thông. Đây tài liệu giúp tác giả cái nhìn bao quát về quy trình tổ chức
sản xuất sản phẩm truyền thông ở nhiều loại hình báo chí - truyền thông; tham
khảo trong quá trình đề xuất giải pháp để hoàn thiện việc tổ chức sản xuất
chương trình truyền hình ở khu vực Tây Bắc .
Về chương trình truyền hình, hai công trình tiêu biểu là Giáo trình
báo chí truyền hình của Dương Xuân Sơn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,
Nội 2009 ”, Trần Bảo Khánh, NhàSản xuất chương trình truyền hình
xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà nội 2003. Các nội dung chính liên quan đến
đề tài được các tác giả đề cập là: Vai trò của các chương trình truyền hình,
quy trình sản xuất chương trình truyền hình.
* Về thông tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số
Có nhiều công trình, đặc biệt các luận văn ngành báo chí học đã tìm
hiểu về đề tài này.
Một đề tài liên quan đến đồng bào dân tộc, được nghiên cứu từ năm
1993 của Tạ Ngọc Tấn về Thông tin báo chí ở khu vưc dân tộcmiền núi
5
phía bắc thực trạng giải pháp phát triển”. Tác giả cung cấp những thông
tin tổng quan về tình hình thông tin báo chí cho đồng bào khu vực dân tộc,
miền núi phía Bắc, những vấn đề đặt ra từ thực trạng các giải pháp nâng
cao chất lượng thông tin.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Đăng Hùng (2013) chuyên ngành báo chí
học: “Truyền hình tiếng dân tộc thiểu số trên đài Phát thanh Truyền hình
Thanh Hóa hiện nay”. Luận văn hệ thống hoá các công trình về báo chí
truyền thông liên quan để làm sở cho việc triển khai nghiên cứu đề tài;
Tìm hiểu các chủ trương, chính sách của trung ương địa phương về việc
đầu phát triển kinh tế văn hóa hội, báo chí truyền thông nói chung,
truyền hình nói riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số; Khảo sát thực trạng
chương trình truyền hình tiếng tiếng Thái, tiếng H’Mông của Đài PT-TH
Thanh Hoá từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013; từ đó, đưa ra những
giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng dân
tộc thiểu số trong thời gian tới.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Lệ Thủy (2013) chuyên ngành báo
chí học:Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng dân tộc tại các
tỉnh miền núi phía Bắc”. Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề thuyết liên
quan tới luận báo phát thanh chương trình phát thanh tiếng dân tộc;
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các chương trình phát thanh tiếng dân
tộc hiện nay tại 3 tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên về qui trình sản xuất,
chất lượng nội dung và hình thức của chương trình này; Nêu lên những vấn đề
đặt ra đối với các chương trình phát thanh tiếng dân tộc và đề xuất những giải
pháp nhằm tăng hiệu quả, nâng cao nội dung chất lượng của các chương trình
phát thanh tiếng dân tộc tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
Luận văn thạc sỹ của Trần Thị Ngân (2015) chuyên ngành báo chí
học: đã làm “Phóng sự chuyên đề về đồng bào dân tộc trên kênh VTV5”
vai trò, đặc điểm, yêu cầu của phóng sự truyền hình chuyên đề khảo sát,
phân tích, đánh giá thực trạng phóng sự chuyên đề về đồng bào dân tộc trên
6
kênh VTV5, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phóng sự
chuyên đề về đồng bào dân tộc trên kênh VTV5.
Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Hồng Thu (2015) chuyên ngành o chí học
Đổi mới tổ chức sản xuất cơng trình cho đồng bào dân tộc thiểu số trên VTV5
Đài Truyền hình Việt Nam”.Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết, khảo sát thực trạng
về tổ chức sản xuấtc chương trình truyền hình nh cho đồng bào dân tộc thiểu
số trên kênh VTV5- Đài THVN, luận văn đề xuất giải pháp đổi mới nội dung và
phương thức tổ chức sản xuất các cơng trình truyềnnh dành cho đồng bào
n tộc thiểu số ở VTV5 nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn hiện nay
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thanh Giang (2016) chuyên ngành báo
chí học:Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc trên Đài
Phát thanh - truyền hình Giang”.Trên sở nghiên cứu luận khảo
sát thực tiễn về tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc của
Đài Phát thanh - truyền hình Hà Giang, luận văn chỉ ra thực trạng còn tồn tại,
những hạn chế trong công tác tổ chức sản xuất, biên - phiên dịch và phát sóng
hiện nay. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm cải tiến quy trình, hình thức tổ chức
sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc, góp phần tăng cường vai trò
tác động của chương trình phát thanh tiếng dân tộc trong việc tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang.
Nguyễn Văn Hải (2017), luận văn chuyên ngành Quản Báo chí
Truyền thông Quản thông tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số
tỉnh Đắk Nông” với phạm vi khảo sát tập trung tại: Báo Đắk Nông, Đài Phát
thanh- Truyền hình Đắk Nông Tạp chí Nâm Nung công trình đầu tiên
nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện thấu đáo về công tác quản
thông tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Nông.
* Về các Đài phát thanh truyền hình khu vực Tây Bắc: Sơn La, Điện
Biên, Yên Bái
Luận văn thạc sỹ của Đỗ Thị Giang (2013) chuyên ngành báo chí học
Nâng cao chất lượng chương trình tiếng Thái tại Đài Phát thanh-truyền hình
7
Yên Bái Luận văn hệ thống hóa những vấn đề luận thực tiễn về chương
trình Phát thanh tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài PT-TH Yên Bái; Khảo
sát các chương trình phát thanh tiếng dân tộc của đài PT-TH Yên Bái, phân
tích các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chất lượng chương trình; Đề xuất các
giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng
dân tộc của đài PT-TH Yên Bái.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Ngân 2017 chuyên ngành báo chí
học Chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái Tây
Bắc”. Luận văn đã h thống hóa các công trình nghiên cứu báo chí liên
quan để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài; Tìm hiểu chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước về việc đầu tư cho việc phát triển báo chí truyền thông
nói chung truyền hình nói riêng cho đồng bào dân tộc Thái; Khảo sát nội
dung, hình thức chương trình truyền hình tiếng Thái; nghiên cứu, khảo sát
thực trạng trên đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới nâng cao chất lượng
chương trình truyền hình tiếng Thái cho đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc.
Ngoài ra còn một số công trình liên quan đến đề tài công bố trong
các hội thảo, trên tạp chí khoa học.
Các công trình trên đã đề cập đến một số khía cạnh liên quan đến đề tài.
Trong đó, nhiều công trình nghiên cứu luận chung về quản thông tin
các luận văn về sản xuất chương trình PT-TH cho đồng bào dân tộc thiểu
số. Tuy nhiên, chưa công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề quản
chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái trên sóng Đài phát thanh truyền
hình khu vực Tây Bắc, cụ thể là các đài Sơn La, Điện Biên, Yên Bái. Bởi vậy,
đề tài của tác giả đảm bảo tính mới, không trùng lặp với các công trình đã
công bố.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu vấn đề quản lý chương trình
truyền hình tiếng dân tộc Thái tại Đài phát thanh truyền hình khu vực Tây
8
Bắc. Từ đó, rút ra những vấn đề có ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn mà các
chương trình mang lại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích trên, đề tài đặt ra nhiệm vụ:
Thứ nhất, hệ thống khung thuyết; tìm hiểu những nguyên tắc, tiêu
chí về quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái trên sóng Đài phát
thanh - truyền hình khu vực Tây Bắc.
Thứ hai, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nội dung thông
tin, thành ng, hạn chế, nguyên nhân của các chương trình truyền hình dành
cho đồng bào dân tộc Thái ở Đài phát thanh - truyền hình khu vực Tây Bắc.
Thứ ba, đề xuất phương thức quản nội dung, hình thức và cách thức
tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái của các Đài Phát thanh-
Truyền hình khu vực Tây Bắc theo hướng khoa học, hợp hơn, nhằm khắc
phục những khó khăn, vướng mắc hiện nay; định hướng vấn đề quản nội
dung thông tin, cách thức sản xuất chương trình hiệu quả trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái tại Đài phát
thanh truyền hình các tỉnh khu vực Tây Bắc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tập trung khảo sát tại Đài phát thanh truyền
hình Sơn La, Điện Biên, Yên Bái.
- Phạm vi thời gian: năm 2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ khoa học đề tài đặt ra, tác giả sử dụng
một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng
nhằm thu thập, nghiên cứu, kế thừa những tài liệu đã được các tác giả công bố
nhằm xây dựng sở luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, tác giả sử dụng để so
9
sánh, minh họa cho các kết quả khảo sát, khẳng định những đóng góp mới của
luận văn.
- Phương pháp thống : Dùng để thống tài liệu, số liệu, dữ liệu
được trong quá trình khảo sát.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để đánh giá các số
liệu, các kết quả khảo sát rút ra những luận điểm khoa học, từ đó đề xuất
những giải pháp cần thiết nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, góp
phần đổi mới công tác quản nội dung thông tin cách thức tổ chức sản
xuất chương trình thời sự tiếng dân tộc Thái trên sóng của các Đài Phát thanh-
Truyền hình khu vực Tây Bắc đạt được hiệu quả và hiệu lực truyền thông tích
cực, mạnh mẽ nhất.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Dùng để phỏng vấn các đối tượng
các chuyên gia nhà nghiên cứu văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc
Thái, các biên tập viên, quản quan báo chí, công chúng. Số phiếu:
người.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cua luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Đề tài hệ thống hóa phân tích cụ thể vai trò của các chương trình
truyền hình, nhằm đạt được hiệu quả hiệu lực truyền thông tối đa tới đồng
bào Thái. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm một phần lý luận vào
thuyết truyền thông quá trình tổ chức sản xuất các chương trình dành
cho đồng bào các dân tộc nói chung.
- Luận văncông trình đầu tiên nghiên cứu về quản lý nội dung, hình
thức thông tin, tổ chức sản xuất tổ chức sản xuất chương trình truyền hình
dành cho đồng bào dân tộc thái trên sóng của Đài Phát thanh- Truyền hình
Sơn La, Điện Biên, Yên Bái. Do đó, thông qua luận văn này, tác giả mong
muốn: Góp phần nghiên cứu về hoạt động quản nội dung thông tin, xu
hướng tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân
tộc Thái; Nhận diện những khó khăn, thách thức trong công tác tổ chức sản
10
xuất chương trình dành cho đồng bào dân tộc. Từ đó, kiến nghị, đề xuất nhằm
nâng cao vai trò quản lý, cách thức tổ chức sản xuất các chương trình dành
cho đồng bào dân tộc.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văntài liệu tham khảo cho các quan quản nhà nước,
quan chủ quản những người trực tiếp thực hiện tổ chức sản xuất các
chương trình dành cho đồng bào dân tộc Thái nói riêng, đồng bào dân tộc nói
chung.
- Luận văntài liệu tham khảo cho các nghiên cứu viên, giảng viên,
nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên ngành báo chí – truyền thông.
- Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này cũng hội để tác giả tổng
hợp, vận dụng các kiến thức đã học đặc biệt thời gian học Cao học chuyên
ngành Quản lý Báo chí truyền thông tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền để
luận giải vấn đề nghiên cứu, đồng thời ứng dụng trong thực tế công tác.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung
luận văn gồm có 3 chương, 13 tiết..
11
| 1/144

Preview text:

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHƯƠNG THỊ NGUYỆT
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
TIẾNG DÂN TỘC THÁI
TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY BẮC
(Khảo sát đài phát thanh – truyền hình các tỉnh Sơn La,
Điện Biên, Yên Bái, năm 2017)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC 2 HÀ NỘI, 2018 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHƯƠNG THỊ NGUYỆT
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
TIẾNG DÂN TỘC THÁI
TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY BẮC
(Khảo sát đài phát thanh – truyền hình các tỉnh Sơn La,
Điện Biên, Yên Bái, năm 2017)
Chuyên ngành : Quản lý Báo chí - Truyền thông Mã số : 8 32 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thu Hà HÀ NỘI, 2018 1 LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của
cá nhân tác giả, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Thu Hà.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn
này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Khương Thị Nguyệt 2 LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến TS Lê Thu Hà - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất
nhiều để có được kết quả nghiên cứu ngày hôm nay.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng nghiệp là các
biên tập viên, biên dịch viên, phóng viên gắn bó với chương trình truyền hình
tiếng dân tộc đang công tác tại Đài PT-TH Yên Bái, Đài PT-TH Điện Biên,
Đài PT-TH Sơn La đã nhiệt tình cung cấp tư liệu và chia sẻ thông tin để giúp
tác giả thực hiện tốt việc nghiên cứu, khảo sát dữ liệu, thông tin từ thực tiễn phục vụ cho luận văn.
Do còn hạn chế trong khi tiếp cận các thông tin mới và gặp nhiều trở
ngại về ngôn ngữ nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý chân thành, xây dựng của các nhà khoa học, các
bạn đồng nghiệp để luận văn này thực sự là một công trình nghiên cứu có giá trị.
Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Khương Thị Nguyệt
DANH MYC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiê [u, vi\t t]t Tên đ_y đu 1 ĐBQH Đại biểu Quốc hội 2 HTX Hợp tác xã 3 HĐND Hội đồng Nhân dân 4 Nxb Nhà xuất bản 5 PT-TH Phát thanh – Truyền hình 6 PCCC Phòng cháy chữa cháy 7 UBND Ủy ban Nhân dân 8 THVN Truyền hình Việt Nam 1 DANH MYC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tỉ lệ lĩnh vực thông tin trong các chương trình truyền hình tiếng
Thái của 3 Đài PT-TH Yên Bái, Điện Biên và Sơn La ............... ...46
Bảng 2.2: Tần suất, thời lượng chương trình tiếng Thái của Đài PT-TH Yên
Bái, Đài PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La ......... .... ... ... .... ....71
Bảng 2.3: Chương trình tiếng Thái tự sản xuất của Đài PTTH Yên Bái, Đài
PT-TH Điện Biên, Đài PT-TH Sơn La . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .72 2 MYC LYC MỞ ĐẦU
.................................................................................. .... ... ... .... ... ... ....1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC THÁI ... .... ... ... .. .. . ..12
1.1 Một số khái niệm cơ bản
........................................................... .... ..12
1.2. Yêu cầu về quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái ... ...16
1.3. Đặc điểm cộng đồng người Thái ở Tây Bắc ............. ....... ... .... ...... .21
1.4. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về báo chí dành cho
đồng bào dân tộc thiểu số
......................................................................27
1.5. Vai trò và thực trạng của chương trình truyền hình tiếng Thái đối
với người Thái ở Tây Bắc
................................................ .... ... ... .... ... ... .33
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
TIẾNG THÁI TẠI CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH KHU VỰC TÂY BẮC
........................................................................................................41
2.1. Giới thiệu sơ lược về Đài Phát thanh - Truyền hình Yên Bái, Đài Phát
thanh - Truyền hình Điện Biên, Đài Phát thanh - Truyền hình Sơn La . . . . .41
2.2. Quản lý nội dung chương trình truyền hình tiếng Thái .. . .. . .. .. . .. . .. .44
2.3. Quản lý hình thức chương trình
....................................... .... ... ... ....63
2.4. Quản lý phương thức tổ chức sản xuất chương trình ............... ......70
2.5. Đánh giá thành công và hạn chế
.............................. .... ... ... .... ... .....76
Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
QUẢN LÝ THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG THÁI KHU VỰC TÂY BẮC
......................................................... .... ... ... .... ... ... .... ...87
3.1. Một số vấn đề đặt ra
................................................................ .... ...87
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chương trình truyền hình tiếng Thái
..................................................................... .... ... ... .... ... ... .... .89 3.3. Khuyến nghị
............................................................................ .... ...97 KẾT LUẬN
............................................................................... .... ... ... .... ... ..101 PHY LYC
........................................................................................ .... ... ... ...108 TÓM TẮT LUẬN VĂN 3 4 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Truyền thông nói chung và truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số
nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, chiến lược, luôn được
Đảng nhà nước quan tâm. Do vậy, Đảng và Nhà nước đã đầu tư nhiều cho
truyền thông ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, góp phần quan
trọng trong việc từng bước nâng cao dân trí, tạo điều kiện thuận lợi để đồng
bào phát triển. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền đối với vùng có đồng bào dân
tộc thiểu số này còn gặp rất nhiều khó khăn, bởi đồng bào các dân tộc thiểu số
thường định cư ở những vùng có địa hình chủ yếu là đồi núi, vùng cao vùng
sâu vùng xa, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao,
trình độ dân trí còn khá thấp và không đồng đều.
Dân tộc Thái có dân số đứng thứ 3 tại Việt Nam với 1.530.578 người
(theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015).
Đồng bào dân tộc Thái có vai trò và vị trí quan trọng trong thành phần dân số
của các tỉnh vùng Tây Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Từ xưa đến nay,
trong thời kỳ dựng nước, cũng như trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, đồng bào dân tộc Thái luôn đóng góp công
lao to lớn đối với sự nghiệp giữ gìn và phát triển tổ quốc. Ngày nay, một bộ
phận không nhỏ trí thức của đồng bào dân tộc Thái đang giữ những vị trí lãnh
đạo quan trọng của Đảng và Chính phủ, cũng như bộ phận nhân dân đang
đóng góp vào sự phát triển chung của tất cả các mặt đời sống xã hội khu vực
mà đồng bào dân tộc Thái đang sinh sống. Người Thái cư trú ở nhiều vị trí
chiến lược quan trọng trên cả nước, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Bắc như
Điện Biên, Sơn La, Yên Bái v.v… Với lịch sử phát triển lâu năm, cộng đồng
người Thái đã xây dựng được cho mình một nền văn hóa riêng đặc trưng, góp
phần làm đa dạng sắc màu văn hóa chung của dân tộc. Đặc biệt, người Thái
còn có tiếng nói và chữ viết riêng, trong những năm gần đây, chữ Thái được
công nhận là một trong 8 chữ viết dân tộc thiểu số được phép tổ chức dạy và 2
học ở nước ta. Như vậy có thể thấy, người Thái là cộng đồng dân tộc lâu đời
có nhiều vai trò quan trọng trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa của nước ta.
Là cộng đồng dân tộc lớn, có nhiều đóng góp trong sự phát triển của
đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng và nước ta nói chung, nên việc truyền
thông tương tác giữa Đảng và Nhà nước đến với người Thái rất quan trọng.
Từ trước đến nay, các cơ quan phát thanh truyền hình từ trung ương tới địa
phương đã có nhiều chương trình, dự án đầu tư cho công tác tuyên truyền
thông tin nhằm đưa được những chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà
nước một cách chính xác và đúng đắn tới đồng bào dân tộc Thái. Hoạt động
thông tin này nhằm giúp đồng bào dân tộc Thái ổn định về tư tưởng, thấm
nhuần đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước để yên tâm chăm lo phát
triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đồng thời, với
những thông tin các cơ quan báo chí tuyên truyền trên truyền hình, bà con dân
tộc Thái tiếp cận được với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, học hỏi kinh
nghiệm làm giàu lẫn nhau, có thêm kiến thức về phát triển kinh tế, xóa đói
giảm nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với vai trò và vị trí của mình, người Thái là đối tượng cần được Đảng
và Nhà nước quan tâm trên mọi phương diện đời sống, tuy nhiên người Thái ở
Tây Bắc lại càng cần được quan tâm hơn cả. Bởi, người Thái sinh sống trải
dài trên khắp cả nước nhưng tập trung gần 2/3 tổng số người Thái toàn quốc
tại Tây Bắc, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội nhưng hiện nay vẫn
là vùng có đời sống khó khăn, mặt bằng trình độ dân trí còn thấp, việc tiếp
nhận thông tin của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Thái nói
riêng vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì thế việc đầu tư nâng cao chất lượng đời
sống cho người Thái ở Tây Bắc là cần thiết, đặc biệt trên phương diện truyền
thông. Hiện nay, đã có nhiều phương tiện truyền thông được Đảng và Nhà
nước tạo điều kiện hỗ trợ phục vụ cho bà con như báo in phát miễn phí, các
chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc. Trong đó truyền hình với 3
ưu thế đặc trưng của mình đang được coi là một trong những phương tiện
hiệu quả nhất đối với đồng bào Thái. Truyền hình với vai trò là một kênh
thông tin quan trọng đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của các tỉnh vùng Tây Bắc.
Các chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc Thái đã tạo
được hiệu ứng tích cực, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương, có nhiều đóng góp
tích cực trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước đến với đông đảo người Thái, góp phần nâng cao đời sống của
đồng bào về mọi mặt, chống lại những luận điệu sai trái của các thế lực thù
địch, phản cách mạng đang lợi dụng để chống phá Đảng, gây ảnh hưởng xấu,
cản trở sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trước những yêu cầu đổi mới và
nhu cầu tiếp cận thông tin đa dạng, phong phú của đồng bào, chương trình
thời sự truyền hình tiếng Thái cũng đã bộc lộ những hạn chế trong công tác
quản lý nội dung thông tin, quá trình tổ chức sản xuất, thiếu tính chuyên
nghiệp, nội dung chưa phong phú đa dạng, tính thời sự chưa cao, hình thức
thể hiện còn đơn điệu, chưa phát huy hết hiệu quả truyền thông đối với đồng
bào dân tộc Thái. Chính những hạn chế đó là vấn đề cần được nghiên cứu và
đưa ra được giải pháp để khắc phục kịp thời nhằm mang đến những chương
trình thời sự truyền hình chất lượng và hấp dẫn cho khán giả người Thái.
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý chương
trình truyền hình tiếng dân tộc Thái tại đài phát thanh truyền hình khu vực
Tây Bắc (khảo sát đài phát thanh truyền hình các tỉnh Sơn La, Điện Biên,
Yên Bái năm 2017)
” nhằm xác định rõ vai trò, thực trạng, những hạn chế và
kiến nghị những giải pháp nâng cao chất lượng nội dung và hình thức thể hiện
các chương trình. Mặt khác, với công việc trong lĩnh vực truyền thông, việc
nghiên cứu đề tài này rất có ý nghĩa cho bản thân tác giả, với mong muốn nâng
cao kiến thức, kinh nghiệm sau quá trình học tập cao học ở Khoa Báo chí của
Học viện Báo chí và Tuyên truyền để phát triển năng lực làm việc thực tế. 4
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ\n đề tài
Trong quá trình khảo sát, tìm hiểu tài liệu để nghiên cứu về đề tài, tác
giả thấy rằng chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu cụ thể về
vấn đề quản lý nội dung thông tin và tổ chức sản xuất chương trình truyền
hình dành cho đồng bào dân tộc tại tài phát thanh truyền hình khu vực Tây
Bắc. Tuy nhiên, cũng có một số công trình nghiên cứu khoa học như sách,
luận văn, liên quan gần với đề tài, xin tóm lược như sau:
* Về quản lý báo chí, quản lý chương trình truyền hình
Liên quan đến khái niệm quản lý thông tin báo chí, nhà báo Đỗ Quý
Doãn, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, do Nxb Thông tin và
Truyền thông ấn hành năm 2015 sách "Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở
Việt Nam". Cuốn sách với hai phần: Báo chí dưới góc nhìn quản lý nhà nước,
Báo chí dưới góc nhìn người làm báo đã cung cấp những vấn đề bức thiết đặt ra
trong công tác quản lý, chỉ đạo và phát triển báo chí Việt Nam.
Công trình của Nguyễn Đức Lợi và Lưu Văn An (đồng chủ biên), Thông
tin báo chí với công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Thông tấn, 2017 đã làm rõ
những vấn đề lý luận và thực tiễn vai trò của thông tin báo chí trong công tác
lãnh đạo, quản lý và vai trò của công tác lãnh đạo, quản lý đối với thông tin báo
chí ở Việt Nam, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm mọt số nước trên thế giới.
Phần đánh giá công tác quản lý thông tin báo chí được trình bày cụ thể.
Một số công trình là sách tham khảo, chuyên khảo dành cho sinh
viên, học viên ngành báo chí hoặc phục vụ cho cán bộ quản lý nhà nước
ngành thông tin và truyền thông nắm bắt tổng quan hệ thống quản lý báo
chí truyền thông: Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
báo chí trong thời kỳ đổi mới
, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Thanh Bình,
ThS. Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí
(sách chuyên khảo dành cho học viên ngành báo chí truyền thông), Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội; Lê Minh Toàn (chủ biên) (2009), Quản lý nhà nước
về thông tin và truyền thông
(sách chuyên khảo dành cho cán bộ, viên chức, 5
học viên, sinh viên) - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đặng Quốc Bảo (2010),
Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị-
Hành chính, Hà Nội; Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo và
quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới
, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội; Nguyễn Duy Bắc - Chủ nhiệm (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo công tác báo chí xuất bản trong thời kỳ đổi mới
, Đề tài NCKH của Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh… Các tác giả đã trình bày những vấn đề
lý luận cơ bản về báo chí, truyền thông, về vấn đề lãnh đạo, quản lý đối với hoạt
động báo chí, trong đó có đề cập đến truyền hình.
Năm 2016, trong đề tài cơ sở trọng điểm, Đỗ Thị Thu Hằng chủ nhiệm
đề tài về "Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông trong môi
trường truyền thông số hiện nay
" đã đề cập khá nhiều vấn đề liên quan đến:
Lý luận chung về sản phẩm truyền thông và tổ chức sản xuất sản phẩm truyền
thông; Quy trình tổ chức, sản xuất sản phẩm truyền thông nghe nhìn; Sử dụng
các phần mềm ứng dụng trong thiết kế sản phẩm báo chí và sản phẩm truyền
thông. Đây là tài liệu giúp tác giả có cái nhìn bao quát về quy trình tổ chức
sản xuất sản phẩm truyền thông ở nhiều loại hình báo chí - truyền thông; tham
khảo trong quá trình đề xuất giải pháp để hoàn thiện việc tổ chức sản xuất
chương trình truyền hình ở khu vực Tây Bắc .
Về chương trình truyền hình, hai công trình tiêu biểu là “Giáo trình
báo chí truyền hình” của Dương Xuân Sơn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia,
Hà Nội 2009 và “Sản xuất chương trình truyền hình”, Trần Bảo Khánh, Nhà
xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà nội 2003. Các nội dung chính liên quan đến
đề tài được các tác giả đề cập là: Vai trò của các chương trình truyền hình,
quy trình sản xuất chương trình truyền hình.
* Về thông tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số
Có nhiều công trình, đặc biệt là các luận văn ngành báo chí học đã tìm hiểu về đề tài này.
Một đề tài liên quan đến đồng bào dân tộc, được nghiên cứu từ năm
1993 của Tạ Ngọc Tấn về “Thông tin báo chí ở khu vưc dân tộc và miền núi 6
phía bắc thực trạng và giải pháp phát triển”. Tác giả cung cấp những thông
tin tổng quan về tình hình thông tin báo chí cho đồng bào khu vực dân tộc,
miền núi phía Bắc, những vấn đề đặt ra từ thực trạng và các giải pháp nâng
cao chất lượng thông tin.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Đăng Hùng (2013) chuyên ngành báo chí
học: “Truyền hình tiếng dân tộc thiểu số trên đài Phát thanh và Truyền hình
Thanh Hóa hiện nay”
. Luận văn hệ thống hoá các công trình về báo chí
truyền thông có liên quan để làm cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu đề tài;
Tìm hiểu các chủ trương, chính sách của trung ương và địa phương về việc
đầu tư phát triển kinh tế văn hóa xã hội, báo chí truyền thông nói chung,
truyền hình nói riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số; Khảo sát thực trạng
chương trình truyền hình tiếng tiếng Thái, tiếng H’Mông của Đài PT-TH
Thanh Hoá từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013; từ đó, đưa ra những
giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng dân
tộc thiểu số trong thời gian tới.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Lệ Thủy (2013) chuyên ngành báo
chí học: “Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng dân tộc tại các
tỉnh miền núi phía Bắc”. Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết liên
quan tới lý luận báo phát thanh và chương trình phát thanh tiếng dân tộc;
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các chương trình phát thanh tiếng dân
tộc hiện nay tại 3 tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên về qui trình sản xuất,
chất lượng nội dung và hình thức của chương trình này; Nêu lên những vấn đề
đặt ra đối với các chương trình phát thanh tiếng dân tộc và đề xuất những giải
pháp nhằm tăng hiệu quả, nâng cao nội dung chất lượng của các chương trình
phát thanh tiếng dân tộc tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
Luận văn thạc sỹ của Trần Thị Ngân Hà (2015) chuyên ngành báo chí
học: “Phóng sự chuyên đề về đồng bào dân tộc trên kênh VTV5” đã làm rõ
vai trò, đặc điểm, yêu cầu của phóng sự truyền hình chuyên đề và khảo sát,
phân tích, đánh giá thực trạng phóng sự chuyên đề về đồng bào dân tộc trên 7
kênh VTV5, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phóng sự
chuyên đề về đồng bào dân tộc trên kênh VTV5.
Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Hồng Thu (2015) chuyên ngành báo chí học
Đổi mới tổ chức sản xuất chương trình cho đồng bào dân tộc thiểu số trên VTV5
Đài Truyền hình Việt Nam”.Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết, khảo sát thực trạng
về tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu
số trên kênh VTV5- Đài THVN, luận văn đề xuất giải pháp đổi mới nội dung và
phương thức tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình dành cho đồng bào
dân tộc thiểu số ở VTV5 nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tiễn hiện nay
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thanh Giang (2016) chuyên ngành báo
chí học: “Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc trên Đài
Phát thanh - truyền hình Hà Giang”.Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo
sát thực tiễn về tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc của
Đài Phát thanh - truyền hình Hà Giang, luận văn chỉ ra thực trạng còn tồn tại,
những hạn chế trong công tác tổ chức sản xuất, biên - phiên dịch và phát sóng
hiện nay. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm cải tiến quy trình, hình thức tổ chức
sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc, góp phần tăng cường vai trò
tác động của chương trình phát thanh tiếng dân tộc trong việc tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang.
Nguyễn Văn Hải (2017), luận văn chuyên ngành Quản lý Báo chí –
Truyền thông “Quản lý thông tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số ở
tỉnh Đắk Nông” với phạm vi khảo sát tập trung tại: Báo Đắk Nông, Đài Phát
thanh- Truyền hình Đắk Nông và Tạp chí Nâm Nung là công trình đầu tiên
nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện và thấu đáo về công tác quản lý
thông tin báo chí cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Nông.
* Về các Đài phát thanh truyền hình khu vực Tây Bắc: Sơn La, Điện
Biên, Yên Bái
Luận văn thạc sỹ của Đỗ Thị Giang (2013) chuyên ngành báo chí học “
Nâng cao chất lượng chương trình tiếng Thái tại Đài Phát thanh-truyền hình 8
Yên Bái Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chương
trình Phát thanh tiếng dân tộc thiểu số trên sóng Đài PT-TH Yên Bái; Khảo
sát các chương trình phát thanh tiếng dân tộc của đài PT-TH Yên Bái, phân
tích các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến chất lượng chương trình; Đề xuất các
giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình phát thanh tiếng
dân tộc của đài PT-TH Yên Bái.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Ngân 2017 chuyên ngành báo chí
học “Chương trình truyền hình tiếng Thái dành cho đồng bào Thái ở Tây
Bắc”. Luận văn đã hệ thống hóa các công trình nghiên cứu báo chí có liên
quan để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài; Tìm hiểu chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước về việc đầu tư cho việc phát triển báo chí truyền thông
nói chung và truyền hình nói riêng cho đồng bào dân tộc Thái; Khảo sát nội
dung, hình thức chương trình truyền hình tiếng Thái; nghiên cứu, khảo sát
thực trạng trên đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới nâng cao chất lượng
chương trình truyền hình tiếng Thái cho đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc.
Ngoài ra còn có một số công trình liên quan đến đề tài công bố trong
các hội thảo, trên tạp chí khoa học.
Các công trình trên đã đề cập đến một số khía cạnh liên quan đến đề tài.
Trong đó, có nhiều công trình nghiên cứu lý luận chung về quản lý thông tin
và các luận văn về sản xuất chương trình PT-TH cho đồng bào dân tộc thiểu
số. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề quản lý
chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái trên sóng Đài phát thanh truyền
hình khu vực Tây Bắc, cụ thể là các đài Sơn La, Điện Biên, Yên Bái. Bởi vậy,
đề tài của tác giả đảm bảo tính mới, không trùng lặp với các công trình đã công bố.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu vấn đề quản lý chương trình
truyền hình tiếng dân tộc Thái tại Đài phát thanh truyền hình khu vực Tây 9
Bắc. Từ đó, rút ra những vấn đề có ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn mà các chương trình mang lại.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích trên, đề tài đặt ra nhiệm vụ:
Thứ nhất, hệ thống khung lý thuyết; tìm hiểu những nguyên tắc, tiêu
chí về quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái trên sóng Đài phát
thanh - truyền hình khu vực Tây Bắc.
Thứ hai, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động quản lý nội dung thông
tin, thành công, hạn chế, nguyên nhân của các chương trình truyền hình dành
cho đồng bào dân tộc Thái ở Đài phát thanh - truyền hình khu vực Tây Bắc.
Thứ ba, đề xuất phương thức quản lý nội dung, hình thức và cách thức
tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Thái của các Đài Phát thanh-
Truyền hình khu vực Tây Bắc theo hướng khoa học, hợp lý hơn, nhằm khắc
phục những khó khăn, vướng mắc hiện nay; định hướng vấn đề quản lý nội
dung thông tin, cách thức sản xuất chương trình hiệu quả trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề quản lý chương trình truyền hình tiếng dân tộc Thái tại Đài phát
thanh truyền hình các tỉnh khu vực Tây Bắc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian:
Tập trung khảo sát tại Đài phát thanh truyền
hình Sơn La, Điện Biên, Yên Bái.
- Phạm vi thời gian: năm 2017.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ khoa học đề tài đặt ra, tác giả sử dụng
một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng
nhằm thu thập, nghiên cứu, kế thừa những tài liệu đã được các tác giả công bố
nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, tác giả sử dụng để so 10
sánh, minh họa cho các kết quả khảo sát, khẳng định những đóng góp mới của luận văn.
- Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, số liệu, dữ liệu có
được trong quá trình khảo sát.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để đánh giá các số
liệu, các kết quả khảo sát và rút ra những luận điểm khoa học, từ đó đề xuất
những giải pháp cần thiết nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, góp
phần đổi mới công tác quản lý nội dung thông tin và cách thức tổ chức sản
xuất chương trình thời sự tiếng dân tộc Thái trên sóng của các Đài Phát thanh-
Truyền hình khu vực Tây Bắc đạt được hiệu quả và hiệu lực truyền thông tích cực, mạnh mẽ nhất.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Dùng để phỏng vấn các đối tượng là
các chuyên gia – nhà nghiên cứu văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc
Thái, các biên tập viên, quản lý cơ quan báo chí, công chúng. Số phiếu: người.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cua luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận
- Đề tài hệ thống hóa và phân tích cụ thể vai trò của các chương trình
truyền hình, nhằm đạt được hiệu quả và hiệu lực truyền thông tối đa tới đồng
bào Thái. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm một phần lý luận vào
lý thuyết truyền thông và quá trình tổ chức sản xuất các chương trình dành
cho đồng bào các dân tộc nói chung.
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu về quản lý nội dung, hình
thức thông tin, tổ chức sản xuất tổ chức sản xuất chương trình truyền hình
dành cho đồng bào dân tộc thái trên sóng của Đài Phát thanh- Truyền hình
Sơn La, Điện Biên, Yên Bái. Do đó, thông qua luận văn này, tác giả mong
muốn: Góp phần nghiên cứu về hoạt động quản lý nội dung thông tin, xu
hướng tổ chức sản xuất các chương trình truyền hình dành cho đồng bào dân
tộc Thái; Nhận diện những khó khăn, thách thức trong công tác tổ chức sản 11
xuất chương trình dành cho đồng bào dân tộc. Từ đó, kiến nghị, đề xuất nhằm
nâng cao vai trò quản lý, cách thức tổ chức sản xuất các chương trình dành cho đồng bào dân tộc.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước, cơ
quan chủ quản và những người trực tiếp thực hiện tổ chức sản xuất các
chương trình dành cho đồng bào dân tộc Thái nói riêng, đồng bào dân tộc nói chung.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu viên, giảng viên,
nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên ngành báo chí – truyền thông.
- Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này cũng là cơ hội để tác giả tổng
hợp, vận dụng các kiến thức đã học đặc biệt là thời gian học Cao học chuyên
ngành Quản lý Báo chí truyền thông tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền để
luận giải vấn đề nghiên cứu, đồng thời ứng dụng trong thực tế công tác. 7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn gồm có 3 chương, 13 tiết..