BÀI THU HOCH CHUYẾN ĐI THAM QUAN DINH ĐC LP
NGÀY 20/10/2018
Ngày 20/10 va qua tôi cùng vi toàn th lớp 18H70501 đã có một chuyến đi đến
dinh độc lập đầy ý nghĩa. Qua ngày hôm đó tôi đã học được nhiều điều và biết
đưc nhiu th:
Dinh Độc Lập được công nhn là di tích lch s văn hóa quốc gia bng Quyết định
s 77A/VHQĐ ngày 25/6/1976 của B trưởng B Văn hóa. Ngày 12/8/2009, Thủ
ng Chính ph c Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Việt Nam đã ký Quyết định s
1272/QĐ-TTg xếp hng di tích lch s Dinh Độc Lp là mt trong 10 di tích quc
gia đặc biệt đầu tiên ca c ớc. Cơ quan quản lý di tích lch s Dinh Độc lp là
Hội trường Thng Nht.
Dinh Ðc Lp là mt công trình kiến trúc độc đáo ca Kiến trúc sư Ngô Viết Th.
Dinh được khi công xây dng ngày 01/7/1962 và khánh thành vào ngày
31/10/1966. Khi thiết kế Dinh Ðc Lp, Kiến trúc sư Ngô Viết Th mun tìm mt
ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi s xếp đặt t bên trong ni thất cho đến
tin din bên ngoài, tt c đều tượng trưng cho triết lý c truyn, nghi l Phương
đông và cá tính ca dân tc. Kiến trúc sư Ngô Viết Th đã kết hp hài hoà gia
ngh thut kiến trúc hiện đại vi kiến trúc truyn thống Phương Ðông.
Toàn th bình din ca Dinh làm thành hình ch CÁT ( ) có nghĩa là tốt lành,
may mn; Tâm ca Dinh là v trí phòng Trình quốc thư; Lầu thượng là T phương
vô s lu hình ch KHU ( ) để đề cao giáo dc và t do ngôn lun. Hình ch
KHU ( ) có ct c chính gia s dc to thành hình ch TRUNG ( ) như
nhc nh mun có dân ch thì phi trung kiên. Nét gạch ngang được to bi mái
hiên lu t phương, bao lơn danh dự và mái hiên li vào tin snh to thành hình
ch TAM ( ), theo quan nim dân ch hu tam viết nhân, viết minh, viết võ, ý
mong mun một đất nước hưng thịnh thì phi có nhng con ngưi hội đủ 3 yếu t
Nhân, Minh, Võ. Ba nét gạch ngang này được ni lin nét s dc to thành hình
ch VƯƠNG ( ), trên có k đài làm thành nét chấm to thành hình ch CH (
) tượng trưng cho chủ quyền đất nước. Mặt trước ca dinh th, toàn b bao lơn
lu 2 và lu 3 kết hp vi mái hiên li vào chính cùng 2 ct bc g phía dưới mái
hiên to thành hình ch HƯNG ( ) ý cầu chúc cho nước nhà được hưng thịnh
mãi.
Phòng Khánh tiết nm tng 1. K c du khách đi thăm quan tự do hay đi theo
đoàn có hướng dẫn viên thì đều bắt đầu thăm quan và đọc gii thiu v Dinh Độc
Lp t phòng này.
Một điểm tham quan thú v khác na phi k đến đây là khu ở của gia đình Tổng
thống. Người có thi gian sng lâu nht là Tng thống dưới chế độ cũ Nguyễn Văn
Thiu (t tháng 10/1967 đến 21/4/1975).
Cm xúc
Tn mt chng kiến gn 200 k vật được trưng bày tại Dinh Độc lp, mi k vt là
mt vt chng, mt câu truyn, mt chiến công trong sut chiều dài 30 năm kháng
chiến gian kh và anh dũng của dân tộc ta để giành độc lp dân tc mi thy hết
đưc cái giá mà nhân dân ta phải hy sinh cho đất nước thng nht.
Có nhng k vt nếu không để ý s khó phát hiện, nhưng nó lại là k vt cc k
quan trng, c thế giới đã biết đến như: chiếc bút mà bà Nguyn Th Bình đại din
cho Chính ph lâm thi Cng hòa min Nam Vit Nam ký vào Hiệp định hòa bình
tại Pari (Pháp) năm 1973 về chm dt chiến tranh, lp li hòa bình Vit Nam,
đến nhng vết bom do Nguyn Thành Trung ném xung Dinh vào ngày 8-4-1975
và nhng hm ngm kiên c đưc xây dựng ngay trong Dinh để b máy chính
quyn Sài Gòn n np khi có chiến tranh…
Nhìn b ngoài, Dinh Độc lập cũng không khác my những tòa nhà khác, nhưng
bên trong thc cht là mt h thng phòng th quân s phc v chiến tranh cho cơ
quan đầu não ca Chính quyn Sài Gòn. H thng này được che đậy bi bi nhng
phòng c sang trng vi nhng thiết b hin đại nht thi by giờ. Đó là các phòng
làm việc đầy đủ tiện nghi để tiếp khách quc tế, phòng hp ni các, phòng trình
quốc thư ca các s quán nước ngoài, phòng cho phu nhân ca tng thng tiếp
khách…
Xuống dưới các tng hm là h thng phòng th kiên cố, bom, đạn không th
xuyên thủng, đó là các phòng họp kín, phòng trang b h thống đài phát thanh
(phòng khi đài phát thanh của thành ph b chiếm) đến phòng ng ca tng thng
khi có chiến tranh… Kiên cố là vậy, nhưng cuối cùng thì chính quyn tay sai vi
s hu thun của đế quốc bên ngoài cũng đã bị sụp đổ.
Nhng chiến xe tăng 390, xe tăng 384 của quân giải phóng đã húc đỗ tr và cng
Dinh Độc lp vào ngày lch s 30-4, cũng như chiếc máy bay F5E mang mã s
01638 do Nguyễn Thành Trung lái đã thả bom xung Dinh vào ngày 8-4-1975 và
hàng chc hin vt là nhng dng c, thiết b để chiến đấu ca quân và dân ta trong
cuc kháng chiến chng M được trưng bày tại đây cũng là những minh chng
hùng hn cho nhng chiến công v vang của nhân dân ta để đánh đuổi ngoi xâm
và lũ bán nước, cũng như những nhân chng, bng chng làm rõ thêm s tht bi
ca ch nhân các thời đại của Dinh Độc lập dưới s bo tr ca các thế lc xâm
ợc nước ta trong hơn 1 thế k.
Dinh Độc lp xứng đáng là một di tích lch s quan trng nht, một điểm tham
quan khám phá của du khách khi đến thành ph H Chí Minh, nht là vào dp k
niệm 37 năm ngày giải phóng hoàn toàn min Nam, thng nhất đất nước.

Preview text:

BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP NGÀY 20/10/2018
Ngày 20/10 vừa qua tôi cùng với toàn thể lớp 18H70501 đã có một chuyến đi đến
dinh độc lập đầy ý nghĩa. Qua ngày hôm đó tôi đã học được nhiều điều và biết được nhiều thứ:
Dinh Độc Lập được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia bằng Quyết định
số 77A/VHQĐ ngày 25/6/1976 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa. Ngày 12/8/2009, Thủ
tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ký Quyết định số
1272/QĐ-TTg xếp hạng di tích lịch sử Dinh Độc Lập là một trong 10 di tích quốc
gia đặc biệt đầu tiên của cả nước. Cơ quan quản lý di tích lịch sử Dinh Độc lập là
Hội trường Thống Nhất.
Dinh Ðộc Lập là một công trình kiến trúc độc đáo của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.
Dinh được khởi công xây dựng ngày 01/7/1962 và khánh thành vào ngày
31/10/1966. Khi thiết kế Dinh Ðộc Lập, Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ muốn tìm một
ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến
tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phương
đông và cá tính của dân tộc. Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã kết hợp hài hoà giữa
nghệ thuật kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống Phương Ðông.
Toàn thể bình diện của Dinh làm thành hình chữ CÁT ( 吉 ) có nghĩa là tốt lành,
may mắn; Tâm của Dinh là vị trí phòng Trình quốc thư; Lầu thượng là Tứ phương
vô sự lầu hình chữ KHẨU ( 口 ) để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận. Hình chữ
KHẨU ( 口 ) có cột cờ chính giữa sổ dọc tạo thành hình chữ TRUNG ( 中 ) như
nhắc nhở muốn có dân chủ thì phải trung kiên. Nét gạch ngang được tạo bởi mái
hiên lầu tứ phương, bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình
chữ TAM ( 三 ), theo quan niệm dân chủ hữu tam viết nhân, viết minh, viết võ, ý
mong muốn một đất nước hưng thịnh thì phải có những con người hội đủ 3 yếu tố
Nhân, Minh, Võ. Ba nét gạch ngang này được nối liền nét sổ dọc tạo thành hình
chữ VƯƠNG ( 王 ), trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành hình chữ CHỦ (
主 ) tượng trưng cho chủ quyền đất nước. Mặt trước của dinh thự, toàn bộ bao lơn
lầu 2 và lầu 3 kết hợp với mái hiên lối vào chính cùng 2 cột bọc gỗ phía dưới mái
hiên tạo thành hình chữ HƯNG ( 興 ) ý cầu chúc cho nước nhà được hưng thịnh mãi.
Phòng Khánh tiết nằm ở tầng 1. Kể cả du khách đi thăm quan tự do hay đi theo
đoàn có hướng dẫn viên thì đều bắt đầu thăm quan và đọc giới thiệu về Dinh Độc Lập từ phòng này.
Một điểm tham quan thú vị khác nữa phải kể đến ở đây là khu ở của gia đình Tổng
thống. Người có thời gian sống lâu nhất là Tổng thống dưới chế độ cũ Nguyễn Văn
Thiệu (từ tháng 10/1967 đến 21/4/1975). Cảm xúc
Tận mắt chứng kiến gần 200 kỷ vật được trưng bày tại Dinh Độc lập, mỗi kỷ vật là
một vật chứng, một câu truyện, một chiến công trong suốt chiều dài 30 năm kháng
chiến gian khổ và anh dũng của dân tộc ta để giành độc lập dân tộc mới thấy hết
được cái giá mà nhân dân ta phải hy sinh cho đất nước thống nhất.
Có những kỷ vật nếu không để ý sẽ khó phát hiện, nhưng nó lại là kỷ vật cực kỳ
quan trọng, cả thế giới đã biết đến như: chiếc bút mà bà Nguyễn Thị Bình đại diện
cho Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký vào Hiệp định hòa bình
tại Pari (Pháp) năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam,
đến những vết bom do Nguyễn Thành Trung ném xuống Dinh vào ngày 8-4-1975
và những hầm ngầm kiên cố được xây dựng ngay trong Dinh để bộ máy chính
quyền Sài Gòn ẩn nấp khi có chiến tranh…
Nhìn bề ngoài, Dinh Độc lập cũng không khác mấy những tòa nhà khác, nhưng
bên trong thực chất là một hệ thống phòng thủ quân sự phục vụ chiến tranh cho cơ
quan đầu não của Chính quyền Sài Gòn. Hệ thống này được che đậy bởi bởi những
phòng ốc sang trọng với những thiết bị hiện đại nhất thời bấy giờ. Đó là các phòng
làm việc đầy đủ tiện nghi để tiếp khách quốc tế, phòng họp nội các, phòng trình
quốc thư của các sứ quán nước ngoài, phòng cho phu nhân của tổng thống tiếp khách…
Xuống dưới các tầng hầm là hệ thống phòng thủ kiên cố, bom, đạn không thể
xuyên thủng, đó là các phòng họp kín, phòng trang bị hệ thống đài phát thanh
(phòng khi đài phát thanh của thành phố bị chiếm) đến phòng ngủ của tổng thống
khi có chiến tranh… Kiên cố là vậy, nhưng cuối cùng thì chính quyền tay sai với
sự hậu thuẫn của đế quốc bên ngoài cũng đã bị sụp đổ.
Những chiến xe tăng 390, xe tăng 384 của quân giải phóng đã húc đỗ trụ và cổng
Dinh Độc lập vào ngày lịch sử 30-4, cũng như chiếc máy bay F5E mang mã số
01638 do Nguyễn Thành Trung lái đã thả bom xuống Dinh vào ngày 8-4-1975 và
hàng chục hiện vật là những dụng cụ, thiết bị để chiến đấu của quân và dân ta trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ được trưng bày tại đây cũng là những minh chứng
hùng hồn cho những chiến công vẻ vang của nhân dân ta để đánh đuổi ngoại xâm
và lũ bán nước, cũng như những nhân chứng, bằng chứng làm rõ thêm sự thất bại
của chủ nhân các thời đại của Dinh Độc lập dưới sự bảo trợ của các thế lực xâm
lược nước ta trong hơn 1 thế kỷ.
Dinh Độc lập xứng đáng là một di tích lịch sử quan trọng nhất, một điểm tham
quan khám phá của du khách khi đến thành phố Hồ Chí Minh, nhất là vào dịp kỷ
niệm 37 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.